Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
507,19 KB
Nội dung
CHIẾN LƯỢC CUNG CẦU CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM Quan điểm Đảng Chính phủ Việt Nam phát triển ngành dầu khí đồng bộ, trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, dựa tiềm dầu khí nước nước ngồi; sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước, đồng thời tích cực đầu tư tìm kiếm, thăm dò nước ngoài, khai thác nhanh nguồn tài nguyên nước để bổ sung thiếu hụt từ khai thác nước Hiện nay, hoạt động ngành dầu khí Việt Nam bao gồm tìm kiếm, thăm dò dầu khí; khai thác dầu khí; cơng nghiệp khí kinh doanh sản phẩm dầu khí; dịch vụ kỹ thuật chế biến dầu khí Đây xem lĩnh vực cốt lõi ngành dầu khí Việt Nam Chiến lược lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò dầu khí Đây giai đoạn nghiên cứu địa chất, địa vật lý Tùy vùng địa chất phương pháp tìm kiếm, thăm dò để áp dụng phương pháp công nghệ kỹ thuật khác khảo sát địa chất, từ, trọng lực, điện, địa hóa, địa chấn, khoan Trên sở lập đồ cấu trúc địa chất dầu khí Dựa vào kết phương pháp tìm kiếm, thăm dò nêu để đánh giá hệ thống dầu khí, vùng có cấu tạo triển vọng đánh giá sơ tiềm dầu khí cấu tạo làm sở để triển khai cơng tác thăm dò Với điều kiện hoạt động dầu khí thềm lục địa Việt Nam, cơng tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí thực tàu địa chấn, tàu khoan giàn khoan tự nâng Để đánh giá lập hồ sơ công nghệ mỏ sau khoan thăm dò phát dầu khí cần phải khoan thẩm lượng Sau khoan thẩm lượng xác định trữ lượng cần đánh giá khả thương mại phát dầu khí Nếu phát dầu khí có giá trị thương mại lập kế hoạch phát triển tổng thể làm sở triển khai việc phát triển mỏ, bao gồm xây dựng giàn khoan khai thác, hệ thống thu gom xử lý, hệ thống tách dầu - khí – nước, khoan giếng khoan phát triển khai thác Thời gian qua, ngành dầu khí Việt Nam tích cực triển khai cơng tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí thực việc khảo sát điều tra vùng nhạy cảm thông qua việc đầu tư tàu địa chấn 2D (Bình Minh) để tổ chức khảo sát địa chấn khu vực Phú Quốc Lô 156, Lô 159 cho nhà thầu ExxonMobil (Mỹ), thực chương trình hợp tác khảo sát địa chấn ba bên Việt Nam - Trung Quốc - Philíppin hợp tác hai bên Việt Nam - Trung Quốc khu vực nhạy cảm Hoàn thành việc khảo sát địa chấn phục vụ cho xác định ranh giới biển thềm lục địa, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ biên giới an ninh biển Việt Nam Đôn đốc nhà thầu dầu khí thực cơng tác khảo sát điều tra theo cam kết, giai đoạn 2006 - 2010, nhà thầu tổ chức thu nổ 112.000 km địa chấn 2D 24.000 km: địa chấn 3D; trong nước thu nổ 92.000 km địa chấn 2D 23.000 km2 địa chấn 3D Ở nước ngoài, thu nổ 6.800 km địa chấn 2D 2.000 km địa chấn 3D Đã có 17 phát dầu khí mới, trong nước, có 12 phát nước ngồi có phát (3 phát Lô SK 305 phát Lô PM 304 Malaixia) Trọng năm 2015, riêng Vietsovpetro khoan giếng thăm dò có phát thương mại; thực 78.100 m khoan, kết thúc thi công 26 giếng thực sửa chữa lớn 62 lượt giếng khoan Đến nay, ngành dầu khí Việt Nam ký tổng SCM 114 hợp đồng dầu khí (còn hiệu lực hết hiệu lực), có 90 hợp đồng nước,24 hợp đồng nước thỏaa thuận hợp tác chung lĩnh vực dầu khí với cơng ty dầu khí quốc gia Nicaragoa, Bolivia, Cuba, ký kết thỏa thuận nghiên cứu chung tiềm dầu khí thềm lục địa Nicaragoa Thành lập Liên doanh khai thác nâng cấp dầu Lô Junin Vênêxuêla, thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Liên doanh Rusvietpetro với Tổng Công ty cổ phần mỏ OAO Zarubezhneft (Liên bang Nga) để tiến hành cơng tác tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí khu tự trị Nhenhexky (Liên bang Nga), thành lập Công ty Liên doanh Gaspromviet với Tập đồn Dầu khí Gazprom (Nga) để tiến hành cơng tác tìm kiếm, thăm dò khu vực mỏ Nagumanov Liên bang Nga thành lập Liên doanh điều hành chung phát triển khai thác Lô 433a & 416b (Angiêri) Lĩnh vực khai thác dầu khí Có nhiều cơng nghệ khai thác khác tùy thuộc vào áp suất vỉa, tính chất hóa lý dầu, độ thẩm vỉa Thông thường, bắt đầu đưa giếng vào khai thác áp suất vỉa ban đầu lớn nên giếng thường tự phun dòng sản phẩm bao gồm dầu, khí, nước tạp chất khác chuyển lên theo ông dẫn khai thác, qua hệ thống xử lý tách dầu - khí nước Vì áp suất đầu giếng lớn nên dòng dầu tự chảy, chạy qua bình tách, phần khí đồng hành đươc tách khỏi hỗn hơp dầu Khí đồng hành phần qua hệ thống ngưng tụ tạo thành khí ngưng tụ (condensate), phần khí dư thừa khác truyền qua hệ thống đuốc để đốt, hỗn hợp dầu nước tạp chất khác chuyển tới bình chứa Tại bình chứa này, khí tiếp tục tách khỏi dầu nước, áp suất bình nhỏ bình tách nên khí đồng hành tách hết khỏi nước dầu Sau dầu đươc tách khỏi nước tạp chất học, dùng máy ly tâm có cơng suất phù hợp để bơm dầu từ bình chứa giàn tới tàu chứa dầu Dầu khí Việt Nam bắt đầu khai thác từ năm 1986 Bước sang đầu năm 2000, sản lượng năm đạt khoảng 15-16 triệu tấn, tức khoảng 210.000 - 215.000 thùng/ngày, chủ yếu khai thác từ mỏ Bạch Hổ Trữ lượng dầu Việt Nam, theo tính tốn mang tính tối ưu đạt khoảng 2,7 tỷ thùng, với mức khai thác 215.000 thùng/ngày, khả khơng dầu để khai thác vòng chưa đầy 30 năm Thời gian qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đưa 14 mỏ mối vào khai thác, đó, 11 mỏ nước gồm mỏ Rồng Đôi/Rồng Đôi Tây (Lô 11-2), Cá Ngừ Vàng (Lô; 09-2), Phương Đông (Lô 15-2), Sư Tử Vàng (Lô 15-1), Sơng Đốc (Lơ 46-02), mỏ khí mỏ dầu Bunga Orkid (Lô PM 3-CAA), Nam Rồng - Đồi Mồi (Lô 09-3 09-1), Pearl (Lô 01-02), Sư Tử Đen Đông Bắc, Topaz (Lô 01, 02), Lan Tây (Lô 06-1); mỏ nước ngồi gồm mỏ Cendor (Lơ PM 304), mỏ D30 Lô SK 305 (Malaixia) mỏ Nhenheski (Nga) Triển khai công tác phát triển mỏ mỏ Sư Tử Trắng, giai đoạn phát triển mỏ Đại Hùng, mỏ Hải Thạch - Mộc Tinh (Lô 05-2 Lô 05-3), mỏ Tế Giác Trắng (Lô 16-1), mỏ Hải Sư Trắng Hải Sư Đen (Lô 15-2/01), mỏ Chim Sáo, Dừa -Lô 12W, mỏ BRSL (Lô 433a & 416b) (Angiêri) Tuy nhiên, từ năm 2005, sản lượng khai thác bắt đầu giảm dần dầu mỏ Bạch Hổ qua thời kỳ cho sản lượng cao Sản lượng dầu khai thác bình quân toàn Tập đoàn năm 2005 250.000 thùng/ngày, năm 2004 sản lượng khai thác 270.000 thùng/ngày Đến năm 2007 211.000 thùng/ngày, tức khơng đến 16 triệu tấn/năm sản lượng dầu dựa vào mỏ Sư Tử Trắng hy vọng tăng vào năm 2008 với trữ lượng theo báo cáo lớn, vào khai thác, sản lượng lại cấu trúc địa chất phức tạp, sản lượng dầu đạt 15 triệu tấn/năm, giảm gần triệu so với năm 2007 Tương tự, nguồn khí đốt khai thác gần bờ có chi phí thấp đáng dần suy giảm, mỏ khí chuẩn bị khai thác lại xa bờ, chi phí cao, dự báo vòng 2-3 năm tới, nguồn khí “giá rẻ” khơng đủ để cung cấp cho khu vực miền Nam Cụ thể, theo báo cáo từ Tổng Cơng ty khí Việt Nam (PV Gas), ngành cơng nghiệp khí Việt Nam đối mặt với thách thức từ khai thác, phân phối đến giá khí Trong đó, mỏ khí có giá trị khai thác thấp, USD/triệu BTU dần suy giảm sản lượng, số mỏ khí chuẩn bị khai thác lại xa bờ, có chi phí phân phối cao lên đến gần 10 USD/triệu BTU Dự đoán đến năm 2018, mỏ khí có giá thấp suy giảm đến mức độ phải ngừng cung cấp khí cho tồn vùng Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ Biểu 1: Các mỏ Petrovietnam đưa vào khai thác, giai đoạn 1986 2015 Nguồn: Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), năm 2015 Mặc dù vậy, mỏ dầu khí Tập đồn Dầu khí Việt Nam tiếp tục khai thác an toàn, kết khai thác dầu khí năm 2006-2010 đạt tổng sản lượng 118,24 triệu quy dầu, đó, khai thác dầu đạt 79 47 triệu (ở nước đạt 78,92 triệu nước đạt 0,55 triệu tấn) khai thác khí đạt 38 77 tỷ m3 Tại hội nghị tổng kết năm 2015, đánh giá giai đoạn 2011-2015, Tập đồn cho biết đưa 37 mỏ/cơng trình vào khai thác (trong có 12 mỏ/cơng trình nước ngoài) đạt nhiều kết quan trọng trì tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 10%/năm, đóng góp cho ngân sách khoảng 10,1 tỷ USD Petrovietnam công bố, năm 2011-2015, tổng sản lượng dầu khai thác 85 triệu tấn, tổng sản lượng khí khai thác 50 tỷ m3, tổng sản lượng quy dầu 135 triệu tấn; riêng năm 2015, tổng sản lượng khai thác năm đạt 29,42 triệu dầu quy đổi, tăng trữ lượng lên 40,5 triệu dầu quy đổi từ mỏ mối đưa vào khai thác giai đoạn 2012-2015 Trong giai đoạn 2010-2015, Tập đoàn ký 37 hợp đồng dầu khí nhiều thỏa thuận hợp tác quan trọng lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí ngồi nước với cơng ty dầu khí quốc tế; có 19 phát dầu khí mới, gia tăng trữ lượng dầu khí vượt 15% kế hoạch, đưa 29 mỏ/cơng trình vào khai thác Biểu 2: Tổng sản lượng khai thác dầu khí Việt Nam, giai đoạn 1986 -2015 Nguồn: Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), năm 2015 Riêng Công ty Vietsovpetro, công tác khai thác dầu, năm 2015 Vietsovpetro khai thác 5,2 triệu dầu Cùng với dầu thô, Vietsovpetro cung cấp vào bờ 1,4 tỷ m3 khí Doanh thu bán dầu năm đạt 2,19 tỷ USD Chiến lược phát triển lĩnh vực cơng nghiệp khí kinh doanh sản phẩm dầu khí Cơng nghiệp khí kinh doanh sản phẩm dầu khí phận quan ngành dầu khí Việt Nam Trong chuỗi giá trị ngành dầu khí kinh doanh sản phẩm dầu khí khâu đưa sản phẩm chế biến từ nhà máy lọc hóa dầu, nhà máy điện, nhà máy xử lý khí tới người sử dụng Hiện tại, hệ thống phân phối thực chủ yếu hai kênh kênh phân phối trực tiếp kênh phân phối gián tiếp Ngoài ra, kinh doanh sản phẩm dầu khí phải tính tới việc xây dựng hệ thống kho cảng, tàng trữ hệ thống vận chuyển cách hồn chỉnh, đồng Tổng Cơng ty Dầu Việt Nam (PVOil) Tổng Công ty Thương mại Kỹ thuật Dầu khí (PETEC) hai đơn vị thành viên Petrovietnam có chức kinh doanh phân phối xăng dầu Việt Nam số nước khu vực Lào, Campuchia Hiện Petrovietnam tiếp tục vận hành an toàn hiệu đường ống dẫn khí Rạng Đơng Bạch Hổ - Bà Rịa - Vũng Tàu, đường ống Nam Cơn Sơn hồn thành đầu tư đưa vào vận hành đường ông dẫn khí PM3 - Cà Mau dể phục vụ cho vận hành nhà máy điện khu vực Cà Mau đường ống dẫn khí Phú Mỹ - Nhơn Trạch để phục vụ cho vận hành Nhà máy điện Nhơn Trạch , hoàn thành đấu nối đường ống dẫn khí Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, hệ thống thu gom khí đồng hành Gasliít mỏ Rồng - Đồi Mồi, đường ống thu gom khí vòm Bắc Bạch Hổ vào đường Ống Rạng Đông - Bạch Hổ Trong năm 2006-2010, Petrovietnam cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ khí nước 35,97 tỷ m3 khí khơ, 1.372 nghìn sản phẩm khí hóa lỏng (LPG) 385.000 condensate Các dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn, đường ống dẫn khí kết nối Đông Tây Nam Bộ, hệ thống kho chứa LNG, LPG, đường ống dẫn khí thứ hai từ bể Nam Côn Sơn, công tác xúc tiến đầu tư dự án khí nước ngồi, triển khai tích cực thủ tục đầu tư để sớm đưa vào phục vụ phát triển kinh tế đất nước Theo quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011, sản lượng cung cấp khí đến năm 2015 đạt 15 tỷ m3 Một số dự án khai thác khí ngồi khơi triển khai gồm Lơ B-52, Hải Thạch - Mộc Tinh, Thiên Ưng - Mãng Cầu, đường ống dẫn khí Lơ B - Ơ Mơn, Nam Cơn Sơn nhà máy chế biến khí Cà Mau số dự án thu gom khí Hải Sư Đen, Hải Sư Trắng, Tế Giác Trắng, Chiến lược lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật chế biến dầu khí Thăm dò khai thác dầu khí hoạt động cốt lõi ngành cơng nghiệp dầu khí, gắn liền với đầu tư cao, chi phí lớn, rủi ro cao lợi nhuận lớn, nên cơng ty dầu khí phát triển mạnh mẽ Do việc thăm dò, khai thác dầu khí từ sâu lòng đất thường sa mạc ngồi biển khơi nên đòi hỏi thiết bị đại công nghệ tiên tiến Bởi vậy, khơng hiệu cơng ty dầu khí đầu tư để sử dụng cách đơn lẻ Từ đó, xuất cơng ty chun cung cấp loại dịch vụ kỹ thuật dầu khí cho cơng ty dầu khí Họ tập trung đầu tư nghiên cứu chế tạo thiết bị đại nhất, tiên tiến đáp ứng yêu cầu thực tế lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí Các hoạt động dịch vụ dầu khí ln nhà đầu tư quan tâm chúng mang lại lợi nhuận hấp dẫn rủi ro Đặc biệt, giá dầu ngày tăng cao cơng ty dầu khí liên tục gia tăng đầu tư vào tìm kiếm thăm dò, làm cho cơng ty cung cấp dịch vụ kỹ thuật lại phát triển Hoạt động dịch vụ kỹ thuật dầu khí phận hữu ngành dầu khí gắn liền với ba khâu thượng nguồn, trung nguồn, hạ nguồn mang lại chuỗi giá trị liên tục Trong năm 2006-2010, doanh thu lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam đạt 384,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 27% tổng doanh thu toàn Tập đoàn Doanh thu lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam giai đoạn 2010-2015 đạt mức 1.170 nghìn tỷ đồng, tăng với tốc độ 9%/năm chiếm 32% doanh thu Tập đoàn Hầu hết loại hình dịch vụ kỹ thuật dầu khí nước ta có bước phát triển mạnh, đặc biệt số lĩnh vực dịch vụ có tăng trưởng phát triển tốt dịch vụ kỹ thuật dầu khí (có tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 26,1%/năm), dịch vụ khoan dầu khí bình qn (có tốc độ tăng đạt 38,2%/năm), lĩnh vực dịch vụ khác tài (có tốc độ tăng 60,4%/năm), bảo hiểm (có tốc độ tăng 32,5%/năm), xây lắp (có tốc độ tăng 167,4%/năm), vận tải (có tốc độ tăng 58,6%/năm) Trong năm tới, ngành dầu khí Việt Nam tiếp tục tích cực mở rộng phát triển loại dịch vụ kỹ thuật nhằm đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng để mở rộng thị phần, tăng doanh thu tạo việc làm cho người lao động, đáp ứng đòi hỏi ngày cao hoạt động dầu khí, đồng thời mở rộng thị trường dịch vụ sang nước khu vực giới Hầu hết dịch vụ kỹ thuật dầu khí thực bỏi đơn vị có lực cạnh tranh tốt, đáp ứng yêu cầu dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao Tiến độ đầu tư dự án trọng điểm giám sát chặt chẽ, bảo đảm tiến độ đề Đồng thời với lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí, Việt Nam, việc đầu tư phát triển lĩnh vực chế biến dầu khí đẩy mạnh thu nhiều kết quan trọng Việt Nam thức có sản phẩm xăng dầu sản xuất nước Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ tháng 309 Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vận hành nhà máy Lọc dầu Dung Quất đạt hiệu năm qua, đặc biệt năm 2015, đạt kế hoạch sản lượng trước 50 ngày, với doanh thu đạt gần 95.000 tỷ đồng, nộp ngân sách 20.300 tỷ đồng, lợi nhuận đạt gần 6.000 tỷ đồng Việc BSR đạt lợi nhuận cao thành công lớn cuối năm 2015 năm “đen tối” thị trường dầu Về kế hoạch năm 2016, BSR đưa tiêu sản xuất đạt 5,83 triệu sản phẩm loại, doanh thu đạt 82.000 tỷ đồng; nộp ngân sách 15.700 tỷ đồng (thấp so với năm 2015 giá xăng dầu giảm sâu) Nhiều năm qua, Chính phủ ban hành hoàn thiện chế cho Dung Quất giữ lại “giá trị ưu dãi” theo mức thuế nhập (3% sản phẩm hóa dầu, 5% khí LPG, 7% xăng dầu) Có nghĩa trước bán thị trường, sản phẩm Dung Quất dược cộng vào giá bán 3-7% thuế nhập (tùy sản phẩm) Tháng 11-2015, Tập đồn Dầu khí Việt Nam muốn tăng mức ưu đãi đề nghị giảm thuế nhập dầu diezen sản xuất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ 10% xuống 7% “sắp hết chỗ chứa hàng tồn kho” Bên cạnh đó, Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Đạm Cà Mau vận hành an toàn ổn định, năm đáp ứng khoảng 60-65% nhu cầu phân urê Việt Nam, góp phần tích cực ổn định thị trường, tiết kiệm hàng trăm triệu đôla Mỹ nhập phân đạm từ nước ngoài, hỗ trợ đắc lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngoài ra, Petrovietnam đẩy mạnh xây dựng nhà máy sản xuất xăng dầu từ nhiên liệu sinh học dự án nhà máy ethanol Phú Thọ, ethanol Dung Quất (Quảng Ngãi) ethanol Bình Phước Các dự án nâng cấp Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, xây dựng Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), Nhà máy Lọc dầu Long Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàụ), Tổhợp Hóa dầu miền Nam, Nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp polyester, nghiên cứu đầu tư hợp tác với đối tác để xây dựng nhà máy sản xuất amoniac, sản xuất phân bón nước ngồi, tích cực triển khai Dầu khí an ninh lưọmg quốc gia, đảm bảo mục tiêu tăng trường phát triển kinh tế Việt Nam Trong thời gian qua, xuất yếu tố không thuận lợi cho hoạt động Tập đồn Dầu khí Việt Nam như: (i) Nền kinh tế giới biến động mạnh, tình trạng lạm phát, suy giảm/suy thối kinh tế tồn cầu có nhiều tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành dầu khí nói riêng, đặc biệt giai đoạn từ đầu năm 2008 đến nửa đầu năm 2014 giá dầu tăng cao giai đoạn từ nửa cuối năm 2014 trở lại giá dầu lại giảm xuống mức thấp kỷ lục; (ii) Việc thực chưa đầy đủ chế tài theo tinh thần kết luận số 41-KL/TW Bộ Chính trị (phần lãi dầu nước chủ nhà để lại cho Tập đồn Dầu khí Việt Nam) ảnh hưởng đến việc đầu tư ngành; (iii) Việc tiếp nhận dự án điện than có vốn đầu tư lớn; dự án chuyển từ Vinashin có hiệu thấp; tình trạng Tập đồn Điện lực Việt Nam nợ tiền điện kéo dài; (iv) Các dự án nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi, Bình Phước đầu tư vào sản xuất không tiêu thụ sản phẩm; (v) Một số nguồn vốn đầu tư Tập đoàn (trên 70.800 tỷ đồng) vào đơn vị khơng hạch tốn lợi nhuận chưa đem lại lợi nhuận yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiểu sản xuất kinh doanh chung Tập đồn Ngun nhân tình hình do: (i) Cơng tác dự báo chưa thật xác, để kế hoạch khai thác dầu thô cao khả thực tế; (ii) Tình hình khủng hoảng kinh tế giới khó khăn kinh tế nước Điều kiện triển khai cơng tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ngày khó khăn đòi hỏi chi phí cao so với trước; (iii) Sự can thiệp nước ngồi Biển Đơng gây cản trở cho hoạt động tìm kiếm thăm dò; (iv) Sự ổn định trị khu vực có trữ lượng tiềm dầu khí lớn (Trung Đơng, Nam Mỹ) dẫn tới việc tìm kiếm dự án dầu khí tốt nước ngồi để đầu tư gặp nhiều khó khăn; (v) Nhận thức mơ hình kinh doanh đa ngành chưa thống nhất, mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước giai đoạn thí điểm, hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, Điều lệ hoạt động quy chế tài Cơng ty mẹ - Tập đoàn chưa tạo chủ động động cho Tập đoàn hoạt động theo Luật doanh nghiệp sửa đổi (2014) Bởi vậy, nói Việt Nam chưa có chiến lược chủ động toàn diện gồm giải pháp bảo đảm an ninh cung ứng xăng dầu cho mục tiêu phát triển kinh tế, mảng quan trọng an ninh lượng quốc gia dầu mỏ nước ta khai thác từ năm 80 kỷ XX với sản lượng đạt khoảng 16-17 triệu tấn/năm Sản lượng khai thác dầu khí chưa đạt mục tiêu chiến lược đề Trong trình xây dựng Tập đồn theo mơ hình kinh tế cơng nghiệp thương mại - tài chính, phù hợp với định hướng chiến lược, Điều lệ Tập đồn khơng trái với chủ trương Đảng Nhà nước, xảy tình trạng phát triển nhanh số lĩnh vực xa ngành nghề nên hiệu chưa cao Vấn đề đồng quan tâm chỗ, toàn nhu cầu sản phẩm xăng dầu cho kinh tế Việt Nam cho hoạt động phương tiện giao thông vận tải đường bộ, đường thủy, đường không nước ta lại lệ thuộc 100% vào nhập từ nước với giá cao bị động theo giá thị trường xăng dầu giới Năm 2007, Việt Nam xuất khoảng 15,7 dầu thô, đổi lại phải nhập 12 triệu xăng dầu (tương đương 18-20 triệu dầu thô) với giá cao nhiều lần giá dầu xuất (vì để sản xuất xăng dầu tinh chế phải cần đến 1,5-1,7 dầu thơ) Do đó, tiền bán dầu thô không đủ để nhập xăng dầu tinh chế sử dụng Nghịch lý thật chua chát ví ta sản xuất thóc lúa phải bán giá rẻ nhập gạo giá cao ăn đong ngày Điều làm cho an ninh dầu mỏ 10 bị đe dọa, không cho phép phát triển bền vững tăng trưởng ổn định Khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vào hoạt động khoảng năm 2009-2010 với công suất dầu thô khoảng triệu tấn/năm, sản lượng xăng dầu sản xuất nước đạt khoảng gần triệu tấn/năm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh tế, nhu cầu xăng dầu 12 triệu tấn/năm, tức gần 70% nhu cầu sản phẩm xăng dầu hóa dầu Việt Nam phải nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Biểu 3: Lượng giá trị nhập xăng dầu Việt Nam năm 2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan Theo đánh giá Bộ Cồng Thương, năm 2010 nhu cầu xăng dầu Việt Nam khoảng 14,1-14,8 triệu tấn/năm, dự báo đến năm 2020, nhu cầu xăng dầu nước ta khoảng 29,1-31,2 triệu tấn/năm, đến năm 2050, số lên đến 90-98 triệu tấn/năm Tuy nhiên, mức tiêu thụ xăng dầu theo tính tốn cho thập kỷ tới lấy bình quân năm tăng 10% để tính tốn, chưa phải mức có tính đến bùng nổ phát triển tiêu dùng xăng dầu Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO loạt FTA ký ký thời gian ngắn tới đây, vào công nghiệp hóa, đại hóa Như vậy, theo tính tốn Bộ Cơng Thương, từ năm 2015 trở đi, tồn lượng dầu khai thác Việt Nam khơng có để xuất khẩu, trái lại, phải nhập thêm dầu 11 thô để phục vụ cho công nghiệp chế biến dầu nước sau nhà máy lọc dầu tiếp sau vào hoạt động Chỉ riêng năm 2014, tổng lượng xăng dầu nhập nước 8,62 triệu tấn, tăng 17,1% với trị giá 7,67 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2013 Năm 2014, Việt Nam nhập xăng dầu chủ yếu từ thị trường: Singapo: gần 2,6 triệu tấn, tăng 28,4%; Trung Quốc: 1,73 triệu tấn, tăng 34%; Đài Loan: 1,26 triệu tấn, giảm nhẹ 1,7%; Thái Lan: 888 nghìn tấn, tăng mạnh 83,8%; Cơt: 560 nghìn tấn, giảm 20,2% so với năm trước, lượng khí đốt hóa lỏng nhập khẩu, tính đến hết năm 2014, nước nhập 933 nghìn với trị giá 782 triệu USD, tăng 33,8% lượng tăng 21,4% giá trị so với năm trước Trong năm 2014, Việt Nam nhập khí đốt hóa lỏng chủ yếu từ Trung Quốc với 363 nghìn tấn, tăng 7,2%; Các tiểu vương quốc Arập thống nhất: 158 nghìn tấn, tăng mạnh 253%; Cata: 127 nghìn tấn, giảm 26%, SO với năm trước Ngồi ra, Việt Nam phải nhập thêm sản phẩm xăng dầu hóa dầu đáp ứng mức nhu cầu tiêu thụ dự báo Vì vậy, Việt Nam phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ nói riêng nhu cầu lượng nói chung nước sau khoảng 10-15 năm tới Trong xu tồn cầu hóa nay, để thúc đẩy phát triển kinh tế vững ngày đòi hỏi cao nhu cầu lượng Trong giải pháp chiến lược nêu để cân cung, cầu lượng quốc gia vạch dự báo sách lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, chưa thấy phương sách lấy nguồn lượng bù đắp vào thiếu hụt nguồn dầu khí phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, chưa thấy lộ trình sản xuất lượng thay dầu khí thập niên tới ngồi chủ trương nhập dầu, khí xây dựng nhà máy điện hạt nhân Như phân tích trên, vào thời điểm từ năm 2020 đến 2050, khơng có nguồn lượng thay thế, khơng có cơng nghệ khai thác dầu đá phiến mỏ địa hình phức tạp, khơng có sản phẩm tiết kiệm lượng, khơng có máy móc lĩnh vực giao thơng vận tải sử dụng loại lượng sinh học, dự báo giới lâm vào khủng hoảng dầu khí trầm trọng dầu khai thác giới không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kinh tế giới, giá dầu tăng cao cách đột biến Để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ 12 nước Việt Nam cần có tầm nhìn chiến lược cụ thể, phải xây dựng sách lượng quốc gia nói chung sách dầu khí nói riêng cho chủ động, an tồn bền vững giới đầy biến động nguy khủng hoảng lượng diễn lúc Việt Nam phải xây dựng kịch khả thi để sẵn sàng đối phó với trường hợp xấu (cho dù giá dầu xuống thấp giá dầu lên cao nhất), có phương án khả thi để phát triển đất nước, khơng bị rơi vào vòng xốy suy thối kinh tế, gây bất ổn xã hội Tóm lại, năm qua, với vai trò quan trọng mình, ngành dầu khí Việt Nam Đảng Nhà nước tin cậy giao cho sứ mệnh đặc biệt: góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia đầu tàu kinh tế xây dựng phát triển đất nước Ngành dầu khí trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mơ Chính phủ, khai thác hiệu tài nguyên quốc gia, đóng góp to lớn vào ngân sách nhà nước, bảo toàn phát triển vốn chủ sở hữu cách bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế động, đầu tư tạo nguồn lực để thực thành công chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc làm tốt cơng tác an sinh xã hội Trong tình hình khó khăn chung kinh tế toàn cầu nước, Tập đồn Dầu khí Việt Nam vững vàng phát triển, khẳng định vị nhờ tuân thủ triệt để đường lối đạo Chính phủ, nghiêm túc thực lộ trình tái cấu tồn diện Tập đoàn kịp thời tránh khỏi điểm yếu chí mạng việc đa dạng hóa, phân tán nguồn lực Dần thối vốn hồn tồn khỏi ngành khơng thuộc chun mơn, khơng có lợi so sánh, Tập đoàn tập trung vào năm lĩnh vực hoạt động kinh doanh cốt lõi có quan hệ hữu nhằm khai thác mạnh vốn có để giảm thiểu rủi ro, bảo đảm nguyên tắc doanh nghiệp nhà nước làm mà tư nhân khơng muốn làm, tuân theo quy luật khách quan thị trường trì vai trò việc góp phần kiềm chế lạm phát, bình ổn thị trường 13