1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam

470 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội đồng Biên soạn1 Chủ tịch Trần Ngọc Cảnh Phó Chủ tịch Lê Minh Hồng (thường trực), Phan Thị Hòa Ủy viên Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Sơn, Đỗ Chí Thanh Cố vấn nội dung Nguyễn Hòa, Phan Tử Quang, Lê Văn Cự, Phan Minh Bích Ban biên tập1 Trưởng ban Lê Minh Hồng Phó Trưởng ban Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp Ủy viên-thư ký Đinh Văn Sơn Các ủy viên Đặng Đình Cần, Vũ Đình Chiến, Đào Duy Chữ, Đặng Của, Hà Duy Dĩnh, Phạm Quang Dự, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Giao, Trần Văn Giao, Đỗ Văn Hà, Nguyễn Đông Hải, Lương Đức Hảo, Nguyễn Quang Hạp , Hồ Đắc Hoài, Hồng Văn Hoan, Lê Văn Hùng, Vũ Văn Kính, Nguyễn Đức Lạc, Nguyễn Hùng Lân, Nguyễn Trí Liễn, Trương Minh, Phan Văn Ngân, Nguyễn Xuân Nhậm, Ngô Thường San, Nguyễn Sâm, Hồ Tế, Đỗ Chí Thanh, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Lê Văn Trương, Nguyễn Đức Tuấn, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Trần Quốc Việt Thư ký Đào Mạnh Chung, Vũ Thành Huyên Cơ quan tư vấn Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cố vấn biên soạn Giáo sư Đặng Phong Cố vấn biên tập Tiến sĩ Khổng Đức Thiêm Theo Quyết định số 419/QĐ-DKVN ngày 19-2-2009 Tập đồn Dầu khí Việt Nam thành lập Hội đồng Biên soạn Ban Biên tập Quyết định số 2968/QĐ-DKVN ngày 27-4-2009 Tập đồn Dầu khí Việt Nam bổ sung nhân iv Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam LỜI nhà xuất N gay từ cuối năm 50 kỷ XX, xây dựng phát triển ngành Dầu khí Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ý quan tâm Kể từ Đoàn Thăm dò dầu lửa (mang số hiệu Đồn 36 dầu lửa) thành lập, lãnh đạo Đảng, trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, với nhiều tên gọi hình thức tổ chức khác nhau, ngành Dầu khí Việt Nam ln đổi phát triển với lớn mạnh nghiệp cách mạng Nhà nước ta Từ sau đất nước thống nhất, nỗ lực tự vươn lên không ngừng cán bộ, công nhân, viên chức ngành Dầu khí giúp đỡ hợp tác nước, đặc biệt giúp đỡ chí tình, anh em Liên Xơ,… ngành Dầu khí có phát triển vượt bậc Ngày 18-3-1975, dòng khí thiên nhiên có giá trị cơng nghiệp giếng khoan số 61 xã Đơng Cơ, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phát Ngày 26-6-1986, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro khai thác dầu mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 Việt Nam bắt đầu có tên danh sách nước khai thác, xuất dầu thô giới, khẳng định tương lai phát triển đầy hứa hẹn cho ngành công nghiệp Dầu khí đất nước Ngày 29-4-2010, Petrovietnam sản xuất phân đạm urê thứ triệu Ngày 24-6-2010, khai thác mét khối khí thứ 50 tỷ Ngày 26-10-2010, Petrovietnam đạt mốc khai thác dầu thô thứ 260 triệu Ngày 6-12-2010, sản xuất kWh điện thứ 25 tỷ… Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, ngành Dầu khí Việt Nam không ngừng lớn mạnh mặt, vươn lên trở thành tập đoàn kinh tế đầu tàu đất nước Năm 2010, doanh thu toàn ngành đạt 478,4 nghìn tỷ đồng, tương đương 23 tỷ USD, chiếm 23% GDP nước; nộp ngân sách nhà nước 128 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 30% tổng thu ngân sách nhà nước Để có thành cơng ấy, lớp lớp hệ người “đi tìm lửa” vượt qua mn vàn khó khăn, nếm mật, nằm gai, tìm kiếm nguồn “vàng đen” ròng rã suốt nửa kỷ Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam v Lời Nhà xuất Nhằm đúc kết thành tựu đạt 50 năm qua, gìn giữ giá trị kinh nghiệm hệ; đồng thời tăng cường giáo dục truyền thống cho hệ trẻ ngành, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam (Đến năm 2010) Nội dung sách bao gồm 16 chương chia thành phần; trình bày hoạt động tổ chức dầu khí nước ta từ năm 60 kỷ XX, qua nhiều hình thức tổ chức Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Các hoạt động cụ thể ngành Dầu khí giai đoạn tác giả nêu tỉ mỉ, có nhiều dẫn chứng sinh động Xuyên suốt nội dung sách, quan tâm, đạo, giúp đỡ tạo điều kiện Đảng Nhà nước ta phát triển ngành Dầu khí khắc họa rõ nét Các tổ chức đảng tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp dầu khí trình bày khái qt sách Bộ sách chia thành tập: Tập I giới thiệu Phần thứ nhất: Những hoạt động tổ chức dầu khí Việt Nam; Phần thứ hai: Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam (1975-1990) Tập II giới thiệu Phần thứ ba: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (1990-2006) Tập III giới thiệu Phần thứ tư: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (20062010) Ngồi ra, sách có phần Phụ lục Petrovietnam cung cấp tư liệu ghi lại số hiệp định, hợp đồng, thỏa thuận dầu khí nước nước ngồi; chương trình, đề tài nghiên cứu; tóm lược biên kỳ họp Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; giếng khoan địa chất tìm kiếm, thăm dò dầu khí; cơng tác đào tạo; tóm tắt nội dung Chiến lược ngành Dầu khí; số nhận định mơ hình ngành Dầu khí kinh qua; cấu tổ chức nhân chủ chốt ngành qua thời kỳ,… Mặc dù có nhiều cố gắng trình sưu tầm, biên soạn biên tập, song tài liệu lưu trữ thất lạc nhiều, có thơng tin chi tiết, cụ thể thời gian có hạn chưa chỉnh sửa thống nên sách khó tránh khỏi thiếu sót, Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách Tháng năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT vi Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam LỜI giới thiệu S uốt nửa kỷ xây dựng phát triển, ngành Dầu khí Việt Nam trở thành tập đồn kinh tế quan trọng, đầu tàu kinh tế Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đặc biệt giai đoạn xây dựng đất nước, ngành Dầu khí Việt Nam góp phần đưa đất nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tơi hoan nghênh Tập đồn Dầu khí Việt Nam tổ chức biên soạn phát hành sách Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam để ghi lại dấu ấn, cột mốc quan trọng, giá trị lịch sử quý báu hệ “những người tìm lửa” dày cơng xây đắp Tơi hy vọng sách nguồn tư liệu quý báu cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu, cho bạn đọc muốn tìm hiểu nghiên cứu ngành Dầu khí Việt Nam, đồng thời để giáo dục truyền thống cho hệ trẻ ngành Dầu khí Việt Nam Chúc Tập đồn Dầu khí Việt Nam hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, xứng đáng với niềm tin kỳ vọng mà Đảng nhân dân mong đợi Thân ái! Đỗ Mười Nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam vii viii Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam LỜI tựa N ăm 2007, Tập đồn Dầu khí Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Hội Nhà văn xuất Những người tìm lửa, tập thể tác giả mong ước “rồi định cần phải biên soạn cơng trình lớn ghi lại đầy đủ, xác diễn biến kiện, khơng theo lối biên niên mà cần mô tả lại bối cảnh, khơng khí ý nghĩa chắn lịch sử phát triển ngành Dầu khí Việt Nam trình bày cặn kẽ hơn, sinh động hơn, thu hút quan tâm mạnh mẽ từ nhiều đối tượng bạn đọc…” Thực niềm mong mỏi đó, đồng thời nhận thấy tầm quan trọng sách lịch sử việc gìn giữ giá trị kinh nghiệm quý báu hệ ngành Dầu khí dày công xây đắp, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ ngành Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Bộ sách gồm tập trình bày thành phần với 16 chương phụ lục bao quát toàn hoạt động liên quan tới dầu khí từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết năm 2010 Nội dung sách ghi lại chi tiết toàn cảnh lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam, mơ tả lại khó khăn, gian khổ, đấu tranh, vật lộn, trăn trở, hoài bão, mong ước thăng trầm, đổi thay qua hệ người làm cơng tác dầu khí từ ngày đặt móng ngày hơm Bộ sách không biên niên kiện, mà kho tàng kiến thức địa chất, dầu khí nhiều lĩnh vực chun mơn khác liên quan tới ngành Bộ sách Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam đời q tri ân tới hệ làm dầu khí người gắn bó với ngành nhân kỷ niệm 36 năm Ngày thành lập ngành Dầu khí Việt Nam (3-9-1975 – 3-9-2011) hướng Lòch sử ngành Dầu khí Vieät Nam ix Lời tựa tới kỷ niệm 50 năm Ngày Truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam (27-11-1961 – 27-11-2011) Mặc dù sách lịch sử dày đồ sộ, bạn đọc không cảm thấy nhàm chán, mà ngược lại bị hút vào dòng chảy kiện dầu khí trình bày sinh động đầy tâm huyết tập thể tác giả Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tháng năm 2011 Đinh La Thăng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bí thư Đảng ủy Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam x Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Phần thứ hai: TỔNG CỤC DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT VIỆT NAM lĩnh vực ngành Dầu khí Ngồi ra, Tổng cục gửi nhiều cán đào tạo trường Đảng, số công nhân học trường đại học, trung cấp nước Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ Tổng cục Dầu khí (1975-1990) đạt kết to lớn như: hình thành đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, điều hành; cán khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ; công nhân lành nghề nhiều lĩnh vực dầu khí, nhân tố định phát triển Tổng công ty Dầu khí Việt Nam sau 438 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận T cục Dầu khí Việt Nam đời hoạt động thời gian khơng dài (gần 15 năm), gắn liền với kiện lịch sử quan trọng nước ta làm nhiều công việc (Phụ lục Phần II.03) (1) Đại thắng mùa Xuân năm 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam thống Tổ quốc ngành Dầu khí Việt Nam thức trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật, đánh dấu Nghị số 244-NQ/TW ngày 9-8-1975 Bộ Chính trị Nghị định số 170/CP ngày 3-9-1975 Chính phủ thành lập Tổng cục Dầu khí Việt Nam, quan quản lý nhà nước dầu khí đầu tiên, đồng thời đạo hoạt động dầu khí nước Chính phủ sớm định thành lập Cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam (ngày 9-9-1977) Đây định sáng suốt, thời với tâm sách mạnh, huy động nhiều nguồn lực nước hợp tác quốc tế để xây dựng phát triển ngành Dầu khí Việt Nam (2) Đặc thù ngành Dầu khí (rủi ro cao, vốn lớn, cơng nghệ tiên tiến, quan hệ chặt chẽ với địa trị, chủ quyền…) đòi hỏi phải giải tốn quan hệ tự lực hợp tác; hình thức tự lực hợp tác chọn đối tác Ở Đồng sơng Hồng, Việt Nam tiếp tục thăm dò khai thác dầu khí với trợ giúp Liên Xơ Số tiền đầu tư không nhỏ so với tiềm lực kinh tế Việt Nam (từ năm 1961 đến năm 1985, khoảng 60 triệu rúp, đôla; chưa kể tiền Việt Nam) Do cấu trúc địa chất miền võng Hà Nội phức tạp, tiềm dầu khí thấp, khối lượng khoan nhiều, kể khoan cấu tạo, kỹ thuật cơng nghệ Liên Xơ vào thời có hạn chế nên kết tìm mỏ khí - Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 439 Phần thứ hai: TỔNG CỤC DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT VIỆT NAM condensat Tiền Hải - Thái Bình có trữ lượng nhỏ Đã dừng hoạt động tìm kiếm, thăm dò vào năm 1987 Sau này, Cơng ty Anzoil (Ơxtrâylia) sử dụng cơng nghệ tiên tiến thăm dò lại số vùng miền võng Hà Nội không cho kết hơn! Khi triển khai tìm kiếm, thăm dò dầu khí Đồng sơng Cửu Long, có diện tích gấp lần Đồng sông Hồng, với tài liệu từ hàng không Mỹ, có nhiều hy vọng phát dầu khí Sau có kết khảo sát địa vật lý (nhất tài liệu địa chấn ta thuê Công ty CGG làm), giếng khoan Cửu Long-1 Hậu Giang-1, khẳng định triển vọng dầu khí hạn chế trầm tích Đệ Tam Đồng sông Cửu Long Năm 1981, định dừng thăm dò dầu khí Ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam, từ đầu năm 1975-1977, Tổng cục có chủ trương tự lực lô 04 (sau đổi tên thành lô 09) có cấu tạo Bạch Hổ cách vay tiền thuê công ty Nauy làm địa vật lý khoan Việc không thành công (mới khảo sát địa vật lý năm 1978, trục trặc thuê giàn khoan) Thực chất ta chưa đủ trình độ, kinh nghiệm tiềm lực tài Trở lại miền Bắc, đề án khoan thăm dò dầu khí cửa sơng Hồng vào năm 1986-1987 với đầy tâm từ đạo Chính phủ nỗ lực Tổng cục Công ty Dầu khí I, cuối đề án phải dừng Quan điểm tự lực tổng thể hoàn toàn đúng, vào lĩnh vực, việc cụ thể, lại đòi hỏi phải cân nhắc điều kiện có khả thi khơng Nếu khơng tính đến yếu tố này, từ chủ trương chung đến dự án cụ thể “duy ý chí” Việc dừng hoạt động dầu khí lĩnh vực (khâu đầu hay khâu cuối), gây xáo trộn tổ chức (sáp nhập, giải thể), công tác đời sống cán công nhân viên! (3) Trong lĩnh vực dầu khí, hợp tác quốc tế quy luật tất yếu, nước phát triển Chọn đối tác truyền thống Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa khác dễ hiểu đắn Vào năm 1976-1977, Liên Xô thẳng thắn cho Việt Nam biết Liên Xô kinh nghiệm thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Trong năm đầu hoạt động Tổng cục Dầu khí, việc tiếp xúc, thảo luận với nhiều cơng ty dầu khí giới ký hợp đồng dầu khí dạng PSC 440 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận với công ty Deminex, Agip, Bow Valley (1975-1980) đưa dầu khí Việt Nam trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật Việt Nam tiếp cận với dạng hợp đồng dầu khí, cơng nghệ - kỹ thuật đại, khái niệm kinh tế - tài cung cách điều hành quản lý dầu khí phương Tây Trong thời gian ngắn (1978-1980), ba công ty chi 87 triệu USD, số tiền lớn, để trắng tay rút khỏi Việt Nam! Rủi ro dầu khí vậy1 Đối với Việt Nam, “học phí” mà cơng ty “trả” cho ta học kinh nghiệm làm dầu khí biển, giúp dầu khí Việt Nam sớm trưởng thành, hội nhập với giới; từ kinh nghiệm ngành Dầu khí mở rộng nước (dịch vụ, kiểm tốn, bảo vệ mơi trường…) Những năm cuối 70 đầu 80 kỷ XX, nước khủng hoảng kinh tế - xã hội, ngồi nước bị bao vây, cấm vận Việc ký Hiệp định hợp tác với Liên Xơ thăm dò, khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam Việt Nam năm 1980 đắn, phù hợp với thời sau mang lại hiệu to lớn, đưa Việt Nam vào danh sách nước khai thác dầu, điều khơng phủ nhận, kể phải chấp nhận số điều khoản khơng có lợi cho Phía Việt Nam Tuy nhiên việc “mình tự làm khó mình” mở rộng khu vực hoạt động toàn thềm lục địa, lực kinh nghiệm Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro hạn chế (các thiết bị địa vật lý, tàu khoan, giàn khoan tự nâng… chủ yếu mua phương Tây; năm 1981-1982, chưa có đầy đủ đánh giá, thẩm định trữ lượng mỏ Bạch Hổ đặt kế hoạch khai thác vào năm 1983! phải thay đổi nhiều lần sơ đồ công nghệ khai thác sớm mỏ Bạch Hổ, lấy “dầu Bạch Hổ nuôi Bạch Hổ”, v.v ), làm chậm mục tiêu thăm dò, phát mỏ Phải đợi đến cuối năm 80 kỷ XX, Việt Nam đề chủ trương đường lối đổi mới, Liên Xơ có “Perestroyka”, Việt Nam có hội tiến hành đàm phán sửa đổi Hiệp định hợp tác ký trước với Liên Xơ, để lấy lại quyền lợi đáng nước chủ nhà, đồng thời thu lại diện tích để hợp tác với cơng ty dầu khí khác (4) Nhiều người đánh giá kỷ XX mang đậm nét dầu khí (cạnh tranh, chiến tranh, khủng hoảng…)2 Dầu khí Việt Nam mức độ gắn chặt với quan điểm, đường lối, chủ trương, sách đối nội đối ngoại cấp lãnh đạo cao đất nước Có lẽ khơng có ngành kinh tế - kỹ thuật mà làm ăn với nước lại phụ thuộc chặt chẽ vào đường lối Chính cấu tạo 15C, thuộc lô 15 mà Deminex khoan, sau Công ty JVPC khoan sâu thêm trăm mét, tìm dầu móng, kết phát mỏ Rạng Đông Daniel Yergin: Dầu mỏ, tiền bạc quyền lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 441 Phần thứ hai: TỔNG CỤC DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT VIỆT NAM đối ngoại Nhà nước ngành Dầu khí Việt Nam Trên giới người ta nói nhiều loại “ngoại giao bóng bàn”, chưa nói “ngoại giao dầu khí”, thuở ban đầu này, dầu khí Việt Nam nhiều đóng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế Việt Nam Và có lẽ khơng có ngành kinh tế - kỹ thuật mà thay đổi tổ chức nhân lại thể đạo nhanh, mạnh cấp ngành Dầu khí Việt Nam Khi chủ trương đối ngoại thay đổi kèm theo quan hệ cá nhân, nhân cấp cao ngành Dầu khí thay đổi theo Khi chủ trương sách đối ngoại đúng, có tác dụng thúc đẩy mạnh hoạt động dầu khí Người ta dễ thấy hợp tác quốc tế dầu khí “uốn lượn hình sin” toán học Giai đoạn 1975-1979: tiếp tục hợp tác truyền thống với Liên Xô đất liền Nghị số 244-NQ/TW mở đường cho hợp tác đa phương thềm lục địa Giai đoạn 1980-1987: đất nước bị bao vây, cấm vận, đường hợp tác tồn diện với Liên Xơ Giai đoạn từ năm 1988 trở sau với Nghị số 15-NQ/TW thời kỳ đổi mới, khai thông lại đường hợp tác đa phương, kể với Liên Xô Chỉ năm (1988-1990), ký hợp đồng PSC với cơng ty dầu khí hàng đầu giới, tạo hội cho nhiều hợp đồng ký thời kỳ Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (5) Mơ hình Tổng cục Dầu khí thể quan quản lý nhà nước tổ chức theo kiểu “Bộ”, có cục, vụ, văn phòng… Tuy nhiên, khác với ngành hình thành sớm có sản phẩm (điện, bưu viễn thơng…), ngành Dầu khí hồn tồn mẻ thời kỳ tìm kiếm, thăm dò, tổ chức máy Tổng cục thay đổi nhiều, đầu quản lý lao động thuộc Vụ Kế hoạch - Lao động - Vật tư, sau chuyển sang Vụ Tổ chức - Đào tạo Đặc biệt Vụ Kinh tế - Kỹ thuật Hợp tác quốc tế thành lập theo Nghị định số 170/CP (ngày 3-9-1975), giai đoạn 1978-1982, thực tế Tổng cục lại tồn Vụ Kỹ thuật1, văn Chính phủ khơng thấy đề cập đến Vụ Kỹ thuật, chí Thơng báo số 11-TB (ngày 2-3-1978) nói rõ: “tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam, đảm nhiệm nghiên cứu quản lý khoa học - kỹ thuật, mà không tổ chức Vụ Kỹ thuật riêng” Thực tế đến tháng 5-1978, Viện Dầu khí thức thành lập không làm nhiệm vụ quản lý công tác khoa học - kỹ thuật ngành, mà nhiệm vụ Vụ Kỹ thuật (tồn thực tế) đảm nhiệm Mãi đến tháng 8-1981, Hội đồng Bộ trưởng có định thành lập Vụ Địa chất Quyết định nâng bậc lương Tổng cục cho ông Hoàng Văn Hanh ngày 13-11-1982 ghi ông Hanh Vụ Kỹ thuật (theo Văn góp ý ơng Hanh ngày 12-1-2011) 442 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận dầu khí Vụ Khoa học - Kỹ thuật1, việc phản ánh rõ khơng am hiểu hoạt động dầu khí Tuy nhiên, sở đề nghị Tổng cục Dầu khí, Chính phủ sớm định thành lập Cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam - Petrovietnam (cho dù có danh, chưa có “thực” nhiều), với biểu tượng Công ty (sau Logo Petrovietnam) sớm xác lập để “danh ngơn thuận” ký kết hợp đồng với công ty dầu khí nước ngồi, song “mầm mống” để sau trở thành Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil and Gas Corporation), mau chóng hội nhập với cộng đồng dầu khí giới Ngồi ra, việc thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Vũng Tàu coi “điểm nút” vơ quan trọng tiến trình phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, triệu dầu thô khai thác từ mỏ Bạch Hổ, góp phần đáng kể việc khắc phục khó khăn thời khủng hoảng kinh tế - xã hội, năm cuối 80 đầu 90 kỷ XX (6) Trong q trình đàm phán với cơng ty dầu khí giới, Tổng cục Dầu khí giúp Chính phủ nắm bắt chất hình thức hợp tác tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí giới, dạng hợp đồng dầu khí định chọn dạng hợp đồng “chia sản phẩm/dịch vụ” phù hợp với Việt Nam Qua triển khai hợp đồng dầu khí, Tổng cục Dầu khí giúp quan quản lý nhà nước hiểu tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tiễn “cơ chế đầu tư nước vào Việt Nam” Từ “Nghị định đầu tư nước ngồi năm 1977” chủ yếu áp dụng cho dầu khí giúp cho việc phát triển nội dung “Luật Đầu tư nước Việt Nam tháng 12-1987” mang tính thực tiễn (7) Có thể nhiều người nghĩ ngành Dầu khí Việt Nam “ln ln thẳng tiến”! có việc “moi” dầu khí từ lòng đất, chẳng khác nhiều “múc nước từ giếng”! Nhưng “đoạn trường 15 năm ấy” có bước thăng trầm! Như trình bày trên, miền võng Hà Nội, có dấu hiệu dầu khí nhiều giếng khoan, phát dầu giếng khoan 63 khơng tìm mỏ! tìm mỏ khí Tiền Hải C, Thái Bình có trữ lượng nhỏ Ở Đồng sông Cửu Long, không phát dấu hiệu dầu khí trầm tích Đệ Tam Năm 1978, sau ký hợp đồng dầu khí với cơng ty Deminex, Agip, Bow Valley số lô thềm lục địa Nam Việt Nam, có hy vọng Việt Nam khai thác 20-25 triệu dầu thô vào năm 1985, lại rơi vào thất vọng có Văn số 19/HĐBT ngày 6-8-1981 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 443 Phần thứ hai: TỔNG CỤC DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT VIỆT NAM nhiều phát dầu khí khơng có giá trị thương mại, hồn cảnh đất nước đầy khó khăn Kể phát dòng dầu cơng nghiệp giếng khoan BH-5 (ngày 25-51984) hay lúc khai thác dầu thô thương mại từ mỏ Bạch Hổ (ngày 266-1986), “những người cuộc” kể Phía Liên Xơ, đầy lo lắng có lúc bi quan! Bài học thăm dò, khai thác dầu khí đầy rủi ro chơi canh bạc khơng lần minh chứng Chỉ phát bắt đầu khai thác dầu đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ, triển vọng dầu khí Việt Nam bừng sáng! (8) Ngày 19-4-1981, mỏ khí condensat Tiền Hải C, Thái Bình khai thác thử Tuy sản lượng khí condensat khiêm tốn, kiện quan trọng, mở đầu cho lĩnh vực khai thác sử dụng khí sau Năm năm sau, ngày 26-6-1986, mỏ Bạch Hổ cho dầu thô từ thềm lục địa Việt Nam Việt Nam bước vào danh sách nước sản xuất dầu khí giới Từ dòng tiền “Petrodollars” bắt đầu chảy vào ngân quỹ quốc gia Thời kỳ Tổng cục Dầu khí, sản lượng khai thác dầu khí chưa lớn, thu nhập từ dầu khí chưa cao, lại có giá trị to lớn cho khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội năm cuối 80 đầu 90 kỷ XX Và quan trọng lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam hình thành Dự án xây dựng nhà máy lọc hóa dầu đề từ sớm, nhiều nguyên nhân khách quan (vốn lớn, công nghệ phức tạp, bị Mỹ cấm vận, Liên Xô cải tổ sụp đổ ) chủ quan (chọn địa điểm nhà máy, quan ngại ảnh hưởng môi trường, ý kiến công suất lọc dầu dư thừa khu vực, bán dầu thơ hiệu nhanh, ), nên ròng rã nhiều năm bao công sức, gian truân! không thành! Những lĩnh vực dịch vụ dầu khí, dịch vụ tổng hợp bờ, kho cảng đời định hình thời kỳ Tổng cục Dầu khí Nhất đơn vị hành - đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo Chính phủ thành lập, đặt móng cho lĩnh vực dịch vụ dầu khí phát triển mạnh mẽ Vũng Tàu sau trở thành “thành phố dầu khí” Việt Nam, kiểu Aberdeen Anh hay Stavanger Nauy (9) Tổng cục Dầu khí có nhiều nỗ lực xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ đào tạo Đây thời kỳ có hai chương trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước dầu khí, khơng kể đề tài nghiên cứu cấp ngành, đồng thời mở đầu cho hợp tác quốc tế lĩnh vực 444 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận nghiên cứu đào tạo Chính giai đoạn lịch sử này, tiềm nghiên cứu khoa học - công nghệ nguồn nhân lực dầu khí tăng cường, đào tạo tái đào tạo nước, tiếp cận công nghệ, kỹ thuật phương Đông phương Tây để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ “hậu Tổng cục Dầu khí” Trong 15 năm tồn tại, bên cạnh kết đạt được, cho dù đơi lúc lúng túng, ấu trĩ kể ý chí, có va vấp, kể không thành công (như việc xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu) Tổng cục Dầu khí Việt Nam hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, định hình lĩnh vực chủ chốt ngành cơng nghiệp dầu khí, chuẩn bị tảng cho tổ chức - Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, để bắt đầu thời kỳ lịch sử dầu khí Việt Nam Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 445 446 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Mục lục LỜI NHÀ XUẤT BẢN v LỜI GIỚI THIỆU vii LỜI TỰA ix MỞ ĐẦU xi PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC DẦU KHÍ ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM Chương 1: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 I Dầu mỏ sản phẩm dầu với xã hội Việt Nam II Hoạt động tìm kiếm dầu mỏ người Pháp 10 Chương 2: HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 19 I Hoạt động dầu khí Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành 19 Những bước khởi đầu 19 Các tổ chức dầu khí 33 Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí miền võng Hà Nội 41 Tìm kiếm dầu khí vùng trũng An Châu 93 Nghiên cứu sử dụng khí nơng dự án lọc hóa dầu 101 Cung ứng xăng dầu đường ống xăng dầu phục vụ chiến đấu 108 Nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực 119 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 447 Phần thứ hai: TỔNG CỤC DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT VIỆT NAM II Hoạt động dầu khí Pháp vùng tạm chiếm Việt Nam Cộng hòa miền Nam 129 Đạo luật Dầu hỏa 011/70 Tổng Dầu hỏa Khoáng sản 131 Hoạt động thăm dò dầu khí 133 Các dự án chế biến dầu khí 149 Nghiên cứu khoa học đào tạo 153 Kết luận 156 PHẦN THỨ HAI: TỔNG CỤC DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT VIỆT NAM(1975-1990) 161 Chương 3: HÌNH THÀNH TỔ CHỨC VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ 163 I Trưởng thành từ hậu chiến bao vây, cấm vận 163 Đường lối, chủ trương phát triển ngành Dầu khí Việt Nam 167 Tổ chức máy điều hành triển khai hoạt động dầu khí 208 II Tự đầu tư thăm dò khai thác dầu khí 231 Khu vực Đồng sông Hồng 231 Khu vực Đồng sông Cửu Long ven biển Đông Nam Bộ 259 III Hợp tác với phương Tây 274 IV Hợp tác với Liên Xô hoạt động Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 277 Tiến hành hoạt động thăm dò, xác định trữ lượng dầu khí hai lơ 09 16 280 Xây dựng dịch vụ tổng hợp bờ 297 Khai thác dầu khí giai đoạn 1986-1990 300 Đào tạo cán công nhân dầu khí Việt Nam 304 448 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Mục lục V Hợp tác đa phương 305 Chương 4: TẠO DỰNG VÀ MỞ RỘNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ 313 I Chuẩn bị cho cơng nghiệp lọc hố dầu 313 Dự án Khu liên hợp lọc hóa dầu Thành Tuy Hạ, Đồng Nai 314 Dự án lọc, hóa dầu Tĩnh Gia, Thanh Hóa 328 Xưởng chưng cất thử nghiệm dầu thơ Long Bình Tân, Đồng Nai 334 Xưởng lọc dầu mini Cát Lái Xí nghiệp Liên doanh Chế biến dầu khí Sài Gòn Petro 337 II Hình thành dịch vụ dầu khí 339 Sự hình thành tổ chức dịch vụ dầu khí chuyên ngành 339 Cảng dịch vụ dầu khí Vũng Tàu 340 Xí nghiệp Dịch vụ Dầu khí 341 Công ty Phục vụ đời sống 344 Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí 347 Cơng ty Dịch vụ Dầu khí (PSC) 350 Công ty Địa vật lý Dịch vụ Dầu khí (GPTS) 356 III Hình thành lĩnh vực xây lắp dầu khí 376 Ban Kiến thiết khu cơng nghiệp dầu khí Vũng Tàu (sau Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu) 376 Xí nghiệp Liên hiệp Xây lắp dầu khí 380 IV Xuất nhập vật tư thiết bị kinh doanh dầu khí 383 Xuất nhập vật tư thiết bị dầu khí 383 Công tác xuất dầu thô 385 Kinh doanh sản phẩm xăng dầu 388 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 449 V Cơng tác tài 390 Khối hoạt động cấp kinh phí trực tiếp từ ngân sách nhà nước 390 Khối đơn vị sản xuất 390 VI Nghiên cứu khoa học - công nghệ 393 Đường lối, sách phát triển khoa học - công nghệ Nhà nước ngành Dầu khí 393 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho Viện Dầu khí Việt Nam Viện Nghiên cứu - Thiết kế biển Vietsovpetro 395 Triển khai cơng trình khoa học - công nghệ 401 Hội đồng Khoa học Kỹ thuật dầu khí 405 Xây dựng quy chế, tiêu chuẩn khoa học - công nghệ 407 Công tác sáng kiến, sáng chế, phát minh 408 Hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học - kỹ thuật 410 Các hội nghị khoa học 413 Nội san, Tập san Dầu khí 417 10 Hoạt động bảo vệ môi trường 419 VII Công tác đào tạo 420 Tổ chức quản lý cơng tác đào tạo dầu khí 420 Các sở đào tạo dầu khí 425 Hợp tác đào tạo nước nước 437 Kết luận 439 450 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung: TS LÊ MINH NGHĨA Biên tập nội dung: TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ Võ VĂn hoa HOÀNG THỊ THU HƯỜNG NGUYỄN MINH HUỆ TRẦN THỊ THANH PHIỆT NGUYỄN TRƯỜNG TAM ThS VŨ VĂN NÂM Trình bày bìa: phùng minh trang Chế vi tính: SONG HIẾU Sửa in: BAN KINH TẾ Đọc sách mẫu: BAN KINH TẾ Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 451 Mã số 6C1.6 CTQG - 2011 In 5.000 cuốn, khổ 19x27 cm Công ty TNHH thành viên In Báo Nhân Dân Địa chỉ: 345/134 Trần Hưng Đạo, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 142-2011/CXB/45-01/CTQG Quyết định xuất số: 954-QĐ/NXBCTQG, ngày 05-10-2011 In xong nộp lưu chiểu tháng 11-2011 452 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam

Ngày đăng: 08/03/2019, 01:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    chuong 1-2_tap 1_ok

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w