1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7

181 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Hoạt động thăm dò và khai thác

Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 221 hoạt động thăm dò và khai thác T hực hiện đường lối đổi mới của Đảng và đặc biệt là sau khi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (ngày 29-12-1987), cơng tác thăm dò và khai thác dầu khíViệt Nam đã phát triển một cách rầm rộ. Từ năm 1988, bên cạnh các hoạt động thăm dò dầu khí của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ở một số lơ và khu vực trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam, đã bắt đầu có hoạt động của các cơng ty dầu khí quốc tế thơng qua các hợp đồng chia sản phẩm dầu khí (PSC), lúc đầu ở khu vực vịnh Bắc Bộ sau đó phát triển ra các vùng khác của thềm lục địa Việt Nam và cả ở Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long. Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: điều kiện địa chất và tiềm năng dầu khí của từng bể trầm tích, điều kiện địa lý, cơ sở hạ tầng và hồn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội liên quan đến từng khu vực thăm dò v.v., hoạt động tìm kiếm và thăm dò dầu khí do tự điều hành hay thơng qua các hợp đồng PSC và hợp đồng cùng điều hành (JOC) trong giai đoạn 1990-2006 được tiến hành khơng đồng đều giữa các bể trầm tích và trong các năm. Cùng với kết quả hoạt động thăm dò dầu khí của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ở khu vực lơ 09-1, bể Cửu Long, các kết quả tìm kiếm, thăm dò dầu khí do Petrovietnam tự điều hành và thơng qua các hợp đồng dầu khí (PSC hay JOC) là rất đáng kể, như Báo cáo gửi ủ tướng Chính phủ của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam ngày 1-10-2004: 1. Cơng tác tìm kiếm, thăm dò đã được triển khai một cách tích cực, thường xun tại các bể trầm tích trên thềm lục địa Việt Nam; đã làm rõ và chính xác hóa cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí của các bể trầm tích Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Malay - ổ Chu và Tư Chính - Vũng Mây trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam. chương 7 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 222 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . 2. Đã xác định tổng tiềm năng và trữ lượng dầu khí của Việt Nam (chủ yếu là ở ngồi biển): khoảng 4.000 triệu m 3 dầu quy đổi, trong đó khoảng 1.500 triệu m 3 dầu/condensat và 2.500 tỷ m 3 khí. Trên phần diện tích thềm lục địa có chiều sâu nước đến 200 m, đã phát hiện trên 50 cấu tạo có chứa dầu khí; trữ lượng đã phát hiện khoảng 1.350 triệu m 3 dầu quy đổi, trong đó khoảng 600 triệu m 3 dầu và 750 tỷ m 3 khí, kể cả các phát hiện khí ở bể Sơng Hồng có hàm lượng CO 2 cao từ 60-90% và 45 triệu tấn dầu của các mỏ nhỏ, khơng thương mại, chưa thể đưa vào khai thác bằng cơng nghệ hiện tại. Tiềm năng dầu khí chưa phát hiện còn lại tập trung chủ yếu (khoảng hơn 50% tổng tiềm năng) ở vùng nước sâu, xa bờ và các vùng chồng lấn (bể Phú Khánh, bể Tư Chính - Vũng Mây…). Các kết quả đánh giá hiện nay cho thấy ở nước ta tiềm năng và trữ lượng khí thiên nhiên lớn hơn dầu. 3. Đã xác định được các mỏ dầu khí thương mại và đưa vào khai thác: Đại Hùng, Hồng Ngọc (Ruby), Rạng Đơng, Tử Đen, Tử Vàng, Lan Tây, Lan Đỏ, Cái Nước, Bunga - Kekwa, Bunga Raya. Đang chuẩn bị phát triển đưa vào khai thác các mỏ: Hải ạch, Rồng Đơi, Rồng Đơi Tây. Các mỏ Kim Long, Ác Quỷ, Cá Voi đã thẩm lượng xong, chuẩn bị đưa vào phát triển. 4. Tổng khối lượng dầu khí đã khai thác trên tồn thềm lục địa Việt Nam đến tháng 8-2004 đạt khoảng 165 triệu tấn dầu và 16 tỷ m 3 khí. Sản lượng khai thác dầu khí năm 2004 dự kiến: dầu: 18,5-18,7 triệu tấn; khí: 5,7 tỷ m 3 . Sản lượng khai thác dầu khí hàng năm đã góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của cả nước trong những năm qua 1 . Một số mốc về sản lượng khai thác dầu khí của Petrovietnam: (i) Ngày 13-2- 2001 khai thác tấn dầu thứ 100 triệu; (ii) Ngày 20-12-2003 khai thác tấn dầu thứ 150 triệu; (iii) Ngày 25-8-2006 khai thác tấn dầu thứ 200 triệu (trước đó ngày 12-6-2005 khai thác tấn dầu quy đổi thứ 200 triệu). Một trong các thành tựu quan trọng của ngành Dầu khí Việt Nam là việc phát hiện và khai thác có hiệu quả thân dầu trong đá móng granitoit nứt nẻ. Tiếp theo các phát hiện dầu trong đá móng mỏ Bạch Hổ (giếng BH-6 năm 1987), Đơng Bắc Rồng (giếng R-3, năm 1989), trong giai đoạn từ năm 1990 đến cuối năm 2006 đã có thêm 12 phát hiện dầu trong đá móng. 1. Cơng văn số 5108/CV-TKTD ngày 1-10-2004 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 223 Chương 7: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC STT Tên phát hiện Giếng phát hiện Năm phát hiện 1 Đơng Rồng R-11 1993 2 Rạng Đơng RD-1X 1994 3 Hồng Ngọc (Ruby) RB-2X 1995 4 Phương Đơng PD-1X 1995 5 Đơng Nam Rồng R-14 1995 6 Tử Đen SD-1X 2000 7 Tử Vàng SV-1X 2001 8 Cá Ngừ Vàng CNV-1X 2002 9 Tử Trắng STT-1X 2003 10 Nam Rồng - Đồi Mồi DM-1X 2004 11 Tử Nâu SN-1X 2005 12 Nam Trung Tâm Rồng R-15 2006 Việc phát hiện và đưa vào khai thác có hiệu quả các thân dầu trong đá móng granitoit nứt nẻ ở Việt Nam, mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác, đã khẳng định đá móng granitoit khơng những có thể là những thân dầu mà còn là những thân dầu có tiềm năng lớn và tương đối phổ biến. ành tựu này đã làm thay đổi quan điểm về tìm kiếm, thăm dò dầu khí trong đá móng granitoit ở Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới. Việc khai thác thành cơng thân dầu trong đá móng granitoit nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác ở Việt Nam đã sáng tạo, hình thành và khẳng định tổ hợp các giải pháp cơng nghệ khai thác thân dầu dạng mới phi truyền thống. Với tổ hợp các giải pháp cơng nghệ này, năng lượng tự nhiên của thân dầu được sử dụng triệt để, hiệu suất qt do bơm ép nước đạt giá trị cao và do vậy hệ số thu hồi dầu rất cao với chi phí phát triển mỏ thấp. Về kinh tế - xã hội, việc phát hiện và đưa vào khai thác có hiệu quả thân dầu trong đá móng granitoit nứt nẻ mỏ Bạch Hổ vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX khi tiềm năng dầu trong tầng Miocen đã được làm sáng tỏ và khi đất nước vẫn trong giai đoạn khủng hoảng về kinh tế là rất có ý nghĩa. ành tựu này đã tạo động lực thúc đẩy cơng tác đầu tư thăm dò và khai thác dầu khíViệt Nam, mang lại nguồn thu lớn cho đất nước, kịp thời giải quyết các vấn đề về kinh tế - xã hội. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 224 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . I. HoạtđộngcủaXíngHIệpLIêndoanHVIetsoVpetro 1. Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro năm 1992 Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là tên gọi tắt của Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt - Xơ được thành lập trên cơ sở Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơviết, ký tại Mátxcơva ngày 19-6-1981 để tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam (gọi tắt là Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981), được Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt - Xơ, kỳ họp thứ nhất quy định 1 . Xí nghiệp hoạt động theo Điều lệ được Chính phủ hai nước phê duyệt kèm theo Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 và được Chính phủ Việt Nam cho phép hoạt động theo Quyết định số 136-HĐBT ngày 19-11-1981 2 . Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ra đời trong bối cảnh cả hai nước đang thực hiện cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp và hoạt động theo Điều lệ được soạn thảo dựa trên mơ hình hoạt động của xí nghiệp quốc doanh của Liên Xơ, nên chỉ sau một thời gian ngắn đã bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý: (i) Xí nghiệp Liên doanh phải thực hiện việc đầu tư xây dựng các cơng trình trên mỏ Bạch Hổ một cách ồ ạt, theo quyết định chủ quan của hai Phía, khơng đợi kết quả đánh giá trữ lượng dầu khí có khả năng thu hồi trên cơ sở thu thập đầy đủ dữ liệu của mỏ và các kết quả tính tốn về hiệu quả đầu tư; (ii) Xí nghiệp Liên doanh được giao triển khai một dự án cực lớn nhưng bản thân Xí nghiệp lại khơng được hai Phía tham gia trao cho những quyền hạn tương xứng: khơng được tự chủ trong việc lựa chọn và thiết lập biên chế nhân lực hàng năm; khơng được quyền tự nhập khẩu vật tư, trang thiết bị; khơng được quyền xuất dầu thơ khai thác được, v.v Hầu hết các quyết định liên quan đến việc triển khai các cơng trình dầu khí trên biển đều phải từ hai Phía tham gia. Để tháo gỡ khó khăn, đồng thời bảo đảm thực hiện các chương trình kế hoạch đã được Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro phê duyệt về thăm dò và phát triển mỏ Bạch Hổ, Ban lãnh đạo Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã nhiều lần kiến nghị hai Phía xem xét sửa đổi cơ chế hoạt động của Xí nghiệp. Ngày 28-11-1984, Chánh kỹ Xí nghiệp Liên doanh Ph. G. Arjanov, thay mặt lãnh đạo Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, đã ký Cơng văn số 1168-8 đề nghị hồn thiện các hoạt động sản xuất và kinh tế của Liên doanh Vietsovpetro và 1. eo mục III.2, Biên bản kỳ họp thứ nhất Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 23-11- 1981, tại Hà Nội, Việt Nam. 2. Quyết định số 136-HĐBT ngày 19-11-1981 của Hội đồng Bộ trưởng, do Phó Chủ tịch Tố Hữu ký, cho phép Liên doanh dầu khí Việt - Xơ hoạt động. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 225 Chương 7: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC ngày 5-10-1987, Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam Nguyễn Hòa cũng có Cơng văn số 41 gửi lãnh đạo Đảng và Chính phủ Việt Nam. Cuối cùng, các đề nghị sửa đổi một số điều trong Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 và đổi mới cơ chế hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cũng đã được hai Chính phủ xem xét và sửa đổi trong khn khổ “Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơviết về việc tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thăm dò địa chất và khai thác dầukhí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam trong khn khổ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro” được ký kết tại Hà Nội ngày 16-7-1991 (gọi tắt là Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991). ực hiện Điều 22 của Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991, Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro kỳ họp thứ XIII, diễn ra trong các ngày 9 và 10- 12-1991 tại thành phố Vũng Tàu, đã giao cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tiến hành soạn thảo để trình hai Phía tham gia thỏa thuận Điều lệ (mới) của Xí nghiệp Liên doanh trong q I-1992. Cuối năm 1991, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơviết (Liên Xơ) tan rã 1 , để tiếp tục thực hiện Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991, ngày 27-7-1992 Tổng thống Liên bang Nga B. Enxin đã gửi Văn thư số Pr. 1326 chính thức thơng báo cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Văn Kiệt, rằng: “Liên bang Nga đã nhận những cam kết của Bên Liên Xơ đối với Hiệp định Liên Chính phủ Liên Xơ - Việt Nam ký ngày 16-7-1991 về việc tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thăm dò địa chất và khai thác dầu khí tại thềm lục địa phía Nam Việt Nam”. Ngày 27- 5-1993, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga đã ký Hiệp định thỏa thuận về việc Liên bang Nga tiếp nhận những cam kết của Bên Liên Xơ đối với Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991. Sau khi Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro được sửa đổi, bổ sung và được chun viên hai Phía tham gia thỏa thuận, Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh kỳ họp thứ XIV, ngày 23-12-1992 tại thành phố Vũng Tàu đã thơng qua quyết nghị: Giao cho Ban Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trong thời hạn 1 tháng làm các thủ tục cần thiết và trình bản Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro để đăng ký theo thể thức quy định của pháp luật Việt Nam. 1. Ngày 8-12-1991, người đứng đầu các Chính phủ: Liên bang Nga, Ucraina, Bêlarút ký thỏa thuận tun bố giải thể Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơviết; ngày 25-12-1991, M. Gorbachov chính thức tun bố từ chức Tổng thống Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơviết. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 226 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . Ngày 11-1-1993, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Hồ Sĩ oảng đã gửi Cơng văn số 72/KTĐN đề nghị ủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro sau khi đã xin ý kiến của các bộ, ngành liên quan. Ngày 16-6-1993, Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và ĐầuViệt Nam đã cấp chứng nhận đăng ký và cho phép ban hành (lần 2) Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 1 . Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro được các Phía tham gia Việt Nam và Liên bang Nga thơng qua ngày 23-12-1992 (Lược trích): Điều 1: Xí nghiệp Liên doanh là pháp nhân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong hoạt động của mình, Xí nghiệp Liên doanh tn thủ các Hiệp định Liên Chính phủ giữa Liên bang Nga và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiệp định, Điều lệ này và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Xí nghiệp Liên doanh hoạt động trên ngun tắc hạch tốn kinh tế độc lập, tự cấp vốn và tự hồn vốn. Xí nghiệp Liên doanh có quyền nhân danh mình ký hợp đồng, có quyền tài sản, và phi tài sản riêng và chịu trách nhiệm như một ngun đơn và bị đơn trước tòa án, hội đồng trọng tài và tòa án hòa giải. ời hạn hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh được quy định là 20 năm kể từ ngày 14-1-1991. Điều 2: Đối tượng hoạt động chính của Xí nghiệp Liên doanh là tiến hành các cơng tác nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế, thăm dò địa chất, thiết kế khai thác các mỏ có triển vọng, khai thác dầu và khí, thu gom xử lý dầu, khí và condensat, bán các sản phẩm này tại Việt Nam, Liên bang Nga và các nước thứ ba thơng qua tổ chức Việt Nam theo các điều kiện hợp đồng, cũng như thực hiện các cơng tác và dịch vụ cho các tổ chức Việt Nam, Liên bang Nga và các nước thứ ba, nếu điều đó khơng làm thiệt hại đến hoạt động chính của Xí nghiệp Liên doanh. Khu vực hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh bao gồm: • Vùng biển được giới hạn trong các lơ 05-1, 09 và 16 (tọa độ ghi trong Phụ lục Hiệp định ngày 16-7-1991). Từ ngày 1-1-1994, sau khi kết thúc giai đoạn thăm dò, hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh sẽ được tiến hành trong phạm vi các vùng biển tương ứng với đường biên các cấu tạo chứa dầu khí của các mỏ khai thác có hiệu quả. • Những khu đất có các cơng trình sản xuất, sinh hoạt cơng cộng, kể cả các cơng trình đang trong giai đoạn xây dựng và thiết kế cũng như các cơng trình khác cần thiết cho việc thực hiện chương trình cơng tác của Xí nghiệp Liên doanh. 1. Quyết định số 1211/HTĐT-TB ngày 16-6-1993 của Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Mại ký. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 227 Chương 7: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC Điều 3: Các Phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh là: • Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam “Petrovietnam”, có tư cách pháp nhân theo luật pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. • Liên đồn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga “Zarubezhne”, có tư cách pháp nhân theo luật pháp Liên bang Nga. Mỗi phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh có thể được thay thế theo thể thức do Hiệp định quy định. . Điều 6: Xí nghiệp Liên doanh có quyền: • ực hiện bán sản phẩm hàng hóa (dầu) thơng qua các tổ chức Việt Nam theo điều kiện hợp đồng; • Soạn thảo chương trình cơng tác phát triển dài hạn; • ực hiện hoạt động kinh tế đối ngoại theo thể thức quy định; • ực hiện cơng việc và cung cấp dịch vụ cho các tổ chức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác trên cơ sở hợp đồng (thỏa thuận); • Mua sắm, chuyển nhượng các tài sản ở Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác với sự thỏa thuận của các Phía tham gia; • Vay vốn tại Ngân hàng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác; • Mở tài khoản thanh tốn tại Ngân hàng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác theo thể thức quy định; • ành lập chi nhánh và đại diện của mình tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liên bang Nga theo Nghị quyết của Hội đồng; • Thành lập xí nghiệp nhỏ và các xí nghiệp liên doanh với sự tham gia của các bạn hàng Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác, cũng như tham gia vào các xí nghiệp liên doanh phù hợp với luật pháp Việt Nam; • Phê duyệt nội quy lao động, cơ cấu tổ chức các cơ sở, biểu biên chế, quy chế hoạt động của các cơ sở và các văn bản khác quy định chế độ hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh; • Xác định hình thức và hệ thống trả cơng lao động và khuyến khích vật chất đối với cán bộ cơng nhân viên Xí nghiệp Liên doanh; • Soạn thảo các văn bản định mức, thành lập các quỹ; • Phê duyệt dự tốn xây dựng cơ bản trong các hạn ngạch do Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh quy định; Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 228 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . • Cử cán bộ Xí nghiệp Liên doanh đi cơng tác trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngồi. Xí nghiệp Liên doanh có nghĩa vụ: • Soạn thảo các chương trình phát triển cơng tác dài hạn; • Tiến hành hạch tốn và thực hiện thanh tốn với Ngân sách của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc trả thuế và thanh tốn với các Phía tham gia Nga và Việt Nam; • Soạn thảo và thực hiện trong phạm vi hoạt động của mình các biện pháp để bảo vệ mơi trường xung quanh phù hợp với tiêu chuẩn theo u cầu của Việt Nam và theo tiêu chuẩn quốc tế; • Đệ trình cho các Phía tham gia báo cáo q, tháng và năm về hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Liên doanh cũng như các báo cáo về việc kết thúc các cơng trình xây dựng lớn; • Soạn thảo thiết kế dự tốn và tài liệu cơng nghệ, thực hiện các cơng tác thăm dò địa chất và xây lắp; khai thác các thiết bị cơng nghệ, các cơng trình trên biển và trên bờ, các phương tiện kỹ thuật nổi và kỹ thuật khác phù hợp với định mức và quy chế hiện hành của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng như tiêu chuẩn quốc tế được cơ quan có thẩm quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp nhận. Điều 7: Vốn pháp định của Xí nghiệp Liên doanh tính đến ngày 1-1-1991 được đánh giá là 1.500 triệu (một tỷ năm trăm triệu) đơla Mỹ (USD), trong đó phần của mỗi Bên là 750 triệu (bảy trăm năm mươi triệu) USD. Trong q trình hoạt động của mình, Xí nghiệp Liên doanh khơng được quyền làm giảm vốn pháp định. Việc tăng vốn pháp định được thực hiện theo sự thỏa thuận giữa các Phía tham gia. Xí nghiệp Liên doanh có thể thành lập các quỹ sau: quỹ phát triển Xí nghiệp Liên doanh, quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi xã hội, quỹ khen thưởng, cũng như các quỹ đặc biệt khác. Mức, điều kiện, thể thức lập và sử dụng các quỹ này do Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh quy định. Lợi nhuận dưới dạng sản phẩm hàng hóa (dầu) hoặc bằng tiền thu được do bán sản phẩm (dầu) sau khi nộp thuế lợi tức sẽ được phân chia cho các Phía tỷ lệ với phần đóng góp của mỗi Bên theo Hiệp định trong vốn pháp định của Xí nghiệp Liên doanh. . Điều 10: Kinh phí cho hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh được lấy từ các nguồn sau: • Doanh thu do bán phần sản phẩm hàng hóa (dầu thơ) để lại cho Xí nghiệp với khối lượng do Hội đồng phê duyệt hàng năm. • u nhập từ các cơng tác và dịch vụ do Xí nghiệp Liên doanh thực hiện cho Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 229 Chương 7: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC các tổ chức, cơng ty của Việt Nam, Liên bang Nga và nước thứ ba trên cơ sở hợp đồng. • Lãi suất ngân hàng trên số dư tài khoản của Xí nghiệp Liên doanh. • u nhập từ bán vật tư, thiết bị, phương tiện kỹ thuật dư thừa cho các tổ chức của Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác, nếu như khơng làm thiệt hại cho hoạt động sản xuất chính của Xí nghiệp. • Tín dụng do Xí nghiệp Liên doanh vay tại các ngân hàng của Việt Nam, Liên bang Nga và các nước khác. • Các nguồn kinh phí khác được luật pháp Việt Nam cho phép. Kết quả hoạt động sản xuất và tài chính của Xí nghiệp Liên doanh được phản ánh trong các báo cáo hàng năm. . Điều 12: Cơng tác hạch tốn kế tốn và báo biểu của Xí nghiệp Liên doanh được tiến hành bằng đồng đơla Mỹ, phù hợp với quy chế được soạn thảo trên cơ sở luật pháp Việt Nam và do Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh phê duyệt. Việc kiểm tra tài liệu kế tốn, báo biểu và đóng góp ý kiến về cơng tác hạch tốn kế tốn trong Xí nghiệp Liên doanh do Ban anh tra và cơ quan kiểm tốn do Bộ Tài chính Việt Nam chỉ định, thực hiện. Kết quả thanh tra chuyển giao cho Tổng Giám đốc và các Phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh. Những chi phí liên quan đến việc thanh tra của cơ quan kiểm tốn cũng như việc thanh tra do mỗi Phía chủ động tiến hành sẽ do cơ quan tương ứng tiến hành thanh tra đài thọ. Điều 13: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Xí nghiệp Liên doanh là Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh gồm các đại diện do các Phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh cử ra. ành phần của Hội đồng gồm có 5 đại diện thường trực của mỗi Phía tham gia, trong đó có Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc thứ nhất Xí nghiệp Liên doanh… Điều 15: … Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc thứ nhất được Hội đồng bổ nhiệm với nhiệm kỳ là 5 năm. Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh được bổ nhiệm từ số cơng dân Việt Nam, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất - từ số cơng dân Liên bang Nga… Điều 17: Tất cả các mẫu vật địa chất (mẫu khoan, chất lỏng và hợp chất vỉa…) cũng như các thơng tin địa chất do Xí nghiệp Liên doanh tìm thấy trong vùng hoạt động của mình là sở hữu của Bên Việt Nam. Tuy nhiên, các Phía có thể được sử dụng miễn phí những mẫu vật và thơng tin này với mục đích phục vụ cho hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh. Việc đưa các mẫu vật và thơng tin ra khỏi lãnh thổ Việt Nam được hợp thức hóa phù hợp với luật pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các Phía khơng được quyền chuyển giao mẫu vật và thơng tin nói trên cho người khác mà khơng thơng báo cho Phía bên kia biết. Các phát minh, sáng chế và các thành tựu khoa học - kỹ thuật khác do Xí nghiệp Liên doanh đạt được trong lĩnh Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 230 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . vực hoạt động của mình là sở hữu của Xí nghiệp Liên doanh. Việc đăng ký và bảo hộ quyền tác giả phát minh nói trên được tiến hành phù hợp với luật pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, còn vấn đề sử dụng những thành tựu này được xác định theo thỏa thuận giữa các Phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh. . Điều 19: Chi phí đi đường cho những người tham gia các kỳ họp Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh do Bên cử đại diện đi dự các kỳ họp đó đài thọ. Những chi phí liên quan tới kỳ họp Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh cũng như chi phí chỗ ở, tiền ăn cũng như phòng họp và các phương tiện kỹ thuật cần thiết cho các kỳ họp nói trên do Xí nghiệp Liên doanh đảm bảo. Hàng năm, Xí nghiệp Liên doanh trích cho các Phía tham gia tiền chi phí quản lý lấy từ số tiền bán phần sản phẩm hàng hóa (dầu) của Xí nghiệp theo mức do Hội đồng quy định. . 2. Tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 2.1. Về xuất, nhập khẩu dầu thơ và thiết bị dầu khí Trước năm 1991, việc nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro phải thơng qua Liên đồn Zarubezhnestroi (ZNS) của Liên Xơ. Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro chỉ có trách nhiệm lập đơn hàng và trình hai Phía phê duyệt, trước khi chuyển cho Liên đồn ZNS. Việc xuất khẩu dầu thơ phải thơng qua Cơng ty Xuất nhập khẩu Dầu khí (Petechim) thuộc Bộ ương mại, Việt Nam. ực hiện Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991, ngày 22-8-1991 Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam đã gửi Cơng văn số 1177/DK.HTQT kiến nghị và được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đồng ý cho phép “Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt - Xơ được trực tiếp xuất nhập khẩu theo đúng tinh thần của Hiệp định Liên Chính phủ Việt - Xơ về hợp tác dầu khí ký ngày 16-7-1991” 1 . Đồng thời, ngày 26-10-1991 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp nặng Trần Lum đã ký Quyết định số 471/CNNg-TC phê duyệt cho phép ban hành Điều lệ tạm thời về tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. ực hiện quyết định của Bộ Cơng nghiệp nặng, kỳ họp thứ XIII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 10-12-1991 đã có Quyết nghị số 5.1: Xí nghiệp Liên doanh thực 1. Cơng văn số 3267/KTĐN ngày 1-10-1991 của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Hồng úc Tấn về việc xuất nhập khẩu trực tiếp của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. [...]... 29-11-2002, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 251 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chấm dứt hiệu lực Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về hợp tác xây dựng và vận hành nhà máy lọc dầu trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực thi... Liên doanh Vietsovpetro ngày 29-11-1996, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 245 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM thầu, mua sắm vật tư thiết bị trong Xí nghiệp Liên doanh”1 Tuy nhiên, để phù hợp với nội dung Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7- 2-2005 của Chính phủ Việt Nam và Văn bản hướng dẫn của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh kỳ họp thứ XXX đã quyết... trình 1 Luật Dầu khí được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 6 -7- 1993 2 Biên bản kỳ họp thứ XXVII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 8-12-2003, tại Vũng Tàu 3 Biên bản kỳ họp thứ XXVIII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 8 -7- 2004, tại Mátxcơva Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 239 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM cụ thể,... lượng Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, sau khisự trao đổi và thảo luận chung trong phiên họp, Hội đồng xét duyệt trữ lượng dầu khí Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đồng ý thơng qua báo cáo nâng cấp trữ lượng với các cấp cụ thể như sau: - C2 lên C1 là 100 ,70 2 triệu tấn - C3 lên C2 là 12 ,75 8 triệu tấn Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh đề nghị: (1) Ơng Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam phê duyệt Báo... Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Chương 7: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC Nghị quyết1: Để đào tạo thay thế các cán bộ có trình độ cao cho ngành cơng nghiệp dầu khí, cho phép Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro được sử dụng trong năm 1999 số tiền 280 nghìn USD để đào tạo con em cán bộ cơng nhân viên Việt Nam và Nga của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ở các trường đại học của Liên bang Nga Số tiền sử dụng... thăm dò tại lơ 17 Tài liệu trình hai Phía trước ngày 1-2-2006 - Trước ngày 31-3-2006 trình hai Phía xem xét đề nghị về việc mở rộng hoạt động ra các thị trường dầu khí Việt Nam, Nga, SNG và các nước thứ ba phù hợp theo 1 Biên bản kỳ họp thứ XXIX Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 15-12-2004, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 253 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Khoản 4,... tế là các cơng dân Việt Nam chưa có đủ kinh nghiệm, và cũng theo quy định trong Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 và Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, phần lớn các chức danh lãnh đạo chủ chốt ở Xí 1 Biên bản kỳ họp thứ XXI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 18-12-1998, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 231 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM nghiệp Liên doanh... Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 8-12-2003, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 2 37 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM - Ý kiến của Phía Việt Nam trong Hội đồng theo Quyết nghị số 6.8.b.: “Ấn định trong năm 2004 phần trích lập để chi phí cho hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Liên doanh bằng 25% tổng doanh thu bán dầu 1 Trên thực tế, sau một năm hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Liên... doanh Vietsovpetro ngày 25-12-1993, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 2 47 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Sơ đồ phân lơ bể Cửu Long và vị trí mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng (mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng được đánh dấu màu đỏ ở trung tâm) Về mở rộng phạm vi hoạt động từ ngày 1-1-1995: Nhằm mục đích mở rộng và phát triển sự hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Liên bang Nga trong khn khổ Xí nghiệp Liên... 8-12-2005, tại Vũng Tàu Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Chương 7: HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC 2.4 Về khốn chi phí hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Điều 10 Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991 quy định: Để cấp vốn hoạt động sản xuất và lập các quỹ tương ứng của Xí nghiệp Liên doanh, các Phía tham gia để lại cho Xí nghiệp Liên doanh sử dụng tới 35% khối lượng sản phẩm hàng hóa hàng năm (dầu) Phần sản phẩm . lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam. chương 7 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 222 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM. .. 2. Đã xác định tổng. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 226 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM. .. Ngày 11-1-1993, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam

Ngày đăng: 12/03/2013, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Các ủy viên, gồm: tiến sĩ Đặng Trần Bảng, kỹ sư Nguyễn Văn Đắc, kỹ sư Nguyễn Trọng Hạnh, tiến sĩ Phạm Huy Tiến,  - Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7
2. Các ủy viên, gồm: tiến sĩ Đặng Trần Bảng, kỹ sư Nguyễn Văn Đắc, kỹ sư Nguyễn Trọng Hạnh, tiến sĩ Phạm Huy Tiến, (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w