Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Trước hết Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới các Thầ y, Cô trường Đại học Lâm nghiê ̣p đã giúp đỡ Tôi hoàn thành chương trình ho ̣c cao ho ̣c sau năm ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu ta ̣i trường Xin chân thành cảm ơn Khoa sau đa ̣i ho ̣c và Thầ y chủ nhiê ̣m khoa, Ban giám hiêụ nhà trường, cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Văn Hà là Thầ y trực tiế p hướng dẫn đề tài nghiên cứu cao học cho Tôi Và cũng xin cảm ơn Sở Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn, Chi cu ̣c phát triể n nông thôn Hà Nô ̣i, Phòng kinh tế nông nghiêp̣ các Huyê ̣n Thi ̣ cùng vài quan ban ngành đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp Tôi thu thâ ̣p số liêu, ̣ tìm kiế m thông tin để hoàn thành tốt luâ ̣n văn này Xin Trân tro ̣ng cảm ơn tấ t cả Hà nội, tháng 07 năm 2012 Ho ̣c viên Trầ n Thi Bi ̣ n ̀ h ii MỤC LỤC Mu ̣c lu ̣c ii Danh mu ̣c từ viế t tắ t v Danh mu ̣c bảng vi Danh mu ̣c biể u đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: .1 Sự cần thiế t của vấ n đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu bản: .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận nông nghiệp 1.1.1 Khái niê ̣m 1.1.2 Chức nông nghiệp 1.1.3 Những điều kiện cần đủ cho phát triển nông nghiệp Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 23 1.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam 23 1.2.2 Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 31 CHƯƠNG 40 ĐẶC ĐIỂM ĐIA ̣ BÀ N NGHIÊN CỨU VÀ40 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đặc điểm nông nghiệp Hà Nội 40 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Hà Nội 43 2.2.1 Phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000-2010 43 iii 2.2.2 Đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn 61 2.2.3 Những hạn chế phát triển nông nghiệp Hà Nội 63 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .71 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin số liệu: 71 2.3.2 Thực xử lý số liệu: 71 CHƯƠNG 73 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73 3.1 Phân tích chi phí sản xuất, thu nhập người lao động nông nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Hà Nội 73 3.1.1 Phân tích chi phí sản xuất nơng nghiệp 73 3.1.2 Phân tích thu nhập người lao động nông nghiệp Hà Nội 76 3.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp 78 3.2 Nhận thức, quan điểm nông nghiệp phát triển nông nghiệp Hà Nội từ đến năm 2020 .91 3.3 Mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp Hà Nội từ đến năm 2020 92 3.3.1 Mục tiêu chung 92 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 93 3.4 Một số giải pháp để phát triển nông nghiệp hà nội đến năm 2020 99 3.4.1 Sớm hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp quy hoạch chuyên ngành 100 3.4.2 Cần tăng cường đầu tư vốn cho nông nghiệp nông thôn Hà Nội 101 3.4.3 Cần cụ thể hố sách cho vay, hỗ trợ đối vói nơng dân HTX nơng nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất với mức lãi xuất thấp đơn giản hoá thủ tục cho vay 105 3.4.4 Cần chuyển đổi cấu nông nghiệp Hà Nội cách hợp lý hiệu 107 3.4.5 Hồn thiện sách đất đai, sách chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng nghiệp sách hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp Hà Nội 113 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận: .116 Kiến nghị: 117 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viế t đầy đủ Viế t tắ t ANLT An ninh lương thực FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) DĐĐT Dồn điền đổi DT Diện tích CNH Cơng nghiệp hoá CPSNNN Chi phí sản xuất nông nghiệp GTSX Giá trị sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật HĐH Hiện đại hoá LHQ Liên hiệp quốc LĐ Lao động NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn SLBQ Sản lượng bình quân TG Thời gian vi DANH MỤC BẢNG TT Tên bả ng Trang 2.1 Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Hà Nội 47 2.2 Giá trị tăng trưởng sản xuất nông nghiệp Hà nội 48 2.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt Hà Nội 50 2.4 Sản lượng lúa Hà Nội 52 2.5 Sản xuất rau màu Hà Nội 53 2.6 Diện tích và giá trị sản lượng ăn quả Hà Nội 55 2.7 Giá trị sản lượng chăn nuôi các năm 58 2.8 Vốn ngân sách thành phố Hà Nội đầu tư phát triển nông nghiệp – nông thôn Hà Nội 62 3.1 Chi phí sản xuất nơng nghiệp Hà Nội năm 2010 74 3.2 Thu nhập bình quân đầu người nông dân Hà Nội Phân theo lĩnh vực sản xuất 76 3.3 Lao động bình quân ngành trồng trọt Hà Nội 78 3.4 Lao động ngành chăn ni Hà Nội 79 3.5 Diện tích đất nông nghiệp Hà Nội 81 3.6 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 83 vii DANH MỤC HÌ NH TT Tên hin ̀ h Trang Biểu đồ diện tích và sản lượng lúa 23 Sản lượng lương thực bình quân đầu người, 1995-2004 24 Biểu đồ thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp 48 Gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Nội 49 Tăng giảm giá trị sản lượng ăn quả diện tích thu hoạch 56 Tăng trưởng sản lượng chăn nuôi Hà Nội 59 Tỷ trọng đất nông nghiệp Hà Nội so với diện tích đất tự nhiên 82 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Trong bối cảnh tình trạng thiếu đói diễn nhiều nơi thế giới và việc đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) theo đánh giá Liên hợp quốc (LHQ) là 10 thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt thập niên tới, tác động khó lường biến đổi khí hậu, làm biến nhiều vùng canh tác trù phú Vì thế phát triển nơng nghiệp bền vững là chìa khoá để hàng loạt các quốc gia thế giới, có Việt Nam giải quyết vấn đề an sinh xã hội, cải thiện môi trường và tạo tảng cho phát triển số ngành công nghiệp, Tại Việt Nam, trước thực tiễn phát triển đất nước sau 25 năm đổi mới, thành tựu kinh tế - xã hội bật nhất, nhiều gắn với nơng nghiệp từ chỗ thiếu đói trở thành nước xuất gạo lớn thứ thế giới sau Thái Lan, các sản phẩm khác từ việc nuôi trồng thuỷ sản và gia xúc bước đầu tạo dựng vị thế thị trường q́c tế, góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Chính vì vậy, nên Nghị quyết 26, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp- nông thôn - nông dân, xác định: “Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo ANLT quốc gia vững lâu dài” Thủ đô Hà Nội với định hướng là trung tâm trị - kinh tế - văn hoá cả nước, hai năm sau mở rộng có thêm nhiều điều kiện để trở thành “thành phố xanh” không các công viên xanh hay đô thị sinh thái, mà cịn vùng quy hoạch canh tác nơng nghiệp Những vùng này không đảm bảo cung cấp các nơng phẩm có chất lượng cho Thủ đơ, ngun liệu đầu vào cho hàng loạt ngành công nghiệp, mà cịn góp phần tạo cảnh quan và cải thiện mơi trường cho thị có mật độ tập trung cao Hà Nội Vì thế, việc phát triển nông nghiệp Hà Nội không là vấn đề riêng người dân địa phương hay các cấp quyền nơi đây, mà là vấn đề chung cả nước, là nơi thể tiêu biểu ưu việt sách Nhà nước ta đới với nông nghiệp – nông dân nông thôn Song bên cạnh giá trị chung đó, nơng nghiệp Thủ với tính cách là đại diện cho sản xuất nơng nghiệp tiên tiến cả nước lại có yêu cầu riêng chất lượng sản phẩm, độ thân thiện với môi trường và cả hiệu suất đầu tư đồng vốn và đất canh tác mà Thủ đô dành cho sản xuất nông nghiệp, mức sống nông dân Sư ̣ cần thiế t của vấ n đề nghiên cứu: Là Thủ đô đất nước đường công nghiệp hoá, đại hoá, tỷ trọng GDP Thành phố nông nghiệp Hà Nội chiếm khoảng 10 – 15% Song không vì nhỏ mà vai trị nơng nghiệp đới với phát triển bền vững Hà Nội lại trở nên quan trọng Nông nghiệp Hà Nội không tạo nguồn cung lương thực thực phẩm tại chỗ cho người dân Thủ đô, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho số ngành cơng nghiệp chế biến địa phương, mà cịn góp phần giải quyết việc làm cho phận dân cư, cải thiện môi trường sống, giúp phát triển Hà Nội trở nên cân Tuy nhiên, bên cạnh mặt và tích cực, phát triển nông nghiệp Hà Nội thời gian qua nảy sinh nhiều bất cập cả từ chế sách, thói quen canh tác, đến vấn đề thu hoạch và bao tiêu sản phẩm, khiến cho nông nghiệp Hà Nội, dù trung tâm khoa học công nghệ đất nước, công với thị trường tiêu thụ lớn nhì Việt Nam chưa đạt hiệu quả cao tiềm sẵn có Việc lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội” là nhằm giải đáp phần nào bất cập nảy sinh từ thực tiễn sản xuất nơng nghiệp Hà Nội, để góp phần nâng cao hiệu quả lĩnh vực sản xuất hết sức quan trọng này đới với Thủ nói riêng và Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu ngành nông nghiệp Hà Nội: thực trạng, thuận lợi, khó khăn sản xuất nơng nghiệp tại Hà Nội từ đề xuất số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Thủ đơ, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tra ̣ng phát triển ngành nông nghiê ̣p Hà Nơ ̣i giai đoạn nay; - Phân tích và đánh giá ưu điểm và hạn chế phát triển nông nghiêp̣ Hà Nội từ năm 2000 - 2010; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiê ̣p Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là các tiêu, số liệu, tình hình sản xuất, các kết quả hoạt động sản xuất nông nghiêp̣ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp toàn địa bàn Hà Nội; 105 cần xây dựng mô hình điểm sinh động, đặc biệt quan tâm đến việc nhân rộng mô hình, chuyển giao công nghệ cho nông dân Ngoài ra, cần phải giải bài toán liên kết, hợp tác nông dân và nông dân với doanh nghiệp Cần có sách ưu đãi, hỗ trợ với mức cao cho công tác nghiên cứu khoa học để phát triển việc ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp Có thế mới hy vọng nông nghiệp Hà Nội phát triển bền vững 3.4.3 Cần cụ thể hố sách cho vay, hỗ trợ đối vói nơng dân HTX nơng nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất với mức lãi xuất thấp đơn giản hoá thủ tục cho vay Hiện Hà nội hình thành các quỹ : * Quỹ Khuyến nông Được thành lập từ năm 2002 theo Quyết định số 26/2002/QĐ-UB ngày 27/02/2002 UBND Thành phố Hà Nội Vốn Quỹ khuyến nông thành phố ngân sách thành phố cấp lần đầu là tỷ đồng và cấp bổ sung hàng năm, đến tăng lên 45 tỷ đồng Đối tượng vay là các hộ nông dân, chủ trang trại, HTX, các DN nhỏ và vừa địa bàn Hà Nội, hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến nông sản Đến nay, Quỹ khuyến nông cho vay 1.287 lượt hộ, với sớ vớn quay vịng lên đến 123,630 tỷ đồng Trong đó: Các phương án vay vớn sản xuất thuộc lĩnh vực ngành nghề nông thôn: 5,821 tỷ đồng chiếm 4,71% (từ năm 2008 đến nay); Lĩnh vực chăn nuôi: 49,415 tỷ đồng chiếm 39,97%; Lĩnh vực thủy sản: 36,885 tỷ đồng chiếm 29,84%; Lĩnh vực trồng trọt: 15,470 tỷ đồng, chiếm 12,51%; Các phương án sản xuất tổng hợp cả chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản: 16,039 tỷ đồng chiếm 12,97% Nhìn chung các hộ nông dân, chủ trang trại, HTX vay vốn Quỹ khuyến nông sử dụng vớn 106 mục đích, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình và xã hội Thu phí quản lý quỹ và thu hồi vớn đến hạn đầy đủ, hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho cán khuyến nông kiểm tra và báo cáo việc sử dụng vốn vay vào sản xuất gia đình * Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã Quỹ hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội giúp các thành viên, xã viên các HTX, Liên hiệp HTX có điều kiện vay vớn để tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện thu nhập gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo và giảm tình trạng thất nghiệp Mức tối đa dự án vay là 500 triệu đồng, thời gian không quá năm, lãi suất vay vốn Quỹ là 0,7%/tháng tổng số vốn vay, lãi suất quá hạn 130% lãi suất cho vay * Quỹ hỗ trợ nông dân người nghèo phát triển sản xuất: Quỹ hỗ trợ nông dân và người nghèo phát triển sản xuất thuộc Thành phố Hà Nội sử dụng vào việc cho các đối tượng là nông dân, người nghèo vay phát triển sản xuất Mức cho vay tối đa không quá 2.000.000 đ (hai triệu đồng) cho đối tượng vay; thời hạn cho vay từ tháng đến 36 tháng nếu hết kỳ hạn đới tượng có nhu cầu vay tiếp phải hoàn trả đủ cả gốc, lãi và lập thủ tục vay cho chu kỳ mới; việc xét mức vay và thời hạn vay Ban điều hành Quỹ các cấp đề nghị và Ban điều hành Quỹ Thành phố quyết định Quỹ không sử dụng nguồn vớn hoạt động để thực các mục đích kinh doanh tiền tệ kiếm lời Đến Hà Nội thành lập 4.987 tổ tín chấp vay vớn giúp gần 229.000 lượt người vay với số vốn 705 tỷ 227 triệu đồng Phới hợp Ngân hàng sách xã hội giúp 81.000 lượt hộ vay 300 tỷ đồng Xây dựng 192 dự án giúp gần 90.000 hộ vay 71,5 tỷ đồng từ Quỹ quốc gia 107 giải quyết việc làm Các nguồn vốn giúp cho nông dân thủ đô chủ động sản xuất và kinh doanh Nhìn chung, thời gian qua các quỹ Khuyến nông, quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ hỗ trợ nông dân và người nghèo phát triển sản xuất phát huy tác dụng, tạo điều kiện cho nơng dân có điều kiện vay vớn phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư khoa học công nghệ đưa suất, chất lượng sản phẩm tăng rõ rệt, đặc biệt là các Trang trại, Hợp tác xã đầu tư ứng dụng các tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, mở rộng lĩnh vực hoạt động tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên các quỹ này cịn có số bất cập như: việc tiếp cận vốn vay từ Quỹ cịn hạn chế, nhu cầu vay vớn để phát triển sản xuất là lớn số lượng hợp tác xã, nơng dân tiếp cận cịn chưa nhiều, khơng các đới tượng có nhu cầu vay không đủ tài sản thế chấp, dự án xin vay đơn giản, sơ sài, chưa đáp ứng yêu cầu, thủ tục vay vớn có nhiều bất cập, thời gian cho vay ngắn chủ yếu theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, mức cho vay ít, nên vớn vay chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất… Nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất lĩnh vực đề nghị : 1- Mở rộng đối tượng cho vay, tăng hạn mức vay (tối thiểu thu nhập bình quân năm/diện tích đất canh tác các hộ sản xuất sở hữu) 2- Đơn giản các thủ tục vay tài sản thế chấp là máy móc thiết bị, tài sản hình thành từ vốn vay 3- Gia hạn thời gian vay lên tới năm 3.4.4 Cần chuyển đổi cấu nông nghiệp Hà Nội cách hợp lý hiệu Thực tiễn phát triển nông nghiệp Hà Nội cho thấy, thay vì lúa, việc mở rộng và chuyên canh sản xuất rau màu, ăn quả, chăn nuôi quy mô lớn đem lại thu nhập cao và bền vững cho người nông dân Do vậy, 108 thời gian tới cần có chuyển đổi cấu nông nghiệp cách hợp lý và hiệu quả Giải pháp tới cần thực là: Thứ nhất, cần thực nhanh công tác dồn điền, đổi phát triển giống lúa cho suất chất lượng cao Thực dồn điền, đổi góp phần xóa bỏ tình trạng ruộng đất manh mún, tạo điều kiện cho việc tổ chức lại sản xuất hộ, thôn, đưa tiến kỹ thuật vào thâm canh để tăng vụ, tăng suất Qua các thí điểm dồn điền đổi sớ huyện ngoại thành, thấy sản xuất lúa chất lượng cao hẳn, rõ ràng chi phí sản xuất thấp, giá trị thu nhập đạt bình quân người lao động tăng nhanh, hiệu quả kinh tế cao lúa thường từ 1,5 đến 1,6 lần và thời gian sinh trưởng lúa chất lượng cao ngắn, làm vụ đất hai lúa, tăng hệ số sử dụng đất, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Ngoài ra, cần phải chuyển đổi vùng đất trũng cấy lúa hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, tập trung phát triển kinh tế trang trại, đem lại suất và sản lượng cao cho người dân ngoại thành Hà Nội Trong điều kiện sản xuất nhỏ lẻ thiếu ứng dụng máy móc thiết bị giới thì việc lựa chọn chuyển đổi và bớ trí cấu giống trồng các công thức luân canh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất là phương án người sản xuất nông nghiệp cần quân tâm tới * Một số chuyển đổi : - Chuyển đổi đất trồng lúa, rau, màu (sắn, lạc, ngô ) hiệu quả sang trồng ăn quả đạt như: Bưởi, cam Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức, Từ Liêm, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Gia Lâm, - Chuyển đổi đất trồng lúa, rau, màu hiệu quả sang trồng hoa, cảnh Từ Liêm, Mê Linh, Tây Hồ, Đan Phượng, Thường Tín - Chuyển đổi đất trồng lúa vụ xuân thiếu nước sang trồng cạn lạc, khoai lang, ngô, đậu tương, rau 109 - Chuyển đổi đất trồng lúa dễ ngập úng sang thủy sản, chăn nuôi gia súc-gia câm và trồng ăn quả Thanh Trì, Mỹ Đức, Ứng Hịa, Thanh Oai, Phú Xun, Thường Tín, Chương Mỹ - Chuyển đổi, luân canh nội cây, luân canh rau với rau với các công thức sau: + Công thức 1: Cà chua (tháng 1-5) + xà lách xoăn (tháng 5-6) + cần tây (tháng 6-7) + súp lơ xanh (tháng 8-10) + cải bao (tháng 11-12) + Công thức : Ớt ngọt (tháng 1-5) + cải ngọt (tháng 5-6) + đậu đũa (tháng 6-9)+ xà lách xoăn (tháng 9-10) + súp lơ xanh (tháng 10-2) + Công thức 3: Hành hoa (tháng 1-2) + cần tây (tháng 3-4) + dưa lê (tháng 4-7)+ cải ngọt (tháng 7-8) + đậu cô ve (tháng 9-12) Công thức 4: Súp lơ xanh (tháng 1-3) + cải bó xơi (tháng 4-5) + xà lách xoăn (tháng 5-6) + cần tây (tháng 7-8) + ớt ngọt (tháng 8-12) + Công thức 5: Hành hoa (tháng 1-2) + đậu cô ve (tháng 2-5) + cần tây (tháng 5-6) + mướp đắng (tháng 6-10) + cà chua (tháng 10-12) + Công thức 6: Hành hoa (tháng 1-2) + đậu cô ve (tháng 2-5) + cần tây (tháng 5-6) + mướp đắng (tháng 6-10) + cà chua (tháng 10-12) + Công thức 7: Cà chua (tháng 1-4) + đậu đũa (tháng 4-8) + cần tây (tháng 8-9) + súp lơ xanh (tháng 9-12) Một sớ cơng thức ln canh lựa chọn cho địa phương: * Đối với loại đất chuyên rau màu: - CT1: Su su (vụ xuân) - Mướp (vụ mùa) - Bắp cải (vụ đông); - CT2: Bí xanh (vụ xuân) - Hành thơm (vụ mùa) - Dưa chuột (vụ đơng); - CT3: Bí đỏ (vụ xuân) - Hành thơm (vụ mùa) - Bí đỏ (vụ đông); - CT4: Rau cải (vụ xuân) - Mướp (vụ mùa) - Dưa hấu (vụ đông); * Đối với loại đất lúa - rau màu: 110 - CT1: Dưa hấu (vụ xuân) - Lúa (vụ mùa) - Bắp cải (vụ đơng); - CT2: Bí xanh (vụ xn) - Lúa (vụ mùa) - Dưa chuột (vụ đơng); - CT3: Bí đỏ (vụ xuân) - Lúa (vụ mùa) - Bí đỏ (vụ đông); - CT4: Khoai sọ (vụ xuân) - Lúa (vụ mùa) - Dưa hấu (vụ đông); * Đối với loại đất lúa - rau màu vụ đông: - CT1: Nghi hương 2308 (vụ xuân) - GS9 (vụ mùa) - Lạc không làm đất (vụ đông); - CT2: BT7 (vụ xuân) - Nếp 97 (vụ mùa) - Bí xanh (vụ đông); - CT3: Nhị ưu 838 (vụ xuân) - Nếp cái (vụ Mùa) - Khoai tây không làm đất (vụ đông); - CT4: GS9 (vụ Xuân) - BT7 (vụ Mùa) - rau cải (vụ Đông); - CT5: BT7 (vụ xuân) - Nếp 97 (vụ mùa) - Ngô (vụ đông); - CT6: BT7 (vụ xuân) - Nếp 97 (vụ mùa) - Đậu tương (vụ đông); - Hạn chế sản xuất sử dụng lao động thủ cơng, đưa giới hố vào sản xuất cách tối đa nhằm giảm thời gian và chi phí sản xuất - Thực chủ trương dồn điền đổi quy định, sản xuất theo qui hoạch góp phần đại hoá nông nghiệp nông thôn Phấn đấu đến năm 2020 diện tích bình qn hộ sản xuất cịn 1,5 đến mảnh Thứ hai, quy hoạch vùng trồng ăn mang tính hiệu cao Quy hoạch phát triển ăn quả tập trung khu vực đồi gị, đất bãi ven sơng, vùng trồng lúa khó khăn nước tưới Phấn đấu đến năm 2015, diện tích ăn quả đạt 16.400 ha, đến năm 2020 diện tích ăn quả đạt 20.000 Hình thành các vùng ăn quả đặc sản tập trung qui mơ xã, liên xã với diện tích vùng tới thiểu từ 50ha trở lên Ngoài ra, tập trung đào tạo cán kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản quả cho nơng dân Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ ăn quả và ngoài nước Tăng cường công tác quản lý, tổ chức sản xuất và cung ứng đủ 111 giống ăn quả đạt tiêu chuẩn chất lượng cho nông dân Tổ chức kiểm tra, thống kê, khảo sát các sở sản xuất giống ăn quả Lựa chọn khoảng 10 sở sản xuất giớng có đủ điều kiện để hỗ trợ các trang thiết bị, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, sản xuất 500.000- 600.000 giống chất lượng cao/năm - Cần xây dựng “Trạm khảo nghiệm, nhân giống trồng chất lượng cao" để khảo nghiệm, tuyển chọn các giống ăn quả mới nhập nội trước đưa sản xuất đại trà; xây dựng vườn đầu dịng để sản xuất 150.000 giớng chất lượng cao/năm; sản xuất giống ăn quả, hoa theo phương pháp nuôi cấy mô, trồng trình diễn số giống ăn quả đặc sản, làm dịch vụ bảo quản, đóng gói và xây dựng thương hiệu ăn quả Hàng năm bình tuyển và trì bảo tồn khoảng 200 ăn quả đầu dòng làm nguồn vật liệu cung cấp cho các sở nhân giống ăn quả - Xây dựng các vùng, các mô hình hộ, trang trại ăn quả suất cao làm nơi trình diễn, tham quan học tập cho nông dân Xây dựng vùng trồng và thâm canh bưởi Diễn, bưởi Quế Dương qui mô từ 150ha/vùng; vùng trồng và thâm canh cam Canh qui mô từ 100ha/vùng; vùng trồng và thâm canh nhãn chất lượng qui mô từ 50ha/vùng; vùng trồng và thâm canh chuối tiêu hồng nuôi cấy mô qui mô từ 100ha/vùng; điểm trồng thử nghiệm và thâm canh long ruột đỏ qui mơ 10ha/điểm; lựa chọn 35-40 hộ điểm có suất, chất lượng, lợi nhuận cao để tổ chức cho nông dân đến thực hành, học tập - Đầu tư xúc tiến thương mại, xây dựng nhañ hiệu quả đặc sản Hà Nội, xây dựng liên kết sản xuất, sơ chế và kinh doanh quả, thành lập các HTX chuyên canh ăn quả Tổ chức cho các hộ, các trang trại, các sở sản xuất tham gia hội chợ, festival ăn quả Tổ chức hội thảo chuyên đề phát triển 112 ăn quả và giới thiệu sản phẩm Xây dựng 1-2 nhãn hiệu/năm cho các vùng chuyên canh ăn quả Xây dựng 1-2 HTX chuyên canh ăn quả/năm - Xây dựng và ban hành các sách thành phớ để hỗ trợ, khuyến khích trồng, thâm canh, sơ chế, bảo quản, chế biến quả như: Chính sách phát triển diện tích trồng mới, diện tích thâm canh ăn quả đặc sản; hỗ trợ xây dựng hạ tầng vùng sản xuất tập trung; các hộ là điểm trình diễn hỗ trợ thiết bị tưới nước tiết kiệm, thu hoạch, bảo quản, giảng dạy và thực hành; hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng, thiết bị cho các sở sơ chế, bảo quản, đóng gói và chế biến quả; hỗ trợ nhà màng, nhà lưới, hệ thống tưới tiết kiệm, hệ thống tưới phun sương, hệ thống phối trộn giá thể, hệ thống điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng cho các sở sản xuất giống ăn quả quy mô lớn, đủ tiêu chuẩn và cho các điểm trình diễn ăn quả đặc sản có suất và thu nhập cao - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với sản xuất, chế biến, kinh doanh quả Thường xuyên kiểm tra sản xuất, kinh doanh giống ăn quả, phân bón, th́c BVTV Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các sở chế biến, bảo quản quả Tăng cường phối hợp các quan quản lý thành phố và các tỉnh Xây dựng chuỗi sản xuất và tiêu thụ quả chất lượng cao, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Phấn đấu chứng nhận VietGAP cho 5-6% diện tích ăn quả/năm, kết hợp với xây dựng thương hiệu quả chất lượng cao Thứ ba, trọng phát triển chăn nuôi Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững, hiệu quả cao, cần hình thành các khu chăn nuôi theo hướng trang trại riêng biệt, mang tính cơng nghiệp, cách xa dân cư; khu chăn nuôi tập trung nên nuôi loại gia súc gia cầm Từ mới có điều kiện kiểm soát, khống chế dịch bệnh, thực sản xuất hàng hóa, phục vụ chế biến và xử lý mơi trường Có khu chăn ni tập trung thì mới khuyến khích các nhà đầu tư tham gia phát triển chăn nuôi theo dự án với mức đầu tư, 113 số lượng lớn Song song với quy hoạch đất, cần quy hoạch nhà máy chế biến, giết mổ gia súc và gia cầm tập trung Quy hoạch này bảo đảm cho ngành NN&PTNT có khả chủ động kiểm soát và khống chế các dịch bệnh nguy hiểm, là cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng… khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường từ hoạt động chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển và kinh doanh gia súc, gia cầm 3.4.5 Hồn thiện sách đất đai, sách chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng nghiệp sách hỗ trợ nơng dân bị thu hồi đất nông nghiệp Hà Nội Hoàn thiện sách đất đai và sách chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp cho phù hợp với biến đổi kinh tế xã hội và khuyến khích người dân sử dụng có hiệu quả đất đai, tạo việc làm có giá trị cao diện tích đất canh tác là biện pháp quan trọng Chính sách giao đất phải tạo điều kiện tập trung ruộng đất, tránh giao đất phân tá manh mún Khuyến khích các hộ nông dân dồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng đất theo sách phát triển kinh tế nhà nước Nhưng bài toán đặt là làm để đẩy mạnh phong trào dồn điền đổi gắn với xây dựng các vùng chăn nuôi, trồng trọt tập trung Khó khăn là khâu nhận thức người nông dân chưa khơi thông và chế để triển khai thông suốt tại các địa phương Theo các chuyên gia, để việc dồn điền đổi thực hiệu quả thì phải làm cho người dân hiểu lợi ích việc dồn điền đổi thửa, người dân hiểu thì việc dồn điền đổi dễ dàng Mặt khác, để phong trào triển khai hiệu quả, cần phải có đạo thớng từ trung ương tới địa phương Các địa phương cần hướng dẫn kỹ thuật cụ thể các phương pháp dồn điền đổi Đồng thời cần nâng cao lực cho đội ngũ cán có liên quan đến công tác dồn điền đổi thửa, là cán địa sở và cân đới nguồn ngân sách để quyền sở có mức hỗ trợ kinh phí hợp lý cho 114 nơng dân triển khai dồn điền đổi Để người dân yên tâm hơn, nhiệt tình tham gia phong trào dồn điền đổi thửa, bên cạnh khuyến khích bà chủ động “gộp ruộng nhỏ thành ruộng lớn”, cần phải đẩy mạnh tiến độ cấp sổ chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất cho bà con, đồng thời hoàn thiện chế quản lý, bảo vệ đất nông nghiệp Theo dự thảo Bộ Lao động – thương bình xã hội trình thủ tướng phủ “Cơ chế, sách giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người bị thu hồi đất nông nghiệp”, thì đối tượng hỗ trợ là người lao động thuộc các hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp mà khơng có đất để bồi thường Những người này phải có hộ thường trú tại hộ gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi ngoài khu dân cư, độ tuổi lao động, có nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm, vay vốn tạo việc làm Theo dự thảo, lao động hỗ trợ học nghề, hỗ trợ việc làm nước Nếu làm nước ngoài theo hợp đồng, hỗ trợ 100% học phí học nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết; hỗ trợ 100% chi phí khám sức khỏe; làm hộ chiếu, visa và lý lịch tư pháp Ngoài tiền ăn, tiền lại hỗ trợ thời gian học để xuất lao động, người lao động cịn vay vớn với lãi suất ưu đãi để chi trả các chi phí cần thiết (vé máy bay, tiền môi giới, tiền dịch vụ ) Tuy nhiên, để dự thảo này có hiệu lực và vào thực tiễn, Nhà nước cần phải đưa nhiều hình thức hỗ trợ phù hợp và nơng dân lựa chọn Ví dụ có hộ ḿn tiếp tục làm nghề nơng, có hộ ḿn đổi nghề khác Phải tìm hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng bà để có hướng giải qút xác, chứ không phải cứ bắt nông dân phải học nghề mà họ không mong muốn nat Nhà nước phải quy hoạch vùng nông thôn để nông dân tự chọn chỗ cho mình chứ không thiết phải ép dân vào các khu tái định cư cao tầng Hơn nữa, nên xem xét biện pháp để nơng dân đóng góp phần đất 115 vào khu công nghiệp khu dân cư, xem là cổ phần đóng góp và khoản lợi tức năm 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng Vì vậy, nghiên cứu ngành nông nghiệp Hà Nội từ đề xuất sớ giải pháp để phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Thủ đơ, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn là hết sức cần thiết Với tinh thần đó, luận văn xác đinh ̣ sản xuấ t nông nghiê ̣p Hà nô ̣i với đinh ̣ hướng phát huy lợi thế về phát triể n công nghê ̣ cao bao gồ m ̣ thố ng các doanh nghiệp nông nghiêp̣ ứng du ̣ng công nghê ̣ cao, các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các vùng sản xuấ t nông nghiêp̣ ứng du ̣ng công nghê ̣ cao để sản xuất các sản phẩ m hàng hoá có suấ t, chấ t lươ ̣ng vươ ̣t trơ ̣i và có sức ca ̣nh tranh cao Đưa vào sản xuất tâ ̣p trung thành vùng tro ̣ng điể m, tăng giá tri thu nhâ ̣p đơn vi canh tác ̣ ̣ Trên sở nghiên cứu thực trạng, Luận văn sâu phân tích chi phí sản xuất, thu nhập người lao động nông nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Hà Nội để tìm ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cản trở phát triển nông nghiêp̣ Hà Nội từ năm 2000 - 2010 Từ cứ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn từ năm 2000 – 2010 định hướng phát triển nông nghiệp Hà Nội thời gian tới, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiê ̣p Hà Nội đến năm 2020 và năm tiếp theo 117 Kiến nghị: Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu ảnh hưởng rủi ro và tác động trực tiếp lớn từ thời tiết, khí hậu và thiên tai Vì cần phải có chế sách đồng hỗ trợ nhiều mặt để khún khích Doanh nghiệp và hộ nơng dân hăng hái đầu tư sản xuất vì kiến nghị: Sớm hoàn thành qui hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Nội Cần tăng cường đầu tư vốn cho nông nghiệp và nông thôn Hà Nội Cần cụ thể hoá sách cho vay, hỗ trợ đới vói nơng dân và HTX nơng nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất với mức lãi xuất thấp và đơn giản hoá các thủ tục cho vay Cần chuyển đổi cấu nông nghiệp Hà Nội cách hợp lý và hiệu quả Rà soát bổ sung các chế sách khuyến khích Doanh nghiệp và hộ nơng dân dồn điền đổi thửa, đầu tư sản xuất tập trung ứng dụng công nghệ và khoa học tiến cao Xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật nông nghiệp và nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho nông dân để đẩy nhanh ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Tăng cường đầu tư xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm để hỗ trợ các Doanh nghiệp, hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm Tập trung tuyên truyền nhận thức vai trò, tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp cho các cấp uỷ Đảng và tồn dân q trình xây dựng và bảo vệ thủ đô, bảo vệ môi trường và sức khoẻ người, hướng tới kinh tế phát triển an toàn bền vững 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương và Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Con đường CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ lao động thương binh và xã hội (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 2006-2010, NXB Lao động xã hội Hà Nội Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê năm 2001-2010 Hà Nội Hồng Anh (2011), Bộ trưởng tài chính: ưu tiên cho phát triển tam nông, Tinmoi.vn, ngày 19/9 Mạnh Minh (2012), Giải toán việc làm cho lao động nông thôn, Báo tin tức, 19/4 trang Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2010), Chuyển đổi cấu trồng - Sở nông nghiệp PTNT Hà nội 10 NXB Thống kê (2007), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2006 12 tỉnh 11 Phạm Văn Khôi và tập thể (2002), Nghiên cứu sở khoa học để xác định nội dung, tiêu chí giải pháp phát triển nơng nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái, Đề tài nghiên cứu khoa học: 01C-05/132002-1, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội và Trung tâm hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn, Hà Nội 119 12 Sally P.Marsh T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng(2007), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, tóm tắt sách, Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp q́c tế Australia 13.Trần Minh Yến (2007), Việc làm – thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (tháng 1, số 344 trang 36) 14 Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đảng VI, VII, VIII, IX, X và XI, Nxb Chính tri ̣quố c gia Hà Nô ̣i 15 Vũ Văn Phúc (2011),”Xây dựng nông thôn mới – vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí cộng sản, ngày 12/12 trang 16 Vương Đình Huệ (2011), “41% chiếc bánh ngân sách giành cho nông nghiệp, nông thôn” Báo pháp luật Việt Nam, ngày 5/11 trang ... điểm nông nghiệp Hà Nội 40 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Hà Nội 43 2.2.1 Phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000-2010 43 iii 2.2.2 Đầu tư cho phát triển nông nghiệp. .. nghiệp, nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam 1.2.1.1 Thành tựu phát triển nông nghiệp. .. thị 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Hà Nội 2.2.1 Phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000-2010 2.2.1.1 Thành tựu phát triển Khái quát chung Trong giai đoạn 2001-2005, bắt đầu thực đổi