1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 887,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN LÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN LÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nên luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Yên Khánh, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Văn Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể thày giáo, cô giáo nhà trường, quan, đơn vị, địa phương, cá nhân nơi đến thực tập Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Xuân Hương, tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo, cán chuyên viên Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Cơng Thương, Phịng Tài chính-Kế hoạch, Chi cục Thống kê Phịng, ban, ngành, đồn thể huyện n Khánh – tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian tơi thực tập địa phương Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Yên Khánh, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Văn Lâm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3 Đặc điểm lao động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.4 Nội dung tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.1.5 Chất lượng đào tạo nghề đánh giá chất lượng đào tạo nghề 16 1.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước giới .28 1.2.1 Trên giới 28 1.2.2 Tại Việt Nam 34 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 48 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 49 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 49 2.3 Các tiêu sử dụng luận văn 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thực tra ̣ng công tác đào ta ̣o nghề cho lao động nông thơn huyện n Khánh - tỉnh Ninh Bình 51 3.1.1 Chủ trương, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh 51 3.1.2 Đặc điểm điều kiện phục vụ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện n Khánh- Nình Bình 51 3.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh- Ninh Bình (2011-2013) 55 3.3 Những thuận lợi khó khăn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Khánh- Ninh Bình 57 3.3.1 Những thuận lợi 57 3.3.2 Những khó khăn 61 3.4 Thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 62 3.4.1 Đánh giá học viên công tác đào tạo nghề 62 3.4.2 Đánh giá giáo viên dạy nghề 67 3.4.3 Đánh giá của người sử du ̣ng lao đô ̣ng 69 3.4.4 Đánh giá cán địa phương công tác ĐTN cho LĐNT 71 3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh 72 3.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan 72 3.5.2 Nhóm nhân tố khách quan 75 3.6 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Yên Khánh, Ninh Bình 76 v 3.6.1 Những thành công 76 3.6.2 Những hạn chế nguyên nhân 78 3.7 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 79 3.7.1 Tăng cường công tác tuyên truyền vai trị cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 79 3.7.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập 80 3.7.3 Không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề 81 3.7.4 Giải pháp đổi nội dung hình thức đào tạo 82 3.7.5 Lựa chọn nghề, thời gian địa điểm đào tạo phù hợp với nghề nghiệp 84 3.7.6 Đào tạo nghề phải gắn với giải việc làm 84 3.8 Kiến nghị 86 3.8.1 Với Nhà nước 86 3.8.2 Đối với quyền cấp đồn thể trị huyện Yên Khánh 86 3.8.3 Đối với sở dạy nghề 87 3.8.4 Đối với doanh nghiệp 88 3.8.5 Đối với thân người lao động 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa TB&XH Thương binh xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KHKT Khoa học kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Các tiêu chí điểm đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng (ILO/ADB) Các tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên Trung tâm dạy nghề huyện Yên Khánh Tình hình sở vật chất Trung tâm dạy nghề huyện Yên Khánh Nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Yên Khánh (2011- 2013) Trang 22 23 52 54 55 3.4 Tổng hợp kết dạy nghề cho LĐNT giai đoạn 2011 – 2013 56 3.5 Tổng hợp số học viên tốt nghiệp có việc làm giai đoạn 2011-2013 57 3.6 Đánh giá LĐNT chương trình học 63 3.7 Đánh giá học viên giáo viên 64 3.8 Đánh giá người học giáo trình tài liệu học tập 65 3.9 Đánh giá LĐNT công tác quản lý đào tạo nghề 66 3.10 3.11 Đánh giá giáo viên chương trình học, học viên công tác quản lý đào tạo Đánh giá người sử dụng lao động lao động tuyển dụng qua ĐTN học nghề huyện 67 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Một giải pháp có tính đột phá thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn, có nhân lực qua đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho LĐNT Bởi khơng thể có nơng thơn mới, nước có nơng nghiệp đại hàng triệu lao động nơng nghiệp khơng có kiến thức tay nghề vững vàng Đào tạo nghề cho LĐNT việc làm có tính xã hội nhân văn sâu sắc, đào tạo LĐNT có kiến thức, có kỹ năng, có khả thích ứng với cạnh tranh quốc tế sản xuất công nghiệp – nông nghiệp đại Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước, sở hành lang pháp lý khẳng định vị trí quan trọng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình có diện tích tự nhiên 13.786 ha, có 9.540 đất sản xuất nơng nghiệp Có 19 xã, thị trấn với 268 thơn, xóm, phố Dân số năm 2011 có 143.131 người với lao động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp tiểu thủ công Theo kết điều tra lao động việc làm tồn huyện có 75.850 người độ tuổi lao động chiếm 53,4% dân số Lao động phổ thông khơng qua đào tạo có 54.291 người chiếm 73,1% Hàng năm địa bàn Huyện có khoảng 2.500 – 3.000 LĐNT có nhu cầu đào tạo nghề; 1.200 - 1.500 em học sinh tốt nghiệp THCS, THPT không thi, thi không đỗ vào THPT Đại học, Cao đẳng cần phải giải việc làm Xác định công tác đào tạo nghề mục tiêu chiến lược để hoàn thành nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, tiến tới CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, thực phong trào xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, huyện Yên Khánh mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỷ lệ LĐNT đào tạo nghề ngày tăng, đáp ứng phần nhu cầu 89 KẾT LUẬN Đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng đóng vai trị quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với huyện Yên Khánh, phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ ngành kinh tế đa dạng huyện Là huyện nơng, q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, dạy nghề cho LĐNT đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác; góp phần giải việc làm phát triển ngành nghề nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Qua nghiên cứu, Luận văn tác giả thu kết sau đây: - Luận văn hệ thống hóa số lý luận đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng Đào tạo nghề cho LĐNT thông qua khái niệm bản, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn; xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp đào tạo nghề cho LĐNT huyện - Luận văn khảo sát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình; khảo sát đánh giá cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Yên Khánh năm 2011, 2012,2013; luận văn phân tích đánh giá những kết đạt được, tồn hạn chế, từ rút nguyên nhân, học kinh nghiệm công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Từ sở lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình cách có hiệu nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT năm Trong giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất, nâng cao lực đội ngũ giáo viên; đặc biệt công tác liên kết đào tạo nghề xác định giải pháp đột phá nhằm phát triển đào tạo nghề chỗ, giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, giảm nghèo thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn huyện Những giải pháp mà Luận văn đề xuất có quan 90 hệ mật thiết với vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề; nâng cao hiệu đào tạo, chất lương nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, nhu cầu thị trường lao động yêu cầu cơng nghiệp hố, đạ i hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, khóa X, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Quyết định số 1582/QĐLĐTBXH ngày 02/12/2011 việc Ban hành số tiêu giám sát, đánh giá thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 việc Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Quốc hội (2006), khóa XI kỳ họp thứ 10, Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Hà Nội Tổng cục dạy nghề (2013), Chiến lược, sách phát triển dạy nghề, Hà Nội Tỉnh ủy Ninh Bình (2012), Nghị số 05-NQ/TU ngày 24/12/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Ninh Bình UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Kế hoạch số 04/KH-UBND ngày 21/02/2011 triển khai thực Nghị số 35/NQ-HĐND ngày 24/10/2010, Ninh Bình 10 UBND huyện Yên Khánh (2011), Báo cáo kết năm thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn huyện Yên Khánh; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, năm 2012, năm 2013, Ninh Bình 11 UBND huyện Yên Khánh (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, năm 2012, năm 2013, Ninh Bình PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho LĐNT qua đào tạo nghề) Mẫu số: 01 Người thực hiện: Địa chỉ: Đinh Văn Lâm Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày khảo sát:………………………………………………… Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, khơng sử dụng vào mục đích khác A Những thơng tin chung hộ 1.1 Họ tên: ……………………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ: ……………………………………………………………………… 1.3 Giới tính: …………………………………………………………………… 1.4 Tuổi: ………………………………………………………………………… 1.5 Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp Trung cấp, Công nhân kỹ thuật Cao đẳng, Đại học 1.6 Nghề nghiệp hộ Các hoạt động nghề nghiệp hộ chọn theo thang điểm không thường xuyên; thường xuyên Thuần nông Kinh doanh buôn bán Hoạt động dịch vụ Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Nghề phụ (nông nghiệp) Nghề phụ (phi nông nghiệp) Khác 1.7 Ông/bà tham gia học nghề gì? Năm nào? Tại đâu? Do quan/đơn vị tổ chức? B Thơng tin khảo sát hài lịng Sự hài lòng chọn theo thang điểm kém, trung bình, tốt: IChương trình học 1Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu 2Thời gian học nghề hợp lý 3Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý 4Chương trình học đảm bảo khả hành nghề I I Đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy 5Giáo viên có phương pháp truyền đạt tốt 6Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao 7Giáo viên có kiến thức sâu, có tay nghề giỏi 8Giáo viên có đầy đủ văn bằng, chứng dạy nghề theo yêu cầu 9Giáo viên sẵn sàng giúp đỡ, giải đáp thắc mắc học viên II 1 Giáo viên giảng dạy theo nội dung kế hoạch I Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất Nội dung giáo trình theo hướng dẫn Bộ 1Tài liệu học tập phong phú, dễ hiểu, phù hợp với khả tiếp cận học viên 1Địa điểm học đảm bảo u cầu (ánh sáng, âm thanh, độ thơng thống, chỗ ngồi) Có đủ phương tiện địa bàn thực hành Có đủ sở vật chất hỗ trợ ăn, ở, sinh hoạt học viên V I Công tác quản lý Hoc viên dễ dàng đăng ký học nghề Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp Học viên cung cấp đầy đủ thông tin việc làm Học viên tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 2Học viên tự tin khả áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình tương lai C Ý KIẾN KHÁC Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên, sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho giáo viên, người dạy nghề) Mẫu số: 02 Người thực hiện: Địa chỉ: Đinh Văn Lâm Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày khảo sát:……………………………………………… Xin ông (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, khơng sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung: 1.1 Họ tên: ………………………………… .…………………………… 1.2 Địa chỉ: ………………………………… .…………………………… 1.3 Trình độ chun mơn: ……………………………………………………… 1.4 Nghề nghiệp/ Đơn vị công tác ……………………………………………………… .…… 1.5 Kinh nghiệm dạy nghề: Trên 10 năm Từ đến 10 năm Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm 1.6 Trong thời gian gần (từ năm 2011 đến nay), ông/bà tham gia dạy nghề gì? Tại đâu? Do quan/đơn vị tổ chức? B Thông tin khảo sát hài lòng Sự hài lòng chọn theo thang điểm kém, trung bình, tốt I Chương trình học Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Thời gian học nghề hợp lý Kết cấu chương trình học lý thuyết II III 10 11 12 13 14 IV 15 16 17 18 19 20 thực hành hợp lý Chương trình học đảm bảo khả hành nghề học viên Về học viên Học viên có kinh nghiệm thực tế trước tham gia học nghề Học viên nhiệt tình, có ý thức kỷ luật Học viên muốn gắn bó với nghề học Học viên nhận thức tốt học Độ tuổi học viên tham gia ĐTN phù hợp Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất Nội dung giáo trình theo hướng dẫn Bộ Tài liệu học tập phong phú, dễ hiểu, phù hợp với khả tiếp cận học viên Địa điểm học đảm bảo yêu cầu (ánh sáng, âm thanh, độ thông thống, chỗ ngồi) Có đủ phương tiện địa bàn thực hành Có đủ sở vật chất hỗ trợ ăn, ở, sinh hoạt học viên Công tác quản lý Học viên dễ dàng đăng ký học nghề Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp Học viên cung cấp đầy đủ thông tin việc làm Học viên tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN Học viên tự tin khả áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình tương lai Các nghề đào tạo theo quy định tỉnh phù hợp C.Ý KIẾN KHÁC Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên, sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho người sử dụng lao động) Mẫu số: 03 Người thực hiện: Địa chỉ: Đinh Văn Lâm Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày khảo sát:……………………………… Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, khơng sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung: 1.1 Họ tên: …………………………….… …………………………… 1.2 Địa chỉ:…………………………… .…………………………… 1.3 Trình độ chun mơn: …………………………………………………… .……… … 1.4 Nghề nghiệp/ Đơn vị công tác …………………………………………………………… .……… 1.5 Kinh nghiệm công tác tuyển dụng lao động: Trên 10 năm Từ đến 10 năm Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm 1.6 Trong thời gian gần (từ năm 2011 đến nay), đơn vị ơng/bà có tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề không? Tuyển dụng lao động? Những nghề gì? B Thơng tin khảo sát hài lịng Sự hài lòng chọn theo thang điểm kém, trung bình, tốt I Chương trình học Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Thời gian học nghề hợp lý Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý Chương trình học đảm bảo khả hành nghề học viên II Về lao động tuyển dụng qua ĐTN Lao động có kinh nghiệm thực tế trước tham gia học nghề Lao động có tay nghề cao Lao động làm nghề đào tạo Độ tuổi lao động học nghề quy định phù hợp Lao động có kỷ luật cao 10 Lao động tự tin khả áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình tương lai tìm kiếm việc làm quan/doanh nghiệp III Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất 11 Giáo trình sát với yêu cầu thực tế công việc người sử dụng lao động 12 Nội dung lý thuyết thực hành hợp lý 13 Cơ sở đào tạo đảm bảo điều kiện cho người lao động học tập thực hành V Công tác quản lý 14 Người lao động dễ dàng đăng ký học nghề 15 Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp 16 Người lao động cung cấp đầy đủ thông tin việc làm 17 Người lao động tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 18 Doanh nghiệp/đơn vị sử dụng lao động dễ dàng việc tìm kiếm nguồn lao động qua hỗ trợ, tư vấn quan quản lý 19 Cơ sở đào tạo thực ĐTN dựa khảo sát nhu cầu lao động doanh nghiệp 20 Các nghề đào tạo theo quy định tỉnh phù hợp C Ý KIẾN KHÁC 21 Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên, sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho cán quản lý nhà nước) Mẫu số: 04 Người thực hiện: Địa chỉ: Đinh Văn Lâm Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày vấn:………………………………… Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, khơng sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung: 1.1 Họ tên: …………………………….… …………………………… 1.2 Địa chỉ:…………………………… .…………………………… 1.4 Chức vụ/ Đơn vị công tác …………………………………………………… .……………… B Nhận xét cán quản lý nhà nước: Mức độ hài lòng cán quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn: - Hình thức dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn có phù hợp với tình hình u cầu thực tế địa phương hay khơng? - Hình thức dạy nghề có đáp ứng yêu cầu thị trường lao động không? - Sau đào tạo người học nghề có thực nâng cao kiến thức tay nghề khơng? - Số người có việc làm sau đào tạo: người C Ý KIẾN KHÁC Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên, sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! ... VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Vai trị đào tạo nghề cho lao. .. ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình? ?? với mong muốn tìm hướng phù hợp cho cơng tác đào tạo nghề, góp phần tạo nguồn lao động. .. nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kết cấu luận văn Phần mở đầu; Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn;

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w