1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động vốn vay thuộc chương trình khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến thu nhập của người nông dân, huyện bình chánh

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Bình Chánh 05 huyện ngoại thành, có tổng diện tích tự nhiên 25.255,29 Tính đến năm 2013 dân số trung bình huyện đạt 446.084 người Trong đó, 70% dân số chủ yếu sinh sống nghề nông Theo quy hoạch sản xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Huyện Bình Chánh xác định phải trì quỹ đất sản xuất nông nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sản xuất hàng hóa tập trung, mang tính cạnh tranh, đại, bền vững Chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 nhằm thực chủ trương Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng hình thành nơng nghiệp đô thị suất cao, sản xuất tập trung, phát triển bền vững Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, bước hình thành trung tâm giống trồng, vật nuôi cho khu vực Mục tiêu chương trình giai đoạn 2008-2013, Thành phố xố bỏ mơ hình sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, suất thấp thay vào cấu mới, áp dụng nhiều phương thức kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đem đến kết cao Cụ thể địa bàn trọng điểm chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2013 phấn đấu đạt giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn 100 triệu đồng/ha/năm Nhằm để hỗ trợ kịp thời cho bà nông dân việc hỗ trợ lãi suất để chuyển đổi trồng vật nuôi nâng cao thu nhập đời sống tốt Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quyết định số 105/2006/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2006 “về việc ban hành quy định khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2008-2013” Xuất phát từ lý trên, việc triển khai sách Nhà nước nhằm hỗ trợ lãi suất kịp thời cho người dân chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ cần thiết cấp bách Do đó, giải nhu cầu vay vốn có hỗ trợ lãi suất sách thiết thực đạt hiệu cao hỗ trợ giúp người dân phát triển sản xuất nông nghiệp Từ nhận định trên, việc nghiên cứu sách hỗ trợ lãi suất cho người nơng dân vay để khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 địa bàn huyện Bình Chánh vấn đề quan trọng, nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động vốn vay thuộc chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến thu nhập người nơng dân, huyện Bình Chánh” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay vốn hộ sản xuất qua năm từ năm 20082013, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay địa bàn huyện Bình Chánh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình cho vay vốn thuộc Chương trình khuyến khích dịch cấu kinh tế nơng nghiệp; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tình hình cho vay vốn thuộc Chương trình khuyến khích dịch cấu kinh tế nông nghiệp; - Giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn thuộc Chương trình khuyến khích dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hộ dân vay vốn Chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu, đánh giá trình vay vốn hộ dân theo Chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: Các số liệu, tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng địa bàn thu thập chủ yếu từ năm 2008 đến năm 2013 huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực cách tiếp cận khung lý thiết mơ hình vay vốn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phân tích thực trạng chương trình vay vốn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG VỐN VAY THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN Cơ sở lý luận 1.1.1 Khung sinh kế bền vững Đề tài nghiên cứu dựa ứng dụng khung sinh kế bền vững Bộ phát triển Toàn cầu Vương quốc Anh (DFID) để phân tích tiếp cận đất đai (trích từ Nguyễn Huỳnh Sơn Vũ, 2011), thu hồi quyền sử dụng đất tác động hộ gia đình nơng dân bị thu hồi đất theo dự án Khung sinh kế bền vững phương pháp tiếp cận tồn diện vấn đề phát triển thơng qua việc nhấn mạnh đến thảo luận sinh kế người; (xem Sơ Đồ 1.1) Chính sách tổ chức: Tình dễ bị tổn thương: Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Mất đất nơng nghiệp - Sinh kế thay đổi - Văn hóa sống thay đổi - Mật độ dân số tăng Chính sách bồi thường, trợ cấp tái định cư Ảnh hưởng khả tiếp cận Chiến lược sinh kế: Tài sản sinh kế: Nhân lực Tự nhiên - Nông nghiệp - Phi nơng nghiệp Con người Vật chất Tài Hình 1.1 khung phân tích sinh kế bền vững (Nguồn: Nguyễn Huỳnh Sơn Vũ, 2011) Kết sinh kế: - Tăng thu nhập - Tăng ổn định - Giảm rủi ro Khái niệm sinh kế hiểu sử dụng theo nhiều cách khác Theo định nghĩa chấp nhận rộng rãi “Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống” (DFID’s Sustainable Livelihoods Guidance Sheets) Một sinh kế bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai khơng làm xói mòn tảng nguồn lực tự nhiên (Thái Thanh Phong 2009) Khung sinh kế bền vững lý thuyết cho người dựa vào năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn, để giảm nghèo đảm bảo an ninh bảo sinh kế mình, bao gồm: vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn người vốn tự nhiên (DFID 1999) Khung sinh kế bền vững coi đất đai tài sản tự nhiên quan trọng sinh kế nông thơn Vì vậy, thu hồi đất ảnh hưởng đến sống sinh kế người dân Trong nghiên cứu này, việc thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp nhà nước tạo ảnh hưởng đến: nguồn lực đất đai, hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng ăn việc làm, hoạt động tín dụng, khuyến nông thu nhập người nông dân bị thu hồi đất 1.1.2 Những yếu tố cấu thành tổng thu nhập hộ gia đình Theo Strauss (1986), thu nhập hộ gia đình gồm thu nhập từ nông nghiệp thu nhập từ phi nông nghiệp Thu nhập nông nghiệp thu nhập từ việc đầu tư đất đai, lao động vốn hoạt động sản xuất nơng nghiệp Lợi nhuận từ nơng nghiệp tính vào hàm số sản xuất, giá trị thu từ sản xuất, giá trị thu từ sản xuất nông nghiệp hàm số đất, lao động yếu tố đầu vào khác, lao động hay nguồn lực gia đình phụ thuộc vào đặc điểm gia đình Jolliffe (1998) đề nghị mơ hình sau để tính thu nhập từ nơng nghiệp π f = π (AF, XF, PF) AF: giá trị đất canh tác thiết bị dành cho sản xuất nơng nghiệp XF: đặc điểm nơng hộ (trình độ học vấn, tuổi, giới tính…) PF: giá yếu tố đầu vào đầu Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp gồm từ việc làm cơng ăn lương thu nhập có từ việc làm ngành nghề thủ công, nghề khác làm thuê, làm mướn cho xí nghiệp, nhà máy… Cũng theo Jolliffe (1998), khoản thu nhập biểu diễn qua mơ hình sau: π f = π (A0, X0, P0) A0: vốn, tài sản mà gia đình đầu tư vào sản xuất X0: đặc điểm nơng hộ (trình độ học vấn, tuổi, giới tính…) P0: giá yếu tố đầu vào đầu Theo từ điển Tiếng Việt, “hộ” đơn vị quản lý dân số Việt Nam, bao gồm người có mối quan hệ gia đình chung nhà, quan quản lý cấp cho sổ hộ ghi rõ tên, ngày sinh, nghề nghiệp người Hộ gia đình gồm người có mối quan hệ ơng, bà, bố mẹ, vợ chồng, con, anh chị người khác chủ hộ đồng ý cho nhập vào chung nhà Dựa vào tính chất chủ hộ chia loại hộ gia đình: Hộ gia đình làm nơng nghiệp (nơng hộ) hộ gia đình phi nơng nghiệp, hộ gia đình nơng nghiệp hộ gia đình có tồn phần lớn lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp, nguồn sống thành viên hộ dựa vào kết sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp họ Hộ gia đình phi nơng nghiệp hộ có tồn phần lớn lao động bao gồm thành viên hộ lao động thuê tham gia ngành nghề phi nơng nghiệp hình thức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nào, tự tạo việc làm hay làm công hưởng lương, nguồn thu nhập chủ yếu hộ ngành nghề phi nông nghiệp 1.1.3 Nơng nghiệp vai trị nơng nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) là: tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp, phân tích đánh giá cấu kinh tế tiêu chí, cấu ngành xem trọng phản ánh trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội, lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội sâu sắc, tỷ mỉ có nhiều ngành kinh tế hình thành phát triển đa dạng khác Ở nước ta nay, nước nơng nghiệp phát triển giữ vai trị định kinh tế nơng thơn, đồng thời ngành nên kinh tế quốc dân Vì vậy, vừa chịu chi phối kinh tế quốc dân vừa gắn bó chặt chẽ với ngành khác, vừa phản ánh nét riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp): bao gồm trồng trọt chăn nuôi, trồng trọt phân trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả…ngành chăn ni gồm có chăn ni gia súc, gia cầm…những ngành phân thành ngành nhỏ hơn, chúng có mối quan hệ mật thiết với trình phát triển tạo thành cấu nơng nghiệp 1.1.3.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa Vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân thể số điểm sau: Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp mà khơng ngành thay Nơng nghiệp có ảnh hưởng đến tăng trưởng, góp phần đáng kể vào tích lũy ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước phát triển nước ta Nơng nghiệp có ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành công nghiệp, phát triển ổn định, vững nông nghiệp có ý nghĩa định ngành cơng nghiệp, dịch vụ toàn kinh tế quốc dân, việc giải đủ lương thực cho nhu cầu nước để xuất coi tảng quan trọng cho ổn định kinh tế quốc dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngồi lương thực thực phẩm, nơng nghiệp cịn cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành công nghiệp chế biến, mức độ lớn phụ thuộc vào quy mô sản xuất nơng nghiệp, tính phụ thuộc tăng lên nhu cầu sản xuất xuất nông sản với kỹ thuật cao tăng lên Nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế quốc dân Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để chuyển yếu tố sản xuất sang khu vực phi nông nghiệp 1.1.3.3 Những đặc điểm nông nghiệp Việt Nam q trình đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa So với ngành kinh tế khác, sản xuất nông nghiệp có đặc điểm sau: Sản xuất nông nghiệp chịu tác động chi phối mạnh mẽ quy luật tự nhiên điều kiện cụ thể đất đai, khí hậu, thời tiết Lao động nông nghiệp người phụ thuộc vào trình tăng trưởng sinh vật, nơng nghiệp có quy luật vận động riêng, đặc điểm có vai trị định đến suất lao động nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất thực không gian rộng lớn thời gian dài Thời gian lao động thời gian sản xuất khơng ăn khớp, tính thời vụ cao, tiềm lao động nơng ngiệp cịn lớn, vùng chậm phát triển Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng, đặc biệt thay hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm tác động q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Chủ thể sản xuất nơng nghiệp nơng dân với trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cịn thấp Ngồi đặc điểm trên, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn có đặc điểm riêng sau: Việt Nam nước đất hẹp, người đơng, bình qn diện tích đất canh tác đầu người thấp, khoảng 0.11ha/ người Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho loại phát triển, khí hậu Việt Nam lại có phân hóa theo hướng Bắc – Nam tạo hội để phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi khác nhau, kể loại ơn đới Tuy nhiên, bên cạnh Việt Nam nơi gánh chịu nhiều thiên tai, bão, lũ,…điều tác động khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp mang nặng độc canh lúa nước trồng trọt chiếm ưu sản xuất nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp tồn bất hợp lý thời gian dài 10 Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển dần từ kinh tế tự cấp, tự túc sang nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn gắn với thị trường theo xu hướng hội nhập Quốc tế 1.1.4 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.4.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế Sự phát triển sản xuất dẫn đến trình phân cơng lao động, tùy vào tính chất sản phẩm, chun môn kỹ thuật mà chia thành ngành, lĩnh vực khác nhau, sản xuất, ngành, lĩnh vực hoạt động cách độc lập mà phải có tương tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau, tùy thuộc vào nhau, thúc đẩy phát triển Từ đó, địi hỏi nhận thức đầy đủ mối quan hệ phận, phân công mối quan hệ hợp tác hệ thống thống tiền đề cho trình hình thành cấu kinh tế Có nhiều tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế, cách khái quát, cấu kinh tế thường hiểu tổng thể ngành, lĩnh vực, phận hệ thống kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định + Cơ cấu kinh tế phân chia thành Cơ cấu kinh tế ngành: Phản ánh tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế quốc dân, thông thường xác định cấu kinh tế ngành người ta phân chia thành ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp – xây dựng dịch vụ Mỗi ngành lại phân chia thành phân hệ nhỏ khác nhau, biến đổi tỷ trọng ngành tạo nên cấu kinh tế thời kỳ phát triển định Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế: Phản ánh mối quan hệ, tỷ trọng giá trị đóng góp thành phần kinh tế, phân chia thành phần kinh tế thành khu vực lớn khu vực nhà nước khu vực nhà nước, phân chia cách cụ thể Ở nước ta, xét theo thành phần kinh tế cấu kinh 90 Bảng 3.2: Dự kiến diện tích trồng rau địa bàn Huyện đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 ĐVT: Số TT Đơn vị hành Hiện trạng Quy hoạch 2010 2015 5.6 50 - Định hướng 2020 2025 50 50 TT Tân Túc X Phạm Văn Hai X Vĩnh Lộc A 52.5 80 220 70 X Vĩnh Lộc B 36.9 90 90 80 Xã Bình Lợi 16 60 250 410 X Lê Minh Xuân 9.7 Xã Tân Nhựt 18.8 160 285 400 Xã Tân Kiên 6.9 10 10 Xã Bình Hưng 3.8 40 10 Xã Phong Phú 45 50 270 240 11 X An Phú Tây 6.8 21 24 30 12 Xã Hưng Long 57 185 312 230 13 Xã Đa Phước 21.2 144 234 366 14 X Tân Quý Tây 73.9 180 150 160 15 Xã Bình Chánh 58.7 40 154 104 16 Xã Quy Đức 58.4 100 196 110 471.2 1.140 2.300 2.265 Tổng 50 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Chánh năm 2013) 3.1.5.4 Cây ăn - Xây dựng ăn với quy mơ diện tích năm 2015 2.473,77 ha, năm 2020 3.443,24 3.993,99 vào năm 2025, tập trung xã Bình Lợi, Lê Minh Xuân, Tân Nhựt, Phạm Văn Hai, Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B 91 - Các loại ăn là: Bưởi da xanh, dừa, cam, chanh Limca… ăn khác cung cấp cho nhu cầu nội địa; trọng mở rộng quy mơ nâng cấp trình độ sản xuất vùng chun canh, bước đa dạng hóa chủng loại ăn theo nhu cầu ổn định thị trường lợi phát triển địa bàn Trong sản xuất loại ăn phục vụ nhu cầu nội địa, cần trọng đa dạng hoá sản phẩm với loại giống cho suất chất lượng cao, lạ Bên cạnh đó, xây dựng vườn ăn phục vụ du lịch nghĩ dưỡng Bảng 3.3: Quy hoạch diện tích phát triển ăn huyện Bình Chánh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 ĐVT: Số TT Đơn vị hành Quy hoạch Định hướng Hiệntrạng 2013 2015 2020 2025 TT Tân Túc 19.34 76.29 134.98 44.98 X Phạm Văn Hai 399.26 328.88 315.83 428.88 X Vĩnh Lộc A 102.07 289.69 383.58 449.22 X Vĩnh Lộc B 145.18 212.35 352.35 352.35 Xã Bình Lợi 57.22 235.76 477.75 377.75 X Lê Minh Xuân 72.69 286.42 257.94 536.42 Xã Tân Nhựt 5.42 167.23 422.23 414.47 Xã Tân Kiên 34.09 70.75 221.17 234.52 Xã Bình Hưng - - 40 102.43 10 Xã Phong Phú 22.36 123.49 185.49 120.00 11 X An Phú Tây 33.84 72.73 51.73 124.73 12 Xã Hưng Long 74.07 137.37 181.87 337.37 13 Xã Đa Phước 104.99 161.09 141.34 111.09 14 X Tân Quý Tây 35.31 141.86 116.27 186.27 15 Xã Bình Chánh 34.21 116.65 90.00 120.00 16 Xã Quy Đức 53.23 53.23 70.73 53.23 1.193,28 2.473,77 3.443,24 3.993,99 Tổng (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Chánh năm 2013) 92 3.1.5.5 Sản xuất lúa - Về sử dụng đất lúa: lúa khơng phải mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao địa bàn, khơng có lợi so sánh với khu vực đồng Sông Cửu Long Do đó, thời gian tới diện tích đất lúa giảm nhanh, giữ lại khoảng 350 diện tích lúa đặc sản Tân Nhựt (sản xuất theo mơ hình lúa hữu lúa giống đặc sản) Diện tích đất lúa cịn lại suất, hiệu thấp sang loại hình sản xuất trồng vật ni có giá trị hiệu kinh tế cao như: rau màu, hoa kiểng,… Đất canh tác lúa giảm nhiều chuyển sang đất phi nông nghiệp (khu cơng nghiệp, khu dân cư thị) Vì vậy, cần phát huy sản xuất giống lúa chất lượng cao, sản xuất theo hướng lúa hữu cơ, tăng suất - Quy mơ diện tích đất trồng lúa đến năm 2015 2.000 đến năm 2020 năm 2025 cịn 350 Diện tích gieo trồng đến năm 2020, 2025 giảm 700 và, sản xuất giống lúa nàng hương, tài nguyên, - Trong năm trước mắt, công tác khuyến nông phát triển sản xuất lúa cần tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau: + Tập trung ứng dụng kỹ thuật canh tác như: bón phân hợp lý theo bảng so màu lá, áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM FPR, giảm chi phí phân bón thuốc trừ sâu cho lúa 40 ngày đầu sau, sử dụng phân vi sinh chế phẩm sinh học… + Tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị để đẩy nhanh q trình giới hóa sản xuất nơng lâm nghiệp, giảm bớt sử dụng lao động thủ cơng quy trình canh tác, nâng cao chất lượng nông sản 3.1.5.6 Chăn nuôi - Tập trung huấn luyện chuyển giao quy trình chăn ni heo an tồn (GAP) tiêu chuẩn tương đương cung cấp sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng; xử lý nước thải, chất thải không làm ô nhiễm môi trường 93 - Duy trì đàn bò sữa đến năm 2020 2.600 năm 2025 2.500 con, giữ vững đàn heo đến năm 2020 năm 2025 30.000 - Chăn nuôi gia súc (bò, heo) phát triển theo hướng tập trung phát triển giống cung cấp cho tỉnh theo quy trình GAP, đảm bảo vệ sinh mơi trường Chuyển dần phương thức chăn ni hộ trại gia đình sang phương thức nuôi công nghiệp - bán công nghiệp trang trại liên hợp (đến 2020 tỷ trọng nuôi gia đình giảm xuống cịn 15%, ni bán cơng nghiệp công nghiệp tăng lên 45%, nuôi trang trại liên hợp tăng lên 40%) - Tập trung hoạt động nâng cao hiệu công tác thú y, chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, xây dựng vùng an tồn dịch bệnh; tăng cường cơng tác quản lý, kiểm dịch giống loại vật nuôi; ứng dụng phương pháp công nghệ để đánh giá tiềm di truyền Xây dựng trại giống hạt nhân; nhập giống công nghệ để chọn, lại tạo nâng cao chất lượng giống; phát triển trang trại, sở chăn nuôi tập trung theo phương thức chăn ni cơng nghiệp, an tồn sinh học Bảng 3.4: Quy hoạch phát triển chăn ni huyện Bình Chánh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Đơn vị Hiện trạng tính 2013 2015 2020 2025 - Trâu 812 800 500 500 - Bò 4.412 6.000 7.000 8.000 Trong đó: Bị sữa 1.776 2.500 2.600 5.000 - Heo 36.952 28.000 30.000 30.000 Hạng mục Quy hoạch Định hướng - Khuyến khích mơ hình ni thỏ, nhím… (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Chánh năm 2013) 94 - Phát triển tổng đàn gia súc mức phù hợp, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn dịch bệnh Giải pháp - Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung địa bàn xã Vĩnh Lộc A, B Lê Minh Xn để có điều kiện ứng dụng cơng nghệ cao, chủ động phòng chống dịch, xử lý tốt chất thải chăn nuôi, đảm bảo mỹ quan vệ sinh đô thị - Nâng cao chất lượng giống gia súc; tăng cường công tác quản lý nhà nước giống vật ni, vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm - Tiếp tục đẩy mạnh chương trình cải tạo đàn bị địa phương thơng qua phương pháp thụ tinh nhân tạo phối giống trực tiếp với bò đực giống nhóm Zêbu nhập nội; lai tạo, phát triển giống bị thịt chất lượng cao - Thực an tồn dịch bệnh làm tốt công tác thú y: + Đảm bảo sử dụng giống kiểm dịch đưa vào sản xuất Thực tốt biện pháp thú y tiêm phòng, phòng dịch bệnh theo quy định + Nâng cao lực giám sát dịch tễ tổ chức cán thú y cấp Tăng cường hệ thống thông tin chiều từ sở chăn nuôi với tổ chức thú y, tăng cường hợp tác quốc tế thú y + Tăng cường hoạt động khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ, kiểm sốt dịch bệnh xử lý môi trường, sử dụng giống + Tăng cường đầu tư sở vật chất trang bị thiết bị cho để kiểm tra thường xuyên bệnh nguy hiểm, chất lượng sản phẩm chăn nuôi vệ sinh an toàn thực phẩm + Kiểm tra giám sát thực quy hoạch chăn nuôi, kiểm sốt giết mổ 3.1.5.7 Ni trồng thủy sản - Để đạt mục tiêu đề tỷ trọng sản xuất ngành thủy sản cấu ngành nông nghiệp 15% vào năm 2020, phương hướng phát triển đa dạng mơ hình ni thủy sản nước ngọt, bao gồm: xen canh mương vườn 95 chuyên canh ao – hầm đất thổ canh, bãi bồi ven sông, vùng trũng vùng chuyên canh - Diện tích ni trồng thuỷ sản đến năm 2020 636,5 năm 2025 636,5 + Nuôi cá thịt: rơ phi đơn tính dịng Gif, diêu hồng, sặt rằng, chim, mè… chủ yếu nuôi ao chuyên xen canh mương vườn, xử lý môi trường khép kín khu vực ni nơng hộ tập trung chủ yếu xã Bình Lợi, Tân Nhựt, Phong Phú Đa Phước, Quy Đức + Nuôi cá cảnh: chủ yếu nuôi ao chuyên địa bàn xã Bình Lợi, Tân Nhựt, Phong Phú, Đa Phước, Quy Đức + Khuyến khích mơ hình ni ba ba, cá sấu thương phẩm, để phát triển đa dạng sản phẩm - Giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản + Đẩy mạnh thâm canh theo hướng ứng dụng kỹ thuật cao với mơ hình ni cá thịt, baba thương phẩm, cá sấu,…nuôi chuyên, nuôi ao, nuôi cá cảnh số đặc sản khác + Chuyển dần bước từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh, phát triển nuôi thâm canh, ứng dụng kỹ thuật cao + Tăng cường khâu sản xuất giống để trước mắt chủ động giống nuôi phạm vi Huyện, Thành phố, đặc biệt trọng sản xuất đủ giống cá cảnh; lâu dài làm dịch vụ giống cho tỉnh vùng, giống cung cấp đảm bảo giống tốt, khoẻ, bệnh qua hệ thống kiểm nghiệm, với giá bán có lợi cho người sản xuất giống người nuôi thương phẩm + Ứng dụng công nghệ nuôi tiên tiến, đảm bảo tăng trọng nhanh, chi phí ni thấp, an tồn dịch bệnh đặc biệt đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm thị trường xuất 96 + Kiểm sốt tốc độ mở rộng diện tích ni chun cho phù hợp với lộ trình mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường công tác kiểm tra ban hành quy định cụ thể cho hộ ni thuỷ sản xuất để tránh tình trạng sản xuất ạt gây khủng hoảng thừa, vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm + Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông nội đồng, thủy lợi nạo vét kênh trục, mở thêm kênh nhánh, đảm bảo cung cấp đủ nước với chất lượng đảm bảo cho nuôi trồng thủy sản + Tiếp tục xúc tiến mở rộng thị trường xuất khẩu, kết hợp với trọng mở rộng thị trường nước, thị trường đồng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên + Tiếp tục nghiên cứu mơ hình ni trồng thuỷ sản tiên tiến, phù hợp với điều kiện sinh thái công thức luân canh, xen canh khu vực cụ thể 3.1.5.8 Lâm nghiệp - Bảo vệ diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ phịng chống cháy rừng; khoanh ni, phát triển trồng rừng tập trung; làm giàu vốn rừng, bảo đảm chức phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường gắn với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa du lịch sinh thái; - Tiếp tục trồng lâm nghiệp phân tán khu công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung vườn nhà, ven đường giao thơng, cơng trình cơng cộng, vận động người dân tham gia phong trào trồng - Duy trì phát huy hữu ích diện tích rừng có, trồng 85.15 rừng trồng tập trung địa bàn Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc A; chuyển đổi 696.57 lâu năm khác (tràm) địa bàn xã 02 Vĩnh Lộc A, B sang tiêu rừng sản xuất Diện tích đất rừng đến năm 2020 2025 đạt: 1.579,38 97 3.1.6 Các nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển giống 3.1.6.1 Giải pháp khoa học công nghệ + Ứng dụng công nghệ sinh học nhập để sản xuất, lai tạo giống sản xuất giống chất lượng cao + Tăng cường đầu tư công tác sưu tập, bảo tồn, phục tráng giống địa phương 3.1.6.2 Tiếp tục củng cố, phát triển hệ thống sản xuất cung ứng giống - Phát triển mạnh mạng lưới sở sản xuất, cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật canh tác, nuôi trồng phát triển sản xuất Khuyến khích thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất, nhân giống - Phối hợp với Viện, Trường, doanh nghiệp sản xuất giống tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật ươm, nhân giống cho tổ hợp tác, hợp tác xã 3.1.6.3 Tăng cường công tác khuyến nông ứng dụng giống mới, chuyển giao kỹ thuật xúc tiến thương mại giống - Tổ chức đồng hiệu hệ thống sản xuất - cung ứng giống để chuyển giao giống đến nông dân nhanh chóng, kịp thời với giá hợp lý - Tổ chức thử nghiệm thích nghi giống địa bàn để khuyến cáo kịp thời việc sử dụng giống hiệu hợp lý đến nông dân, tập huấn, chuyển giao đồng giống mới, quy trình sản xuất phù hợp, đa dạng hố cơng tác chuyển giao giống biện pháp kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật trồng rau, màu trái vụ để đem lại hiệu kinh tế - Xây dựng thương hiệu dẫn địa lý số giống trồng, vật nuôi Thường xuyên thông tin thị trường, nhu cầu giống theo mùa vụ; cung cấp địa doanh nghiệp, sở, trại giống có chất lượng đến bà nơng dân - Đẩy mạnh triển khai chương trình mục tiêu phát triển trọng điểm, đầu tư phát triển công tác nghiên cứu sản xuất giống, xây dựng vùng 98 chuyên canh ăn trái đặc sản; phát triển hoa-cây kiểng, … Tiếp tục đạo sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông sản phẩm sạch, trọng công tác giống dịch vụ nông-lâm-ngư nghiệp 3.1.6.4 Nâng cao lực quản lý nhà nước giống đảm bảo kiểm soát giống trồng, giống vật nuôi chủng loại số lượng - Thực chế độ tra, kiểm tra định kỳ sở sản xuất – kinh doanh giống để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời chất lượng giống - Đẩy mạnh hoạt động công nhận, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hoá phù hợp thông lệ quốc tế phục vụ tốt yêu cầu quản lý nhà nước - Hướng dẫn đơn vị sản xuất kinh doanh giống công bố tiêu chuẩn chất lượng giống công khai thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ khuyến khích tổ chức cá nhân nước đăng ký bảo hộ quyền giống nghiên cứu thành công nước theo phân cấp Bộ Nông nghiệp Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3.1.6.5 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật trình độ chun mơn cán quản lý giống phù hợp với yêu cầu hộ nhập quốc tế khu vực - Đối với giống trồng: + Nâng cao lực quản lý giống thông qua việc tăng cường kiện tồn phịng Khảo kiểm nghiệm + Ứng dụng kỹ thuật phân tử kiểm tra quản lý chất lượng giống, kiểm nghiệm giống GMO bảo hộ quyền tác giả giống - Đối với giống vật nuôi, thủy sản: + Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ sử dụng quản lý hệ thống phần mềm: BLUP, VDM, DHI, … cho đội ngũ kỹ thuật làm công tác giống quản lý giống Trung tâm sở sản xuất giống 99 + Tuyên truyền, tập huấn văn pháp quy để giúp doanh nghiệp hiểu đúng, đủ thực quy định Nhà nước; nâng cao trình độ hiểu biết giống cho nông dân 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung chiến lược phát triển kinh tế xã hội, cấu kinh tế ảnh hưởng định đến đâu, phân bổ nguồn lực, tốc độ tăng trưởng phát triển, hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh Huyện Bình Chánh với tài nguyên đất đai điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, thời gian qua tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp Huyện cao; sản xuất nông nghiệp chuyển đổi theo chế thị trường trồng vật nuôi bước chuyển đổi phù hợp với vùng sinh thái Giai đoạn 2008- 2013, cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bình Chánh chưa khai thác tiềm lợi ngành, tỷ trọng ngành trồng trọt cịn chiếm tỷ lệ cao; ngành chăn ni phát triển cịn chậm, tỷ trọng có xu tăng dần cịn thấp nên q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bình Chánh cịn chậm, thiếu bền vững Sự tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi thủy sản chủ yếu theo số lượng diện tích sản lượng; hiệu sản xuất thấp mà chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh Bởi việc lựa chọn thực đề tài việc làm hướng có ý nghĩa lý luận thực tiễn Bám sát yêu cầu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài triển khai đồng hoạt động khảo sát, điều tra thực tiễn, tham khảo ý kiến chuyên gia công phu soạn thảo, chỉnh lý nhiều lần nội dung nghiên cứu Đến nay, đề tài đạt mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề ra, đáng ý là: a) Đã hệ thống hóa làm rõ sở khoa học vốn vay thuộc chương trình chuyển dịch cấu nói chung chuyển dịch cấu nơng nghiệp nói riêng; quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp; vai trị nhân tố tác động 101 tới chuyển dịch cấu kinh tế ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bình Chánh; nội dung nhân tố thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp; khái niệm, phân loại nguồn lực chủ yếu nông nghiệp Đồng thời đề tài hệ thống làm rõ xu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giới, học kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước có nơng nghiệp phát triển học kinh nghiệm đúc kết từ trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam huyện Bình Chánh năm qua Đây luận quan trọng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bình Chánh chương b) Đã tập trung vào việc hệ thống hóa làm sâu sắc đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Bình Chánh có ảnh hưởng đến Chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế huyện; khái quát thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Chánh năm qua sâu vào phân tích thực trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bình Chánh (cơ cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế) thời kỳ 2008- 2013; đồng thời làm rõ thay đổi hiệu sử dụng ác nguồn lực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bình Chánh Trên sở đó, rút thành công, tồn hạn chế phù hợp với thực tế phát triển huyện Bình Chánh c) Đã sâu mức tác động điều kiện tự nhiên nguồn lực huyện Chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chỉ rõ quan điểm có tính ngun tắc đạo chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bình Chánh thời kỳ 2008- 2013 Đồng thời, việc đưa định hướng, mục tiêu chung cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bình Chánh thời kỳ 2015- 2020, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt chương trình vay vốn để chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bình Chánh theo hướng sử dụng có hiệu nguồn lực Các giải pháp là: 102 + Đẩy mạnh công tác quy hoạch vùng, đảm bảo phát triển ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa; + Huy động nguồn lực vốn vay hỗ trợ lãi suất đổi chế đầu tư nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hướng, hiệu + Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Phát triển đồng sở hạ tầng vật chất xã hội địa bàn huyện Bình Chánh + Phát triển khoa học - công nghệ nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm khả canh tranh hàng hóa + Mở rộng phát triển thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ nơng sản hàng hóa sản phẩm kinh tế nông thôn + Phát triển mạnh thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp + Tích cực bảo vệ mơi trường sinh thái + Thực đồng sách kinh tế pháp luật tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương + Tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa phương chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Bên cạnh đó, khơi gợi số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể làm sáng tỏ thời gian tiếp theo, chẳng hạn như: xác định yếu tố nguồn lực tạo chuyển dịch mạnh cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản xây dựng, lựa chọn phương án chuyển dịch; vấn đề kinh tế trang trại, sản xuất vụ đông 103 Kiến nghị Để định hướng giải pháp vốn vay thuộc chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiêp huyện Bình Chánh vào sống vai trò tổ chức thực lực hoạt động thực tiễn quyền địa phương cấp quan trọng Ngoài việc hoạch định kế hoạch, sách, chủ trương chung cho phát triển, cần đặc biệt lưu ý có kế hoạch triển khai hành động theo thời gian ngắn thực cách nghiêm túc với tinh thần hướng tới đưa nơng nghiệp huyện Bình Chánh với xu hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn có hỗ trợ lãi suất nguồn lực thời kỳ Cần phải có nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, tập trung cải tạo giống biện pháp canh tác tiên tiến nhằm tăng suất, chất lượng cho trồng chủ lực Thành phố đặc biệt trước mắt tập trung cải tạo thay dần diện tích thủy sản suất thấp giống thủy sản có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh thay đổi biến đổi khí hậu tồn cầu diễn mạnh mẽ Cần đầu tư để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, triển khai áp dụng công nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản tiên tiến cách hệ thống đồng nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, tăng chất lượng giá trị nơng sản hàng hóa biện pháp thiết thực giúp tăng hiệu đáng kể cho người nông dân ngành nông nghiệp huyện nhà Cần tổ chức cách hệ thống thường xuyên khảo nghiệm, kiểm nghiệm chuyển giao nhằm lựa chọn giống trồng vật ni phù hợp, có hiệu kinh tế, có khả xuất thương mại hóa cao, để bước thay dần loại trồng, vật ni truyền thống có suất thấp Phải có tốt việc tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp nhằm gắn liền sản xuất với tiêu thụ cách nhịp nhàng, khoa học để khai thác thông đầu cho sản phẩm việc chuyển dịch cấu trồng nơng nghiệp nhanh bền vững Đặc biệt 104 trọng đến việc tao chế sách khuyến khích việc liên kết nhà: Nhà nước – Nhà Khoa học - Nhà nơng Ơng học – Nhà Doanh Nghiệp cách hiệu kết thực thi khả quan Hiện địa phương nước có huyện Bình Chánh bước đầu thực liên kết trồng nông nghiệp thông qua việc thử nghiệm sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn, cách làm hay nhân rộng cho nhiều loại trồng, vật nuôi sản phẩm khác Tuy nhiên phát sinh bất cập thực điều chỉnh hoàn thiện dần Ủy ban nhân dân Thành phố, Ủy ban nhân dân huyện, thường xun đạo cho phịng Nơng Nghiệp & Phát triển nông thôn huyện phối hợp với hệ thống Khuyến nông cấp quan, đơn vị chức địa bàn tổ chức tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ gia đình, chủ trang trại, cá nhân tham gia sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sản hoạt động kinh doanh dịch vụ nông nghiệp – nông thôn điều kiện, chế sách & kiến thức sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại, bền vững, hình thành sản xuất hàng hóa theo hướng thị trường, nghiên cứu thực sách hỗ trợ lãi suất, chương trình, dự án Trung ương, tỉnh cách linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp với thực tế huyện Bình Chánh Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành nhiều sách ưu đãi cho người dân địa bàn Thành phố mẫu hóa thủ tục vay vốn./ ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tác động vốn vay thu? ??c chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến thu nhập người nơng dân, huyện Bình Chánh? ?? Mục tiêu nghiên cứu: 2.1... kê, so sánh phân tích 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG VỐN VAY THU? ??C CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN Cơ sở lý luận 1.1.1 Khung... gia 1.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.5.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng khơng phải bất biến mà vận động phát

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN