1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp huy động vốn và đầu tư tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh cà mau

72 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 621,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM CHÂU PHƯỚC THÀNH NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNGVỐN VÀ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu : Nông nghiệp-nông thôn vấn đề trọng yếu quốc gia Việt Nam vậy, nông nghiệp coi mặt trận quan trọng, phát triển nông thôn vấn đề then chốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Gần đây, nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng, việc cân đối cấu kinh tế nông thôn vấn đề cấp bách Chính vậy, chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn có ý nghóa chiến lược nước ta Để trình có hiệu vốn vấn đề quan trọng, khâu then chốt chuyển dòch cấu kinh tế, phải kể đến vai trò tín dụng ngân hàng Đối với tỉnh Cà Mau, khu vực có nhiều tiềm kinh tế, tín dụng ngân hàng trở nên cần thiết hết chuyển dòch cấu kinh tế Xuất phát từ thực tiển trên, chọn đề tài “Những giải pháp huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà Mau” Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu : luận văn tập trung nghiên cứu cấu kinh tế tỉnh Cà Mau, hoạt động huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho thành phần kinh tế tỉnh Cà Mau trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn + Phạm vi nghiên cứu: Về không gian : chủ yếu nghiên cứu tỉnh Cà Mau Về thời gian : từ năm 1995 đến Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lòch sử, logic, thống kê, so sánh tổng hợp để chứng minh Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu kham khảo kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Vai trò tín dụng ngân hàng với trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn Chương 2:Thực trang hoạt động huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng với trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà Mau Chương 3: Những giải pháp huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn Tỉnh Cà Mau CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1./ TÍNH TẤT YẾU CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN: Chuyển dòch cấu kinh tế trình phức tạp lâu dài Trong trình đó, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng tác động tích cực đến việc chuyển dòch 1.1.1./ Vai trò kinh tế nông thôn: Kinh tế nông thôn khu vực quan trọng quốc gia, biểu hoạt động kinh tế - xã hội diễn đòa bàn nông thôn bao gồm: Nông - Lâm - Ngư - Công nghiệp - Dòch vụ Như vậy, khu vực kinh tế nông thôn có vò trí quan trọng kinh tế, trước hết khu vực sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư toàn xã hội tồn phát triển, cung cấp ngày nhiều nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn lao động phong phú cho khu vực thành thò thò trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Trong năm gần đây, nông nghiệp - nông thôn xem mặt trận hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt nam Nông nghiệp có thành tựu vượt bậc, mà giới phải khâm phục, từ chổ thiếu đói trở thành nước xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan vào năm 1997, ngành chiếm tỷ trọng lớn tất tiêu kinh tế - xã hội Bộ mặt nông thôn có chuyển biến đáng phấn khởi Tuy nhiên, nhìn cách toàn diện, nông nghiệp nước ta chủ yếu sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán Trong đó, biểu chủ yếu cân đối cấu kinh tế Sản xuất cuả Việt Nam chủ yếu nông nghiệp, khoảng 80% dân số tập trung vào khu vực nông thôn, tốc độ tăng dân số bình quân 2% năm, riêng lao động nông thôn tăng cao bình quân 2,7% năm, gây áp lực lớn kinh tế xã hội cho khu vực Sản xuất chủ yếu nông nên lao động nông nghiệp chuyển dòch sang ngành nghề khác không đáng kể, mặt khác thay đổi ngành nghề dễ dàng, đòi hỏi phải có vốn, kỹ thuật, kiến thức, môi trường kinh tế xã hội đònh, phụ thuộc vào tập quán truyền thống đòa phương, phụ thuộc vào chế quản lý nhà nước Chính vậy, để chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn, nhà nước phải có đònh hướng, bảo trợ sản xuất nông nghiệp, phân công lao động theo vùng, lãnh thổ hợp lý, hướng dẫn người lao động phát triển ngành nghề phù hợp, đào tạo nghề, có sách khuyến khích chuyển đổi nghề nghiệp nông thôn Gần đây, sách đổi tạo động lực to lớn cho kinh tế hộ, động viên hộ bỏ vốn, sức lao động tối đa vào sản xuất tạo thành tựu to lớn nông nghiệp, góp phần ổn đònh kinh tế - xã hội, đưa đất nước vào giai đoạn phát triển theo hướng chuyển dòch dần cấu kinh tế nông sang Công - Nông - Dòch vụ Nhìn chung nông thôn Việt nam có đặc điểm kinh tế xã hội sau : + Nông nghiệp nước ta nghèo nàn lạc hậu, GDP/1ha đất nông nghiệp 650 USD/năm, GDP/người nông thôn 2,4triệu đồng/năm, thấp 3,6 lần so với thành thò, thấp nhiều lần so với nước khác khu vực + Cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển dòch, đa số sản phẩm làm chất lượng thấp, giá thành cao Công nghiệp - dòch vụ chiếm 28 % cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp chiếm 72% [51] + Các thành phần kinh tế chưa phát huy tác dụng Trước đây, có hai hình thức: Quốc doanh tập thể, quản lý theo mô hình tập trung với thói quen ỷ lại, động, không hiệu qủa Hai thành phần chậm đổi mới, đó, kinh tế hộ đơn vò kinh tế tự chủ làm ăn có hiệu quả, nên số hộ giàu tăng nhanh + Đầu tư nông nghiệp - nông thôn trọng, phân bổ cân đối + Quỹ đất nước ta hẹp, bình quân hộ 0,49 ha, thấp giới, tính lao động có 0,3ha/1 lao động Lao động nông thôn ngày tăng, quỹ đất lại giảm đi, mâu thuẫn thách thức to lớn nông thôn.[141] + Thò trường nông thôn phát triển: vốn, ruộng đất manh mún, lao động, công nghệ lạc hậu, thò trường tiêu thụ kém, sức mua thấp, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh giới Giá hàng công nghiệp hàng nông sản có khoảng cách xa yếu tố kìm hãm phát triển nông thôn + Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệp sản xuất hàng hóa Mạng lưới thủy lợi mở rộng chưa đồng nên hiệu thấp Điện cho nông thôn có bước tiến phục vụ cho đời sống sinh hoạt thuỷ lợi, phục vụ cho công nghiệp, dòch vụ ít, thiếu an toàn, mức tổn thất cao, sở chế biến chưa hình thành hoạt động hiệu + Đời sống vật chất tinh thần nông dân nông thôn nhiều khó khăn, thiếu thốn, hộ nghèo trung bình chiếm tới 20%, hộ đói 4% Theo chuẩn mực Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội hộ nghèo hộ khả tái sản xuất mở rộng, bình quân thành thò từ 1.8000.000đ/người/năm trở xuống,nông thôn đồng từ 1.200.000đ/người/năm trở xuống, nông thôn miền núi từ 960.000đ/người/ tháng trở xuống Hộ đói hộ không đủ ăn, áo không đủ mặc, không học hành, nhà rách nát thu nhập thấp [Báo SGGP ngày 04.11.2000] Về văn hoá xã hội, giáo dục có phổ cập người mù chữ, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ bỏ học nhiều Y tế có phát triển tỷ lệ bệnh tật, trẻ suy dinh dưỡng cao Tình hình dân chủ, công bằng, luật pháp kỷ cương chưa đảm bảo, nạn chiếm đất, tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội, dâm, mê tín dò đoan chưa giảm Bộ máy quản lý hành nông thôn yếu chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển nông thôn theo hướng Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 1.1.2./ Cơ cấu kinh tế nông thôn: - Cơ cấu kinh tế : Cơ cấu kinh tế nước tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế bao gồm lónh vực sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng; ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải ); thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, cá thể, tư nhân ); vùng kinh tế Ở vùng, ngành cấu kinh tế biểu tập trung điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Cơ cấu kinh tế nước biểu tập trung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước - Đặc trưng cấu kinh tế: Từ khái niệm trên, cấu kinh tế có bốn đặc trưng sau: + Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan: Một cấu kinh tế hợp lý phải phản ánh tác động qui luật khách quan, phản ánh tương quan nguồn lực cuả quốc gia Ýù muốn chủ quan dù mạnh mẽ đến nào, tách rời thực tế Vai trò yếu tố chủ quan thông qua nhận thức ngày sâu sắc qui luật đó, để phân tích đánh giá xu phát triển khác nhau, chí mâu thuẫn mà tìm phương án thay đổi cấu có hiệu quả, điều kiện cụ thể Mọi ý muốn chủ quan, bảo thủ việc tạo cấu kinh tế thường dẫn đến hậu không nhỏ kinh tế Cơ cấu kinh tế chòu tác động yếu tố chủ quan phân công lao động, kế hoạch hoá, bảo đảm cân đối không mà tính khách quan + Cơ cấu kinh tế mang tính lòch sử - xã hội: Nền kinh tế phát triển, phận trình tái sản xuất xã hội xác lập quan hệ cân đối phân công lao động xã hội Giữa sản xuất, yêu cầu lượng tương tự nhau, yêu cầu chất, cách thức thực tỉ lệ cân đối khác Điều qui luật đặc thù, trước hết qui luật kinh tế phương thức sản xuất qui đònh Ngay hình thái kinh tế - xã hội, nước khác cấu kinh tế khác nhau, điều kiện kinh tế - xã hội không giống + Cơ cấu kinh tế mang tính biến đổi: Cơ cấu kinh tế có chuyển dòch, theo hướng ngày mở rộng hoàn thiện để hình thành cấu hợp lý Đặc biệt, nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thò trường, chuyển dòch cấu kinh tế phải nhanh mạnh thích nghi với chế + Cơ cấu kinh tế trình xây dựng lâu dài: Cơ cấu kinh tế hình thành xây dựng với trình phát triển kinh tế, trình phân công lao động xã hội dựa sở kỹ thuật công nghệ ngày đại Mục tiêu cuối chuyển dòch cấu kinh tế “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” - Phân loại cấu kinh tế : Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ hợp thành kinh tế xem xét nhiều góc độ: cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng,lãnh thổ + Cơ cấu ngành kinh tế: tổng thể đơn vò kinh tế thực loạt chức hệ thống phân công lao động xã hội, phân biệt theo tính chất đặc điểm sản phẩm Cơ cấu ngành quan trọng công nông nghiệp dòch vụ Cơ cấu ngành kinh tế phải xác đònh tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân + Cơ cấu thành phần kinh tế: Việc xác đònh xây dựng cấu thành phần kinh tế nhằm khai thác phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Trong lòch sử phát triển kinh tế - xã hội nước, thành phần kinh tế có vò trí quan trọng khác kinh tế Ở nước ta, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo +Cơ cấu vùng, lãnh thổ: Xây dựng cấu vùng, lãnh thổ nhằm khai thác triệt để có hiệu khả mạnh vùng kinh tế Do cấu vùng lãnh thổ cần thiết phải bố trí theo cấu ngành kinh tế cấu thành phần kinh tế, nhà nước cần có qui hoạch chiến lược kế hoạch phát triển phù hợp cho vùng, lãnh thổ Để hiểu vò trí vai trò kinh tế nông thôn kinh tế quốc dân, cần phải có khoa học đắn phải thống số khái niệm sau: - Cơ cấu kinh tế nông thôn: Kinh tế nông thôn khái niệm biểu đạt tổng thể hoạt động kinh tế - xã hội diễn đòa bàn nông thôn bao gồm: Nông - Lâm - Ngư - Công nghiệp - Dòch vụ Như vậy, cấu kinh tế hiểu tổng thể kinh tế, bao gồm mối quan hệ yếu tố yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinh tế nông thôn khoảng thời gian điều kiện kinh tế - xã hội đònh Các mối quan hệ cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát triển cuả phân công lao động theo ngành, lãnh thổ, phân công lao động đạt trình độ cao cấu kinh tế nông thôn đa dạng phức tạp chiều rộng lẫn chiều sâu Ngoài đặc trưng chung cấu kinh tế mang tính khách quan, mang tính lòch sử xã hội đònh, luôn vận động phát triển gắn liền với phát triển cuả yếu tố lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, chuyển dòch từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp cấu kinh tế nông thôn có đặc trưng riêng chủ yếu biểu mặt: cấu kinh tế nông thôn hình thành vận động sở điều kiện tự nhiên mức độ lợi dụng, cải thiện điều kiện tự nhiên ( đất đai, thời tiết, vò trí điạ lý ) Cũng giống cấu kinh tế chung, cấu kinh tế nông thôn bao gồm: cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế - kỹ thuật Cơ cấu kinh tế kỷ thuật nông thôn mang nặng tính chất nông thôn cổ truyền nông nghiệp truyền thống Trong nhiều kỷ nông thôn khu vực kinh tế lạc hậu, phân tán, manh mún có tính chất bảo thủ Về kỹ thuật có tính cha truyền nối, tự đào tạo truyền cho kinh nghiệm truyền thống gia đình, làng xã, với tư tưởng trọng nông khinh thươngï, quý nghiã khinh lợi, tính toán đến hiệu qủa kinh tế Chính tư tưởng truyền thống chi + Tranh thủ ngành Bưu điệïn, Điện lực, Thuế, Bảo hiểm để thực dòch vụ thu hộ, chi hộ từ nghiệp vụ vừa tăng thêm thu nhập cho ngân hàng, vấn đề quan trọng dòch vụ hổ trợ cho việc mở tài khoản toán qua ngân hàng để tạo lập nguồn vốn có lãi suất thấp - Mở rộng mạng lưới giao dòch: Khách hàng NHNo & PTNT chủ yếu dân cư nằm rãi rác đòa bàn nông thôn rộng lớn Thực tế nguồn vốn huy động chi nhánh liên xã bốn năm 1995 - 1999 nhỏ chưa tương xứng với tiềm dân Mở thêm điểm huy động vốn đòa bàn Thò Xã, khu dân cư tăng sức cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác nguồn vốn huy động năm qua đòa bàn chiếm 2/3 tổng nguồn vốn huy động Cùng với việc mở rộng mạng lưới, xây dựng sở vật chất, đổi trang thiết bò đại phải trọng đổi phong cách giao dòch thực coi “khách hàng thượng đế” - Xây dựng chiến lược khách hàng: Khách hàng NHNo & PTNT tỉnh Cà mau hộ nông dân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, chủ yếu doanh nghiệp có quy mô vốn hoạt động nhỏ nên nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi toán có lãi suất thấp chiếm tỷ trọng thấp so với tổng nguồn vốn huy động Do thời gian tới phải xây dựng chiến lược khách hàng, tăng cường quan hệ với đối tượng khách hàng doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp quốc doanh có quy mô hoạt động lớn, đặc biệt ý đến mô hình kinh tế trang trại, tiểu trang trại có qui mô hợp lý 3.2.2./ Giải pháp sử dụng vốn: 3.2.2.1./ Mở rộng đối tượng cho vay, ý mô hình kinh tế trang trại : 57 Mô hình kinh tế hộ tự chủ bước bộc lộ số nhược điểm như: • Qui mô nhỏ, manh mún khó phát triển sản xuất hàng hoá • Năng suất lao động thấp, điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh • Tận dụng khai thác nguồn lực chưa có hiệu • Lao động dôi thừa chưa có phân công hợp lý sâu rộng nông nghiệp nông thôn Hiện xuất mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp kiểu mới, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá cuả nhà nước mô hình có hiệu cao nhiều mặt, mô hình kinh tế trang trại sản xuất nông ngư nghiệp, thường có diện tích đất sản xuất lớn 10 Mô hình kinh tế trang trại giải hạn chế cuả kinh tế hộ Các chủ trang trại mở rộng qui mô sản xuất hàng hoá, áp dụng thành tựu khoa họckỹ thuật mới, đưa máy móc, công nghệ vào sản xuất Những ưu điểm cuả mô hình kinh tế trang trại : • Qui mô sản xuất trang trại cao mức bình quân • Chủ trang trại người trực tiếp quản lý điều hành sản xuất • Vốn sản xuất chủ yếu vốn tự có, phần vay ngân hàng, huy động gia đình họ hàng • Ứng dụng tiến khoa họckỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông ngư nghiệp tạo suất chất lượng cao • Giải được công ăn việc làm cho lao động dôi thừa, làm thuê cách ổn đònh, khắc phục dần tình trạng nghèo đói • Từng bước trang trại tạo dựng sở hạ tầng 58 Những hạn chế mô hình kinh tế trang trại: ∗ Trang trại phải tích tụ tập trung ruộng đất đạt đến qui mô thích hợp, sản xuất hàng hoá được, việc hạn chế qui đònh mức hạn điền cuả luật đât đai ∗ Trang trại muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải đầu tư chiều sâu, đòi hỏi nguồn vốn lớn ổn đònh lâu dài ∗ Nhà nước chưa có sách phát triển hay khuyến khích mô hình cách rõ ràng Cho vay theo mô hình kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại mô hình sản xuất thực rộng rãi giới Ở nước ta bước phát triển cuả kinh tế hộ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tự cấp tự túc, lên sản xuất hàng hóa giản đơn sau kinh tế trang trại, trình tất yếu tiến trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn Vấn đề đặt làm để phát huy nội lực kinh tế hộ tiến trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn Trước NHNo &PTNT cho vay đơn lẻ theo đối tượng kinh tế hộ chuyển đổi chế tổ chức quản lý sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại, tiểu trang trại nên ngân hàng cần phải: ∗ Đầu tư theo dự án kiểu mô hình kinh tế trang trại xây dựng hạn mức tín dụng đó, có phân chia theo cấu vốn đầu tư ngắn hạn, trung dài hạn ∗ Việc thẩm đònh đầu tư cuả ngân hàng tiện lợi dễ dàng, đảm bảo hiệu qủa kinh doanh ∗ Đối với hộ làm thuê cho kinh tế trang trại nhận lại khoán ngân 59 hàng tiến hành cho vay không cần chấp có bảo lãnh cuả chủ trang trại để họ góp cổ phần chủ trang trại chia lợi nhuận 3.2.2.2./ Cho vay theo chương trình, dự án nhằm thúc đẩy trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà mau: Hiện hộ sản xuất, doanh nghiệp cần nguồn vốn trung, dài hạn để đầu tư vào cải tạo vuông tôm, lập trại giống thủy sản, thâm canh tăng suất lúa, mía… cần: • Tăng cường công tác huy động nguồn vốn trung dài hạn như: Tiền gửi tiết kiệm dân cư, tổ chức đoàn thể, nhằm tăng tỷ lệ đầu tư vốn trung, dài hạn để đáp ứng cho nhu cầu người nông dân đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế đòa phương phát triển mạnh • Tiến hành rà soát lại dự án trung dài hạn đầu tư thời gian qua xem dự án có hiệu quả, dự án không, dự án có nhiều rủi ro, qua xác đònh nên tập trung vốn đầu tư đầu tư phương thức hợp lý có hiệu cho dự án • Tăng cường kết hợp với ngành chức để xây dựng dự án trung, dài hạn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đòa phương Lựa chọn dự án trọng điểm mạnh đòa phương, dự án phát triển vùng, tiểu vùng • Trong công tác đầu tư trung, dài hạn nên ý đến phương thức đầu tư cho hạn chếâ rủi ro đến mức thấp nhất, có kế hoạch giải ngân hợp lý để người dân đỡ phải lại nhiều đồng thời tạo điều kiện cho hộ vay sử dụng vốn mục đích, việc đònh kỳ hạn nợ Việc đònh kỳ hạn nợ trả dần hợp lý, thuận lợi cho người vay trả nợ, dựa vào yếu tố thời điểm thu nhập thực tế 60 hộ vay, để đònh kỳ hạn trả nợ xác, tránh rủi ro cho người vay lẫn người cho vay - Chương trình thủy, hải sản Thủy sản mạnh tỉnh Cà mau Đặc điểm ngành vật nuôi (tôm, cá ao đầm) có chu kỳ sinh trưởng tương đối dài, lại sống môi trường nước nên chòu nhiều rủi ro mặt đất Do đầu tư cho ngành thủy sản, ngân hàng cần ý rủi ro phát sinh để có biện pháp xử lý kòp thời Ngân hàng tham gia đầu tư vùng hóa nuôi cá ao, chân ruộng, chủ yếu đáp ứng yêu cầu tiêu dùng chỗ Nuôi tôm xanh vùng hóa nuôi tôm sú, thẻ, bạc… vùng ngập mặn đặc sản có giá trò xuất cao Đầu tư ngành thủy hải sản bao gồm: chi phí nuôi (tôm giống, cá giống thức ăn cho tôm cá, chi phí cải tạo ao đầm, …), phương tiện đánh bắt (tàu, ghe, lưới ), vốn thu mua thủy hải sản, dây chuyền sản xuất tôm đông lạnh Với vùng biển rộng lớn, tỉnh Cà mau có nguồn cá, tôm phong phú, khả đánh bắt thuận tiện quanh năm, đồng thời, giông bão xảy Do vậy, khẩn trương mở rộng ổn đònh thò trường để phát triển tàu đánh bắt khơi có công suất từ 100 đến 350 mã lực Việc đầu tư phương tiện đánh bắt có công suất lớn có ý nghóa kinh tế mà góp phần bảo vệ lãnh thổ tổ quốc Để đảm bảo thu hồi nợ hộ chăn nuôi, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp Nhà nước cách cho doanh nghiệp vay vốn để thu mua, tham gia khoản chi phí gia công, chế biến làm hàng xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp hộ vay toán chuyển khoản qua ngân hàng 61 - Cho vay xây dựng sở hạ tầng nông thôn: Cơ sở hạ tầng bao gồm: cầu, đường, thủy lợi nội đồng, điện sinh hoạt, nhà ở, sân phơi, đê bao chống nhiểm mặn… kết hợp với giao thông nông thôn Cơ sở hạ tầng không trực tiếp sinh lời, có tác dụng quan trọng xây dựng nông thôn mới, tạo điều kiện cho ngành nghề dòch vụ khác phát triển theo, giảm cách biệt thành thò nông thôn, góp phần thực công xã hội, lao động nông thôn chuyển sang ngành nghề khác NHNo & PTNT tỉnh Cà mau tham gia tích cực việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn Đây điều khó khăn, vốn sản xuất không đáp ứng Chính lần nưã ngân hàng phải có biện pháp huy động hữu hiệu với hiệu qủa thiết thực dự án vay - Xây dựng mô hình truyền tải vốn cho nông thôn: Khách hàng truyền thống NHNNo - PTNT chủ yếu hộ nông dân với vay nhỏ lượng khách hàng đông, thường khoản vay tín chấp thông qua tổ chức đoàn thể Hội nông dân, Hội phụ nữ … việc đầu tư tín dụng thông qua mô hình tổ, nhóm điều cần thiết, vừa tạo điều kiện cho hộ nông dân đỡ tốn thời gian chi phí lại, vừa tạo điều kiện cho cán ngân hàng dễ dàng quản lý vay Tuy nhiên để giảm rủi ro, ngân hàng nên tổ chức xây dựng củng cố lại mô hình tổ vay vốn cho vững mạnh số lượng lẫn chất lượng: +Các thành viên tổ phải hộ liền cư, liền canh, sống gần gũi tự nguyện gia nhập vào tổ +Một đòa bàn ấp nên thành lập tổ thông qua ngân hàng đầu tư nhiều lónh vực như: Cho vay trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp Nên hạn chế tối đa việc hộ nông dân lúc thành 62 viên nhiều tổ vay vốn làm cho việc quản lý gặp nhiều khó khăn Việc đònh kỳ hạn nợ chung cho tổ vay vốn phù hợp tổ vay vốn : Đối tượng sản xuất kinh doanh có thời điểm thu nhập như: tổ vay trồng lúa, tổ nuôi tôm, tổ vay VAC Hoặc phù hợp khoản tiền trả nợ nhỏ so với thu nhập hộ vay vốn (lúc hộ vay có số tiền để trả nợ) Đònh kỳ hạn nợ phải phù hợp với tình hình thu nhập thực tế hộ, không đến kỳ hạn nợ người vay bò áp lực tài chính: Một người vay phải để nợ hạn; Hai người vay phải tìm nguồn vay khác từ bên (thường lãi suất cao) để trả nợ cho ngân hàng Hai điều xảy người vay phải chòu chi phí (lãi suất) cao, dễ dẫn đến rủi ro cho người vay kéo theo rủi ro cho ngân hàng Với đối tượng khác ngân hàng cho vay thông qua tổ phải đònh kỳ hạn nợ riêng lẻ, xác phù hợp với khả nguồn thu nhập thực tế hộ Việc đầu tư theo mô hình tổ thể tính cộng đồng cao, có trách nhiệm với tổ chức quản lý sản xuất, khâu vay vốn, đôn đốc hoàn trả nợ vay ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng nên ý đến hình thức hợp tác xã kiểu đảm bảo hay nhiều khâu sản xuất nông nghiệp hợp tác xã dòch vụ, tổ đại lý, mở rộng hình thức bán buôn cho tổ chức khác 3.2.2.3./ Nâng cao chất lượng tín dụng: - Tăng cường công tác thẩm đònh: Việc thẩm đònh trước, sau cho vay trở thành vấn đề bắt buộc quy trình cho vay Điều muốn nhấn mạnh số nơi khối 63 lượng công việc nhiều nên số cán tín dụng xem nhẹ khâu thẩm đònh thẩm đònh trước cho vay Mặt khác, tin vào báo biểu tài chính, vào tính pháp lý hồ sơ vay, hợp đồng đặc biệt tin vào tài sản chấp hộ vay để đònh cấp tín dụng mà không dành thời gian để khảo sát, nghiên cứu sở người vay có,nhưng thăm qua loa nên bỏ phí hội để nắm bắt thông tin phi tài hộ vay, mà thông tin nầy hoàn toàn có báo biểu tài nghiên cứu thò trường, Từ để có kết luận xác tính khả thi vay Việc đònh cấp tín dụng tín dụng tín chấp dựa sở lòng tin sách tín dụng ngân hàng Tuy nhiên để đạt lòng tin từ phía khách hàng phải dựa sở phân tích yếu tố cấu thành nên lòng tin Hệ thống thông tin kinh tế không đầy đủ kiện, không trung thực, không xác việc phân tích nhận đònh khách hàng khó khăn Xuất phát từ cần thiết vai trò quan trọng hệ thống thông tin hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải củng cố, hoàn thiện dần công tác thẩm tra, lưu trữ thông tin để phục vụ tốt cho phân tích khách hàng Nguồn để thu thập thông tin nhiều, cụ thể từ khách hàng qua hồ sơ xin vay khách hàng, điều tra chổ qua vấn, từ nguồn thông tin khác bên đặc biệt từ trung tâm phòng ngừa rủi ro Đảm bảo an toàn vốn cho vay trách nhiệm người phụ trách cho vay Trước hết người cho vay phải tìm khách hàng tin tưởng, vay trả sòng phẳng, đảm bảo uy tín Trong cho vay cần sàng lọc đối tượng vay để loại bỏ khách hàng mạo hiểm, có triển vọng xấu khỏi trình cho vay Việc tìm ‘Chữ tín’ khách hàng vay phải sở thu thập thông tin có liên quan 64 đến trình hoạt động kinh doanh họ, để nắm tư cách người vay, mục đích sử dụng tiền vay, tình hình tài thời tương lai họ Tóm lại việc thu thập thông tin quan trọng cần thiết, đòi hỏi người làm công tác phải có trình độ, kinh nghiệm phải phát huy tính hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro cần phải có quy chế bắt buộc thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng nhà nước Tỉnh, thành phố Mọi khoản vay tổ chức tín dụng phải báo cáo trung tâm phòng ngừa rủi ro ngược lại - Hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý tài sản chấp: Hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro không lường trước được, vậy, phải có hành lang pháp lý làm đảm bảo, không gây nhiều trở ngại cho hoạt động ngân hàng Để khơi thông dòng chảy tín dụng cần ý: * Trước hết cần phải quan tâm tới hoàn thiện hệ thống luật pháp sách Nhà nước NHNo & PTNTVN lónh vực tín dụng Việc trả nợ ngân hàng vô điều kiện tình người vay nợ, người bảo lãnh thoái thác trách nhiệm trả nợ, cộng đồng chòu trách nhiệm doanh nghiệp gặp rủi ro, ngân hàng phá sản, gây hậu qủa nghiêm trọng cho kinh tế * Việc qui đònh xử lý tài sản chấp để vay vốn ngân hàng phải rõ ràng đồng hệ thống pháp luật, phát tài sản chấp, nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng lẫn khách hàng thực tế phải thông qua nhiều ngành, nhiều cấp Nhà nước sớm ban hành luật chấp quy đònh nợ ngân hàng quyền chủ động phát tài sản chấp - Nâng cao chất lượng tra, kiểm soát, kiểm toán: 65 Cần phải kiện toàn đội ngũ cán làm công tác tra kiểm soát Ngân hàng nhà nước, NHNO&PTNT, cán tra kiểm soát phải có phẩm chất đạo đức, có lực chuyên môn giỏi, thông thạo kiến thức pháp luật Có đủ điều kiện để tra kiểm soát ngân hàng thương mại, phát thiếu sót đề xuất xử lý kòp thời Kiểm toán phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ tín dụng, giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro xảy đánh giá sai lệch khách hàng, xác đònh tính trung thực hợp pháp số liệu khách hàng cung cấp cho ngân hàng Vì mà nhà nước cần xác đònh văn pháp quy cho công tác kiểm toán độc lập nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác kiểm toán Việt Nam - Đào tạo - đào tạo lại cán Ngân hàng: Yếu tố người quan trọng, yếu tố đònh thành công hay thất bại Trong lónh vực ngân hàng thế, cán tín dụng yếu tố quan trọng, họ người có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng Do đào tạo đào tạo lại cán tín dụng cần thiêt trước kinh tế phát triển không ngừng Để có đội ngũ cán tín dụng giỏi cách tuyển chọn sinh viên xuất sắc trường đại học danh tiếng mà phải bồi dưởng kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến để tránh tuột hậu chuyên môn Vì vậy, ngân hàng nên thường xuyên cho cán tín dụng học hỏi lớp bồi dưởng kiến thức “khoa học cho vay” hàng năm nên tổ chức cho cán tín dụng học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng tỉnh khác tổ chức hội thảo chuyên đề tín dụng để cán tín dụng học tập kiến thức kinh nghiệm lẫn Mặt khác, phải đảm bảo số lượng cán tín dụng cho nhu cầu công tác, hạn chế dần tình trạng tải công tác quản lý khách hàng, cán tín 66 dụng phụ trách đến xã lượng khách hàng từ 2.000 đến 3.000 hộ.Trong thời gian tới, cần ý tăng lực lượng cán tín dụng cách hợp lý, ngân hàng huyện - Cải tiến thủ tục hành chính: Cải cách thủ tục hành hoạt động ngân hàng vừa phải đảm bảo tuân thủ luật pháp, đồng thời phải phù hợp với điều kiện thực tế, trình độ dân trí, phong tục, tập quán đòa phương • Hoàn thiện quy trình tín dụng tín dụng hộ sản xuất, sửa đổi hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn nhằm bảo đảm tính pháp lý, đơn giản, chặt chẽ, vừa giảm bớt phiền hà vừa giúp ngân hàng quản lý hộ vay vốn tốt, giảm thiểu tối đa rủi ro • Các ngành xây dựng, đòa khẩn trương hoàn thành việc đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất cho tổ chức cá nhân - Cho vay khép kín chuyển dư nợ doanh nghiệp cho hộ sản xuất ngược lại: • Cho vay khép kín dòch chuyển dư nợ từ doanh nghiệp sang hộ sản xuất ngược lại, ngân hàng kiểm soát đầu vào đầu sản phẩm hộ sản xuất thông qua cho vay tay ba, cho vay DNNN hợp đồng bao tiêu sản phẩm • Phân loại khách hàng: Các ngân hàng cần xây dựng hệ thống thang điểm để đánh giá khách hàng dựa tiêu chí doanh số hoạt động, mở rộng thò trường, tăng công suất, tăng chất lượng, khả tiêu thụ, quan hệ vay trả nợ với ngân hàng tăng lợi nhuận Đònh kỳ hàng quý tổ chức đánh giá để phân loại khách hàng dựa hệ thống thang điểm - Kết hợp với ban ngành, đoàn thể quan hữu quan để hổ trợ cho ngân hàng việc xử lý nợ hạn: 67 Cần kết hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể như: Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, để truyền đạt lại cho hội viên thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, khuyến cáo cho hội viên nên sản xuất kinh doanh sản phẩm gì, nuôi trồng gì, giống vật tư mua đâu, phương thức sản xuất kinh doanh nào, để tạo điều kiện cho người nông dân sản xuất có hiệu nhất, qua ban ngành đoàn thể tham mưu cách gián tiếp cho người dân nên không nên đầu tư cho dự án Mặt khác cán tín dụng nắm số lượng thông tin cần thiết cho công tác tín dụng mô hình sản xuất kinh doanh, hộ vay, Từ lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh, có hiệu để đầu tư Cuối ban ngành đoàn thể nầy giúp ngân hàng cách đắc lực công tác thu hồi nợ Kết hợp chặt chẽ với ngành pháp luật để giúp ngân hàng công tác thu hồi nợ hộ chây ỳ, chiếm dụng, cố ý lừa đảo,bỏ trốn, Thực tế chứng minh nơi kết hợp chặt chẽ với quyền đòa phương, với ban ngành đoàn thể nơi có tỷ lệ nợ hạn thấp Ngoài giải pháp huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng, nhà nước cần phải có sách hổ trợ để việc chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà mau đạt kết tốt Đó : Chính sách ruộng đất, sách đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn, sách khoa học công nghệ, sách phát triển thò trường cho kinh tế nông thôn, sách phát triển nguồn nhân lực, sách thuế nông nghiệp 68 KẾT LUẬN Tỉnh Cà mau sản xuất nông ngư nghiệp chủ yếu Nông dân nghèo, tín dụng ngân hàng tham gia vào trình phát triển kinh tế nhiều hạn chế, chọn “ Những giải pháp huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng với trình chuyển dòch cấu kinh tế - nông thôn “ làm đối tượng nghiên cứu có ý nghóa mặt thực tiễn lý luận Trên sở tiếp cận - phương pháp luận cấu kinh tế, chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn, tín dụng ngân hàng nhằm giải vấn đề sử dụng vốn kết hợp với huy động vốn hình thức đầu tư, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Làm rõ thực trạng cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà mau độc canh nông tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá - Làm rõ thực trạng tín dụng ngân hàng: Hạn chế nguồn vốn, hình thức đầu tư - Đề xuất giải pháp chủ yếu tín dụng để chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đô thò hoá Nếu giải pháp thực thi, đưa kinh tế nông thôn tỉnh Cà mau có bước phát triển mới, có chuyển dòch chất, quan hệ sản xuất hình thành chặt chẽ tín dụng ngân hàng động lực thúc đẩy trình đó, đồng thời nâng cao vai trò hiệu đầu tư tín dụng ngân hàng Vấn đề khả thi luận án rõ, sở rút kết thực tiễn Tuy nhiên đòi hỏi phải có tâm ngành ngân hàng hỗ trợ đắc lực ngành, cấp có liên quan trình tổ chức thực Đề nghò quyền ngân hàng trung ương, quyền ngân hàng đòa phương đònh sách khuyến khích phát triển hàng hoá, chuyển dòch cấu, xem xét tín dụng ngân hàng động lực thúc đẩy trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà mau 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS.Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), PTS.Hoàng Đức, PTS.Trần Huy Hoàng, ThS.Trần Xuân Hương: Tín dụng & nghiệp vụ ngân hàng – Nhà xuất tài – TP.Hồ Chí Minh – 1998 PTS.Nguyễn Đăng Dờn, PTS.Hòang Đức, PTS.Vũ Thò Minh Hằng, Trần Huy Hòang: Tìm hiểu thò trường tài chánh lý thuyết tiền tệ tín dụng – Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh – 1995 Ttrònh Hữu Đản – Vũ Hiền (chủ biên): Nghò TW IV, khóa VIII vấn đề tín dụng nông nghiệp nông thôn – Nhà xuất trò quốc gia – 1998 PGS.PTS Dương Thò Bình Minh: Lý thuyết tài tiền tệ – Nhà xuất giáo dục – 1996 PTS.Đinh Sơn Hùng: Những vấn đề lý thuyết kinh tế – Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh – 1997 PTS.Nguyễn Ngọc Hùng: Lý thuyết tiền tệ – ngân hàng – Nhà xuất tài – 1998 PGS-TS.Phạm Ngọc Phong (chủ biên), Nguyễn Lâm, Bùi Só Hùng: Marketting ngân hàng – Nhà xuất thống kê – 1996 GS-TS.Lê Văn Tư (chủ biên), Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải: Tiền tệ, tín dụng, ngân hàng chế thò trường – Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh – 1995 PTS.Nguyễn Đức Thảo: 70 Ngân hàng kinh tế thò trường – Nhà xuất Mũi Cà Mau – 1996 10 Phạm Văn Thực (Chủ biên): Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam – kết nghiên cứu dự án – Nhà xuất trò quốc gia – 1997 11 GS-TS.Lương Xuân Quỳ: Cơ chế thò trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam – Nhà xuất Thống kê – Hà Nội – 1994 12 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam – Nhà xuất trò quốc gia – 1998 13 Luật tổ chức tín dụng – Nhà xuất trò quốc gia – 1998 14 Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 1997, 1998, 1999 15 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau thời kỳ 1998 – 2010 – UBND Tỉnh Cà Mau –Sở văn hóa thông tin 16 Dự thảo báo cáo trò BCH Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ 11 trình Đại hội tỉnh Đảng lần thứ 12 – tháng 12/2000 17 Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sản xuất tỉnh Cà Mau kỳ họp khóa Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI – tháng 07/2000 18 Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau thời kỳ 2000 – 2010 19 Thông báo số 80/TB-VPCP ngày 06/07/2000 Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạng việc điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp tỉnh Cà Mau 20 Các tạp chí: Thời báo kinh tế Việt nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời báo ngân hàng, Tạp chí cộng sản, Tạp chí tài chính, Báo tuổi trẻ, Báo niên, Báo SGGP, Báo Cần Thơ 71 ... giải pháp huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn Tỉnh Cà Mau CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN... hết chuyển dòch cấu kinh tế Xuất phát từ thực tiển trên, chọn đề tài Những giải pháp huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà Mau Đối tư ng... hàng với trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn Chương 2:Thực trang hoạt động huy động vốn đầu tư tín dụng ngân hàng với trình chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Cà Mau Chương 3: Những giải

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w