TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 1

17 4 0
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY - HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC LỜI GIỚI THIỆU Nhà trường phổ thông có trách nhiệm lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY - HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC LỜI GIỚI THIỆU Nhà trường phổ thơng có trách nhiệm lớn việc giáo dục hệ trẻ theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”(1) Bộ mơn Lịch sử có vị trí quan trọng công giáo dục này, Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: "Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng, lịch sử quân đội, phải in nhiều sách lịch sử phổ biến rộng, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung”(2) Tiếc rằng, nước ta nhiều năm qua môn Lịch sử bị xem "môn phụ", lại bị tác động tiêu cực chế thị trường nên tụt xuống hàng cuối thang giá từ môn học trường phổ thông Tình trạng cần sớm chấm dứt quan niệm sai lầm môn nhiều biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Một biện pháp có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn giáo dục lịch sử tổ chức tốt cho việc dạy, học Lịch sử địa phương, theo chương trình quy định Trên thực tế, khơng giáo viên cịn gặp khó khăn, lúng túng thực tiết lịch sử địa phương, nên hiệu quả, chất lượng dạy học thấp Việc giảng dạy học tập Lịch sử địa phương trọng từ lâu nhiều nước (như Liền Xỏ cũ) nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945, Lịch sử địa phương đưa vào chương trình lịch sử nhà trường phổ thơng Việt Nam sau cải cách giáo dục (1950, 1956, 1979) khẳng định vị trí, ý nghĩa việc dạy, học Lịch sử địa phương đạt nhiều kết vè mặt nội dung phương pháp dạy học Cho đến có nhiều sách biên soạn lịch sử địa phương, "Cơng tác ngoại khố Lịch sử trường cấp II, III” Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Trần Văn Trị (1968), "Lịch sử địa phương" Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên (1989) nhiều khác Nguyễn Cảnh Minh, Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Đức Minh Một số Sở Giáo dục Đào tạo (Nam Hà, Hà Bắc, Hà Tây, Hải Phịng, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Bình Định ) tổ chức biên soạn tập giảng Lịch sử địa phương Như Đô Hồng Thái tiếp thu nhiều thành tựu nghiên cứu Lịch sử địa phương mặt quan điểm lý luận nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, phần đóng góp tác giả khơng nhỏ việc ơng hợp, hệ thơng hố nâng cao vân để khoa học lịch sử địa phương, tạo điều kiện cho giáo viên trường trung học phổ thông, đặc biệt vùng Việt Bắc, làm tốt công việc quan trọng qui định chương trình lịch sử trường trung học phổ thơng Hơn nữa, Đỗ Hồng Thái có nhiều thành tựu kinh nghiệm việc nghiên cứu Lịch sử địa phương, nên sách phản ánh hiểu biết (lý luận thực tế), kỹ nghiệp vụ thành thạo mình, làm cho sách thêm sinh động, phong phú, bổ ích hứng thú giáo viên Sách cấu tạo thành phần cách hợp lý nội dung cân đối bố cục: Phần thứ trình bày vân để lịch sử địa phương: Khái niệm, vị trí, ý nghĩa việc nghiên cứu, dạy học trường phổ thông Phần thứ hai tập trung nêu rõ công việc cụ thể mà giáo viên học sinh cần tiến hành nghiên cứu dạy học Lịch sử địa phương Thơng qua việc trình bày quan điểm, lý luận, tác giả dẫn chứng nhiều kiện, tài liệu lịch sử cụ thể, chủ yếu Việt Bắc để người đọc nhận thức cụ thể thấy rõ cách làm Người đọc dễ dàng nhận thấy vấn để lớn, trình bày sách Đỗ Hồng Thái: - Vị trí mối quan hệ Lịch sử địa phương (1) Hồ Chí Minh – Tồn tập, Tập X, NXB Sự thật Hà Nội, 1989 tr.862 (2) Xem tập Xưa nay, số tháng – 1996 trang 4 Lịch sử dân tộc, phận khơng tách rời lịch sử dân tộc Do đó, việc học Lịch sử địa phương cẩn thiết khơng bổ sung, làm phong phú, cụ thể hố tranh sinh động Lịch sử dân tộc mà Cịn có tác dụng to lớn việc giáo dục lòng tự hào, yêu qúi quê hương - nội dung quan trọng lòng yêu nước - xác định trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ quê hương - Việc dạy học Lịch sử địa phương trường PTTH thực công tác khoa học địi hỏi tính khoa học cao, tính Đảng sâu sắc, tính nhân dân rộng lớn, tính nghiệp vụ giáo dục Cần phải quán triệt nguyên tắc sau: + Thể tính xác, tồn diện, hệ thống + Đứng vững quan điểm phương pháp luận Mácxít Lêninnít tư tưởng Hồ Chí Minh + Đảm bảo yêu cầu việc giáo dục Lịch sử trường phổ thông mặt giáo dưỡng (kiến thức), giáo dục (quan điểm tư tưởng - trị, phẩm chất, đạo đức) phát triển (nhận thức hành động) Thực tốt yêu cầu thu kết việc cung cấp kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát huy lực độc lập học tập học sinh đạt giá trị việc dạy học + Ngoài việc tuân thủ quan điểm tư tưởng trị, khoa học việc nghiên cứu Lịch sử, việc quán triệt thực có hiệu cao cơng tác vận động quần chúng yêu cầu quan trọng có tính ngun tắc nghiên cứu Lịch sử địa phương + Việc nghiên cứu dạy, học lịch sử địa phương đòi hỏi nỗ lực thân giáo viên kết hợp việc phát huy lực độc láp sáng tạo học sinh, cộng tác, giúp đỡ quần chúng, quan lãnh đạo, tổ chức văn hoá khoa học địa phương trung ương Cần xác định rõ ràng, với việc nghiên cứu vấn để giáo dục Lịch sử (phương pháp dạy, học Lịch sử) việc nghiên cứu Lịch sử địa phương nhiệm vụ, ưu giáo viên phổ thông Công việc không giúp giáo viên làm tốt nhiệm vụ giáo dục mình, mà cịn có đóng góp định với địa phương (biên soạn lịch sử địa phương, xây dựng nhà truyền thông, bảo tàng Lịch sử, Cách mạng ) việc nghiên cứu Lịch sử dân tộc (đặc biệt kiện có liên quan đến Lịch sử dân tộc) Với tư cách nhà giáo dục Lịch sử Đỗ Hồng Thái dành phần quan trọng trình bày việc nghiên cứu, dạy, học Lịch sử địa phương trường phổ thơng trung học Từ đặc điểm, vị trí, nội dung Lịch sử địa phương mối quan hệ với lịch sử dân tộc (trong chừng mực định với lịch sử giới), tác giả trình bày việc sử dụng tài liệu Lịch sử địa phương (dạy tiết riêng, minh hoạ, cụ thể hoá, liên hệ thực tế học Lịch sử dân tộc) hình thức, phương pháp tiến hành nội khoá (trên lớp thực địa) hoạt động ngoại khoá (sưu tầm tài liệu, biên soạn Lịch sử, xây dựng nhà bảo tàng, truyền thống, hội Lịch sử, cơng tác cơng ích xã hội ) Những quan điểm lý luận, kinh nghiệm thực tế nghiệp vụ sư phạm trình bày tương đối đầy đủ, có hệ thống sách bổ ích giáo viên lịch sử Sách tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên trường đại học cao đẳng sư phạm (hệ tập trung, giáo dục từ xa ) Vì vậy, sách hoan nghênh nhận nhiều ý kiến bổ ích đông đảo bạn đọc Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) đóng góp phần nhỏ vào việc hồn chỉnh đời sách xem trách nhiệm việc động viên, khuyến khích tất hội viên tổ chức sở Hội tiến hành công việc tương tự Xin trân trọng giới thiệu với đơng đảo bạn đọc ngồi ngành giáo dục Lịch sử GS PHAN NGỌC LIÊN Chủ tịch Hội đồng môn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ tịch Hội Giáo dục Lịch sử Việt Nam PHẦN THỨ NHẤT KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Trong xu phát triển chung thời đại ngày nay, quốc gia, dân tộc vươn lên cập nhật hoà đồng với tiến nhân loại, mặt khác ngày phát huy để bảo tồn nét độc đáo có tính đặc thù dân tộc Chính việc nghiên cứu, dạy học lịch sử nước ta đổi tất mặt: chương trình, nội dung, phương pháp nghiên cứu dạy học Dân tộc Việt Nam tự hào trang sử vẻ vang nêu qua tác phẩm tiêu biểu: "Đại Việt sử ký tồn thư", "Việt sử Thơng giám cương mục", "Đại Nam thực lục" v.v nhà sử học tiếng triều đại phong kiến: Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, lại tự hào sử học nước nhà chục năm qua Lịch sử tất xẩy khứ, nhận thức khơng có hiểu biết mà cịn tương lai Tính khách quan lịch sử cần lịch sử kiểm chứng Chính nhận thức vơ hạn người qua hệ làm cho lịch sử ngày hồn thiện Phản ánh đắn tồn diện lịch sử ln đòi hỏi khách quan xúc Lịch sử dân tộc cần bổ sung nghiên cứu sâu sắc lịch sử địa phương Sự kiện, tượng lịch sử cần đặt hoàn cảnh lịch sử vị trí khơng gian Những năm gần đây, việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc giáo dục tư tưởng tình cảm sáng lành mạnh, truyền thống tốt đẹp địa phương cho nhân dân hệ trẻ nhà trường Tuy nhiên việc nghiên cứu chưa tiến hành rộng khắp, kết nghiên cứu khu vực miền núi (phía Bắc) chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương vùng núi cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu đội ngũ cán hệ chuyên môn, chưa thu hút đông đảo lực lượng tham gia nghiên cứu Việc nghiên cứu dạy học lịch sử đìa phương nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới chất lượng dạy học mơn lịch sử nhà trường Chính xác định rõ mục đích, u cầu, ý nghĩa trang bị phương pháp nghiên cứu, dạy học lịch sử địa phương đòi hỏi thiết I KHÁI NIỆM "LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG" Khái niệm "địa phương" Địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng, phận cấu thành đất nước Khái niệm "địa phương" theo hai khía cạnh cụ thể trừu tượng Với nghĩa thứ nhất, gọi địa phương đơn vị hành xã, huyện, tỉnh, thành phố Với nghĩa thứ hai, gọi "địa phương” vùng đất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác (ví dụ: miền Bắc, miền Nam, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc v.v ) Cũng có ý kiến quan niệm theo cách đơn giản là: tất khơng phải "Trung ương" hay "Quốc gia" coi địa phương Như thủ đô quốc gia hay khu vực thủ đô xem địa phương Từ nhận thức vậy, ta hiểu tích sử địa phương cung lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực vùng miền Lịch sử địa phương bao hàm ý nghĩa lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, trường học, quan, xí nghiệp v.v Xét yếu tố địa lý, đơn vị gắn với địa phương định song nội dung mang tính kỹ thuật, chun mơn, xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như vậy, thân lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử địa phương chưa phải ngành khoa học độc lập, mà phận việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Tuy xác định rõ đối tượng nghiên cứu Từ cách định nghĩa nêu trên, lịch sử địa phương có ba đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau đây: Nghiên cứu đơn vị hành quốc gia: thôn, xã huyện, tỉnh, thành phố v.v Với loại đối tượng này, lịch sử địa phương nghiên cứu toàn diện hoạt đọng người (kinh tế, văn hố, trị, qn sự, tư tưởng, tơn giáo v.v ) Ở địa phương Những mặt 10 gắn liền với trình hình thành, ổn định phát triển địa phương; mặt khác xem xét đánh giá bối cảnh chung lịch sử dân tộc Trên sở khai thác nét độc đáo, đặc thù địa phương, giá trị vật chất văn hố tinh thần, đóng góp quý báu để xây dựng truyền thống chung, bổ sung hồn chỉnh hố lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương cịn phản ánh cách chuẩn xác, tồn diện, khách quan trình phát triển địa phương với mặt tích cực hạn chế, thất bại thành công, đảm bảo giá trị khoa học để giáo dưỡng giáo dục Nghiên cứu đối tượng này, có nhiều thể loại phong phú, chẳng hạn: + Thông sử địa phương + Lịch sử Đảng địa phương + Lịch sử phong trào cách mạng địa phương + Lịch sử phát triển kinh tế, văn hoá địa phương + Những truyền thống tốt đẹp địa phương lịch sử v.v… - Lịch sử địa phương nghiên cứu kiện, tượng lịch sử vùng có liên quan tới kiện, biến cố lịch sử dân tộc, chẳng hạn: kiện Nhật đảo Pháp (9.3.1945); Cuộc cách mạng tháng Tám; Việc thực chủ trương triệt để giảm tô, tiến hành cải cách ruộng đất địa phương (1953-1954) Cũng sâu nghiên cứu vê khởi nghĩa, chiến dịch, 11 trận đánh, nhân vật lịch sử tiếng v v Những đối tượng thường sâu nghiên cứu, trình bầy dạng chuyên khảo - Nghiên cứu đơn vị sản xuất (nơng trường, lâm trường, xí nghiệp, nhà máy), nghiên cứu quan, ngành, trường học, tổ chức đoàn thề quần chúng (tổ chức Đoàn thành niên, Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, ngành Bưu điện, Giao thông v.v ) Đây lịch sử chuyên ngành Ở loại đối tượng này, thường trình bầy phát triển lịch sử truyền thống ngành II VỊ TRÍ CỦA CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Đây mối quan hệ biện chứng tách rời nằm cặp phạm trù "Cái chung riêng" Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động, đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói khơng có nghĩa cơng trình nghiên cứu lịch sử dân tộc kết phép tính cộng lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch từ địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Bất kiện, tượng lịch sử xẩy mang tính chất địa phương, gắn với vị trí khơng gian cụ thể địa phương định Tuy 12 nhiên, kiện, tượng có tính chất, qui mơ, mức độ ảnh hưởng khác Có kiện, tượng có tác dụng, ảnh hưởng phạm vi nhỏ hẹp địa phương, có kiện, tượng xảy có mức độ ảnh hưởng vượt khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa rộng quốc gia, chí giới Chính có kiện lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc rộng lịch sử giới(1) Không riêng nhà sử học chuyên nghiên cứu sâu lịch sử, người (ở mức độ khác nhau) có nhu cầu tìm hiểu sống ví trí khơng gian khác Tri thức lịch sử làm giàu thêm tri thức sống người Bài học lịch sử cho người biết cách hoạt động đắn tương lai Lịch sử thực "cô giáo sống" Chính lẽ đó, am tường lịch sử dân tộc bao hàm hiểu biết cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết lịch sử miền quê, xứ sở, nơi chơn cắt rốn mình, hiểu rõ mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc rộng lớn lịch sử giới Lịch sử địa phương với việc giảng dạy Lịch sử trường phổ thông Việc nghiên cứu lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Thông qua công tác nghiên cứu lịch sử địa phương, hoạt động nhà trường có điều kiện để gắn liền với xã hội, lý luận đôi với thực hành Việc nghiên cứu lịch sử địa phương bồi dưỡng cho 13 em học sinh kỹ cần thiết việc vận dụng tri thức vào giải nhiệm vụ cụ thể mà thực tiễn địi hỏi Đây cơng tác nghiên cứu khoa học, cần phải có ý thức nghiêm túc, say mê, sáng tạo, có kỹ phân tích, so sánh, đánh giá, khái quát tổng hợp Nhưng đòi hỏi góp phần rèn luyện phát triển lực học tập nghiên cứu học sinh Từ hoạt động thực tiễn đó, em thấy phát triển đa dạng sinh động, phức tạp thú vị lịch sử địa phương, thấy mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc, thấy nét độc đáo, đặc thù lịch sử địa phương, song tuân thủ theo qui luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Những kết nghiên cứu lịch sử địa phương thầy, trò nhà trường vừa nguồn tài liệu phục vụ công tác dạy học lịch sử, vừa giúp cho địa phương có tài liệu bổ ích để động viên, tuyên truyền, giáo dục nhân dân chừng mực góp phần thực mục tiêu kinh tế, xã hội địa phương Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương nhịp cầu nối tình cảm nhà trường với nhân dân địa phương cung biện pháp để khai thác sức sáng tạo tiềm tàng quần chúng cách mạng Nguồn tài liệu lịch sử địa phương, với loại hình đa dạng phong phú, sinh động sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử hiểu sâu sắc khái niệm, kiện, tượng học lịch sử Tri thức lịch sử địa phương có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, lịng tự hào chân truyền thống tốt đẹp địa phương, tình yêu quê hương, xứ sở, ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố, di tích lịch sử v.v 14 Với ý nghĩa đó, nghiên cứu lịch sử địa phương giữ vị trí quan trọng nhà trường Mỗi địa phương nguồn cảm hứng việc nghiên cứu lịch sử III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Việc nghiên cứu lịch sử địa phương giới: Ở nước phát triển, công tác nghiên cứu địa phương trọng: Ngành "địa phương học" thu hút hoạt động nghiên cứu tất cá lĩnh vực kinh tê, xã hội, điều kiện tự nhiên địa phương Các chuyên ngành nghiên cứu lịch sử dân tộc học, ngôn ngữ, văn học dân gian, địa lý v.v môn "địa phương học" đem lại kết xác, sớ đáng tin cậy cho việc hoạch định thực thi nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương chiến lược tổng thể quốc gia Nghiên cứu địa phương không hoạt động riêng nhà khoa học thuộc chun ngành mà cịn thu hút đơng đảo lực lượng giáo viên, học sinh người yêu thích, am tường địa phương, khu vực, lĩnh vực tham gia Những hội nghị khoa học địa phương ý tới phương pháp luận việc nghiên cứu, phương pháp sưu tầm xử lí nguồn tài liệu, phương pháp ứng dụng kết nghiên cứu để giải yêu cầu thực tiễn Ở nhiều nước, đặc biệt khu vực Đông Nam Á lịch sử địa phương gắn chặt với hoạt động ngành du lịch Chính vậy, mơi trường sinh thái nói chung, mơi 15 trường văn hố nói riêng bảo việc chặt chẽ, vốn văn hoá độc đáo, đặc thù lịch sử khai thác cách hợp lý, vừa có ý nghĩa lớn mặt trị, vừa có hiệu kinh tế cao Nga nước tiến hành việc nghiên cứu địa phương từ sớm Từ đầu kỉ XVIII, vua Pie đệ thị: tìm kiếm nhà nghiên cứu phải báo lên Nga hoàng nhà vua trọng thưởng cho có cơng tìm cổ vật phạm vi vương quốc Nga: Trong thời gian này, Rêmêdốp (1642 - 1720) soạn thảo "Lịch sử xibia" đặt sở cho việc nghiên cứu miền riêng biệt M.V Lômônôxốp (1711-1785) tiến hành làm đồ nước Nga, biên soạn "Lý lịch viện hàn lâm" gồm vấn để lịch sử thành phố tỉnh Đến cuối kỷ XVIII xuất chuyên khảo nghiên cứu vùng, miền riêng biệt (Chẳng hạn sách "Địa hình vùng Orenbua" P.I.Rưcốp" “Những kiến thức lịch sử sơ giản dân tộc Đơvin (1784)", "Sơ yếu lịch sử thành phố áckhanghen" V.V.Crếtxtinhin v.v ) Bên cạnh việc nghiên cứu địa phương nhà khoa học, cịn có hoạt động nghiên cứu nhà trường M.V Lômônôxốp thu hút học sinh nông thôn sưu tầm nghiên cứu mỏ đá kim loại qúi N.P Bunacốp - giáo viên trường trung học viết 20 sách lịch sử địa phương; nhà văn, nhà giáo dục 16 tiếng I.N.Léptơnxtơi, K.Đ Usinxki ủng hộ tích cực việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để giáo dục học sinh nhà trường phổ thông Hoạt động nghiên cứu địa phương đẩy mạnh trường đại học Cadan, Kháccốp, Kiép, Ôđetxa v.v Các hội nghiên cứu khoa học thành lập ("Hội nghiên cứu lịch sử cổ đại Nga" (1840), "Hội khảo cổ học" (1846) v.v ) Từ cuối kỉ XIX, đặc biệt đầu kỉ XX, việc nghiên cứu địa phương đẩy mạnh mà cịn có nhiều tiến phương pháp luận Những người Bơnsêvích chân bị chủ Nga hồng đày Xibia nghiên cứu tình hình địa phương cách toàn diện mặt dựa quan điểm vật biện chứng V.I Lênin thời gian bị lưu đày nghiên cứu kỹ tình hình địa phương sau phân tích kỹ tài liệu khái qt hố, góp phần hồn thành tác phẩm tiếng: "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga” Từ sau Cách mạng XHCN tháng Mười (1917), dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-lênin, người Bơnsêvich chân lãnh đạn nhân dân tiếp thu di sản chế độ xã hội cũ với thái độ phê phán nghiêm túc, lựa chọn để thừa kế phát huy Tư tưởng thể lời kêu gọi Ủy ban hành pháp Xô Viết đại biểu công nhân binh lính Pêtơrơgrát tháng 11-1917: “Hỡi đồng bào ! bọn chủ cút để lại di sản to lớn Giờ đây, di sản thuộc tồn thể nhân dân Hỡi đồng bào ! Hãy giữ gìn tài 17 ... + Lịch sử Đảng địa phương + Lịch sử phong trào cách mạng địa phương + Lịch sử phát triển kinh tế, văn hoá địa phương + Những truyền thống tốt đẹp địa phương lịch sử v.v… - Lịch sử địa phương nghiên. .. cứu lịch sử III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Việc nghiên cứu lịch sử địa phương giới: Ở nước phát triển, công tác nghiên cứu địa phương trọng: Ngành "địa phương học" thu hút... dục Lịch sử Đỗ Hồng Thái dành phần quan trọng trình bày việc nghiên cứu, dạy, học Lịch sử địa phương trường phổ thông trung học Từ đặc điểm, vị trí, nội dung Lịch sử địa phương mối quan hệ với lịch

Ngày đăng: 18/05/2021, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan