Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947) là một chí sĩ nổi tiếng với tài năng, đức độ và lòng yêu nước, người dân Việt Nam thường nhắc đến ông với một tên gọi gần gũi: Cụ Huỳnh. Từ một người tham gia đắc lực trong phong trào Duy Tân, Huỳnh Thúc Kháng trở thành một nhà “Sử học”. Cụ Huỳnh đã ghi chép lại khá đầy đủ về những sự kiện, diễn biến và những nhân vật tiêu biểu trong phong trào Duy Tân, nhất là trong phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908.
Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 2588–1213 Tập 127, Số 6A, 2018, Tr 167–173 https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4598 HUỲNH THÚC KHÁNG NGƯỜI CHÉP SỬ CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Tất Thắng * Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam Tóm tắt Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947) chí sĩ tiếng với tài năng, đức độ lòng yêu nước, người dân Việt Nam thường nhắc đến ông với tên gọi gần gũi: cụ Huỳnh Từ người tham gia đắc lực phong trào Duy Tân, Huỳnh Thúc Kháng trở thành nhà “Sử học” Cụ Huỳnh ghi chép lại đầy đủ kiện, diễn biến nhân vật tiêu biểu phong trào Duy Tân, phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908 Trên sở nguồn tư liệu khác nhau, với phương pháp Lịch sử lôgic, viết sau nhằm sâu tìm hiểu đóng góp Huỳnh Thúc Kháng phong trào yêu nước, làm rõ vai trò nhà chép sử phong trào Duy Tân Việt Nam năm đầu kỷ XX Từ khóa Huỳnh Thúc Kháng, Nhà Sử học, Chống thuế, Côn Đảo, Tiếng Dân Vài nét tiểu sử Huỳnh Thúc Kháng Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947) nhỏ có tên Hanh, tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên, quê làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, tỉnh Quảng Nam (nay huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) “Năm Canh Tý 1900, ông đỗ Giải Nguyên, năm Giáp Thìn 1904 ơng đỗ Hồng Giáp 28 tuổi Tuy nhiên, không phần đông giới sĩ phu đương thời, ông không chọn đường cử nghiệp để làm quan nhằm “vinh thân, phì gia” Chính ơng không làm quan mà chuyên tâm vào lo cứu nước, cứu dân” [10, Tr 258] Ông kết bạn thâm tình với chí sĩ u nước tiếng đương thời Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp… Do tham gia đắc lực phong trào Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kỳ, ông bị thực dân Pháp bắt giam bị đày Côn Đảo - nơi xem địa ngục trần gian - sau 13 năm (1908 - 1921) trả tự Năm Bính Dần (1926), Cụ cử làm Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Khi trở thành Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ, cụ Huỳnh đề cao tinh thần dân tộc, chống bất công, áp bức, cường quyền Với tư cách Viện trưởng, Cụ đề đạt lên phủ bảo hộ giải ba vấn đề gồm: “học giới bó buộc”, “tài nguyên kiệt quệ”,“hình luật phiền lụy” Kiến nghị Cụ tác động đến nhận thức thành phần quan lại tham gia quyền tầng lớp trung lưu tư tưởng thụ động triều đại phong kiến *Liên hệ: quynhthinguyen63@gmail.com Nhận bài: 02–10–2017; Hoàn thành phản biện: 17–10–2017; Ngày nhận đăng: 17–10–2017 Nguyễn Tất Thắng Tập 127, Số 6A, 2018 Trong suốt năm hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ, cụ Huỳnh đấu tranh cương nghị trường, nhân việc chống lại viên Khâm sứ Pháp Jabouille, Cụ từ chức sáng lập tờ báo Tiếng Dân, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Huế từ năm 1927 đến năm 1943 Quan điểm yếu cụ Huỳnh tờ báo Tiếng Dân là: “Tôi nhà cách mạng công khai, đấu tranh cho quyền lợi dân tộc Việt Nam cách cơng khai Vì đất nước Việt Nam có biên cương lãnh thổ cơng khai đồ giới.Cho nên, tơi cơng khai nói lên tiếng nói người Việt Nam u chuộng hịa bình, độc lập, tự tự chủ.Do đó, tơi thách đố trừng phạt hiểm nguy đến với cá nhân tôi” [9, Tr 135] Sau 16 năm hoạt động liên tục từ năm 1927 đến năm 1943, báo Tiếng Dân 1.766 số, trở thành tờ báo lâu năm nhất, phản ánh kiện lịch sử diễn Trung Kỳ, đồng thời nơi tập hợp tiếng nói lực lượng có tinh thần dân tộc dân chủ tầng lớp trí thức tiểu tư sản miền Trung đấu tranh đòi độc lập, dân chủ Việt Nam nửa đầu kỷ XX [1, tr.50] Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, cụ Huỳnh Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hà Nội nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Pháp, ơng trao Quyền Chủ tịch Chính phủ (1946) Ngày 21 tháng năm 1947, Cụ lâm bệnh nặng, trước lúc nhắm mắt, Huỳnh Thúc Kháng đánh điện báo tin cho Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ tâm chuyến cuối đời mình: “Gởi Chủ tịch Hồ Chí Minh Tôi bệnh nặng không qua khỏi Bốn Mươi năm ôm ấp độc lập dân chủ, nước nhà độc lập, chế dộ dân chủ thực hiện; chết Chỉ tiếc không gặp cụ lần cuối! Chúc cụ sống lâu để dìu dắt quốc dân lên đường vinh quang, hạnh phúc Chào vĩnh quyết” [8, Tr 124] Huỳnh Thúc Kháng huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Làm theo tâm nguyện Cụ, nhân dân an táng Cụ đỉnh núi Thiên Ấn Nơi đệ thắng cảnh Quảng Ngãi Nhà lưu niệm Huỳnh Thúc Kháng xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước lưu giữ nhiều kỷ vật có giá trị, người cháu ni dòng tộc bảo quản Trong thư gửi vĩnh biệt cụ Huỳnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Cụ Huỳnh người học hành rộng, chí khí bền, đạo đức cao.Vì lịng u nước mà Cụ trước bị bọn thực dân làm tội, đày Côn Đảo Mười năm trường gian nan cực khổ, lòng son sắt, yêu nước thương nòi Cụ không sờn, mà lại thêm cương Cụ Huỳnh người giàu sang khơng làm xiêu lịng, nghèo khó khơng làm nản chí, oai vũ khơng làm sờn gan Cả đời cụ Huỳnh không cần danh vị, không cần lợi lộc, không thèm làm giàu Cả đời Cụ Huỳnh phấn đấu cho dân tự do, nước độc lập, đến ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng 168 Jos.hueuni.edu.vn Tập 127, Số 6A, 2018 hòa thành lập Chính phủ ta mời Cụ Tuy 71 tuổi, Cụ hăng hái nhận lời, Cụ nói: "Trong lúc phục hưng dân tộc, xây dựng nước nhà già, trẻ, trai, gái, sức phụng Tổ quốc"’ [6, Tr.142] Người chép sử phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Trong “Phong trào Duy Tân”, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân gọi Huỳnh Thúc Kháng “sử gia phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX” [14-177].Theo chúng tơi, nhận xét hồn tồn xác Mính Viên có ưu mà khó có nhà viết sử có đủ viết giai đoạn đấu tranh cách mạng dân tộc vào đầu kỷ XX Thứ nhất, Huỳnh Thúc Kháng nhà cách mạng hoạt động tích cực hai xu hướng Dân tộc Dân chủ như: Phan Bội Châu, Tiểu La Nguyễn Thành, Trần Quý Cáp, Phan Châu Trinh, Châu Thượng Văn - hai xu hướng mà theo Cụ “Tương phản nhi tương thành” Chẳng vịng 13 năm Cơn Đảo (1908-1921) ơng có dịp sống chung, luận bàn, xướng họa thơ văn với hầu hết nhà cách mạng, chí sĩ miền đất nước bị đày Côn Đảo: Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Lê Văn Huân, Nguyễn Văn Ngôn… Đó điều kiện thuận lợi để Cụ cung cấp cho thơng tin xác Thứ hai, Mính Viên có ý thức người chép sử, muốn ghi lại “món tài liệu chân xác cho nhà làm sử” “Tựa sau” “Thi Tù Tùng Thoại” “Dưới ngòi bút ông, kiện lịch sử, khung cảnh lịch sử ghi chép với đầy đủ chi tiết, ông tái chân dung nhân vật thời thật sống động với cá tính, hành trang, tư tưởng thơ văn Quá khứ ngòi bút ký ông tái cách sinh động chân thật” [12] Ông viết với ý thức làm Sử phải tuân thủ thật lịch sử, hoàn cảnh bị câu thúc, tự Ông viết: “Mậu Thân dân biến ký” phòng giam nhà ngục Côn Đảo Cuốn không mang đất liền nên sau ông lại viết “Trung Kỳ cự sưu ký” (rồi tự dịch quốc ngữ) tường thuật lại chống thuế Trung Kỳ 10 tỉnh Mính Viên viết “Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử”, tiểu sử Thai Xuyên Trần Quý Cáp để khắc bia mộ Ông ghi lại Huỳnh Thúc Kháng niên phổ trang sử quý giá, chứa đựng tư liệu, thông tin kiện, người mà cần hiểu rõ Thứ ba, với trí nhớ tuyệt vời, kiến thức quảng bác với sở trường thơ văn, Mính Viên ghi lại gần tồn thơ văn mà bạn tù, đồng chí sáng tác tù, ngồi tù Mục đích ơng bày tỏ rõ từ lời tựa tác phẩm “Thi tù tùng thoại”: “Bản ký giả chép góp thơ chuyện trị phạm đồng tội thời gian 13 169 Nguyễn Tất Thắng Tập 127, Số 6A, 2018 năm bị đày Côn Đảo mà ký giả người đồng bọn ấy, tai nghe mắt thấy toàn chuyện thật từ đầu năm 1908 đến năm 1912” [2, Tr 113] Chẳng ghi lại, Huỳnh Thúc Kháng cịn dịch tồn thơ văn chữ Quốc ngữ Đây cơng trình cơng phu, tâm huyết, khơng phải làm Không nhờ công phu tâm huyết Huỳnh Thúc Kháng, thơ văn yêu nước đầu kỷ XX thiệt biết giá trị Một số lượng lớn thơ văn cách mạng đầu kỷ XX nhiều tác giả trích từ “Thi Tù Tùng Thoại” Cho nên, “Thi Tù Tùng Thoại” vừa sử cách mạng, vừa hợp tuyển thơ văn cách mạng Ngoài tựa tác giả, lời nói đầu, kết, bổ lục, tựa sau tác giả, đề hậu bổ Thi Tù Tùng Thoại Sào Nam, toàn nội dung “Thi Tù Tùng Thoại” chia 126 tiểu đoạn, dàn trải trăm trang sách với nhiều thơ, câu đối (vừa Hán, vừa Nôm, Quốc ngữ), thi thoại… tác giả bạn tù Các chi tiết giúp độc giả ngày biết rõ diễn tiến phong trào yêu nước từ Văn Thân, Cần Vương, Đông Du, Duy Tân, khởi nghĩa Duy Tân (1916), khởi nghĩa Thái Nguyên (1917); khuôn mặt nhà thơ lớn, nhà cách mạng: từ Lữ Xuân Oai đến Phan Châu Trinh, Trần Q Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Ngun Cẩn, Ngơ Đức Kế, Lê Huân, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Thành, Châu Thượng Văn, Trần Cao Vân… Nói Nguyễn Văn Xn độc giả “chỉ cần đọc qua tập này, biết diễn tiến cách mạng Việt Nam suy tư tình cảm nhà cách mạng thời ấy, đặc biệt nhóm Duy tân”[13] Đúng vậy, tiếng thơ mà tấc lòng chiến sĩ Duy Tân năm 1908 bị thực dân Pháp Nam triều lưu đày Cơn Đảo Ngồi thơ văn chiến sĩ Cơn Đảo, độc giả cịn biết thêm sinh hoạt nơi nhà tù khổng lồ Cơn Đảo, nơi qui tụ bao chí sĩ lịng nước dân Nhiều vị bỏ thân nơi địa ngục trần gian đầy mồ hôi, nước mắt máu Đó cơng việc khổ sai, qui chế khắc nghiệt, tàn bạo nhà tù, cảnh sống thiếu thốn cực, dịch bệnh ác tính, cách cư xử nghiệt ngã mà chiến sĩ Côn Đảo phải hứng chịu nhiều năm tháng dài cực, khốn khổ Bên cạnh đó, tù nhân nói chung trị phạm, hay tù “Quốc sự” nói riêng chiến đấu để sống nơi “địa ngục trần gian” mà “thiên nhiên học hiệu” (trường học thiên nhiên) Học hiệu sinh hoạt Côn Đảo nơi chiến sĩ luyện thân giúp họ học sinh động cho đạo làm người kỷ XX bảo hộ “mẫu quốc Đại Pháp” tay sai Nam triều… Từ môi trường này, “Quốc sự” phạm đấu tranh dũng cảm, kiên cường không mệt mỏi, tìm cách vượt Cơn Đảo để tiếp tục đường cứu nước, cứu dân bất chấp khó khăn, nguy hiểm, gian khổ có lúc hi sinh mạng sống để đạt cứu cánh cho đời [11, Tr.368] Điểm thứ tư mà muốn nhấn mạnh cách viết thật đặc biệt cụ Huỳnh Mang án chung thân đày “Hịn đảo mồ cơi cõi cùng” nhà ngục Cụ viết mộ chí Trần Quý Cáp với đầy đủ tư tưởng, nhân cách, hoạt động Thai Xuyên để dựng 170 Tập 127, Số 6A, 2018 Jos.hueuni.edu.vn thời bị thực dân Pháp cai trị Cụ viết lịch sử cách mạng với đầy đủ tên tuổi sĩ phu yêu nước với thơ văn để đăng kỳ báo “Tiếng dân” chế độ kiểm duyệt khắt khe Sở Mật thám Trung Kỳ (Thi Tù Tùng Thoại) Với ngòi bút tự trầm tĩnh mà hàm súc, ngắn gọn mà phong phú thông tin, nhiều lúc khách quan đến bàng quan, tưởng vô tư, vô hại với thực dân, Cụ khéo léo chuyển đến người đọc đầy đủ thông tin chân thực Không lưu ý đến hoàn cảnh câu thúc Huỳnh Thúc Kháng cầm bút, không hiểu dụng tâm viết sử Cụ, không nhận lối thông tin gián tiếp, cơng phu Cụ khơng thể tiếp nhận điều cụ Huỳnh muốn nói với trường hợp đó, hiểu cách sai lạc Cụ viết Đọc kỹ “Thi Tù Tùng Thoại” tự hỏi “Thi Tù Tùng Thoại” hay Thoại Tù Tùng Thi? Gọi “Thi Tù Tùng Thoại” đoạn tù sử đủ mà chưa đủ Bởi có nhân vật, kiện nói đến đơi kỹ, “Thi Tù Tùng Thoại” mà chẳng có tâm góp mặt hay xảy Thi đàn Côn Đảo như: Phan Bội Châu, Châu Thơ Đồng, Trần Quý Cáp, Đặng Thái Thân ví dụ…, khéo, dụng cơng Mính Viên, tài tình cách viết chỗ Cái dun, khéo người kể chuyện “Thi Tù Tùng Thoại”là dẫn dắt người đọc từ chuyện sang chuyện khác cách tự nhiên dù đôi lúc câu chuyện khơng có mối quan hệ nhân với nhau, giống câu chuyện “Ngàn lẻ đêm” người Ả Rập Chủ tâm người viết, mục đích sách khơng bộc lộ mà trình bày theo chương mục khó bề giấu giếm Tác giả khơng nhiều lời bình luận, khơng bày tỏ ý riêng, che dấu ý tình sơi nổi, tha thiết Sự việc tự trình bày ý nghĩa, mục đích Cịn phần tư tưởng, tình cảm có phần thơ văn minh họa Tiếng khóc, tiếng cười, thiên đàng, địa ngục? Độc giả lắng nghe cảm nhận tiếng thơ dậy sóng hịn đảo chơ vơ ngồi biển “Thái Bình Dương ngoại ba thiên khoảnh Hạ nhập Cơn Lơn đảo thượng thi Ngồi biển Thái Bình mn lớp sóng Có hồi tiếng dội dậy Cơn Lơn” [3, Tr.116] Về phương diện lịch sử, “Thi Tù Tùng Thoại”đã đề cập tới 40 nhân vật, phần lớn hoạt động hai thập niên đầu kỷ XX, có người chưa “có vinh dự” “khách khơng mời” Côn Đảo Phan Bội Châu, Trần Quý Cáp, Đặng Thái Thân, Thái Phiên, Châu Thượng Văn Dưới ngịi bút Mính Viên, ta gần gũi với đời sống tinh thần sinh hoạt ngày sĩ phu tù Muốn biết nhiều Ngô Đức Kế, Tiểu La, Đặng Nguyên Cẩn, 171 Nguyễn Tất Thắng Tập 127, Số 6A, 2018 Nguyễn Quyền, Lê Đại, Nguyễn Đình Kiên…xin lắng nghe Huỳnh Thúc Kháng kể họ, ngâm thơ họ.“Trong trường học thiên nhiên 13 năm (1908-1921) bọn đồng thời với (Huỳnh Thúc Kháng - TG), thân sĩ người dân, kẻ chết khơng nói, người cịn mà tha về, giữ lịng khơng thay đổi” [4, Tr.35] Để thực phim lịch sử nhà ngục Cơn Đảo, khơng thể khơng dùng tới kịch “Thi Tù Tùng Thoại”, cho biết cách xác vấn đề quang cảnh nhà tù, tổ chức nhà tù, sinh hoạt tù nhân, biến động…được tác giả mô tả tỉ mỉ “Bút pháp Mính Viên “Trung Kỳ sưu ký” có nhiều cơng dụng mục đích hồn cảnh người viết.Thông tin mà Huỳnh Thúc Kháng gửi đến loại thông tin gián tiếp, ẩn dấu đằng sau lối thuật chuyện người “đóng vai ngồi cuộc”[7, Tr 29] Những kiện tường thuật không quan trọng cách tường thuật khéo léo với lối xếp đặt kiện trình phát triển cách dùng từ ngữ có nội dung phong phú, hàm súc, “ý ngôn ngoại”… Huỳnh Thúc Kháng giúp hiểu mà Cụ chuyển đến cách trực tiếp điều kiện khách quan không cho phép Cụ làm điều Kết luận Là nhà lãnh đạo Duy Tân đầu kỷ XX, trải qua 13 năm tù ngục Côn Đảo (1908-1921), chủ nhiệm chủ bút báo Tiếng Dân (1927-1943), Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quyền Chủ tịch nước…, vị trí Huỳnh Thúc Kháng có đóng góp lớn lao cho dân tộc Và, nghiệp kể trên, “Mính Viên đáng nghiên cứu nhà viết sử với bút pháp đặc biệt, tài tình sống động, có cơng trình biên soạn vơ quý giá thời kỳ đất nước dân tộc đấu tranh giành độc lập tự do” [5, Tr 130] Tài liệu tham khảo Nguyễn Thế Anh (2008), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Thúc Kháng (1957), Thi Tù Tùng Thoại, Nxb Tân Việt, Sài Gòn Huỳnh Thúc Kháng (1963), Huỳnh Thúc Kháng tự truyện, Nxb Anh Minh, Huế Huỳnh Thúc Kháng (1968), Vụ kháng thuế Trung Kỳ năm 1908, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gịn Hồ Chí Minh Tồn tập (2011),Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Thành Nhân (1961), Ngũ Hành Sơn chi sĩ, Nxb Anh Minh, Huế Nguyễn Q Thắng (1972), Huỳnh Thúc Kháng: Con người thơ văn, Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 172 Tập 127, Số 6A, 2018 Jos.hueuni.edu.vn Nguyễn Q Thắng (1992), Huỳnh Thúc Kháng - Tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Bá Thế (1998), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa, T.p Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy Tân - Các khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Tài liệu chép tay nhà nghiên cứu Trần Viết Ngạc, Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Xuân (1968), “Văn học miền Trung”, in Tạp chí Tân Văn, tháng 5,6 14 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng HUYNH THUC KHANG - THE ANNALIST OF DUY TAN MOVEMENT IN THE EARLY 20TH CENTURY Nguyen Tat Thang* College of Education, Hue Universiy, 34 Le Loi, Hue city, Vietnam Abstract Huynh Thuc Khang (1876-1947) is a strong-willed famous scholar with talent, virtue and patriotism, the Vietnamese people often referred to him with a close name: Cu Huynh From an active participant in the Duy Tan movement, Huynh Thuc Khang became a "historian" He made quite a complete record of events, happenings and prominent figures in the Duy Tan movement, especially in the anti-tax movement in 1908.On the basis of various sources, with historical method and logical method, this article aims to understand deeply the contributions of Huynh Thuc Khang to the patriotic movement, especially in elucidating the historian’s role of the Duy Tan movement in Vietnam in the early twentieth century Keywords: Huynh Thuc Khang, Historian, Anti-tax, Con Dao, Tieng Dan 173 ... [6, Tr.142] Người chép sử phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Trong ? ?Phong trào Duy Tân? ??, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân gọi Huỳnh Thúc Kháng ? ?sử gia phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX? ?? [14-177].Theo... (2008), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Thúc Kháng (1957), Thi Tù Tùng Thoại, Nxb Tân Việt, Sài Gòn Huỳnh Thúc Kháng (1963), Huỳnh Thúc Kháng tự... Chẳng ghi lại, Huỳnh Thúc Kháng cịn dịch tồn thơ văn chữ Quốc ngữ Đây cơng trình cơng phu, tâm huyết, làm Không nhờ công phu tâm huyết Huỳnh Thúc Kháng, thơ văn yêu nước đầu kỷ XX thiệt biết giá