1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị thế lịch sử của phong trào dân chủ yêu nước ở Nam Kì (1919-1926)

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 100,56 KB

Nội dung

Phong trào dân chủ yêu nước ở Nam Kì giai đoạn 1919 -1926 chính là dấu gạch nối giữa phong trào dân tộc, dân chủ đầu thế kỉ XX với đại diện tiêu biểu là hai cụ Phan và phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam sau năm 1926. Đây là một phong trào đã có bước phát triển mới về nội dung tư tưởng dân chủ và các hình thức đấu tranh so với phong trào dân tộc, dân chủ đầu thế kỉ XX.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 5, pp 112-118 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0068 VỊ THẾ LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO DÂN CHỦ YÊU NƯỚC Ở NAM KÌ (1919 - 1926) Nguyễn Thị Thanh Thủy Khoa Lịch sử, Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt Phong trào dân chủ u nước Nam Kì giai đoạn 1919 -1926 dấu gạch nối phong trào dân tộc, dân chủ đầu kỉ XX với đại diện tiêu biểu hai cụ Phan phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam sau năm 1926 Đây phong trào có bước phát triển nội dung tư tưởng dân chủ hình thức đấu tranh so với phong trào dân tộc, dân chủ đầu kỉ XX Đồng thời phong trào bước chuẩn bị cho hoàn thiện tư tưởng tổ chức cách mạng phong trào dân tộc dân chủ từ sau năm 1926 để qui tụ vào đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc lựa chọn Từ khóa: Phong trào yêu nước dân chủ, dấu gạch nối, bước phát triển, bước chuẩn bị Mở đầu Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, vận động dân chủ yêu nước Việt Nam tiếp tục phát triển với nhiều hình thức nội dung mới, bật địa bàn Nam Kì từ 1919 đến 1926 với nhiều đấu tranh sôi nổ đô thị lớn mà trung tâm Sài Gòn Phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì giai đoạn 1919 - 1926 nhà nghiên cứu đề cập đến hoàn cảnh lịch sử, diễn biến nội dung số cơng trình như: Tác phẩm Nguyễn An Ninh [7] gồm nghiên cứu, đánh giá tư tưởng hoạt động yêu nước đấu tranh cho dân chủ chí sĩ Nguyễn An Ninh tác giả Nguyễn An Tịnh xuất năm 1996 Tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, tác giả Trần Văn Giàu nêu số nét hình thức nội dung phong trào yêu nước dân chủ tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX [2] Các cơng trình thơng sử dành số trang định để viết phong trào yêu nước dân chủ Việt Nam từ 1919-1926 như: Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3) Đinh Xuân Lâm chủ biên [4], Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên [5] Các tác phẩm trình bày nét yếu hoàn cảnh lịch sử diễn biến vận động yêu nước dân chủ giai đoạn 1919-1926 Việt Nam chưa có điều kiện sâu phân tích kĩ lưỡng vị lịch sử số phong trào yêu nước dân chủ tiêu biểu Nam Kì giai đoạn 1919 -1926 Tuy nhiên, nội dung để viết tham khảo, từ nghiên cứu vị lịch sử phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì Ngày nhận bài: 15/4/2015 Ngày nhận đăng: 10/5/2016 Liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Thủy e-mail: thuyhistory@gmail.com 112 Vị lịch sử phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì (1919 - 1926) Để khẳng định vị lịch sử phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì (1919-1926), cần kiến giải rõ nội dung hình thức phong trào so với vận động dân tộc, dân chủ đầu kỉ XX học kinh nghiệm mà phong trào để lại cho vận động cách mạng giai đoạn Đây nội dung mà viết muốn quan tâm giải 2.1 Nội dung nghiên cứu Những nội dung hình thức phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì giai đoạn 1919 – 1926 đối sánh với vận động dân chủ đầu kỉ XX Phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì (1919 -1926) gồm vận động dân chủ tiêu biểu Nam Kì mà nội dung đấu tranh giành quyền tự dân chủ cho nhân dân làm tảng để tiến tới vận động cho quyền độc lập dân tộc Việt Nam Có thể kể tên vận động như: Hoạt động Đảng Lập Hiến gây tiếng vang dư luận xã hội yêu sách đòi quyền tự dân chủ cho người dân dựa khuôn khổ chế độ thuộc địa Bùi Quang Chiêu đề nghị Hoạt động Nguyễn An Ninh lĩnh vực diễn thuyết làm báo “La cloche fêlée” (Tiếng chuông rè) tuyên truyền nội dung dân chủ theo tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp kỉ XVIII – Tự - Bình đẳng - Bác ái, lập “Đảng Thanh niên Cao vọng” chuẩn bị làm cách mạng giải phóng dân tộc gióng lên tiếng chng thức tỉnh niên đồng bào Nam Bộ Hoạt động Đảng Thanh Niên Trần Huy Liệu lãnh đạo đấu tranh nâng cao quyền tự dân chủ, đòi thả Phan Bội Châu để tang Phan Châu Trinh thổi bùng tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân Đặc điểm bật phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì niên trí thức Tây học trở thành lực lượng khởi xướng lãnh đạo chủ yếu năm 1919 -1926 Với làm giai đoạn này, phong trào xứng đáng gạch nối phong trào dân tộc dân chủ đầu kỉ XX phong trào cách mạng yêu nước sau năm 1926 với xuất tổ chức cách mạng mà chiếm ưu Hội Việt Nam Cách mạng niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập Để làm sáng tỏ vị lịch sử phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì giai đoạn 1919 -1926, cần đặt phong trào đối sánh với phong trào dân tộc dân chủ đầu kỉ XX để thấy rõ bước phát triển hình thức nội dung Trước hết, xuyên suốt tất giai đoạn phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ, điều cần khẳng định số yêu nước tồn tại, sợi dây kết nối điểm chung tất phong trào với mục tiêu giành độc lập dù có hình thức nội dung khác Phong trào dân tộc, dân chủ giai đoạn đầu kỉ XX Nho sĩ tân lãnh đạo tiên phong việc lĩnh hội tư tưởng dân chủ tư sản từ bên để tuyên truyền thức tỉnh toàn dân tộc Các nhà Nho tân vận động cổ vũ cho nội dung tư tưởng đổi tư duy, đổi hệ giá trị để chuyển hướng văn hoá Việt Nam từ quỹ đạo truyền thống sang quỹ đạo đại giai đoạn Với đề xướng chủ trương "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", đề xuất mơ hình thể dân chủ kiểu phương Tây, khơng quan điểm có tính vạch thời đại giai đoạn lịch sử lúc mà cịn vấn đề có ý nghĩa 113 Nguyễn Thị Thanh Thủy phổ quát thời đại đó, xứng đáng để hệ sau tiếp tục học hỏi làm theo Nội dung mà Nho sĩ tân đề xướng vận động dân chủ thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường dân, bỏ lối dạy học tầm trương trích cú chạy theo khoa cử cũ, trừ hủ tục, tăng cường trí tuệ cho nhân dân để phát triển kinh tế, phát triển xã hội để đời sống nhân dân ấm no Phan Chu Trinh đưa quan điểm “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” khơng có nghĩa thỏa hiệp với Pháp vô điều kiện mà học tập hay đối phương để bước tiến tới văn minh Bên cạnh phương châm “Tự lực khai hóa” để tiến tới văn minh, có văn minh mà biểu mơ hình trị dân chủ đương nhiên đích tới độc lập dân tộc Các trường Tân học Quảng Nam sau Đơng Kinh nghĩa thục Hà Nội thực hố tư vạch thời đại ơng Tuy phong trào dân tộc, dân chủ đầu kỉ XX Nho sĩ tân lãnh đạo (mà tiêu biểu hai cụ Phan) kết hợp hai mục tiêu dân tộc dân chủ hạn chế định Do q trình thực dân hố người Pháp Việt Nam giai đoạn đầu nên nhân tố kinh tế xã hội cịn trạng thái phơi thai Vì vậy, vận động dân chủ chưa có sở xã hội vững với nhân tố tư hố tiền đề Do đó, tác động tư tưởng dân chủ phương Tây dân chúng chưa sâu rộng Tác động tư tưởng dân chủ phương Tây mang tính ảnh hưởng bên tầng lớp xã hội chất xúc tác tinh thần yêu nước muốn học hỏi theo để vươn lên mà chưa có nhận thức sâu sắc từ bên đa số dân chúng Hơn nữa, tư tưởng truyền bá sang Việt Nam lại bị khúc xạ qua lăng kính tác giả Tân thư Trung Quốc Những Nho sĩ Việt Nam tiếp nhận tư tưởng dân chủ phương Tây bị hạn chế lần thành phần xã hội ý thức hệ giai cấp Vì phong trào dân chủ đầu kỉ XX Việt Nam Nho sĩ cấp tiến đề xướng lãnh đạo thiếu hẳn tổ chức chặt chẽ thống lãnh đạo với hệ thống từ xuống lan toả khắp địa phương Các nhà Nho sử dụng phương pháp tuyên truyền cũ xả thân nêu gương kêu gọi để hút người dân theo đường mà chưa có biện pháp tuyên truyền,vận động kết liên quần chúng thành tổ chức để đấu tranh Do phong trào sơi dâng cao không chống đỡ đàn áp tàn bạo thực dân Pháp Vì xảy tình trạng có lãnh tụ dân chủ khơng có tổ chức phong trào dân chủ Các hình thức tun truyền quảng bá cịn sơ khai hạn chế (văn thơ kêu gọi dân chúng, gửi thư cho giới cầm quyền ) phần tiếp thu tư tưởng dân chủ hạn chế Nho sĩ tân, phần ách cai trị thực dân ngăn cản trình diễn biến phong trào tình trạng lạc hậu đa số dân chúng dân trí dân khí Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam chịu tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp biến chuyển đáng kể, phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam phát triển lên bước mà trung tâm phong trào Nam Kì Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới lần thứ phân hóa sâu sắc với đời giai cấp tầng lớp mà trước hết giai cấp tư sản tầng lớp trí thức Tây học Tầng lớp trí thức Tây học nguồn cung cấp lực lượng lãnh đạo cho hầu hết tổ chức trị, vận động phong trào trị, xã hội văn hố Việt Nam thời kì cận - đại Họ người đầu hai trận tuyến dân tộc dân chủ, đóng vai trò người khởi xướng lãnh đạo phong trào vận động dân tộc dân chủ từ sau Chiến tranh giới lần thứ Trong giai đoạn 1919 -1926, Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu đại diện tiêu biểu cho diện mạo phong trào dân chủ yêu nước khu vực Nam Kì phát triển lên bước với nội dung hình thức Như nói trên, chủ nghĩa yêu nước số không thay đổi, diện mạnh 114 Vị lịch sử phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì (1919 - 1926) mẽ phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì mà Sài Gịn lên trung tâm Một yếu tố vượt trội tầng lớp trí thức Tây học với vai trò lãnh đạo phong trào tiếp thu trực tiếp học thuyết tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây không gặp rào cản ngơn ngữ nên có điều kiện tun truyền rộng rãi tư tưởng mới, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng người, giải phóng xã hội, xây dựng dân chủ theo mơ hình phương Tây với lí giải sâu sắc (tiêu biểu Nguyễn An Ninh) Khẳng định lại tư tưởng “Khai dân trí”của hai cụ Phan thời đầu kỉ XX, Nguyễn An Ninh nâng cao quan điểm với việc khẳng định: người dân tộc cần có học thức, văn hóa có tư tưởng dân chủ dân chủ để làm tảng cho nghiệp giải phóng giống nịi, văn hóa tâm hồn dân tộc có vai trị định tồn phát triển dân tộc Vậy khai trí theo phương Tây tiếp cận mức độ nào? Điểm mấu chốt mà Nguyễn An Ninh đưa người Việt Nam muốn tiến phải chuyển hướng sang châu Âu nước Pháp để học hỏi, tiếp thu văn hóa Pháp văn hóa với tư tưởng Khai sáng kỉ XVIII với hiệu: Tự – Bình đẳng - Bác khơng phải văn hóa thực dân mà chủ nghĩa thực dân Pháp đem truyền bá Việt Nam Kế thừa truyền thống yêu nước hun đúc thể xả thân hai cụ Phan, Nguyễn An Ninh nhận thức học để cứu nước theo đường sĩ hoạn để vinh thân phì gia Quan điểm “có học thức lí tưởng có tư tưởng dân chủ” Nguyễn An Ninh thể tầm nhìn tư biện chứng coi học thức lí tưởng phụng dân tộc hai điều kiện tiên để có tư tưởng dân chủ, thiếu điều kiện nào, có học thức mà khơng có lí tưởng phụng dân tộc trở thành thứ sĩ hoạn mà thơi Trái lại, có lí tưởng phụng dân tộc mà khơng có học thức dễ phạm sai lầm cực đoan, làm tổn hại cho dân tộc Quan điểm gốc cho dân chủ là: tự tảng dân chủ quyền người quyền tự do, phải có tự có dân chủ Vì đòi quyền tự cá nhân, nhân quyền dân quyền nội dung cụ thể phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì giai đoạn 1919 - 1926 Những nội dung lực lượng lãnh đạo trí thức Tây học, lực lượng trẻ, xuất thân từ Tân học sử dụng công cụ sắc bén mang tính chất “quyền lực thứ tư” hệ thống báo chí cơng khai để tuyền truyền rộng rãi dân chúng So với vận động dân chủ đầu kỉ XX phương pháp Tiêu biểu tiếng nói dân chủ đăng tải tờ “La cloche fêlée” Nguyễn An Ninh đòi nhà cầm quyền thực dân phải sửa đổi sách cai trị, trao lại quyền tự cá nhân cho người dân tự học hành, tự lại nước (việc lại ba kì Việt Nam bị nhà cầm quyền phân biệt), tự xuất ngoại, tự ngôn luận, tự báo chí, đảm bảo quyền bầu cử ứng cử người dân Việt Nam Cũng giai đoạn này, yêu sách đòi tự dân chủ Bùi Quang Chiêu đăng tải nhiều tờ báo Nam Kì gồm nội dung như: trao cho người Việt Nam quyền tự người dân mà luật pháp ban hành bên Pháp cho phép như: "Tự tư tưởng, tự viết báo tiếng mẹ đẻ, tự học hành, tự lại, tự hội họp lập hội" [5;258], “mở rộng thành phần Hội đồng quản hạt cho người Việt tham gia, bình đẳng Pháp - Nam lương chức, nới rộng tiêu chuẩn cho người Việt Nam nhập quốc tịch Pháp, phản đối Pháp dùng sách rượu thuốc phiện đầu độc nhân dân Việt Nam” [2;520] Tuy sau phong trào dân chủ mà Đảng Lập Hiến tiến hành bộc lộ hạn chế đòi quyền dân chủ khn khổ chế độ thuộc địa thỏa mãn nhu cầu quần chúng bị phong trào quần chúng vượt qua với việc báo hình thức đấu tranh có tác dụng tương tác vận động khác Nguyễn An Ninh, Đảng Thanh Niên làm cho phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì trở nên sơi lan rộng Chính điều góp phần thức tỉnh tư tưởng tự dân chủ quảng đại quần chúng mức độ cao nhiều so với thời kì đầu kỉ XX Từ hệ luận tư tưởng coi người dân yếu tố trung tâm đất nước thời đầu kỉ XX “dân 115 Nguyễn Thị Thanh Thủy dân nước, nước nước dân”, lực lượng trí thức Tây học - lãnh đạo phong trào dân chủ yêu nước sau Chiến tranh giới lần thứ chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng, biết dựa hẳn vào sức mạnh quần chúng để đấu tranh, gây áp lực với nhà cầm quyền thực dân Pháp Trong giai đoạn này, bật lên phong trào đòi thả Phan Bội Châu, phong trào để tang Phan Châu Trinh, đòi trả tự cho Nguyễn An Ninh mà trung tâm phong trào Nam Kì với lãnh đạo tổ chức Thanh Niên, Lập Hiến trí thức tiêu biểu Nguyễn An Ninh, Bùi Quang Chiêu, Trần Huy Liệu, tuyên truyền tờ báo Đông Pháp thời báo, La cloche fêlée Nhờ việc dựa hẳn vào sức mạnh quần chúng mà phong trào thu kết Phong trào đòi trả tự cho Phan Bội Châu phong trào công khai đầu tiên, tập hợp tầng lớp nhân dân sát cánh thực mục tiêu dân chủ yêu nước giành thắng lợi Tiếp theo, phong trào để tang Phan Châu Trinh việc nhóm Thanh Niên tờ "Đơng Pháp thờì báo" Trần Huy Liệu làm chủ bút phát động tổ chức với vai trị chủ đạo cịn có tham gia tổ chức trị khác Đảng Lập Hiến nhóm sinh viên, phụ nữ nhân dân nhiều tầng lớp Một lễ tang long trọng Sài Gòn với 14 vạn người tham gia trở thành biểu dương lòng quốc thể thống cao tinh thần dân chủ tôn vinh người khai mở cho dân chủ Việt Nam Đồng thời, tinh thần biểu dương tự dân chủ thể rõ rệt thông qua việc Trần Huy Liệu Đảng Thanh Niên tổ chức mít tinh lớn với tham gia khoảng vạn người đón rước trọng thể Bùi Quang Chiêu trở nước sau sang Pháp vận động đòi dân chủ với nhà cầm quyền Pháp vào ngày 24/3/1926 sau phản đối quan điểm nửa vời Bùi Quang Chiêu Các vận động dân chủ yêu nước Nam Kì diễn sôi kết liên tầng lớp nhân dân, xứng đáng đầu tàu nước Các trí thức Tây học giai đoạn lăn xả vào phong trào mà động lực to lớn quần chúng nhân dân nhận thức phải lập tổ chức để kết liên quần chúng Tuy việc nhận thức vấn đề tổ chức cịn chưa hồn thiện so với phong trào dân tộc dân chủ đầu kỉ XX, bước tiến Với phát triển phong trào, tổ chức yêu nước Nam Kì đời: Đảng Thanh Niên (1926), Hội kín Nguyễn An Ninh (1924) Hai tổ chức gây ảnh hưởng với quần chúng nhân dân, thu hút số lượng đông quần chúng tham gia Nguyễn An Ninh, để thành lập tổ chức Hội kín (hay cịn có tên Đảng Cao vọng Thanh Niên) lăn lộn gây dựng sở việc xe đạp, mặc quần áo vải bố, đội nón, mang theo đãy cơm, bầu nước để xuống xã tuyên truyền cách mạng quần chúng yêu nước Tuy nhiên, việc tổ chức cịn non yếu, thiếu (khơng ý đến vấn đề cốt lõi chủ nghĩa đảng, phương châm đường lối, chương trình điều lệ, hệ thống tổ chức) nên thời gian không lâu, Đảng Thanh Niên tự tan rã (1927) Còn Hội kín Nguyễn An Ninh, người lãnh đạo tổ chức Nguyễn An Ninh hoạt động công khai nên bị thực dân Pháp bắt hội viên phải phân tán chuyển sang tổ chức yêu nước khác điển hình tham gia vào Tân Việt Cách mạng Đảng [7;39] 2.2 Bài học kinh nghiệm lịch sử phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì (1919 – 1926) để lại cho phong trào dân chủ cách mạng Vị gạch nối phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì với phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ sau năm 1926 khẳng định rõ rệt qua việc để lại dấu ấn, học kinh nghiệm việc hoàn thiện tư tưởng cách mạng xây dựng tổ chức cộng sản hoàn thiện sau Về tư tưởng cách mạng, có lẽ Nguyễn An Ninh người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng 116 Vị lịch sử phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì (1919 - 1926) Đại Cách mạng Pháp Mahatma Gandi (Ấn Độ) Nguyễn An Ninh nhân danh tinh thần dân chủ cách mạng Pháp 1789 để đấu tranh chống lại chế độ thuộc địa người Pháp thực dân, coi quần chúng nhân dân động lực cách mạng mà trí thức lực lượng tiên phong Nguyễn An Ninh đưa quan điểm tiến hành Việt Nam cách mạng theo “mẫu mực Ấn Độ” muốn làm cách mạng, trước hết cần phải có “một đội ngũ trí thức cách mạng gồm đủ ngành nghề xã hội để đủ sức lãnh đạo cách mạng giữ vững thành cách mạng” [7;31] Với Nguyễn An Ninh, người Việt Nam bị suy yếu vật chất tinh thần 70 năm đô hộ người Pháp học thuyết Gandi phù hợp bởi: “Bất bạo động đem tất sức mạnh tinh thần chống trả ý muốn kẻ chuyên quyền Như người thách thức đế quốc làm suy vong” [7;167] Dù vậy, Nguyễn An Ninh nhận thức: “Ở đâu mà có lựa chọn hèn nhát bạo động, khuyên nên bạo động” [7;167] Trong điều kiện lịch sử năm 20 kỉ XX, tư tưởng cách mạng dân chủ chịu ảnh hưởng Đại cách mạng Pháp Nguyễn An Ninh thất bại, chuẩn bị cho bước phát triển tư tưởng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn theo đường chủ nghĩa Mac-Lênin Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, bổ sung sở văn hóa chủ nghĩa dân tộc theo phương pháp bạo lực cách mạng mà vấn đề then chốt vấn đề tổ chức với việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6.1925), mà lực lượng nòng cốt tầng lớp niên yêu nước cấp tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ phương Tây Về tổ chức, thất bại Thanh Niên để lại học quí báu, bước chuẩn bị tất yếu cho phong trào cách mạng giai đoạn sau Trần Huy Liệu đánh giá Thanh Niên hồi tưởng lại thời kì đấu tranh sơi dân chủ: "Nhưng khí phách hiên ngang lực dồi niên động lực thúc đẩy tiến lên thời đại Chính lớp niên lăn xả vào trường hoạt động năm 1925 - 1928 góp phần đẩy mạnh phong trào thành lập tổ chức cộng sản sau này" [8;45] Sau thời kì tổ chức Thanh Niên, Hội kín Nguyễn An Ninh tồn tan rã khu vực Nam Kì, tổ chức yêu nước tiến cách mạng tiếp tục thành lập khắp nước Những thành viên tổ chức cũ “Đảng Thanh Niên”, “Hội kín Nguyễn An Ninh” lại tiếp tục tham gia vào Tân Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng ảnh hưởng lớn mạnh nhanh chóng tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (HVNCMTN) đời năm 1925 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Do hoạt động yêu nước công khai bị đàn áp phải chấp nhận thất bại, học xương máu rút giai đoạn sau đó, tổ chức phải thành lập cách bí mật chặt chẽ Vấn đề tổ chức đặt thành vấn đề trọng tâm sau xác định xong đường cách mạng qua quan điểm Nguyễn Ái Quốc: “Đối với tôi, câu trả lời rõ ràng, trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành độc lập” [9;192] Do nhìn rõ học lịch sử qua thời kì vận động phong trào yêu nước năm 1919-1926, Nguyễn Ái Quốc hiểu sâu sắc việc phải chuẩn bị tổ chức bền bỉ (Đảng Cách mệnh) có chủ nghĩa làm định hướng đến thắng lợi tiến hành cách mạng mà “Chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lê-nin” [10;19] Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng với quan điểm: “công nông gốc cách mạng ” “nếu thua kiếp khổ, giới” [10;17].Việc đào tạo huấn luyện quần chúng tiến hành theo bước: thức tỉnh, giác ngộ quần chúng (giảng giải lí luận chủ nghĩa cho dân hiểu), đoàn kết, huấn luyện tổ chức quần chúng lãnh đạo đội tiên phong đưa họ vào đấu tranh giành độc lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên chuẩn bị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản 117 Nguyễn Thị Thanh Thủy Việt Nam năm 1930, chuẩn bị cho giai đoạn phong trào cách mạng hướng tới nghiệp giải phóng đại quốc gia Việt Nam Kết luận Nhìn lại phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì sau Chiến tranh giới lần thứ trí thức Tây học lãnh đạo: Đảng Lập Hiến với Bùi Quang Chiêu, hoạt động làm báo cơng khai lập hội kín Nguyễn An Ninh, Đảng Thanh Niên với Trần Huy Liệu, đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh có tham gia niên trí thức Các phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì thời điểm (1919 -1926) hầu hết có chung đặc điểm bật tất hướng tới mục tiêu giành độc lập đưa dân tộc theo đường canh tân, đại hóa để hịa nhịp xu hướng phát triển tiên tiến thời đại Phong trào không kế thừa vươn lên phát triển nấc thang so với phong trào dân tộc, dân chủ đầu kỉ XX mà chuẩn bị cho phát triển chiều sâu phong trào, với đời hàng loạt tổ chức cách mạng tổ chức cộng sản, khẳng định qui tụ vào dịng chảy vĩ đại phong trào giải phóng dân tộc theo đường vô sản mà Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh lựa chọn để dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 Đó vị lịch sử phong trào dân chủ yêu nước (1919 - 1926) dòng chảy cách mạng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Trần Dương, 2002 Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Trần Văn Giàu, 1997 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đỗ Thị Hồ Hới, 1996 Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Đinh Xuân Lâm (CB), 2012 Lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Quang Ngọc, 2002 Tiến trình lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Tôn Quang Phiệt, 1958 Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam Nxb Văn hoá, Hà Nội [7] Nguyễn An Tịnh, 1996 Nguyễn An Ninh Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [8] Viện sử học, 1991 Hồi ký Trần Huy Liệu Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [9] Hồ Chí Minh, 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Hồ Chí Minh, 2012 Đường Cách mệnh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ABSTRACT Historical position of patriotic democratic movement in Cochinchine (1919-1926) The Patriotic Democratic Movement in Cochinchine from 1919 to 1926 is a transition hyphen between the patriotic democratic movement in early twentieth century, that Phan Boi Chau and Phan Chau Trinh are representative, and the patriotic democratic movement after 1926 This movement had a development content and form, which was newer than the early twentieth century one Also, this was a complement about idea and organization for the patriotic democratic movement after 1926, to reunite into proletarian revolution way, that was chosen by Nguyen Ai Quoc Keywords: Democratic patriotic movement, hyphens, developments, preparations 118 .. .Vị lịch sử phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì (1919 - 1926) Để khẳng định vị lịch sử phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì (1919-1926), cần kiến giải rõ nội dung hình thức phong trào so... thức phong trào dân chủ yêu nước Nam Kì giai đoạn 1919 – 1926 đối sánh với vận động dân chủ đầu kỉ XX Phong trào yêu nước dân chủ Nam Kì (1919 -1926) gồm vận động dân chủ tiêu biểu Nam Kì mà nội... mạo phong trào dân chủ yêu nước khu vực Nam Kì phát triển lên bước với nội dung hình thức Như nói trên, chủ nghĩa yêu nước số không thay đổi, diện mạnh 114 Vị lịch sử phong trào dân chủ yêu nước

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w