Vai trò của Ni giới đối với Phật giáo Nhật Bản

5 22 0
Vai trò của Ni giới đối với Phật giáo Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở trình bày khái lược lịch sử Ni giới Phật giáo Nhật Bản, nội dung chính của bài viết này tập trung phân tích vai trò của Ni giới đối với Phật giáo Nhật Bản ở các phương diện như: Truyền bá Phật pháp, xây dựng và phát triển hàng ngũ Ni giới, duy trì giới luật và lối sống tu hành nghiêm ngặt của Phật giáo. Với những đóng góp quý báu, Ni giới đã khẳng định được vị trí quan trọng đối với Phật giáo Nhật Bản trong lịch sử và hiện tại.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2013 20 NGUYỄN THỊ THÀNH (∗∗) VAI TRÒ CỦA NI GIỚI ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO NHẬT BẢN Tóm tắt: Trên sở trình bày khái lược lịch sử Ni giới Phật giáo Nhật Bản, nội dung viết tập trung phân tích vai trị Ni giới Phật giáo Nhật Bản phương diện như: truyền bá Phật pháp, xây dựng phát triển hàng ngũ Ni giới, trì giới luật lối sống tu hành nghiêm ngặt Phật giáo Với đóng góp quý báu, Ni giới khẳng định vị trí quan trọng Phật giáo Nhật Bản lịch sử Từ khóa: Ni giới, truyền bá Phật pháp, Phật giáo Nhật Bản Đặt vấn đề Phật giáo (Đại Thừa) truyền vào Nhật Bản từ Trung Quốc Triều Tiên Ngày nay, Phật giáo tôn giáo lớn Nhật Bản với khoảng 90 triệu Phật tử khoảng 250 ngàn Tăng ni Mặc dù theo truyền thống Đại Thừa lịch sử phát triển Nhật Bản, Phật giáo có khơng quy định khắt khe việc cho phép người phụ nữ xuất gia thụ giới để gia nhập hàng ngũ chức sắc Tuy nhiên, trải qua thăng trầm lịch sử, hàng ngũ Ni giới Nhật Bản không ngừng củng cố phát triển, thể vai trò quan trọng việc xây dựng Tăng đoàn phát triển Phật giáo Nhật Bản tận ngày Khái lược lịch sử Ni giới Phật giáo Nhật Bản Tính đến năm 584, Phật giáo truyền vào Nhật Bản khoảng thập kỷ Thời điểm này, giao lưu văn hóa Nhật Bản với Triều Tiên mạnh, nên nữ tu sĩ Phật giáo người Triều Tiên tên Zenshin-ni đến thuyết pháp Nhật Bản Nhưng khơng có phụ nữ Nhật Bản xuất gia theo vị nữ tu sĩ này, trước đó, họ chưa thụ giới theo truyền thống Phật giáo Tuy nhiên, Zenshin-ni xem vị nữ tu sĩ Phật giáo Nhật Bản Nhưng sau đó, việc thụ giới cho phụ nữ Nhật Bản theo Phật giáo bắt đầu có triển vọng Sau Zenshin-ni lâu, hai phụ nữ khác tên Zenzo-ni Ezen-ni gia nhập Phật giáo Tháng năm 588, họ người Nhật Bản nước nghiên cứu Phật giáo Trở lại Nhật Bản sau thụ giới Tỷ Khiêu ni (Bhiksunì) vào tháng năm 590, hai nữ tu sĩ góp phần xây dựng ∗ ThS., Thích Đàm Thành, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Thành Vai trò Ni giới… 21 chùa Phật giáo Nhật Bản có tên Sakurai-ji thuộc trung tâm Yamato(1) Bước sang thời kỳ Trung đại, Phật giáo Nhật Bản có thay đổi đáng ý Phong trào Phật giáo Nhật Bản cải tiến thực hành Phật giáo theo hướng đơn giản Phong trào tái xác định vai trò phụ nữ Phật giáo Cho nên, nhiều phụ nữ Nhật Bản gia nhập Phật giáo Đến giai đoạn Nara (710-794), Ni giới Phật giáo đạt vị trí tương đương với tăng giới Phật giáo Nhật Bản(2) Tuy nhiên, thời kỳ Heian (794-1185) sau đó, tăng sĩ tham gia thực chức cộng đồng Phật giáo nhà nước nhiều hơn, nên vai trò Ni giới bị thu hẹp, chí vị trí tổ chức nghi lễ mang tính nhà nước Vì thế, phụ nữ hội để thụ giới Phật giáo cách thức Hơn nữa, xu hướng trục xuất nữ tu sĩ khỏi Thiền phái Thiên Thai Tông, Chân Ngơn Tơng, địi hỏi nữ tu sĩ phải thụ giới thức qua việc thực tu hành khổ hạnh vùng núi hẻo lánh, dẫn đến việc biến dần phụ nữ khỏi hàng ngũ tu sĩ Thiền phái Các tài liệu lịch sử vào thời kỳ Heian ghi lại việc phụ nữ phản đối đối xử không công Thậm chí, sau nhà nước Nhật Bản cịn cho phép Thiên Thai Tơng Chân Ngơn Tông quyền nghiêm cấm phụ nữ thụ giới theo Phật giáo Mặc dù vậy, phụ nữ thời kỳ Heian tự tìm cách thực hành Phật giáo theo cách riêng Đến thời kỳ Kamakura (1185-1333), việc phụ nữ thụ giới theo Phật giáo thức bắt đầu trở lại dù Mãi đến năm 1249 có 12 phụ nữ Nhật Bản thụ giới thức theo Phật giáo(3) Nhưng thời kỳ này, nữ cư sĩ lại phát triển số lượng Hầu hết nơi, phụ nữ xem chủ thể cần giải thoát Phật giáo Sang đến thời kỳ Tokugawa (1603-1867), Nhật Bản theo chế độ quân sự, nên xã hội nói chung, Phật giáo nói riêng, người phụ nữ chịu nhiều áp Sự thống trị tăng giới Phật giáo chế độ quân phiệt thời kỳ Tokugawa tạo thành “đêm trước” cho đổi cách nhìn nhận Ni giới Phật giáo Nhật Bản vào kỷ XX, đặc biệt Thiền phái Tào Động (Soto) Cộng đồng Ni giới lớn Nhật Bản tu viện Aichi Semmon Nisodo thuộc dòng thiền Tào Động Tính đến năm 2004, Nhật Bản có khoảng 2.000 nữ tu sĩ tu tập 1.500 chùa, đào tạo Phật pháp ba trung tâm thuộc Thiền phái Tào Động trung tâm thuộc Tịnh Độ Tơng(4) Một số đóng góp Ni giới Phật giáo Nhật Bản 3.1 Truyền bá Phật pháp, xây dựng phát triển hàng ngũ Ni giới 21 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2013 22 Ni giới trở thành yếu tố quan trọng Phật giáo từ thành lập Tăng đoàn lúc Đức Phật cịn (566-486 trước Cơng ngun) Tuy nhiên, theo thời gian, người thường ý tới đời sống tu hành tăng sĩ mà ý tới Ni giới Như đề cập, Nhật Bản, sau thụ giới, nữ tu sĩ Zhenzo-ni thu nạp hai đệ tử nữ Thậm chí, đến năm 588, Zhenzo-ni hai đệ tử trở thành nữ tu sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc để nghiên cứu Phật pháp, giới luật Phật giáo (vinaya)(5) Họ người sáng lập chùa Nhật Bản vào năm 590 Như vậy, nói, người phụ nữ xuất gia có đóng góp quan trọng việc truyền bá đặt móng cho Phật giáo thời kỳ đầu Nhật Bản Đến thời kỳ Trung đại Nhật Bản, phải chịu nhiều quy định khắt khe, chí “khơng cơng bằng” việc cho phép phụ nữ xuất gia, Ni giới có hình thức tu hành riêng, tạo đổi thực hành tư tưởng Phật giáo Trong đó, đáng ý là, Ni giới Nhật Bản sáng tạo phạm trù “Bosatsukai-ni” để truyền tải tư tưởng Bồ tát Quan Thế Âm Phạm trù dùng để vị Ni giới Bồ tát Quan Thế Âm Dù không phép thụ giới thức, họ tự nguyện sống nữ tu sĩ, tự xuống tóc, khốc áo cà sa, thực giới luật khắt khe Phật giáo Những hành động phụ nữ theo Phật giáo Nhật Bản người dân đương thời trân trọng đánh giá cao(6) Để củng cố phát triển hàng ngũ nữ tu sĩ Tăng đoàn Phật giáo Nhật Bản, năm 1944, Ni giới Nhật Bản thiết lập Tổ chức Ni giới Thiền phái Tào Động Bảo vệ Tổ quốc (The Soto Sect Nuns’ Organization for the Protection of the Country) Về sau, tổ chức đổi thành Tổ chức Ni giới Thiền phái Tào Động (The Soto Sect Nuns’ Organization) đặt trụ sở Tokyo Tổ chức góp phần thúc đẩy vai trị trình hội nhập xã hội Ni giới Nhật Bản Đến nửa cuối kỷ XX, đối xử bình đẳng, Ni giới thức góp phần vào việc tổ chức Tăng đoàn, thiền phái hình thành hàng ngũ chức sắc Phật giáo tổ chức Phật giáo mang tính quốc gia Ni giới đảm trách cương vị đứng đầu nhiều Thiền phái Nhiều tạp chí khác xuất dành cho Ni giới Một tạp chí dành cho Ni giới tiếng hàng đầu năm 1960, xuất dạng thơ, với nội dung phản ánh Phật pháp khẳng định, phụ nữ hồn tồn chứng nam giới tu theo giáo lý Phật giáo, Tạp chí Toko-ni(7) Khơng dừng lại đó, để tăng cường trình độ đào tạo Phật học ngang tầm với tăng sĩ, Ni giới Nhật Bản, Ni giới theo Thiền phái Tào Động, thành lập ba tự viện dành riêng cho nữ tu sĩ ba vùng khác Nhật Bản 3.2 Duy trì giới luật lối sống tu hành nghiêm ngặt 22 Nguyễn Thị Thành Vai trị Ni giới… 23 Điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh văn hóa xã hội đại Nhật Bản làm lu mờ đời sống Phật giáo vốn cho thiêng liêng với điều răn giới luật người tu sĩ Tăng sĩ Nhật Bản khơng cịn tin vào đời sống tu trì nghiêm ngặt Phật giáo Nhiều tăng sĩ tập trung vào hoạt động nghi lễ hành thiền Đại phận tăng sĩ cưới vợ(8), biến tự viện thành nhà riêng, nơi họ ni cái, sản xuất đảm bảo đời sống kinh tế cho gia đình Thậm chí, số tăng sĩ cịn sống hưởng thụ, uống rượu sử dụng vật dụng sang trọng Trong đó, Ni giới Nhật Bản giữ lối tu trì truyền thống Phật giáo, thể rõ qua lịch sinh hoạt hàng ngày Mặc dù có chỉnh sửa định, quy tắc sinh hoạt hàng ngày dành cho Ni giới Nhật Bản dựa tinh thần Thiền sư Dogen từ kỷ thứ XIII Theo đó, lịch sinh hoạt Ni giới Nhật Bản hàng ngày sáng kết thúc vào đêm, với phần việc tiêu biểu như: thức dậy vào sáng, tọa thiền tụng kinh sáng (4h15 - 6h15); ăn chay dọn dẹp bữa sáng (7h30); từ 8h đến 12h thời gian dành cho làm vườn, quét dọn, chuẩn bị kiện, nghiên cứu, học tập; từ 15h00 đến 17h30 thời gian dành cho việc uống trà, tụng kinh tối, lau dọn gian thờ, ăn tối; từ 18h00 đến 21h00 dành cho việc nghiên cứu, học tập phòng riêng tọa thiền tối(9) Khi gia nhập Phật giáo, nữ tu sĩ đào tạo để hình thành thói quen sinh hoạt suốt năm, (tăng sĩ đào tạo năm) Việc thực lịch sinh hoạt nghiêm ngặt góp phần hình thành nâng cao chất lượng tu hành Ni giới Phật giáo, tạo nên khác biệt với thói quen thường nhật xã hội đại Nhật Bản Thực phần việc mà không phép sử dụng hỗ hợ từ phương tiện đại đòi hỏi nữ tu sĩ Phật giáo Nhật Bản phải có ý chí bền bỉ thân thể khỏe mạnh Chương trình sinh hoạt Thiền phái Tào Động tạo sở nữ tu sĩ hồn tồn tự cung tự cấp theo lối sống truyền thống ngơi chùa Vì thế, người ta cịn tìm thấy nhiều giá trị văn hóa truyền thống phụ nữ Nhật Bản lối sống tu hành Ni giới Phật giáo quốc gia Mặc dù quy định Thiền phái Tào Động cho phép Ni giới kết để tóc dài Nhưng hầu hết nữ tu sĩ Thiền phái tuân thủ lối tu hành nghiêm ngặt Họ cho rằng, việc sống độc thân cạo tóc sở quan trọng để hình thành nên người tu sĩ Phật giáo truyền thống Có thể nói, Ni giới lưu giữ truyền thống tốt đẹp Phật giáo Nhật Bản(10) Nhận xét Lịch sử Ni giới Phật giáo Nhật Bản chứng kiến việc người phụ nữ thụ giới từ kỷ VI, đối xử không công với nữ tu sĩ, việc cải cách tổ chức giáo dục Phật giáo kỷ XX nữ tu sĩ dẫn 23 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2013 24 đầu,v.v Đây thành đáng kể Ni giới lịch sử Phật giáo Nhật Bản Ngày nay, xã hội tôn giáo Nhật Bản, có Phật giáo, bị tác động mạnh mẽ xu hướng tục hóa chủ nghĩa vật chất, lối sống hưởng thụ phai nhạt niềm tin tơn giáo, việc trì đời sống tu hành theo truyền thống Ni giới, tiêu biểu nữ tu sĩ Thiền phái Tào Động, trở thành định hướng quan trọng tâm linh đạo đức cho xã hội Họ góp phần lưu giữ lối tu trì Phật giáo truyền thống tận ngày Nhật Bản; sẵn sàng sống trọn vẹn cho Phật pháp đích thực xem “con gái Đức Phật”./ CHÚ THÍCH: Xem: Karma Lekshe Tsomo (1999), Buddhist women across cultures Realizations, State University of New York Press: 106 Xem: Toshie Kurihara, A history of women in Japanese Buddhism: Nichiren’s perspectives on the Enlightenment of women, PDF: 94, http://www.iop.or.jp/0313/kurihara.pdf, truy cập ngày 19/7/2013 Xem: http://en.wikipedia.org/wiki/Nun#Japan, truy cập ngày 15/7/2013 Xem: http://www.academicroom.com/topics/buddhist-women, truy cập ngày 15/7/2013 Xem: Paula K R Arai, “Soto zen nuns in modern Japan: Keeping and creating tradition”, Nanzan Bulletin, 14/1990: 39, PDF, http://nirc.nanzan-u.ac.jp/nfile/1854, truy cập ngày 19/7/2013 Xem: Karma Lekshe Tsomo (1999), Buddhist women across cultures Realizations, sách dẫn: 107 Xem: Karma Lekshe Tsomo (1999), Buddhist women across cultures Realizations, sách dẫn: 114 Việc tu sĩ Phật giáo phép cưới vợ Nhật Bản có tiền lệ lịch sử từ thời Shinran (1171262) Nhưng đến năm đầu Cải cách Minh Trị (cuối kỷ XIX), tăng sĩ thức phép lấy vợ để thiết lập hệ thống thừa kế Paula K R Arai, “Soto zen nuns in modern Japan: Keeping and creating tradition”, Nanzan Bulletin, 14/1990: 41, PDF, http://nirc.nanzan-u.ac.jp/nfile/1854, truy cập ngày 19/7/2013 10 Xem Karma Lekshe Tsomo (1999), Buddhist women across cultures Realizations, sách dẫn: 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Paula K R Arai (1990), “Soto zen nuns in modern Japan: Keeping and creating tradition”, Nanzan Bulletin Toshie Kurihara, A history of women in Japanese Buddhism: Nichiren’s perspectives on the Enlightenment of women Karma Lekshe Tsomo (1999), Buddhist women across cultures Realizations THE ROLE OF BUDDHIST NUNS TOWARDS JAPANESE BUDDHISM On the basis of presenting a short history of Japanese Buddhist nuns, this article focuses on analyzing the role of Buddhist nuns to Japanese Buddhism in following aspects: propagation of Dharma, building and development of Buddhist nuns, maintenance commandments and Buddhist life With many valued contributions, Buddhist nuns can affirm their role towards Japanese Buddhism in history and at present Key words: Buddhist nuns, Propagation of Dharma, Japanese Buddhism 24 ... Thành Vai trò Ni giới? ?? 21 ngơi chùa Phật giáo Nhật Bản có tên Sakurai-ji thuộc trung tâm Yamato(1) Bước sang thời kỳ Trung đại, Phật giáo Nhật Bản có thay đổi đáng ý Phong trào Phật giáo Nhật Bản. .. sĩ Phật giáo truyền thống Có thể nói, Ni giới lưu giữ truyền thống tốt đẹp Phật giáo Nhật Bản( 10) Nhận xét Lịch sử Ni giới Phật giáo Nhật Bản chứng kiến việc người phụ nữ thụ giới từ kỷ VI, đối. .. thực hành Phật giáo theo hướng đơn giản Phong trào tái xác định vai trò phụ nữ Phật giáo Cho nên, nhiều phụ nữ Nhật Bản gia nhập Phật giáo Đến giai đoạn Nara (710-794), Ni giới Phật giáo đạt vị

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan