Kế toán
Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Văn Hợi HẢI PHÕNG - 2011 Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ----------------------------------- HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUÂN THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Văn Hợi HẢI PHÕNG - 2011 Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -3- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thảo Trang Mã SV: 110276 Lớp: QT1103K Ngành: Kế toán kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xuân Thủy. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -4- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Trình bày lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. - Phân tích thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xuân Thủy. - Đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xuân Thủy. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các văn bản của Nhà nƣớc về chế độ kế toán liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu . - Quy chế, quy định về kế toán – tài chính tại doanh nghiệp - Hệ thống sổ kế toán liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xuân Thủy. - Số liệu kế toán liên quan trong những năm gần đây. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. - Công ty cổ phần Xuân Thủy - Đ/C : Phi Liệt - Lại Xuân – Thủy Nguyên - HP Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -5- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: . Học hàm, học vị: . Cơ quan công tác: . Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: . Học hàm, học vị: . Cơ quan công tác: . Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 16 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -6- 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2011 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên và chữ ký) Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -7- LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia SXKD thì mục tiêu hàng đầu cũng là tối đa hoá lợi nhuận. Bởi lợi nhuận tăng cao không chỉ nâng cao mức sống ngƣời lao động mà còn làm cho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trên thị trƣờng. Để đạt đƣợc mục tiêu này các doanh nghiệp phải tìm mọi cách hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận. Chi phí về NVL là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, tổ chức công tác kế toán NVL tốt sẽ góp phần đảm bảo cho công tác quản lý, sử dụng NVL có hiệu quả cũng sẽ tránh đƣợc tình trạng thua lỗ cho doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa không nhỏ của NVL trong doanh nghiệp sản xuất cùng với những kiến thức em đã đƣợc học ở trƣờng, những thông tin thực tế thu thập đƣợc trong thời gian thực tập và sự hƣớng dẫn của TS. Trần Văn Hợi, em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xuân Thuỷ” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung chính bài luận văn của em gồm 3 phần: Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xuân Thuỷ Chƣơng 3: Một số ý kiến về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Mặc dù đã có nhiều cố gắng,song với lƣợng kiến thức tích lũy đƣợc còn ít ỏi và thời gian hạn chế,nên chắc chắn chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy,cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn Hải Phòng,tháng 6 năm 2011 Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -8- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1.1.Khái niệm nguyên vật liệu (NVL) NVL là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là đối tƣợng lao động thể hiện dƣới dạng vật hoá, là tài sản lƣu động dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. 1.1.1.2.Đặc điểm của nguyên vật liệu. NVL là đối tƣợng đã đƣợc thay đổi do lao động có ích của con ngƣời tác động vào nó. Trong các doanh nghiệp sản xuất thì NVL là tài sản dự trữ của sản xuất thuộc tài sản lƣu động. NVL có những đặc điểm sau: Khác với tƣ liệu lao động, NVL chỉ tham gia duy nhất vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, duới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. NVL thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, giá trị của NVL chuyển dịch một lần vào toàn bộ giá trị sản phẩm mới tạo ra. Tất cả những đặc điểm trên đã tạo ra cho NVL đặc trƣng riêng đòi hỏi các doanh nghiệp cần quản lý, sử dụng NVL một cách tiết kiệm, hiệu quả để có thể giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp cần đặt ra yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý NVL. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -9- 1.1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất việc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải chặt chẽ, khoa học ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng. Cụ thể: Khâu thu mua: Để quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng thì doanh nghiệp phải thƣờng xuyên đảm bảo cho các loại nguyên vật liệu đƣợc thu mua đủ khối lƣợng, đúng quy cách, chủng loại. Kế hoạch thu mua đúng tiến độ phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua để từ đó chọn nguồn mua đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, giá cả và chi phí thu mua thấp nhất. Khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu phải quan tâm tới việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phƣơng tiện cân đo kiểm tra, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránh hƣ hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. Khâu dự trữ: Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa của nguyên vật liệu, hạn chế nguyên vật liệu bị ứ đọng, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi đối với khâu dự trữ. Do đó, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tối đa và định mức dự trữ tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị đình trệ, gián đoạn do việc cung cấp, thu mua không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do việc dự trữ quá nhiều. Khâu sử dụng: Quản lý ở khâu sử dụng phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trêm cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp chi phí, tiêu hao nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Do vậy, ở khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Nhƣ vậy, công tác quản lý vật liệu rất quan trọng. Trong thực tế vẫn còn có nhiều doanh nghiệp để thất thoát nguyên vật liệu do không có sự quản lý tốt ở các khâu hoặc không thực hiện đúng yêu cầu. Vậy nên, để quản lý tốt nguyên vật Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Thảo Trang Lớp QT1103k -10- liệu thì doanh nghiệp phải luôn cải tiến công tác quản lý nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tế. 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất. Để cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cho công tác tổ chức quản lý doanh nghiêp, kế toán NVL cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời tình hình biến động của NVL (tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập – xuất – tồn…), tính giá thực tế NVL xuất kho và xuất dùng trong quá trình SXKD. Áp dụng đúng đắn, nhất quán trong các phƣơng pháp hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp NVL để phản ánh tình hình biến động từng loại NVL. Cần thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu nhƣ: Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở các sổ (thẻ) chi tiết. Thƣờng xuyên đôí chiếu số liệu trên sổ sách kế toán NVL với thẻ kho và với số liệu tồn thực tế. Định kỳ kế toán tham gia, hƣớng dẫn các đơn vị kiểm kê, đánh giá theo đúng chế độ do nhà nƣớc quy định: Lập báo cáo về tình hình sử dụng NVL trong kỳ… Phân tích tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ, sử dụng NVL trong doanh nghiệp. Từ đó phát huy những mặt đã làm tốt và khắc phục những mặt còn tồn tại, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp, NVL bao gồm nhiều chủng loại khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất và tính năng lý, hoá khác nhau. Do đó, để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng chủng loại NVL phục vụ cho yêu cầu quản lý, doanh nghiệp cần tiến hành phân loại NVL theo những tiêu thức phù hợp.