1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÔ THỊ ĐÀNG TRONG DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

67 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐÔ THỊ ĐÀNG TRONG DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

  • I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. CÁC ĐÔ THỊ TIÊU BIỂU

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1. Hội An

  • Slide 9

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 18

  • Cầu Nhật Bản (Địa điểm khai quật Khảo cổ học năm 2006)

  • Slide 20

  • Cầu Nhật Bản , vị trí khai quật khảo cổ học 2006

  • Gốm sứ Hội An

  • Slide 23

  • Phố Hội An:

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Trung Hoa Hội quán (Thương Dương Hội quán là bến đỗ thuyền buôn thế kỷ XVIII)

  • Phố cổ trên đường Trần Phú

  • Phố cổ Hội An

  • Quan Công miếu

  • Phúc Kiến Hội quán

  • 2. Thanh Hà

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Thiên Hậu cung (Thanh Hà)

  • Thiên Hậu cung (Thanh Hà)

  • Long đình chùa Bà Thanh Hà đúc năm Càn Long 45 (1780)

  • Lư hương chùa Bà có niên hiệu Ung Chính thứ 5 (1727)

  • Tiên hậu cung (Thanh Hà)

  • Long đình chùa Ông Thanh Hà niên hiệu Càn Long 45 (1780)

  • Slide 41

  • Phổ cổ Bao Vinh

  • 3. Nước Mặn

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • 4. Hà Tiên

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Đền thờ Mạc Cửu (Hà Tiên)

  • Trước đền thờ Mạc Cửu (tác giả và CTV)

  • Slide 59

  • Mộ Mạc Cửu (Hà Tiên)

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • KẾT LUẬN

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

Nội dung

1. Ở trong nước - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn - Chính sách phát triển kinh tế của các chúa Nguyễn 2. Về tình hình thế giới Từ 1592-1635, là thời kỳ Nhật Bản thực hiện chính sách mở cửa Năm 1567, nhà Minh cấp giấy phép cho các thương thuyền đến các vùng biển Đông Nam Á để buôn bán. Từ sau năm 1644, nhiều di thần nhà Minh và doanh nhân Trung Quốc đã xin nhập cư Đàng Trong.

ĐÔ THỊ ĐÀNG TRONG DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN PGS.TS ĐỖ BANG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ • Ở nước - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn - Chính sách phát triển kinh tế chúa Nguyễn Về tình hình giới • Từ 1592-1635, thời kỳ Nhật Bản thực sách mở cửa • Năm 1567, nhà Minh cấp giấy phép cho thương thuyền đến vùng biển Đông Nam Á để buôn bán • Từ sau năm 1644, nhiều di thần nhà Minh doanh nhân Trung Quốc xin nhập cư Đàng Trong • Thế kỷ XVII đời chủ nghĩa tư phương Tây * Đó thách thức thời để chúa Nguyễn thành lập phố cảng thời đại hàng hải giới II CÁC ĐÔ THỊ TIÊU BIỂU Đàng Trong hình thành thị cổ từ thời vương quốc Phù Nam (dấu tích kiến trúc văn hóa Ĩc Eo) • Thuận Quảng có Lâm Ấp phố Quảng Nam • Bình Định có cảng Thi Nại (thế kỷ XXV) • Thế hệ thị thứ hai sau Lâm Ấp phố Chămpa trước phố Hội An thời chúa Nguyễn vùng biển Đà Nẵng- Hội An • Vào nửa sau kỷ thứ XVI, tàu thuyền nước ngồi đến bn bán tập trung vùng cảng Thuận Hóa, nơi chúa Nguyễn Hồng chọn làm dinh phủ • Bản đồ Alexandre De Rhodes vẽ kỷ XVII có tên Cua Say (tức Cửa Sãi) • Cuối kỷ XVI, manh nha đời thị tiền đề phố cảng Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn, Hà Tiên đất Đàng Trong Hội An • Bờ sông cũ Hội An từ Cồn Tàu xã Cẩm Châu cắt dọc thành phố Hội An theo đường diện qua đường Trần Phú • Từ nửa sau kỷ XVI, Hội An có nhiều nước đến buôn bán, lưu trú, thương nhân Nhật Bản… • Thương nhân Trung Quốc thời nhà Minh bỏ lệnh “hải cấm” đến Hội An lại lâu dài • Hội An sớm trở thành đô thị quốc tế với lưu trú lâu dài giới thương nhân Nhật Bản Trung Quốc • Phủ chúa cho thương nhân Nhật Bản Trung Quốc chọn nơi gần thương cảng Hội An để lập phố buôn bán Hội An đời khu phố tự trị người Nhật người Hoa Hà Tiên • Mạc Cửu- trung thần nhà Minh rời Trung Quốc sang Hà Tiên kinh doanh trở nên giàu có Vào năm 1708, Mạc Cửu Phú Xuân gặp chúa Nguyễn xin thần phục Chúa Nguyễn Phúc Chu đồng ý trao cho Mạc Cửu chức Tổng binh trấn Hà Tiên • Ngày 18 tháng năm 2003, đến khảo sát đền thờ "Mạc Linh Công" Hà Tiên Văn bia ghi Mạc Cửu cháu họ Mạc lập nên đất Hà Tiên, phần chép tiểu sử Mạc Cửu sau: • "Ơng người huyện Hải Phong, phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông Sau nhà Minh dứt, năm 1680 Mạc Cửu 17 tuổi vượt biển đến Chân Lạp, giao chức Ốc Nha Thấy đất Mang Khảm đông đảo, người nước buôn bán sầm uất, ông xin vua Chân Lạp đến để bn bán khuyến khích mở mang nông nghiệp, chiêu tập lưu dân lập xã thôn Phú Quốc, Vũng Thơm, Trảng Kè, Cần Vọt, Rạch Giá, Cà Mau Hà Tiên, không chốc trở nên giàu có • Năm 1687, qn Xiêm cướp phá Hà Tiên, ông bị bắt đưa Xiêm 13 năm sống cảng Vạn Tuế Sơn • Năm 1700, nhân lúc Xiêm có loạn, ơng trốn • Năm 1705, ông Hà Tiên • Năm 1708, chúa Nguyễn tiếp đoàn sứ gỉa Mạc Cửu, chúa chấp nhận cho ông làm quan trưởng Hà Tiên, ban cho ông chức Tổng binh Ông lập thành quách, bảo vệ đất đai thành nơi trấn nhậm" Đền thờ Mạc Cửu (Hà Tiên) Trước đền thờ Mạc Cửu (tác giả CTV) • Mạc Cửu cho lập chùa Tam Bảo (1720-1730) đền Quan Công (17251730) hai cổ tự danh tiếng đất Hà Tiên • Năm 1735, Mạc Cửu chết , chúa Nguyễn tặng Khai tướng Thượng trụ quốc đại tướng quân Vũ nghị công Lăng mộ ông xây dựng Hà Tiên cơng nhận di tích Quốc gia vào ngày 6-2-1989 Mộ Mạc Cửu (Hà Tiên) • Con Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ chúa Nguyễn cử làm Đô đốc trấn thủ Hà Tiên Chúa Nguyễn Phúc Chú cấp cho thuyền long miễn thuế, sai xuất dương để mua vật quý báu để nộp Lại sai mở cục đúc tiền để tiện việc trao đổi • “ Thiên Tứ cho đặt nha thuộc, kén bổ quân ngũ, đắp thành xây luỹ, mở phố chợ, khách buôn nước họp đông Lại với người văn học, mở Chiêu anh các, giảng bàn xướng hoạ, có 10 vịnh Hà Tiên” • Mạc Cửu đến đất Hà Tiên chiêu dân từ Cà Mau, Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc để lập làng dựng phố, buôn bán làm ăn Từ năm 1708, Hà Tiên trở thành lãnh thổ chúa Nguyễn Đàng Trong dòng họ Mạc chúa Nguyễn trao cho cháu kế giữ chức Tổng trấn, Hà Tiên nhanh chóng trở thành thị lớn đất phương Nam • Hà Tiên trở thành vùng thị trọng điểm khu vực với phát triển văn học, hình thành văn hóa thị đặc sắc KẾT LUẬN • Trước sách giáo khoa lịch sử cấp học phê phán chúa Nguyễn, chúa Trịnh tham vọng cầm quyền gây họa chia cắt đất nước nội chiến; điều chưa đủ Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn động lực tự cường, tự vệ để chúa Nguyễn không ngừng mở đất phương Nam, phát triển kinh tế, xây dựng đô thị, mở cửa giao lưu với nhiều nước giới • Đơ thị Đàng Trong đời hệ sách tiến chúa Nguyễn đón nhận thời thương mại quốc tế di dân thị phát triển Tầm nhìn vượt xa ngun thủ phương Đơng thời lấy làng xã làm tảng, nông dân làm chỗ dựa, nông nghiệp làm trọng tâm cấm vận chủ yếu Sự đời phát triển đô thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn tượng lịch sử đáng ghi nhận để tìm ngun nhân đặc điểm • Đàng Trong nơi giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều tiềm kinh tế, có nhiều sơng ngịi nhiều cảng biển thuận tiện cho việc lập cảng ghe thuyền cập bến Các chúa Nguyễn tận dụng khả lao động nhân dân kể sách ưu với nguồn lao động đầu tư người nước để phát triển kinh tế đô thị Các đô thị dựa cảng sông để phát triển tạo hệ phố cảng đặc sắc chủ yếu dựa vào thiên nhiên thời tiền công nhiệp Khi cảng sơng, cửa biển có biến đổi phố thay đổi theo cuối bị suy tàn Chỉ lại Hội An Hà Tiên trì sức sống dạng thị có dáng dấp thời trung đại cần trân trọng bảo tồn phát huy giá trị lịch sử tương lai ... Đàng Trong • Thế kỷ XVII đời chủ nghĩa tư phương Tây * Đó thách thức thời để chúa Nguyễn thành lập phố cảng thời đại hàng hải giới II CÁC ĐÔ THỊ TIÊU BIỂU Đàng Trong hình thành thị cổ từ thời. .. • Đơ thị Hội An vào năm 1618 Cristoforo Borri mô tả sau: “ Vì cho tiện việc hội chợ, chúa Nguyễn cho phép người Trung Quốc Nhật Bản làm nhà cửa theo tỷ lệ người họ để dựng nên đô thị Đô thị gọi... hệ thị thứ hai sau Lâm Ấp phố Chămpa trước phố Hội An thời chúa Nguyễn vùng biển Đà Nẵng- Hội An • Vào nửa sau kỷ thứ XVI, tàu thuyền nước đến bn bán tập trung vùng cảng Thuận Hóa, nơi chúa Nguyễn

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN