Quá trình nam tiến và mở rộng lãnh thổ thời các chúa nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758

68 485 5
Quá trình nam tiến và mở rộng lãnh thổ thời các chúa nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy, giáo, gia đình, bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, Th.s Lại Thị Hương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học Xã hội Các thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình, tận tình giảng dạy em suốt bốn năm học trường động viên giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Học liệu trường Đại học Quảng Bình, giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình tìm kiếm tài liệu để hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bản thân em cố gắng nhiều trình độ thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả khóa luận mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.s Lại Thị Hương Các tài liệu, nhận định trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu .4 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUỘC NAM TIẾN MỞ RỘNG LÃNH THỔ CỦA CHÚA NGUYẾN .6 1.1 Bối cảnh lịch sử dẫn đến Nam tiến chúa Nguyễn Hoàng năm 1558 1.1.1 Vài nét chúa Nguyễn Hoàng .6 1.1.2 Bối cảnh lịch sử dẫn đến Nam tiến Chúa Nguyễn Hoàng năm 1558 .7 1.2 Những yếu tố tác động đến trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn 1.2.1 Yếu tố khách quan 1.2.1.1 Sự suy yếu Chân Lạp mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong Xiêm La .8 1.2.1.2 Ảnh hưởng từ luồng thương mại quốc tế 1.2.2 Yếu tố chủ quan 10 1.2.2.1 Công mở rộng lãnh thổ trước thời chúa Nguyễn .10 1.2.2.2 Chính sách mở cửa chúa Nguyễn 11 1.2.2.3 Sự đời Đàng Trong sức ép chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672) .12 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NAM TIẾN VÀ MỞ RỘNG LÃNH THỔ THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 – 1758) 17 2.1 Quá trình xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vùng Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 17 2.1.1 Quá trình xác lập chủ quyền vùng Nam Trung Bộ 17 2.1.1.1 Sự hình thành vùng đất Phú Yên Khánh Hoà 17 2.1.1.2 Sự hình thành trấn Thuận Thành năm 1693 19 2.1.2 Công mở đất Đông Nam Bộ chúa Nguyễn 21 2.1.2.1 Sự xâm nhập vào vùng đất Gia Định, Đồng Nai, Mơ Xồi .21 2.1.2.2 Mở mang phát triển Biên Hòa (1679) 23 2.1.2.3 Lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa), dinh Phiên Trấn (Gia Định) thuộc phủ Gia Định năm 1698 24 2.2 Quá trình khai phá miền Tây Nam Bộ đời Mỹ Tho Đại Phố (1623 – 1758) 26 2.2.1 Những lưu dân người Việt đến khai phá miền Tây Nam Bộ .26 2.2.2 Sự đời Mỹ Tho Đại Phố năm 1679 28 2.3 Quá trình hình thành trấn Hà Tiên dinh Long Hồ (1708 – 1757) 29 2.3.1 Sự thành lập mở rộng trấn Hà Tiên (1708 - 1757) 29 2.3.1.1 Sự thành lập trấn Hà Tiên (1708) .29 2.3.1.2 Quá trình mở rộng trấn Hà Tiên (1708 - 1757) 33 2.3.2 Quá trình hình thành mở rộng Dinh Long Hồ năm 1732 .34 2.4 Thực thi chủ quyền số đảo phía Nam 38 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG HÌNH THỨC TIẾN HÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC NAM TIẾN MỞ RỘNG LÃNH THỔ THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN 42 3.1 Hình thức tiến hành mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn 42 3.1.1 Hình thức chiếm hữu 42 3.1.1.1 “Dân trước nhà nước theo sau” 42 3.1.1.2 Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 44 3.1.1.3 Trọng dụng nhân tài 46 3.1.1.4 Tạo điều kiện cho tiếp xúc, giao lưu văn hóa cư dân nơi 47 3.1.2 Hình thức chuyển nhượng 49 3.1.2.1 Giải pháp ngoại giao 49 3.1.2.2 Hỗ trợ quân 52 3.2 Tác động công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn .54 3.2.1 Về hành 54 3.2.2 Về quân 56 3.2.3 Về kinh tế 56 3.2.4 Về văn hóa – xã hội .58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển lịch sử Việt Nam, vấn đề mở mang, khai phá đất đai coi vấn đề quan trọng Có hiểu q trình Nam tiến dân tộc Việt Nam đồng thời lịch sử khai hoang vùng đất phía Nam biết trân trọng thành to lớn mà ông cha ta đạt kỉ trước Trong lịch sử Nam tiến người Việt, trình mở rộng lãnh thổ kỉ XVI, XVII, XVIII thời chúa Nguyễn chiếm vị trí đặc biệt Đồng thời với trình di dân người Việt đến vùng đất mới, hàng ngàn xóm làng trù phú mọc lên biến vùng đất Đàng Trong trở thành vùng đất sầm uất Điều tạo nên thay đổi to lớn Đại Việt suốt kỉ, dần kéo trọng tâm văn hố kinh tế trị nước xuống phía Nam Những thành tựu đóng vai trò tích cực văn hố Việt Nam sau Việc nghiên cứu trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn, giúp thấy rõ thêm trình chúa Nguyễn lập sở vững mình, tiền đề cho vua triều Nguyễn đầu kỷ XIX có điều kiện phát triển quy mô lãnh thổ xây dựng quyền, quốc gia thống Điều góp phần đánh giá thêm triều Nguyễn sau đóng góp hạn chế tiến trình phát triển lịch sử dân tộc nói chung Bản thân em quan tâm đến lịch sử Việt Nam giai đoạn đất nước Việt Nam bị chia cắt, đặc biệt muốn tìm hiểu vùng đất Đàng Trong thời trị chúa Nguyễn làm cho đất nước ta mở rộng nhiều phía Nam Vì tất lí nên em định chọn đề tài “Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758” làm khoá luận tốt nghiệp thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn người nghiên cứu học tập lịch sử cần có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tập trung tồn q trình từ đầu đến cuối việc mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn phía Nam, đặc biệt hình thức tiến hành tác động trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn tới tiến trình lịch sử dân tộc Cơng trình “Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777” tác giả Phan Khoang, (1967) nghiên cứu vùng đất phía Nam Đại Việt, vương quốc Chămpa quốc gia Chân Lạp, vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn Tác giả dành phần nói Nam tiến Đại Việt từ thời Nguyễn Hồng cơng khai phá vùng đất Đàng Trong trình chiếm đất Chămpa, lấn đất Thủy Chân Lạp, mở đất Gia Định, nhân vật Mạc Cửu vùng đất Hà Tiên Đây cơng trình cung cấp nhiều tư liệu q, quan trọng giai đoạn lịch sử nhiều biến động nước ta Cuốn “Gia Định Thành Thơng Chí” tác giả Trịnh Hoài Đức xuất năm 1999, tập sách lịch sử - địa lý quý giá tập hợp ghi chép, nghiên cứu cương vực, địa giới, trình khai hoang phát triển Trấn Gia Định từ buổi hoang sơ thời kỳ nhà Nguyễn Những ghi chép, nghiên cứu Trịnh Hoài Đức cung cấp cho tư liệu việc khẩn hoang lập ấp, sách cai quản khai phá vùng đất Biên Hòa, Mỹ Tho, Hà Tiên, tỉnh Miền tây Nam Bộ ngày chúa Nguyễn thời kỳ đầu vương triều Nguyễn Cuốn “Mạc Thị Gia Phả” tác giả Vũ Thế Dinh Nguyễn Khắc Thuần dịch, xuất năm 2005 cung cấp tư liệu việc nghiên cứu vùng đất Hà Tiên dòng họ Mạc, người tiên phong việc mở mang vùng đất cực Nam tổ quốc Đọc Mạc Thị Gia Phả, biết sách họ Mạc việc quy tụ dân lưu tán mở đất Hà Tiên nào, sách cai trị mở mang vùng đất mới; niên đại kiện Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn, thấy rõ cơng lao Mạc Cửu dòng họ Mạc vùng đất Hà Tiên nghiệp mở mang bờ cõi chúa Nguyễn Giáo sư Lương Ninh với “Lịch Sử Chămpa” xuất năm 2004, cơng trình nghiên cứu lịch sử nước Chămpa, quốc gia láng giềng phía Nam Đại Việt Trong cơng trình mình, tác giả trình bày lịch sử nước Chămpa từ lúc hình thành qua giai đoạn phát triển, khủng hoảng, mối quan hệ bang giao, xung đột, tranh giành lãnh thổ với nước láng giềng Đại Việt cuối sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt, người Chăm trở thành dân tộc thành phần cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngoài nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mở rộng lãnh phía Nam Các cơng trình nghiên cứu phần góp phần giải đáp cho câu hỏi “Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758”, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích để tác giả hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Q trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn từ năm 1558 – 1758” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu trình mở rộng Đàng Trong, hình thức tiến hành mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn tác động trình mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ, hình thức tiến hành mở rộng vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn tác động tiến trình lịch sử dân tộc Qua có nhìn tổng quan công lao mở đất chúa Nguyễn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày bối cảnh lịch sử, yếu tố tác động đến trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn - Thứ hai, trình bày trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758 - Thứ ba, trình bày hình thức tiến hành mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn tác động nó Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, nhóm tác giả tham khảo nguồn tài liệu sau: - Tài liệu lưu trữ lịch sử vùng đất Nam Bộ lưu trữ Trung tâm học liệu trường Đại học Quảng Bình, thư viện Đại học Quốc gia - Các cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, đặc biệt viết khai phá, mở mang bờ cõi thời gian từ kỷ XVI- XVIII - Các viết từ web vấn đề vùng đất Đàng Trong, Nam tiến, khai phá mở rộng lãnh thổ Đó nguồn tài liệu hữu ích giúp nhóm tác giả việc đối chiếu, kiểm chứng kết hợp với nguồn tài liệu khác để đưa đến nhận định xác, khoa học 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh sử học, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam ngoại giao 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình thực đề tài em vận dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, so sánh, đối chiếu kiện, nội dung lịch sử, thực sưu tầm, phân loại tư liệu theo nội dung Cuối tiến hành chỉnh sửa nội dung tồn văn khóa luận Đóng góp khố luận Đề tài góp phần làm rõ công lao chúa nguyễn việc mở mang bờ cõi, lãnh thổ đất nước Đề tài nghiên cứu góp phần vào việc đề cập đến hình thức mở đất chúa Nguyễn Nam Bộ Đây nội dung tương đối mẻ có nhiều ý kiến khác vấn đề Qua nghiên cứu, tìm hiểu, em đưa quan điểm khái quát hình thức mà chúa Nguyễn sử dụng công mở đất Nam Bộ hai hình thức “Chiếm hữu” “Chuyển nhượng” Đi sâu tìm hiểu số nội dung sử liệu đề cập đến tác động công mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn hành chính, qn sự, kinh tế, văn hóa – xã hội Đàng Trong thời chúa Nguyễn Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khố luận gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử yếu tố tác động đến trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn Chương 2: Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758 Chương 3: Hình thức tiến hành tác động Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn Như vậy, thấy rằng, chúa Nguyễn kì cơng việc tiến hành chiếm hữu vùng đất mới, qua đường khai phá cách “hòa bình” Với hình thức vai trò người dân, tập thể có ý nghĩa vơ quan trọng chúa Nguyễn biết tận dụng, phát huy để đến việc biến thành phần đất khai phá thuộc Đàng Trong cách hợp lý, theo phương thức “Tằm ăn dâu” Những bước mà chúa Nguyễn tiến hành vùng đất hoàn toàn phù hợp, thỏa mãn với “Các điều kiện chiếm hữu thực sự” theo quy định luật pháp quốc tế Có thể nói rằng, cơng mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn khu vực Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ trường hợp đặc biệt so với xu mở rộng lãnh thổ thời phong kiến Không sử dụng vũ lực, khơng tiến hành xâm chiếm quốc gia có chủ quyền mà tất tiến hành cách phù hợp với quy luật luật pháp quốc tế Sự cai quản lãnh thổ miền Đông Nam Bộ miền Tây Nam Bộ chúa Nguyễn có giá trị bền vững sở đó, hệ để lại từ cơng mở rộng lãnh thổ mang đặc điểm khác biệt so với công mở rộng lãnh thổ quốc gia khu vực thời kì 3.1.2 Hình thức chuyển nhượng 3.1.2.1 Giải pháp ngoại giao Trên ngun tắc tơn trọng tinh thần “Tự nguyện” “Hòa bình” theo hình thức chuyển nhượng, chúa Nguyễn có giải pháp ngoại giao khơn khéo, hiệu để bước xác lập chủ quyền phần đất Chân Lạp theo phương thức “Tằm ăn dâu”, điều hồn tồn phù hợp với quy luật luật pháp quốc tế hành nguyên tắc cai quản lãnh thổ Với Chân Lạp, chủ trương ngoại giao chúa Nguyễn có ảnh hưởng lớn từ mối quan hệ có tính đặc trưng thời phong kiến “Nước lớn” “Thuộc quốc” Đó việc chúa Nguyễn thường xuyên nhận thỉnh cầu phe phái triều đình Chân Lạp có đáp ứng thích hợp để giải tranh chấp, điều hòa mâu thuẫn nội quốc gia Mặt khác chúa Nguyễn phải đối diện với “Tạo phản” số phe phái Chân Lạp đất Đàng Trong Vì thế, ngoại giao biểu sách khoan hòa chúa Nguyễn nhằm hạn chế xung đột khơng đáng có, tạo yên ổn cho vùng đất 49 phía Nam Những chiến chúa Nguyễn phe phái Chân Lạp phương pháp sau giải pháp ngoại giao không đạt hiệu mong muốn Qua đó, thấy rằng, chúa Nguyễn không muốn dùng vũ lực để giải mâu thuẫn với Chân Lạp Có số ý kiến cho rằng, chúa Nguyễn tìm cách gây mâu thuẫn nội Chân Lạp e chưa xác Sử triều Nguyễn cho thấy có lúc chúa Nguyễn rơi vào tình cảnh khó xử thay phải dùng đến binh đao sử dụng ngoại giao cách thức khơn khéo để khỏi tình khó khăn “Tháng 10 - 1711, Nặc Thâm từ Xiêm trở mưu tính đánh Nặc Yêm, Nặc Yêm cho người báo cho dinh Trấn Biên Phiên Trấn xin cầu viện, khiến chúa Nguyễn Phúc Chu khó xử Chúa Nguyễn gửi thư cho phó tướng Nguyễn Cửu Vân Tổng binh Trần Thượng Xuyên rằng: “Nặc Yêm theo mệnh xưng thần, nên phải an ủi, dung nạp Nhưng Nặc Thâm Nặc Thu, mà Nặc Thu không bỏ triều cống, nỡ đem quân đánh Các khanh nên xem xét kỹ tình hình bên địch, tùy ứng biến khiến cho Nặc Thâm phải bỏ mối thù oán, mà Nặc m bảo tồn Đó thượng sách” Như nói thay kích động, tạo mâu thuẫn nội triều đình Chân Lạp nhằm trục lợi hòa bình, n ổn điều chúa Nguyễn mong muốn đem tới cho nước phiên thần vốn luôn đầy bất ổn này” [21; 89] Trải qua diễn biến mối quan hệ Đàng Trong Chân Lạp, thấy rằng, can thiệp chúa Nguyễn biện pháp quân vạn bất đắc dĩ Chúa Nguyễn Phúc Chu sau cố gắng điều hòa mâu thuẫn nội Chân Lạp biện pháp hòa bình khơng có kết đến dùng vũ lực chí sau can thiệp vũ lực thành cơng rồi, triều đình Chân Lạp nằm hồn tồn tay Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Chu bước việc dùng vũ lực để đặt ách thống trị, mà biết dừng lại có nguyên tắc Một mặt, chúa Nguyễn sắc phong cho Nặc Yêm làm vua Chân Lạp theo lời thỉnh cầu Nặc Yêm chấp thuận nhường Nặc Thu lập lại trật tự cho Chân Lạp Nhưng mặt khác lại mở đường cho Nặc Thu quay khẳng định việc sắc phong cho Nặc Yêm phải đạo, đồng thời lần nhấn mạnh đến mối quan hệ phiên thuộc Chân Lạp Đàng Trong khiến Nặc Thu phải tâm phục phục Còn Xiêm La, ngồi lúc chúa Nguyễn có thái độ cứng rắn, đặc biệt Xiêm La đưa quân sang giúp Chân Lạp có âm mưu cơng 50 Đàng Trong mặt khác, chúa Nguyễn thể thái độ khéo léo, mềm dẻo không phần liệt đường ngoại giao để loại bỏ can thiệp Xiêm La mối quan hệ Đàng Trong Chân Lạp Lịch sử mở rộng lãnh thổ phía Nam chúa Nguyễn xác nhận lần đáp trả liệt quyền Đàng Trong viện binh Xiêm La lần kéo quân sang giúp đỡ Nặc Thu, Nặc Thâm, đồng thời cho thấy biểu linh hoạt, khôn khéo chúa Nguyễn mối quan hệ với Xiêm La để hạn chế xung đột không đáng có Theo dõi tiến trình lịch sử Chân Lạp năm cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII nhận thấy thực tế phần lớn chiến phe phái nội Chân Lạp có góp mặt Xiêm La Đàng Trong Tuy nhiên, đối đầu trực diện Đàng Trong Xiêm La từ cuối kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII khơng nhiều Vì vậy, thấy Xiêm La thận trọng mối quan hệ với Đàng Trong, chưa dám có động thái liệt gây ảnh hưởng đến mối bang giao hai nước Nắm rõ điều này, chúa Nguyễn Phúc Khốt khơn khéo loại Xiêm La giải pháp ngoại giao nhún nhường không phần liệt việc tỏ rõ lập trường quyền Đàng Trong Có thể thấy sau đó, năm 1750 - 1755, sảy xung đột Đàng Trong với Chân Lạp thấy diện Xiêm La Khi quân Nặc Nguyên bị quân chúa Nguyễn Phúc Khốt truy đuổi khơng chạy Xiêm La lánh nạn Nặc Thu, Nặc Thâm làm mà lại sang Hà Tiên, nương nhờ Mạc Thiên Tứ Việc Nặc Nguyên nhờ Mạc Thiên Tứ cầu nối việc dâng đất xin nộp cống để chuộc tội với Đàng Trong mở tiền lệ chưa có trước đó, hay nói để chúa Nguyễn Phúc Khoát thừ nhận tồn với vị trí ơng vua đứng đầu phiên quốc Đàng Trong Như vậy, với yếu tố khác, tập trung binh lực với lực lượng quân đội hùng mạnh từ trước đến nay, chuẩn bị mặt thời gian khéo léo lĩnh vực ngoại giao góp phần quan trọng giúp chúa Nguyễn Phúc Khoát làm nên chiến thắng, đưa đến sát nhập hai đất Tầm Bôn Lôi Lạc vào Dinh Long Hồ Thông qua hoạt động trao đổi, thương lượng ngoại giao Chân Lạp Xiêm La, chúa Nguyễn cai quản phần đất lại miền Tây Nam Bộ Nếu việc có trấn Hà Tiên vào năm 1708, chủ yếu kết hình thức chiếm hữu (Mạc Cửu khai phá phần đất bị “Bỏ rơi” Chân Lạp 51 sau đem dâng cho chúa Nguyễn) đời mở rộng Dinh Long Hồ sau lại hoàn toàn dựa hình thức chuyển nhượng Hình thức chuyển nhượng thực Dinh Long Hồ khiến phần đất Chân Lạp bước chuyển giao chủ quyền cho Đàng Trong theo phương thức “Tằm ăn dâu”, dựa ngun tắc “Tự nguyện”, “Hòa bình” Trước hết xác lập chủ quyền vùng đất qua việc thành lập Dinh Long Hồ vào năm 1732 sau Nặc Tha dâng đất Mỹ Tho, Long Hồ cho chúa Nguyễn Phúc Chu Tiếp đến tự nguyện dâng đất Tầm Bôn, Lôi Lạp Nặc Nguyên cho chúa Nguyễn Phúc Khoát 1756, để chuộc tội Đến năm 1757 nhằm có chấp thuận lên ngơi vua Chân Lạp từ chúa Nguyễn Phúc Khốt, Nặc Thuận tự nguyện dâng đất Trà Vinh Ba Thắc cho Đàng Trong Cũng nằm này, để tạ ơn chúa Nguyễn sắc phong phiên vương, Nặc Tôn – thông qua cầu nối trung gian Mạc Thiên Tứ dâng phần đất Tầm Phong Long năm phủ cho Đàng Trong Đây biểu trao đổi ngoại giao đến thỏa thuận hai bên nguyên tắc “Tự nguyện” “Hòa bình” việc cai quản lãnh thổ hình thức chuyển nhượng 3.1.2.2 Hỗ trợ quân Sức mạnh quân sự thể quyền lực triều đại phong kiến nào, công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn Việc dùng sức mạnh vũ lực (chủ yếu quân đội), để thực mục tiêu mở đất phương thức chủ yếu mang tính truyền thống triều đại phong kiến trước với chúa Nguyễn, đặc biệt công mở đất Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, khơng phù hợp Công mở rộng lãnh thổ Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ tiến hành tảng tơn trọng ngun tắc “Hòa bình”, để bước “Chiếm hữu” chuyển giao chủ quyền cách hợp pháp phần đất Chân Lạp theo phương thức “Tằm ăn dâu”, nên giải pháp quân đóng vai trò hỗ trợ, bảo vệ trị an vùng đất làm tăng thêm sức mạnh giải pháp ngoại giao Trong gần trăm năm tiến hành mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ, khơng tìm thấy chiến tranh chúa Nguyễn phát động nhằm mục đích xâm lược hay gây chiến tranh mà có số ỏi thực để giải tranh chấp nội triều đình Chân Lạp, hay để đáp ứng nhu cầu tự vệ, bảo vệ chủ quyền phần đất trước âm mưu chống phá Chân Lạp nhòm ngó Xiêm La Việc sử dụng sức mạnh quân 52 chúa Nguyễn áp dụng thời điểm khác nhau, tùy vào điều kiện lịch sử cụ thể Nếu công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn Nam Trung Bộ khu vực Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung nhạt đi, thay vào xác nhận chủ quyền vùng đất phía Nam diễn “Hòa bình”, “Tự nguyện” Phương thức “Tằm ăn dâu” với hình thức chiếm hữu biểu mang tính ơn hòa “Dân trước nhà nước theo sau”, dùng sức mạnh lan tỏa văn hóa để đẩy dân tộc xích lại gần nhau, sử dụng nguồn nhân lực gồm tộc người khác kết hợp với hình thức chuyển nhượng, chủ yếu thông qua giải pháp ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho chúa Nguyễn thiết lập nên đơn vị hành Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ, khẳng định chủ quyền Đàng Trong Sức mạnh quân trường hợp định “Chất xúc tác” để đẩy nhanh trình nhằm ngăn ngừa nguy “Đánh cắp chủ quyền” vùng đất Điều thể rõ việc chúa Nguyễn có Dinh Long Hồ vào năm 1732 Cuộc trấn áp vụ loạn người Chân Lạp Sá Tốt cầm đầu năm 1731 - 1732, xem yếu tố định để đưa đến thành lập Dinh Long Hồ Tuy thực tế người Việt tiến đến khai phá xen lẫn với dân Chân Lạp hai vùng Vĩnh Long Long Hồ phải đợi đến sau trấn áp này, chúa Nguyễn Phúc Chú tạo nên “Tình trị”, khiến Nặc Tha phải nhượng hai phần đất nhằm hợp pháp hóa chủ quyền Có trấn Hà Tiên, phần nhờ vào uy chúa Nguyễn, có sức mạnh quân Bằng sức mạnh này, chúa Nguyễn tạo nên ảnh hưởng lớn đất Chân Lạp, khiến Mạc Cửu hướng Đàng Trong tìm chỗ dựa tin cậy nhằm thoát khỏi mối quan hệ mang tính cưỡng chế Xiêm La Sức mạnh quân sử dụng để bảo vệ chủ quyền khẳng định uy Đàng Trong vùng đất Chúa Nguyễn có hành động liệt để trấn áp biểu không phục số phe cánh Chân Lạp Đó trận chiến năm 1700, vua Nặc Thu có hành động mang tính “Làm phản” có nguy đe dọa đến chủ quyền Đàng Trong Đông Nam Bộ Trận chiến diễn chiến trường miền Tây Nam Bộ Campuchia ngày Có thể xem trận chiến có quy mô lớn mà chúa Nguyễn Phúc Chu tập trung phần lớn nguồn lực để giải dứt điểm hành động 53 khiêu chiến kéo dài Nặc Thu Có lẽ thắng lợi lớn chúa Nguyễn, góp phần khiến Mạc Cửu Hà Tiên tìm đến Đàng Trong để làm chỗ dựa Việc Chân Lạp suy yếu, Xiêm La làm chốn nương thân họ Mạc sau mười năm lưu vọng đất nước này, Đàng Trong ngày lên cao với chiến thắng quân lừng lẫy nên khiến họ Mạc nghiêng hẳn phía chúa Nguyễn dâng đất Hà Tiên vào năm 1708 Với Dinh Long Hồ, năm 1748 chúa Nguyễn Phúc Khoát sai điều khiển Nguyễn Hữu Doãn dẹp loạn Chân Lạp giành thắng lợi Với chiến thắng quan trọng bảo vệ Mỹ Tho, khẳng định sức mạnh quân chúa Nguyễn đồng thời đưa Nặc Tha trở lại ngơi vua Chân Lạp Tính đến năm 1758 với việc sát nhập Tầm Phong Long, mảnh đất cuối Tây Nam Bộ Đàng Trong, chúa Nguyễn bao hệ lưu dân hoàn tất cơng mở mang lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn Lãnh thổ Đàng Trong xác định năm 1757 đường biên giới Đàng Trong Chân Lạp định hình từ Q trình hồn thiện hệ thống hành chính, thống quản lý quy mơ nước phát triển kinh tế sau triều Nguyễn tiếp tục thực Nhằm ngăn xu hướng cát cứ, phân quyền quyền hành tổng trấn lớn, Minh Mạng xóa bỏ đơn vị thành, trấn, mà chia Nam Bộ thành sáu tỉnh: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Vùng đất Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung, “Đã hội nhập cách đầy đủ với nước phương diện tổ chức hành chính, đánh dấu hồn thành q trình xác lập hành thống vương triều Nguyễn” [18; 427] 3.2 Tác động công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn 3.2.1 Về hành Cơng mở rộng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn thành cơng đem đến cho Đàng Trong kết đáng mong đợi Với thành mang lại cho Đàng Trong vùng lãnh thổ rộng lớn, dải đất từ Quảng Bình đến mũi Cà Mau ngày thuộc chúa Nguyễn đủ sức sánh ngang với Đàng Ngoài chúa Trịnh Lãnh hải nước ta mở rộng với vùng biển dài từ Tiền Giang tới tận mũi Cà Mau sang vịnh Xiêm La khiến cho nước ta có thêm nhiều tiềm lực kinh tế, trị qn Đó xem mục tiêu cao mục tiêu trực 54 tiếp mà công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn đạt Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển vương quốc phong kiến dần lớn mạnh lên Từ dẫn đến chuyển biến mặt hành sâu sắc khu vực Đàng Trong Cương vực lãnh thổ mở ra, đồng nghĩa với việc thành lập đơn vị hành khu vực Nam Bộ trấn Hà Tiên, Dinh Long Hồ, trấn Thuận Thành… Ngồi với cơng mở mang lãnh thổ, Đàng Trong xuất đơn vị hành như: đạo Đơng Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc, Kiên Giang Đây đơn vị hành đặc biệt đời vùng đất có thời chúa Nguyễn Trên sở đó, máy hành chúa Nguyễn thiết lập vùng đất với phát triển cư dân Việc mở mang đất đai, bố trí lại hệ thống quản lý nhà nước khu vực Nam Bộ Hệ thống hành khu vực Tây Nam Bộ thể rõ nét so với vùng Đông Nam Bộ Đàng Trong bao gồm 12 dinh trấn: gồm dinh Bố Chính (huyện Bố Trạch, Quảng Trạch, Quảnh Bình ngày nay), dinh Quảng Bình (ở thành phố Đồng Hới ngày nay), dinh Lưu Đồn (nay thị trấn Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình), dinh Cát (ở Quảng Trị), Chính dinh gọi Đơ thành Phú Xn (Thừa Thiên Huế), dinh Quảng Nam (hay gọi Dinh Chiêm), dinh Phú n (phủ phú n), dinh Bình Khang (Khánh Hòa), dinh Bình Thuận, dinh Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), dinh Phiên Trấn ( Sài Gòn, Gia Định), Trấn Hà Tiên, dinh Long Hồ [9; 213 – 215] Công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn có ý nghĩa vơ to lớn, chưa đầy hai kỷ Kết chúa Nguyễn đem đến cho Đại Việt vùng lãnh thổ rộng lớn ý nghĩa lớn lao mà công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn mang lại Cùng với việc mở rộng lãnh thổ đất liền, quyền Đàng Trong đưa người khai thác kiểm sốt đảo lớn quần đảo biển Đông vịnh Thái Lan Quần đảo Hoàng Sa khai thác kiểm sốt từ đầu kỷ 17, Cơn Đảo từ năm 1704, Phú Quốc từ năm 1708 quần đảo Trường Sa từ năm 1711 Chính việc thực thi chủ quyền đảo thời chúa nguyễn góp phần quân tạo sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đảo giai đoạn sau 55 3.2.2 Về quân Công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn, ngồi thay đổi mặt hành thay đổi mặt quân Vùng đất cung cấp cho chúa Nguyễn lực lượng quân hùng hậu Nơi mạnh qn khơng thua vùng khác nước Bởi với trình khai phá đất đai, Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ trọng xây dựng thành quách kiên cố, quân lĩnh trọng việc tuyển quân nên quân đội tăng lên nhanh chóng Lực lượng quân hùng mạnh mặt nhằm giữ gìn an ninh, tạo điều kiện cho cư dân an cư lạc nghiệp, bảo vệ chủ quyền vùng đất “Thanh Đàng Trong mà tỏ lấn át so với nước xung quanh, đặc biệt Chân Lạp Xiêm La, mặt khác giúp Đàng Trong Cân sức mạnh quân với Đàng Ngoài vua Lê – chúa Trịnh Trong chiến tranh Trịnh – Nguyễn năm 1627 – 1672, kết thúc Đàng Ngoài mối đe dọa thường trực với Đàng Trong Chính thế, vai trò lực lượng qn chúa Nguyễn trọng Bởi với khu vực rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho nông nghiệp trồng lúa nước phát triển Cộng với vùng biển giàu tiền với hải cảng lớn thu hút đông đảo thương nhân nước ngồi tới làm ăn sinh sống Chính mà lượng dân số tăng lên nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiêu mộ binh lính diễn thuận lợi Cùng với quân đội, vùng đất Đàng Trong luân phải tư sẵn sàng chiến đấu xung quanh quốc gia mạnh lăm le rình rập đánh phá Đàng Trong, Chân Lạp Xiêm La” [9; 234 – 235] 3.2.3 Về kinh tế Công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn mang lại thịnh vượng kinh tế Trước hết nguồn thu thuế lớn mà vùng đất mang lại cho chúa Nguyễn theo sách “Phủ biên tạp lục”, vào khoảng nửa sau kỷ thứ XVII, hàng năm, sản vật, thuế điền… phủ Gia Định bao gồm Dinh Long Hồ nộp 43,458 quan Đây nguồn đóng góp quan trọng ngân sách Đàng Trong, tạo điều kiện để chúa Nguyễn thực mục tiêu mình, khẳng định vị tự cường chạy đua với Đàng Ngoài Năm 1705, việc thực chủ trương nạo vét kênh mương, vừa phục vụ cho mục tiêu quân sự, giao thông, vừa lấy 56 nước cho dân khai khẩn ruộng vườn sách “Ngụ binh nông” dân chúng ủng hộ Nam Bộ vùng đất màu mỡ, phì nhiêu, gắn liền với sơng nước Vì vậy, việc mở mang vùng đất đưa đến cho Đàng Trong điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt vùng Thuận Quảng đất đai khô cằn, nhỏ hẹp ngày trở nên chật hẹp Lưu dân người Việt, người Hoa, người Chăm người Khơme…Nam Bộ quản lý chúa Nguyễn tạo nên nông nghiệp phát triển cho Đàng Trong Đặc biệt vùng sông Cửu Long trở thành vựa lúa lớn nước nguồn lúa gạo Đàng Trong, đồng thời nơi cung cấp lương thực chủ yếu cho quân đội Công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn mang đến yếu tố kinh tế hàng hóa Hai mạnh nông nghiệp thương nghiệp phát huy triệt để nơi Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa Đàng Trong mở rộng với lưu thông vùng Lúa gạo xem mặt hàng với vận chuyển lúa gạo thường xuyên từ đông song Cửu Long Thuận Quảng Cơng mở đất Nam Bộ có phát triển đột phá mặt ngoại thương Bên cạnh Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, có xuất thương cảng mới, có Hà Tiên, Mỹ Tho, Bãi Xàu Sự đời phát triển Hà Tiên cho thấy bước tiến ngoại thương Đàng Trong, mạnh “Vương quốc biển”, điều kiện luồng thương mại quốc tế chúa Nguyễn khai thác triệt để Đây biện pháp để chúa Nguyễn đưa Đàng Trong phát triển, đủ sức sánh ngang với Đàng Ngoài Thương nhân nước từ Trung Quốc, Xiêm La, Cao Miên, Indonexia, Philippin, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… tập trung đến trao đổi, buôn bán Ngay kỷ thứ XVIII, lúa gạo Gia Định, Hà Tiên bán Thuận Quảng xuất qua Xiêm La, Trung Quốc… Công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa đời thị cho Đàng Trong Việt Nam sau Với sách mở cửa sử dụng hợp lý chúa Nguyễn, với nguồn lợi to lớn từ thiên nhiên tạo nên vùng đất phát triển mạnh kinh tế, thu hút lực lượng lao động nước thương nhân nước ngoài, làm biến đổi diện mạo Đàng Trong Chính phát triển mặt kinh tế Đàng Trong tạo thành nội lực quan trọng để chúa Nguyễn đương đầu với chúa Trịnh đưa đến cho nước ta lợi ích lâu dài kinh tế Vị trí Nam Bộ đánh giá là: “Trong ý 57 nghĩa tiến trình kinh tế, lịch sử Nam Bộ hình ảnh thu nhỏ mà sắc nét lịch sử kinh tế Việt Nam ba trăm năm nay” Vùng đất nhanh chóng trở thành vựa lúa lớn sau nhập vào Đàng Trong Dưới thời chúa Nguyễn, nơi sớm khỏi mơ hình tự cung tự cấp mà hướng đến kinh tế hàng hóa Chính vậy, vùng trọng điểm kinh tế phía Nam nước ta đặc biệt nông nghiệp Đồng sông Cửu Long nơi cung cấp lương thực xuất gạo lớn nước ta Hàng năm đồng sông Cửu Long cung cấp 80% sản lượng nông sản 50% sản lượng thủy sản nước [9; 128 – 129] 3.2.4 Về văn hóa – xã hội Công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn nói chung vùng Đơng Nam Bộ nói riêng trình lịch sử lâu dài, hội tụ cộng đồng dân cư có mặt từ trước bao gồm người Khơme, người Chăm, người Việt người Hoa Vì cơng mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn đưa đến hội nhập văn hóa dân tộc vùng đất mới, làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa Đàng Trong Q trình mở đất tụ cư người Việt, người Hoa Nam Bộ tạo nên sắc thái văn hóa cho vùng đất Yếu tố văn hóa Việt trở thành nhân tố chủ đạo sắc thái văn hóa miền Nam Bộ nhiều kỷ Ở đây, người Việt dân tộc chủ yếu mà tổ tiên người nông dân từ đồng sông Cửu Long, vùng Thuận Quảng di cư vào khai phá đất đai, xây dựng làng xóm, đình chùa Người Hoa đất Tây Nam Bộ giản dị hóa phong tục tín ngưỡng, giữ lại tục “Thờ thần” tục “Chiêm bái” Họ mang đến cho Tây Nam Bộ hình ảnh Quan Công, Phật Bà Quan Âm, giáo lý Khổng – Mạnh… với văn hóa Việt bảo lưu cải thiện vùng đất mới, người Việt tiếp thu văn hóa cư dân Khơme, người Chăm người Hoa tạo nên đời sống văn hóa phong phú, đa dạng Điều thể văn hóa ẩm thực với loại nước chấm, loại bánh chế biến từ gạo, sử dụng nguồn thực phẩm từ dừa, loại gia vị, kiến trúc nhà ở, đền chùa Trong trang phục chọn áo màu đen, màu nâu, khăn sọc rằn quàng cổ, ca nhạc tín ngưỡng dân gian tiếp thu làm phong phú cho sống vùng đất Quá trình chinh phục tự nhiên hoang dã khiến cho người phải có điều chỉnh tính cách để thích ứng với mơi trường Từ hình thành nên tính cách 58 đặc trưng người dân nơi đây: tính mạo hiểm, liều lĩnh, dám làm dám chịu “Trọng nghĩa khinh tài”, cương trực, hiếu khách, coi trọng cơng Tính đa dạng thống nét đặc trưng xã hội văn hóa vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn, đến tranh nghệ thuật mn màu, có chiều sâu lịch sử cần khám phá Với phương thức phát triển theo đường cởi mở, thu nhận tinh hoa văn hóa tộc người khác trình mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn Nam Bộ tạo nên nét đặc sắc văn hóa Việt Nam Nước ta vốn chịu ảnh hưởng đậm nét văn hóa Trung Hoa, với cơng mở đất Nam Bộ, vào phía Nam, văn hóa nước ta gần với văn hóa Đông Nam Á Bởi vậy, công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn vùng Nam Bộ góp phần thúc đẩy q trình hòa nhập văn hóa với văn hóa Đơng Nam Á tạo nên sắc văn hóa độc đáo phương Nam làm yếu tố “Hán hóa” ngày nhạt phải có thích nghi, biến đổi để phù hợp Mặt khác ảnh hưởng yếu tố văn hóa người Việt văn hóa người Khơme, người Chăm người Hoa xem tượng “Xâm thực hòa bình” dựa sở tự nguyện tiếp nhận dân tộc Điều hoàn toàn khác biệt với q trình “Hán hóa” mà Trung Quốc thực cách áp đặt, mang tính cưỡng chế số nước khu vực Tiểu kết chương Quá trình mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn xem nội dung quan trọng lịch sử Đàng Trong kỷ XVI – XVIII, đưa lại thành to lớn, nhằm thúc đẩy tiến trình lịch sử dân tộc Đó trình mở rộng lãnh thổ vùng đất Nam Bộ, thực phương thức “Tằm ăn dâu”, thơng qua q trình “Chiếm hữu”, khai phá đất đai cách “Hòa bình”, khơng bạo lực với biểu “Dân trước nhà nước theo sau”, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa tộc người Trong giải pháp ngoại giao giữ vai trò chủ đạo có kết hợp với hình thức qn sự, nhiên mang tính tượng trưng Lãnh thổ nước ta mở rộng, nhờ tài tình, khéo léo chúa Nguyễn sách ngoại giao việc dùng người Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ có tác động sâu săc tồn diện tới tình hình nước ta thời sau 59 KẾT LUẬN Quá trình mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn phía Nam vào cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, dẫn đến hệ lãnh thổ Đại Việt nói chung Đàng Trong nói riêng thông suốt từ Lũng Cú – Đồng Văn Hà Giang kéo dài đến tận mũi Cà Mau Đây kết lãnh đạo tài tình, sách khéo léo chúa Nguyễn Q trình mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn diễn nhanh chóng, lại khơng tốn xương máu Bởi chúa Nguyễn vận dụng tốt khả ngoại giao, kết hợp với sách nhượng Vì vậy, mà hết Chân Lạp Mạc Cửu tự nguyện dâng đất cho chúa Nguyễn Cùng với sách nhân ngoại giao xem điều kiện để phục vụ cho việc mở rộng lãnh thổ Việc có mặt sớm lưu dân người Việt di cư đến làm ăn, sinh sống với người Chăm, người Khơme người Hoa Họ chung sống hòa bình, khơng xảy mâu thuẫn tranh chấp nội Bởi mà vùng đất Nam Bộ nâng cao uy tín dần lơi kéo đơng đảo cư dân khắp nơi hội tụ làm ăn, bn bán Các sách “Trọng nơng”, “Trọng thương” “Hướng biển”, mở cửa để hội nhập với luồng thương mại quốc tế nên nhanh chóng tạo cho Đàng Trong trở nên lớn mạnh, vang xa dần đủ sức đối đầu với chúa Trịnh Đàng Ngoài Với phương thức “Tằm ăn dâu” với hình thức “Chiếm hữu”, “Chuyển nhượng” mang lại kết mong đợi chúa Nguyễn, vùng Nam Bộ hoàn toàn thuộc chủ quyền Đàng Trong, tạo dải đất dài, rộng lớn sơng Gianh (Quảng Bình) đến Cà Mau Q trình diễn hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế chủ quyền lãnh thổ Sự nghiệp mở đất Đàng Trong gắn liền với tên tuổi nhiều nhân tài khắp nơi quy tụ trướng chúa Nguyễn như: Nguyễn Cư Chinh, Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ, Dương Ngạn Địch Đây yếu tố góp phần tạo nên thành công phương thức “Tằm ăn dâu” Quá trình mở rộng lãnh thổ Đàng Trong, đặt chúa Nguyễn trước nhiều thời cơ, thách thức Các chúa Nguyễn tận dụng hội, nguồn lực nước cộng với yếu tố khách quan thời đại chủ động thực sách mở của, phát triển kinh tế, quân sự, mở rộng cương vực lãnh thổ Chính đẩy lùi 60 đợt cơng chúa Trịnh Đàng Ngồi, đánh tan đợt công gây loạn quân Chân Lạp, Xiêm La, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Đàng Trong Với việc Tây Nam Bộ sát nhập vào phần lãnh thổ Đàng Trong năm 1757 đặt dấu mốc quan trọng công mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn nói riêng Đại Việt nói chung sau gần tám kỷ xây dựng tạo lập, kể từ sau ngàn năm Bắc thuộc Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn góp phần quan trọng việc xây dựng nên đất nước Việt Nam rộng lớn thống sau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ thứ XIV, Nxb văn hố thơng tin Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Đỗ Quỳnh Nga, Chúa Nguyễn với công mở đất Đông Nam Bộ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5/2012 Hà Ngọc Trảng, Từ dinh Long Hồ đến thành Vĩnh Long, đăng website tỉnh Vĩnh Long 26/10 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Lứa (chủ biên), (2016), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học 10 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, Nxb Khoa học xã hội 11 Lương Ninh (2005), Vương Quốc Phù Nam – Lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin 12 Lâm Ngọc Rạng (2009), Bài giảng “Lược sử vùng đất Nam Bộ”, Trường Đại học Trà Vinh 13 Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, tái lần thứ nhất, Nxb Trẻ 14 Ngọc Đường (1956), Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, Nxb Ngày 15 Ngô Sĩ Liên (1973), Đại việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Đắc Xuân (1998), Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 17 Nguyễn Ngọc Hiền (1997), Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1650 – 1700, Nxb Văn học 18 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, nhà sách Khai Trí xuất 62 bản, Sài Gòn 19 Phan Trọng Điềm (1997), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa 20 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội 21 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thống chí, tập III, Nxb Khoa học xã hội 22 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục 23 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập, Nxb Giáo dục 24 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 25 Trương Minh Đạt, Cơng khai hóa Hà Tiên qua thời kỳ xưa 26 Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tĩnh dịch, Nxb Giáo dục 27 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin 28 Trần Trọng Kim (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới 29 Trần Viết Ngạc, Lương Văn Chánh người khai phá đất Phú Yên xưa 63 ... nhất, trình bày bối cảnh lịch sử, yếu tố tác động đến trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn - Thứ hai, trình bày trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758. .. 2: Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1758 Chương 3: Hình thức tiến hành tác động Nam tiến mở rộng lãnh thổ thời chúa Nguyễn CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG... tài Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn từ năm 1558 – 1758 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu trình mở rộng Đàng Trong, hình thức tiến hành mở rộng lãnh thổ thời

Ngày đăng: 06/11/2017, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan