1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an ghep 34 tuan 17CKT

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhaän xeùt, nhaéc nhôû: Caùc em caàn phaûi coá gaéng hoïc taäp, reøn luyeän ñeå coù theå thöïc hieän ñöôïc öôùc mô ngheà nghieäp töông lai cuûa mình.. * Hoaït ñoäng 2: Keå chuyeän caùc t[r]

(1)

Th

hai ng

à

y 06 th

á

ng 12 n

ă

m 2010

Tiết1

NTĐ3 NTĐ4

Tốn

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia

Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu “ =, < , >”

- GDHS Yêu thích học tốn

B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT

Tập đọc:

TRONG QUÁN ĂN “ BÁ CÁ BỐNG ” - Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tóoc-ti-a, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ(Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu đễ chiến thắng kẽ ác tìm cách hại (trả lời CH SGK)

- Tranh minh hoạ phóng to

- Bảng phụ ghi đoạn “ Cáo lễ phép nhanh mũi tên ”

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1.Bài cũ :

- Hãy cho DV biểu thức, tính nêu giá trị biểu thức

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác :

Giới thiệu hai quy tắc: - Ghi ví dụ: 60 + 20 – lên bảng HS nêu cách làm

Luyện tập :

Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu càu - mời 1HS giỏi làm mẫu biểu thức

- Yêu cầu lớp tự làm biểu thức lại - Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự thực vào

- Gọi em lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chữa

Bài 3: - Gọi học sinh nêu tập

Bài (25’)

HĐ 1: Luỵên đọc - GV chia đoạn

- Cho HS luyện đọc nối tiếp - Hs luyện đọc từ khó - HSgiải nghĩa từ

- Đọc mẫu diễn cảm giọng đọc SGV HĐ : Tìm hiểu

+ Bu- ra- ti- nơ cần moi bí mật ? + Chú bé gỗ làm cách để moi điều bí mật?

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân NTN?

+ Em thấy hình ảnh, chi tiết ngộ nghĩnh ?

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện? HĐ 3: Đọc diễn cảm - HS đọc phân vai, vai - Treo bảng phụ lớp luyện - HS thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét

3)Củng cố dặn dò (5’)

(2)

- Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu điền dấu

- HS nêu kết

- Nhận xét chốt lại lời giải

d) Củng cố - Dặn dò:

- Dặn nhà học làm tập

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

GV nhận xét tiết học

-Tiết2

NTĐ3 NTĐ4

Chính tả (Nghe viết) Tiết 32: VỀ QUÊ NGOẠI A/ Mục tiêu:

- Nhớ viết tả, trình bày hình thức thể thơ lục bát

Làm BT2 a/b

- GDHS rèn chữ viết đẹp giữ

B/ Đồ dùng dạy học:

- tờ phiếu khổ to để viết nội dung tập 2b

Toán:

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư)

III/ Hoạt động dạy học: Hát 1 Kiểm tra cũ:

- Đọc yêu cầu HS viết bảng số từ dễ lẫn học tiết trước

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nhơ ù- viết :Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 10 dòng thơ đầu - HS đọc thuộc lòng lại

- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :

- Yêu cầu học sinh lấùy bảng nhớ lại viết tiếng khó

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh

Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm tập

Bài (25’)

HĐ 1: G/T phép chia - Ghi phép chia: 1944 : 162 - Yêu cầu HS đặt tính tính

- H/D HS thực tính SGK + Là phép chia hết hay phép chia có dư? - H/D HS cách ước lượng thương - Ghi phép chia : 8469 : 241

- Yêu cầu HS đặt tính tính

- H/D HS thực tính SGK + Là phép chia hết hay phép chia có dư? - H/D HS cách ước lượng thương - Yêu cầu lớp làm lại phép chia HĐ 2: Luyện tập

BT 1: (a ) Đặt tính tính - Nhận xét, ghi điểm BT : (b) Ghi biểu thức + BT yêu cầu làm gì?

(3)

Bài : - Nêu yêu cầu tập - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - nhóm nhóm cử em lên bảng nối tiếp thi làm

- Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò:

- Dặn nhà học làm

- Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dị (5’)

GV nhận xét tiết học

-Tiết3

NTĐ3 NTĐ4

Tự nhiên xã hội

CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI

A/ Mục tiêu : Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết

-Nêu ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại

-Kể hoạt động công nghiệp thương mại

B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60, 61 SGK

- Tranh ảnh sưu tầm chơ, cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hóa

Tập làm văn:

LUYỆN TẬPGIỚITHIỆUĐỊAPHƯƠNG Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê

hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

- Tranh minh hoạ SGK phóng to

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1 Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

Hoạt động : Làm việc theo cặp -Yêu cầu cặp kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống - Mời số cặp lên hỏi trả lời trước lớp

Hoạt động Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu em quan sát hình SGK

- Mời em nêu tên hoạt động công nghiệp quan sát hình

1)Khởi động (5’)

- KTBC: Gọi HS

+ Nêu nội dung ghi nhớ TLV quan sát đồ vật?

+ Đọc lại dàn ý làm đề tả đồ chơi?

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Luyện tập (25’)

BT 1: Đọc Kéo co cho biết trò chơi địa phương giới thiệu + Bài kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào?

(4)

Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi  Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng - Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng" - u cầu nhóm thực trị chơi

c) Củng cố - Dặn dò:

- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày

- Xem trước

BT 2: Hãy g/t trò chơi - Treo tranh minh hoạ

+ Em cho biết tranh vẽ trị chơi gì?

- Các em giới thiệu trò chơi lễ hội quê em

- Cho HS thực hành - Cho HS thi kể

- Nhận xét, khen ngợi

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học

-Tiết4

NTÑ3 NTÑ4 MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I- MỤC TIÊU.

- HS hiểu biết thêm tranh dân gian việt Nam vẽ đẹp

- HSvẽ màu theo ýthích,có độ đậm,độ nhạt - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

- Sưu tầm sổ tranh dân gian có đề tài khác

- Một số vẽ màu HS năm trước, HS: - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ,

Địa lý:

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Hà Nội:

+ Thành phố lớn trung tâm đồng BB

+ Hà Nội trung tâm trị, văn hố, khoa học kinh tế lớn đất nước

- Chỉ thủ đô Hà Nội đồ(lượt đồ)

* HS khá, giỏi : Dựa vào hình 3,4 SGK so sánh điểm khác khu phố cổ khu phố

- Các đồ hành chính, giao thơng VN - Tranh ảnh sưu tầm Hà Nội ( cĩ ) III/ Hoạt động dạy học: Hát

HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.

- GV cho HS xem tranh dân gian giới thiệu

+ Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền VN, có tính nghệ thuật độc đáo, + Do nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất,

nổi bật dòng tranh Đơng Hồ,

+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm thói hư tật xấu đời sống

1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi HS: Kể số nghề thủ công người dân ĐBBB?

+ Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? - Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ 1: Hà Nội thành phố lớn trung tâm ĐBBB

- GV treo đồ, yêu cầu HS q/s kết hợp với lược đồ SGK, thảo luận:

(5)

tranh thờ,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV cho HS xem tranh Đấu vật gợi ý + Có hình ảnh ?

+ Các dáng người ?

- GV y/c HS nêu cách vẽ màu vào hình có sẵn

- GV vẽ minh họa hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận khơng bị nhem ngồi, vẽ có màu đậm, màu nhạt,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn1 số vẽ đẹp, nhanh để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò.

- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài đội - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

HN giáp với tỉnh nào?

+ Từ thành phố, huyện em đến HN phương tiện giao thơng nào?

- Nhận xét nêu kết luận

HĐ : Thành phố cổ đg ngày phát triển

- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận: + HN chọn làm kinh đô vào năm nào? Tới tuổi?

+ Thủ HN có tên gọi khác?

+ Khu cổ đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố NTN?

* So sánh điểm khác khu phố cổ khu phố ?

- Nhận xét nêu kết luận

HĐ 3: HN trung tâm trị, kinh tế, văn hoá khoa học lớn nước

- Y/c HS đọc SGK th l câu hỏi ( SGV )

- Nhận xét, nêu kết luận - Nêu kết luận chung

3)Củng cố, dặn dị

GV nhận xét tiết học

-Tieát5

Chào cờ

-Th

ba ng

à

y 07 th

á

ng 12 n

ă

m 2010

Tiết1

NTĐ3 NTĐ4

Tốn

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) A/ Mục tiêu - Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cơng, trừ, nhân, chia Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức GDHS yêu thích học toán

B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

Luyện từ câu: CÂU KỂ

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt vài câu kể để, tả, trình bày ý kiến (BT2)

- Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT

- Bảng phụ ghi câu văn cho HS làm III/ Hoạt động dạy học: Hát

(6)

- KT em: Tính giá trị biểu thức sau: 462 - 40 + 81 : x

2.Bài mới:

a) Giới thiệu quy tắc:

 Ghi bảng: 60 + 35 : - Mời HS nêu cách tính - Ghi bước lên bảng: 60 + 35 : = 60 + = 67

- Gọi em nêu lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 35 :

 Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x

- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

- Gọi HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức 86 - 10 x

c) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi 3HS lên bảng chữa

Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS nêu kết Bài 3:

- Gọi HS nêu toán

- Mời HS lên bảng trình bày giải - Chấm số em, nhận xét chữa d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

HĐ 1: Phần nhận xét

BT 1: Câu in đậm dùng làm - Các em rõ câu: kho báu đâu? đoạn văn dùng để làm gì? cuối câu có dấu gì?

- Nhận xét, chốt lời giải

BT 2: Những câu lại dùng làm - Giao việc

- Nhận xét, chốt lời giải

BT 3: Các câu sau chúng dùng làm

- Giao việc

- Nhận xét, chốt lời giải

- Nêu kết luận

HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Tìm câu kể đoạn văn sau - Các em tìm câu kể đoạn văn nói rõ câu dùng để làm

- Phát giấy ghi câu văn cho nhóm làm

- Treo bảng phụ, nhận xét chốt lời giải BT 2: Mỗi em viết - câu văn kể theo đề cho

- Nhận xét, khen ngợi

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

GV nhận xét tiết học

-Tiết2

NTĐ3 NTĐ4

Luyện từ câu

Tiết 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY

A/ Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị nông thôn ( BT1 BT2)

Toán: LUYỆN TẬP

- Thực phép chia cho số có hai chữ số

(7)

- Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn ( BT3)

- Gdhs yêu thích học tiếng việt

B/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN ; băng giấy viết đoạn văn BT3

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1/ KT cũ:

- Gọi 2HS trả lời miệng BT2 BT3 tiết trước - Nhận xét ghi điểm

2/ Dạy mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS làm BT:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Mời đại diện cặp kể trước lớp

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo nhóm làm

- HS nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét chốt lại ý

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm cá nhân

c) Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại tên số TP nước ta Về nhà đọc lại đoạn văn BT3

Luỵên tập (25’)

BT 1: (dòng 1,2 ) Ghi phép tính + BT yêu cầu làm gì? - Nhận xét, ghi điểm

BT 2: Yêu cầu HS ghi tóm tắt 25 viên gạch : m

1050 viên gạch : m? - Nêu câu hỏi HD cách giải

Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 =42 ( m )

- Nhận xét, ghi điểm

* BT3: (NC ) GV hướng dẫn cách làm - HS lên bảng, lớp làm

Số sản phẩm làm ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm ) Vậy , ba tháng đó, trung bình người :

3125 : 25 = 125 sản phẩm

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học

-Tiết3

NTÑ3 NTÑ4

Tự nhiên xã hội

Tiết 32:LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ A/ Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm làng quê đô thị

- Kể số làng em sống - GDHS biết bảo vệ môi trường xanh

sạch đẹp

B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình

Khoa học:

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định ; khơng khí bị nén lại giãn

(8)

SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm đô thị làng q

chất khơng khí đời sống: bơm xe, - Hình SGK phóng to Bóng bay với hình dạng khác

- Bơm tiêm, bơm xe đạp ( cĩ ) III/ Hoạt động dạy học: Hát

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu tên số hoạt động công nghiệp mà em biết?

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK ghi kết vào bảng

- Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

Hoạt động : Thảo luận nhóm -Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý

Hoạt động 3 : vẽ tranh

- Yêu cầu em vẽ tranh chưa xong nhà vẽ tiếp)

3) Củng cố - Dặn dị:

- Về nhà hồn thành vẽ, sau trưng bày sản phẩm

Bài (25’)

- GV giơ cho lớp q/s ly thuỷ tinh rg

+ Trong cốc có chứa gì?

- Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm + Vậy khơng khí có tính chất gì? - Nêu kết luận

- Yêu cầu nhóm thổi bóng nhóm thổi to thổi nhanh thắng + Cái làm cho bóng căng phồng? + Các bóng có hình dạng NTN? + Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng? sao?

- Nêu kết luận

- Dùng tay bịt kín đầu bơm tiêm hỏi

+ Trong bơm tiêm có chứa gì? + Dùng ngón tay ấn bơm vào sâu vỏ bơm chứa đầy khơng khí khơng ? + Khi thả tay ra, thân bơm trả vị trí ban đầu khơng khí có ? + Qua t/n khơng khí có tính chất gì? + Em nêu t/c khơng khí? - Nêu kết luận

3)Củng cố, dặn dị (5’)

GV nhận xét tiết học

-Tiết4

NTĐ3 NTĐ4

Tăng cường đọc

Luyện đọc học tuần I/ Mục đích yêu cầu:

-Giúp hs đọc đúng, diễn cảm

-Rèn kỹ đọc thành thạo, xác -Giáo dục hs ham thích học

II/ Đồ dùng dạy - học:

Kĩ thuật:

CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN

( Tiết )

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học

(9)

thước, kéo, khung thêu cầm tay - Vật mẫu

III/ Hoạt động dạy học: Hát - GV cho HS làm tập

- HS làm

- Gv nhận xét, phát phiếu cho HS làm tập HS làm baøi

Bài (25’)

HĐ : HD lựa chọn sản phẩm - Cho HS q/s sản phẩm

- GV nêu yêu cầu thực hành h/d HS lựu chọn sản phẩm để thực hành

- Cho HS biết sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu học

- Tuỳ theo khả ý thích HS cắt khâu, thêu khăn tay, túi rút dây để đựng bút, váy liền áo cho búp bê, cắt thêu gối ôm

HĐ : Thực hành - HD cho HS thực hành - Q/s, giúp đỡ HS yếu

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn thực hành chuẩn bị tiết sau

GV nhận xét tiết học

-Tiết5

NTĐ3 NTĐ4 THỂ DỤC

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT – TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG”

I MỤC TIÊU

Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng,điểmsố,đitheo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu thực động tác tương đối

Học vượt chướng ngại vật (thấp) Yêu cầu thực động tác mức Chơi trò chơi “Thi xếp hàng ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Nơi thống mát phẳng , vệ sinh , đảm bảo an toàn tập luyện

- Còi , kẻ sân chơi trò chơi

THỂ DỤC

RLTTCBTRÒCHƠI“NHẢYLƯỚTSĨNG”

- Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”

- Thực động tác Biết cách chơi, tham gia chơi chủ động

- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện - Giáo viên : Chuẩn bị còi Vẽ sân cho trò chơi

(10)

III/ Hoạt động dạy học: Hát

Phần mở đầu

a) GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu học, kiểm tra sĩ số, trang phôc häc tËp

-b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhng

Xoay khớp chân, tay, hông

2 Phần

- Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điẩm số , theo vạch kẻ thẳng

GV tổ quan sát nhác nhở em thực chưa tốt

* Học động tác vượt chướng ngại vật

GV nêu tên động tác

HS tập theo điều khiển GV (2lần )

GV dẫn cho HS cách cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật

* Chơi trò chơi (Thi xếp hàng ) HS chơi thử

3 Phần kết thúc

- Cđng cè bµi:

GV nêu câu hỏi: Nội dung học hơm - Håi tÜnh:

PhÇn më đầu

a) GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bµi häc, kiĨm tra sÜ sè, trang phơc häc tËp

b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng

2 Phần

Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang a.Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông

G.viên hướng dẫn tổ chức HS

b.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

G.viên hướng dẫn tổ chức HS Trò chơi ““ Nhảy lướt sóng ”

GV nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi, cho chơi thử sau nhận xét cho chơi thức

3 Phần kết thúc

- Cđng cè bµi:

(11)

GV nhận xét tiết hoïc

-Th

tu ng

à

y 08 th

á

ng 12 n

ă

m 2010

Tiết1

NTÑ3 NTÑ4

Âm nhạc

- Kể chuyện âm nhạc:

Cá heo với âm

nhạc- Giới thiệu tên nốt nhạc

qua trò chơi

I/ MỤC TIÊU:

Qua truyện kể, em biết âm nhạc cịn có tác động lớn tới loài vật

Biết tên gọi nốt nhạc tìm vị trí nốt nhạc qua trị chơi

Giáo dục học sinh lan tỏa rộng lớn âm nhạc tới mặt sống II/ CHUẨN BỊ:

- Đọc kĩ câu chuyện, học thuộc - Thành thạo tên vị trí nốt nhạc

trên khng nhạc bàn tay

Âm nhạc

Ôn tập hát: EM YÊU HÒA BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE CÒ LẢ

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

- Tập biểu diễn hát - SGK

- Băng đóa nhạc

III/ Hoạt động dạy học: Hát Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc

- Kể cho lớp nghe câu chuyện: “Cá heo với âm nhac”

- Kể tóm tắt lại đoạn Đặt câu hỏi theo nội dung để hs nhớ câu chuyện

- Đưa kết luận: Âm nhạc không ảnh hưởng người mà cịn có tác động tới số lồi vật.

Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc. * Giới thiệu: Trong âm nhạc để ghi lại giai điệu âm thanh, lời ca người ta sử dụng nốt nhạc có tên : ĐỒ - RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI

- Cho hs đọc xuôi, ngược, nhiều lần để nhớ tên nốt nhạc

* Trò chơi:

- Trò chơi “Bảy anh em”: Chọn em lên bảng, em mang tên nốt nhạc theo thứ tự Bảy em đứng GV gọi tên nốt em mang tên nốt phải

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Gọi HS hát bài: Em hát gọi mặt trời - Nhận xét

3 Bài mới:

- Ôn tập hát

Hoạt động 1: Ơn hát Em u hịa bình - Gọi HS nhắc lại hát học

- Cho HS nghe giai điệu đoán tên hát, tên tác giả

- Yêu cầu HS ôn lại hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách

- Nhaän xét

Hoạt động 2: Ơn hát Bạn lắng nghe

- Các em học hát dân ca Ba-na nào? Ai dịch lời

(12)

nói “có” “tên tơi là…” tên nốt quy định bước lên bước đồng thời giơ tay lên cao Ai nói sai tên bị thua bị phạt GV gọi tên nhanh dần lên

- Trị chơi: “khng nhạc bàn tay”

Giới thiệu khng nhạc bàn tay vị trí nốt nằm khng nhạc bàn tay (giới thiệu vị trí nốt ĐỒ - RÊ – MI – PHA – SON

? Chỉ lên khuông nhạc bàn tay gv vị trí nốt bất kỳ, yêu cầu hs nhận biết trả lời

vận động

Hoạt động 3: Ơn hát Cị lả - Cho HS nghe giai điệu hát - Bài hát dân ca miền nào?

- Khi hát hát, em cần hát với sắc thái ntn?

- Yêu cầu HS ôn lại hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

4 Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS biểu diễn trước lớp Cò lả - Ôn lại hát học

GV nhận xét tiết học

-Tiết2

NTĐ3 NTĐ4

Tốn

Tiết 80:LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :

- Biết tính giá trị biểu thức có dạng : có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có phép cộng, trừ, nhân., chia

B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học:

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT - Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần : Mở bài, thân bài, kết - Bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ chơi

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1.Bài cũ :

- KT em: Tính giá trị biểu thức sau 252 + 10 x 145 - 100 : - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT - yêu cầu HS làm bảng - Nhận xét chữa

Bài :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ HS đọc giới thiệu trò chơi lễ hội quê em?

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Luyện tập (25’)

HĐ 1: H/D tìm hiểu đề

- Đề bài: tả đồ chơi mà em thích - Treo bảng phụ ghi sẵn dàn , gọi HS đọc nối tiếp gợi ý

(13)

- Yêu cầu 1HS làm mẫu - Gọi học sinh lên bảng chữa - Cho HS đổi chéo KT - Nhận xét làm học sinh Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào

- Chấm số em, nhận xét chữa d) Củng cố - Dặn dò:

Dặn nhà xem lại BT làm

+ Em chọn cách mở nào? trực tiếp hay gián tiếp?

- Cho HS đọc mẫu phần mở SGK - Đọc mẫu phần kết

HĐ 2: HS viết

- Các em dựa vào dàn để viết hoàn chỉnh

- Nhận xét, tuyên dương

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

GV nhận xét tiết học

-Tiết3

NTÑ3 NTÑ4

Tập làm văn

Tiết 16: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN A/ Mục tiêu:

- Nghe kể lại câu chuyện Kéo lúa lên

- Bước đầu biết kể thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý

-Giáo dục u thích mơn học

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa câu chuyện SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1) bảng viết sẵn gợi ý nói nơng thơn hay thành thị (BT2)

Tốn:

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

(TT)

- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư)

- Bảng phụ ghi tóm tắt BT

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra học sinh - Nhận xét

2.Bài mới: a/ Giới thiệu :

b) Hướng dẫn làm tập : Bài tập :

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc thầm câu hỏi gợi ý

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS: Đặt tính tính 1287 : 124 ; 3657 : 149

- Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ : G/T phép chia

- Ghi phép chia : 41535 : 195 - Yêu cầu HS đặt tính tính

(14)

- Kể chuyện lần 1:

- Giáo viên kể lại câu chuyện lần : - Yêu cầu học sinh giỏi kể lại

- Yêu cầu cặp kể lại cho nghe - Mời em thi kể lại câu chuyện trước lớp - Lắng nghe nhận xét

+ Câu chuyện buồn cười chỗ ?

Bài tập :

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý SGK

+ Em chọn viết đề tài (nơng thơn hay thành thị) ?

- Theo dõi nhận xét học sinh c) Củng cố - Dặn dò:

- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Ghi phép chia: 80120 : 245 - Yêu cầu HS đặt tính tính

- H/D HS thực tính SGK + Là phép chia hết hay phép chia có dư? - H/D HS cách ước lượng thương - Yêu cầu lớp làm lại phép chia HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Đặt tính tính - Nhận xét, ghi điểm BT : (b)Tìm X

+ BT yêu cầu làm gì?

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm NTN? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm NTN? - Nhận xét, ghi điểm

* BT3 : (NC) GV hướng dẫn cách làm - Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dị (5’)

GV nhận xét tiết học

-Tiết4

NTĐ3 NTĐ4

Tăng cường đọc

Luyện đọc học tuần I/ Mục đích yêu cầu:

-Giúp hs đọc đúng, diễn cảm

-Rèn kỹ đọc thành thạo, xác -Giáo dục hs ham thích học

II/ Đồ dùng dạy - học:

Lịch sử:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:

+ Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: Tập trung vào kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” chuyên Trần Quốc Tồn bóp nát cam + Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo(thể việc giặc mạnh, quân tả chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta công liệt giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng)

(15)

- GV cho HS làm tập

- HS làm

- Gv nhận xét, phát phiếu cho HS làm tập HS làm

1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi HS

+ Nhà Trần có biện pháp thu kết NTN việc đắp đê?

+ Ở địa phương em, nhân dân làm để phịng chống lũ lụt?

2)Bài (25’)

- Phát phiếu (SGV) yêu cầu HS điền vào chỗ ( ) cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần ( SGK )

- Nhận xét, chốt ý

- Yêu cầu HS đọc: từ lúc .sát thát + Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc?

- Yêu cầu HS đọc SGK từ : “Cả ba lần nước ta nữa” thảo luận câu hỏi + Nhà Trần đối phó với giặc NTN chúng mạnh chúng yếu?

+ Việc lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng NTN?

- Yêu cầu HS đọc đoạn lại

+ K/c chống quân xâm lược M - N thắng lợi có ý nghĩa NTN đ/v lịch sử dân tộc?

+ Theo em, nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này?

GV nhận xét tiết học

-Tiết5

NTĐ3 NTĐ4

Đạo đức

Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ

A/ Mục tiêu : Biết công lao thương binh , liệt sĩ quê hương, đất nước Kính trọng, biết ơn quan tâm , giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả

GDHS tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức

B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến bổ ích"

- Bảng phụ dùng cho hoạt động

Khoa học:

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thánh phần khơng khí: ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn, …

- Chuẩn bị theo nhóm: nến, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ

(16)

nhỏ III/ Hoạt động dạy học: Hát 1/Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

2/Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Phân tích truyện  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Treo bảng phụ có ghi việc làm TB gia đình liệt sĩ

- Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét việc làm

- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Nhận xét biểu dương em biết kính trọng TB gia đình LS

 Hướng dẫn thực hành:

- Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh ngày TB-LS

3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

Bài (25’)

HĐ 1:Thành phần khơng khí - HS đọc phần t/n trang 66 để biết cách làm t/n, thảo luận câu hỏi

- Yêu cầu nhóm làm t/n SGK - Nhận xét, nêu kết luận

HĐ 2: Các thành phần khác khơng khí

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2/67 SGK - Đưa cốc nước vơi cho HS q/s, sau dùng ống hút thổi vào cốc nước

- Yêu cầu HS quan sát hình 4,5/SGK - Nêu kết luận

3)Củng cố, dặn dị (5’)

GV nhận xét tiết học

-Th

nam ng

à

y 09 th

á

ng 12 n

ă

m 2010

Tiết1

NTÑ3 NTĐ4 Tốn

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

(tiếp theo)

I Mục đích yêu cầu

- HS Biết cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc( ) ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng

- HS Làm BT1,2,3 II Đồ dùng dạy - học

Tờ bìa khổ to ghi quy tắc học ( SGK tr 81)

TẬP ĐỌC

Tiết 33:

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời CH SGK)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III/ Hoạt động dạy học: Hát 1.Bài cũ: ( phút )

2.Bài mới: ( 29phút )

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc

B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:

2) HD đọc tìm hiểu bài a) luyện đọc:

(17)

-Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : (30 + 5) :

-Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị hai biểu thức

- Yêu cầu HS tìm điểm khác hai biểu thức

- Giới thiệu: Chính điểm khác dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác

GV nêu quy tắc: SGK tr 81 gắn tờ bìa lên bảng

- Lưu ý: Khi tính giá trị biểu thức cần xác định dạng biểu thức đó, sau thực phép tính thứ tự Áp dụng: Tính giá trị biểu thức x (20

- 10)

Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành Bài 1, 2( 82 ): Tính giá trị biểu thức -Cho HS so sánh giá trị hai biểu thức phần a, b, c, d

-Lưu ý HS phải làm quy tắc Bài 4: Giải toán

GV hướng dẫn phân tích tốn Hướng dẫn HS giải theo cách Cách 1: theo bước giải Cách 2: theo bước giải 3 Củng cố - Dặn dò( phút )

-Về nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức

- Giải nghĩa từ khó bài: vời - Y/c hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc

- Gv đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu,

b) Tìm hiểu bài

- Y.c hs đọc thầm đoạn TLCH:

- Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Sau biết rõ công chúa muốn có "mặt trăng" theo ý nàng, làm gì?

+ Thái độ cơng chúa nhận quà?

c) HD đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai

- Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp

- Kết luận giọng đọc (mục 2a) - Hd hs luyện đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu

+ Gọi hs đọc

+Y/c hs luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay Bài văn nói lên điều gì?

- Kết luận nội dung (mục I)

C/ Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

GV nhận xét tiết học

-Tiết2

NTÑ3 NTÑ4 Tập đọc- kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN

( tiết 1)

I- Mục tiêu

A Tập đọc

- HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - HS hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Cơi (trả lời

TỐN LUYỆN TẬP

Thực phép chia cho số có hai chữ số

Biết chia cho số có ba chữ số

(18)

câu hỏi SGK) II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ truyện SGK (tranh phóng to có)

III/ Hoạt động dạy học: Hát 1.Ổn định lớp (1')

Kiểm tra (3')

HS HTL "Về quê ngoại" trả lời câu hỏi

Bài (63')

a, Giới thiệu - ghi đầu b,Nội dung

* Luyện đọc.

+ GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc SGV -312

+ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ phát âm sai

- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài

- Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ đọc với giọng thích hợp SGV - 312

- Giúp HS nắm nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm: Theo dõi, hướng dẫn nhóm

* Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên nêu câu hỏi SGK? Học sinh trả lời

* Luyện đọc lại.

GV đọc mẫu đoạn - HDHS đọc phân vai

Luyện tập

Bài 1: Y/c HS thực vào bảng - Giúp HS yếu tính

Bài 2: Y/c hs đọc đề toán

- Gọi hs lên bảng giải, lớp làm vào nháp

18 kg = 18000 g

Số gam muối gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g

Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Y/c hs tự làm

- Gọi hs lên bảng sửa Đổi để kiểm tra

Giải

Chiều rộng sân bóng đá 7140 : 105 = 68 (m) Chuvi sân bóng đá: (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: 346 m

C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs lên thi đua

- Về nhà tự làm vào VBT - Bài sau: Luyện tập chung

GV nhận xét tiết học

-Tiết3

NTÑ3 NTÑ4 Tập đọc- kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN

( tiết 2)

I- Mục tiêu

CHÍNH TẢ ( Nghe– viết )

Tiết 17

:

MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

(19)

B Kể chuyện

- HS Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa

Học sinh giỏi kể lại toàn câu chuyện

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ truyện SGK (tranh phóng to có)

đúng hình thức văn xuôi

- Làm BT (2) a / b, BT3 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b

III/ Hoạt động dạy học: Hát Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ SGV - 313

2 Hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện theo tranh

- Gợi ý: SGV - 313

- Hướng dẫn HS tập kể đoạn - Theo dõi, nhận xét

Củng cố, dặn dò:(3')

Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

) HD hs nghe-vieát

- Gv đọc Mùa đông rẻo cao

- Y/c hs đọc thầm nêu từ khó viết

- Giảng nghĩa từ: - Đọc lần

- Chấm chữa bài, y/c hs đổi kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương

3) HD hs làm tập tả

Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn làm vào VBT

- Dán tờ phiếu, gọi hs lên bảng thi làm - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi hs đọc lại đoạn văn điền đầy đủ

Bài 3: Y/c hs tự làm vào VBT

- Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs dãy lên thi tiếp sức

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại tả, lỗi

GV nhận xét tiết học

-Tiết4

NTĐ3 NTĐ4 Tập viết:

Ôn chữ hoa

N

I- Mục tiêu

-Viết chữ hoa N(1 dòng), Q, Đ(1 dịng); viết đùng riêng tên Ngơ Quyền (1 dịng) câu ứng dụng: Đường vô xứ

ĐẠO ĐỨC

Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết )

Nêu ích lợi lao động

Tích cự tham gia hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

Khơng đồng tình với biểu lười lao động

(20)

Nghệ tranh hoạ dồ ( lần) cỡ chữ nhỏ

II- Đồ dùng dạy - học

- Chữ mẫu N Từ ứng dụng câu tục ngữ viết dòng kẻ ô ly

- Vở TV, bảng con, phấn màu

+ Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết

III/ Hoạt động dạy học: Hát 1.ổn định lớp (1')

Kiểm tra (3')Kiểm tra viết nhà - HS viết bảng con: Mạc, Một

Bài (28')

a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung

* Hướng dẫn viết bảng con.

+ Luyện viết chữ hoa:

- Gọi HS tìm chữ hoa có bài: N, Q, Đ

- GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết

+ Viết từ ứng dụng: - Tên riêng: Ngô Quyền

- GV giới thiệu từ ứng dụng: Ngô Quyền vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938 ông đánh bại quân xâm lược Nam Hán - Hướng dẫn HS viết bảng

+ Viết câu ứng dụng:

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ

- Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ nghệ đẹp tranh vẽ - Hướng dẫn HS viết chữ: Nghệ-Non

* Hướng dẫn viết TV.

- GV nêu yêu cầu, HS xem mẫu

- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở

+ Chấm, chữa bài:

A/ KTBC: Yêu lao động

1) Vì phải yêu lao động? 2) Nêu biểu yêu lao động?

Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:

* Hoạt động 1:Mơ ước em

- Gọi hs đọc tập SGK/26

- Các em hoạt động nhóm đơi, nói cho nghe ước mơ sau lớn lên làm nghề gì? Vì lại u thích nghề đó? Để thực ước mơ, từ bạn phải làm gì?

- Gọi hs trình bày

Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai

* Hoạt động 2: Kể chuyện gương yêu lao động

- Y/c hs kể gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động bạn lớp

- Gọi hs đọc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ

(21)

- Chấm –

GV nhận xét tiết học

-Tiết5

NTĐ3 NTĐ4 TH

Ể DỤC:BÀI 33

ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG

CƠ BẢN-TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”

I/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục ơn động tác ĐHĐN RLTTCB học Yêu cầu HS thực động tác mức độ tương đối xác

-Chơi trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS biết cách tham gia trò chơi cách tương đối chủ động

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện : Còi, kẻ sân để chơi trò chơi

TH

Ể DỤC

Đi kiểng gót hai tay chống hơng

*Trị chơi : nhảy lướt sóng

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn số tẩpLTTCB,học kiểng gót hai tay chống hơng.u cầu thực động tác tương đối

-Ơn trị chơi Nhảy lướt sóng.Yêu cầu nắm vững cách chơi tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm : Sân trường còi , dụng cụ trò chơi

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung u cầu học

-Chạy nhẹ nhàng thành vòng xung quanh sân

2/ Phần bản:

a) Tiếp tục ơn tập động tác ĐHĐN

RLTTCB học

Ôn đứng nghiêng, đứng nghỉ, quay phải quay

quay trái , điểm số từ đến hết

I/ MỞ ĐẦU

GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Đi đều….bước Đứng lại….đứng Ôn TD phát triển chung

Mỗi động tác thực x nhịp Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

a.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét

(22)

b) Chôi trò chơi “Chim tổ”

3/ Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vỗ tay hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét học

-Kết thúc học, GV hô “ giải tán”, HS hô đồng “khoẻ”

G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét

Trò chơi ““ Nhảy lướt sóng ”

GV nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi, cho chơi thử sau nhận xét cho chơi thức

3 Phần kết thúc

- Cđng cè bµi:

GV nêu câu hỏi: Nội dung học hơm - Håi tÜnh:

GV nhận xét tiết học

-Th

sau ng

à

y 10 th

á

ng 12 n

ă

m 2010

Tiết1

NTÑ3 NTĐ4 Tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

-Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc( ) - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu “>”, “<”, “ =”

-Làm BT1,BT2, BT3(dòng 1), BT3 -Phần lại HSKG làm

II Đồ dùng dạy- học

Bảng phụ viết nội dung

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 33 : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

Nắm cấu tạo Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ)

Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm ? (BT3, mục III)

- Giấy khổ to viết sẵn câu đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 - tờ phiếu viết nội dung BT III.1

- băng giấy, băng viết câu kể Ai làm gì? có đoạn văn BTIII.1

III/ Hoạt động dạy học: Hát

1.Bài cũ: ( phút ) Tìm hiểu ví dụ:

(23)

2.Bài mới: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài ( 82 ) : Tính giá trị biểu thức Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm nào?

Nhận xét chữa

Bài 2: Tính giá trị biểu thức

Cho HS so sánh giá trị hai biểu thức phần a, b, c, d Từ lưu ý HS phải làm quy tắc

Nhận xét – chữa Bài 3: Điền dấu > , <, =? Bài 4: Xếp hình

3 Củng cố - Dặn dò( phút )

-Về nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức

Hãy tìm TN hoạt động câu trên? - Các em thảo luận nhóm đơi để thực BT (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs)

- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động gì? -hs đặt câu hỏi cho câu kể (1 hs đặt câu) - Tất câu thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm thường có phận? - Đó phận nào?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166

3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung - hs nêu câu kể có đoạn văn

- Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch câu kể Ai làm gì?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Dán bảng băng giấy, gọi hs lên bảng làm bài, trình bày, hs lớp làm vào VBT

Bài 3: hs đọc y/c - hs tự làm

- Gọi hs đọc đoạn văn mà viết

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc ghi nhớ

GV nhận xét tiết học

-Tiết2

NTÑ3 NTÑ4 Tập đọc:

ANH ĐOM ĐĨM

I Mục đích u cầu

-Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dịng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp sinh động.(trả lời câu hỏi SGK, thuộc 2-3 khổ thơ bài)

II Đồ dùng dạy- học

- tranh minh hoạ truyện Mồ Cơi xử

TỐN

Tiết 82 : LUYỆN TẬP CHUNG - Thực phép nhân, phép

chia

- Biết đọc thông tin biểu đồ

(24)

kiện (phóng to – có) để GV kiểm tra

bài cũ.

- Tranh minh hoạ thơ SGK

- Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Hoạt động dạy học: Hát

I Kiểm tra cũ: GV gọi HS nối tiếp kể lại truyện Mồ Côi xử kiện TLCH. ( phút )

II Bài mới

1 Giới thiệu bài. ( phút )

2 Luyện đọc: ( 12 phút )

a GV đọc mẫu: SGV tr.317.

b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc dòng thơ: Chú ý từ ngữ

khó phát âm HS.

- Đọc khổ thơ trước lớp: Giúp HS ngắt nhịp khổ thơ- SGV tr 317 - Đọc khổ thơ nhóm:

- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( phút )

- HDHS đọc thầm trả lời câu hỏi: Anh đom đóm lên đèn đâu?

Anh đom đóm thấy cảnh đêm?

Tìm hình ảnh đẹp anh đom đóm thơ?

Cơng việc anh đom đóm gì?những câu thơ cho em biết điều đó?

4 Học thuộc lòng thơ.( phút )

- HDHS thuộc lòng lớp khổ cả

bài thơ.

- Tổ chức thi đọc thơ tổ, cá

nhân HS.

III Củng cố dặn dò(

2 phút )

Qua thơ em thấy anh đom đóm làm

việc nào?

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc thơ cho người thân nghe

Luyện tập

Bài 1: Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia, số chia.(hai cột cuối của hai bảng giảm tải)

- Y/c hs tự làm vào SGK

- Treo bảng phụ viết sẵn tập, gọi hs lên bảng thực điền kết vào ô trống

- Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải

*Bài 3: Gọi hs đọc đề - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết trường nhận đồ dùng học tốn cần biết gì?

- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- Gọi hs nhận xét, kết luận giải - Y/c hs đổi kiểm tra

Bài 4: Y/c hs quan sát biểu đồ SGK/91 - Biểu đồ cho biết điều gì?

- Hãy đọc biểu đồ nêu số sách bán tuần

- Tuần bán tuần cuốn?

- Tuần bán nhiều tuần cuốn?

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs lên thi đua (1 nam, nữ) - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho

GV nhận xét tiết học

(25)

NTĐ3 NTĐ4 Chính tả (Nghe - viết):

VẦNG TRĂNG QUÊ EM

I Mục đích , yêu cầu

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xuôi

- Làm BT(2) a/b II Đồ dùng dạy - học

2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a

Mó thuật

Vẽ trang trí – TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

- Biết thêm trang trí hình vng ứng dụng

- Biết cách trang trí hình vuông

Trang trí hìnhvngtheou cầu - (HSG) chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình phụ

- Một số mẫu trang trí hình vng - Hình vẽ gợi ý

III/ Hoạt động dạy học: Hát I.kiểm tra cũ: ( phút )

Kiểm tra viết: lưỡi cày, gương, II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC( phút )

2 Hướng dẫn nghe viết: ( 23 phút )

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc thong thả viết lần - Giúp HS nắm nội dung tả

Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào?

*Viết tả:

- GV đọc thong thả cụm từ, câu đọc – lần

- GV theo dõi, uốn nắn

3 Hướng dẫn làm tập: ( phút )

* Bài tập 2( 142): Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- Dán tờ phiếu lên bảng - Chốt lại lời giải

- Giải nghĩa từ mây SGV tr 315 4 Củng cố , dặn dò: ( phút )

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà HTL câu đố câu

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu số trang trí hình vng, hình 1, SGK đặt CH để HS quan sát, nhận xét

+ Các hoạ tiết thường xếp ntn? + Hoạ tiết phụ ntn?

- Nhận xeùt

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn:

+ Kẻ trục chia hình vuông thành phần

+ Vẽ mảng hình chính, phụ cho cân đối + Chọn hoạ tiết vẽ vào hình mảng + Vẽ màu hoạ tiết

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS thực hành cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ em

(26)

ca dao tập

GV nhận xét tiết học

-Tiết4

NTĐ3 NTĐ4 THỦ CƠNG:

Cắt, dán chữ vui vẻ

I,Mục tiêu :

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng , cân đối

- HS u thích mơn thủ cơng II,Chuẩn bị :

- Mẫu chữ vui vẻ - Quy trình kẻ ,cắt ,dán

KỂ CHUYỆN

Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ - Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Tranh SGK III/ Hoạt động dạy học: Hát

1,Hoạt động 1: KTBC +Giờ trước em học ?

+Nêu bước kẻ ,cắt, dán chữ E? - Nhận xét

2,Hoạt động :Dạy :GV hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- GV đa mẫu chữ học sinh quan sát , nhận xét

+Chữ vui vẻ gồm chữ chữ ? +Khoảng cách chữ nh ? 3,Hoạt động 3: GV hớng dẫn mẫu : - GV đa quy trình cắt , dán

+Có bớc kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ ? +GV vừa làm vừa hớng dẫn

*Bớc :kẻ,cắt,dán chữ chữ VUI VẺ dấu?

+Cắt dấu ? ô vuông *Bớc 2: dán thành chữ VUI VẺ

*GV cho 1-2 học sinh lên nhắc lại bớc làm

Yêu cầu học sinh lên bảng thao tác lại 4, Hoạt động 4: học sinh tập cắt theo nhóm :4 nhóm nhóm sản phẩm - GV nhận xét

*Củng cố , dặn dò

B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: 2) HD kể chuyện:

a) Gv keå:

- Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biết lời nhân vật

- Kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa (Gv dán phần nội dung tranh)

b) Kể nhóm:

- Các em kể cho nghe nhóm (mỗi em kể tranh) trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

b) Kể trước lớp:

- Gọi hs nối tiếp kể toàn câu chuyện

- Tổ chức cho hs thi kể

- Y/c hs lớp nêu câu hỏi cho bạn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay trả lời câu hỏi bạn

C/ Củng cố, dặn dò:

(27)

- Nêu bước ke, cắt ,dán chữ VUI VẺ

GV nhận xét tiết học

-Sinh hoạt lớp

Tuần 17

I- Mục tiêu

- Nhận xét mặt hoạt động tuần thấy ưu, nhược điểm để phát huy khắc phục

- Đề phương hướng tuần tới - Giáo dục HS có ý thức mặt II- Nội dung sinh hoạt

Đạo đức

Nhìn chung em ngoan, lễ phép với thầy giáo, đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ học tập Có ý thức tự giác hoạt động

Học tập

Các em có ý thức học tập Đi học đều, giờ, khơng có tượng nghỉ học tự Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài, chuẩn bị chu đáo *Hạn chế: Vẫn số em lười học bài, cịn mải chơi, khơng ý vào học - Chưa trọng đến ghi chữ viết xấu khơng mẫu Đọc tính tốn yếu Các hoạt động khác

Tham gia tích cực cơng tác TDVS ca múa hát tập thể đầu Đặc biệt công tác vệ sinh em tự giác, nhanh nhẹn

Tích cực chăm sóc bồn hoa cảnh III- Kế hoạch tuần tới

- Đảm bảo số lượng HS em học đều, giờ, khơng có tượng nghỉ học tự

- Có kế hoạch ơn cho em để chuẩn bị thi học kì I Ơn kĩ đọc, viết, tính tốn tập trung hai mơn tốn - tiếng Việt

- Tích cực tham gia phong trào bơng hoa điểm tốt - Nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu

- Xây dựng tốt khối đồn kết ngồi lớp Có tinh thần tương trợ giúp đỡ học tập

(28)

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:41

w