1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 34 tuan 21

44 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu thế nào là lịch sự qua bài "Lịch sự với mọi người" 2 Hoạt động dạy HĐ1: Phân tích truyện " Chuyện ở 10' tiệm may" - Chúng ta sẽ xem hai bạn trong câu chu[r]

(1)TUẦN 21 Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày giảng: Buổi sáng Lớp Toán (Tiết 102) PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết thực phép trừ các số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng.) - Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số phạm vi 10 000) 2) Kỹ năng: Tính toán chính xác, thành thạo 3) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: Vở, SGK III/ Hoạt động dạy học: A Ổn định: 1' B KTBC: 4' - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào nháp: Đặt tính tính: 2334 + 4248 = 6582 1825 + 4055 = 5880 - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe 2) Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu phép trừ 8' - GV viết lên bảng phép trừ: - HS quan sát 8652 - 3917 - GV yêu cầu lớp thực bài - HS lớp thực bài toán toán vào nháp cách đặt tính dọc 8652 3917 4735 - Gọi HS đứng chỗ trừ, GV ghi - HS đứng chỗ trừ, lớp theo bảng SGK dõi - Lưu ý HS: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến chữ số, ta viết số bị trừ viết số trừ cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng (2) chục … ; viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái HĐ2: Thực hành - Luyện tập Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu lớp làm vào - GV mời HS lên làm bài 7' - HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh lớp làm bài vào - HS lên bảng làm 6385 7563 8090 3561 2927 4908 7131 924 − − − − 3458 2655 959 2637 HS nhận xét 6' - HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm bài b) 9996 2340 6669 512 − − 3327 1828 - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài + Cửa hàng có bao nhiêu m vải? + Cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải? + Bài toán hỏi gì? - HS nhận xét 7' + Cửa hàng có 4283m vải + Cửa hàng đã bán 1635m vải + Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải? - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm Bài giải Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 - 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648m vải - Y/cầu HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm - Cùng HS nhận xét, ghi điểm Bài - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra bài - Cho HS nêu ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương bạn tìm đúng, chính xác - 1HS đọc yêu cầu đề bài 5' - HS đọc yêu cầu đề bài - HS lớp làm bài vào - HS đổi chéo kiểm tra bài - Nhận xét bài bạn (3) D Củng cố dặn dò: 2' - Nhắc lại nội dung bài học - Y/c hs làm bài nhà và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Tập đọc (Tiết 63) BÀN TAY CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo Cô đã tạo điều lạ từ đôi tay khéo léo (Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 2-3 khổ thơ.) 2) Kỹ năng: Đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục 3) Thái độ: Giáo dục HS kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài học SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: A Ổn định: 1' B KTBC: 5' Ông tổ nghề thêu - GV gọi HS tiếp nối đọc đoạn câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu” và trả lời các câu hỏi: + Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nào? + Ở trên lầu Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? - GV nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe 2) Hoạt động dạy HĐ 1: Luyện đọc 13' a) GV đọc diễm cảm toàn bài - Học sinh lắng nghe - Giọng ngạc, nhiên khâm phục Nhấn giọng từ thể nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm bàn tay cô giáo - Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục hai dòng thơ cuối - GV cho HS quan sát tranh minh - HS xem tranh, miêu tả lại họa SGK tranh b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ (4) - GV mời đọc dòng thơ - GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ bài - GV cho HS giải nghĩa từ : phô - GV cho HS đọc khổ thơ nhóm - Gọi 1, nhóm đọc HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ Và hỏi: + Từ tờ giấy, cô giáo đã làm gì ? - HS đọc dòng thơ thơ - HS đọc khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc khổ thơ bài - HS giải nghĩa từ - HS đọc câu thơ nhóm - 1, nhóm đọc 10' - HS đọc thầm bài thơ: +Gấp thuyền Một mặt trời nhiều tia nắng tỏa Tạo mặt nước, làn sóng - HS đọc thầm bài thơ + HS trình bày theo ý hiểu - HS đọc thầm bài thơ + Tả tranh gấp và cắt dán giấy cô giáo ? - GV chốt lại: Một thuyền trắng - Lắng nghe xinh đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phô tia nắng hồng Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh - GV mời HS đọc lại dòng thơ - HS đọc dòng cuối cuối + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài + HS phát biểu cá nhân nào ? - GV chốt lại: Cô giáo khéo tay; - Lắng nghe bàn tay cô giáo có phép nhiệm màu; bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ 8' - GV mời số HS đọc lại toàn bài - HS đọc lại toàn bài thơ thơ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - Quan sát bài thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ - HS thi đua đọc thuộc lòng thơ bài thơ khổ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc - HS đọc thuộc lòng bài thơ lòng bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc - HS nhận xét hay D Củng cố - dặn dò: 2' - ND chính bài thơ là gì? - Y/c hs nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau (5) IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Tự nhiên xã hội (Tiết 41) THÂN CÂY I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò); theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) Kỹ năng: Phân loại số cây theo cách mọc thân và theo cấu tạo thân Thái độ: GDHS biết chăm sóc các loài cây II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình SGK trang 78 –79 Phiếu học tập HĐ1có nội dung sau: Cách mọc Hình Tên cây Đứng Bò Leo Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo (cứng) (mềm) Phiếu học tập HĐ2có nội dung sau: Phân loại các cây sau theo cách mọc thân (đứng, bò, leo) : xoài, kơ nia, tía tô, hoa cúc, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ, bưởi, ngô, cà chua, lá lốt, mướp, dưa hấu, bí ngô, rau má, hồ tiêu, dưa chuột Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo HS: SGK, VBT III/ Các hoạt động: A Ổn định: 1' B KTBC: 4' - GV gọi HS lên bảng TLCH: Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh? - GV nhận xét, tuyên dương C Bài (6) Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe 2) Hoạt động dạy HĐ1: Nhận dạng và kể tên 14' số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, gỗ, thảo - GV cho HS quan sát tranh SGK - HS ngồi bên nhau, quan sát hình theo nhóm đôi 78,79 SGK + Nêu các thân mọc đứng, thân leo, thân bò, các hình vẽ ? - HS hoàn thành phiếu - Y/cầu HS điền kết quan sát vào bảng sau: (Phiếu HT HĐ1) - HS trình bày - Gọi HS trình bày - HS đổi chéo phiếu và KT cho - Y/cầu HS đổi chéo phiếu và KT + Thân phình to thành củ cho - Lắng nghe + Cây su hào có đặc biệt gì ? - GV KL: Các cây thường có thân mọc đứng, số cây có thân leo, bò Có laoij cây thân gỗ, có loại cây thân thảo Cây su hào có thân phình to thành củ HĐ2: Phân loại số cây theo 13' cách mọc thân và cấu tạo - Ngồi theo nhóm thân - Nhận phiếu và thảo luận hoàn - Chia nhóm HS thành phiếu - GV phát phiếu học tập cho HS - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, (ND trên phần ĐDHT) bổ sung - Gọi HS trình bày - Lắng nghe - GV lưu ý HS nói cây hồ tiêu non là thân thảo, già hoá thân gỗ Phiếu đúng HĐ1: Cách mọc Hình Tên cây Cây nhãn Cây bí đỏ Cây dưa chuột Cây rau muống Cây lúa Cây su hào Cây gỗ rừng Đứng Bò Leo x x x x x x x Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo (cứng) (mềm) x x x x x x x (7) Phiếu đúng HĐ2: Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo xoài, kơ nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ, bưởi ngô, cà chua, tía tô, hoa cúc bí ngô, rau má, lá lốt, dưa hấu mướp, hồ tiêu, dưa chuột Mây D Củng cố - Dặn dò: 2' - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét tiết học - Về học bài và CB bài sau: Thân cây (tiếp theo) IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Ngày soạn: 12/01/2014 Ngày giảng: Buổi sáng Lớp Tốn (Tiết 103) QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản Kĩ năng: Rèn kĩ làm toán chính xác, thục Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học: GV: SGK HS: SGK, III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1; B KTBC: 4' - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào nháp: Rút gọn các phân số sau: 6:3   15 15 : 11 11:11   22 22 :11 - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1/ Giới thiệu: Tiết học hôm các 1' - Lắng nghe em học các cách quy đồng mẫu số các phân số 2/ Hoạt động dạy HĐ1: HD HS tìm cách quy đồng 10' mẫu số hai phân số và (8) - Lắng nghe - Giới thiệu vấn đề: Có hai phân số và , làm nào để tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó phân số và phân số - Thảo thuận nhóm đôi để tìm cách giải vấn đề 1x5 2x3 3x5 5x3 + Có cùng mẫu số là 15 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để giải vấn đề trên + Hai phân số 15 và 15 có đặc điểm + = 15 ; gì chung? + Hai phân số này hai phân số nào? = 15 - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là 6 15 và 15 , đó = 15 và = 15 gọi là quy đồng mẫu số hai phân số 15 gọi là mẫu số chung hai phân số 15 và 15 + MSC 15 chia hết cho 3, + MSC 15 có chia hết cho các mẫu số và không? + Thế nào là qui đồng mẫu số hai phân số? HĐ2: Cách quy đồng mẫu số các phân số + Em làm nào để từ phân số có phân số 15 ? + Em làm nào để từ phân số có phân số 15 ? + Từ cách quy đồng mẫu số hai phân 7' + Là làm cho mẫu số các phân số đó mà phân số phân số cũ tương ứng + Em nhân tử số và mẫu số phân số với + Thực nhân tử số và mẫu số phân số với - HS nêu phần bài học SGK (9) số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? - Gọi vài hs nhắc lại - Vài hs nhắc lại bài học HĐ3: Thực hành 15' Bài - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT - HD trình bày mẫu: HD viết - Theo dõi GV HD MSC a) và (MSC: 24) Ta có: 1 6 5 × 20   = = 6 × 24 ; 4 6 24 Vậy quy đồng MS hai PS và 20 24 và 24 - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Nhận xét, ghi điểm - Lần lượt hs lên thực hiện, lớp làm vào 3 b) và (MSC: 35) 3 7 21 3 3     Ta có: 5 7 35 ; 7 21 3 Vậy quy đồng MS hai PS và 21 35 và 21 c) và (MSC: 72) 9 9 81 8 8 64     Ta có: 8 9 72 ; 9 8 72 Vậy quy đồng MS hai PS và 81 64 72 và 72 D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm ntn? - Về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: (10) Tập làm văn (Tiết 41) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,….); tự sửa các lỗi đã bài viết theo hướng dẫn giáo viên Kĩ năng: Tự phát lỗi và sửa lỗi Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Một số tờ phiếu ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp HS: SGK, VBT TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B KTBC: 4' - Gọi HS đọc bài giới thiệu đổi quê hương mình - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1/ Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe 2/ Hoạt động dạy HĐ1: Nhận xét chung kết 8' làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 20 - Nhận xét: - Lắng nghe + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần + Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sáng tạo, ý chưa nhiều + Thông báo điểm số cụ thể - Trả bài cho hs - Nhận bài mình HĐ2: HD hs chữa bài 12' a) HD hs sửa lỗi - Các em hãy đọc nhận xét cô, - Đọc bài và sửa lỗi đọc chỗ cô lỗi bài, sau đó các em sửa lỗi vào TV - Y/c hs đổi cho bạn bên cạnh để - Đổi để kiểm tra kiểm tra (11) - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc b) HD hs chữa lỗi chung * Dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi hs - Chính tả: quay sách sinh sắn kĩ rang rưỡi - Từ: + Ổ khóa mạ bền sáng loáng + Cặp đã giúp em học khỏi phải rơi rớt dụng cụ học tập + Cặp em đẹp, cặp em có ngăn, cặp em có chỗ để đựng chai nước - Ý: + Có vải lót ngăn để cặp không bị xáo trộn + Em yêu cặp sách em, vì cặp em giúp em nhiều học tập - vài hs lên bảng sửa, lớp sửa vào nháp quay xách xinh xắn giữ kĩ gang rưỡi + Ổ khóa mạ kền sáng loáng + Thật là tiện, từ có cặp, dụng cụ học học em không bị rơi rớt + Chiếc cặp em đẹp, có ngăn, bên hông cặp có chỗ để chai nước tiện lợi + Có vải lót ngăn giúp cho tập không bị ướt trời mưa + Em yêu cặp Vì hàng ngày cặp cùng em đến trường, cặp che chắn, bảo vệ cho tập em không bị ướt + Đi học về, em để cặp cẩn thận lên bàn - Câu: + Em yêu quý cặp này vì nó giúp em không bị rơi rớt dụng cụ học tập Lúc em cẩn thận và mang lên góc học tập cho ngắn + Nhân dịp tựu trường ba em + Bước vào năm học mới, để khuyến mua cho em đầy đủ dụng cụ học tập khích em học tập, mẹ mua cho em đó có cặp xinh xắn mà cặp cửa hàng bách em thích hóa gần nhà em - Sửa lại phấn màu (nếu sai) HĐ3: HD hs học tập đoạn 12' văn - Đọc đoạn văn, bài văn hay - Lắng nghe - Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm - Trao đổi nhóm đôi cái hay, cái cần học đoạn văn, bài văn - Y/c HS viết lại doạn - HS viết baic viết mình cho hay D Củng cố, dặn dò: 2’ - Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) - Về nhà quan sát cây ăn quen thuộc để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây ăn theo cách - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: (12) HS: Địa lý (Tiết 21) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ: Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơnn sơ + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng Nam Bộ còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo + Trang phục phổ biến người dân Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày ý kiến cá nhân, tìm kiếm kiến thức qua tranh ảnh Thái độ: Yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh, ảnh SGK HS: SGK, III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B KTBC: 4' - Gọi HS lên bảng: 1) Đồng Nam Bộ nằm phía nào nước ta? Do phù sa các sông nào bồi đắp nên? (ĐBNB nằm phía nam nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp ) 2) Nêu số đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ? Đồng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết 1' - Lắng nghe đặc điểm tự nhiên ĐBNB, tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu xem đặc điểm đó ảnh hưởng nào đến đời sống người dân qua bài "Người dân ĐBNB" 2) Hoạt động dạy HĐ 1: Nhà người dân 15' (13) - Các em hãy đọc SGK và dựa vào vốn hiểu biết thân cho biết: 1) Người dân sống ĐBNB thuộc dân tộc nào? 2) Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? - Đọc SGK, trả lời 1) Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa 2) Xây dựng nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch Vì ĐBNB có hệ thống kênh rạch chằng chịt 3) Phương tiện lại chủ yếu là xuồng, ghe - Lắng nghe 3) Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì? - Giảng: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân đây thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm lá cây dừa Trước đây, đường giao thông trên chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại và sinh hoạt - Cho hs xem tranh các ngôi nhà - Quan sát tranh và lắng nghe kiểu mới: Ngày diện mạo làng quê đã có nhiều thay đổi, đường xây dựng; các ngôi nhà kiểu xuất ngày càng nhiều; nhà có điện, nước sạch, ti vi, HĐ2: Trang phục và lễ hội 15' - Các em hãy thảo luận nhóm 4, dựa - Đọc SGK, thảo luận nhóm vào SGK, tranh, ảnh SGK để - Đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi sau: câu) 1) Trang phục thường ngày 1) Trang phục phổ biến người người dân ĐBNB trước đây có gì dân là quần áo bà ba và khăn đặc biệt? rằn 2) Lễ hội người dân nhằm mục 2) Nhằm mục đích cầu mùa và đích gì? điều may mắn sống 3) Trong lễ hội thường có 3) Đua bò, đua ghe ngo, tắm Bà hoạt động nào? 4) Kể tên số lễ hội tiếng 4) Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi ĐBNB? Bà (Tây Ninh), lễ cúng trăng đồng bào khơ me, lễ tế thần cá Ông (cá voi) các làng chài ven biển, - Cho hs xem tranh số lễ hội - Quan sát tranh (14) ĐBNB Kết luận: Bài học SGK - HS lắng nghe D/ Củng cố, dặn dò: 4' - Gọi hs đọc ghi nhớ - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Kể chuyện (Tiết 21) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: rèn kĩ kể chuyện hay, hấp dẫn, nhận xét lời bạn kể Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập * GDKNS: - Giao tiếp - Thể tự tin - Ra định - Tư sáng tạo II/ Đồ dùng dạy-học: GV: - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Bảng nhóm viết vắn tắt gợi ý (dàn ý cho cách kể) HS: SGK, VBT TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B KTBC: 4' - Gọi hs lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có tài - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay, 2' - Lắng nghe các em kể chuyện người có tài mà chính các em biết đời sống YC kể chuyện này khó hơn, đòi hỏi các em phải chịu nghe, chịu nhìn biết người xung quanh (15) để kể họ Cô đã y/c các em đọc trước nội dung bài KC, suy nghĩ câu chuyện kể, các em đã chuẩn bị để học tốt KC hôm nào? 2) Hoạt động dạy HĐ1: HD hs hiểu y/c đề bài 10' - Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Gạch dưới: khả năng, sức khỏe đặc - Theo dõi biệt, em biết - Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý - hs đọc SGK - Các em hãy nói nhân vật mà em - HS nối tiếp nói nhân vật kể: Người là ai? Ở đâu? Có tài mình kể: Em muốn KC chị gì? chơi đàn Pi-a-nô giỏi Chị là bạn chị gái em, thường đến nhà em vào sáng chủ nhật - Dán bảng phương án KC theo gợi - hs đọc: ý3 + Kể câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối + Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật (không kể thành chuyện) - Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn KC - HS lập nhanh dàn ý cho bài kể theo phương án đã nêu - Khi kể các em phải xưng hô + Xưng tôi, em nào? - Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp - Ghi nhớ tham gia, chính em phải là nhân vật câu chuyện HĐ2: Thực hành KC 21' - Hai em ngồi cùng bàn hãy kể cho - Kể chuyện nhóm đôi nghe câu chuyện mình - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài - hs đọc: KC + Nội dung kể có phù hợp với đề bài ? + Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Khi lên bảng tên hs, tên câu - Một vài hs nối tiếp thi KC chuyện trước lớp - Y/c hs chất vấn câu chuyện - Chất vấn câu chuyện bạn (16) - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay - Nhận xét D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe - Bài sau: Con vịt xấu xí (xem trước tranh minh họa truyện SGK, phán đoán nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Buổi chiều TH Tiếng việt BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ - ÔN TẬP TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn: Bà cụ bán hàng nước chè (BT1) Trả lời các câu hỏi cuối truyện (BT2) Tìm các từ ngữ (cho sẵn) đặc diểm, tính chất (BT3) Kĩ năng: Rèn kĩ làm BT chính xác, thục Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Vở TH Toán & TV HS: Vở TH Toán & TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B KTBC: 5' - Gọi HS đọc bài văn tả đò chơi mà em thích - Nhận xét, ghi điểm C Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: 1' - Lắng nghe Hoạt động dạy Bài 11' - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT - Gọi HS đọc truyện: Bà cụ bán - HS đọc hàng nước chè Bài 12' - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS tự làm bài vào - Gọi HS trình bày miệng KQ, - HS trình bày miệng KQ em ý - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chữa bài (17) - GV nhận xét, chốt đáp án đúng: a) Ý 3: Không thể biết b) Ý 3: Không thể biết c) Ý 2: Tóc bà trắng phơ phơ bà tiên hiền hậu d) Ý 1: Cây bàng và bà cụ lành và tốt e) Ý 1: Miêu tả cây bàng cổ thụ chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng và so sánh … với cây bàng g) Ý 3: Đầu bà cụ hàng nước bạc trắng h) Ý 2: Đều lành và tốt Bài 8' - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm, em - HS lên bảng làm ý - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Đáp án: Những từ ngữ đặc điểm, tính chất là: vắng, tốt, dễ, nghèo, lành, bạc trắng, nhân đức, hiền hậu D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Nhắc lại nội dung bài học - Dặn HS nhà xem lại các BT và chuẩn bị bài sau IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Thực hành Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Rút gọn các phân số (BT1) Tìm phân số tối giản (BT2) Tìm các phân số (BT3) Thực tính cách thuận tiện (BT4, 5) Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác, thục Thái độ: HS có ý thức nghiêm túc học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Vở TH Toán & TV HS: Vở TH Toán & TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định tổ chức: 1' B Kiểm tra bài cũ: 4' (18) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp: Rút gọn các phân số sau: 18 18 :18   36 36 :18 40 40 :   56 56 : - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe Hoạt động dạy Bài 9' - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - HD mẫu - Theo dõi, lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm vào vở, - Cả lớp làm bài vào vở, em lên em lên bảng làm bảng làm 12 12 :   42 42 : 50 50 : 25   75 75 : 25 - Gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm vào vở, em lên bảng làm - Gọi 1HS nhận xét - Nhận xét bài làm học sinh, ghi điểm 64 Đáp án: Phân số tối giản là: ; 65 Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, em lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Đáp án: Hai phân số là: = 15 ; 16 28 = ; Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, em lên bảng làm 48 48 :   54 54 : 72 72 :18   90 90 :18 - HS nhận xét 5' 6' 6' - HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào vở, em lên bảng làm - Nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực làm vào vở, em lên bảng làm - HS nêu yêu cầu BT - 2học sinh thực trên bảng, lớp làm vào 3 5  a) 7 3 9 4  b) 12 2 2 12 = (19) - Nhận xét, ghi điểm Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, em lên bảng làm 6' - HS nêu yêu cầu BT - 2học sinh thực trên bảng, lớp làm vào 8 15 3 2 4 3 5  3 4 2 3 5 a) 12 6 5 1515 1515 : 505   b) 2525 2525 : 505 - Nhận xét, ghi điểm D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Nhắc lại nội dung bài học - Dặn HS nhà xem lại các BT và chuẩn bị bài sau IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Ngày soạn: 13/01/2014 Ngày giảng: Buổi sáng Lớp Toán (Tiết 104) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số phạm vi 10 000 - Giải toán hai phép tính và tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Kĩ năng: Rèn kĩ làm toán chính xác, thục Thái độ: GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học: GV: SGK HS: SGK, III Các hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức: 1' B Kiểm tra bài cũ: 4' - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp: Đặt tính tính: 7284 – 3528 = 3756; 9061 – 4503 = 4558 - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe Hoạt động dạy Bài 8' (20) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh làm vào vở, em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm => Bt này củng cố cách cộng trừ nhẩm phạm vi 10 000 Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm vào vở, em lên bảng làm - Gọi 1HS nhận xét - Nhận xét bài HS, ghi điểm Đáp án: Kết đúng là: a) 8460; 6354 b) 4826; 3651 => BT này củng cố cách đặt tính tính cộng, trừ các số phạm vi 10 000 Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán này giải phép tính? + Hãy nêu hướng giải - Y/c tự giải vào vở, HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu BT - Theo dõi, lắng nghe - Cả lớp làm bài vào vở, em lên bảng làm a) 5200 + 400 = 5600 5600 – 400 = 5200 6300 + 500 = 6800 6800 – 500 = 6300 b) 4000 + 3000 = 7000 7000 – 4000 = 3000 7000 – 3000 = 4000 6000 + 4000 = 10 000 10 000 – 6000 = 4000 10 000 – 4000 = 6000 - HS nhận xét - Lắng nghe 8' - HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào vở, em lên bảng làm - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe 8' - Một em nêu đề bài + đội đã trồng 948 cây, trồng thêm số cây đã trồng + Bài toán hỏi đội đó trồng tất bao nhiêu cây? + Bằng hai phép tính + HS nêu hướng giải - HS tự giải vào vở, HS lên bảng làm Bài giải Số cây trồng thêm là: 948 : = 316 (cây) (21) Đội đó trồng tất số cây là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm => BT này cuảng cố giải bài toán hai phép tính Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, em lên bảng làm 8' - HS nêu yêu cầu BT - 3học sinh thực trên bảng, lớp làm vào a) x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 b) x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291 c) 8462 – x = 762 x = 8462 – 762 x = 7700 - Lắng nghe - Nhận xét, ghi điểm => BT củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép công, phép trừ các số phạm vi 10 000 D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Nhắc lại nội dung bài học - Dặn HS nhà xem lại các BT và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Tập viết (Tiết 20) ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I Mục tiêu: Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ Kĩ năng: Rèn kĩ nằn viết chữ đúng mẫu, đẹp Thái độ: GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ II Đồ dùng dạy - học: GV: - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ - Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li HS: Vở tập viết III Các hoạt động dạy - học A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: 5' (22) - Gọi HS viết trên bảng lớp chữ Ng, từ ứng dụng tiết trước - HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng tuần 20 - KT phần viết nhà HS - NHận xét bài viết nhà, ghi điểm - Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm C Bài Hoạt động GV Giới thiệu bài Hoạt động dạy HĐ1: HD viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - YC tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu các chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết chữ b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - YC đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là danh y lớn, là niềm tự hào dân tộc ta Ông qua đời đã để lại sách có tên là “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển, bao gồm lý, pháp, phương, dược và biện chứng luận trị nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, sản khoa, nhi khoa, đậu sởi, nhãn khoa, thương khoa, cấp cứu và đạo đức y học, v.v - HD tập viết trên bảng con: Lãn Ông c Luyện viết câu ứng dụng - YC đọc câu ứng dụng + Câu ca dao cho em biết điều gì? - HD HS viết các chữ: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào - Nhận xét HĐ2: Hướng dẫn viết Tập viết - Nêu YC viết theo cỡ nhỏ - Lưu ý HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ TG Hoạt động HS 1' - Lắng nghe 10' - HS tìm chữ hoa: Ô, L, Q, B, … - Tập viết chữ Ô và các chữ L, Q trên bảng - HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông - Lắng nghe - Viết bảng - Đọc câu ứng dụng + Biết đặc sản Hà Nội - tổ, tổ viết từ bảng 21' - HS viết vào Tập viết (23) - Chấm số bài - nhận xét D Củng cố - Dặn dò: 2' - Nhắc lại ND bài học - Nhắc HS chưa viết xong nhà hoàn thành bài - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Đạo đức (Tiết 21) ÔN BÀI: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số việc làm thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày ý kiến Thái độ: GDHS quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * GD KNS: - Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy - học: GV: - Phiếu giao việc - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học HS: Vở BTĐĐ III Các hoạt động dạy - học A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: 4' - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động GV TG Hoạt động HS Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm chủ đề bài học - GV yêu cầu HS trưng bày - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm - GV gọi trình bày - Từng cá nhân trình bày trước lớp HS bổ sung cho bạn -> GV tổng kết, khen ngợi HS đã sưu - Lắng nghe tầm nhiều tư liệu và trình bày tốt (24) HĐ2: Đánh giá hành vi - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét - HS nghe và giơ thẻ hành vi việc làm sau đây: Nếu đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh a Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm b Đánh với trẻ hàng xóm c Ném gà nhà hàng xóm d Đá bóng làm ồn hàng xóm ngủ trưa đ Lấy quần áo vào nhà hộ hàng xóm trời mưa -> GV kết luận việc làm a, đ là tốt, việc b, c, d là việc không nên làm - GV gọi HS liên hệ - HS liên hệ theo các việc làm trên HĐ3: Xử lí tình - GV chia HS theo các nhóm HS, - HS nhận tình HS thảo luận phát phiếu giao việc cho các nhóm và theo nhóm yêu cầu thảo luận xử lí tình + TH1 Bác Hai bị ốm và nhờ em + TH1: Em lên gọi người nhà giúp gọi người nhà làm ngoài đồng Bác Hai + TH2 Bác Nam có việc bận phải + TH2: Em nên trông hộ nhà bác lên xã lúc và nhờ em trông nhà Nam giúp + TH3 Nhà Bác Vinh có thư + TH3: Em nên cầm giúp thư nhà bác lại không nhà - Gọi Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: TH1: Em lên gọi ng- Lắng nghe ười nhà giúp Bác Hai TH2: Em nên trông hộ nhà bác Nam TH3: Em nên cầm giúp thư D Củng cố - Dặn dò: 2' - Nhắc lại ND bài học - Nhắc HS chưa viết xong nhà hoàn thành bài - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Buổi chiều Lớp TH Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (25) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác, thục Thái độ: HS có ý thức nghiêm túc học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Vở TH Toán & TV HS: Vở TH Toán & TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: 4' - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp: Quy đồng các phân số sau: a) và b) và ; - Nhận xét, ghi điểm C Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe Hoạt động dạy Bài 12' - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT - Y/c hs tự làm bài vào vở, HS - Tự làm BT vào vở, HS lên bảng lên làm trên bảng làm a) và (MSC: 10) 3 2 1 5     Ta có: 5 2 10 ; 2 5 10 Vậy quy đồng MS hai PS và 10 và 10 b) 24 và (MSC: 24) 9 6 54   Ta có: 4 6 24 ; và giữ nguyên phân số 24 Vậy quy đồng MS hai PS 24 và 54 24 và 24 5 c) và (MSC: 24) (26) - Cùng HS nhận xét, ghi điểm => BT này củng cố cách quy đồng MS hai phân số Bài - Gọi HS đọc y/c BT - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm Bài - Gọi HS đọc y/c BT - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm Bài - Gọi HS đọc y/c BT - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm bài vào 5 4 20   Ta có: 6 4 24 ; 7' 5 6 30   4 6 24 5 Vậy quy đồng MS hai PS và 20 30 24 và 24 - Lắng nghe 8' - HS đọc y/c BT - hs lên bảng làm, lớp làm bài vào 35 5 a) ; - HS nhận xét 5' - HS đọc y/c BT - hs lên bảng làm, lớp làm bài vào 11 11 5 55 9 8 72     16 16 5 80 ; 10 10 8 80 - Nhận xét - HS đọc y/c BT - hs lên bảng làm, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm 17 Khi quy đồng mẫu số các phân số 30 19 và 50 ta tìm mẫu số chung bé là: 150 - Nhận xét D Củng cố, dặn dò: 2' - Nhắc lại ND bài học - Về nhà làm lại các BT và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: TH Tiếng việt Lớp (27) ÔN TẬP: CÂU HỎI Ở ĐÂU? - VIẾT VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Gạch chân đúng phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?, Viết đoạn văn ngắn người trí thức giới thiệu BT2 tiết 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm BT đúng, nhanh, thục Viết văn hay, hấp dẫn Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Vở TH Toán & TV HS: Vở TH Toán & TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 2' B Kiểm tra bài cũ: (Không KT) C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài 1' - Lắng nghe 2) Hoạt động dạy Bài 10' - Gọi hs đọc y/c BT - hs đọc - Y/c HS tự làm bài bài, HS lên - HS tự làm bài bài vào vở, HS lên bảng làm bảng làm a) Mạc Đĩnh Chi quê Nam Sách, Hải Dương b) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi thắng "Trạng Cờ" diễn Yên Kinh, Trung Quốc c) Ngo Quyền đánh tan đội quân Nam Hán trăm vạn tên trên sông Bạc Đằng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm Bài 25' - Gọi hs đọc y/c BT - hs đọc - Lưu ý HS: Có thể chọn - Lắng nghe người trí thức bất kì nhắc đến BT2 tiết VD: viết giáo viên, nhà thơ, nhà ngoại giao, … - Y/c HS tự làm bài bài vào - HS tự làm bài bài vào - Gọi HS đọc bài viết mình - Vài HS đọc bài viết mình - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương, ghi điểm bài viết hay D Củng cố, dặn dò: 2' - Nhắc lại nội dung bài học (28) - Về nhà viết lại đoạn câu chuyện vào (nếu hoàn thành) và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Ôn Tiếng việt LUYỆN ĐỌC - VIẾT: BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp đoạn 1, bài: Bè xuôi sông La Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu, đọc diễn cảm, viết đúng chính tả, viết và trình bày bài đẹp Thái độ: Có ý thức tự rèn đọc, viết II Đồ dùng dạy - học: GV: SGK HS: SGK, III Các hoạt động dạy - học: A Ổn định tổ chức: 1' B Kiểm tra bài cũ: (Không KT) C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS Giới thiệu bài 1’ Hoạt động dạy a) Hoạt động 1: Luyện đọc 17’ - Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài - HS nghe và đọc thầm theo + Bài thơ có khổ? + khổ: Khổ 1: Từ đầu … lát hoa Khổ 2: Tiếp … bờ đê Khổ 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ, - HS đọc nối tiếp các khổ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho thơ HS - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc (2 lượt) nối tiếp khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc bài - HS thi đọc bài: HS thi (2 lượt) - Nhận xét, tuyên dương b) Hoạt động 2: Luyện viết 18’ - Gọi HS đọc khổ thơ 1, bài - HS đọc (29) + Sông La đẹp ntn? + Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách nói có gì hay? + Nước ánh mắt; hai bên bờ hàng tre xanh mướt đôi mi; sóng nắng chiếu long lanh vảy cá; tiếng chim hót trên bờ đê + Ví với đàn trâu đắm mình thong thả trôi theo dòng sông Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể sinh động - HS tìm và nêu: Dẻ cau, Lát chun, Mươn mướt, … - Luyện đọc và viết từ vừa tìm - Nghe viết bài - Soát bài - Y/c HS tìm từ khó viết, dễ lẫn có đoạn cần viết - Y/c HS luyện đọc và viết từ trên - Gv đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lại bài - Thu chấm số bài - Lắng nghe - Nhận xét chung D Củng cố dặn dò: 3' - Gọi vài HS nhắc lại nội dung chính bài - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc và viết thêm nhà - GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Ngày soạn: 14/01/2014 Ngày giảng: Buổi sáng Lớp Toán (Tiết 105) LUYEÄN TAÄP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Thực quy đồng mẫu số hai phân số Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác, thục Thái độ: HS có ý thức nghiêm túc học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: SGK HS: SGK, Vở III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: 4' - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp: Quy đồng các phân số sau: a) và b) và ; (30) - Nhận xét, ghi điểm C Bài II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm 1' - Lắng nghe nay, các em luyện tập quy đồng mẫu số các phân số 2) Hoạt động dạy Bài 12' - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc y/c BT - Y/c hs tự làm bài vào vở, HS lên - hs tự làm bài vào vở, HS lên làm làm trên bảng trên bảng và = 24 30 1× 6×5  - Cùng HS nhận xét, ghi điểm => BT này củng cố cách quy đồng MS hai phân số Bài - Gọi HS đọc y/c BT - Hd HS: STN có thể viết thành PS có MS là bao nhiêu? - Y/c hs tự làm bài vào vở, HS lên làm trên bảng 7' = 30 ; = ×6 ×6 Quy đồng mẫu số hai PS và 5 24 PS 30 và 30 11  49 và 8 7 56 11 = 7 = 49 , giữ nguyên 49 11 Quy đồng mẫu số hai PS 49 và 56 11 PS 49 và 49 12  và 12 12 9 108 5 5 25 = 9 = 45 ; = 5 = 45 12 Quy đồng mẫu số hai PS và 108 25 PS 45 và 45 - HS đọc y/c BT = (31) - STN có thể viết thành PS có MS - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài - Gọi HS đọc y/c BT - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào là 1: 8' - Cùng hs nhận xét, tuyên dương, ghi điểm bạn làm đúng, nhanh - HS tự làm bài vào vở, HS lên làm trên bảng 2 5 10 = = 5 = , giữ nguyên - HS nhận xét - HS đọc y/c BT - HS lên bảng làm, lớp làm vào 7 5 35 23 23 2 46     12 12 5 60 ; 30 30 2 60 D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm ntn? - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Tập làm văn (Tiết 42) CẤU TẠO BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối Thái độ: HS tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: - Tranh, ảnh số cây ăn để hs làm BT - Giấy lời giải BT1, (phần nhận xét) HS: SGK, VBT TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: (Không KT) C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, 1' - Lắng nghe (32) giúp các em nắm cấu tạo bài văn tả cây cối Từ đó, các em biết lập dàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc 2/ Hoạt động dạy HĐ1: Nhận xét Bài tập - Gọi hs đọc nội dung BT (phần nhận xét) - Các em hãy đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung đoạn - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu đã ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng Đoạn 1: dòng đầu 9' - hs đọc, lớp theo dõi SGK - Đọc thầm, xác định - HS phát biểu ý kiến Đoạn 2: dòng tiếp Đoạn 3: Còn lại Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại bài Cây mai tứ quí để xác định đoạn và nội dung đoạn - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu đã ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: dòng tiếp Đoạn 3: Còn lại + Trình tự miêu tả bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô? - Nhận xét, chốt đáp án đúng Bài tập 3: Từ cấu tạo bài văn 9' Nội dung: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ còn lấm mạ non đến lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài, nõn nà Nội dung: Tả hoa và búp ngô giai đoạn đơm hoa, kết trái Nội dung: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch - hs đọc y/c - Đọc thầm, tự làm bài - Lần lượt phát biểu ý kiến Nội dung: Giới thiệu bao quát cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) Nội dung: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây Nội dung: Nêu cảm nghĩ người miêu tả + HS so sánh: Bài Cây mai tứ quí tả phận cây Bài bãi ngô tả thời kì phát triển cây - Thảo luận nhóm đôi, trả lời (33) trên, các em hãy thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ để rút nhận xét cấu tạo bài miêu tả cây cối - Kết luận: Ghi nhớ SGK HĐ2: Luyện tập Bài - Gọi hs đọc nội dung + Bài văn miêu tả cây cối có phần + Phần MB: tả giới thiệu bao quát cây + Phần thân bài có thể tả phận cây tả thời kì phát triển cây + Phần kết bài có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây - Vài hs đọc 9' - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả bài - Bài văn tả cây gạo theo thời kì phát triển bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, bông hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ múi bông khiến cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo - Gọi hs phát biểu ý kiến Bài - Gọi hs đọc y/c 9' - hs đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, chọn cây để lập dàn ý - Treo bảng số tranh, ảnh số cây ăn Các em hãy chọn cây ăn quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo cách đã nêu (phát phiếu cho hs) - Nối tiếp đọc dàn ý mình - Gọi hs nối tiếp đọc dàn ý mình - hs đọc - Kiểm tra dàn ý hs làm trên phiếu, dán lên bảng dàn ý mẫu D/ Củng cố, dặn dò: 2' - Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn quả, viết lại vào - Quan sát cây mà em thích để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập quan sát cây cối - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: (34) Lịch sử (Tiết 21) NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội bản), vẽ đồ đất nước Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày ý kiến cá nhân, tìm kiếm kiến thức qua tranh ảnh Thái độ: GDHS yêu quý, tự hào lịch sử dân tộc II/ Đồ dùng học tập: GV: - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập hs HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS lên bảng TLCH: 1) Tại ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? Vì địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường 2) Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nào kháng chiến chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn? Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh tan vỡ Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút nước Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết sau 1' - HS lắng nghe trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi vua, lập triều Hậu Lê Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Hoạt động dạy HĐ 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê và 18' quyền lực nhà vua - Yc hs đọc SGK và TLCH: - Đọc SGK + Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? + Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành Ai là người thành lập? Đặt tên nước là lập vào năm 1428, lấy tên nước là gì? Đóng đô đâu? Đại Việt và đóng đô Thăng Long + Vì triều đại này gọi là triều Hậu + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với Lê? thời Lê Lê Hoàn lập từ kỉ X (35) + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? Các em cùng tìm hiểu qua sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Y/c hs đọc đoạn đầu SGK, kết hợp với quan sát hình để hình dung xem tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê nào - GV đưa khung sơ đồ tổ chức máy nhà nước (chưa điền nội dung) y/c hs lên bảng điền nội dung vào, lớp điền vào nháp - Treo sơ đồ tổ chức máy nhà nước đã chuẩn bị lên bảng để hs so sánh với kết làm việc mình +Dựa vào sơ đồ, các em hãy cho biết là người đứng đầu triều đình? có quyền lực nào? + Giúp việc cho vua có các phận nào? Kết luận: Vua đứng đầu triều đình, Vua là trời có uy quyền tuyệt đối Giúp việc vua có các bộ, các viện (các bộ: Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lễ, Bộ Binh; các viện: Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Ngự sử đài (can gián vua), ) - Y/c hs mô tả hình SGK/ 47 + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày càng củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - Đọc SGK và quan sát hình - Hoàn thành sơ đồ - Theo dõi, đối chiếu + Vua là người đứng đầu triều đình, có uy quyền tuyệt đối Vua còn trực tiếp là tổng huy quân đội +Có các và các viện - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát tranh và mô tả: + Nhìn vào tranh ta thấy vua ngự trên ngai vàng cao + Bên thềm, hai bên là các quan hai ban Văn-Võ + Giữa sân triều là các quan quỳ rạp đầu xuống đất hướng phía nhà vua, - HS lắng nghe - Như vậy, toàn cảnh tranh cho thấy: Cơ cấu tổ chức máy nhà nước khá chặt chẽ, quy củ; cách biệt vuaquan rõ ràng, nghiêm ngặt HĐ 2: Vua Lê Thánh Tông đã làm gì 12' để quản lí đất nước - Y/c hs làm việc nhóm đôi tìm - Làm việc nhóm đôi, trả lời: vẽ việc làm cụ thể nhà vua để quản lí đồ đất nước, ban hành Bộ luật (36) đất nước ? - Gọi là đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chung đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng đức (1470-1497) - Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đôi, nêu nội dung chính luật Hồng Đức? + Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + Bộ luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? + Với nội dung trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng nào việc cai quản đất nước? Hồng Đức - Lắng nghe - Thảo luận, trả lời: Nội dung Bộ luật là bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ + Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị phụ nữ + Là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ PK tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội - HS lắng nghe Kết luận: Luật Hồng Đức là luật đầu tiên nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước Nhờ có Bộ luật này và chính sách phát triển kinh tế sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn D/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi hs đọc phần tóm tắt cuối bài - Giáo dục hs thấy tầm quan trọng luật phát và ý thức tôn trọng pháp luật - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Đạo đức (Tiết 21) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: (37) Kiến thức: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ việc cư xử lịch với người Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày ý kiến cá nhân, cư xử lịch với người Thái độ: GDHS cư xử lịch với người GDKNS: - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác - Kĩ ứng xử lịch với người - Kĩ định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp số tình - Kĩ liểm soát cảm xúc cần thiết II/ Đồ dùng dạy-học: GV: SGK HS: Mỗi hs có bìa màu xanh, đỏ, vàng III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định: 1' B Kiểm tra bài cũ: 4' - Gọi HS lên bảng TLCH: + Em đã làm gì để thể kính trọng, biết ơn người lao động? - Nhận xét, ghi điểm C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Khi quan hệ với 1' - HS lắng nghe cộng đồng và xã hội, chúng ta cần phải cư xử lịch với người xung quanh Hôm cô và các em tìm hiểu nào là lịch qua bài "Lịch với người" 2) Hoạt động dạy HĐ1: Phân tích truyện " Chuyện 10' tiệm may" - Chúng ta xem hai bạn câu chuyện có lời nói, cử chỉ, hành động nào thể tôn trọng lịch với người - GV kể chuyện SGK/31 - HS lắng nghe - Gọi hs đọc truyện - hs đọc truyện + Trong truyện có NV nào? + Hà, Trang và cô thợ may - Y/c hs xem tranh và cho biết nội - Quan sát và trả lời: Bạn Hà đến xin dung tranh? lỗi cô thợ may - Các em hãy thảo luận nhóm để - Chia nhóm thảo luận Đại diện trả trả lời các câu hỏi sau: lời + Nhóm 1: Em có nhận xét gì + Em tán thành cách cư xử bạn cách cư xử bạn Trang? Trang vì bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động + Nhóm 2: Em có nhận xét gì + Bạn Hà cư xử thiếu lịch với cô (38) cách cư xử bạn Hà? thợ may, tỏ thái độ không tôn trọng người lớn + Hà cư xử là không đúng bạn đã nhận lỗi mình và xin lỗi cô thợ may + Khuyên bạn nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và thông cảm với cô thợ may + Em cảm thấy không vui em xin lỗi và hứa cố gắng lần sau giữ đúng lời hứa + Em cảm thấy không vui vì Hà là người nhỏ tuổi lại có thái độ không lịch với người lớn tuổi - HS lắng nghe + Nhóm 3, 4: Nếu là bạn Hà em khuyên bạn điều gì? Vì sao? + Nhóm 5, 6: Nếu là cô thợ may, em cảm thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau đã nói vậy? Vì sao? Kết luận: Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự, biết cư xử lịch người tôn trọng và quý mến HĐ2: BT1 SGK - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời y/c bài tập - Gọi hs trình bày, các nhóm khác nhận xét Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn Nhàn cho ông ít gạo quát: "Thôi, đi!" Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho phụ nữ mang bầu Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy 8' - hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày, nhận xét 1) Ko nên làm, vì bạn Nhàn đã cư xử thiếu lịch với ông lão ăn xin 2) Nên làm, vì người mang bầu không thể đứng lâu 3) Ko nên làm, không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến người xung quanh xem phim 4) Nên làm, vì Lâm đã có cử lịch với người nhỏ tuổi 5) Ko nên làm, vì trò đùa không lịch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chịu - HS lắng nghe Nam đã bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga KL: Chúng ta phải biết cư xử lịch với người dù người đó nhỏ tuổi hay là người nghèo khổ HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK) 8' - Lắng nghe, thực (39) - Cô nêu tình huống, tán thành các em giơ tay, không tán thành không giơ tay Chỉ cần lịch với người lớn tuổi? Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã? Phép lịch giúp cho người gần gũi với hơn? 1) Không tán thành (chẳng lịch với người lớn tuổi mà còn phải lịch với lứa tuổi) 2) Không tán thành (vì nơi nào cần phải có lịch sự) 3) Tán thành (Vì gười có mối quan hệ khăng khít hơn) 4) Tán thành (Vì lịch không phân biệt tuổi hay tầng lớp xã hội nào cả) Mọi người phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo? 5) Không tán thành (vì cần phải lịch Lịch với bạn bè, người thân là với người dù lạ hay quen) không cần thiết? - HS lắng nghe Kết luận: Cần phải lịch với người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch nơi, lúc D/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 - Chuẩn bị đồ chơi như: xe, búp bê, bóng để tiết sau đóng vai - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: Thể lực (Tiết 21) ÔN TẬP: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Học trò chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm - phương tiện : - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, - bóng, hai em dây nhảy và sân chơi cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: 7' - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - Lớp trưởng tập hợp lớp báo - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu cáo (40) yêu cầu học    GV - HS đứng theo đội hình hàng ngang - Khởi động: HS đứng chỗ, vỗ tay và hát + Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập  + Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,  gối, hông, vai  Phần bản: GV a) Bài tập rèn luyện tư bản: 22' * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ - HS trì theo đội hình chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hàng ngang hông - GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải - Lắng nghe thích cử động để HS nắm + Cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân phải chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), co kéo dây cho vừa, độ dài dây từ mặt đất lên tới ngang vai là thích hợp + Cách quay dây: Dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau lên cao trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và bật nhảy qua dây cách nhịp nhàng theo nhịp quay dây, không để dây vướng vào chân - GV huy cho tổ tập làm mẫu lại - Cán điều khiển luân phiên cho các - Hs tập tổ thay tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS Đồng thời động viên em nhảy đúng và nhiều lần - GV định số em nhảy đúng làm động tác để tất HS cùng quan sát và nhận xét - GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Các tổ trương điều - Học sinh tổ chia thành khiển tổ mình tập, GV lại quan sát nhóm vị trí khác để và sửa sai giúp đỡ học sinh (41) thực chưa đúng luyện tập T1 T3 GV b) Trò chơi: “ Lăn bóng tay ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV cho tổ thực trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn em làm chưa đúng - GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi Cách chơi: - Khi có lệnh em số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở Sau em số thực xong đứng cuối hàng, em số các hàng thực em số Cứ đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng Những trường hợp phạm quy + Không dùng tay lăn bóng mà dùng chân ôm bóng chạy + Không vòng qua cờ đích mà đã quay vạch xuất phát + Em lăn bóng trước chưa đến vạch xuất phát , em đã rời vạch xuất phát xuất phát trước có lệnh + Khi di chuyển, bóng bị lăn xa quá tầm với tay HS khoảng – 3m (trường hợp này, các em tiếp tục chơi phải dưng bóng khu vực chơi) - GV tổ chức cho hS chơi chính thức - Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định lăn bóng hai tay tuỳ theo lần chơi khác Tổ nào thắng thì khen , tổ nào thua thì bị phạt (Các tổ có số lượng HS dể thi thua xem tổ nào khéo léo hơn) T2 - Chia HS lớp thành đội, có số lượng người nhau, đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với cờ đích (42) Phần kết thúc: - Đi theo vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học - GV giao bài tập nhà ôn động tác - GV hô giải tán 7'    GV - HS hô “khỏe” IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: TH Tiếng việt CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI ÔN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ghép đúng các từ phận cây cối với tên laoif cây thích hợp (BT1) Nối chính xác tên loài cây, hoa, với câu đố phù hợp (BT2) Xác định các phần mở bài, TB, KB bài văn "Cây si" (BT3) Kĩ năng: Rèn kĩ xác định các phận cây cối, xác định các phần Mb, TB, KB bài văn miêu tả cây cối Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Bảng lớp kẻ BT1, bảng phụ BT2 HS: Vở TH Toán & TV III/ Các hoạt động dạy-học: A Ổn định tổ chức: 2' B Kiểm tra bài cũ: (Không KT) C Bài Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: 1' - Lắng nghe 2) Hoạt động dạy Bài 10' - Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài vào vở, HS - Tự làm bài vào vở, HS lên bảng lên bảng làm làm - Gọi hs nhận xét - Nhận xét (43) - GV nhận xét, chốt đáp án đúng và ghi điểm - Yêu cầu HS đổi chéo để KT bài cho Bài 10' - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét, chốt đáp án đúng và ghi điểm Bài 15' - Gọi hs đọc bài văn - Y/c hs thảo luận cặp đôi làm bài - Gọi HS trình bày kết - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét, chốt đáp án đúng và ghi điểm * MB: Từ đầu đến ông tôi ND: Giới thiệu cây si * TB: + Đ1: Từ Rẽ si làm thàn đến năm, sáu gốc ND: Tả râu cây si + Đ2: Từ Lá si nhỏ đến lá quanh năm ND: Tả lá cây si * KB: Từ Lá si tặng người đến hết ND: Lợi ích cây si sống người Đáp án BT1 tre lúa khoai chuối sen cành + củ + + bắp bông + + búp gốc + mắt nải + nụ + tàu + tay - Lắng nghe - HS đổi chéo KT bài cho - hs đọc đề bài - Tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét - Lắng nghe - hs đọc bài văn - hs thảo luận cặp đôi làm bài - Đại diện HS trình bày kết - Nhận xét - Lắng nghe hồng mướp dừa măng hành na + + + + + + + (44) xơ + + Đáp án BT2 a) cây rau sam b) dừa c) cây ngô d) hoa súng e) cây xấu hổ D Củng cố, dặn dò: 2' 1) Chân không đến đất, cật chẳng đến trời Lơ lửng trời mà đeo bị nước 2) Tắm hồ dịu dàng Mà mang tiếng đùng đoàng lạ thay 3) Lá xanh, cành đỏ, hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi? 4) Cây gì tên sợ người cười Hễ chạm phải tươi héo liền 5) Sừng sững mà đứng đồng Chân tay không có lại bồng đứa - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà xem lại các BT và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: GV: HS: (45)

Ngày đăng: 06/09/2021, 19:06

w