Van dung SDTD trong day hoc mon GDCD6

26 15 0
Van dung SDTD trong day hoc mon GDCD6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ví dụ: Trước khi dạy bài 9 “Lịch sự, tế nhị” giáo viên kiểm tra kiến thức cũ bài 8 “Sống chan hòa với mọi người” của học sinh bằng cách cho học sinh vẽ một nhánh nội dung bài học theo câ[r]

(1)

“Dạy - Học” q trình có liên hệ chặt chẽ từ phía Người giáo viên người hướng dẫn học sinh phát triển tư độc lập, góp phần hình thành khả tự học, tạo niềm tin, hứng thú học hành Còn học sinh chủ thể trung tâm hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Do đó, bên cạnh việc đổi phương pháp dạy việc đổi phương pháp học học sinh quan trọng

Năm học 2011-2012, đạo từ cấp, ứng dụng sơ đồ tư vào hoạt động dạy học thấy học sinh thích học mơn Giáo dục công dân sơ đồ tư duy, em nhanh chóng hiểu nắm trọng tâm học

Vậy sơ đồ tư ? Tại sơ đồ tư giúp học sinh phát triển kĩ tư ? Làm cách để giúp học sinh sử dụng sơ đồ tư đạt hiệu học tập? Đó nội dung chuyên đề Vận dụng sơ đồ tư dạy – học môn Giáo dục công dân lớp 6”

(2)

B NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I Giới thiệu SĐTD 1/ Sơ đồ tư ?

Sơ đồ tư (SĐTD) gọi đồ tư duy, lược đồ tư … hình thức ghi chép tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề … cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, chữ viết với tư tích cực

2/ Ưu điểm:

Ghi nhớ tốt: SĐTD giúp dễ dàng hình dung kiến thức cần nhớ SĐTD giống tranh đầy màu sắc, phong phú, mang tính lí luận, liên kết chặt chẽ

Tăng khả liên tưởng, sáng tạo: SĐTD biểu thị liên kết ý rõ ràng, giúp cho tưởng tượng trở nên mạnh mẽ, phong phú, sáng tạo

Làm bật chủ đề: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt, đơn điệu, SĐTD cho phép giáo viên, học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm cách sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng

(3)

Tiết kiện thời gian: hỗ trợ cho việc ghi chép cách nhanh chóng đồng thời cho phép nhớ khơi gợi lại học sau dễ dàng so với cách ghi chép thông thường

3/ Các loại sơ đồ tư :

SĐTD theo đề cương (tổng quát): dùng để ghi chép cách tổng thể tồn kiến thức mơn học học kỳ giúp học sinh có khái niệm số lượng kiến thức phải chuẩn bị cho mơn học ơn tập cho kì thi

(4)

S ĐTD

theo phần: dùng để nhấn mạnh, sâu, mở rộng phần kiến thức quan trọng chủ đề học

II VẬN DỤNG SĐTD TRONG DẠY – HỌC: 1/ Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy:

Thông thường giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư sau học Tuy nhiên, không nắm rõ cấu trúc, cách lập sơ đồ tư nên học sinh gặp nhiều khó khăn cố gắng hồn thành phần việc vừa tốn thời gian khơng đạt hiệu

(5)

đó, sau giáo viên cho học sinh làm quen với số sơ đồ tư có sẵn, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh trình tự để lập đồ tư

² Bước 1: Xác định chủ đề trung tâm

Viết vẽ chủ đề trung tâm tờ giấy vẽ vịng trịn bao bọc Không nên viết chữ nhiều mà nên chọn cụm từ thể chủ đề rõ

Ví dụ: 10 “Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội” học sinh vẽ vòng tròn bao xung quanh cụm từ viết tắt “HĐTT & HĐXH” với “Lễ độ” học sinh ghi từ “LỄ ĐỘ” sau vẽ hình bơng hoa bao xung quanh làm bật chủ đề trung tâm

Ngồi ra, học sinh làm bật chủ đề cách sử dụng màu sắc, tơ đậm, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Do hình ảnh có giá trị ngàn từ giúp trí tưởng tượng học sinh hình ảnh trung tâm thú vị hơn, tập trung nên giúp học sinh dùng hình ảnh hay tranh để thể chủ đề

Ví dụ: “Tiết kiệm” học sinh sử dụng hình ảnh heo đất để thay Hoặc “ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” học sinh dùng hình ảnh xanh bên ghi từ “thiên nhiên” để làm rõ chủ đề

Trong trình học sơ đồ tư lúc đầu học sinh thường phân vân vẽ thay cho chủ đề Nếu giáo viên bắt buộc học sinh phải dùng hình ảnh thay chủ đề em gặp khó khăn từ lúc bắt đầu, làm học sinh mau nản chí Do đó, người giáo viên nên khuyến khích học sinh sử dụng hình ảnh trung tâm mà thơi

² Bước 2: Phát triển chủ đề học

(6)

Ví dụ: Bài “Siêng năng, kiên trì” người giáo viên ghi cụm từ “Siêng năng, kiên trì” trung tâm bảng Sau đó, gợi ý học sinh chia nội dung học thành nhánh Trong nhánh chính, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nhánh phụ cách đặt câu hỏi : siêng năng? Thế kiên trì? Người siêng kiên trì đạt điều ? Ngồi ra, giáo viên cịn giúp em mở rộng vấn đề câu hỏi như: Trái với siêng năng, kiên trì ? Những việc nên làm không nên làm …

Giáo v i ê n

nên vẽ

nhánh cong, uốn lượn ơm lấy từ khóa, kết hợp với việc sử dụng màu sắc thu hút ý mắt giúp não tiếp nhận nhanh thông tin mà học sinh cần ghi nhớ phản ánh thơng tin trở lại cách nhanh chóng

² Bước 3: Chọn lọc, sử dụng hình ảnh thay từ khóa

Trên nhánh học sinh viết đầy đủ câu dập tắt khả gợi mở liên tưởng não Do đó, để tăng khả tư việc xác định từ khóa cho nhánh quan trọng Mỗi nhánh nên viết từ khóa ngắn gọn danh từ kép làm tăng khả linh hoạt, mang đến liên tưởng mạnh mẽ cho tư

Tuy nhiên, muốn học sơ đồ tư học sinh nênhọc hiểu từ khóa khơng phải học nhớ Khi thật hiểu cần từ khóa học sinh suy vấn đề

Giáo viên nên khuyến khích học sinh sử dụng kí hiệu, hình ảnh thay từ khóa hình ảnh có giá trị ngàn từ Việc dùng kí hiệu, biểu tượng hay màu sắc làm cho sơ đồ sống động hơn, thu hút ý não tăng khả liên tưởng, gợi mở vấn đề, phát triển tư học sinh

(7)

thể sử dụng số hình ảnh minh họa cho hành vi bảo vệ, phá hoại thiên nhiên

N h vậy, từ giáo viên hướng dẫn học sinh tạo tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ em học cách vẽ ngơn ngữ Trong trình vận dụng sơ đồ tư cần lưu ý điểm sau :

- Khi vẽ sơ đồ tư tay học sinh sáng tạo, màu sắc, hình ảnh linh động chỉnh sửa, thêm ý khó nên cần phải suy nghĩ kĩ trước vẽ

- Muốn vẽ sơ đồ tư học sinh cần phải nghe giảng kĩ lưỡng, tìm hiểu thêm thơng tin từ sách, báo… để bổ sung thêm kiến thức, giúp em mở rộng khả tư

- Khơng có khn mẫu cho sơ đồ tư nên học sinh sáng tạo, trình bày nội dung, thay đổi nhánh theo cách nghĩ

- Nếu học sinh ngại ngùng lập sơ đồ tư vẽ xấu giáo viên nên động viên học sinh Có thể học sinh chưa vẽ đẹp khả thẩm mỹ phát triển học sinh thường xuyên lập sơ đồ tư việc thiết kế phải bố cục màu sắc, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng khoa học, xúc tích … Khi thục, học sinh thấy vẽ sơ đồ tư dễ dàng 2/ Vận dụng sơ đồ tư dạy – học :

(8)

Tùy theo phương pháp dạy học người, giáo viên sử dụng SĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ, truyền tải kiến thức mới, củng cố, ôn tập kiến thức

Trong tiết dạy, giáo viên nên thường xuyên dành thời gian cho học sinh vận dụng sơ đồ tư Chẳng hạn kiểm tra kiến thức cũ, lúc trình bày phần thảo luận nhóm, thời gian làm tập tự luận học sinh vận dụng sơ đồ tư để trình bày

Ví dụ: Trước dạy “Lịch sự, tế nhị” giáo viên kiểm tra kiến thức cũ “Sống chan hòa với người” học sinh cách cho học sinh vẽ nhánh nội dung học theo câu hỏi giáo viên trình bày nội dung trước lớp, sau cho bạn học sinh khác đặt câu hỏi giúp mở rộng thêm vấn đề

Ngoài ra, đặc điểm lứa tuổi nên em học sinh lớp thích giúp đỡ giáo viên Chính thế, tiết dạy tơi thường nhờ học sinh giúp chọn lọc từ khóa nhánh để điền vào sơ đồ tư Việc làm giúp em thấy tôn trọng giáo viên mình, vai trị em đề cao tiết học từ em thể nhiệt tình giúp đỡ giáo viên việc xây dựng Đồng thời, giúp em chọn lọc từ khóa xác, nâng cao kĩ vẽ sơ đồ tư

(9)

Sau học, củng cố kiến thức lớp học sinh nắm phần lớn lượng kiến thức học Khi nhà, lần em tự hệ thống kiến thức sơ đồ tư giúp em nhớ lại kiến thức học bổ sung thêm kiến thức nhờ vốn sống

Tuy nhiên, dừng lại truyền tải thơng tin vào não mà chưa có phản ánh trở lại thơng tin Khi não tiếp nhận chiều thơng tin khơng thể phát huy hết khả tư học sinh cảm thấy sơ đồ tư khơng giúp nhiều Do đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học bài, cách trình bày vấn đề sơ đồ tư phương pháp dạy học sơ đồ tư thật đem lại hiệu học tập

² Đối với học sinh

Sơ đồ tư vẽ để ngắm mà để học sinh hệ thống lại kiến thức Sau vẽ, học sinh nhớ rõ sơ đồ tư đến chi tiết, sau khơng ơn lại học sinh qn dần kiến thức

Trình bày SĐTD: lúc trình bày phần thảo luận nhóm, thời gian làm tập tự luận học sinh vận dụng SĐTD để trình bày

(10)

Học SĐTD: để nhớ lại kiến thức nhanh chóng sơ đồ tư học sinh cần kết hợp nhiều giác quan: vẽ sơ lại giấy (hoặc vẽ lại đầu), viết vẽ tới đâu hình vẽ, chữ xuất đầu tới đó, đồng thời sử dụng miệng đọc (thuyết trình) lại nội dung muốn trình bày Cơng việc lập lập lại học sinh trình bày mạch lạc mà khơng bỏ sót ý Như thế,

học sinh vừa ôn lại học vừa rèn luyện kĩ thuyết trình, kỹ tư thân

Làm SĐTD: sau đọc đề, học sinh vẽ thật nhanh sơ đồ tư giấy nháp Điều giúp cho học sinh phân phối thời gian làm hợp lí phần quan trọng, phần lước qua, giúp học sinh khơng trình bày lan man, chệch nội dung Trong lúc làm bài, ý tưởng xuất học sinh việc bổ sung thêm vào sơ đồ tư

C KẾT LUẬN

(11)

Bản thân học sinh cần vận dụng việc học SĐTD cách Nếu học sinh ơn cách ngắm thuộc khoảng 2/3 thông tin, 1/3 thông tin sơ đồ Do đó, ơn lại sơ đồ tư cách vẽ lại nhánh (tốt vẽ tay), đồng thời hình dung từ khóa, kí hiệu, hình ảnh nhánh đầu, miệng nhẩm đọc theo cách lập luận Bằng cách học sinh việc kết hợp giác quan để thực đầy đủ trình truyền tải ð nhận thức ð phản ánh lại thơng tin Có việc vận dụng sơ đồ tư thật phát huy hết hiệu

(12)

P H

L C

PHỤ LỤC 1: Sơ đồ tư “Tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe”

(13)(14)

PHỤ LỤC 3: Sơ đồ tư “Tiết kiệm”

(15)(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)

PHỤ LỤC 8: Sơ đồ tư “Lịch sự, tế nhị”

(24)(25)(26) ( Word Reader - Unregistered )

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan