Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi: Số 260/2020

100 4 0
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi: Số 260/2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi: Số 260/2020 trình bày các nội dung chính sau: Mức độ di truyền và khuynh hướng di truyền của các tính trạng chọn lọc ở dòng LT1 và LT2 gà Lạc Thủy, chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng LT1 và LT2 của giống gà Lạc Thủy qua 3 thế hệ, khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của gà lai Ri x Lương Phượng và Mía x Lương Phượng nuôi an toàn sinh học tại Bắc Giang,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

KHKT Chăn ni Tổng biên tập: TS ĐỒN XN TRÚC Phó Tổng biên tập: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG VANG PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỨC Thư ký tòa soạn: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỨC Ủy viên Ban biên tập: TS NGUYỄN QUỐC ĐẠT PGS.TS HOÀNG KIM GIAO GS.TS NGUYỄN DUY HOAN GS.TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM KHANG PGS.TS ĐỖ VÕ ANH KHOA PGS.TS ĐỖ ĐỨC LỰC PGS.TS LÊ ĐÌNH PHÙNG Xuất Phát hành: ThS NGUYỄN ĐÌNH MẠNH U Giấy phép: Bộ Thông tin Truyền thông Số 257/GP- BTTTT ngày 20/05/2016 ISSN 1859 - 476X Xuất bản: Hàng tháng Tồ soạn: Địa chỉ: Tầng 4, Tịa nhà 73, Hồng Cầu, Ơ Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024.36290621 Fax: 024.38691511 E - mail: tapchichannuoi@hoichannuoi.vn Website: www.hoichannuoi.vn Tài khoản: Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam Số tài khoản: 1300 311 0000 40, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi nhánh Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội In 1.000 bản, khổ 19x27 Cơng ty CP KH&CN Hồng Quốc Việt In xong nộp lưu chiểu: tháng 10/2020 Số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI Nguyễn Thị Mười, Phạm Cơng Thiếu, Nguyễn Huy Đạt Phạm Thị Thanh Bình Mức độ di truyền khuynh hướng di truyền tính trạng chọn lọc dòng LT1 LT2 gà Lạc Thủy Nguyễn Thị Mười, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Huy Đạt, Phạm Thị Thanh Bình, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Văn Tám, Ngô Thị Tố Uyên, Trần Thị Thu Hằng Đào Đoan Trang Chọn lọc nâng cao suất hai dòng LT1 LT2 giống gà Lạc Thủy qua hệ Hà Xuân Bộ Đỗ Đức Lực Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch Trung tâm Giống vật nuôi chất lượng cao - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Phạm Tuấn Hiệp, Hà Đình Hiệu, Lê Văn Thiện, Trần Trung Mỹ, Nguyễn Thị Thảo, Hoàng Kim Giao Từ Quang Hiển Tỷ lệ đậu thai, khả sinh trưởng, phát triển, cho sữa lứa đầu bò sinh từ cơng nghệ cấy phơi chăn ni bị sữa tập trung trang trại TH 18 Đặng Hồng Quyên, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Linh Ngô Thành Vinh Khả sinh trưởng hiệu kinh tế gà lai Ri x Lương Phượng Mía x Lương Phượng ni an tồn sinh học Bắc Giang 23 Trương Thanh Trung Nguyễn Bình Trường Tăng khối lượng, tiêu hóa dưỡng chất chất lượng quầy thịt dê Bách Thảo 29 Trương Thanh Trung Nguyễn Bình Trường Ảnh hưởng CMS+ đến suất sinh sản, sản lượng chất lượng sữa dê Bách Thảo 35 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Nguyễn Thị Thuỷ Ảnh hưởng Tributyrin đến sinh trưởng và sức khỏe của lợn sau cai sữa 42 Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Thảo Nguyên, Ngô Thị Minh Sương, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Hồng Nhân, Trần Ánh Ngọc Huỳnh Thị Thu An Ảnh hưởng bổ sung vitamin E phần lên suất sinh sản gà mái Nòi lai 48 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Kim Cương, Mai Văn Sánh, Chu Mạnh Thắng, Nguyễn Thiện Trường Giang Lê Văn Hùng Ảnh hưởng bổ sung enzyme phân giải xơ đến khả phân giải In Sacco số loại thức ăn giàu Cellulose làm thức ăn cho gia súc nhai lại 53 Lâm Phước Thành Ảnh hưởng mít lên tỷ lệ tiêu hóa, lên men cỏ sinh khí Methane dê 62 Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Từ Quang Trung Phạm Tuấn Hiệp Chiều cao cắt thích hợp cho Moringa Oleifera sử dụng làm thức ăn chăn ni 67 CHĂN NI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Nguyễn Thị Xuân Hồng Đặng Hồng Quyên Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm PX-Agro Super đến sức sản xuất thịt màu sắc da, chân gà CP 707 73 Vũ Hồi Nam, Cơng Hà My Bùi Khánh Linh Cải tiến phương pháp nuôi ấu trùng giun tròn thạch 77 Nguyễn Thị Quyên, Phan Thị Yến, Nguyễn Đắc Triển, Nguyễn Tài Năng, Triệu Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Việt Vũ Thị Miện Ảnh hưởng loại thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ nuôi sống hiệu chuyển đổi thức ăn tôm nước Macrobrachium Nipponensis 83 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ban Biên tập Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên-Viện Chăn nuôi 40 năm (19802020) - Một chặng đường khoa học đầy chông gai vô vẻ vang 88 Ban Biên tập Đặc điểm bật lợn giống lợn lai thương phẩm Tập đoàn Dabaco 95 Ngô Thị Thuỳ Phạm Kim Đăng Lợn chuyển gien thử nghiệm nhằm ngăn chặn nhân lên virus dịch tả lợn Châu Phi 97 Ban Biên tập Ngành chăn nuôi gia cầm Vương quốc Anh giảm sử dụng kháng sinh 75% năm qua 98 Ban Biên tập Sữa thức ăn có giá trị cho sức khỏe 99 DI TRUYỀN DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI MỨC ĐỘ DI TRUYỀN VÀ KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA CÁC TÍNH TRẠNG CHỌN LỌC Ở DỊNG LT1 VÀ LT2 GÀ LẠC THỦY Nguyễn Thị Mười1*, Phạm Công Thiếu1, Nguyễn Huy Đạt2 Phạm Thị Thanh Bình1 Ngày nhận báo: 20/8/2020 - Ngày nhận phản biện: 05/9/2020 Ngày báo chấp nhận đăng: 11/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm ước tính mức độ khuynh hướng di truyền số tính trạng sinh trưởng suất trứng dòng gà Lạc Thủy (LT1 LT2) sau hệ chọn lọc Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi Kết phân tích di truyền liệu 5.525 cá thể dòng LT1 2.025 cá thể dòng LT2 cho thấy khối lượng tuần 20 tuần tuổi dòng gà LT1, suất trứng 38 tuần tuổi dịng gà LT2 có khả di truyền mức trung bình (tương ứng 0,348; 0,235 0,299) Về khuynh hướng di truyền, ba tính trạng cho thấy cải thiện tích cực qua ba hệ, với mức tăng bình quân 23,3g; 57,2g 1,0 trứng/thế hệ tương ứng với ba tính trạng chọn lọc Việc chọn tạo dịng trống LT1 dòng mái LT2 tách biệt theo định hướng sản xuất khác bước đầu đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền hai dòng gà LT1 LT2, cần tiếp tục ước tính giá trị giống tính trạng mục tiêu phục vụ cơng tác chọn lọc hệ Từ khóa: Hệ số di truyền, khuynh hướng di truyền, dòng gà LT1, LT2 ABSTRACT Genetic parameters and trend of body weight of LT1 line and egg yield of LT2 line in three generations The aim of this study is to estimate the genetic parameters and genetic trend of body weight at and 20 weeks of age in LT1 line and 38 week of egg yield trait in LT2 line of Vietnamese indigenous Lac Thuy chiken breed through three selection generations A total of 5,525 chicks of LT1 line was used for evaluating the genetic gain and trend of body weight and 2,025 chicks of LT2 line was used for estimating the genetic gain and trend of egg yield The results showed that the heritability of body weight at and 20 weeks of LT1 line being 0.348 and 0.235, and for egg yield of 38 week of LT2 being 0.299 The genetic trends of these three traits showed that improving 23.3 and 57.2g per generation in LT1 at and 20 weeks, and 1.0 egg per generation in LT2 of 38 weeks The results of selections of theses three traits was acceptable, however, it should be considered to estimate the breeding values for these traits in order to get the highest selection efficiency in possible Keywords: Heritability, genetic trend, LT1 and LT2 lines ĐẶT VẤN ĐỀ1 Viện Chăn nuôi Hội Chăn nuôi Việt Nam * Tác giả liên hệ: ThS Nguyễn Thị Mười, GĐTT Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi; Điện thoại: 0989019578; Email: nthithuycn@ctu.edu.vn nghi với điều kiện biến đổi khí hậu ngày khắc nghiệt, chịu kham khổ với chế độ ăn nghèo dinh dưỡng có sức kháng bệnh tốt so với giống gà thương mại (Tadelle ctv, 2000) Mặt khác, nhiệm vụ bảo tồn tính đa dạng sinh học nguồn gen vật nuôi sử dụng để lai tạo với giống gà công nghiệp cao sản nhằm gia tăng suất hiệu chăn nuôi gia cầm (Fassill, 2010) Hơn nữa, với nhu cầu ngày tăng sản phẩm chăn nuôi “hữu cơ” chất lượng cao người tiêu dùng, giống gà địa nuôi chăn thả bán chăn thả nhiều nước giới quan tâm chúng thành KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 Các giống gà địa đối tượng vật nuôi quan trọng chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam suốt nhiều năm qua, giai đoạn 2021-2030 Ngoài định hướng phát triển dịng vật ni đặc sản với chất lượng thịt thơm ngon, giống gà địa ngày quan tâm khả thích DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI phần quan trọng hệ thống sản xuất tạo sản phẩm Nhiều nghiên cứu giới đa dạng sinh học tiềm di truyền cao tính trạng suất giống gà địa (Muchadeyi ctv, 2007, Mwacharo ctv, 2007, Halima ctv, 2009) Ở Việt Nam, có số nghiên cứu chọn lọc giống gà Tàu vàng tỉnh Phía Nam (Trần Văn Tịnh ctv, 2012; Nguyen Huu Tinh, 2016) Tuy nhiên, tính trạng kinh tế quan trọng gà địa sinh trưởng đặc biệt suất trứng thấp ấp bóng chưa loại bỏ Ở Việt Nam, giống gà địa Lạc Thủy (Hòa Bình) có hạn chế tương tự Do vậy, việc chọn lọc, tạo dòng đánh giá khả di truyền, khuynh hướng di truyền tính trạng suất giống gà địa Việt Nam nói chung Lạc Thủy nói riêng quan trọng cho bước chương trình cải tiến di truyền lâu dài Do vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm ước tính mức độ di truyền khuynh hướng di truyền số tính trạng sinh trưởng suất trứng của dòng gà Lạc Thủy (LT1 LT2) sau ba hệ thu thập nguồn gen, chọn lọc tạo dòng Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Bố trí thí nghiệm - Dòng gà LT1 LT2 thuộc giống Lạc Thủy khởi tạo từ hệ xuất phát, chọn lọc qua hệ Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi từ tháng 5/2017 đến tháng 8/2020 - Tất gà đeo số cánh nhôm từ lúc 01 ngày tuổi, lúc 20 tuần tuổi đeo sô cánh nhôm to - Sơ đồ chọn lọc số lượng cá thể nuôi chọn qua hệ thể sau: Dòng LT1 (Chọn theo KL) Dòng LT2 (Chọn theo NST) Thế hệ xuất phát 2.926 LT1 + LT2 lúc 01 ngày tuổi 653 trống + 658 mái lúc tuần tuổi 68 trống + 273 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ xuất phát 2.926 LT1 + LT2 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 425 mái lúc 38 tuần tuổi Thế hệ 1.453 lúc 01 ngày tuổi 630 trống + 752 mái lúc tuần tuổi 61 trống + 319 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ 1.706 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 540 mái lúc 38 tuần tuổi Thế hệ 1.451 mái lúc 01 ngày tuổi 664 trống + 742 mái lúc tuần tuổi 64 trống + 411 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ 1.784 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 520 mái lúc 38 tuần tuổi Thế hệ 1.489 mái lúc 01 ngày tuổi 667 trống + 759 mái lúc tuần tuổi 64 trống + 405 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ 1.809 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 540 mái lúc 38 tuần tuổi - Phương pháp chọn lọc * Về ngoại hình: Cả gà LT1 LT2 màu sắc lông giống nhau: Lúc 01 ngày tuổi chọn khỏe mạnh, mắt sáng lông bông, bụng gọn, màu lông đặc trưng (màu trắng ngà); lúc tuần tuổi 20 tuần tuổi chọn khỏe mạnh, có màu lơng đặc trưng, trống có màu mã mận, mái có màu chuối khơ * Đối với dịng LT1: Áp dụng phương pháp chọn lọc gia đình, dựa vào giá trị kiểu hình tính trạng khối lượng thể lúc tuần tuổi (KL8tt): chọn cá thể có khối lượng từ cao xuống thấp, đảm bảo trống lớn Mean+2s mái lớn Mean KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI * Đối với dòng LT2: Áp dụng phương pháp chọn lọc gia đình, dựa vào giá trị kiểu hình tính trạng suất trứng đến 38 tuần tuổi (NST38tt): Nuôi cá thể lồng tầng đến 38 tuần tuổi chọn cá thể có NST38tt lớn trung bình để ghép vào 25 gia đình (12-18 con/ gia đình) sau 21 ngày lấy trứng ấp để thay đàn cho hệ sau - Phương thức nuôi dưỡng Giai đoạn nuôi Gà con: 01 ngày tuổi-8 tuần tuổi Gà dò, hậu bị: 9-20 tuần tuổi Gà sinh sản: 2172 tuần tuổi LT1 LT2 Chỉ tiêu Số cá thể Mean±SD Số cá thể Mean±SD KL8tt, g 5.525 757±98,3 - Tính trạng KL20tt, g NST, 1.664 1.841±228.2 2.025 59,7±17.0 2.2 Phân tích thống kê di truyền Đối với dòng trống LT1, việc chọn lọc định hướng vào cải thiện khả sinh trưởng, hai tính trạng KL8tt KL20tt chọn để phân tích di truyền Trong đó, dịng mái LT2 xác định chọn lọc định hướng nâng cao suất trứng 38 tuần tuổi (NST38tt), nên tính trạng NST quan tâm phân tích di truyền nghiên cứu Các thành phần phương sai, hiệp phương sai hệ số di truyền tính trạng KL8tt KL20tt dịng LT1 NST38tt ước tính phương pháp REML (Restricted Maximum Likelihood) phần mềm thống kê di truyền VCE6 (Groeneveld, 2010) ước tính giá trị giống * Dịng LT2: Gà nuôi đến 16 tuần tuổi Từ tuần 17 đưa gà đưa lên lồng (chuồng kín) để theo dõi suất trứng cá thể * Dòng LT1 LT2 ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên sau: Giá trị dinh dưỡng thức ăn Năng lượng trao đổi:2.900-3.000 Kcal/kg; protein thô:19,5-20,0%; xơ thô: 5,0%; Ca:0,7-1,7%; P tổng số:0,6-1,1%; lysine: 1%; Met+Cys: 0,7% Năng lượng trao đổi:2.700 Kcal/kg; protein thô:14,5-15,0%; xơ thô: 7,0%; Ca: 0,7-1,7%; P tổng số: 0,6-1,1%; lysine:0,8%; Met+Cys: 0,6% Năng lượng trao đổi:2.750 Kcal/kg; protein thô:17-17,5%; xơ thô: 5,0%; Ca: 3-4,5%; P tổng số: 0,5-1,1%; lysine:0,9%; Met+Cys: 0,7% Dữ liệu hệ phả, suất cá thể hai dòng LT1 LT2 sau thu thập từ hệ xuất phát (THXP) đến TH3, rà soát loại bỏ sai số hệ phả loại bỏ liệu cá thể nằm ngồi phạm vi trung bình cộng/trừ ba lần độ lệch chuẩn (Mean±3SD) trước sử dụng để phân tích thống kê Cấu trúc liệu suất dòng gà LT1 LT2 sử dụng cho phân tích thống kê di truyền trình bày bảng sau Dịng * Dịng LT1: Gà ni với đệm lót sinh học, thơng thống tự nhiên suốt giai đoạn gà con, gà dò, gà sinh sản Theo dõi suất trứng ổ đẻ có cửa sập tự động Mức ăn hàng ngày Ăn tự Ăn hạn chế Ăn hướng theo tỷ lệ đẻ (GTG) phương pháp BLUP (Best Linear Unbiased Prediction) sử dụng mơ hình hỗn hợp sau: Đối với tính trạng KL8tt KL20tt dòng LT1: Yijkl = m + αi + bj + ak + eijkl Đối với tính trạng NST38tt dòng LT2: Yikl = m + αi + ak + eikl Trong đó, yijkl : Giá trị kiểu hình tính trạng, m: Giá trị trung bình kiểu hình đàn giống, αi: Ảnh hưởng hệ thứ ith (i=0, 1, 2, 3), bj: Ảnh hưởng giới tính j (j=1, 2), ak: Ảnh hưởng di truyền cộng gộp cá thể eikl: Ảnh hưởng ngoại cảnh ngẫu nhiên Khuynh hướng di truyền theo TH tính trạng KL8tt KL20tt dịng gà LT1; NST38tt dòng gà LT2 từ THXP đến TH3 ước tính thơng qua phép phân tích hồi quy tuyến tính GTG trung bình nhóm cá thể theo TH phần mềm Minitab 16.1.1 với mô hình y = bx + a Trong đó, y giá trị giống trung bình tính trạng nghiên cứu nhóm cá thể TH; a số; x TH nhóm cá thể; b hệ số hồi quy – mức tăng giá trị giống/TH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hệ số di truyền tương quan di truyền Đối với tính trạng KL8tt KL20tt dịng gà LT1, kết phân tích thống kê (Bảng 1) cho thấy phương sai di truyền cộng gộp hai tính trạng tương đối lớn (2.516,8 1.4376,9) Điều cho thấy sai khác di truyền tương KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI đối lớn cá thể dòng gà LT1 khả sinh trưởng Hay nói cách khác, tiềm chọn lọc nâng cao khả sinh trưởng dòng gà LT1 cao Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến hai tính trạng sinh trưởng khơng nhỏ (4.720,9 46.855,7) Do vậy, song song với việc chọn lọc di truyền, điều kiện ngoại cảnh chuồng trại, thức ăn dinh dưỡng, chăm sóc quản lý sức khỏe cần mức tốt để phát huy hết tiềm di truyền tính trạng sinh trưởng Bảng Các thành phần phương sai hệ số di truyền KL8, KL20tt gà LT1 NST38 gà LT2 Dòng LT1 Phương sai di truyền cộng gộp (VA) KL8tt 2.516,8 Tính trạng KL20tt 14.376,9 NST38tt - Phương sai ngoại cảnh (VE) 4.720,9 46.855,7 - Phương sai kiểu hình (VP) 7.237,7 61.232,6 - Hệ số di truyền (h2±SE) 0,348±0,046 0,235±0,048 - Hệ số ngoại cảnh (e ±SE) Phương sai di truyền cộng gộp (VA) 0,652±0,046 0,765±0,048 - 99,194 Phương sai ngoại cảnh (VE) - - 232,787 Phương sai kiểu hình (VP) - - 331,981 Hệ số di truyền (h2±SE) - - 0,299±0,069 - - 0,701±0,069 Các thành phần phương sai hệ số LT2 Hệ số ngoại cảnh (e2±SE) Đánh giá mức độ di truyền khả sinh trưởng dòng gà LT1, giá trị tuyệt đối hệ số di truyền tính trạng KL8tt cao so với KL20tt, song mức trung bình, tương ứng 0,348 KL8tt 0,235 KL20tt Kết phù hợp với số nghiên cứu công bố số giống gà địa: giá trị 0,30-0,37 gà trụi lông cổ giới (Adeyinka ctv, 2006); giá trị 0,31-0,35 gà Tàu Vàng Việt Nam (Nguyen Huu Tinh ctv, 2016) giá trị 0,23 gà lơng màu LV4 qua TH chọn lọc (Hồng Tuấn Thành ctv, 2018) Đồng thời, sai số hệ số di truyền ước tính tương đối nhỏ (0,046 0,048) hai tính trạng KL8tt KL20tt Điều chứng tỏ dung lượng liệu cá thể dòng gà LT1 qua TH đủ lớn để đảm bảo mức độ tin cậy cao cho giá trị ước hệ số di truyền hai tính trạng sinh trưởng Đối với tính trạng NST38tt dòng gà LT2 (Bảng 1), phương sai di truyền (99,194) phương sai ngoại cảnh (232,787) mức tương đối cao Điều rằng, để tiếp tục nâng cao suất trứng dòng gà LT2, bên cạnh việc chọn lọc di truyền, cần phải xác định cải thiện yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng nhiều đến quy trình ni dưỡng dòng gà qua giai đoạn tuổi Về mức độ di truyền tính trạng NST dịng gà LT2, kết ước tính bảng cho thấy khả di truyền tính trạng mức trung bình (0,299) Kết phù hợp với số nghiên cứu công bố giống gà đẻ gà thịt với hệ số di truyền NST 0,2-0,33 (Francesch ctv, 1997; Besbes Gibson, 1999); 0,24-0,37 dòng gà địa Hàn Quốc (Sang ctv (2006); 0,28 giống gà địa Nigeria (Vivian Oleforuh, 2011) hay kết nghiên cứu giống gà Tàu Vàng Việt Nam 0,25-0,29 (Nguyen Huu Tinh ctv, 2016) Tuy nhiên, kết nghiên cứu cao đáng kể so với nghiên cứu Shadparvar Enayati (2012) công bố khả di truyền NST28-32tt mức thấp (0,15) giống gà địa Mazandaran Trong thực tế, giống gà địa Việt Nam, giai đoạn kết thúc sinh trưởng để xuất bán thịt thường 16-20 tuần tuổi, tùy theo phương thức nuôi bán thâm canh hay quảng canh Do vậy, khối lượng gà giai đoạn tuổi thường KL19-20tt thường xem tính trạng mục tiêu chương trình chọn lọc Hay nói cách khác, mục tiêu chọn lọc tính trạng sinh trưởng nhằm cải tiến KL lúc xuất bán Tuy vậy, chương trình giống, KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI việc chọn lọc cần tiến hành sớm tốt điều kiện cho phép Do đó, nghiên cứu này, tương quan di truyền KL8tt KL20tt ước tính cho mục tiêu chọn lọc dịng trống LT1 bình qn 23,3 g/TH Như vậy, sau TH tiến di truyền tổng cộng đạt 69,3 g/con Bảng Tương qua di truyền, ngoại cảnh kiểu hình KL8tt với KL20 tt dòng gà LT1 Mối tương quan Tương quan di truyền (rA±SE) Tương quan ngoại cảnh (rE±SE) Tương quan kiểu hình (rP) Hệ số tương quan 0,959±0,023 0,871±0,048 0,889 Nhìn chung, tương quan di truyền, ngoại cảnh kiểu hình hai tính trạng KL8tt KL20tt dòng gà LT1 (Bảng 2) tương quan thuận mức độ chặt chẽ, tương ứng 0,959; 0,871 0,889 Kết phù hợp với nghiên cứu giống gà Tàu Vàng Việt Nam (Nguyen Huu Tinh ctv, 2016) Bên cạnh đó, sai số chuẩn hệ số tương quan di truyền hai tính trạng KL8tt KL20tt dịng gà LT1 nhỏ (0,023), cho thấy độ tin cao giá trị Như vậy, sở khoa học quan trọng thuận lợi cho việc chọn lọc sớm dòng gà LT1 lúc tuần tuổi 3.2 Khuynh hướng di truyền Trong chương trình chọn giống, tính trạng chọn lọc cần phải kiểm tra, đánh giá liệu định chọn lọc có mang lại hiệu hay không sau TH hay đơn vị thời gian Do vậy, việc ước tính khuynh hướng di truyền tính trạng chọn lọc cho phép đánh giá, kiểm soát mục tiêu tiêu, điều chỉnh quy trình hay điều kiện nhân giống áp dụng cần thiết Trong nghiên cứu tại, EBV trung bình TH (XP, 1, 2, 3) tính trạng KL8tt, KL20tt dòng TL1 NST38tt dòng TL2 thể qua Hình 1, Đối với tính trạng KL8tt dòng gà LT1, khuynh hướng di truyền Biểu đồ cho thấy xu hướng cải tiến tích cực suốt TH (THXP-TH3) thể đường hồi quy tuyến tính dương với mức xác suất P=0,009 hệ số xác định (R2) gần tuyệt đối (98,3%) Đồng thời, với phương trình hồi quy KL8tt theo TH Y(KL8tt)=-31,4+23,3x với hệ số hồi quy 23,3 rằng, tiến di truyền tính trạng đạt Hình Khuynh hướng di truyền KL8tt dòng gà LT1: Y(KL8tt) = -31,4+23,3x (P=0,009 R2=98,3%) Tương tự, tính trạng KL20tt dịng gà TL1, khuynh hướng di truyền Hình cho thấy xu hướng cải tiến từ THXP đến TH3 tích cực, thể thơng qua phương trình tuyến tính dương với mức xác suất P=0,008 R2 gần tuyệt đối (98,5%) So với, tính trạng KL8tt, độ dốc cao đường hồi quy tính trạng KL20tt qua TH Y(KL20tt)=77,9+57,2x với hệ số hồi quy 57,2 Điều cho thấy tiến di truyền tính trạng KL20tt đạt bình quân 57,2 g/TH, cao nhiều so với tính trạng KL8tt Như vậy, sau TH chọn lọc định hướng tăng sinh trưởng, KL20tt dòng gà TL1 đạt tổng cộng 170,3 g/con mặt di truyền Kết cao so với gà Nòi Nam Bộ lúc 15 tuần tuổi sau TH chọn lọc tăng 132,9 g/con gà trống 125,6 g/con gà mái (Bùi Thị Phượng ctv, 2019) Hình Khuynh hướng di truyền KL20tt dòng gà LT1 Y(KL20tt) = -77,9+57,2x (P=0,008 R2=98,5%) KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI Ở dịng mái LT2, NST38tt tính trạng chọn lọc TH Do vậy, dịng gà có tính trạng NST ước tính khuynh hướng di truyền trình bày Hình Giống hai tính trạng sinh trưởng dịng trống LT1, thơng qua phương trình tuyến tính dương với mức xác suất P=0,010 R2 cao (98,1%), cho thấy tiến di truyền tính trạng NST tăng liên tục từ THXP đến TH3 dòng gà LT2 Đồng thời, hệ số hồi quy phương trình Y(NST38tt)=-1,22+1,0x mặt di truyền, NST38tt dịng gà LT2 có tốc độ tăng trung bình quả/mái/TH Hay nói cách khác, sau TH chọn lọc NST38tt dòng gà mái LT2 tăng quả/mái Kết xem phù hợp với điều kiện phương pháp chọn lọc thời gian qua giống gà địa mang tính ấp bóng cao gà LT2 mức trung bình, tương ứng 0,348; 0,235 0,299 Mối tương quan di truyền KL8tt KL20tt dòng gà LT1 chặt chẽ nên chọn lọc nâng cao KL thực sớm, lúc tuần tuổi Cả ba tính trạng cho thấy khuynh hướng di truyền tích cực qua TH chọn lọc, với mức tăng bình quân 23,3g; 57,2g 1,0 trứng/TH Việc chọn tạo dòng trống LT1 dòng mái LT2 tách biệt theo định hướng sản xuất khác bước đầu đạt theo mục tiêu nghiên cứu Để đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền hai dòng gà LT1 LT2, cần ước tính GTG tính trạng mục tiêu phục vụ cơng tác chọn lọc TH TÀI LIỆU THAM KHẢO Khả di truyền tính trạng KL8tt KL20tt dòng gà LT1, NST38tt dòng Adeyinka A., Oni O.O., Nwagu B.I and Adeyinka F.D (2006) Genetic Parameter Estimates of Body Weights of Naked Neck Broiler Chickens Int J Poul Sci., 5(6): 589-92 Ali Ghazi Khani Shad, Amin Mansouri Zalani and Javad Nasr (2013) Estimation of Genetic Parameters, Inbreeding Trend and its Effects on Production and Reproduction Traits of Native Fowls in Fars Province. Pak J Bio Sci., 16: 598-00 Besbes B and Gibson J.P (1999) Genetic variation of egg production traits in purebred and crossbred laying hens J Ani Sci., 68: 433-39 Fassill B.T., Ådnøy H.M and Gjøen J (2010) Kathle and Girma Abebe Production Performance of Dual Purpose Crosses of Two Indigenous with Two Exotic Chicken Breeds in Sub-tropical Environment Int J Poul Sci., 7: 702-10 Francesh A., Estany J., Alfonso L and Iglesias M (1997) Genetic parameters for egg number, egg weight and eggshell color in three Catalan poultry breeds Poul Sci., 76: 1627-31 Halima H., Neser F.W.C., de Kock A and van MarleKoster E (2009) Study on the genetic diversity of native chickens in Northwest Ethiopia using microsatellite markers Afr J Biot., 8(7): 1347-53 Muchadeyi F.C., Eding H., WollnyC.B., Groeneveld E., Makuza S.M., Shamseldin R., Simianer H and Weigend S (2007) Absence of population substructuring in Zimbabwe chickenecotypes inferred using microsatellite analysis Ani Gen., 38(9): 332-39 Mwacharo J.M., Nomura K., Hanada H., Jianlin H., Hanotte O and Amano T (2007) Genetic relationships among Kenyan and other East African indigenous chickens Ani Gen., 38: 485-90 Bùi Thị Phượng, Đồng Sỹ Hùng, Nguyễn Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Hiệp (2019) Chọn lọc nâng cao suất giống gà Nịi Nam Bộ qua hệ Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 245(06.19): 8-12 10 Sang B.D., H.S Kong, H.K Kim, C.H Choi, S.D Kim, Y.M Cho, B.C Sang, J.H Lee, G.J Jeon and H.K Lee (2006) Estimation of Genetic Parameters for Economic Traits in Korean Native Chickens Asian-Aust J Ani KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 Hình Khuynh hướng di truyền NST38tt dòng LT2 Y(NST38tt) = -1,22 + 1,0x (P=0,010 R2=98,1%) Tóm lại, kết ước tính thành phần phương sai, thông số di truyền khuynh hướng di truyền tính trạng chọn lọc định hướng nâng cao KL dòng gà LT1 NST dòng LT2 để tạo dòng trống dòng mái nghiên cứu bước đầu đạt mục tiêu chọn lọc Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ cải thiện di truyền tính trạng chọn lọc TH tiếp theo, cần sử dụng thành phần phương sai thơng số di truyền trình bày nghiên cứu để tiếp tục ước tính GTG tính trạng mục tiêu chọn lọc dịng LT1 LT2 KẾT LUẬN DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Sci., 19(3): 319-23 11 Shadparvar A.A and Enayati B (2012) Genetic parameters for body weight and laying traits in Mazandaran native breeder hens Ira J App Ani Sci., 2(3): 251-56 12 Tadelle D., Alemu Y and Peters K.J (2000) Indigenous chickens in Ethiopia: genetic potential and attempts at improvement World’s Poul Sci., 56: 45-54 13 Hoàng Tuấn Thành, Dương Xuân Tuyển Nguyễn Đình Tuấn (2018) Chọn lọc nâng cao khối lượng thể dòng gà lơng màu qua hệ Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 232(05.18): 2-8 14 Nguyen Huu Tinh, Bui Thi Phuong and Nguyen Thi Hiep (2016) Heritabilities and correlations between growth and egg production traits in Tau Vang chicken J Ani Hus Sci Tec., 209(8/2016): 19-25 15 Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Hiệp, Đồng Sỹ Hùng, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh Bùi Thị Phượng (2012) Tuyển chọn nhân giống gà Tàu Vàng qua bốn hệ Tạp chí NN&PTNT, 6: 119-24 16 Vivian U and Oleforuh Okoleh (2011) Estimation of genetic parameters and selection for egg production traits in a Nigerian Local chicken ecotype J Agr Bio Sci., 6: 54-57 CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT HAI DÒNG LT1 VÀ LT2 CỦA GIỐNG GÀ LẠC THỦY QUA THẾ HỆ Nguyễn Thị Mười1 *, Phạm Cơng Thiếu1, Nguyễn Huy Đạt2, Phạm Thị Thanh Bình1 , Nguyễn Trung Hiếu1, Nguyễn Văn Tám1, Ngô Thị Tố Uyên1, Trần Thị Thu Hằng1 Đào Đoan Trang1 Ngày nhận báo: 20/8/2020 - Ngày nhận phản biện: 05/9/2020 Ngày báo chấp nhận đăng: 11/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi từ tháng 5/2017 đến tháng 8/2020 với mục tiêu nâng cao khối lượng thể gà LT1 lúc tuần tuổi nâng cao suất trứng gà LT2 đến 38 tuần tuổi Sử dụng phương pháp chọn lọc gia đình có định hướng theo dòng Kết cho thấy hai dịng gà có đặc điểm ngoại hình đặc trưng gà Lạc Thủy Khối lượng thể gà LT1 lúc tuần tuổi TH3 đạt 855,03g trống, tăng 21,06% 704,06g mái, tăng 15,53% so với THXP Chỉ tiêu suất trứng lúc 38 tuần tuổi gà LT2 TH3 đạt 63,34 tăng 9,51 tương đương tăng 17,67% so với THXP Các tiêu kinh tế kĩ thuật khác như: tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn, khối lượng thể gà LT2, suất trứng gà LT1 đảm bảo phù hợp với cơng trình nghiên cứu trước gà Lạc Thủy Từ khóa: Khối lượng thể, suất trứng, dòng gà LT1, LT2 ABSTRACT Selection on body weight for LT1 line and egg yield for LT2 line through three generations The study was conducted at the Center for Livestock Experiment and Conservation from 5/2017 to 8/2020 to increase the body weight of LT1 chicken line at weeks of age and improve egg productivity of LT2 chickens to 38 weeks old through three generations (TH) Using individual selection in combination with family-oriented in each line The results showed that both lines of chickens have typical appearance characteristics of Lac Thuy chickens Body weight of LT1 chickens at weeks of age in TH3 was 855.03g in males, increasing 21.06% and 704.06g in hens, increasing 15.53% comparing with TH0 The performance target of eggs at 38 weeks of age of LT2 chickens in TH3 was 63.34, increasing by 9.51 egg, equivalent to an increase of 17.67% compared with that of the TH0 Other economic and technical indicators such as survival rate, feed consumption, body weight of LT2 chickens, egg yield of LT1 chickens ensure that they are consistent with previous studies of Lac Thuy chickens Keywords: Body weight, egg yield, chicken strain LT1, LT2 Viện Chăn nuôi Hội Chăn nuôi Việt Nam * Tác giả liên hệ: ThS Nguyễn Thị Mười, GĐTT Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi; Điện thoại: 0989019578; Email: muoi1973@gmail.com KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI ĐẶT VẤN ĐỀ Gà Lạc Thủy giống gà địa có nguồn gốc lâu đời huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây cũ, phát vào năm 2012 chuyến khảo sát điều tra nguồn gen tiềm ẩn số tỉnh miền núi phía Bắc đồn cơng tác Viện Chăn ni Đây giống gà có ngoại hình đẹp, màu lơng tương đối đồng nhất: trống có màu mã mận, mái có màu chuối khô chất lượng thịt, trứng thơm ngon, người tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên, khối lượng thể (KL) thấp, lúc tuần tuổi đạt 646g gà trống 529,83g gà mái; suất trứng (NST)/ mái/40 tuần tuổi đạt 36-39,36 quả; NST/68 tuần tuổi đạt 87,94 quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng 4,4-4,7kg (Vũ Ngọc Sơn ctv, 2015) Vì vậy, để nâng cao KL NST, cần phải chọn lọc Ngoài ra, để tạo đàn gà thương phẩm có suất cao thơng qua tối đa ưu lai lai, chọn lọc nâng cao KL dòng trống NST dòng mái chìa khóa định Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Chọn lọc nâng cao suất hai dòng LT1 LT2 giống gà lạc Thủy qua hệ” VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian Hai dòng gà LT1 LT2 thuộc giống gà Lạc Thủy, Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, từ tháng 5/2017 đến tháng 8/2020 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp chọn lọc 2.2.1.1 Đối với gà LT1 (dịng trống) * Chọn ngoại hình: Loại thải cá thể có màu lơng, kiểu dáng, mào tích khơng đặc trưng giống gà Lạc Thủy * Chọn sinh trưởng: Hàng tuần cân mẫu, lúc tuần tuổi cân tồn đàn Dựa vào KL trung bình mẫu, chọn từ cao xuống thấp, trống phải ≥ Mean+2s mái ≥ Mean * Chọn sinh sản: Theo dõi NST cá thể toàn đàn ổ đẻ sập tự động Hết 38 tuần tuổi, lấy có NST khoảng Mean±2σ để ghép vào 20 gia đình (8–12 con/gia đình) 2.2.1.2 Đối với gà LT2 (dịng mái) KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 * Chọn ngoại hình: Loại bỏ cá thể có màu lơng, kiểu dáng, mào tích khơng đặc trưng giống gà Lạc Thủy * Chọn sinh sản: Theo dõi NST cá thể lồng đến 38 tuần tuổi, sau chọn cá thể từ cao xuống thấp, phải ≥ Mean để ghép vào 25 gia đình (12-18 con/gia đình ) * Chọn sinh trưởng: Tại thời điểm tuần tuổi, cân cá thể toàn đàn, chọn khoảng Mean±2σ 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi Màu lông, tỷ lệ nuôi sống (%), KL (g), tuổi thành thục (ngày), NST (quả), khối lượng trứng (g), tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg), tỷ lệ phôi, kết ấp nở (%) Từ nguyên liệu ban đầu 2.926 gà Lạc Thủy đeo số cá thể, nuôi đến tuần tuổi, cân cá thể toàn đàn Chọn 50% gà trống 50% gà mái tổng đàn có KL từ cao xuống thấp tách riêng để làm dòng trống (LT1), số lại làm dòng mái (LT2) hệ xuất phát (THXP) Bảng Số lượng gà LT1 LT2 01 ngày tuổi Thế hệ XP Gà LT1 (con) Gà LT2 (con) 2.926 1.453 1.706 1.451 1.784 1.489 1.809 Tổng (con) 2.926 3.159 3.235 3.298 2.2.2.2 Phương pháp nhân đàn - Sử dụng phương pháp nhân dịng khép kín, ln chủn trống qua các TH để tránh cận thân Gà LT1 gồm 20 gia đình (8-12 mái/gia đình); gà LT2 gồm 25 gia đình (10-18 mái/gia đình) Mỗi gia đình gồm trống (01 trống ghép phối 02 trống để dự trữ) - Trứng ấp cá thể đánh số có ký hiệu bố mẹ; sau xếp trứng vào khay ấp theo từ gia đình trở đi; chuyển sang khay nở chuyên dụng ấp cá thể phải xếp theo thứ tự theo bố mẹ vào ngăn đến gà nở gắn số cá thể từ lúc 01 ngày tuổi 2.2.2.3 Quy trình chăm sóc ni dưỡng gà LT1 LT2 Các đàn gà thí nghiệm LT1 gà LT2 áp dụng ni theo quy trình chăn ni gà DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Lạc Thủy Trung Tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi 2.2.2.4 Phương pháp xác định tiêu kinh tế kỹ thuật Sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy nghiên cứu gia cầm Bùi Hữu Đoàn ctv (2011) 2.3 Xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học chương trình Microsoft Excel, so sánh sai khác giá trị trung bình phần mềm Minitab Ver16.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đỏ tươi, da chân có màu vàng; gà mái có màu chuối khô chiếm 45,26%, màu vỏ nhãn 21% màu sáng nõn chuối 33,59%, lông cổ màu nâu sẫm lơng thân, búp búp cánh có màu đen Nhìn chung màu sắc lơng gà mái khơng khác nhiều, chủ yếu khác độ đậm nhạt lông Kết nghiên cứu phù hợp với công bố Vũ Ngọc Sơn ctv (2015) cho biết gà Lạc Thủy lúc 01 ngày tuổi có màu lơng trắng ngà, mỏ chân màu hồng nhạt 100% Khi trưởng thành gà mái đa số có màu chuối khơ, cịn lại màu sáng nõn chuối; gà trống lơng cổ lưng có màu đỏ tía cịn lại lơng cánh, lơng ngực lơng hai bên thân có màu đỏ mận, lơng có màu đen đỏ ánh xanh 3.1 Đặc điểm ngoại hình Gà LT1 gà LT2 có kiểu dáng, màu lơng, 3.2 Kết chọn lọc gà LT1 mào, tích giống Tại thời điểm 01 ngày 3.2.1 Khối lượng thể gà LT1 qua hệ tuổi, gà hầu hết có màu lơng trắng ngà (98- chọn lọc 100%), mỏ chân màu hồng nhạt Kết bảng cho thấy với cường độ chọn hệ Khi trưởng thành (20 tuần tuổi), gà có mào lọc KL thời điểm tuần tuổi gà trống cờ màu đỏ, tích màu đỏ, da chân màu vàng, 2,18-2,54 gà mái 0,67-0,87 TH ly sai khơng có khác biệt ngoại hình gà LT1 chọn lọc đạt 174,41-225,10 g/con gà gà LT2 Song, có khác giới tính: gà trống 50,68-67,73g/con gà mái Như trống, đầu cổ có màu vàng nâu sẫm, có cườm, vậy, sau TH chọn lọc, KL8tt gà LT1 TH3 thân có màu đỏ tía (màu mã mận), búp đạt 855,03g (con trống) 704,06g (con mái), tăng cánh có màu đen ánh xanh, mào cờ đơn, đứng tương ứng 21,06 15,53% so với THXP Bảng Khối lượng thể gà LT1 lúc tuần tuổi hệ Giới tính Đàn Trước chọn lọc Gà trống Chọn lọc Trước chọn lọc Gà mái Chọn lọc Chỉ tiêu Số lượng gà (n) KL (Mean) SD Số lượng gà (n) KL (Mean) SD Ly sai chọn lọc Tỷ lệ chọn lọc Cường độ chọn lọc Số lượng gà (n) KL (Mean) SD Số lượng gà (n) KL (Mean) SD Ly sai chọn lọc Tỷ lệ chọn lọc Cường độ chọn lọc ĐVT g g g g g %   g g g g g %   THXP 653 706,28d 80,11 72 880,69 19,95 174,41 11,03 2,18 658 609,44d 77,78 286 677,17 62,86 67,73 43,47 0,87 TH1 630 788,90c 97,26 64 1.002,66 22,13 213,76 10,14 2,20 752 660,08c 75,19 334 725,49 60,13 65,41 44,41 0,87 TH2 664 831,61b 91,35 67 1.056,72 23,38 225,10 10,09 2,46 742 695,66b 77,96 426 752,05 44,87 56,39 57,41 0,72 TH3 667 855,03a 83,08 67 1.065,67 25,48 210,64 10,03 2,54 759 704,06a 75,15 418 754,74 34,16 50,68 55,07 0,67 Ghi chú: Trên các giá trị Mean cùng hàng có các chữ cái khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Kết TN thấp nghiên cứu Ettefaghdoost ctv (2018), tác giả cho biết tôm M nipponense nuôi thử nghiệm tuần cho sinh trưởng tuyệt đối 0,560,88 g/con/ngày Sự khác điều kiện dinh dưỡng khác sử dụng TN bổ sung protein mức 35, 40 KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 45% lipid mức 5, 10 15% Hơn nữa, tôm TN giai đoạn bắt đầu thí nghiệm lớn 1,40 g/con 3.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn tôm thương phẩm Kết bảng cho thấy tôm nước ni thương phẩm có tiêu tốn thức ăn trung bình 2,01-2,28g TA/g TKL Trong đó, tơm sử dụng TAHH có FCR thấp (2,01g), tiếp đến tơm sử dụng phần TN2 (2,10g) FCR cao lô sử dụng phần thức ăn tự chế (2,28g) Bảng Tiêu tốn thức ăn tôm thương phẩm Loại thức ăn KLđầu (g) KLcuối (g) Lượng TATT (g) TAHH HHTC TC 0,36 0,32 0,34 3,11 3,07 2,84 5,53 5,79 5,70 FCR (g/g) 2,01 2,10 2,28 Kong ctv (2014), FCR tôm sử dụng phần bổ sung Cu thời gian TN tuần 1,59-2,34g Ettefaghdoost ctv (2018), FCR tôm sử dụng phần ăn protein, lipit khác 1,32-3,04g Như vậy, TN mức ảnh hưởng nhân tố TN thức ăn có ảnh hưởng đến tiêu tốn thức ăn tôm thương phẩm KẾT LUẬN Tỷ lệ nuôi sống tôm thương phẩm 41,56%; sinh trưởng tích lũy chiều dài KL 39,93-46,23mm 2,84-3,11g; sinh trưởng tuyệt đối chiều dài KL tôm 0,28-0,35 mm/con/ngày 0,1668-0,183 g/con/ngày; FCR 2,01-2,28g Tôm sử dụng TAHH cho tăng trưởng KL, chiều dài tốt nhất, TTTA thấp nhất, tiếp tơm sử dụng phần ăn HHTC thấp khầu phần thức ăn tự chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbasi K (2005) Studying alien fishes and macrocrustaceans distribution and their effects on rivers and wetlands of the Iranian Basin of the Caspian Sea KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 10 11 12 13 Abstracts of the II International Symposium Invasion of alien species in Holarctic (BOROK-2), Borok, Russia, Pp: 194 Alekhnovich A.V and Kulesh V.F (2001) Variation in the parameters of the life cycle in prawns of the genus Macrobrachium Bate (Crustacea, Palaemonidae) Rus J Eco., 32: 420-24 Chong S.C.C., Khoo H.W and Ng P.K.L (1987) Presence of the Japanese freshwater prawn Macrobrachium nipponense (De Haan, 1849) (Decapoda: Caridea: Palaemonidae) in Singapore Zoologische Mededelingen Leiden, 61: 313-17 Ettefaghdoost M., Alaf Noveirian H and Falahatkar B (2018) Growth performance, feed efficiency and whole-body chemical composition of the oriental river prawn, Macrobrachium nipponense, fed different dietary protein to lipid ratio Iranian J Fisheries Sci., 17(3): 58502.  Gorgin S and Sudagar M (2008) Distribution of Macrobrachium nipponense (De Haan, 1849) in Iran (Decapoda Palaemonidae) Crustaceana, 81(8): 943-48 Kong Y., Ding Z., Yu Du Z., Sun S.M., Wang L., Li E and Chen L. (2014) Dietar Dietary Copper Requirement of Juvenile Oriental River Prawn Macrobrachium nipponense and its Effects on Growth, Antioxidant Activities, and Resistance to Aeromonas hydrophila Israel J Aquaclture-Bamidgeh, IJA-66.1017 Nguyen Q.A., Phan D.P., Phan T.L.A., Nguyen T.T., Ly N.T and Le Phuoc B (2003) Experiments on seed production and commercial culture of the freshwater prawn (Macrobrachium nipponense) Pro of the 6th Tech Sym on MekongFisheries, Pakse, Lao PDR, Pp: 26-28 New M.B (2005) Freshwater prawn farming: global status, recent research and a glance at the future Aqu Res., 36: 210-30 Nguyễn VAn Thiện (2008) Phương pháp nghiên cứu chAn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tan D.Q., Sun J.Y., Zhang D.Y and Duan Z.H (1995) Study on protein requirement in diets for freshwater shrimp Macrobrachium nipponense In: Chen ctv eds Hydrobiology and resources exploitation in Honghu Lake Sci Pre.,: 281e9 Yang Y., Xie S., Lei W., Zhu X and Yang Y (2004) Effect of replacement of fish meal by meat and bone meal and poultry by-product meal in diets on growth and immune response of Macrobrachium nipponense Fish & Shellfish Imm., 17: 105-14 Yang J (1996) The Alien and Indigenous Fishes of Yunnan: A Study on Impact Ways, Degreesand Relevant Issues In: Conserving China’s Biodiversity II (Peter JS, Wang S, Xie Y eds) China Env Sci Press Beijing Pp 157-68 Wong J.T.Y and McAndrew B.J (1994) Allozyme variation in riverine and lacustrine populations of Macrobrachium nipponense (De Haan) Aquaculture and Fisheries Management, 25: 393-00 87 THÔNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TIN CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN-VIỆN CHĂN NUÔI 40 NĂM (1980-2020) - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG KHOA HỌC ĐẦY CHÔNG GAI NHƯNG VÔ CÙNG VẺ VANG Ban Biên tập LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN Trạm Nghiên cứu Vịt - Viện Chăn nuôi đời năm 1980 theo Quyết định số 232/TCCB-QĐ ngày 27 tháng 10 năm 1980 Bộ Nông nghiệp khác, biên chế vào đơn vị trực thuộc Phịng Hành Tổ chức, Phịng Khoa học Chuyển giao cơng nghệ, Phịng Tài Kế tốn Trạm Nghiên cứu Chăn ni Ấp nở Gia cầm Đến năm 1981, Trạm Nghiên cứu Vịt - Viện Chăn nuôi đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Viện Chăn nuôi theo Quyết định số 412/TCCB-QĐ ngày 06 tháng 10 năm 1981 Bộ Nông nghiệp Những ngày đầu thành lập, vùng trũng thuộc xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Trạm Nghiên cứu Vịt - Viện Chăn ni có Ban Giám đốc Ban Xây dựng Cơ Nhưng đến nay, Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Viện Chăn nuôi có 58 người, có Tiến sỹ, Thạc sỹ, 15 cán Đại học, cán Cao đẳng, cán Trung cấp 22 người lao động 88 TS Nguyễn Văn Duy, GĐTT ôn lại trang sử hào hùng 40 năm xây dựng phát triển Trung tâm KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Trải qua bao gian truân vất vả, ảnh hưởng chế sách thay đổi theo vận động thị trường ảnh hưởng đến hoạt động Trung tâm trình xây dựng phát triển; biến động giá thị trường hàng năm, giai đoạn ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật hoạt động sản xuất Trung tâm tình hình dịch bệnh thường xuyên đe dọa đến hoạt động sản xuất kinh doanh chung gia cầm Song, có đạo kịp thời tạo điều kiện Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện Chăn ni có tạo điều kiện thuận lợi Cục, Vụ, Viện, Trường Bộ Bộ Khoa học Công nghệ công tác nghiên cứu khoa học, chọn tạo, ni thích nghi chuyển giao tiến kỹ thuật dòng/giống thủy cầm Đặc biệt, Trung tâm vượt qua khó khăn, thách thức vững bước lên nhờ có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội phối hợp tổ chức đoàn thể, quan ban ngành toàn huyện; giúp đỡ phối hợp môn nghiên cứu, Trung tâm thuộc Viện Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm giống, Trung tâm khuyến nông Tỉnh, Thành phố nước công tác chuyển giao Tiến kỹ thuật, xây dựng mạng lưới giống tập huấn kỹ thuật; Trung tâm xây dựng vị trí địa chiến lược giao thơng ngã tư giao thông vùng nước, quy hoạch chung Thành phố Hà Nội huyện Phú Xuyên phát triển khu đô thị nông nghiệp xanh, cơng nghệ cao Đặc biệt, có đồn kết thống cao cán lãnh đạo Trung tâm với Phòng, Ban với người quan nên vượt qua thách thức trở ngại vững bước tiến lên giành thành tựu to lớn mật, bật thực thành công xuất sắc nhiệm vụ trị Trung tâm KHKT Chăn ni số 260 - tháng 10 năm 2020 Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Phùng Đức Tiến Viện Chăn nuôi chúc mừng NHỮNG THÀNH QUẢ VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ Giá trị to lớn mà hệ trước hôm Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên đã, vun đắp, gây dựng, khơng khác - tinh thần đồn kết, sáng tạo, khoa học, lợi ích bà nông dân chăn nuôi nước nhà 2.1 Công tác nghiên cứu khoa học a Dự án Hợp tác Quốc tế Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên thực thành công dự án Hợp tác Quốc tế nghiên cứu khoa học: - Dự án “Phát triển chăn nuôi vịt Việt Nam” mã số VIE/86/007 nguồn vốn UNDP coi bước tạo đà thúc đẩy q trình chăn ni vịt, ngan nước ta Việt Nam nước có chăn nuôi vịt phát triển chủ yếu giống vịt nội có suất thấp, chăn nuôi chăn thả tận dụng chủ yếu Để giúp Việt Nam phát triển ngành chăn nuôi vịt, năm 1989 FAO phê duyệt dự án có nội dung nhập giống bố mẹ vịt cao sản giới; tham quan, học tập sở, kỹ thuật chăn nuôi vịt giới Thời gian thực từ năm 1989-1992 Dự án nhập giống ông bà vịt Super M từ Anh Quốc vịt Khaki Campbell từ Thái Lan Đây xoay chuyển có tính quan trọng công tác nghiên cứu giống sau Từ đàn giống ban đầu nhập có 89 THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ dịng đơn tính GMT1, GMT2, GMT3 GMT4 Các nhà nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu chọn tạo thành công dòng vịt phục vụ sản xuất Năm 1992, dự án kết thúc FAO đánh giá dự án đạt kết tốt FAO Từ nguồn giống vịt chuyên thịt CV Super M chuyên trứng Khaki Campbell cho suất cao đạt 95-100% so với nguyên gốc giúp cho cấu giống nước ta thay đổi - Dự án Hợp tác theo Nghị định thư Việt Nam Hungari “Nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn gen lĩnh vực thủy sản vật nuôi thơng qua hợp tác Việt Nam Hungary” có hợp phần chuyển giao giống vịt Huba, dự án thực từ tháng 9/2019 Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên b Đề tài, dự án cấp Nhà nước Trung tâm chủ trì thực đề tài, dự án cấp Nhà nước phối hợp thực đề tài, dự án cấp Nhà nước - Đề tài cấp Nhà nước KN02-07 “Nghiên cứu nhân chọn lọc, xác định tính sản xuất giống vịt nhập Khaki Campbell, Super M, Szavwas xác định công thức lai mới” năm 1991-1995 Đề tài chọn tạo thành cơng dịng trống có khối lượng đạt 95-98% so với nguyên bản, suất trứng đạt 171-173 quả/mái/40 tuần đẻ, dòng bà đạt 182-183 quả/ mái/40 tuần đẻ, vượt 2-3 Tỷ lệ phôi ấp nở đạt cao Vịt Khaki Campbell đạt tỷ lệ nuôi sống cao (99-100%) Kết thúc đề tài, suất trứng đạt 235-245 quả/mái/năm Nuôi tập trung nuôi sản xuất đạt 236-269 quả/mái/ năm Vịt lai thương phẩm vịt dịng ơng, dịng bà với vịt Anh Đào Hung Tiệp cho khối lượng 56 ngày tuổi đạt 2.448-2.485 g/ với ưu lai 4,19-5,48% Từ kết nghiên cứu áp dụng rộng rãi sản xuất làm thay đổi cấu giống vịt sản xuất mang lại hiệu chăn nuôi cao - Sau kết thúc đề tài đạt kết tốt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường cho thực dự án sản xuất thử nhằm nhân 90 rộng kết sản xuất Sau năm thực hiện, kết nhân rộng khắp miền Bắc, Trung, Nam - Nhiệm vụ quỹ gen cấp Nhà nước “Khai thác, phát triển nguồn gen vịt đặc sản: vịt Kỳ Lừa, Bầu Bến, Mốc Đốm” giai đoạn 20122015 triển khai khai thác, phát triển giống vịt số lượng đàn hạt nhân tăng lên 500 ngày tuổi, chọn lọc vào sinh sản 250 con/thế hệ, đồng thời số lượng đàn sản xuất chuyển giao bên 800-1.000 ngày tuổi chọn lọc vào sinh sản 400-500 con/giống (vịt Mốc 600-700 con/giống), năm thực nhiệm vụ, số lượng giống chuyển giao sản xuất 139.555 con, góp phần vào giải việc làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi từ 50.000-60.000 đồng/con ni thịt Thơng qua kinh phí nhiệm vụ góp phần khơi phục lại giống vịt Kỳ Lừa, Đốm Lạng Sơn, giống vịt Bầu Bến Hòa Bình giống vịt Mốc Bình Định Thơng qua nguồn kinh phí nhiệm vụ để thực nội dung góp phần vào cơng tác đào tạo cán khoa học, có Nghiên cứu sinh bảo vệ thành công Luận án Tiến sỹ, Học viên cao học tham gia làm Luận văn Thạc sỹ - Đề tài khai thác, phát triển nguồn gen cấp Nhà nước Trung tâm chủ trì: Nghiên cứu nâng cao suất sử dụng có hiệu nguồn gen ngan Sen Đề tài xây dựng quy trình chọn lọc đàn hạt nhân ngan Sen dựa tiêu xây dựng Tiêu chuẩn sở đàn hạt nhân ngan Sen; tiến hành xây dựng quy trình chọn lọc đàn hạt nhân ngan Sen giai đoạn: chọn lọc lúc 01 ngày tuổi, chọn lọc lúc tuần tuổi, chọn lọc lúc 26 tuần tuổi (lúc vào sinh sản) chọn lọc lúc 38 tuần tuổi Tuyển chọn xây dựng đàn hạt nhân ngan Sen hệ 2: Đã tiến hành xuống thay 1.250 ngan Sen 01 ngày tuổi (250 ngan trống 1.000 ngan mái), chọn lọc lúc tuần tuổi để lại 100 ngan trống 500 ngan mái, chọn lọc lúc 26 tuần tuổi chuyển vào sinh sản 50 ngan trống 250 ngan mái Đã chọn lọc đàn hạt nhân số lượng 200 ngan mái Khối lượng thể tuần tuổi ngan KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ mái đạt 1.252,43 g/con, ngan trống 1.830,67 g/ con; khối lượng thể 26 tuần tuổi ngan mái 1.929,87 g/con, ngan trống 3.076,22 g/con Tỷ lệ đẻ trung bình đạt 21,10%, suất trứng 76,80 quả/mái/52 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 6,09kg c Đề tài, dự án cấp Bộ Trung tâm chủ trì đề tài, dự án phối hợp thực 12 đề tài, dự án cấp Bộ Kết chuyển giao vào sản xuất thúc đẩy chăn nuôi thủy cầm Việt Nam - Từ năm 2001 đến 2005, Trung tâm Bộ giao thực đề tài trọng điểm “Nghiên cứu chọn lọc tạo số dòng vịt hướng thịt, hướng trứng xác định cặp lai phù hợp với điều kiện Việt Nam” Giai đoạn 2006-2010, Viện Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp PTNT giao cho thực đề tài trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu chọn lọc số dịng vịt có giá trị kinh tế cao” Kết nghiên cứu Trung tâm đạt kết tốt * Vịt chuyên thịt dòng trống T5 Khối lượng thể vịt dòng T5 tuần tuổi đạt 2.675-2.710 g/con Tỷ lệ nuôi sống cao, đạt 96,6-98,0%, tỷ lệ đẻ đạt trung bình 76,3%, suất trứng đạt đạt 223-224,9 quả/ mái/40 tuần đẻ * Dòng mái T6 khối lượng đạt chuẩn giống, tỷ lệ đẻ trung bình đạt 78-80%, suất trứng đạt 230 quả/mái/40 tuần đẻ * Dịng vịt cỏ C1 có màu lông ổn định, suất trứng đạt 258-261 quả/mái/năm, cao ban đầu nhiều nhờ công tác chọn lọc cải tiến quy trình kỹ thuật Vịt cỏ C1 nguồn nguyên liệu quý phục vụ công tác chọn tạo giống cho vịt chuyên trứng sau * Dòng vịt K1: Sau chọn lọc tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể ổn định Năng suất trứng đạt 277-284 quả/mái/năm cao Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đạt thấp 2,34 kg/10 trứng giống * dịng vịt CVL1 CVL2 (Cỏ × CV 2000): Năng suất trứng vịt lai đực Cỏ lai với nái CV2000 cho suất trứng cao đạt từ 296-305 quả/mái/năm Màu lông cặp lai đa dạng Thời thị trường chưa ưa chuộng Điều cho thấy nguồn gốc vịt Cỏ nguồn di truyền quý để lai tạo * Đã nhập chọn lọc nhân thành cơng vịt Triết Giang, vịt có ngoại hình thon nhỏ, tuổi đẻ sớm trung bình 16-17 tuần tuổi Năng suất trứng tương đối cao đạt từ 251-260 quả/mái/năm Đây nguồn nguyên liệu để lai với vịt Cỏ tạo lai thương phẩm trứng * Con lai vịt Triết Giang vịt Cỏ: Con lai có màu lơng cánh sẻ nhạt vịt Cỏ đậm vịt Triết Giang Màu lông đồng Khối lượng nằm trung gian vịt Cỏ vịt Triết Giang có độ đồng cao Tuổi đẻ trung bình 18-19 tuần tuổi Tỷ lệ đẻ cặp lai 3/4 máu Triết Giang 1/4 máu Cỏ cho tỷ lệ đẻ trung bình 77,7% tương ứng suất trứng đạt 283 quả/mái/năm, cao công thức lai TC (1/2 máu Triết Giang 1/2 máu Cỏ) * Vịt PL2: Vịt PL2 có khối lượng ổn định lúc vào đẻ 1.782-1.856 g/con mái Tuổi đẻ đầu 22-23 tuần tuổi Năng suất trứng đạt 176 quả/mái/năm Tỷ lệ phôi đạt 95% cao Cho lai vịt CV-Super với vịt PT cho lai nuôi thịt 10 tuần tuổi đạt 1.790 g/con * Đã xác định công thức lai vịt CV-Super M công thức lai T5164 đề nghị áp dụng sản xuất đại trà * Cơng trình nghiên cứu khả sản xuất lai ngan vịt với mái vịt MT thụ tinh ngan cho lai thương phẩm tốt * Ngồi cơng tác nghiên cứu lai tạo, kỹ thuật chăn ni, thức ăn, Trung tâm cịn tổ chức nghiên cứu phương thức chăn nuôi vịt an tồn sinh học, đảm bảo tính bền vững Năm phương thức chăn ni an tồn sinh học cơng nhận Tiến kỹ thuật, phòng bệnh, đặc biệt bệnh cúm H5N1 Các kết nghiên cứu giúp Trung tâm làm tốt cơng tác phịng chống dịch tốt, đảm bảo an toàn cho đàn giống - Đề tài “Chọn lọc nâng cao suất dòng vịt chuyên thịt MT 1, MT MT3“ thu kết tốt: KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 91 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ * Dòng MT1 chọn lọc theo tiêu tăng khối lượng thể, ổn định suất trứng mức 201-203 quả/mái/42 tuần đẻ Dịng vịt trống MT1 có khối lượng thể tuần tuổi đạt 3.374 g/con, tăng 258g * Dòng MT2 chọn lọc theo tiêu tăng suất trứng, ổn định khối lượng thể Sau chọn lọc dịng MT2 có khối lượng ổn định lúc vào đẻ 2.814-2.834 g/con mái Năng suất trứng đạt từ 207-230 quả/mái/42 tuần đẻ Đạt hiệu chọn lọc từ 1,5-3,38 quả/ hệ * Đã nghiên cứu xác định suất dòng MT3 dùng để làm thụ tinh nhân tạo với ngan có tỷ lệ đẻ ổn định qua hệ Năng suất trứng đạt 213-215,5 quả/mái/42 tuần đẻ Khi thụ tinh nhân tạo với ngan đạt tỷ lệ phôi 80% cao, mở hướng tạo lai ngan-vịt thương phẩm để nuôi thịt vỗ béo lấy gan - Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu chọn lọc tạo số dòng ngan giá trị kinh tế cao” chọn tạo dòng ngan RT5, RT6, RT7 RT8 thu kết tốt: * Dịng RT5 có tỷ lệ ni sống đến tuần tuổi đạt cao từ 96-97% Khối lượng thể tuần tuổi đực 3.151 g/con, mái 2.262 g/con Theo chế độ nuôi định lượng, khối lượng lúc vào đẻ đực đạt 4.623,5 g/con, mái đạt 2.989,4 g/con Tuổi đẻ từ 175-186 ngày * Dòng RT7 có tỷ lệ ni sống đến tuần tuổi đạt 96% Khối lượng thể tuần tuổi đực 3.392 g/con, mái 2.264 g/con Tuổi đẻ đầu 187 ngày Khối lượng lúc vào đẻ đực đạt 4.569 g/con, mái đạt 2.897 g/con Dòng RT5 RT7 dùng làm dịng trống cơng thức lai để sản xuất ngan bố mẹ * Dòng RT6 có tỷ lệ ni sống đến tuần tuổi cao (95-98%) Khối lượng tuần tuổi đực 2.659 g/con, mái 1.964 g/con lúc vào đẻ đực đạt 4.400 g/con, mái đạt 2.914 g/ Năng suất trứng đạt 169,7 quả/mái/năm Tỷ lệ phôi đạt 92% tỷ lệ nở/phơi đạt 84,4% * Dịng RT8 có tỷ lệ nuôi sống 95-96% Khối lượng thể tuần tuổi đực 2.859 g/ con, mái 1.878 g/con Khối lượng lúc 20 tuần 92 tuổi đực đạt 4.383 g/con, mái đạt 2.859 g/con Tuổi đẻ đầu 173 ngày Năng suất trứng đạt 172,8 quả/mái/năm Tỷ lệ phôi đạt 92% Tỷ lệ nở/phôi đạt 84% * Năng suất ngan bố mẹ cho suất trứng từ 168,8 quả/mái/năm Con lai thương phẩm nuôi thịt đực đến 10 tuần tuổi đạt 3.800 g/con, mái 2.978 g/con Lúc 12 tuần tuổi đực đạt 4.359 mái đạt 3.425 g/con Bốn dòng ngan mà Trung tâm chọn tạo phục vụ cho chăn nuôi ngan vùng miền Bắc tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập làm thay đổi ngành chăn nuôi ngan nước ta - Đề tài “Chọn tạo dòng vịt chuyên trứng theo phương thức nuôi nhốt” đưa suất trứng dòng vịt TC1 đạt 283,1 quả/mái Tỷ lệ đẻ trung bình đạt 77,78% Khối lượng trứng bình quân 52 tuần đẻ đạt 64,4g, tiêu tốn thức ăn/10 đạt 2,12kg Vịt TC2 suất trứng đạt 277,6 quả/ mái Tỷ lệ đẻ trung bình đạt 76,26% khối lượng trứng bình quân 52 tuần đẻ đạt 65,6 g, tiêu tốn thức ăn/10 đạt 2,19 kg Vịt TsC1 suất trứng 52 tuần đẻ đạt: 279,1 quả/mái, khối lượng trứng đạt trung bình 66,5 g/quả Tiêu tốn thức ăn/10 đạt: 2,13 kg (thuyết minh đề tài vịt TsC1 hệ xuất phát suất trứng/52 tuần đẻ đạt ≥ 277 quả) Vịt TsC2 có suất trứng 52 tuần đẻ đạt 269,2 quả/ mái, khối lượng trứng trung bình đạt 67 g/quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng đạt 2,15kg Đề tài nghiệm thu cấp Bộ đạt kết cao - Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo dòng vịt Biển 15-Đại Xuyên phục vụ chăn nuôi vùng xâm ngập mặn” chọn lọc thành công dịng trống hệ 3: có đặc điểm ngoại hình đồng nhất, màu lơng vàng nhạt có đốm đen đỉnh đầu, lưng đuôi Lúc tuần tuổi 20 tuần tuổi có màu lơng cánh sẻ đậm, ngoại hình đồng nhất, mỏ chân màu vàng nhạt, vàng xám Khối lượng thể vịt trống đạt 2.542,21-2.586,32 g/con, vịt mái đạt 2.415,352.474,12 g/con lúc tuần tuổi Khối lượng thể vịt trống đạt 2.690,45-2.756,42 g/con, vịt mái đạt 2.565,71-2.563,95 g/con lúc 20 tuần tuổi Giai đoạn sinh sản: Đã ghép 50 gia đình (1 gia đình có trống mái trống dự KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ phịng), theo dõi suất cá thể phục vụ đánh giá di truyền, tỷ lệ đẻ 66,52% Dòng mái 15.2: lúc ngày tuổi có đặc điểm ngoại hình đồng nhất, màu lơng vàng nhạt có đốm đen đỉnh đầu, lưng Lúc tuần tuổi 20 tuần tuổi có màu lơng cánh sẻ đậm, ngoại hình đồng nhất, mỏ chân màu vàng nhạt, vàng xám Khối lượng thể: vịt trống đạt 1.642,25 g/con, vịt mái đạt 1.579,55 g/con lúc tuần tuổi Khối lượng thể vịt 20 tuần tuổi vịt trống 2.458,71 g/con, vịt mái 2.232,82 g/ con, tỷ lệ đẻ đạt 69,43% - Dự án SXTN “Hồn thiện quy trình cơng nghệ chăn ni giống vịt chịu nước mặn phục vụ chăn nuôi vùng ven biển hải đảo” chọn lọc đàn hạt nhân vịt Biển 15-Đại Xuyên đồng nhất, có suất chất lượng cao; đưa quy trình chăn nuôi vịt sinh sản vịt thương phẩm phù hợp; xây dựng mơ hình ni vịt chịu nước mặn sinh sản vịt thương phẩm đạt hiệu kinh tế cao Dự án nghiệm thu cấp Bộ Tiến kỹ thuật công nhận theo Quyết định số 48/ CN-GSN ngày 06/3/2019 Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Công tác bảo tồn giống thủy cầm địa thu kết tôt Trung tâm tham gia thực đề án “Bảo tồn lưu giữ nguồn gen thủy cầm” vịt Bầu Bến, Pất Lài, Cỏ, Cổ Lũng, ngan Sen đưa chúng thoát khỏi nguy hiểm, phát triển tốt sản xuất Nhà nước phê duyệt cho nhiều dự án khai thác phát triển - Kết nghiên cứu khoa học Trung tâm thu thành tựu bật là: * Đã có 18 tiến kỹ thuật công nhận áp dụng vào thực tiễn sản xuất * 45 giống dòng công nhận * Xuất 255 báo khoa học đăng Tạp chí chuyên ngành có uy tín cao ngàn học viên khuyến nơng viên, hộ chăn nuôi tỉnh Xây dựng mô hình chăn ni giống vịt vịt siêu thịt SM, vịt kiêm dụng Đại Xuyên PT, vịt chuyên trứng Đại Xuyên PT tỉnh thành nước, đem lại hiệu kinh tế cho hộ tham gia mơ hình lan tỏa sản xuất - Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương thực mơ hình khuyến nơng Hà Nam vịt VCN/TPSD ngan VCN/TP-VS7 đạt 3,3-3,4 kg/con, ngan trống 4,6-4,8 kg/con, ngan mái 2,6-2,8 kg/con đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi - Thực triển khai Dự án khuyến nông năm 2017-2019: “Xây dựng mơ hình chăn ni vịt Biển cho tỉnh ven biển Miền Bắc Miền Trung” Với nguồn kinh phí tỷ đồng, triển khai tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi thúc đẩy chăn nuôi vịt Biển 15-Đại Xuyên tỉnh trên: xây dựng 324 mô hình, chuyển giao 117.000 giống, tổ chức tập huấn cho 3.564 người chăn ni Mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao, đạt 25-30 triệu đồng/hộ 2.2 Thành thực Dự án Khuyến nông - Trung tâm phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan an tồn sinh học cho hàng 2.3 Cơng tác ni giữ giống chuyển giao Tiến kỹ thuật - Nuôi giữ, chọn lọc nhân đàn giống gốc đảm bảo chất lượng an toàn dịch bệnh Với tổng đàn gia cầm giống gốc, quỹ gen bình quân 22.000 bao gồm 19 dòng vịt chuyên thịt, dòng vịt chuyên trứng, giống vịt kiêm dụng, dòng ngan Ni thích nghi đàn giống vịt Star53, ngan CR50, WA, giống ngỗng Xám - Thực nhiệm vụ nuôi giữ đàn giống gốc: Trung tâm thực nuôi giữ giống gốc 16 năm từ bắt đầu có chương trình Đàn giống gốc ni Trung tâm có suất đạt theo Quyết định 675/ QĐ-BNN-CN, sản phẩm giống gốc chuyển giao ngồi sản xuất có suất cao, người chăn nuôi ưa chuộng Hàng năm, Trung tâm cung cấp 1,5-1,8 triệu giống chất lượng tốt cho người nuôi KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 93 THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 2.4 Cơng tác đào tạo Trong suốt 40 năm qua, sở dòng giống nội, ngoại lai tạo Trung tâm thông qua dự án VIE 86/007, đề tài cấp Nhà nước cấp Bộ giúp hàng trăm sinh viên làm đề tài tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sỹ luận án Tiến sỹ Tiêu biểu từ cơng trình nghiên cứu giúp cho 16 nghiên cứu sinh thực thành công luận án tiến sỹ nghiên cứu sinh tiếp tục hoàn thành thời gian tới Đội ngũ khoa học đào tạo Trung tâm đóng góp đắc lực cho phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi thủy cầm ngày vươn cao LỜI KẾT Trải qua bước thăng trầm 40 năm xây dựng phát triển, Trung tâm giành thành tựu to lớn mặt mà bật nhiệm vụ tri: chọn tạo 19 dịng vịt siêu thịt có suất chất lượng cao: T1, T4, T5, T6, T7, T8, T9, T10, T11, T12, T13, T14, ST1, ST2, MT1, MT2, MT3, TS132, TS142; 10 dòng vịt chuyên trứng: K1, K2, C1, C2, CVL1, CVL2, TC1, TC2, TsC1, TsC2; dòng vịt kiêm dụng: PT1, PT2, giống vịt siêu thịt SM; giống vịt Biển 15-Đại Xuyên; giống vịt siêu trứng TsN15Đại Xuyên; giống ngỗng; dòng ngan ngoại cao sản Nghiên cứu chuyển giao tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình chăn ni, vệ sinh thú y, ấp trứng, máy ấp nở, công nghệ thụ tinh nhân tạo ngan-vịt Đặc biệt, Trung tâm đưa phương thức chăn ni vịt-ngan an tồn sinh học đảm bảo tính bền vững phù hợp với điều kiện Việt Nam, giống vịt Biển 15Đại Xuyên phục vụ chăn ni vùng xâm ngập mặn hải đảo Có 18 tiến kỹ thuật công nhận, phục vụ kịp thời người chăn nuôi đem lại hiệu sản xuất Tham gia công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành cho đất nước, có 16 Tiến sỹ đào tạo Trung tâm Thực đầy đủ có hiệu hoạt động trị, xã hội, hoạt động chăm lo quyền lợi ích hợp pháp 94 cho người lao động Chất lượng dòng/ giống với tiến kỹ thuật thúc đẩy phát triển chăn ni vịt, ngan Việt Nam, trì quốc gia đứng thứ Thế giới số lượng vịt Với thành đó, Trung tâm tặng nhiều phần thưởng cao quý Nhà nước, Bộ, Ngành: Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba, 01 giải thưởng Nhà nước, 15 Bằng khen Chính phủ, 03 Cờ Thi đua xuất sắc, 01 giải thưởng Bông lúa Vàng, 100 Bằng khen Bộ ngành nhiều giải thưởng, phần thưởng khác Tự hào chặng đường qua, tiếp nối truyền thống hệ trước, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên hướng tới tương lai Với tầm nhìn trở thành trung tâm nghiên cứu, chọn tạo giống gia cầm hàng đầu nước khu vực, đường phía trước đặt thách thức lớn với cán bộ, nhà khoa học, người lao động Trung tâm Nhưng tin tưởng rằng, với quan tâm, định hướng lãnh đạo Bộ NN&PTNT, lãnh đạo Viện Chăn nuôi; phối hợp, giúp đỡ, hợp tác đối tác bà nông nhân; đặc biệt với kinh nghiệm hệ trước kết hợp với động, sáng tạo, dám nghĩ – dám làm hệ hôm nay, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên định đạt mục tiêu đề ra, xứng đáng với kỳ vọng, tin yêu tất người! Hội Chăn nuôi Việt Nam chúc mừng KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ LỢN GIỐNG VÀ LỢN LAI THƯƠNG PHẨM CỦA TẬP ĐOÀN DABACO Ban Biên tập LỜI GIỚI THIỆU Đối với ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng, Tập đồn DABACO sở có đàn giống chất lượng cao đàn lợn thương phẩm ni thịt có khả sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt tốt hiệu kinh tế cao Sở dĩ, chất lượng giống Tập đoàn tốt hầu hết giống lợn cao sản giới nhập từ nguồn gen cao sản đội ngũ kỹ thuật áp dụng phương pháp chọn lọc giống đại thông qua chất di truyền nên chọn lọc tạo dòng/giống thích ứng tốt với điều kiện chăn ni Việt Nam Các dịng/giống tạo chọn có khả sản xuất cao, tạo nguồn sản phẩm hàng hóa với quy mô lớn, chất lượng cao chăn nuôi chúng mang lại hiệu kinh tế lớn Một dòng/ giống tổ hợp lai cấp giống bố mẹ đạt chất lượng cao từ sản xuất đàn lợn thương phẩm ni thịt có suất cao Đàn lợn giống đàn lợn lai thương phẩm tạo Tập đoàn phát triển sản xuất phổ biến lan tỏa vùng miền đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi sản phẩm chúng người tiêu dùng ưa chuộng Tại viết này, xin giới thiệu số tổ hợp lợn lai phổ biến nhất: lợn nái lai LY/YL, lợn đực giống lai giống DuPi/PiDu tổ hợp lợn lai thương phẩm giống Du(LY/YL), Pi(LY/YL) lợn lai thương phẩm giống (PiDu/DuPi)x(LY/YL) LỢN NÁI LAI, ĐỰC GIỐNG LAI VÀ LỢN LAI THƯƠNG PHẨM CỦA TẬP ĐOÀN DABACO 2.1 Lợn nái lai giống LY/YL KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 a Nguồn gốc Lợn nái lai hai giống LY/YL lai tạo hai giống Landrace Yorkshire cao sản nhập nội từ nhiều quốc gia có nguồn gen chọn lọc tốt b Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất Lợn có lơng da trắng, tai to ngã sang hai bên, mõm bẹ, thân dài, nở nang, bốn chân khỏe, vú đẹp thường có 14 vú trở lên Lợn có khả thành thục sớm, khối lượng nái lúc trưởng thành đạt 250300kg Lợn nái đẻ sai, lứa đạt 12-14 con, số cai sữa/nái/lứa trung bình đạt từ 11,5 trở lên, số lứađẻ/nái/năm đạt 2,2-2,4 lứa, khối lượng sơ sinh trung bình đạt 1,4-1,5kg, khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi đạt 6,5 kg/con Sức đề kháng bệnh cao, khả thích nghi tốt Tiêu tốn thức ăn thấp: 2,3-2,4kg thức ăn/ kg tăng khối lượng 2.2 Lợn đực lai DuPi/PiDu a Nguồn gốc Lợn đực lai hai giống DuPi/PiDu lai tạo thành hai giống Duroc (Du) Pietrain (Pi) cao sản nhập nội từ nhiều quốc gia có nguồn gen chọn lọc tốt b Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất + Lơng thưa, da mỏng, có màu vàng sáng vàng sẫm, số có đốm đen, số khơng có đốm Bốn chân khỏe, mơng vai nở + Tính hăng cao, tinh tốt, tỷ lệ phối giống đầu cao >95%, thời gian khai thác dài, lợn đực khỏe phù hợp với nhiều hình thức sản xuất 95 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Khối lượng lợn đực lúc trưởng thành đạt 350-400kg Khối lượng lợn lúc sơ sinh trung bình đạt 1,3-1.5kg Tăng khối lượng trung bình lợn đực đạt 1.000g/ngày tính từ giai đoạn 30-100kg Thời gian ni trung bình: 160-165 ngày đạt khối lượng xuất bán 100-105kg Số ngày nuôi đạt 100kg trung bình 142 ngày Dày mỡ lưng đạt trung bình 10-11mm Tỷ lệ nạc đạt 61% Tiêu tốn thức ăn 2,2-2,3kg 2.3 Lợn lai thương phẩm giống Du(LY/YL) a Nguồn gốc Lợn lai thương phẩm ba giống Du(LY) lai tạo thành lợn đực giống Du nái lai hai giống LY/YL cao sản tạo chọn Tập đoàn b Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất Lợn có lơng da trắng có đốm đen, vàng, thưa lơng, mỏng da, mông vai nở, bụng ngọn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thích ứng tốt Thời gian ni trung bình: 142-145 ngày đạt khối lượng xuất bán 100kg Tỷ lệ thịt móc hàm đạt 79-80% Tiêu tốn thức ăn đạt 2,2-2,4kg Tăng khối lượng trung bình ngày từ lúc sinh đến xuất bán 700-780g/ngày Dày mỡ lưng lúc xuất bán: trung bình đạt 12- 14mm Tỷ lệ nạc đạt 61-63% 2.4 Lợn lai thương phẩm giống Pi(LY) a Nguồn gốc Lợn lai thương phẩm ba giống Pi(LY) lai tạo thành lợn đực giống Pi nái lai hai giống LY/YL cao sản tạo chọn Tập đoàn b Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất Lơng da trắng, thưa lông, mỏng da, mông vai nở, thớ mông vai rõ, bụng ngọn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao 96 Tỷ lệ thịt móc hàm đạt 80-82% + Tiêu tốn thức ăn đạt 2,1-2,3kg + Tăng khối lượng trung bình ngày từ lúc sinh đến xuất bán: 650-700g/ngày Dày mỡ lưng lúc xuất bán: trung bình đạt 11-12mm Tỷ lệ nạc đạt 63-65% 2.5 Lợn lai thương phẩm giống (PiDu/ DuPi)x(LY/YL) a Nguồn gốc Lợn lai thương phẩm bốn giống (PiDu/ DuPi)x(LY/YL) lai tạo thành lợn đực lai giống PiDu/DuPi nái lai hai giống LY/YL cao sản tạo chọn Tập đồn b Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất + Lợn có lơng da trắng đốm đen, vàng, thưa lông, mỏng da, mông vai nở, bụng gọn, thân dài, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thích ứng tốt Thời gian ni đạt 100kg trung bình 145-150 ngày đạt khối lượng xuất bán Tỷ lệ thịt móc hàm đạt 80-82% Tiêu tốn thức ăn 2,3-2,4kg Tăng khối lượng trung bình ngày từ lúc sinh đến xuất bán 680-750g/ngày Dày mỡ lưng lúc xuất bán: trung bình đạt 11-13mm Tỷ lệ nạc đạt 62-64% LỜI KẾT Tập đoàn DABACO tự hào chọn tạo lợn nái lai đực giống lai cuối chất lượng tốt để từ tạo lợn lai thương phẩm có hiệu chăn nuôi cao: tạo nguồn sản phẩm quy mô lớn, chất lượng cao, người tiêu dùng ưa chuộng người chăn ni chúng có lợi nhuận lớn KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LỢN CHUYỂN GIEN ĐÃ ĐƯỢC THỬ NGHIỆM NHẰM NGĂN CHẶN SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI Ngô Thị Thuỳ Phạm Kim Đăng, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam LỜI GIỚI THIỆU Theo kết nghiên cứu xuất tạp chí Nature, 2018, nhóm tác giả Alexandra Hzigner, Bjorn Petersen, Günther M Keil, Heiner Niemann, Thomas C Mettenleiter Walter Fuchs, Viện Friedrich- Loeffler, Greifswald-Insel Riems, Neustadt, Đức thông báo Đức, thí nghiệm sớm tiến hành lợn chuyển gen nhằm chứng minh tế bào miễn dịch có khả kháng Virus Dịch tả lợn châu Phi (ASFv) Theo kế hoạch, thí nghiệm thực vào tháng năm 2020 để kiểm tra khả kháng ASF lợn chuyển gen cách gây nhiễm ASFv thực nghiệm Tuy nhiên, ảnh hưởng dịch Covid-19, thí nghiệm bị hỗn lại tháng năm 2020 THÀNH TỰU BƯỚC ĐẦU 2.1 Vắc-xin thuốc kháng virus Hình Lợn chuyển gen sử dụng thí nghiệm với ASFv có độc lực cao: Ảnh: FLI dịch tả lợn Châu Phi Một cách tiếp cận khác, nhóm nghiên cứu Tiến sĩ Bjorn Petersen - Viện FriedrichLoeffler, Viện Nghiên cứu Thú y Liên bang Đức tiến hành sử dụng công cụ chỉnh sửa gen để tạo dịng lợn có khả chống lại virus dịch tả lợn Châu Phi 2.2 Các thụ thể virus tế bào vật chủ Các nghiên cứu trước cho thấy việc chỉnh sửa gen cắt loại bỏ gen mã hóa thụ thể virus tế bào vật chủ (khơng có thụ thể tế bào, để virus khả bám xâm nhập) cách giúp vật chủ chống lại virus thông qua việc sản xuất ARN ‘hướng dẫn’ kháng virus Trong phương pháp thứ hai, virus xâm nhập vào tế bào, RNA ‘hướng dẫn’ ngăn chép virus, ngăn cản ‘gen tiền sinh’ virus xâm nhập vào tế bào khác 2.3 Công cụ chỉnh sửa gen CRISPR/Cas9 Trong nghiên cứu trước đây, công cụ chỉnh sửa gen CRISPR/Cas9 sử dụng thành cơng phịng thí nghiệm để tạo tế bào chống lại lây nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) cộng cụ chỉnh sửa gen tạo đàn lợn có khả kháng virus gây Hội chứng sinh sản hơ hấp (PRRSv) Petersen giải thích thí nghiệm đó, tế bào người kháng virus HIV cách loại bỏ thụ thể bề mặt tế bào miễn dịch T mà virus HIV cần thiết phải gắn vào Cơ chế diễn tương tự với lợn kháng PRRSv, với tế bào miễn dịch đại thực bào Virus dịch tả lợn Châu Phi (ASF) tiếp tục lây nhiễm quần thể lợn nhà lợn rừng Châu Phi, Châu Á Châu Âu Đã có nhiều nhóm nghiên cứu đang nghiên cứu phát triển số loại vắc-xin thuốc kháng virus để hạn chế tiêu diệt hoàn toàn virus 2.4 Chi tiết chỉnh sửa gen ASFv Sử dụng CRISPR/Cas9, Petersen nhóm nghiên cứu ơng đưa cấu trúc di truyền từ vi khuẩn vào tế bào phôi lợn gọi nguyên bào sợi (tế bào mô liên kết phổ biến động vật) Quá trình chỉnh sửa gen tạo gen ‘cắt’ di truyền nhằm cắt bỏ phần KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 97 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ quan trọng gen virus phá hủy Các tế bào chuyển gen thử nghiệm để kiểm tra tính ổn định biểu gen vi khuẩn đưa vào kết cho thấy chép ASFv bị ngăn chặn Petersen cho biết, “Chúng thấy biểu RNA ‘hướng dẫn’ kháng virus làm trình nhân lên virus ASF chủng ‘Armenia’ giảm khoảng 10.000 lần Ban đầu ASF chủng ‘Kenya’ miễn dịch với gen ‘cắt’ di truyền, nhóm nghiên cứu tạo vec tơ nhằm biểu số RNA ‘hướng dẫn’ kết áp dụng cho tất chủng ASFv có liên quan Các nghiên cứu cần khẳng định RNA ‘hướng dẫn’ kháng virus đặc hiệu ức chế hiệu trình nhân lên virus liệu dòng tế bào liên quan có chống lại tất biến thể ASFv tự nhiên hay không Petersen lưu ý, “Mục tiêu đồng thời gen chỉnh sửa hệ thống RNA kháng virus làm tăng thêm hiệu nó, đặc biệt chống lại nhiều chủng nhiều biến thể ASFv Để đạt điều này, bắt đầu tạo hệ thống tổ hợp vectơ CRISPR/Cas9 Trong tương lai, hệ thống CRISPR/Cas9 hồn thiện để hướng tới việc xóa mục tiêu gen khác ASFv dạng virus giúp việc tìm hiểu chức gen khác dùng để tạo vắc-xin nhược độc vắc-xin sống đơn kỳ’ Petersen khẳng định “Phương pháp điều chỉnh để sử dụng với loại virus khó phát triển vắcxin phương pháp điều trị, phương pháp sử dụng việc phát triển loại thuốc mới” Hình Nghiên cứu ban đầu dựa thí nghiệm lợn từ năm 2018 Ảnh: FLI Các nguyên bào sợi sau nhân để tạo lợn Các đại thực bào mẫu máu từ lợn gây nhiễm thực nghiệm với ASFv Kết cho thấy mức độ chép ASFv bị giảm 2.5 Ức chế nhân lên virus ASF Chỉnh sửa gen vấn đề nhạy cảm Liên minh châu Âu Thế hệ động vật chỉnh sửa gen coi sinh vật biến đổi gen EU, động vật sử dụng để sản xuất thương mại Tuy nhiên, chỉnh sửa gen cho phép với mục đích nghiên cứu Nguồn: Pig Progress https://www.pigprogress net/Health/Articles/2020/5/Transgenic-pigs-testedto-stop-ASF-virus-replication-583070E/ NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VƯƠNG QUỐC ANH ĐÃ GIẢM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN 75% TRONG NĂM QUA Ngày 25 tháng năm 2020, trang Web Gia cầm công bố việc giảm sử dụng kháng sinh Hội đồng Gia cầm Anh cho thấy Ngành chăn nuôi gia cầm Vương quốc Anh giảm đáng kể việc sử dụng kháng sinh cải thiện việc quản lý kháng sinh chăn ni nói chung gia cầm nói riêng Hội đồng Gia cầm Anh công bố Báo cáo Quản lý kháng sinh năm 2020, nêu bật 98 Ban Biên tập thành tựu mà ngành sản xuất thịt gia cầm Anh đạt tối ưu sức khỏe phúc lợi gia cầm, cung cấp việc sử dụng kháng sinh có trách nhiệm bảo vệ hiệu kháng sinh toàn chuỗi cung ứng Theo báo cáo này, bảy năm qua (2012-2019), việc quản lý thuốc kháng sinh Hội đồng Gia cầm Anh đạt bước KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tiến giảm 76% việc sử dụng kháng sinh ngành gia cầm Trong năm 2019, lĩnh vực gia cầm sử dụng 19,7 kháng sinh, chiếm 9,33% tổng số kháng sinh cấp phép cho động vật sản xuất thực phẩm Giám đốc điều hành Hội đồng Gia cầm Anh, Ông Richard Griffiths cho biết với việc gia cầm chiếm nửa số thịt ăn Vương quốc Anh, quan quản lý kháng sinh Hội đồng Gia cầm Anh đóng vai trò quan trọng việc mang lại nguồn thịt an toàn làm cho mục tiêu sức khỏe cộng đồng bảo đảm yếu tố phúc lợi tốt cho gia cầm; đảm bảo việc sử dụng kháng sinh bền vững có trách nhiệm, bảo vệ hiệu thuốc kháng sinh giúp sản xuất thực phẩm người tiêu dùng tin tưởng Những người chăn nuôi gia cầm bác sĩ thú y Vương quốc Anh ln có kháng sinh hộp dụng cụ họ để bảo vệ sức khỏe phúc lợi loài chim Mang lại xuất sắc sức khỏe phúc lợi cho gia cầm tảng việc sử dụng kháng sinh có trách nhiệm đặc biệt tốt nhiều so với mục tiêu giảm thiểu Việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi đạo đức làm cho ngành chăn ni khơng bền vững ngược lại với mục tiêu người tiêu dùng việc giải vấn đề thực phẩm có ích cho sức khỏe cộng đồng phúc lợi vật nuôi Ngành sản xuất thịt gia cầm Anh cam kết trì vị trí Vương quốc Anh đầu nỗ lực quốc tế nhằm giữ cho thuốc kháng sinh hiệu cho hệ tương lai giải tình trạng kháng thuốc kháng sinh Các nhà sản xuất thịt gia cầm Vương quốc Anh ngừng tất phương pháp điều trị phòng ngừa loại thuốc kháng sinh ưu tiên cao nhất, quan trọng người sử dụng biện pháp cuối cho gà gà tây Ngành sản xuất thịt gia cầm Anh Chính phủ phê duyệt với mục tiêu ngành cụ thể theo lồi RUMA 25mg/pcu gà 50 mg/pcu gà tây Thông qua hành động phối hợp nhiều người chăn nuôi gia cầm, bác sĩ thú y, nhà sản xuất nhà hoạch định sách cấp địa phương, khu vực, quốc gia toàn cầu, tiếp tục trì hiệu thuốc kháng sinh góp phần xoay chuyển tình chống lại tình trạng kháng kháng thuốc Nguồn: The Poultry Site 25 September 2020 SỮA LÀ THỨC ĂN CÓ GIÁ TRỊ NHẤT CHO SỨC KHỎE Ban Biên tập Theo nguồn tin Mỹ, ăn uống khoa học, tập thể dục đặn giảm cân ba giải pháp phổ biến năm 2019 Như biết, sữa chế độ ăn uống hay phần ăn giúp đạt được tất mục tiêu đó Vậy, sữa lại thức ăn bổ dưỡng người giống vật ni khác sữa có đầy đủ thành phần dinh dưỡng mà cần đặc biệt thành phần lại dễ hấp thụ Để người biết giá trị sinh học, hóa học dưỡng chất sữa cách sâu hơn, tác giả xin giới thiệu giá trị sữa cần thiết phần ăn Sữa chứa chất dinh dưỡng thiết yếu: Người ta thường nói sữa thức ăn đầy đủ dinh dưỡng nhất, đặc biệt có đủ dưỡng chất thiết yếu như: Canxi Vitamin D Vitamin A Riboflavin Photpho Vitamin B12 Chất đạm Kali Niacin Sữa thức ăn giúp giảm cân thừa: Chúng có lỗi q ham mê ngày nghỉ ăn vặt với đồ ăn nhẹ chứa đầy protein thực chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng! Protein chất lượng cao có sữa, phơ mai sữa chua giúp cảm thấy no lâu hơn, hỗ trợ giảm cân Thành phần sữa: Sữa gồm thành phần sữa, vitamin D vitamin A Nếu ta so sánh với nước ép hoa nước ép từ thực vật chứa 10 thành phần trở lên Sữa có vị ngọt: khơng KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 99 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bổ sung vào sữa có vị sữa chứa 12g đường tự nhiên mà gọi là đường sữa-lactose Sữa giúp giảm chi tiêu ăn uống: Một hộ gia đình trung bình Mỹ dành khoảng 10% ngân sách cho thực phẩm - gần 80$ tuần cho cửa hàng tạp hóa, theo trang Milk Life Nếu người tiêu dùng mua sữa tuần, họ chi khoảng 630$ năm, thấp nhiều so với mức 1,222$ dùng để mua nước ép hạnh nhân So sánh, sữa bò tiết kiệm cho người tiêu dùng gần 600$ năm Sữa giúp tăng trưởng tế bào: Theo Tin tức Y tế hôm (Medical News Today), vitamin D, chất dinh dưỡng có sữa, giúp đóng vai trị việc điều hịa tăng trưởng tế bào chống ung thư Sữa tốt đồ uống thể thao: Vừa tập thể dục xong uống sữa sô cô la tốt sữa có nguồn điện giải lớn, bao gồm Canxi, Kali, Natri Magiê để giúp bổ sung mồ Sữa giúp giảm huyết áp: Gần phần ba người Mỹ bị huyết áp cao Theo hãng sữa Good Hội đồng sữa quốc gia (Dairy Good and the National Dairy Council), tiêu thụ sản phẩm sữa có liên quan đến việc giảm nguy huyết áp cao Sữa sản phẩm bền vững tạo từ trâu, bị, dê,…sữa: Nơng dân chăn ni bị sữa chun sản xuất sản phẩm giàu dinh dưỡng đồng thời qua đó chăm sóc động vật mơi trường Theo trang Ngành sữa Trung Tây, bò “thiên nhiên tái chế” cuối vì chúng có thể tiêu thụ khoảng 80% những loại “thức ăn” mà người không ăn để chế tạo sữa 10 Sữa loại thức ăn có lượng protein: Một phần sữa có 8g protein đóng gói lượng Để so sánh, người ta phải uống phần nước ép đậu nành (7g protein) cộng thêm phần nước ép hạnh nhân (1g protein) để với giá trị protein sữa 11 Sữa giúp ta có hàm trắng khỏe: Dinh dưỡng lành mạnh thói quen ăn uống giúp giữ cho khỏe trắng Thực phẩm từ sữa có vai trị đặc biệt sức khỏe miệng chúng có chứa tổng hợp độc đáo chất dinh dưỡng chống sâu đặc biệt canxi, phốt 100 protein, casein, theo báo cáo Legendurine 12 Sữa giúp cải thiện khả miễn dịch: Vitamin A, chất dinh dưỡng thiết yếu có sữa, giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh 13 Sữa giúp sức khỏe khớp tốt hơn: Nhiều nghiên cứu uống sữa ngày có liên quan để giảm tiến triển viêm xương khớp, bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả vận động sức khỏe khớp 14 Sữa giúp ta giảm viêm: Ăn sữa chua béo chứng minh làm giảm viêm mãn tính cải thiện tính tồn vẹn ruột 15 Sữa giúp cho bắp khỏe hơn: Sự suy giảm mô xương chức sức mạnh theo tuổi gọi sarcop giảm sarcopenia, có liên quan đến việc tăng nguy té ngã gây sức khỏe Uống sữa giàu protein tập thể dục thường xuyên giúp làm chậm bắp tuổi tác slow agerelated muscle loss 16 Sữa giúp cho sức khỏe đường ruột tốt hơn: Thực phẩm từ sữa nuôi cấy sữa chua có chứa men vi sinh probiotics cung cấp nhiều lợi ích cho sức khỏe Probiotic chế độ ăn uống tăng cường vi khuẩn tốt ruột, cải thiện sức khỏe giảm nguy mắc số bệnh, theo báo cáo Hội đồng sữa California 17 Sữa giúp giảm nguy mắc bệnh tiểu đường: Có nhiều nghiên cứu chất béo sữa có sữa ngun chất phơ mai giúp giảm nguy mắc bệnh tiểu đường loại 18 Sữa giúp nguồn cung vitamin D: Theo trang Sữa Life Milk Life, gần nửa người Mỹ nhận vitamin D từ sữa 19 Sữa giúp người làm giảm nguy mắc bệnh chuyển hóa: Khoảng phần ba người lớn mắc hội chứng chuyển hóa, tập hợp yếu tố nguy làm tăng nguy đột quỵ bệnh tim Nghiên cứu đề xuất thực phẩm từ sữa giúp giảm yếu tố nguy 20 Sữa giúp người động vật tăng trưởng bắp nạc: Sữa giàu protein chất lượng cao, sữa giúp hỗ trợ tăng trưởng bắp làm tăng tỷ lệ thành phần thịt nạc KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng năm 2020 ... số bê sống 688 Như vậy, tỷ lệ sống bê sinh từ cấy phôi 94,8% Bảng Tỷ lệ bê sinh sống từ cấy phơi Nội dung Tổng phơi cấy Số bị mang thai Số bò đẻ % bò đẻ Số bê sinh Số bê sinh sống % Bê sinh sống... Giang Tạp chí KHKT Chăn ni, 248(09.19): 69-75 19 Nguyễn Bình Trường, Nguyễn Trần Phước Chiến, Nguyễn Chí Phúc Phạm Huỳnh Khiết Tâm (2018) Đánh giá trạng chăn nuôi dê tỉnh An Giang Tạp chí KHCN Chăn. .. với số sản xuất số kinh tế 67,07-2,13 64,45-2,08 Lê Việt Anh (2003), Chăn ni gà an tồn sinh học Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Nguyễn Hồi Châu (2006), An tồn sinh học chăn ni - Báo Nông nghiệp số

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan