1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát huy vai trò của nhân tố chủ quan trong xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở đồng bằng sông Hồng hiện nay

153 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THI HUY PHáT HUY VAI TRò CủA NHÂN Tố CHủ QUAN TRONG XÂY DựNG ĐộI NGũ CáN Bộ CHủ CHốT CấP XÃ ĐồNG BằNG SÔNG HồNG HIệN NAY LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH THI HUY PHáT HUY VAI TRò CủA NHÂN Tố CHủ QUAN TRONG XÂY DựNG ĐộI NGũ CáN Bộ CHủ CHốT CấP XÃ ĐồNG BằNG SÔNG HồNG HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THÀNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Đỗ Thái Huy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố chủ quan phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.4 Giá trị cơng trình nghiên cứu tổng quan vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm 7 15 21 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ 2.1 Nhân tố chủ quan - khái niệm, kết cấu vai trò nhân tố chủ quan 2.2 Đội ngũ cán chủ chốt cấp xã - khái niệm, đặc điểm, vai trò 2.3 Vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 33 33 46 56 Chương 3: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 3.2 Thực trạng phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 74 74 85 3.3 Nguyên nhân chủ yếu ưu điểm hạn chế việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 103 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.1 Nâng cao nhận thức vể công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 4.2 Tiếp tục tăng cường lãnh đạo đảng, quản lý nhà nước; đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động đội ngũ cán chủ chốt cấp 4.3 Đổi công tác quy hoạch, tuyển dụng gắn với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 4.4 Đổi sách sử dụng, đánh giá; sách đãi ngộ đổi với đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 4.5 Phát huy tính tính tực hoạt động thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sơng Hồng KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 113 116 121 125 129 136 138 139 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng số đơn vị hành cấp xã số xã tỉnh Đồng sông Hồng (năm 2014) 83 Bảng 3.2: Bảng hệ số lương phân chia theo chức vụ đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 91 Bảng 3.3: Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo địa phương năm 2015 105 Bảng 3.4: Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2014 tỉnh khu vực đồng sơng Hồng 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống trị Việt Nam bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến sở Cấp sở bao gồm xã, phường, thị trấn đó, phường sở thị đặc trưng quản lý đô thị, xã thị trấn cấp sở khu vực nông thôn Xã địa bàn rộng lớn chiếm 80% tổng đơn vị hành sở gần 80% dân số nước Vì thế, nói "cấp xã nói tới vùng nơng thơn làng xã" [4, tr.13] Cấp xã nói riêng cấp sở nói chung có vai trị quan trọng tảng hành quốc gia, nơi đáp ứng trực tiếp nhu cầu sống vật chất nhân dân tổ chức hoạt động để phát triển tốt khả sáng tạo lực làm chủ nhân dân lao động Đội ngũ cán cấp xã nói chung đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nói riêng đóng vai trị quan trọng việc phát triển quyền địa phương họ không thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó cở mà cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Trước yêu cầu tình hình mới, đội ngũ cán chủ chốt nói chung cán chủ chốt cấp xã đứng trước thách thức lớn Tại Hội nghị Trung ương khóa XII, ngày 25-10-2017, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 18-NQ/TW số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Theo chủ trương đó, tất hệ thống trị từ Trung ương đến sở có xếp theo hướng tinh gọn, hiệu Từ đặt vấn đề cấp bách đâu, đội ngũ cán chủ chốt yếu kém, làm việc không hiệu tất yếu dẫn đến hoạt động hệ thống trị nơi hiệu có nhiều khả bị luân chuyển khỏi vị trí làm việc bị chuyển cơng tác khác Điều đặt yêu cầu cần phải trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định đến phát triển hệ thống trị từ Trung ương đến sở Đồng sông Hồng địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Bắc nước ta Trong năm qua, với việc kiện toàn hệ thống trị cấp xã nơng thơn, đội ngũ cán chủ chốt cấp xã có bước chuyển biến tích cực: số lượng tăng lên, trình độ cải thiện, bước trẻ hóa… Điều góp phần tích cực việc thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, so với yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp hội nhập quốc tế, đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng đồng sông Hồng nhìn chung cịn nhiều hạn chế, bất cập Một nguyên nhân có hạn chế chưa phát huy mức yếu tố đóng vai trị quan trọng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Có nhiều nhân tố có vai trò xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng nhân tố chủ quan đóng vai trị quan trọng nhất, có ý nghĩa định Những nhân tố chủ quan lực, phẩm chất, ý thức hoạt động chủ thể Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, nhân dân thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Trong năm qua, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách đắn; tổ chức trị - xã hội có đóng góp tích cực xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng; nhiên, yếu tố chủ quan chưa phát huy mức vai trị to lớn mình; đặc biệt thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã chưa thực có nỗ lực để nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức, lối sống… làm cho chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Do đó, việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng vấn đề cấp bách phát triển quyền cấp xã nói riêng phát triển kinh tế - xã hội đồng sơng Hồng nói chúng Vì lý trên, chọn vấn đề "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng nay" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng nay; luận án đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố chủ quan phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng; Hai là, làm rõ khái niệm, cấu trúc, vai trò nhân tố chủ quan; vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng; Ba là, phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng nay; Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vai trò nhân tố chủ quan thuộc chủ thể xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, nhân dân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã - Phạm vi thời gian không gian nghiên cứu: Là vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng từ đổi (năm 1986) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố chủ quan, đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Luận án dựa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Ngoài ra, luận án kế thừa giá trị cơng trình nghiên cứu trước vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 133 động nhân dân Là tổ chức Đảng cấp sở, vừa gần dân mà cầu nối dân với đường lối lãnh đạo Đảng nhà nước, người cán chủ chốt cấp xã phải người tiên phong hoạt động tiếp xúc nhân dân, tiếp thu ý kiến người dân nhằm phản ánh lên cấp lãnh đạo, xây dựng môi trường quản lý mà người dân tự dân chủ tham gia đóng góp, xây dựng cho q hương Để xây dựng củng cố mối quan hệ mật thiết với nhân dân, người cán chủ chốt cấp xã cần làm tốt công tác dân vận; giáo dục động viên tích cực tham gia hoạt động giám sát, phản biện xã hội hoạt động Đảng quyền cấp xã Ngồi ra, cán chủ chốt cấp xã cần tích cực thực quy chế dân chủ sở, phát huy quyền dân chủ thực nhân dân, đẩy mạnh hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tích cực phát huy vai trị xây dựng quyền cấp xã Người cán chủ chốt cấp xã cần biết lắng nghe ý kiến nhân dân kênh thơng tin đa chiều, đơi lúc phản ánh chân thực xác mà cán thu thập Xây dựng củng cố mối quan hệ mật thiết với nhân dân cách người cán chủ chốt cấp xã xây dựng "thế trận lòng dân" lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: Kinh nghiệm địa phương cho biết: nơi công việc cán xa cách dân chúng, khơng dân chúng bàn bạc, khơng giải thích Nơi cán biết giải thích, biết bàn bạc dân chúng chưa hoàn toàn Nơi việc to nhỏ cán biết giải thích, biết dân chúng bàn bạc đến nơi đến chốn, dựa vào dân chúng [41, tr.295] Thứ tư, cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng phải tích cực phát huy phương pháp "nêu gương" công tác đời sống hàng ngày 134 Đội ngũ cán chủ chốt cấp xã "hạt giống" địa phương nên phải có ý thức gương mẫu cơng việc sống hàng ngày Theo lẽ đó, cán chủ chốt cấp xã cần tích cực nêu gương lối sống tinh thần trách nhiệm, công việc chung sống cá nhân Gương mẫu điều kiện để thực lãnh đạo cán cấp xã nơng thơn Chỉ có phát huy vai trò tiền phong gương mẫu, cán chủ chốt cấp xã đồn kết, dẫn dắt quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ trị địa phương tạo dựng hình ảnh đẹp nhân dân, củng cố uy tín trước nhân dân, nhân dân ủng hộ, giúp đỡ Để làm tốt điều đó, người cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã cần nghiêm túc với thân gia đình cơng việc, đời sống hàng ngày làm giàu đáng, xây dựng đời sống văn hóa mới, sinh đẻ có kế hoạch, thực hành tiết kiệm…, đầu phong trào địa phương Đó gương lời nói việc làm thiết thực mà nhân dân trực tiếp nhìn thấy noi theo Đó cách người cán chủ chốt cấp xã củng cố niềm tin tưởng với nhân dân địa phương Thật vậy, uy tín cán với nhân dân khơng phải thứ nói có, khơng thể mua tiền có cách họ nỗ lực không ngừng để trở thành gương công việc sống cho người khác noi theo Tiểu kết chương Để tiếp tục phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh đồng sông Hồng, cần ý đến số giải pháp có tính chất phương pháp luận như: nâng cao nhận thức Đảng ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội nhân dân địa phương tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt Bên cạnh đó, 135 cần tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quyền địa phương; kiểm tra, giám sát tổ chức trị quần chúng nhân dân hoạt động đội ngũ cán chủ chốt cấp xã; đồng thời thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sơng Hồng phải có ý thức nâng cao trình độ chun mơn, phát huy tinh thần trách nhiệm, củng cố mối quan hệ mật thiết với nhân dân… Các giải pháp liên quan đến tất yếu tố thuộc nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh đồng sông Hồng 136 KẾT LUẬN Là nước nông nghiệp với khoảng ¾ dân số nước sinh sống nông thôn, hệ thống trị cấp xã đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống cho nhân dân nông thôn Đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán chủ chốt cấp xã nói riêng khơng người lãnh đạo, điều hành mà cầu nối Đảng, Nhà nước với quần chúng nhân dân Do đó, xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nhiệm vụ trọng yếu ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nước ta Có nhiều yếu tố tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã yếu tố thuộc nhân tố chủ quan đóng vai trị định Đó nhận thức, lực hoạt động Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quần chúng nhân dân thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Đồng sơng Hồng vùng có vị trí trọng yếu khu vực miền Bắc nước ta Trong năm qua, theo đạo Đảng, Đảng quyền sở có nhận thức rõ nét vai trị, vị trí đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Nhiều sách tiền lương, bảo hiểm, đào tạo, bồi dưỡng dành cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh đồng sông Hồng bước đầu triển khai có hiệu Các tổ chức trị - xã hội nhân dân địa phương ngày quan tâm đến hoạt động quyền cấp xã nói chung hoạt động đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nói riêng Bản thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh đồng sơng Hồng nhìn chung có ý thức học tập để nâng cao trình độ, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống Tuy nhiên, cịn số sách bất hợp lý cán chủ chốt cấp xã, sách tiền lương, trợ cấp Hầu tỉnh đồng sơng Hồng chưa có tiêu chuẩn chung dành cho 137 đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nên công tác kiểm tra, đánh giá cán hàng năm cịn gặp nhiều khó khăn Việc thực Quy chế dân chủ sở nhiều nơi mang tính hình thức nên chưa phát huy tốt vai trị tổ chức trị - xã hội quần chúng nhân dân việc kiểm tra, giám sát hoạt động đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Để tiếp tục phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh đồng sông Hồng năm tiếp theo; cần nâng cao nhận thức chủ thể vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp xã việc quán triệt quan điểm Đảng xây dựng hệ thống trị sở, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền tổ chức trị - xã hội quần chúng nhân dân; hoàn thiện số sách tiền lương, bảo hiểm, sách đào tạo, bồi dưỡng; sách đãi ngộ đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Ngoài ra, thân đội ngũ cán chủ chốt cấp xã cần phát huy vai trị tích cực cơng tác; có ý thức trách nhiệm với quyền quần chúng nhân dân, không ngừng học tập để nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống để đáp ứng nhu cầu ngày cao việc ổn định trị, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thực mục tiêu Chương trình Quốc gia xây dựng nông thôn nước ta năm 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Thái Huy (2014), "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu mới", Tạp chí Con số kiện, (4) Đỗ Thái Huy (2014), "Đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nước ta nay: thực trạng giải pháp", Tạp chí Lý luận trị & truyền thơng, (4) Đỗ Thái Huy (2017), "Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã khu vực đồng sông Hồng - đặc trưng số giải pháp nâng cao chất lượng ", Tạp chí Con số kiện, (8) Đỗ Thái Huy (2017), "Quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị & truyền thơng, (9) 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Toan Ánh (1990), Làng xã Việt Nam (nếp cũ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Hồng Chí Bảo (2002), "Quan điểm giải pháp để củng cố tăng cường hệ thống trị sở", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.12-18 Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ việc phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội Phan Đại Dỗn (1996), Quản lý xã hội nơng thôn nước ta - Một số vấn đề cấp bách giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 140 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 18/3/2002, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ trước đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 21 Dương Minh Đức (2005), Nâng cao lực tư lý luận cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh đồng Bắc nay, Luận án tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Hồ Minh Đức (2002), "Hệ thống trị sở vùng sâu, vùng xa vấn đề đặt cần giải quyết", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.21 - 27 141 23 Nguyễn Đức (2008), "Về đội ngũ cán công chức xã, phường, thị trấn", trang http://tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 21/9/2017] 24 Cao Thị Hà (2009), Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang nay, Luận văn thạc Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Lương Việt Hải (1986), "Nhân tố chủ quan chế vận dụng hoạt động quy luật xã hội", Tạp chí Triết học, (4) 26 Trần Thị Hạnh (2015), "Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ sau Hội nghị Trung ương khóa IX số kiến nghị", trang http://tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 3/7/2017] 27 Lê Văn Hoà (2004), Nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt quyền sở, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 28 Trần Thái Học (Chủ nhiệm) (2006), Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Hùng (Chủ biên) (2008), Luận khoa học số giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Cơng Khâm (2000), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát xơcơva 32 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát xơcơva 33 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mát xơcơva 34 Trần Thị Bích Liên (2001), Tích cực hóa nhân tố chủ quan để giai cấp cơng nhân Việt Nam thực hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 142 35 Dương Thị Liễu (1996), Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Phạm Tấn Linh (2006), Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Lương (2006), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa - Vũng Tàu nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Tuyết Mai (Chủ nhiệm) (2005), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã số tỉnh Đồng sông Hồng điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Ngọc Minh (1999), Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Nghĩa (1999), Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 143 45 Mai Đức Ngọc (2008), Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 46 Mai Đức Ngọc (2015), "Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nông thôn Việt Nam nay" , Tạp chí Khoa học xã hội, (12), tr.19-27 47 Trần Thị Thanh Nhàn (2014), "Một số giải pháp nâng cao ý thức trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Đồng Tháp nay", Tạp chí Tuyên giáo, (7), tr.19-25 48 Phạm Văn Nhuận (1999), "Một cách tiếp cận cặp phạm trù điều kiện khách quan nhân tố chủ quan" Tạp chí Triết học, (6) 49 Trần Văn Phịng (2007), Nâng cao lực thổng kết thực tiễn đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Mạc Minh Sản (2008), Hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đáp ứng u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên) (2004), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Minh Tâm (2014), "Củng cố mối quan hệ cá nhân cộng đồng nông thôn đồng sông Hồng", Tạp chí Lý luận trị, (6) 53 Trịnh Thanh Tâm (2013), Xây dựng đội ngũ nữ cán chủ chốt cấp xã (qua thực tiễn đồng sông Hồng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lê Hữu Tầng (1984), "Vấn đề phát huy sử dụng đắn tác dụng động nhân tố chủ quan", Trong cuốn: Đại hội Đảng lần thứ V Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 144 55 Trần Thành (2015), Nhân tố chủ quan tạo dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 56 Chu Văn Thành, Thanh Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ngơ Đức Thịnh (2003), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 59 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2003), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Tiến Thủ (2001), Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể hoạt động sinh viên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61 Thủ tưởng Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ việc phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn, Hà Nội 62 Lê Văn Thư (2015), Các Tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Đồn Văn Tình (2015), "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (4) 64 Tỉnh ủy Hà Nam (2007), Quyết định số 1307/QĐ-TU quy định việc chuẩn hóa đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn, Hà Nam 145 65 Tỉnh ủy Nam Định (2007), Kế hoạch số 249-KH/TU đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn, Nam Định 66 Tỉnh ủy Thái Bình (2007), Báo cáo số 83-BC/TU ngày tháng năm 2007 sơ kết năm thực Đề án 26-ĐA/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đào tạo cán xã, phường, thị trấn có trình độ cao đẳng, Đại học, Thái Bình 67 Tỉnh ủy Thái Bình (2007), Báo cáo số 83-BC/TU ngày tháng năm 2007 sơ kết năm thực Đề án 26-ĐA/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đào tạo cán xã, phường, thị trấn có trình độ cao đẳng, Đại học 68 Tổng Cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 69 Tổng Cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 70 Tổng Cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 71 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (2001), Luận khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), "Xây dựng hồn thiện quyền cấp xã theo tinh thần Hiến pháp năm 2013", trang http://www.tap chicongsan.org.vn/, [truy cập ngày20/7/2015] 73 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 A.K.Uleđốp (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Y Vênh (2010), "Kon Tum: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở", trang http://tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 26/3/2017] 146 76 Phùng Thị Thu Vinh (2005), Nâng cao lực đội ngũ cán quyền sở địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thế Vịnh (Chủ nhiệm) (2008), Nghiên cứu tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán bộ, công chức sở, Đề tài khoa học cấp bộ, Vụ Chính quyền địa phương thuộc Bộ Nội vụ, Hà Nội 78 Phạm Văn Vọng (2012), "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc", trang http://tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 18/9/2017] 79 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam - nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa - Dân tộc, Hà Nội 81 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lê Hữu Xanh (1994), Nâng cao vai trò nhân tố chủ quan việc xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Lê Hữu Xanh (Chủ biên) (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế, xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Hữu Xanh (Chủ biên) (2004), Tâm lý làng xã ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Lê Hữu Xanh (2005), "Văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến hình thành, phát triển lực tổ chức thực cán chủ chốt cấp xã đồng sơng Hồng nay", Tạp chí Tâm lý học, (4) 86 Vũ Thanh Xuân (2016), "Xây dựng đội ngũ cấp chiến lược Việt Nam thời kỳ mới", Tạp chí Dân vận, (6), tr.12-18 147 87 Dương Trung Ý (2013), "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.22 88 Nguyễn Bình Yên (2015), "Đặc điểm đội ngũ cán nơng thơn Việt Nam", Tạp chí Giáo dục lý luận, (10), tr.6-10 89 Phan Ngọc Yến (2013), "Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hậu Giang nay", Tạp chí Tuyên giáo, (7) 90 Ngô Thị Thanh Yến (2012), "Xây dựng đội ngũ cán Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Phát triển nhân lực, (6) ... điểm, vai trò 2.3 Vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 33 33 46 56 Chương 3: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG... vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng; Hai là, làm rõ khái niệm, cấu trúc, vai trò nhân tố chủ quan; vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt. .. phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng nay; luận án đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò nhân tố chủ quan xây dựng đội ngũ cán chủ chốt

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã tại tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã tại tỉnh Bình Phước
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ánh
Năm: 2010
2. Toan Ánh (1990), Làng xã Việt Nam (nếp cũ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam (nếp cũ)
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1990
3. Hoàng Chí Bảo (2002), "Quan điểm và giải pháp để củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở", Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.12-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và giải pháp để củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2002
4. Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
6. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
8. Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay - Một số vấn đề cấp bách và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay - Một số vấn đề cấp bách và giải pháp
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9. Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở sở xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở sở xã, phường, thị trấn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 17-NQ/TW của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 18/3/2002, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 17-NQ/TW của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ trước đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ trước đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w