Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của nguyễn việt hà

86 19 1
Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của nguyễn việt hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TRUNG KIÊN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TRUNG KIÊN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82 20 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐOÀN ÁNH DƯƠNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 12 1.1 Vấn đề đô thị văn học Việt Nam đương đại 12 1.2 Văn chương Nguyễn Việt Hà 23 Chương 2: ĐÔ THỊ, THỊ DÂN VÀ VĂN HĨA ĐƠ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VIỆT HÀ 30 2.1 Một số đặc trưng đô thị Việt Nam đương đại việc miêu tả đời sống đô thị văn chương nghệ thuật 30 2.2 Thị dân truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 35 2.3 Văn hóa thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 46 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VIỆT HÀ 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53 3.2 Cốt truyện kết cấu 59 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, với trình khai thác thuộc địa, người Pháp đem đến nước ta quan niệm văn hóa, trị, xã hội Tiếp thu ảnh hưởng phương Tây, Việt Nam dần bước vào q trình đại hóa Từ sau 1986, với chủ trương đổi mới, Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa, nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh phức tạp dẫn đến biến đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác xã hội Như hệ tất yếu, thị hình thành phát triển, kéo theo vấn đề nảy sinh trình thị hóa, tạo nên diện mạo văn hóa thị, thị dân Q trình thị hình thành phát triển với kinh tế thị trường giàu tính cạnh tranh làm cho chất lượng sống người nâng cao gây số hệ lụy cho xã hội Văn học Việt Nam thời đổi nhanh chóng nắm bắt miêu tả thực đô thị nảy sinh Ngày nhiều tác giả lựa chọn vấn đề thị cho sáng tác Con người, đời sống đô thị lột tả với bao nỗi băn khoăn vấp ngã, xót xa, toan tính, giá trị tốt đẹp người xã hội bị đảo lộn, giá trị hình thành cịn chơng chênh bất ổn Trong số nhà văn viết đô thị, Nguyễn Việt Hà đánh giá nhà văn tiêu biểu, với cách thức tiếp cận thể độc đáo đời sống đô thị Việt Nam đương đại Truyện ngắn Nguyễn Việt Hà lát cắt tinh tế, ghi lại số khía cạnh bật thị thị dân Việt Nam đương đại Nghiên cứu vấn đề đô thị văn học, qua trường hợp Nguyễn Việt Hà, tiếp cận với tiếp cận phong phú, đa dạng, sâu sắc tác động đô thị lên đời sống người; đồng thời hiểu cách thức mà người Việt Nam tạo dựng nên đời sống đô thị Vấn đề đô thị sáng tác Nguyễn Việt Hà thể rõ qua ba tập truyện Thiền giả (Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1998), Của rơi (Nxb Phụ nữ, 2004), Buổi chiều ngồi hát (Nxb Trẻ, 2016) Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu vấn đề đô thị văn học Trong năm gần đây, văn học đô thị thu hút quan tâm đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình, học viên, sinh viên bạn đọc Nhiều hội thảo, nhiều luận văn thạc sĩ, lấy văn học đô thị làm đối tượng nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hương (Đại học KHXH nhân văn) nghiên cứu Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn có khẳng định: “Nhìn chung, vấn đề đô thị đề cập tiểu thuyết Đỗ Phấn nhiều khía cạnh, với hình thức thể đặc sắc, với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật, quan tâm đến nhiều mặt đời sống sự, đời thường Tuy hạn chế định, tác phẩm ơng đóng góp cho văn học sau đổi mảng đề tài quan trọng Nó cho thấy trăn trở nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn “người thư kí trung thành thời đại” [21, tr.101] Trong buổi tọa đàm Tạp chí Người thị, tháng 3/2015 có “ Văn học thị hôm nay” PGS.TS Đỗ Lai Thúy diễn giả buổi tọa đàm với số nhà phê bình, nghiên cứu văn học : nhà văn Nguyễn Việt Hà, nhà phê bình văn học Mai Anh Tuấn, TS Văn học Đỗ Hải Ninh, TS Đô thị học Phó Đức Tùng , nhà phê bình văn học Đoàn Ánh Dương, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Mạnh Tiến, nhà văn Hà Thủy Nguyên số người yêu văn học Việt Nam Nội dung buổi tọa đàm đề cập đến vấn đề chủ yếu: Nội hàm khái niệm văn học đô thị, diễn tiến văn học đô thị Việt Nam khứ, thành tựu văn học Việt Nam đương đại Theo PGS.TS Đỗ Lai Thúy “sau Đổi mới, văn chương Việt Nam chuyển sang thời hậu Đổi Và tiểu thuyết tiếp tục phát triển theo hướng đại chủ nghĩa, chí chạm tới hậu đại”, song “tiểu thuyết thị Việt Nam cịn đề tài thị, có đơi thị thường nhìn hồi niệm nơng thơn Bởi vậy, tính thị chủ yếu biểu phương diện thể loại” Nhà văn Nguyễn Việt Hà chia sẻ “khái niệm đô thị rộng, sống quanh quanh Hà Nội” “nhà văn viết gần mình, thói tật đời sống mà nhìn thấy Với tơi thị quanh quanh chuyện phố phường” Nguyễn Việt Hà nhận xét “chưa thấy tiểu thuyết dài viết chuyện đô thị giới viết trẻ mà thấy hay đáng nể” Nhà phê bình văn học Mai Anh Tuấn cho “văn học đô thị VN xuất từ đô thị xuất tầng lớp trung lưu đô thị tầng lớp tư sản nội địa Tức xuất hai đối kháng mặt địa trị địa văn hóa với tầng lớp nơng dân” Mai Anh Tuấn nhận định: “có lẽ cảm hứng phê phán, trào phúng Vũ Trọng Phụng (trong Số Đỏ) tầng lớp trung lưu đô thị, tầng lớp tư sản nội địa ông không nhận hấp dẫn Mà hấp dẫn, quyến rũ tất yếu Cho nên phản ứng Vũ Trọng Phụng chậm so với phát triển đến” Nhà phê bình văn học Đồn Ánh Dương đặt câu hỏi: “đường biên văn học đô thị rộng, tiểu thuyết không viết đô thị mang tính đại có phải tiểu thuyết đô thị hay không”? Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Mạnh Tiến phát biểu: “ đồng ý việc chọn Vũ Trọng Phụng làm người tiêu biểu mở cho văn học đô thị Nhưng đô thị với tính chất phương tây Cịn đời văn học thị, sớm nhiều, từ thời Lê - Trịnh Vì có tầng lớp thị dân phát triển (qua việc ông xử lý tư liệu lịch sử, bối cảnh VN giai đoạn này) Và ông chia văn học giai đoạn trước kỷ 19-20 văn học trung đại văn học đô thị kiểu phương Đông Và bắt đầu Âu hóa văn học thị đại - văn học đô thị theo kiểu phương Tây” Nhà văn Hà Thủy Nguyên chia sẻ: “thế hệ người sinh thị (8x, 9x) ám ảnh thị hóa thối hóa nhân cách người vấn đề lớn Đề tài mà họ quan tâm viết thân mình, chiêm nghiệm, suy nghĩ, suy tưởng thân Họ chui vào câu chuyện văn chương họ, viết giới ấy” Nhà văn trẻ Hà Thủy Nguyên tin tưởng rằng: “khi hoàn tồn thị rồi, thấm nhuần tính thị, họ viết điều khác” Tiến sĩ thị học Phó Đức Tùng nhận định: “đơ thị VN khơng có lõi, khơng có lõi, tính đại văn học thị VN tính đại bắt chước, chưa phải tính thị” TS văn học Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh đến cảm thức thị: “khi nói đến văn học thị người ta hình dung ln tồn hấp dẫn từ phía thị mang lại thứ bùa ngải, đồng thời ẩn chứa mối đe dọa” [ 34, tr.2-6] Những ý kiến đánh giá buổi tọa đàm góp phần quan trọng việc nhìn nhận xác đáng thực trạng tương lai văn học đô thị Việt Nam Đó lý tác phẩm văn học viết đô thị đời nhận quan tâm độc giả ý kiến đánh giá bàn luận Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh giới thiệu Văn hóa thị giản yếu tác giả Trần Ngọc Khánh, tập sách chuyên khảo đô thị cơng phu tồn diện Sách dày 570 trang, với 16 chương 100 đề mục tham khảo, chủ yếu tài liệu tiếng nước Tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa tổng quan để liên kết ba trục thời gian, không gian chủ đề đô thị; kết hợp cách nhìn động theo học thuyết tiến hóa để nêu bật tính kế tục q trình thị hóa, từ cổ đại, trung đại, cận đại đến đại, qua xác định vị trí, vai trị văn hóa thị “sợi đỏ” xun suốt lịch sử văn minh nhân loại Theo tác giả “đô thị sản phẩm người tạo lập, vừa môi trường sống biểu hoạt động, phương thức, lối sống xã hội loài người môi trường tự nhiên, xã hội nhân văn, đồng thời thị vận động theo quy luật tiến hóa giống giới tự nhiên, nhu cầu, tác nhân ước vọng người Chính nhờ ba yếu tố mà đô thị không thành tố, mẫu số chung hoạt động sáng tạo, biểu thị tăng trưởng, tiến xã hội, mà cịn phụ thuộc phạm trù văn hóa, biểu trưng tính phức hợp, tồn thể tổng hịa giá trị văn minh Đó sở thuật ngữ “văn hóa thị” mà từ lâu số học giả giới đề cập” Tác giả cho rằng: “đô thị trải qua nhiều thời kỳ chốn kinh thành phồn hoa đô hội, nơi dành riêng cho tầng lớp thượng lưu danh vọng Tuy nhiên, hạt nhân thị nơi kẻ chợ, với hoạt động mua bán trao đổi, giao lưu, thương mại Đô thị không đơn điểm dân cư tập trung không gian phi sản xuất, mà nơi tập trung nguồn lực phát triển, nơi biểu rõ giá trị tăng trưởng, tiến kỹ thuật văn minh xã hội” Ngày nay, đô thị thực tế trở thành mơi trường sống tồn thể xã hội lồi người, với nửa dân số giới Con người thời đại mong muốn cải thiện điều kiện sống khung cảnh sống Đó nhu cầu đời sống vật chất tinh thần; tăng trưởng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa mơi trường, tức toàn thể phương diện đời sống văn hóa Đơ thị hóa q trình tất yếu, động lực để tăng trưởng Do đó, điều kiện nước ta nay, có lẽ thiếu sót chăm lo đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp công nghiệp đơn mặt kinh tế, mà cần quan tâm nhiều đến văn hóa thị thúc đẩy q trình thị hóa, theo chúng tơi nối tiếp mang đậm tính nhân cơng nghiệp tiền nhân, vừa phương thức tối ưu để làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh.[24, tr 2-3] Lê Thị Xuân Hương , Đại học Thái Nguyên luận văn Thạc sĩ: Chủ đề đô thị hóa sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề thị hố sáng tác Nguyễn Ngọc Tư qua khẳng định xu hướng bật sáng tác văn học đương đại Khẳng định độc đáo Nguyễn Ngọc Tư trình nghiền ngẫm biểu đạt thị hố giới nghệ thuật của nhà văn[22, tr.11] Bùi Tiến Sĩ, Đại học Huế với luận án tiến sĩ Đặc điểm tùy bút đô thị Miền nam ( 1954-1975) Luận án hướng đến việc tìm quy luật vận động tùy bút đô thị miền Nam thông qua nghiên cứu trình hình thành, phát triển thể loại Đánh giá cách có hệ thống, đầy đủ khách quan tùy bút đô thị miền Nam thành tựu hạn chế.Chỉ đặc điểm tùy bút đô thị miền Nam thông qua tác giả, tác phẩm tiêu biểu; từ làm sở khẳng định vị trí đóng góp vào thành tựu văn xi Việt Nam nói chung.[30, tr.4] Nguyễn Đình Doanh, Đại học Sư phạm Hà Nội với luận văn thạc sỹ: Cảm thức đô thị truyện ngắn Việt Nam đương đại( qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ) Qua việc nghiên cứu tác giả khẳng định đóng góp nhà văn lĩnh vực ngôn ngữ Đồng thời khẳng định hình thành khuynh hướng văn học viết vấn đề đô thị [3, tr 15] Nhà phê bình văn học Đồn Ánh Dương có “ Vấn đề đô thị văn chương đại” báo Văn nghệ quân đội ngày 31/12/2016 Trong viết TS Đồn Ánh Dương rõ “Để có nhận thức sát văn chương thị, ý thức phân hóa quan niệm tự định vị nhà văn không gian (xã hội văn chương) đô thị giúp hiểu đa dạng phức tạp diễn trình văn chương thị Việt Nam thời kì đại”.Khơng vậy, anh cịn phân tích “Đơ thị hóa làm phân hóa sâu sắc cấu trúc xã hội văn hóa Việt Nam từ đầu kỉ XX Và biểu văn chương từ đầu năm đổi mới” loạt dẫn chứng từ tác giả lớp nhà nho Nguyễn Khuyến nhà văn trẻ thệ hệ 8X, 9X[5, tr 2] Nguyễn Thái Dũng, Đại học KHXH, luận văn Thạc sĩ Cảm quan đô thị tiểu thuyết Phong Điệp, nghiên cứu toàn diện, hệ thống cách quan niệm, thái độ, nhìn nhà văn xã hội, người lối sống đô thị Khẳng định hướng tiếp cận có hiệu chiều sâu tư tưởng, quan niệm tài qua nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn Góp phần nghiên cứu nét cảm quan nghệ thuật nhà văn đương đại, qua tiểu thuyết bút đáng ý Qua đó, góp phần tìm hiểu, đánh giá đóng góp tiểu thuyết Việt Nam đương đại.[2, tr.5] Nguyễn Thị Hồng Vân, Chủ đề đô thị văn xi Đỗ Bích Thúy, luận văn Thạc sĩ Đại học KHXH, làm sáng tỏ vấn đề thị sáng tác nhà văn, qua khẳng định xu hướng bật văn học đương đại Việt Nam luận văn tài liệu tham khảo cho việc học tâp, giảng dạy văn học Việt Nam đương đại [32, tr 7] 2.2 Những nghiên cứu Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà sinh năm 1962, tên thật Trần Quốc Cường, gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Tập cảm nhận vui buồn kiếp người có độ ngân cần thiết để người đọc tự suy ngẫm người, đời, đô thị Ở phương thức kết cấu lắp ghép, cốt truyện thường bị phân rã thành nhánh, mảnh rời rạc, hay nói cách khác, mạch truyện tạo nên lắp ghép mảnh vụn từ ý tưởng chung câu chuyện định Đọc Chỗ trống, nhân vật kể chuyện sinh nhật Khánh Huyền anh lại chuyển sang chuyện đứa trai anh, chuyện thằng Bếch, vị khách mời sau chuyển tiếp sang chuyện mối tình đầu Hưng Huyền, chuyện Sếp, chuyện vợ anh (vợ nhân vật tơi) ngoại tình lại quay lại chuyện buổi sinh nhật.Chính kết cấu làm cho tác giả độc giả với tư cách người tham gia vào trò chơi với hỗn độn nhằm tạo nên hiệu trần thuật định Truyện Nguyễn Việt Hà có biểu lối phân rã cốt truyện, đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đương đại, phát Nguyễn Thị Năm Hoàng: “Đi với phân rã cốt truyện phong phú điểm nhìn giọng điệu trần thuật Những mảnh vỡ thực tái câu chuyện nhỏ tác phẩm qua điểm nhìn khác nhau, với giọng điệu khác nhân vật tạo nên ấn tượng đa chiều giới” [20, tr 3].Thật bồ đoàn truyện ngắn Bắt đầu câu chuyện cảnh không gian ven hồ Gươm quanh bồ đồn, tiếp kể người xung quanh hồ xem cảnh ngồi thiền, lúc lại kể đám niên, nhóm cơng chức, Bảo Kim Tín đến Long Vũ, Thanh Hồng Linh,… Qua cách kể, khung cảnh nhân vật dường không đầu không cuối ghép nối tạo nên phần, cảnh khác câu chuyện lớn mênh mông 69 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên: “Ngơn ngữ văn học mang tính nghệ thuật dùng văn học Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ có ý nghĩa rộng hơn, nhằm cách bao quát tượng ngôn ngữ dùng cách chuẩn mực văn nhà nước, báo chí, đài phát thanh, văn học khoa học Ngôn ngữ công cụ chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ M.Go-rơ-ki khẳng định: ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn [ 17, tr 215] Cũng theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc [ 17, tr.134] Mỗi nhà văn có giọng điệu đặc trưng, xuyên suốt nghiệp văn chương Khi nhắc tới Nguyễn Tuân nhắc tới bậc thầy ngôn từ trau chuốt, gọt giũa cách công phu, cịn Nguyễn Cơng Hoan bơng lơn, hài hước, Nguyễn Ngọc Tư sau này, ngôn ngữ gần gũi với đời sống phương ngữ đồng Nam Bộ Như thấy ngơn ngữ giọng điệu góp phần quan trọng thể rõ cá tính sáng tạo nhà văn 70 3.3.2 Nghệ thuật thể ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Việt Hà lắp ghép nhiều kiểu phong cách ngôn ngữ nhiều giọng điệu khác Ngôn ngữ sinh hoạt, đậm chất đường phố xen lẫn ngôn ngữ văn chương nghệ thuật bác học; có đan xen tiếng Việt tiếng nước Giọng điệu hài hước đan xen với giọng nhận xét, bình luận giọng luận, thể triết lí sâu sắc Nguyễn Việt Hà khơng có khiếu chọn lọc đề tài theo lối riêng, đậm sắc, ông tạo nên giọng điệu văn chương mang thương hiệu Nguyễn Việt Hà: lúc hóm hỉnh, sinh động cách tự nhiên nói, lúc lại thâm trầm sâu xa Đặc biệt Nguyễn Việt Hà dành góc riêng để khắc họa hình tượng trí thức Hà Nội, cốt cách người Hà Nội gốc mà theo anh khơng tàn lụi, dù thời có nhố nhăng, đảo điên Sếp và… truyện ngắn với câu văn tiêu biểu thể rõ ngôn ngữ người kể chuyện: "Ngày Linh Mỹ làm Em dịu dàng đứng sau quầy có biển "Reception" Những gã du lịch Anh, Úc, Mỹ, gã Việt kiều Mỹ, Úc, Anh ân hận đến Việt Nam muộn Những gã du lịch có túi tiền kèm theo phong cách phù hợp với khách sạn nhỏ Uống rượu nhiều tính chuyện xù nợ Tơi bắt gặp em khóc hành lang Một thằng Robert sỗ Ở tất giáo trình tiếng Anh khơng có thằng Robert vậy” Tác giả hóa thân thành nhân vật xưng tơi kể chuyện mình: Tơi bắt gặp em khóc hành lang Trong kể, có thay đổi ngơi kể, nhân vật tơi chuyển sang thứ ba, kể Linh Mỹ, nữ tiếp viên 16 tuổi mà Sếp tuyển vào khách sạn: Ngày Linh Mỹ làm… Chính luân phiên đan xen khiến câu chuyện trở nên chân thực hơn, xúc động 71 khiến cho người đọc cảm nhận truyện mảnh vỡ số phận Nhân vật xưng kể chuyện xúc động xót xa sống người qua tranh đô thị hôm Đọc truyện Mãi khơng tới núi thấy có kết nối nhiều kể người truyện: "Tiếng thằng bé vác đồ th, giọng khơng ề sơn cước mà lanh lảnh ngữ điệu sành sỏi người đô thị… Vọng nhớ rồi, anh gặp thằng bé phòng lễ tân trung tâm mát xa Gốc tre xanh Mọi người lờ nhờ say gã trợ lý bắt mua thêm chai Jack Daniel Gã khen tuổi thâm niên sành Chính lúc gần sáng gọi bé nằm phịng với Vọng mắng Có tiếng chng từ nhà nguyện Vọng sụp xuống chân giường lỗ chỗ mối, tuyệt vọng xấu hổ lẫn tức giận" Còn kể Vọng: “ Vọng mang máng tự biết suốt trăm năm sau Tam Nguyên Yên Đổ Vọng người dám treo ấn từ quan” Trong lúc kể, nhà văn lại chuyển sang nhận xét Vọng thằng bé: “Tiếng thằng bé vác đồ thuê, giọng khơng cịn ề sơn cước mà lanh lảnh sành sỏi bọn người đô thị” Khi kể Vọng lại nhảy cóc sang kể gã trợ lý khen thằng bé: “nó tuổi thâm niên sành” Nguyễn Việt Hà cịn thành cơng ngơn ngữ đoạn trữ tình ngoại đề Ngơn từ tác giả kiêm người trần thuật bị chệch việc miêu tả kiện cốt truyện, điều khác không trực tiếp gắn với hành động tác phẩm Trong truyện ngắn Chỗ trống ngơn ngữ trữ tình ngoại đề thể rõ qua lời nhân vật Khi nhân vật tơi nói mối tình đầu Khánh Huyền Hưng: “Thế có mối tình đầu dài lâu Thường thường, trắng hay chết yểu” Khi nói câu hỏi trai: “Chữ nghĩa chó thật Một thằng nhóc bốn tuổi biết nói mệt mỏi bất tài” Khi nói vợ: “Khi phụ nữ trở nên tri thức lúc đàn ông trở nên nát 72 rượu” Hay truyện Thật bồ đồn nói ca sĩ Thanh Hồng Linh: “Muốn người giàu người ta bắt buộc phải vội vã, đương nhiên chẳng thể trắng Nước đục dành cho trâu chậm” Trong truyện ngắn Mua bán nói lo lắng Phương Đông sợ ông nhà văn lấy lại tác phẩm bán: “Chẳng có năm mươi tuổi lại sống thêm ngần Người chết đâu cần tranh giành Hơn nữa, đến lúc có ma thích đọc tiểu thuyết, người ta đâu có thời giờ” Ngơn ngữ trữ tình ngoại đề vào giới tư tưởng, lý tưởng tác giả, giúp cho việc xây dựng hình tượng tác người trò chuyện tâm giao với người đọc Bên cạnh ngơn ngữ trữ tình ngoại đề Nguyễn Việt Hà cịn thành cơng việc sử dụng ngơn ngữ hoạt kê, trào lộng, giễu nhại đặc thù thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Bằng ngôn ngữ hoạt kê, trào lộng, giễu nhại Nguyễn Việt Hà miêu tả Hà Nội với hữu Đó anh cơng chức cố ngoi lên chức trưởng phịng: “Có ngày lo âu đến với thằng Nam béo Bụng bồn chồn tưng tức giống ngồi họp trang trọng mót tiểu tiện mà khơng thể Trước lần cảm giác bất an đến… Chân tình thường nằm hai chân thật Nam cay đắng văng tục” (Cố nhớ); gã đàn ông vùi vào men cay phát vợ ngoại tình: “Vợ tơi nằm lịng giáo sư hướng dẫn Giáo sư có cơng trình tiếng: “Sự chung thủy phụ nữ Việt Nam qua ca dao” Được coi phát sâu sắc nét đẹp truyền thống dân tộc Tôi quay xuống rủ trai uống rượu Tôi muốn đào tạo trai thành hũ dột trước hồn thành chương trình mẫu giáo” (Chỗ trống); toan tính bỏ mong tìm chân lý, phó giáo sư Phúc Huy: “Rịng rã mười tám năm chép nhại tranh danh họa, đồng thời viết hai mươi tư tập lý luận mỹ thuật, 73 họa sĩ Phúc Huy hiểu giả Họa sĩ rạch toile, đạp chassis, gói tâm lên núi tầm sư học đạo, bỏ lại vợ phản bội, đứa gái hư” (Thiền giả); khơng khỏi bóng mối tình đầu: “Cơ bé bia ôm đọc thư đánh số Vừa đọc vừa hút thuốc Thói quen sau trở thành đàn bà Cô ép thư vào ngực Bảy tháng sau cô phải vào viện Chợ Rẫy làm phẫu thuật Bốn giáo sư đầu ngành làm việc hai tiếng đồng hồ để vét chữ gỉ xanh bám đầy tâm thất trái Tiền viện phí đắt, phải mổ Khách hàng say vò ngực Chỗ bị đau nhức (Mối tình đầu); cô gái hão huyền mơ tưởng, trượt dài tiền tài, địa vị đếm đo: “Ngồi chuyện tình yêu người ta phải lĩnh lương” (Chỗ trống) Hay nói đời nhà văn trẻ: “Rồi đến năm cô mười bảy tuổi thi hữu ngồi xung quanh chia sẻ gánh nặng nỗi đau bố cô cách bế cô” (Biển lạ) Khi nói cách giới thiệu thơ Bắc Thét, Nam Gào: “Ôi tập thơ tươi nên đương nhiên có nhiều lạ Nó khơng có độc giả sáu mươi tuổi, người sống nhẵn hoa giáp Ôi tiếng kêu miên dại kẻ ngã tân, Tôi Tê cựa quậy sống động Ôi không thiu” (Biển lạ) Với giọng điệu hoạt kê, trào lộng, giễu nhại, vừa triết lý trữ tình, trang văn Nguyễn Việt Hà cồn cào, ăm ắp xót xa đời sống thị nhốn nháo, ngược xuôi nhiều giá trị Cái ê phàm tục len lỏi đời sống khiến khát vọng thiêng liêng dần bị bào mòn dung tục hóa Song ý thức bào mịn dung tục ấy, đánh tiếng tới người đọc, cách để trục vớt, tái dựng cứu chữa giá trị văn hóa, để vạch đường tìm lối cho phát triển hồn thiện người bối cảnh đô thị vây bủa 74 Tiểu kết chương Có thể nói, Nguyễn Việt Hà tạo lối riêng thể vấn đề thị truyện ngắn phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Việt Hà có biệt tài việc xây dựng hình tượng người thị dân, từ diện mạo đến tính cách, số phận ngôn ngữ giọng điệu họ để tái tạo dựng chân dung nhân vật Vốn nhà văn thông minh lại đọc nhiều, am hiểu rộng, Nguyễn Việt Hà ln trì trang truyện góc nhìn đậm đà sắc màu văn hóa miêu tả, phản ánh vấn đề thị Người đọc nhận thấy tài Nguyễn Việt Hà qua việc xây dựng kết cấu văn truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Việt Hà đa dạng, phong phú, nhiều kiểu, tài hoa Loại truyện có cốt truyện thường đem đến kết bất ngờ; loại truyện khơng có cốt truyện biến hóa khôn lường, khiến người đọc bất ngờ ngả rẽ mà nhà văn dẫn dắt, tạo nên sức hấp dẫn, vẫy gọi truy tìm, theo đuổi, khám phá Nguyễn Việt Hà nhà văn có biệt tài việc cách tân yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu, lời kể, kể với khả miêu tả sinh động vấn đề đô thị Việt Nam đương đại khả đan xen yếu tố hoạt kê, trào lộng, giễu nhại khiến cho độc giả cười hóm hỉnh cười thoải mái từ thú vị đến thú vị khác Những cảm giác khó đọc, khó nắm bắt văn mạch tác phẩm nhanh chóng qua đi, để lại lịng cảm thức vừa nồng nàn sâu lắng trước giá trị truyền thống xô bồ thị vừa chua chát, xót xa Nguyễn Việt Hà có giọng văn khơng lẫn Sử dụng nhiều trích dẫn sách vô nhuần nhuyễn Giọng điệu bơng lơn, chí giễu nhại, mỉa mai, ngoa ngoắt qua lại lột tả, tái rõ nét nét chất người cảnh đô thị đại 75 KẾT LUẬN Hai mươi năm qua, Nguyễn Việt Hà khẳng định vị nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Việt Hà thành công nhiều thể loại, bao gồm: tiểu thuyết, truyện ngắn tạp văn Với tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tập tản văn, Nguyễn Việt Hà cho thấy bút lực dồi dào, trí tuệ thông minh, khả quan sát tinh tế, nhạy bén với vấn đề cấp thiết sống đô thị đương đại Vấn đề đô thị chủ đề quan trọng không Nguyễn Việt Hà mà nhiều nhà văn đương đại Ngay từ giai đoạn 1930-1945, văn học thực phê phán Việt Nam thể chủ đề đậm nét, chủ yếu để lột tả thói bịp bợm, chất giả dối, bất cơng, ngang trái lên án mạnh mẽ lố lăng đồi bại, tha hóa tầng lớp thị dân xã hội Từ 1945 đến 1975, văn học cách mạng, chủ yếu tập trung hướng vào nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu nên cảm hứng vấn đề thị tạm thời vắng bóng để nhường chỗ cho cảm hứng lãng mạn, cảm hứng sử thi Khi đất nước trở lại hồ bình, thống nhất, đặc biệt từ sau 1986 vấn đề thị phục sinh phát triển cách mạnh mẽ Sự trưởng thành nhanh chóng hệ nhà văn chứng tỏ điều Nguyễn Việt Hà bút viết đô thị xuất sắc Anh có nhìn đa diện, đa chiều vấn đề thị, điều tạo nên thành công lớn anh Trong truyện ngắn Nguyễn Việt Hà, vấn đề đô thị lên nhìn đa diện, đa chiều nhà văn Những nhân vật trí thức, nhà văn, doanh nhân, cơng chức, phó giáo sư tiến sĩ, kỹ sư, hay cán cấp cao, bỏ Hà Nội muốn lên núi rừng tìm n tĩnh ngộ đến người thị bị tha hóa chạy theo danh lợi tầm thường, cám dỗ tiền tài, danh vọng mà sẵn sàng đánh mình, ; phụ nữ chốn đô thị, nhà 76 văn, cô gái kinh doanh, công chức, bà chủ quán mà anh ăn sáng, cô gái mua vui cho khách nhà hàng, khách sạn, hay cô gái bia ơm, đến gái có hồn cảnh éo le góc phố nơi anh ngồi nhâm nhi li cà phê,…; đặc biệt mẫu người “Cao bồi già Hà Nội”;… lên sống động trang viết Nguyễn Việt Hà Khắc họa nhân vật ấy, đồng thời nhà văn làm bật lên biểu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh người đô thị Tất điều trở thành đối tượng chế giễu, hài hước, tưởng phèng mà thấm thía xót xa, chua chát Đó thật ý nghĩa nhân sinh sâu sắc vấn đề đô thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Song song với việc phản ánh vấn đề đô thị, Nguyễn Việt Hà thành công việc cách tân đáng kể nghệ thuật thể đối tượng miêu tả tưởng khơng cịn Có thể khẳng định, nhà văn tự tin tạo lối riêng sáng tạo nghệ thuật Lối xây dựng hình tượng nhân vật điển hình sắc nét, đa dạng, khác thường Cách xây dựng truyện có cốt truyện truyện khơng có cốt truyện thể cách nhìn nhà văn sống người đô thị cách sắc sảo, tinh tế góc độ, khía cạnh sống, phản ánh vấn đề nhức nhối người, đời sống thị, văn hóa thị, giúp cho người đọc có nhìn tồn cảnh vấn đề đô thị hôm Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Việt Hà đa dạng, có truyện kể theo trình tự thời gian, có truyện đảo trật tự thời gian có truyện lại có kết cấu đặc biệt (phân mảnh, dán ghép) khiến cho người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác để lại bao suy ngẫm gấp trang sách lại Thành công mang nét độc đáo nghệ thuật tự Nguyễn Việt Hà cách thức mà nhà văn tạo giọng điệu riêng, không trộn lẫn, sử dụng đa dạng nhiều kiểu phong cách ngôn ngữ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Dũng (2017), "Cảm quan đô thị tiểu thuyết Phong Điệp”, Luận văn thạc sĩ: Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đình Doanh( 2016), “ Cảm thức đô thị truyện ngắn Việt Nam đương đại”( qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ), Luận văn thác sĩ, ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Ánh Dương (11/2016), “Ám ảnh đô thị qua văn học đương đại Việt Nam: Ba sóng”, Tạp chí người thị Đồn Ánh Dương ( 31/12/2016), “Vấn đề đô thị văn chương đại”, Tạp chí văn nghệ quân đội Đặng Thị Thái Hà( 03/8/2015), “Vấn đề sinh thái đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội Nguyễn Việt Hà (1998), Thiền giả (Tập truyện ngắn), Nhà xuất văn hóa thông tin Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa (Tiểu thuyết, tái 2013), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2003), Khải huyền muộn (Tiểu thuyết, tái 2013), Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hà (2004), Của rơi (Tập truyện ngắn), Nhà xuất Phụ nữ 11 Nguyễn Việt Hà (2005), Nhà văn chơi với ai, (Tạp văn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 78 12 Nguyễn Việt Hà ( 09/1/2015), “Với Hà Nội mn đời vậy”, Tạp chí Văn nghệ qn đội 13 Nguyễn Việt Hà (2008), Mặt đàn ông, (Tạp văn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Hà (2010), Đàn bà uống rượu (Tạp văn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ (Tạp văn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Việt Hà( 2016), “Buổi chiều ngồi hát”( Tập truyện ngắn), Nhà xuất trẻ 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất b Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến( số 130/12/1999), “ Đọc hội chúa” Nguyễn Việt Hà 19 Nguyễn Chí Hoan ( 11/11/2005), “ Khải huyền muộn”, tiểu thuyết nó, Việt Báo 20 Nguyễn Thị Năm Hoàng ( 20/1/2017), “Vài nét kết cấu truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 21 Nguyễn Thị Hương( 2014), “Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn”, Luận văn thạc sỹ VHVN, trường ĐHKH-XH Nhân văn 22 Lê Thị Xn Hương( 2016), “Chủ đề thị hóa sáng tác Nguyễn Ngọc Tư”( Qua tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành VHVN, ĐH Thái Nguyên 23 Đinh Thị Thanh Ngà ( 2015) ,“ Con người đô thị văn xuôi Nguyễn Việt Hà”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 24 Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, "Văn hóa thị giản yếu” Trần Ngọc Khánh 79 25 Nhiều tác giả (1998), Một thời đại văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2004 - 2005, tập 1, 2, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2014), Chân dung nhà văn đại, tập 1, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Trương Quý(2013), “ Người tỉnh nói giọng say”, Nhà xuất Trẻ 29 Nguyễn Trương Quý( 03/12/2013), “ Hà Nội cao bồi già”,Nguồn truongquy.blogspot.com/2013/03/ha-noi-cua-nhung-cao-boi-gia.html 30 Bùi Tiến Sĩ( 2016), “Đặc điểm tùy bút đô thị Miền Nam( 1954-1975), Luận án tiến sĩ, chuyên ngành VHVN, ĐH Huế 31 Lê Hương Thủy( 10/12/2012), “Truyện ngắn đương đại đề tài đô thị”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 32 Nguyễn Thị Hồng Vân( 2017), “Chủ đề đô thị văn xuôi Đỗ Bích Thúy”, Luận văn thạc sĩ, chun ngành ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, ĐH Thái Nguyên 33 Lam Văn( 03/5/2016), “ Buổi chiều ngồi hát”, Báo Nhân dân cuối tuần 34 “Văn học đô thị hôm nay”, ( 3/2015), Tạp chí người thị Nguồn, https://vandoanviet.blogspot.com/2015/04/van-hoc-o-thi-vietnam.html 80 PHỤ LỤC: CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ TẬP TRUYỆN THIỀN GIẢ (Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1998) STT TÊN TRUYỆN TRANG Của rơi Chỗ trống Từng vịng khói thuốc 33 Thiếp cưới vợ 43 Bậc cuối 60 Thiền giả 75 Mối tình đầu 88 Chân thiền 97 Người thi hộ 109 10 Buổi chiều thứ chín mươi chín 121 11 Sếp tơi và… 135 12 Trang tử 144 13 Mưa vào ngày cưới 155 TẬP TRUYỆN CỦA RƠI (Nxb Phụ nữ, 2004) STT TÊN TRUYỆN TRANG Mối tình đầu Buổi chiều thứ chín mươi chín 14 Sếp và… 27 Bậc cuối 36 Thiền giả 51 Chiều muộn 63 81 Của rơi 76 Chỗ trống 90 Từng vịng khói thuốc 103 10 Mưa vào ngày cưới 117 11 Người thi hộ 127 12 Thiếp cưới vợ 139 13 Rửa tội 152 14 Nhạt chuyện tình 165 15 Kịch đời 178 16 Thật bồ đoàn 191 17 Biển lạ 207 18 Mãi không tới núi 221 19 Cố nhớ 241 20 Của bướm 257 TẬP TRUYỆN BUỔI CHIỀU NGỒI HÁT (Nxb Trẻ, 2016) STT TÊN TRUYỆN TRANG Mối tình đầu Sếp và… 17 Bậc cuối 25 Thiền giả 38 Chỗ trống 49 Mưa vào ngày cưới 61 Rửa tội 70 Kịch đời 81 Thật bồ đoàn 92 82 10 Biển lạ 106 11 Mãi không tới núi 119 12 Cố nhớ 135 13 Những trang báo ma quái 150 14 Mùa xuân nấc thầm 165 15 Trùng trùng điệp điệp 182 16 Mắt mưa 192 17 Vẫn mây trắng 204 18 Mua bán 215 19 Buổi chiều ngồi hát 225 20 Mãi quen 235 21 Họp lớp cũ 246 83 ... thành chương: Chương 1: Vấn đề đô thị văn học Việt nam đương đại văn chương Nguyễn Việt Hà Chương 2: Đô thị, thị dân văn hóa thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Chương 3: Nghệ thuật thể vấn đề đô thị. .. đô thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 11 Chương VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 1.1 Vấn đề đô thị văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Văn học Việt Nam... không gian mà đô thị thị hóa mang lại 2.2 Thị dân truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà nhà văn đặc sắc số nhà văn thường xuyên quan tâm thể đề tài đô thị, đặc biệt đô thị Hà Nội, với đặc

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan