1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn của nguyễn văn thọ

88 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 778,01 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ GẤM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN THỌ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Tác giả Phạm Thị Gấm LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn học, Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu Học viện Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc BGH, bạn bè đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm gia đình, người thân động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học này! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Gấm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN THỌ TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Văn Thọ văn học Việt nam đương đại 14 Chương HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN THỌ 19 2.1 Bức tranh đời sống 19 2.2 Con người truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ 21 Chương NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN THỌ 48 3.1 Điểm nhìn trần thuật 48 3.2 Tình truyện 56 3.3 Ngôn ngữ 62 3.4 Giọng điệu 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến có nhiều cách tân, đổi mạnh mẽ tất phương diện từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Sự chuyển mạnh mẽ thể phong phú tất thể loại văn học từ thơ, văn xuôi đến kịch Và thể loại cách tân, đổi mạnh mẽ phải kể đến văn xuôi hai phương diện nội dung nghệ thuật Cho đến văn xuôi Việt Nam sau 1975 dòng chảy phong phú, phức tạp, chưa ổn định, cần tranh luận, xem xét, nghiên cứu sâu Song khơng phủ nhận đổi khiến cho văn học nước nhà ngày phong phú Nó mở nhiều phương diện, đáp ứng niềm khao khát sáng tạo không ngừng nhà văn thị hiếu đa dạng bạn đọc thời hậu chiến Truyện ngắn sau 1975 trở thành thể loại cách tân hàng đầu người sáng tác người đọc ưa chuộng Nhiều nhà nghiên cứu cho văn học sau 1975 bội thu truyện ngắn Có nhiều truyện ngắn hay, đặc sắc, đa dạng làm nên tên tuổi nhà văn: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Chu Lai, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Bản, Phạm Hoa, Phan Thị Vàng Anh, Lưu Sơn Minh, Sương Nguyệt Minh, Bão Vũ, Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ Có thể nói chưa thể loại truyện ngắn lại phát triển phong phú số lượng chất lượng đem đến cách tân mẻ nội dung tư tưởng nghệ thuật thời kì Nhà văn Nguyễn Văn Thọ sinh năm 1948 Thái Bình gia đình cha họa sĩ Nguyễn Văn Thiệu tốt nghiệp trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương khóa 1932- 1938 Nguyễn Văn Thọ có 11 năm quân ngũ, ông viết văn từ sớm Tác phẩm ông mắt công chúng lần đầu vào năm 1984- 1986 tuần báo văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam Năm 1988 ông xuất lao động Cộng hòa liên bang Đức, đến tận năm 1996 ông viết trở lại trở thành số nhà văn hải ngoại tên tuổi nhiều người biết đến Đến ơng đóng góp cho văn đàn Việt Nam đương đại khoảng gần 50 truyện ngắn thể bút đa phong cách "khi giọng dội, liệt tận cùng, nhẹ nhàng thơ văn xi" (Đỗ Bạch Mai, Báo văn nghệ trẻ) Cấu trúc truyện có kết hợp cấu trúc kinh điển với đại Truyện ngắn cuả ông tập trung thể nhiều mảng đề tài: mảng chiến tranh, mảng nước ngoài, mảng dã sử, mảng Hà Nội xưa Dù viết đề tài Nguyễn Văn Thọ tạo ấn tượng độc đáo lịng người đọc Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống, đầy đủ truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ Những ý kiến truyện ngắn ông thường thể viết báo tạp chí, trao đổi tác giả diễn đàn, báo mạng Trong trao đổi với phóng viên đài VOV5 Hương mĩ nhân- Tuyển chọn truyện ngắn hay Nguyễn Văn Thọ trình làng [45], Nhà văn Nguyễn Văn Thọ:Tơi kẻ sống đầm khơng hoang tưởng Phan Thanh Phong www.nhandan.com.vn [39] Đài VOV5 giới thiệu tập truyện Hương mĩ nhân, tuyển chọn gia tài gần 50 truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ xếp theo chủ đề: Mảng chuyện Đức, chuyện Hà Nội, chuyện chiến tranh Qua Nguyễn Văn Thọ khẳng đinh Tơi kẻ sống đầm khơng hoang tưởng Với vốn sống trải nghiệm phong phú hoàn cảnh khác giúp Nguyễn Văn Thọ thành công sáng tác ông Trong Ám ảnh vàng xưa Nguyễn Văn Thọ, nhà báo Nguyên Trường bày tỏ "Với riêng tôi, lâu đọc truyện ngắn giản dị mà ám ảnh đến thế" [57] Nguyên Trường khẳng định năm tháng lính khoảng thời gian sinh sống nước nguồn cảm hứng để Nguyễn Văn Thọ sáng tác Truyện ngắn Vàng xưa Nguyễn Văn Thọ "sắc lạnh đầy tính nhân văn" [57] Bên cạnh truyện Cõi ảo, Một người Đức, Trong bão tuyết, ngịi bút Nguyễn Văn Thọ khơng rơi vào tự nhiên chủ nghĩa hay bi quan, trang viết ông tái cách chân thực sống mưu sinh người Việt Đức dù vất vả, bon chen, toan tính ánh lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Bài Nguyễn Văn Thọ với truyện ngắn Gửi ông đại tá chờ thư đăng vannghequandoi.com.vn Nhà văn giãi bày sống gia đình Đức Khi gái tuổi ông đưa Việt Nam không muốn đánh sắc dân tộc, giá trị văn hóa gốc Trong truyện ngắn ơng khỏi lối sử dụng ngơn ngữ gai góc, tình liệt vấn đề câu chuyện vấn đề tình cảm nên cần có tiếng nói riêng rung động từ tâm hồn "Vì ngơn ngữ sử dụng truyện ngôn ngữ sáng, giản dị, nhẹ nhàng, chi tiết nhuần nhị, đời thường, nhân vật thơ ngây, sáng" [54] Trong lời đề tựa tập truyện Hương Mĩ nhân, Nguyễn Văn Thọ trích nhận định nguyên trưởng ban báo Văn nghệ trẻ Đỗ Bạch Mai "Cõi ảo hay Gửi ông đại tá chờ thư tựa thơ văn xi" [64] Cịn nhà văn Tơ Hồi đánh giá: "Nếu vàng xưa với văn đẹp cho thấy khả chơi bố cục, chơi cấu trúc điêu luyện tác giả, kĩ nghệ tạo nên hấp dẫn thiên truyện, Mùi thuốc súng lại thơ mộc, chân thành Truyện hấp dẫn tính thực nghiệt ngã lại nhân bản" [64] Trong Nỗi buồn nhà văn xa xứ Phi Hà đăng http://vietbao, tác giả Phi Hà giới thiệu truyện ngắn bật Nguyễn Văn Thọ thi đàn văn học nước nhà: Vườn maria, Vàng xưa, Thất huyền cầm truyện ngắn mang đậm kiếp nhân sinh soi chiếu từ nhiều góc độ, viết với tâm người trăn trở hai giới, hai miền đất khác Ngoài cịn có số viết, luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Quyên Nguyễn Văn Thọ xuất 2009 Nhà văn chia sẻ Tạp chí Sơng Hương Nguyễn Văn Thọ từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Quyên "viết tiểu thuyết Quyên cho đời 30 truyện ngắn, nhiều thể kĩ truyện ngắn Nhưng nhiều ẩn ức mà kĩ truyện ngắn giãi bày khiến tơi tìm đến thể loại tiểu thuyết" [62] Cuộc sống mưu sinh người Việt nơi xứ người có câu chuyện tan nát, đau khổ, mồ hôi nước mắt, Nguyễn Văn Thọ vừa người cuộc, vừa người quan sát, trải nghiệm thơi thúc ơng tìm đến thể loại tiểu thuyết thể loại hàm chứa nhiều vấn đề quy mô lớn Cũng trao đổi với báo Thể thao Văn hóa Thân phận người Việt xa xứ, nhà văn chia sẻ "tác phẩm viết từ đời sống khổ đau tơi bạn bè đất khách Ở giải thích nhiều ẩn ức với thời cuộc, với văn hóa Việt bước giới với quan niệm tình yêu hạnh phúc" [38] Trong Nguyễn Văn Thọ viết Quyên nợ cần phải trả, http://giaitri.vn Phan Thanh Phong, nhà văn chia sẻ tiểu thuyết khơng có nhiều đóng góp cho nghệ thuật văn học đại Với 18 chương, nhiều chương viết truyện ngắn gần độc lập điều thể cố gắng mặt thi pháp tiểu thuyết chương vừa có độc lập lại vừa có tính logic với toàn tác phẩm Cách viết đáp ứng nhu câu người đọc thời gian đọc đơn lẻ chương mà không thấy nhàm chán Thành cơng thứ hai ngơn ngữ, có kết hợp ngôn ngữ điện ảnh ngôn ngữ văn học, thể giao lưu, tận dụng mạnh loại hình nghệ thuật Thứ ba tiểu thuyết dàn dựng với diễn biến nhanh, nhiều kịch tính, có đoạn kết nối, đan xen phóng đời sống thực làm nên chất thực đậm nét Bên cạnh tiểu thuyết cịn thành cơng việc xây dựng tâm lí nhân vật, tình truyện, cách đặt tên nhân vật Qua xem xét nghiên cứu trên, nhận thấy tác giả bước đầu tiếp cận tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ nội dung sáng tác, mục đích sáng tác, quan niệm sáng tác Trong có ý kiến đề cập đến số yếu tố thuộc phương diện nghệ thuật ngơn ngữ, giọng điệu, tình huống, bố cục Lại có viết khẳng định tài năng, sức sáng tạo, đóng góp Nguyễn Văn Thọ văn học đương đại Tuy nhiên nhận thấy chưa có viết tập trung nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ Vì sở tiếp thu học tập kết nghiên cứu tác giả trước, lựa chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ với mục đích tìm hiểu, bổ sung thêm vấn đề bỏ ngỏ sở tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Thứ nhất, nghiên cứu đề tài người viết hướng tới khẳng định đóng góp Nguyễn Văn Thọ văn học đại Đặc biệt khẳng định lạ từ nội dung đến nghệ thuật truyện ngắn ông Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài giúp cho người thực vun bồi kiến thức để làm hành trang cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy sau Ngoài cịn giúp người viết có nhìn sâu sắc, hiểu thấu đáo nhà văn Nguyễn Văn Thọ hệ nhà văn thời * Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ mảng đề tài Nguyễn Văn Thọ quan tâm truyện ngắn - Làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ - Phân tích phương thức nghệ thuật việc kiến tạo nên truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ như: điểm nhìn trần thuật, tình truyện, ngôn ngữ, giọng điệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Văn Thọ sáng tác nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn tiểu thuyết Nhưng mảng sáng tác đánh dấu thu nhiều thành tựu truyện ngắn Đây thể loại phát huy độc đáo nhà văn từ nội dung đến nghệ thuật Chúng tập trung nghiên cứu chủ yếu tuyển tập truyện ngắn Hương mỹ nhân, tuyển tập truyện ngắn điển hình Nguyễn Văn Thọ từ năm 1996- 2005 Nhà xất Thanh niên ấn hành 2016 Đây tuyển tập truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc nhà văn lựa chọn Ngồi chúng tơi nghiên cứu thêm tập truyện Vàng xưa, tập truyện ngắn Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam 2003 Bên cạnh chúng tơi khảo sát thêm số truyện ngắn nhà văn giai đoạn trước sau để so sánh đối chiếu góp phần làm bật đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Chúng đặt truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ hệ thống sáng tác nhà văn, đồng thời đặt nhìn tổng thể văn xi Việt Nam sau 1975 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Luận văn kết hợp phân tích tổng hợp truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ góc nhìn quan niệm, tư tưởng, giới nhân vật, không gian, thời thơm đặc biệt tốt từ gái đẹp Yến Chi, mùi nước hoa mà mùi mùa thu chín, mùi thảo nguyên rừng thật khó phân biệt mùi thơm lồi hoa Hương thơm, hịa quyện khiến tâm hồn tơi ngất ngây đến chống váng Hay nhân vật cảm nhận tiếng đàn người ca nữ xưa " tiếng đàn nhấm nháy, dấm dẳng hòa với tiếng dồn sênh, phách giòn giã, tiếng cao hơn, nhẹ hơn, đầy đặn hơn, tiếng hát tròn trịa rõ ràng bà ca kĩ đệ Tôi nhắm mắt Lim dim Mãi tưởng non nớt cao có âm rộn ràng làm tơi lãng đãng bay lên, bay lên cao vút" (Phố cũ I) Đoạn văn miêu tả âm tiếng đàn khơng thính giác mà cảm giác với nhiều sắc thái khác nhau, lại kết hợp với câu văn dài, nhịp ngắn cấp độ tăng tiến tạo nên giọng mượt mà, trữ tình đằm thắm Chất trữ tình cịn thể cảm xúc nhân vật trước cảnh mùa xuân đầy sức sống Trong Yêu sống miêu tả cảnh sắc mùa xuân sau đêm mưa cảnh vật "mươn mướt, mơn mởn" Sự sống bừng thức, lá, hoa cỏ đua khoe sắc: hoa bưởi chớm nở, hoa ngâu, hoa sói lấm tấm, kịp chín sau đêm mưa, hoa cau rắc trắng mặt đất không gian xuân dịu dàng, đằm thắm Khắp nơi phơi phới, dậy lên đầy sắc xuân " Gió hây hây Gió mang theo mùi hương thơm ngát, da diết đỗi thân thương nụ hoa tinh khôi" (Yêu sống) Bức tranh thiên nhiên trữ tình, gợi cảm giao hịa cảnh vật thiên nhiên, kết hợp hài hòa màu sắc với mùi hương Hay cảm xúc trước cảnh bình, lãng mạn có chiến tranh "Giữa vùng sơn cước, mưa nhè nhẹ sương khói, màn lũng núi Một chàng trai Hà Nội hái sắn với gái sơn cước có đơi mơi mọng, đỏ thắm son, tóc mun, dầy, dài chấm mông mắt cô đen 70 thăm thẳm với hàng mi dài thẫm" (Tấm chăn màu huyết dụ) Một khơng gian thật bình n, lãng mạn, khó có tể hình dung khung cảnh chiến trường năm mưa bom bão đạn Đôi chất trữ tình thể việc đánh thức kỉ niệm, gợi khứ xa xưa, bình yên để tâm hồn người thăng bằng, bình lặng sống bộn bề Đó dịng hồi ức nhân vật xa xứ, sống mưu sinh vất vả cô đơn nhớ lại khung cảnh gia đình, quê hương tiết trời mùa xuân " hoa sấu thường rụng trắng để sau dăm ngày có mưa phùn nắng he, đám hoa lên men dâng lên hương thơm thoang thoảng, ngât ngây " (Lá bùa) Có lẽ mùi vị đặc trưng, quen thuộc mà phải thật gắn bó với in sâu vào tiềm thức tơi đến để sau bao tháng ngày xa cách quê hương, nỗi nhớ nhà, nhớ quê nhân vật ùa hương vị quen thuộc Hay nhân vật Lỡ chuyến cảm nhận rung động trước vẻ đẹp sáng, khiết cô gái hàng xóm: "Cơ gái ngồi bên Tóc xõa bờ vai, nắng chiều soi lên tóc đen mun, sóng sánh lụa xơng lên mùi gái Đôi mắt đen thăm thẳm Cái miệng tươi cười với đơi mơi mọng trái nhót, hồng thắm nắng chiều" Một lần ta thấy cách miêu tả Nguyễn Văn Thọ có kết hợp hài hịa màu sắc, đường nét, mùi hương với việc sử dụng câu văn dài ngắn, giàu nhịp điêu, tiết tấu tạo nên chất trữ tình đằm thắm Có thể thấy giọng điệu trữ tình đằm thắm tạo cho trang viết Nguyễn Văn Thọ mềm mại, uyển chuyển, tinh tế giầu chất thơ Từ tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, thấm sâu vào tâm hồn người đọc, đem đến rung động thẩm mĩ sâu sắc lòng người đọc 3.4.2 Gọng chiêm nghiệm triết lí 71 Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Văn Thọ hay nhân vật suy tư, triết lí vấn đề sống như: suy tư lẽ đời, suy tư chiến tranh, suy tư tồn kiếp người hay suy tư đổi thay lòng người trước biến cố sống Qua suy tư nhân vật, người đọc nhận ranh giới tốt xấu thân người thật mong manh Trong Lá bùa, Dũng, tên cướp suy tư "Thế đấy, người tốt quý gần tuyệt chủng Tốt xấu lẫn lộn cháo đỗ" Xuất phát từ đời găp nhiều tai ương, bất hạnh nên Dũng hết niềm tin vào sống, đời người tốt, khơng cịn người tốt, khơng tìm kiếm đâu người tốt Còn Lằn ranh kẻ cắp, người tốt hay tốt xấu thật khó phân biệt "Người tốt với anh xấu với kẻ khác, hôm coi người tốt ngày mai lại cho xấu" Trong thân người tồn hai mặt tốt, xấu, Nguyễn Văn Thọ quan niệm nghệ thuật người, ơng khám người tồn diện muôn mặt đời thường nên nhân vật ông thường có tính cách đối lập xấu tốt, thiện ác Ranh giới người tốt, người xấu thật mong manh, nhân vật Lằn ranh kẻ cắp bao đêm phải suy tư để lựa chọn dứt khốt ai, ranh giới tối xấu thật khó phân định "Hắn phải bây giờ? Là kẻ làm thuê khốn nạn hay Một thằng ăn cắp Cái điều tưởng đơn giản mà khó khăn thế! Lằn ranh vơ hình, chả thể xác định lớn hay nhỏ, cao hay thấp, có lẽ phẩy tay bước sang địa phận chưa mong" (Lằn ranh kẻ cắp) Và nhân vật nhà ba hộ băn khoăn, dày vò nhiều lựa chọn người mà thiếu thốn kẻ hội mà có tiền cơng ty mở chiến dịch giải tỏa hàng, điều cán bảo vệ áp tải Chỉ cần phẩy tay cái, trút vài can nước mắm có tháng lương Trước cám dỗ vật chất người ta 72 gặp khó khăn, quẫn bách ranh giới từ người tốt trở thành người xấu thật mong manh Có tác giả lại nhân vật triết lí nỗi đơn hồn cảnh xa xứ, nhớ nhà, nhớ người thân "Có thấu cho người ta tha hương lạc xứ nỗi niềm ngớ ngẩn ấy? Có mà chia sẻ để nhận rằng, người ta, rơi vào hồn cảnh gốc thào, trơng thấy ruồi muốn níu lấy hỏi chuyện và, cõi xa xăm dù nghèo nàn, dù khốn nạn đến hoàn cảnh cụ thể ra" Đoạn văn cho ta thấy nỗi cô đơn ghê gớm người xa xứ Họ khơng gia đình, khơng họ hàng, khơng người thân thích, chí tìm người hiểu tiếng nói để nói chuyện khó Những lúc nỗi nhớ nhà, nhớ người thân, nhớ quê hương thêm nhức nhối Có nhân vật lại triết lí đấu tranh tư tưởng để thân thoát khỏi cám dỗ, sa ngã sống đời thường Nhân vật Lằn ranh kẻ cắp lần viết thư cho cha khẳng định người tha hương nhó bé định gục ngã trước xô đẩy, cám dỗ "Con người tha hương bình thường mong manh, dễ vỡ Nhưng cậu, người biết tự lượng sức trước nghiệt ngã, xơ đẩy hơm nay" Hay triết lý ông Thiều Yêu sống chiến tranh để từ người đọc nhận có nhìn nhận lệch pha hệ ơng Để giải cho chó ốm đau mà đứa dúi vào tay ông Thiều súng với câu nói " Bố giúp Luca Con khơng quen Ngồi mặt trận bố kể bố giết người? Bây mạng chó!" Câu nói vơ tình người khiến ơng Thiều giật bắn Ý nghĩa sâu xa câu nói vơ tình roi quất địn lạnh lùng vào trái tim ơng Khiến ơng bàng hồng độ Rồi suy tư đau đớn, đổ vỡ ông Thiều nhận 73 hệ không hiểu việc làm có ý nghĩa hệ ơng " Nhiều người hệ chẳng biết chiến đằng đẵng mà ông qua Chiến tranh, chết chóc, đầy tàn nhẫn, bẩn thỉu đau khổ, ông người đâu muốn thế" (Yêu sống) Đó thực tàn khốc chiến tranh vĩ đại dân tộc mà người lính hệ ơng Thiều qua người đến sau, hệ sau khơng phải biết Hay suy tư tích cực giá trị sống ông Thiều để phù hợp với hồn cảnh sống "Cuộc sống có nhiều giá trị Mỗi giá trị coi trọng tôn vinh, trở thành ý nghĩa sống mới, nảy sinh hoàn cảnh sống cụ thể khác biệt lịch sử, Nhưng cảm thấy sống vô nghĩa, vơ lí người ta khơng biết tìm hiểu có lí giá trị nhìn hiểu biết chia sẻ, yêu thương " (Yêu sống) Bước từ chiến tranh ông Thiều trở với sống đời thường không bị rơi vào tình trạng "cơ đơn, lạc thời" mà ngược lại ơng sớm bắt kịp thời nhìn rộng mở, thấu hiểu, sẻ chia bao dung Có Nguyễn Văn Thọ lại để nhân vật triết lí ý nghĩa tồn kiếp người sông Suy tư Hương, cô gái trẻ 18 tuổi "Chẳng nhẽ người ta sinh ra, theo đường tẻ nhạt chết kì hạn, làm mồi cho giun dế?" (Phố cũ II) Cuộc sống tẻ nhạt với vòng tròn luẩn quẩn cơm, áo, gạo, tiền, học hành, lấy vợ, lấy chồng mà Hương chứng kiến từ gia đình đến sống người xung quanh khiến Hương có suy nghĩ bi quan sống đến Hoặc nhà văn nhân vật triết lí thực tàn khốc sống chiến tranh kết thúc Người lính trận trở với sống đời thường "Sau nghĩ lại hiểu thúc ép đời sống vật chất tầm thường, cơm, áo, gạo, tiền, lại mạnh ước 74 mơ tốt đẹp, đáng yêu có thiêng liêng" (Lỡ chuyến) Hóa mà người cho thứ yếu, tầm thường, vụn vặt không đáng quan tâm lại quan trọng đến Nó cịn mạnh ước mơ cao cả, thiêng liêng mà người vươn tới Nhận thức thể cay đắng, xót xa nhân vật trước đời đầy rẫy khó khăn, thiếu thốn vật chất Với giọng điệu triết lý, nhân vật Nguyễn Văn Thọ soi chiếu từ nhiều góc độ Tuy họ khác hồn cảnh, thân phân có điểm chung mếm trải nỗi gian truân, thống khổ đời Triết lí họ khơng phải đại diện cho toàn thể người phần có thực sống Để sau triết lý nhân vật suy tư, trăn trở nghiêm túc sống, không nhân vật truyện mà khơi gợi trăn trở người đọc đời Bằng giọng triết lý, Nguyễn Văn Thọ bộc lộ giới quan, nhân sinh quan làm tăng sức khái quát cho hình tượng nghệ thuật Tiểu kết chương Trên nét nghệ thuật đặc sắc ngòi bút truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ Cùng với nhìn chân thực người đời, Nguyễn Văn Thọ có đổi cách tân nghệ thuật phù hợp với đổi nghệ thuật tự dòng chảy văn học đương đại Việt Nam Khơng cố định hình thức thể hiện, Nguyễn Văn Thọ tự nhận bút đa phong cách "Tôi tự xác nhận kẻ đa phong cách" [64], thể tài mà ông tìm lối thể riêng Tựu chung lại truyện ngắn khảo sát, nhận thấy Nguyễn Văn Thọ thành công chủ yếu phương diện nghệ thuật sau: Thứ sử dụng điểm nhìn trần thuật bên bên ngồi, ln có thống chủ thể sáng tạo tác giả người trần thuật để từ bộc lộ quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thái độ, cánh đánh giá 75 người, sống cách sắc nét Thứ hai xây dựng tình truyện độc đáo, tập trung ba kiểu tình chính: tình tâm trạng, tình nhận thức tình kịch tính Việc khai thác khám phá số phận nhân vật ba loại tình khiến nhân vật bày tỏ cảm xúc, tính cách, phẩm chất cách tự nhiên, sâu sắc, độc đáo rõ nét Thứ ba sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo kết hợp ngôn ngữ đời thường đậm chất dân gian với ngôn ngữ trang trọng cổ kính ngơn ngữ phiếm Mỗi tác phẩm người đọc lại tìm thấy hấp dẫn, hứng thú riêng, không trùng lặp Thứ tư giọng điệu dụng công sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Văn Thọ tìm giọng điệu phù hợp cách giúp nhà văn kể chuyện hay hơn, thể sâu sắc lý tưởng thẩm mĩ Nguyễn Văn Thọ tập trung vào hai kiểu giọng điệu chính: giọng đằm thắm trữ tình giọng chiêm nghiệm triết lý Có thể nói với thành công phương diện nghệ thuật, Nguyễn Văn Thọ xác định cho chỗ đứng, phong cách riêng, độc đáo, không trộn lẫn văn học đương đại Việt Nam 76 KẾT LUẬN Nguyễn Văn Thọ viết văn để lập danh mà nhu cầu sống với mình, mình, thể quan sát, trải nghiệm sống theo quan niệm riêng ông Là người trải qua chiến tranh 11 năm, lại lăn lộn đời sống mưu sinh nước gần 30 năm, Nguyễn Văn Thọ đặt quan niệm riêng cho sáng tạo nghệ thuật trân trọng thật, không tơ hồng, bơi đen hay bóp méo thực Vì mà người đọc cảm nhận tính chân thực sáng tác Nguyễn Văn Thọ, trang văn ông ăp ắp thở sống Trong mảng đề tài sáng tác mình, đề tài ông đem đến cho người đọc nhìn chân thực người sống, qua thể quan niệm người đáng để suy ngẫm Đó người sống mưu sinh nước dù cực, gian khổ đứng trước va đập sống, cạm bẫy, cám dỗ đời giữ lương thiện, Ở mảng đề tài người chiến tranh, trải qua gian khổ, ác liệt, dội, tàn khốc, đắng cay, bi kịch, máu nước mắt ánh lên vẻ đẹp cao q tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân Qua sáng tác người đọc cảm nhận niềm tin, yêu vào người sống Nguyễn Văn Thọ, dù hoàn cảnh người Việt Nam nhỏ bé đứng vững trước giông tố đời Trong hoạn nạn, hiểm nguy người quay với chất vốn có tính thiện, nỗ lực xây dựng sống tốt đẹp Chính đọc truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ, người đọc trải qua thật nhiều trạng thái cảm xúc: cảm thương ngậm ngùi, lúc phẫn nộ xót xa trước thực nghiệt ngã, tựu chung lại cảm giác bình yên, tin yêu vào người sống 77 Đến với truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ ta đến với bút đa phong cách, tùy theo đề tài mà ông xác định lối thể riêng Theo ơngmỗi câu chuyện tự xác lập hình thức thể khơng phải cố gắng tìm hình thức trước mà nhà văn chưa có gì, hình thức ln đến sau nội dung mà nhà văn muốn thể Đọc truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ ta thấy bật truyện ngắn ông đối lập giọng điệu, giọng liệt trong: Nhà ba hộ, Lá bùa, Trong bão tuyết, Vàng xưa Bên cạnh lại có giọng trữ tình, nhẹ nhàng, thấm thía tựa thơ văn xuôi: Cõi ảo, Hương mĩ nhân, Sẫm Violete, Gửi ông đại tá chờ thư, giọng triết lý có mặt hầu hết truyện ngắn khảo sát Đặc biệt cách trần thuật linh hoạt chủ yếu hai phương thức chính, trần thuật bên trần thuật bên mà kiểu trần thuật phát huy hết ưu điểm Một thành cơng góp phần tạo nên đa dạng phong cách Nguyễn Văn Thọ việc ông xây dựng thành công tình truyện độc đáo Tùy vào mục đích khai thác tính cách, số phận, tâm hồn khác nhân vật mà ơng sử dụng tình khác Tình tâm trạng, tình tự nhận thức tình giàu kịch tính Ở tình tác phẩm đem lại thành công, để lại ấn tượng độc đáo lòng người đọc Trong sáng tác mình, Nguyễn Văn Thọ cịn sử dụng ngơn ngữ đạt hiệu cao Đó ngơn ngữ đời thường lời ăn tiếng nói hàng ngày, vận dụng thành công sáng tạo thành ngữ dân gian, mang đến dung dị sống đời thường, người đọc cảm nhận gần gũi, thân quen cảnh ngộ, số phận người Bên cạnh tác phẩm trữ tình, đoạn văn trữ tình diễn tả trạng thái cảm xúc tinh tế tâm hồn ta lại bắt gặp ngôn ngữ tinh tế, trau chuốt, giàu sức gợi, giàu chất nhạc, chất họa Còn tác phẩm thể trang trọng, cổ xưa ta lại thấy tài hoa việc sử dụng lớp từ 78 Hán Việt, kết hợp với ngữ liệu lịch sử, nhân vật, địa danh, kiện lịch sử làm cho ngôn ngữ trở nên trang trọng, mực thước Quả bút lực dồi dào, đa phong cách Nguyễn Văn Thọ xác lập cho chỗ đứng riêng, phong cách riêng khơng phần độc đáo dịng chảy văn học dân tộc Thiết nghĩ, tác phẩm đích thực chinh phục bạn đọc khơng giản đơn giải thưởng hay tung hô báo chí, giới phê bình mà sàng lọc thời gian, bạn đọc thước đo bền vững Đọc truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ, người đọc tìm hứng thú riêng Chúng tin truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ đứng vững lòng bạn đọc hôm mai sau 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh, 2003, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn Vũ Tuấn Anh, 1995, Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học Vũ Tuấn Anh, 2001, Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, 2008, Ngôn ngữ trần thuật văn học đương đại, Tạp chí sơng Hương số 237/11/2008, tapchisonghuong.com.vn Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, NxbĐHQG Hà Nội Diệp Quang Ban, 2002, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Bình, 1996, Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam từ sau 1975 đến nay, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình, 2008, Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học Nguyễn Thị Bình, 2008, Văn xi sau 1975, Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám dành cho hệ Đại học từ xa, Nxb Đại học sư phạm 10 Nguyễn Minh Châu, 1987, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo văn nghệ (49, 50) 11 Đinh Trí Dũng, 2016, Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mở rộng đường biên thể loại, http//phebinhvanhoc.com.vn 12 Đặng Anh Đào, 1994, Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn 13 Hà Minh Đức, 1992, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 G.N.Pospelop, 1998, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 1998 15 Văn Giá, 2005, Thể chân dung văn học từ năm 1986 đến nay, http://phebinhvanhoc.com.vn 80 16 Nguyễn Thị Hà, 2014, Thế giới nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Phi Hà, 2006, Nguyễn Văn Thọ: "Nỗi buồn nhà văn xa xứ” http://vietbao.vn 18 Thu Hà, 2006, Nguyễn Văn Thọ:"Nhà văn mảnh Việt Nam tha hương”,http://tuoitre.vn 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), 2007, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 20 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://evan.com.vn 21 Nguyễn Thái Hòa, 2000, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thị Hằng, 2015, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm 23 Triệu Thị Hiệp, 2014, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 24 Lê Đắc Huy, 1998, Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học 25 Đình Kính, Truyện ngắn thời đổi mới, http//evan.com.vn 26 Nguyễn Văn Long, 2016, Văn học thời kì đổi mới- xu hướng vận động, tapchivannghequandoi.com.vn 27 Nguyễn Văn Long, 2005, Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, www.talawas.org 28 Phạm Mi Ly, 2011, Nguyễn Văn Thọ: "Đừng viết để thể thân", http://giaitriVnexpress 81 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, 1998, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Đinh Trọng Lạc, 2003, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Phong Lê, 2010, Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xuôi Việt Nam đại Tạp chí nghiên cứu văn học số 3/2010 32 Nguyễn Văn Long, 2016, Văn học thời kì Đổi - xu hướng vận đông, vannghequandoi.com.vn 33 Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), 2006, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 34 Phương Lựu, Trần Đình Sử , Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, 1998, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Nhiều tác giả, 2016, Cha con, Nxb Trẻ 36 Nhiều tác giả, 2001, Truyện ngắn Việt nam thời kì đổi mới, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 37 Nguyễn Quang Ngọc, 2006, Chương III - Việt Nam từ 1975 đến nay, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.365- 379 38 Hoàng Nguyên, 2010, Nguyễn Văn Thọ giải B tiểu thuyết: Thân phận người Việt xa xứ, http://thethaovanhoa.vn 39 Phan Thanh Phong, 2006, Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Tôi kẻ sống đầm khơng hoang tưởng, www nhandan.com.vn 40 Phan Thanh Phong, 2009, Nguyễn Văn Thọ viết "Quyên" nợ cần phải trả, http://giaitriVnexpress 41 Lương Kim Phương, 2011, Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Bão Vũ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Trần Đình Sử, 1993, Những vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên 43 Trần Đình Sử, 1998, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 82 44 Trần Đình Sử, 2003, Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Tạp chí văn nghệ, 2016, Hương mĩ nhân- Tuyển chọn truyện ngắn hay Nguyễn Văn Thọ trình làng,VOV5 46 Lê Dục Tú, 2012, Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, vannghequandoi.com.vn 47 Bùi Việt Thắng, 2003, Truyện ngắn- vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng, 2008, Với truyện ngắn tiểu thuyết, Tạp chí sơng Hương số 206 2006, tapchisonghuong.com.vn 49 Bùi Việt Thắng, 2017, Bốn đoản khúc truyện ngắn Nguyễn Văn thọ, Báo văn nghệ số 12.2017, vannghequandoi.com.vn 50 Trần Văn Thắng, 2013, Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Việt Nam thời đại (1986 - 2000),Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TPHCM, số 44 2013 [tr147- 157] 51 Đoàn Cẩm Thi, 2004, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt nam đương đại, http://evan.vnexpresnet 52 Nguyễn Huy Thiệp, 2005, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 53 Nguyễn Huy Thiệp, 2003, Truyện ngắn, Nxb Trẻ 54 Nguyễn Văn Thọ, Với truyện ngắn Gửi ông Đại tá chờ thư, vannghequandoi.com.vn 55 Nguyễn Văn Thọ, 1999, Gió lạnh - Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam 56 Nguyễn Văn Thọ, 2002, Bên trái đất - Thơ, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam 57 Nguyễn Văn Thọ, 2003, Vàng xưa, tập truyện ngắn Nxb Hội nhà văn 58 Nguyễn Văn Thọ, Cửa sổ - Thơ, 1999, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam 83 59 Nguyễn Văn Thọ, 2006, Thất huyền cầm, tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 60 Nguyễn Văn Thọ, 2009, Quyên, Nxb Hội nhà văn 61 Nguyễn Văn Thọ, 2009, Quyên, Nxb Hội nhà văn 62 Nguyễn Văn Thọ 2011, Từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Quyên, www.tapchisonghuongViet.eu 63 Nguyễn Văn Thọ, 2013, Viết hoa danh từ "vợ cũ", http//giaitriVnexpress 64 Nguyễn Văn Thọ, 2016, Hương mĩ nhân, tuyển truyện ngắn điển hình 1996- 2005, Nxb Thanh niên 65 Lê Kim Thùy, 2012, Cảm thức nỗi đau thân phận tiểu thuyết Quyên Nguyễn Văn Thọ, vannghequandoi.com.vn 66 Khương Thủy, 2017, Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Chiến tranh ám ảnh suốt đời, baomoi.com 67 Lê Hương Thủy, 2016, Nhà văn Việt Nam đương đại - Những tương tác, vannghequandoi.com.vn 68 Đào Thu Trang, 2012, Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, trường Đại học KHXH&NV 69 Nguyễn Thị Hải Vân, 2006, Những đổi văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Quy Nhơn 84 ... đề tài Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ, luận văn làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ nhìn hệ thống Về mặt lí thuyết, luận văn khẳng định thêm đắn tin cậy đường nghiên cứu văn học... thấu đáo nhà văn Nguyễn Văn Thọ hệ nhà văn thời * Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ mảng đề tài Nguyễn Văn Thọ quan tâm truyện ngắn - Làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ - Phân... NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN THỌ 19 2.1 Bức tranh đời sống 19 2.2 Con người truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ 21 Chương NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VĂN THỌ

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w