LẬP PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THÉP

31 2.1K 32
LẬP PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THÉP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẬP PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THÉP

Thiết kế môn học Những nội dung chính trong thiết kế môn học Trang Lời nói đầu 1 Phần I: Lý luận chung 2 I: Mục đích và ý nghĩa của phơng án kinh doanh .4 II: Cơ sở pháp lý của phơng án nhập khẩu .5 III: Cơ sở thực tiễn để lập phơng án kinh doanh .5 Phần II: Tổ chức thực hiện 11 I: Giới thiệu chung về công ty .11 II: Thực hiện các giao dịch chọn đối tác ký hợp đồng 14 III: Ký hợp đồng 23 IV: Thực hiện hợp đồng .29 1 Lời nói đầu Hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế đã diễn ra rất lâu và phát triển ngày càng mạnh mẽ trên thế giới trong những năm thuộc thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. ở Việt Nam, sau khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng đã có những chuyển biến tốt đẹp và giành đợc nhiều thành quả to lớn trong lĩnh vực này. Cùng với xu hớng mở cửa của nền kinh tế thế giới, đất nớc ta cũng đã từng bớc hoà nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế trong khu vực và toàn cầu. Chỉ trong một thời gian ngắn các doanh nghiệp đã kịp thời thâm nhập thị trờng, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác nớc ngoài làm tăng nhanh tỷ trọng xuất nhập khẩu góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của cả nớc. Trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác gặp vô vàn khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại. Nhng do xác định đợc tầm quan trọng của thơng mại quốc tế và xác định đây là hoạt động cơ bản để thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện cho các hoạt động thơng mại diễn ra thuận lợi. Hàng năm, hoạt động thơng mại quốc tế mà đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, hoạt động nhập khẩu hàng năm đã giúp giải quyết vấn đề công nghệ và trình độ kỹ thuật tạo việc làm cho nhiều lao động, đáp ứng nhiều nhu cầu trong nớc góp phần vào chuyển dịch cơ cấu các ngành trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hoà chung với xu hớng vận động ấy, công ty Cổ phần thơng mại và dịch vụ Hải Vân đã lựa chọn mặt hàng thép để tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu. Do trong vài năm trở lại đây, kinh tế trong nớc phát triển khá mạnh mẽ, đời sống của ngời dân đợc nâng cao đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng vững chắc và có tính thẩm mỹ cao. Nhiều công trình đợc xây dựng tạo cảnh quan đẹp cho đất nớc làm gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về thép xây dựng. Biết đợc nhu cầu về thép ngày một gia tăng trong khi đó lợng thép sản xuất trong nớc không đủ để đáp ứng nhu cầu cho các công trình nên công ty đã lựa chọn mặt hàng này để tiến hành kinh doanh nhập khẩu. Với việc xúc tiến quảng bá mạnh mẽ các hoạt động của công ty, nhiều doanh nghiệp trong cả nớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đã liên hệ với công ty có nhu cầu mua thép để đầu t xây dựng. Đây cũng là động lực thúc đẩy mạnh các hoạt động nhập khẩu của công ty. Công ty xác định mặt hàng nhập khẩu thép là đúng trong tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. 2 Nh vậy, để tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép doanh nghiệp phải tiến hành lập phơng án kinh doanh. Sau đây là phơng án kinh doanh của công ty Cổ phần thơng mại và dịch vụ Hải Vân chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng ống thép không hàn loại hai dùng trong ống dẫn dầu. Phần I: Lý luận chung I: Mục đích, ý nghĩa của ph ơng án kinh doanh 3 1. Mục đích Lập phơng án kinh doanh là bớc khởi đầu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi doanh nghiệp. Trên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu thị trờng, tiến hành lập ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể, đây cũng là căn cứ quan trọng trình lên các cấp, các ngành, các bộ phận có liên quan nghiên cứu, xem xét tính khả thi, hợp lý của dự án từ đó ra quyết định thực hiện hay không thực hịên dự án. Khi đợc chấp thuận sẽ tiến hành triển khai thực hiện từng bớc theo trật tự của phơng án để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2. ý nghĩa Phơng án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đợc những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Nếu việc lập phơng án kinh doanh không đợc tiến hành hay lập không cẩn thận, chính xác sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện kinh doanh và nó sẽ dẫn tới thua lỗ và phá sản. Phơng án kinh doanh là cơ sở để xin phép các cơ quan ban ngành có liên quan cho phép thực hiện, cấp giấy phép kinh doanh. Không phải tất cả các mặt hàng đều đợc phép xuất, nhập khẩu. Nó phải phù hợp với các quy định của Nhà nớc, hợp lý và có khả năng thúc đẩy kinh tế phát triển thì mới đợc cấp giấy phép kinh doanh. Đối với dự án này, việc lập phơng án kinh doanh thuộc nhiệm vụ của phòng kinh doanh xuất, nhập khẩu. Do đó phơng án kinh doanh đợc lập, trình lên giám đốc để duyệt và đa dự án vào thực hiện. Đối với những công ty trực thuộc tổng công ty lớn thì phơng án kinh doanh đợc công ty lập sau đó chuyển lên tổng công ty nh một văn bản đệ trình xin phép thực hiện. Ngoài ra, phơng án kinh doanh còn là cơ sở để xin cấp vốn kinh doanh. Một dự án muốn thực hiện đợc thì phải có đủ vốn nhng không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ vốn để thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu vì vậy hầu hết các hợp đồng đều phải vay vốn ngân hàng để thực hiện. Chính vì vậy một phơng án muốn thực hiện đợc thì phải có sức thuyết phục đối với nhà đầu t, phải có khả năng thực hiện đợc và tạo ra lợi nhuận, có nh vậy ngân hàng - nguồn cho vay chính mới chấp nhận cho vay. Một phơng án kinh doanh tốt sẽ có lợi cho cả hai bên đối tác làm ăn, nó quyết định sự tồn tại hay không của dự án và quyết định đến cả mức độ thành công, lợi ích và lợi nhuận thu về của dự án sau khi thực hiện. II. Cơ sở pháp lý để lập ph ơng án nhập khẩu 4 Phơng án kinh doanh đợc lập dựa trên các cơ sở pháp lý sau: 1. Căn cứ vào luật thơng mại của nớc Cộng hòa xẫ hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó quy định các quyền hạn và trách nhiệm pháp lý về kinh doanh thơng mại quốc tế. 2. Căn cứ vào Nghị định 57/1998-NĐ-CP ra ngày 31/7/1998 quy định và hớng dẫn chi tiết về việc thực hiện bộ luật thơng mại của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Căn cứ này cụ thể hóa việc thực hiện quyền hạn và trách nhiệm. 3. Căn cứ vào quyết định 46 CP của Thủ tớng Chính phủ ký ngày11/11/2001 quy định danh mục mặt hàng đợc phép hay hạn chế hoặc cấm xuất, nhập khẩu. Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng xác định về mặt hàng xuất nhập khẩu cũng nh chủ trơng và mức độ u đãi, chính sách thuế của chính phủ đối với từng mặt hàng. III. Cơ sở thực tiễn để lập ph ơng án kinh doanh 1. Kết quả nghiên cứu thị trờng Tiến hành nghiên cứu thăm dò thị trờng để lựa chọn mặt hàng và số lợng hàng nhập khẩu ta thu đợc kết quả sau: a. Đối với thị tr ờng quốc tế Trong hoạt động thơng mại của thế giới, ngành công nghiệp thép chiếm vị trí quan trọng. Cách đây một thập kỷ công nghiệp khai khoáng, sản xuất thép toàn cầu rơi vào tình trạng cung vợt quá cầu. Nhng những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX do sự suy giảm kinh tế của các nớc phát triển, đầu t và năng lực thép giảm theo. Những năm gần đây kinh tế trên đà hồi phục, sản xuất thép thô tăng dần. Theo Viện Sắt thép Quốc tế (The International Iron and Steel- IISI), sản xuất thép thế giới trớc sức ép về nhu cầu khổng lồ từ Trung Quốc đến ngày 24/12/2004 đã đạt đến mức khổng lồ là 1 tỷ tấn thép ra lò. Viện này cũng cho biết đây là lân đầu tiên thế giới sản xuất một tỷ tấn thép một năm. IISI đã tổng hợp số liệu từ 62 nớc sản xuất thép hàng đầu thế giới và dựa trên sản lợng thép thế giới ớc tính vào cuối tháng 11/2004 là 945,2 triệu tấn. Với mức sản xuất trung bình 2,8 triệu tấn một ngày. Sản lợng thép toàn cầu đã đạt mức 968,3 triệu tấn vào năm 2003. Cac chuyên gia ngành thép đã tiên đoán rằng sản xuất sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới, mặc dù có lẽ sẽ tiếp tục chậm hơn. Một chuyên gia của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế dự đoán sản xuất thép cả năm 2004 đạt trên 1,018 tỷ tấn và năm 2005 sẽ đạt 1,063 tỷ tấn. 5 Tốc độ tăng trởng kinh tế cao ở Trung Quốc, đáng chú ý là xây dựng cơ sở hạ tầng cho Olympic Băc Kinh 2008 làm nóng thêm nhu cầu trong nhiều năm tới. Trong 11 tháng đầu năm, sản xuất thép của Trung Quốc đã tăng vọt 22,1%, đạt 245,3 triệu tấn. Còn ở khu vực khác sản lợng tăng nh sau: Liên minh Châu âu 5,1 % đạt 177,9 triệu tấn; các nớc Liên Xô cũ 5,9% đạt 102,5 triệu tấn; Bắc Mỹ 7,7% đạt 122,4 triệu tấn; Nhật Bản 1,9% đạt 103,1 triệu tấn. Các nớc phát triển tác động mạnh mẽ tới diễn biến thị trờng khoáng sản nói chung và thép nói riêng. Một mặt, vì họ nắm trong tay các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất ra thành phẩm khai khoáng trong đó có thép. Mặt khác, các nớc công nghiệp phát triển chiếm tới 60% sản lợng các ngành khai khoáng và tiêu thụ 75% khối lợng sản phẩm khai khoáng toàn cầu. Do tốc độ tăng trởng kinh tế của mình dần dần đợc cải thiện, các nớc phát triển phải nhập 35-40% khoáng sản, trong khi đó các nớc đang phát triển lại gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào các mặt hàng kim loại do nớc phát triểm làm ra. Chính vì lẽ đó, thị trờng thép nói chung khá sôi động. Khai thác cơ hội do nhu cầu sắt, thép ngày càng tăng trên thế giới, các nền kinh tế lớn nh Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ . đã mở mang cơ sở hạ tầng, nâng cao năng suất của ngành công nghiệp thép hơn nữa dần đa giá thép trên thị trờng thế giới đến mức ổn định và phù hợp. b. Đối với thị tr ờng trong n ớc Vật t xây dựng là một trong những nhóm mặt hàng quan trọng và thiết yếu đặc biệt trong quá trình phát triển hiện nay nhu cầu vật t xây dựng ngày càng tăng. Bất cứ một công trình xây dựng nhà cửa, cầu cống, đóng tàu, dầu khí . cũng cần có sự có mặt của mặt hàng này. Trong khi đó thị trờng trong nớc lại cha có đủ khả năng để cung cấp cho các nhu cầu. Mặc dù có xây dựng phát triển các nhà máy sản xuất chế biến nhng do công nghệ còn non trẻ, hạn chế nên cũng cha đủ khả năng sản xuất hàng đáp ứng yêu cầu và có chất lợng cao. Đứng trớc tình hình đó, giải pháp đặt ra để đảm bảo sản xuất kinh doanh là nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài về để bổ sung kịp thời nhu cầu còn thiếu. Tuy nhiên, năm 2004 là một năm có nhiều bất lợi đối với ngành thép, đã có lúc gia thép xây dựng trong nớc tăng lên đến 40% so với cuối năm 2003 (hơn 9 triệu đồng/tấn), nhng tổng lợng thép tiêu thụ của cả năm 2004 chỉ đạt khoảng 2,8 triệu tấn, bằng 98% kế 6 hoạch năm. Nguyên nhân thép tiêu thụ chậm thì có nhiều, nhng nguyên nhân chính vẫn là: sự biến động của thị trờng thép thế giới do tăng trởng quá nóng của ngành công nghiệp thép Trung Quốc (tốc độ tăng 30 triệu tấn/năm), làm mất cân bằng cung cầu nguyên liệu sản xuất thép, dẫn đến giá cả biến động. Trong khi đó Việt Nam lại phải nhập đến 80% nguyên liệu là phôi thép phục vụ sản xuất do trong nớc cha đủ đáp ứng. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng thép của Việt Nam trong năm 2004. Bên cạnh đó, khi có biến động về giá thép đã xuất hiện những ngời lợi dụng tình hình thị trờng để găm hàng chờ giá tăng, gây thêm sự căng thẳng cho thị trờng thép. Giá thép tăng đã làm ảnh hởng đến các công trình xây dựng, nhiều công trình đã phải dừng hoặc xây dựng cầm chừng, dẫn đến thép không tiêu thụ đợc. Cũng phải kể đến một nguyên nhân không kém phần quan trọng khiến cho thép tiêu thụ chậm là khi giá thép tăng, Bộ Tài chính đã hai lần điều chỉnh thúe nhập khẩu thép, dẫn đến một lợng lớn thép từ nớc ngoài đã đợc nhập khẩu vào Việt Nam làm cho thép trong nớc không tiêu thụ đ- ợc, một số doanh nghiệp sản xuất thép đã phải tạm ngừng sản xuất, có những doanh nghiệp phải dừng lò tới hai lần trong năm do không thể cạnh tranh đợc với thép nhập khẩu. Trong tháng 4 năm 2005, tổng lợng thép của các doanh nghịêp Việt nam nhập khẩu đạt 85.000 tấn, trị giá 47 triệu USD. Trong đó giá thép cuộn nhập từ Nhật là 533 USD/ tấn, từ Đài Loan là 602 USD/ tấn, từ Hàn Quốc là 1.160 USD/ tấn. Lợng thép tấm nhập vẫn ổn định ở mức 6,4 nghìn tấn với kim ngạch 4,8 triệu USD/ tấn ( Nga) và 1.266 USD/ tấn (Nhật Bản). 2. Hợp đồng đặt hàng của bạn hàng Thép là mặt hàng cần thiết quan trọng cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp quan trọng do đó nhu cầu về thép vẫn tiếp tục cao bất chấp những diễn biến phức tạp trên thị trờng. Chính vì vậy, Công ty vẫn nhận đợc đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp có nhu cầu nhng không có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. ở đây công ty nhận hợp đồng đặt hàng nhập khẩu lô hàng thép không hàn loại hai dùng cho ống dẫn dầu và ga với khối lợng 97T của công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại FTD . 7 Nội dung hợp đồng: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc hợp đồng kinh tế Số 599 KT/2005 - Căn cứ vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1998 của Hội đồng Nhà nớc N- ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Căn cứ vào Nghị định số 17/HĐKT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Hôm nay ngày 24/4/2005 chúng tôi gồm có: Bên A (Bên bán hàng) : Công ty Cổ phần thơng mại và dịch vụ Hải Vân Đại diện : Hoàng Hùng Cờng Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ : Số 30 Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng Điện thoại : 031. 828083 Fax: 828083 Tài khoản : 710A00393 Ngân hàng Công thơng Việt Nam - Chi nhánh tại thành phố Hải Phòng Mã số thuế : 0200458904 Bên B (Bên mua hàng): Công ty tnhh thơng mại FTd Đại diện: : Trần Hoàng Lan Chức vụ : Giám đốc Địa chỉ : Số 31 Hồng Bàng HP Điện thoại : 031.701939 Fax : 031.701939 Tài khoản : 020/0101.0021078 Ngân hàng Công thơng Việt Nam Mã số thuế : 02.00.431.893 Hai bên cùng nhau thỏa thuận ký kết hợp đồng kinh tế số 599/KT/2005 với nội dung nh sau: Điều 1: Hàng hóa 8 ống thép không hàn loại hai dùng trong ống dẫn dầu. Điều 2: Số lợng Bên B đặt mua hàng của bên A 97 tấn Điều 3: Giá cả Đơn giá mặt hàng : 510 USD/ tấn Tổng giá trị bán : 49.470 USD Điều 4: Chất lợng, quy cách, bao bì hàng bán Quy cách hàng : Đờng kính : 177,8 mm - 406,4 mm Độ dầy : 5,8 mm - 54,6 mm Chiều dài : 5.500 mm 12.197 mm Đóng gói bao bì: Bó theo các bó rời Điều 5: Phơng thức giao nhận Bên A sẽ giao hàng cho bên B và thông báo trong vòng 5 ngày trớc khi giao hàng. Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên B không đến nhận hàng thì phải chịu chi phí lu kho theo giá cả chung . Nếu phơng tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán không có hàng giao thì bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phơng tiện. Khi nhận hàng bên B có trách nhiệm kiểm tra phẩm chất, quy cách hàng tại chỗ. Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lợng . thì lập biên bản tại chỗ yêu cầu bên bán xác nhận hàng đã ra khỏi kho bên bán không chịu trách nhiệm. Điều 6: Phơng thức thanh toán Công ty TNHH thơng mại FTD đặt trớc 30.000.000 VNĐ. Số tiền còn lại thanh toán trong vòng 05 ngày kể từ ngày nhận đợc hàng. Điều 7: Các thỏa thuận khác Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong này sẽ đợc các bên thực hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế. Điều 8: Hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày 24/4/2005 đến ngày 1/6/2005 9 Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực. Không quá 10 ngày bên B có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian và địa điểm họp thanh lý. Hợp đồng này đợc làm thành 04 bản có giá trị pháp lý nh nhau, mỗi bên giữ 02 bản. Đại diện bên a đại diện bên b Giám đốc Giám đốc Hoàng Hùng Cờng Trần Hoàng Lan Tiểu kết: Từ các căn cứ pháp lý và thực tiễn trên, công ty tiến hành lập phơng án nhập khẩu mặt hàng nhập khẩu thép và thực hiện phơng án kinh doanh. Phần 2: Tổ chức thực hiện I: Giới thiệu chung về công ty 1. Tên công ty: Công ty Cổ phần thơng mại và dịch vụ Hải Vân Tên giao dịch: Hai Van Trade and Service Joint Stock Company 2. Địa chỉ: Số 30 Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng 10 . phá sản. Phơng án kinh doanh là cơ sở để xin phép các cơ quan ban ngành có liên quan cho phép thực hiện, cấp giấy phép kinh doanh. Không phải tất cả các. send you an offer on the price and condition of sales following: 1. Commodity: Secondary seamless steel pipe for oil and gas transportation 2. Quantity:

Ngày đăng: 07/12/2013, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan