LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT NHẬP KHẨU ỐNG THÉP KHÔNG HAN LOẠI II

39 689 3
LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT NHẬP KHẨU ỐNG THÉP KHÔNG HAN LOẠI II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT NHẬP KHẨU ỐNG THÉP KHÔNG HAN LOẠI II

Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mục lục Những nội dung chính trong thiết kế môn học Trang Lời nói đầu .2 Phần I: Lý luận chung 4 I: Mục đích và ý nghĩa của phơng án nhập khẩu 4 II: Cơ sở pháp lý của phơng án nhập khẩu .5 III: Cơ sở thực tiễn để lập phơng án nhập khẩu .7 Phần II: Tổ chức thực hiện 15 I: Giới thiệu chung về công ty .15 II: Thực hiện các giao dịch chọn đối tác ký hợp đồng 17 III: Ký hợp đồng 30 IV: Thực hiện hợp đồng .35 Kết luận và kiến nghị.39 ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 1 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lời nói đầu Hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế đã diễn ra rất lâu và phát triển ngày càng mạnh mẽ trên thế giới trong những năm thuộc thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. Ngày nay, sản xuất đã đợc quốc tế hóa. Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Đồng thời, ngày nay ngoại thơng không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế. Do vậy, cần coi ngoại thơng không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong nớc mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nớc phải thích nghi với lựa chọn phân công lao động quốc tế. Tại Việt Nam, sau khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng đã có những chuyển biến tốt đẹp và giành đợc nhiều thành quả to lớn trong lĩnh vực này. Cùng với xu hớng mở cửa của nền kinh tế thế giới, đất nớc ta cũng đã từng bớc hoà nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế trong khu vực và toàn cầu. Chỉ trong một thời gian ngắn các doanh nghiệp đã kịp thời thâm nhập thị trờng, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác nớc ngoài làm tăng nhanh tỷ trọng xuất nhập khẩu góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của cả nớc. Trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác gặp vô vàn khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại. Nhng do xác định đợc tầm quan trọng của thơng mại quốc tế và xác định đây là hoạt động cơ bản để thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện cho các hoạt động thơng mại diễn ra thuận lợi. Trong những năm qua, nhờ chính sách mở cửa của Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trởng GDP hàng năm đạt trên 7%. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trên mọi lĩnh vực, các văn bản pháp luật đợc ban hành đã tạo điều kiện tối đa để các ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 2 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- donh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Cùng với sự đổi mới của đất nớc, đời sống của đại bộ phận dân chúng đợc cải thiện rõ ràng và ngày càng cao. Từ đó nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cũng lớn dần và ngày càng phong phú hơn, kích thích mọi ngành sản xuất và kinh doanh phát triển theo. Hàng năm, hoạt động thơng mại quốc tế mà đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, hoạt động nhập khẩu hàng năm đã giúp giải quyết vấn đề công nghệ và trình độ kỹ thuật tạo việc làm cho nhiều lao động, đáp ứng nhiều nhu cầu trong nớc góp phần vào chuyển dịch cơ cấu các ngành trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hoà chung với xu hớng vận động ấy, công ty Cổ phần thơng mại và dịch vụ Tuấn Hng đã lựa chọn mặt hàng thép để tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu. Do trong vài năm trở lại đây, kinh tế trong nớc phát triển khá mạnh mẽ đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng vững chắc và có tính thẩm mỹ cao. Nhiều công trình đợc xây dựng tạo cảnh quan đẹp cho đất nớc làm gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về thép xây dựng. Do nhu cầu về thép ngày một gia tăng trong khi đó lợng thép sản xuất trong nớc không đủ để đáp ứng nhu cầu cho các công trình nên công ty đã lựa chọn mặt hàng này để tiến hành kinh doanh nhập khẩu. Sau đây là phơng án nhập khẩu của công ty Cổ phần thơng mại và dịch vụ Tuấn Hng chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng ống thép không hàn loại II dùng trong ống dẫn dầu. Phần I: Lý luận chung ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 3 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I: Mục đích, ý nghĩa của ph ơng án nhập khẩu 1. Mục đích: Lập phơng án nhập khẩu là bớc khởi đầu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi doanh nghiệp. Trên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu thị trờng và các văn bản pháp luật, doanh nghiệp sẽ tiến hành lập ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể. Đây cũng là căn cứ quan trọng trình lên các cấp, các ngành, các bộ phận có liên quan nghiên cứu, xem xét tính khả thi, hợp lý của dự án từ đó ra quyết định thực hiện hay không thực hịên dự án. 2. ý nghĩa: Phơng án nhập khẩu là kế hoạch hoạt động cụ thể của đơn vị nhằm đạt đợc những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Nếu việc lập phơng án nhập khẩu không đợc tiến hành hay lập không cẩn thận, chính xác thì sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh và có thể dẫn tới thua lỗ. Phơng án nhập khẩu là cơ sở để xin phép các cơ quan ban ngành có liên quan cho phép thực hiện dự án và đợc cấp giấy phép kinh doanh. Không phải tất cả các mặt hàng đều đợc phép xuất, nhập khẩu. Những mặt hàng đó phải phù hợp với các quy định của Nhà nớc, hợp lý và có khả năng thúc đẩy kinh tế phát triển thì mới đợc cấp giấy phép kinh doanh. Đối với dự án này, việc lập phơng án nhập khẩu thuộc nhiệm vụ của phòng kinh doanh xuất, nhập khẩu. Do đó phơng án nhập khẩu đợc lập, trình lên giám đốc để duyệt và đa dự án vào thực hiện. Đối với những công ty trực thuộc tổng công ty lớn thì phơng án nhập khẩu đợc công ty lập sau đó chuyển lên tổng công ty nh một văn bản đệ trình xin phép thực hiện. Phơng án nhập khẩu còn là cơ sở để xin cấp vốn kinh doanh. Một dự án muốn thực hiện đợc thì phải có đủ vốn nhng không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ vốn để thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Vì vậy hầu hết các hợp đồng đều phải vay vốn ngân ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 4 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- hàng để thực hiện. Một phơng án muốn thực hiện đợc thì phải có đủ sức thuyết phục đối với các nhà đầu t, phải có khả năng thực hiện đợc và tạo ra lợi nhuận, có nh vậy ngân hàng - nguồn cho vay chính mới chấp nhận cho vay. Ngoài ra, một phơng án nhập khẩu tốt sẽ có lợi cho cả hai bên đối tác làm ăn, nó quyết định sự tồn tại hay không của dự án và quyết định đến cả mức độ thành công, lợi ích và lợi nhuận thu về của dự án sau khi thực hiện. II. Cơ sở pháp lý để lập ph ơng án nhập khẩu Phơng án nhập khẩu đợc lập dựa trên các cơ sở pháp lý sau: 1.1: Căn cứ vào Luật Thơng mại của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó quy định quyền hạn và trách nhiệm pháp lý của các bên trong hoạt động kinh doanh th- ơng mại quốc tế. * Theo điều 28 Luật Thơng mại quy định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa: 1/ Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đợc đa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 2/ Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đợc đa vào lãnh thổ Việt Nam từ nớc ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 3/ Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và thủ tục cấp giấy phép. 1.2: Căn cứ vào nghị định 12 NĐ - CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nớc ngoài. * Theo Điều 3 quy định về quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 5 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1/ Đối với thơng nhân Việt Nam không có vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (dới đây gọi tắt là thơng nhân): Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thơng nhân đợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thơng nhân đợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thơng nhân. 2/ Đối với thơng nhân có vốn đầu t nớc ngoài, công ty và chi nhánh công ty nớc ngoài tại Việt Nam: Các thơng nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan và các cam kết của Việt Nam trong các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập. Căn cứ pháp luật hiện hành và các Điều ớc quốc tế, Bộ trởng Bộ Thơng mại công bố lộ trình và phạm vi hoạt động kinh doanh của thơng nhân quy định tại khoản 2 Điều này. * Theo Điều 4 quy định về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu: 1/ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thơng nhân muốn xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thơng mại hoặc các Bộ Quản lý chuyên ngành. 2/ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lợng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành trớc khi thông quan. 3/ Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không thuộc quy định tại các khoản 1, 2 Điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu. III. Cơ sở thực tiễn để lập ph ơng án nhập khẩu 1. Kết quả nghiên cứu thị trờng: ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 6 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiến hành nghiên cứu thăm dò thị trờng để lựa chọn mặt hàng và số lợng hàng nhập khẩu ta thu đợc kết quả sau: 1.1. Đối với thị trờng quốc tế: Trong hoạt động thơng mại của thế giới, ngành công nghiệp thép chiếm vị trí quan trọng. - Đối với lĩnh vực thép đen: Trong những năm gần đây nhu cầu tiêu dùng thép trên thế giới tăng mạnh. Đặc biệt Trung Quốc là nớc có tốc độ tăng tiêu thụ thép mạnh nhất trong 3 năm qua với tốc độ tăng bình quân 20%/năm. Tiêu thụ thép cũng tăng mạnh ở nhiều nớc Trung Đông do nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng của ngành khai thác dầu mỏ. Công suất sản xuất thép toàn cầu đã tăng mạnh trong những năm vừa qua và nhiều nhà máy đang mở rộng công suất dự đoán sẽ tăng 45 triệu tấn/năm (không kể Trung Quốc) chủ yếu tăng mạnh ở Trung Đông và Ân Độ. - Đối với thép không gỉ: Với những đặc tính quý là: không gỉ, chịu mài mòn, chịu nhiệt, hình thức bóng đẹp đang ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xây dựng, trang thiết bị y tế, hóa chất, xi măng, trong các ngành sản xuất ô tô, đóng tàu và dụng cụ gia đình Nhu cầu tiêu thụ thép không gỉ của tất cả các nớc trên thế giới đều tăng lên không ngừng. Ví dụ: năm 2001 tại Hoa Kỳ tiêu thụ khoảng 2 triệu tấn/năm, Nhật Bản là 1,6 triệu tấn/năm và đặc biệt là Trung Quốc là 2,2 triệu tấn/năm (tăng 21% so với năm 2000), năm 2002 tăng lên 2,6 triệu tấn/năm, năm 2003 đã lên tới 4,2 triệu tấn/năm, dự kiến đến năm 2010 nhu cầu của Trung Quốc sẽ đạt tới 8 triệu tấn/năm. Theo Viện Sắt thép Quốc tế (The International Iron and Steel- IISI), sản xuất thép thế giới trớc sức ép về nhu cầu khổng lồ từ Trung Quốc đến ngày 24/12/2004 đã đạt đến mức khổng lồ là 1 tỷ tấn thép ra lò. Viện này cũng cho biết đây là lần đầu tiên thế giới sản xuất 1 tỷ tấn thép một năm. IISI đã tổng hợp số liệu từ 62 nớc sản xuất thép hàng đầu thế giới và dựa trên sản lợng thép thế giới ớc tính vào cuối tháng 11/2004 là 945,2 triệu tấn. Với mức sản xuất trung bình 2,8 triệu tấn một ngày. ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 7 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sản lợng thép toàn cầu đã đạt mức 968,3 triệu tấn vào năm 2003. Các chuyên gia ngành thép đã tiên đoán rằng sản xuất sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới, mặc dù có lẽ sẽ tiếp tục chậm hơn. Một chuyên gia của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế dự đoán sản xuất thép cả năm 2004 đạt trên 1,018 tỷ tấn và năm 2005 sẽ đạt 1,063 tỷ tấn. Tốc độ tăng trởng kinh tế cao ở Trung Quốc, đáng chú ý là xây dựng cơ sở hạ tầng cho Olympic Bắc Kinh 2008 làm nóng thêm nhu cầu thép trong nhiều năm tới. Trong 11 tháng đầu năm, sản xuất thép của Trung Quốc đã tăng vọt 22,1%, đạt 245,3 triệu tấn. Còn ở khu vực khác sản lợng tăng nh sau: Liên minh Châu âu 5,1 % đạt 177,9 triệu tấn; các nớc Liên Xô cũ 5,9% đạt 102,5 triệu tấn; Bắc Mỹ 7,7% đạt 122,4 triệu tấn; Nhật Bản 1,9% đạt 103,1 triệu tấn. Do các nớc phát triển nắm trong tay các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất ra thành phẩm khai khoáng trong đó có thép, mặt khác họ cũng chiếm tới 60% sản lợng các ngành khai khoáng, tiêu thụ 75% khối lợng sản phẩm khai khoáng toàn cầu nên họ tác động mạnh mẽ tới diễn biến thị trờng khoáng sản nói chung và thi trờng thép nói riêng. Hàng năm, các nớc phát triển vẫn phải nhập khẩu khoảng 35 - 40% lợng khoáng sản. Trong khi đó các nớc đang phát triển lại gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào các mặt hàng kim loại do nớc phát triểm làm ra. Chính vì vậy, thị trờng thép nói chung khá sôi động. Khai thác cơ hội do nhu cầu sắt, thép ngày càng tăng trên thế giới, các nền kinh tế lớn nh Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ . đã mở mang cơ sở hạ tầng, nâng cao năng suất của ngành công nghiệp thép hơn nữa dần đa giá thép trên thị trờng thế giới đến mức ổn định và phù hợp. 1.2. Đối với thị trờng trong nớc: Vật t xây dựng là một trong những nhóm mặt hàng quan trọng và thiết yếu đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Hiện nay nhu cầu vật t xây dựng ngày càng tăng nhanh. Bất cứ một công trình xây dựng nhà cửa, cầu cống, đóng tàu, dầu khí . nào ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 8 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- cũng cần sự có mặt của mặt hàng này. Trong khi đó thị trờng trong nớc lại cha có đủ khả năng để đáp ứng đầy đủ cho các nhu cầu. Mặc dù nớc ta có đầu t xây dựng các nhà máy sản xuất chế biến thép nhng do công nghệ còn non trẻ, hạn chế nên cũng cha đủ khả năng để sản xuất những loại hàng đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng trong nớc và có chất lợng ngày càng cao. - Đối với lĩnh vc thép đen: Các doanh nghiệp Việt Nam luôn theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trờng Trung Quốc vì thị trờng Việt Nam rất nhạy cảm với những biến động về giá. Dự báo trong thời gian tới nhu cầu tiêu thụ thép ở Việt Nam sẽ tăng mạnh đặc biệt là mặt hàng thép tấm, lá phục vụ cho nhu cầu xây dựng các nhà xởng sẽ tăng lên không ngừng trong quá trình hội nhập kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. - Đối với thép không gỉ: Mức tiêu thụ của Việt Nam hiện nay đối với mặt hàng thép không gỉ là: năm 2001 khoảng 40.000 tấn, năm 2002 khoảng 52.000 tấn, năm 2003 khoảng 70.000 tấn, năm 2004 khoảng 100.000 tấn (trung bình năm sau cao hơn năm tr- ớc khoảng trên 30%). Nh vậy, với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh hiện nay, nhu cầu tiêu thụ htép không gỉ ở Việt Nam còn tăng lên rất nhiều, thị trờng thép không gỉ ở Việt Nam còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác. Từ trớc năm 2001, ở Việt Nam, các loại thép vẫn phải chủ yếu nhập từ nớc ngoài theo cơ cấu khoảng 60% tấm, lá, cuộn; 30% là ống, hộp, góc và 10% là cây. Từ năm 2002, một số công ty đã cho ra đời các nhà máy sản xuất ống, hộp, góc của mình làm giảm lợng nhập khẩu ống xuống chỉ còn 20% và làm tăng lợng nhập khẩu tấm, lá, cuộn lên 80% vì nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất ống vẫn phải nhập lá, cuộn cán nguội với các độ dày từ 0,3 đến 3,0mm. Tuy nhiên, năm 2004 là một năm có nhiều bất lợi đối với ngành thép, đã có lúc giá thép xây dựng trong nớc tăng lên đến 40% so với cuối năm 2003 (hơn 9 triệu đồng/tấn), nhng tổng lợng thép tiêu thụ của cả năm 2004 chỉ đạt khoảng 2,8 triệu tấn, bằng 98% kế hoạch năm. Nguyên nhân thép tiêu thụ chậm thì có nhiều, nhng nguyên nhân chính vẫn ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 9 Thiết kế môn học: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- là: sự biến động của thị trờng thép thế giới do tăng trởng quá nóng của ngành công nghiệp thép Trung Quốc (tốc độ tăng 30 triệu tấn/năm), làm mất cân bằng cung cầu nguyên liệu sản xuất thép, dẫn đến giá cả biến động. Trong khi đó Việt Nam lại phải nhập đến 80% nguyên liệu là phôi thép phục vụ sản xuất do trong nớc cha đủ đáp ứng. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng thép của Việt Nam trong năm 2004. Bên cạnh đó, khi có biến động về giá thép đã xuất hiện những ngời lợi dụng tình hình thị trờng để găm hàng chờ giá tăng, gây thêm sự căng thẳng cho thị trờng thép. Giá thép tăng đã làm ảnh hởng đến các công trình xây dựng, nhiều công trình đã phải dừng hoặc xây dựng cầm chừng, dẫn đến thép không tiêu thụ đợc. Cũng phải kể đến một nguyên nhân không kém phần quan trọng khiến cho thép tiêu thụ chậm là khi giá thép tăng, Bộ Tài chính đã hai lần điều chỉnh thuế nhập khẩu thép, dẫn đến một lợng lớn thép từ nớc ngoài đã đợc nhập khẩu vào Việt Nam làm cho thép trong nớc không tiêu thụ đ- ợc, một số doanh nghiệp sản xuất thép đã phải tạm ngừng sản xuất, có những doanh nghiệp phải dừng lò tới hai lần trong năm do không thể cạnh tranh đợc với thép nhập khẩu. Trong tháng 4 năm 2005, tổng lợng thép của các doanh nghịêp Việt nam nhập khẩu đạt 85.000 tấn, trị giá 47 triệu USD. Trong đó giá thép cuộn nhập từ Nhật là 533 USD/ tấn, từ Đài Loan là 602 USD/ tấn, từ Hàn Quốc là 1.160 USD/ tấn. Lợng thép tấm nhập vẫn ổn định ở mức 6,4 nghìn tấn với kim ngạch 4,8 triệu USD/ tấn ( Nga) và 1.266 USD/ tấn (Nhật Bản). Đứng trớc tình hình đó, giải pháp đặt ra để đảm bảo sản xuất kinh doanh là nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài về để bổ sung kịp thời nhu cầu còn thiếu. 2. Hợp đồng đặt hàng của bạn hàng: ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Sinh viên: Vũ Thành Công Lớp : KTN 46 ĐH1 10 . cầu. Chỉ trong một thời gian ngắn các doanh nghiệp đã kịp thời thâm nhập thị trờng, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác nớc ngoài làm tăng nhanh tỷ trọng. trách nhiệm. Điều 6: Phơng thức thanh toán Công ty TNHH Thơng mại Hải Anh đặt trớc 50.000.000 VNĐ. Số tiền còn lại thanh toán trong vòng 05 ngày kể từ ngày

Ngày đăng: 07/12/2013, 17:48

Hình ảnh liên quan

7. Tình hình kinh doanh của công ty - LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT NHẬP KHẨU ỐNG THÉP KHÔNG HAN LOẠI II

7..

Tình hình kinh doanh của công ty Xem tại trang 16 của tài liệu.
7. Tình hình kinh doanh của công ty - LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT NHẬP KHẨU ỐNG THÉP KHÔNG HAN LOẠI II

7..

Tình hình kinh doanh của công ty Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan