LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU ÁO PHÔNG T SHIRT
Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Mục lục Lời mở đầu 1 Giới thiệu về công ty .4 I. Giới thiệu chung về công ty .4 II. Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu .5 Phần I : Lý luận chung 7 I. Mục đích, ý nghĩa của lập phương án kinh doanh .7 II. Những căn cứ để lập phương án kinh doanh 8 III. Cơ sở thực tiễn của phương án 11 Phần II : Tổ chức thực hiện phương án .22 Thực hiện hợp đồng .34 1. Giục mở L/C .34 2. Xin giấy phép xuất khẩu 34 3. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu 35 4. Làm thủ tục hải quan .36 5. Giao nhận hàng tới tàu 36 6. Giải quyết khiếu nại 36 Kết luận 37 Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 1 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Lời mở đầu Nhân loại đang đứng trước thềm của thế kỷ XXI, một thế kỷ cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật là một nền kinh tế đang biến động từng ngày. Các cường quốc kinh tế trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản không ngừng tăng cường vị thế của mình trên trường quốc tế. Hoà chung vào dòng chảy của hội nhập kinh tế, Việt Nam - một quốc gia ở Đông Nam Á đã và đang là một trong những bạn hàng quan trọng của các nước trên thế giới Việt Nam đã và đang xây dựng cho mình một thương hiệu riêng về các mặt hàng trên thương trường quốc tế.Năm 2007 sẽ là một năm đánh dấu một mốc son quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO đây là đây là một cơ hội lớn ,nhưng cũng là mộ thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua, chính sách đổi mới và mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta, làm thay đổi căn bản hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế. Để góp phần quan trọng trong công tác phát triển kinh tế,lĩnh vực ngoại thương có vai trò chủ đạo và chiến lược lâu dài bởi vì : một quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ được. Ngoại thương mở rộng phạm vi tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn cả mức có thể tiêu dùng với gianh giới của khả năng sản xuất trong nước đó nên thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán. Xuất phát từ nguyên nhân trên, ngoại thương luôn được đẩy mạnh trong nền kinh tế nước ta. Hay nói cách khác hoạt động ngoại thương hay hoạt động kinh doanh XNK không những phát triển nền kinh tế tăng nguồn thu về mọi mặt mà còn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 2 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho quốc gia, cho ngành công nghiệp, trong đó có ngành Dệt May (phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, tạo nhiều công ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động…). Trong những năm gần đây Việt nam đã mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước trên thế giới. Trong đó mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đang ngày càng trở nên thân thiết hơn. Việt Nam và Mỹ đã ký với nhau nhiều hiệp định thương mại quy định về việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Đặc biệt năm 2006 là mốc tròn 10 năm hai nước đặt mối quan hệ với nhau là điều kiện tốt để công việc kinh doanh thông thương giữa hai nước thuận lợi hơn. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, có nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Một trong những thách thức lớn đối với các DN ngành Dệt May là thực hiện “chi ến lựơc xuất khẩu hàng Dệt May sang MỸ”.Một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc muốn xuất khẩu sang thị trường mỹ trước hết doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và thị trường Mỹ đặc biệt là các chính sách quả lý xuất khẩu hàng may mặc giữa hai nước. Sau khi nghiên cứu thị trường các công ty phải lập phương án kinh doanh. Lập phương án kinh doanh là việc hết sức cần thiết đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vì nó là một bước khởi đầu trong một dự án kinh doanh của doanh nghiệp. Dự án kinh doanh của doanh nghiêp thành công hay thất bại là do doanh nghiệp có tính toán một cách chính xác các nguồn lực và dự kiến phương thức thực hiện đúng hay sai. Do đó lập phương án kinh doanh là một công việc hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 3 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 4 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Giới thiệu về công ty I. Giới thiệu chung về công ty 1. Quá trình hình thành và phát triển. Công ty dệt may Hà Nội ( tên giao dịch HANOSIMEX ) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân tự chủ về tài hcính và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước. Tên tiếng việt: Công Ty Dệt May Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: HANOI TEXTLE AND GARMENT Tên viết tắt: HANOSIMEX Địa chỉ: Số 1 Mai Động - Quận Hoàng Mai - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8621492 - 8622335 . Fax: (84-4) 8622334 Địa chỉ web site: http://www.hanosimex.com.vn Địa chỉ email: hanosimex@hn.vnn.vn Tổng Giám đốc: Nguyễn Khánh Sơn Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phẩm may mặc dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hoá chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác. Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí. Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO-9001:2000. Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 5 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Được bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao liên tục từ năm 2000 đến nay. Đạt giải thưởng Sao vàng Đất Việt liên tục từ năm 2003 đến nay. Công ty được thành lập vào năm 1984. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và được mở tài khoản tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. Giấy phép thành lập doanh nghiệp số : 37/QĐ TCCQ ngày 16/03/1978 do Thành phố Hà Nội. Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số : 79/QĐ BTM ngày 16/07/1978 do Bộ Thương mại cấp. Mã số đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu số : 015 – 7984/QĐ – TTC – PTM ngày 27/07/1978 do Phòng Thương mại thành phố Hà Nội cấp. Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may. Công ty có xưởng may hàng may mặc chất lượng cao có đủ điều kiện xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Lúc đó tiền thân của công ty là nhà máy sợi Hà Nội được tranh bị máy móc, công nghệ của Cộng Hoà Liên Bang Đức có công suất 7500 tấn sợi/năm. • Tháng 6 năm 1993 bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh tỉnh Nghệ An vào xí nghiệp liên hợp. • Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ. • Tháng 3 năm 1995 Bộ công nghiệp nhẹ lại quyết định sát nhập thêm nhà máy dệt Hà Đông. • Tháng 6 năm 1995 Xí nghiệp liên hợp được đổi tên thành Công ty dệt Hà Nội. Vào năm 2000, một lần nữa Công ty dệt Hà Nội được Bộ công nghiệp nhẹ đổi tên thành Công ty dệt may Hà Nội. Sau hơn 15 Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 6 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương năm hoạt động Hanosimex đã trở thành doanh nghiệp mạnh hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam. Hiện nay Công ty đã có 10 nhà máy hoàn chỉnh đồng bộ từ khâu kéo sợi, dệt nhuộm, hoàn tất đến may mặc các loại quần áo khăn bông. Sợi là mặt hang truyền thống và là thế mạnh của Công ty với sản lượng trung bình đạt trên 14.000 tấn/năm. Một nhà máy dệt kim và 3 nhà máy may hang dệt kim đáp ứng nhu cầu của khách hang trong nước và ngoài nước mỗi năm từ trên 6 triệu đến 7 triệu sản phẩm dệt kim. • Với tài năng lãnh đạo của ban quản trị, lòng nhiệt tình và yêu nghề của cán bộ công nhân viên cộng thêm sự đầu tư đúng hướng kịp thời, HANOSIMEX đã nhanh chóng đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra nhiều chủng loại mặt hang chất lượng cao được đông đảo khách hàng ưa chuộng trong thị trường nội địa cũng như ở thị trường nước ngoài. Tại thời điểm này sản phẩm của Công ty đã có mặt ở các thị trường EU, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc….với sản lượng ngày càng tăng. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 7/4/1978 Ký kết hợp đồng xây dựng giữa TECHNO – IMPORT VIETNAM và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức) 2/1979 Công trình được khởi công xây dựng 21/11/1984 Nhà máy Sợi Hà Nội chính thức đi vào hoạt động 30/4/1991 Đổi tên Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội. Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX. 19/6/1995 Đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội. 28/2/2000 Đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt May Hà Nội. Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 7 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 2000 đến 2005 Là giai đoạn tiếp tục phát triển không ngừng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động kinh doanh. 2005 đến nay Tập trung cho việc triển khai thực hiện mô hình “Công ty mẹ - Công ty con ” và thực hiện cổ phần hoá các Công ty thành viên. Thành t ựu đạt được trong chặng đường hoạt động Liên tục 20 năm , Công ty Dệt – May Hà Nội là đơn vị dẫn đầu khối liên kết thi đua Dệt may–Da giầy quận Hai Bà Trưng bởi Công ty duy trì phong trào yêu nước,lao động sản suất ,phong trào luyện tay nghề thành thợ giỏi đã thu hút hàng ngàn lựơt công nhân tham gia . Nhiều gương người tốt vịêc tốt, nhiều tập thể lao động giỏi , hàng trăm sáng kiến cải tiến được áp dụng … đã thực sự tạo động lực để chúng ta đạt năng suất - chất lượng - hiệu quả , đạt mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Đ ẠT DANH HI ỆU LAO ĐỘNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI * 1 Huân chương Độc lập Hạng Ba (Năm 2000) * 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (Năm 1994) * 1 Huân chương Chiến công Hạng Ba (Năm 1996) * 3 Huân chương Lao động Hạng Nhì (Năm 1992-1997-2004) * 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (Năm 1990-1995-1996-2000) 10 BẰNG KHEN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ * Hàng trăm Cờ thưởng, Bằng khen của các Bộ, Ngành và Thành phố Điểm mạnh của cơ cấu tổ chức: Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 8 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương − Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình tổ chức chức năng đã giúp cho Công ty tận dụng tốt khả năng chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời còn nhanh chóng nắm bắt được đơn giản, có cơ chế báo cáo rõ ràng. − Cơ cấu tổ chức đơn giản, có cơ chế báo cáo rõ ràng − Tất cả các nhóm chức năng liên quan đến sản xuất đều nằm trong khối sản xuất. − Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm và tương đối trẻ. − Với cơ cấu tổ chức tốt như trên, Hanosimex có thể triển khai một chiến lược cho phép Công ty nhanh chóng vượt lên các đối thủ của mình và cạnh tranh thành công trên thị trường quốc tế. 2. Môi trường kinh doanh bên trong. Nguồn nhân lực của công ty. HANOSIMEX là một doanh nghiệp dệt may lớn của Việt Nam. Công ty có một đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, năng động và có khả năng quản lý, điều hành hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu trên thị trường nước ngoài. Hiện nay công ty đang trẻ hoá đội ngũ lãnh đạo, đơn giản hoá cơ cấu tổ chức, tránh rườm rà trong công việc ra các quyết định kinh doanh, thiếu đồng nhất và chồng chéo lẫn nhau. Nguồn nhân lực của Công ty có những điểm mạnh sau: lao động giỏi(bậc thợ trung bình là 5/7, 40% số công nhân là thợ bậc cao, đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết có trình độ đại học và trên đại học), chính sách tuyển dụng có tính đến nhu cầu nâng cao năng suất, công tác đào tạo được lập kế hoạch quản lý tập trung, có hệ thống đánh giá chính xác hiệu quả công việc. Máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất HANOSIMEX có một cơ sở vật chất tương đối hiện đại, được trang bị máy móc thiết bị của Đài Loan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, Italia…. tự Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 9 Thiết kế môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương động hoá và có tính đồng bộ. Công ty đang có một chiến lược đầu tư tốt cho chương trình tu sửa nhà xưởng và thiết bị sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra Công ty còn có lợi thế khác phải kể đến là: diện tích mặt bằng nhà xưởng lớn (24ha, tại Hà Nội là 14ha) cộng thêm sự uy tín lâu năm của Công ty trên thị trường trogn nước và ngoài nước tạo thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty trong tương lai. Tình hình vốn và nguồn vốn. Công ty dệt may Hà Nội là một Công ty nhà nước thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam do vậy vốn chủ sở hữu của công ty là do Nhà nước cấp cộng với vốn tự có của Công ty sau nhiều năm hoạt động, Hanosimex có được nguồn vốn kinh doanh lớn khoảng hơn 2 t ỷ đồng. Vốn chủ sở hữu là 1,25 t ỷ đồng. Căn cứ số liệu trên vốn vay của Công ty chiếm tỷ lệ khá cao, điều này gây không ít khó khăn cho Công ty. Khách hàng của Công ty. Khách hàng trong nước của Hanosimex chủ yếu là thanh niên và trẻ em. Công ty trực tiếp mở các đại lý tại các tỉnh, thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,… với mục tiêu là giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dung và phân phối trực tiếp tới các nhà bán buôn. Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu của Công ty trên thị trường nội địa là vải dệt kim và quần áo may sẵn. Khách hàng nước ngoài của Công ty đến từ các nước như Mỹ, Đức , Nhật, Hàn Quốc… Họ tiêu thụ lượng hàng tương đối lớn của Công ty và luôn ổn định. Đay là tập khách hang của Công ty cần quan tâm chăm sóc kỹ vì họ ảnh hưởng tới tương lai và sự phát triển của doanh nghiệp. Sinh vi ê n : Nguyễn Th ị Nát -L ớp: KTN - 45 - H1 Trang: 10 . khởi đầu trong một dự án kinh doanh của doanh nghiệp. Dự án kinh doanh của doanh nghiêp thành công hay thất bại là do doanh nghiệp có tính toán một cách. theo luật doanh nghiệp nhà nước. Tên tiếng việt: Công Ty Dệt May Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: HANOI TEXTLE AND GARMENT Tên viết tắt: HANOSIMEX