1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhân vật Nguyễn Du từ thơ đến tiểu thuyết

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 371,73 KB

Nội dung

Trong phạm vi bài viết này tác giả bài báo tập trung làm sáng tỏ những điểm đồng nhất và khác biệt giữa nhân vật Nguyễn Du trong thơ và trong tiểu thuyết. Từ những điểm khác biệt ấy để thấy được những cách tân, sáng tạo và những đóng góp của nhà văn Nguyễn Thế Quang trong quá trình xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Du và tiến trình vận động của tiểu thuyết hiện đại Việt Nam, nhất là với tiểu loại tiểu thuyết lịch sử.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 190-204 NHÂN VẬT NGUYỄN DU TỪ THƠ ĐẾN TIỂU THUYẾT Nguyễn Thị Thẩm Mỹa* Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: myntt@dlu.edu.vn a Lịch sử báo Nhận ngày 02 tháng 12 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 01 năm 2021 Xuất trực tuyến ngày 16 tháng năm 2021 Tóm tắt Trên sở tìm hiểu, phân tích thơ chữ Hán Nguyễn Du tiểu thuyết “Nguyễn Du” nhà văn Nguyễn Thế Quang, phạm vi viết tác giả báo tập trung làm sáng tỏ điểm đồng khác biệt nhân vật Nguyễn Du thơ tiểu thuyết Từ điểm khác biệt để thấy cách tân, sáng tạo đóng góp nhà văn Nguyễn Thế Quang trình xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Du tiến trình vận động tiểu thuyết đại Việt Nam, với tiểu loại tiểu thuyết lịch sử Từ khóa: Cách tân; Đồng nhất; Khác biệt; Nguyễn Du; Nguyễn Thế Quang; Tiểu thuyết Nguyễn Du; Thơ chữ Hán DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.805(2021) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2021 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC 4.0 190 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] THE CHARACTER NGUYEN DU FROM POETRY TO NOVELS Nguyen Thi Tham Mya* a The Faculty of International Studies, Dalat University, Lam Dong, Vietnam * Corresponding author: Email: myntt@dlu.edu.vn Article history Received: December 2nd, 2020 | Accepted: January 6th, 2021 Available online: April 16th, 2021 Abstract On the basis of learning and analyzing Chinese poems by Nguyen Du and the novel about this great poet by Nguyen The Quang, the author of this article ventures to clarify the similarities and differences of the character Nguyen Du between poetry and the aforementioned novel Such differences can shed light on the innovations, creativity, and contributions of Nguyen The Quang in the process of establishing the historical character of Nguyen Du and the dynamics of modern Vietnamese novels, especially in the subcategory of historical novels Keywords: Chinese poetry; Difference; Innovation; Nguyen The Quang; Nguyen Du; Nguyen Du (novel); Similarity DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.805(2021) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2021 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 191 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu thuyết Nguyễn Du Nguyễn Thế Quang xem tiểu thuyết viết nhân vật lịch sử Nguyễn Du Vì thế, trước biết đến Nguyễn Du nhân vật văn học bạn đọc cịn biết đến ơng với tư cách người có thật lịch sử dân tộc Việt Nam Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng triều vua Lê Hiển Tông, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình q tộc có truyền thống khoa cử lâu đời – họ Nguyễn Tiên Điền Hơn nữa, tên tuổi Nguyễn Du còn gắn liền với tác phẩm Truyện Kiều – kiệt tác bất hủ văn học Việt Nam hàng trăm thơ chữ Hán, chữ Nơm khác Trong đó, thơ chữ Hán có vị trí quan trọng đời nghiệp văn chương Nguyễn Du, vừa xem “nhật ký tâm trạng”, vừa “nhật ký hành trình” ghi chép lại cảnh mà nhà thơ bắt gặp, chứng kiến, trải nghiệm qua vùng miền khác xuyên suốt đời Vì thế, thơ chữ Hán Nguyễn Du vừa có giá trị nghệ thuật, vừa có giá trị lịch sử đời tác giả Học giả Mai Quốc Liên nhận xét: "Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ơng cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa" (Nhiều tác giả, 2000, tr 68) Cũng cảm tài đức độ ấy, tác giả Nguyễn Thế Quang chọn Nguyễn Du làm hình tượng nhân vật cho tiểu thuyết tên Tiểu thuyết Nguyễn Du xuất lần vào năm 2010, từ tiêu đề tiểu thuyết cho chúng ta thấy Nguyễn Thế Quang tập trung khắc họa nhân vật Nguyễn Du – nhân vật lịch sử dân tộc Tác giả kế thừa lối viết truyền thống tôn trọng lịch sử, sở kiện, chi tiết, nhân vật kết hợp với vốn văn hóa, vốn sống để hư cấu xây dựng lại chân dung Nguyễn Du – Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Sau nghiên cứu, khảo sát nhân vật Nguyễn Du thông qua liệu lịch sử, thơ chữ Hán nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Du nhà văn Nguyễn Thế Quang, rút số nét tiêu biểu nhân vật SỰ NHẤT QUÁN VỀ TÍNH CÁCH NGUYỄN DU TRONG THƠ CHỮ HÁN VỚI NHÂN VẬT NGUYỄN DU TRONG TIỂU THUYẾT CÙNG TÊN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN THẾ QUANG 2.1 Những trăn trở Nguyễn Du trước thực sống Dù Nguyễn Du thơ nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết chúng ta thấy suy tư, trăn trở ông trước đời số phận người xã hội, người nhỏ bé, bất hạnh với nỗi lòng nặng trĩu Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét: “Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, ấn tượng sâu sắc để lại cho người đọc nhà thơ buồn Lúc buồn Có lý để buồn đành, nhiều vô cớ, không đâu ông buồn Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não nuột vang lên hầu khắp thi phẩm ông” (Nguyễn, 1999, tr 304), GS Lê Đình Kỵ cắt nghĩa: “Tâm trạng sầu muộn, u uẩn Nguyễn Du kẻ mang nặng nợ đời khổ đau đời Nguyễn Du khơng có cốt tướng kẻ hành đạo, tu tiên” (Lê, 1992, tr 22) Chúng ta thấy rằng, 192 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] với người đa sầu, đa cảm nhạy cảm tâm hồn thi nhân lại phải sống, phải chứng kiến bao đổi thay dâu bể xã hội tâm trạng dễ hiểu Vì thế, tập thơ chữ Hán Nguyễn Du bắt gặp thơ như: Sở kiến hành, Trở binh hành, Thái Bình mại ca giả, Long Thành cầm giả ca, Độc Tiểu Thanh ký… gắn với hình ảnh ơng già mù, mẹ người ăn xin, hay số phận lênh đênh, bất hạnh hai nàng ca kỹ nàng Cầm nàng Tiểu Thanh, qua nhà thơ khái quát lên thân phận kiếp người nhỏ bé cõi nhân sinh ký thác vào suy tư, trăn trở đời Trong tiểu thuyết Nguyễn Du tác giả Nguyễn Thế Quang người đọc bắt gặp tâm trạng buồn, cô đơn xâm chiếm trọn đời nhân vật Nguyễn Du Nỗi buồn thương không dừng lại số phận đời Nguyễn Du mà còn nỗi niềm chất chứa trước số phận hẩm hiu, bất hạnh người thiện lương, nghèo khó xã hội Trước hết, Nguyễn Du thương xót cho thân phận Uyên – cô cháu gái cưng, hòn ngọc quý gia tộc, gái người anh Nguyễn Trừ phải tiến cung Đó còn Xuân Hương – người tình, người bạn tri kỉ Nguyễn Du Nàng người phụ nữ tài sắc vẹn toàn đầy bất hạnh, lần xuất giá nhiêu lần phải chịu khở cực Đó còn nàng Cầm – người ca kỹ nổi tiếng tài sắc thời còn dĩ vãng… Tất khiến Nguyễn Du không khỏi bùi ngùi, xúc động: “Ra Thăng Long, gặp lại cô Cầm tiều tụy, sang Trung Hoa gặp lão mù hát rong khốn khổ, thấy người mẹ bốn sắp chết đói, trái đất cịn nhiều người khổ, mà phụ nữ khổ” (Nguyễn, 2012, tr 244) Lời Nguyễn Du khái quát sống cực, buồn tủi lớp người bị xã hội phong kiến khinh rẻ, với người phụ nữ nỗi đau đau đớn Mặt khác, Nguyễn Du thơ tiểu thuyết khơng dành tình cảm, xót thương cho thân phận người nơng dân nghèo khổ, người phụ nữ xinh đẹp, bất hạnh mà cịn gửi gắm tình u thương, kính trọng cảm phục trước người anh hùng tài năng, lỡ vận chịu nhiều oan khuất đất nước Việt như: Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Ngơ Nhân Tĩnh, Vũ Trinh, Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thường… Họ người tài năng, chí khí, văn võ song tồn, lịng trung thành với triều đình mà phụng sự, song họ nguyên nhân khác mà phải chịu chết oan khiên, uất hận Từ số phận nhân vật góp phần khắc họa cách chân thực sống động xã hội phong kiến Việt Nam đương thời cai trị vua Gia Long Không dừng lại việc ngợi ca, xót thương người tài danh, lỡ vận, Nguyễn Du với trải người có lòng yêu thương nhân loại cịn tỏ lòng thương xót trước vị anh hùng trác tuyệt sử sách Trung Hoa Đó Hàn Tín có nhiều cơng lao bị Hán Cao Tở nghi oan, giáng chức; Bùi Tấn Cơng có công trạng lớn cho đất nước bị hoạn quan dèm pha phải cáo quan quê làm thường dân; Tống Nhạc Phi, Kinh Kha, Khuất Nguyên khí phách, anh dũng để lại tiếng thơm đến mn đời sau Tất góp phần thể tư tưởng, tình cảm thi nhân Nguyễn Du nhân vật Nguyễn Du trước số phận bất hạnh đời 2.2 Nguyễn Du với nỗi thất vọng chốn quan trường Theo dòng lịch sử, Nguyễn Du vốn xuất thân từ gia đình dòng dõi q tộc có bảy đời làm quan Dù làm quan cho triều đại nào, cháu họ Nguyễn Tiên Điền trở 193 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ thành rường cột triều đình ln nhân dân kính trọng, u mến Thế nhưng, đời lúc đường thẳng, chưa đầy mười tuổi Nguyễn Du liên tiếp phải chứng kiến gia biến Từ cậu ấm quan tể tướng, Nguyễn Du trở thành đứa trẻ mồ côi, lênh đênh phiêu bạt khắp nơi cảnh ăn nhờ đậu Song, với tư chất thơng minh, tài trí Nguyễn Du tự trang bị cho đủ hành trang để bước vào chốn quan trường vốn niềm mơ ước ông Sau nhiều lần từ chối làm quan cho triều Nguyễn Tây Sơn triều Nguyễn Gia Long đến năm 1802, Nguyễn Du chịu làm quan Dù không muốn ông giữ chức vụ quan trọng triều đình, hầu khắp thơ người đọc cảm nhận day dứt, ân hận giằng xé nội tâm nhiều khối mâu thuẫn lớn thi nhân Với ông, quan trường chốn ảo mộng, lợi danh chốn quan trường hư ảo có mai khơng, khơng thể trường tồn với thời gian Điều Nguyễn Du thể rõ câu thơ sau: Dạ tú vinh hoa thân ngoại huyễn Triêu vân danh lợi nhãn tiền phi (Đại tác cửu thú tư qui) Nguyễn Du đến khái quát hóa cao độ xã hội phong kiến qua câu thơ nổi tiếng Phản chiêu hồn: Bất lộ trảo nha giác độc Giảo tước nhân nhục cam di Chỉ với hai câu thơ thực trạng vua chúa quan lại đương thời lên cách rõ nét Đó vênh váo, hống hách với kẻ dưới, xu nịnh bợ đỡ với quan gièm pha, gian dối, lật lọng tất người, đến cuối việc “nhai thịt người xớt đường” Khi đưa định làm quan cho triều vua Gia Long, Nguyễn Du tưởng nhập làm nên nghiệp, giúp ích cho đời ơng nhận kẻ bị trói buộc cơm áo gạo tiền Điều đau xót với Nguyễn Du bước chân vào chốn quan trường hoài bão, ước mơ dần nguội tắt Nhưng khoảng thời gian này, nhà thơ Nguyễn Du bắt đầu có nhận thức sâu sắc chất xã hội đương thời, khơng phải nơi sống người có hùng tâm, tráng chí Vì nỗi buồn, thất vọng bao phủ lấy tâm hồn ông song lại khơng có cách nên khiến ông day dứt khôn nguôi Cùng với tâm trạng thi nhân Nguyễn Du bộc bạch thơ, tiểu thuyết chúng ta thấy làm quan nhân vật Nguyễn Du chẳng qua “cưỡng ép”, đặt ơng vào tình quan quân triều Nguyễn Gia Long Nguyễn Du làm quan tiến cử Đặng Trần Thường thực lịng ơng có nguội lạnh công danh, không màng bổng lộc Ra làm quan với tâm lí bị gượng ép nên Nguyễn Du ln cảm thấy buồn bã, chán nản Thêm vào đó, sâu vào chốn quan trường Nguyễn Du hiểu chất nó, vẻ bề ngồi hào hoa, bóng bẩy cịn bên ngày mục ruỗng, thối rữa Trong giới có tiền 194 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] hết, tiền chi phối tất cả, tiền đởi trắng thành đen, chuyển bại thành thắng chí còn dùng để mua quan bán tước Thế nên Nguyễn Du phải cay đắng lên “Ôi! Con đường quyền lực, đường danh lợi làm cho người bị tha hóa Lại thêm kẻ sĩ bán linh hồn cho quỷ dữ, làm nô lệ danh vọng tiền tài” (Nguyễn, 2012, tr 217) Chính lẽ mà mắt Nguyễn Du quan phụ mẫu dân, cánh tay đắc lực Hoàng thượng rặt phường hội, vơ đạo, nhân tính Điều chi phối xuyên suốt nội dung tiểu thuyết Nguyễn Du 2.3 Nguyễn Du với sống ẩn dật khát vọng tự Trong đời làm quan, lúc bận bịu với sống thường nhật, Nguyễn Du dành lấy thời gian rảnh rỗi để ngao du thiên hạ, đi để ngắm trọn vẹn khoảnh khắc đẹp người thiên nhiên mang lại Đó khơng thú vui mà cịn niềm đam mê Với ơng, thời khắc thư giãn hoi thực mình, làm điều muốn để thoát khỏi đam mê tục lụy đời, thảnh thơi suy ngẫm thái nhân tình Điều xuất phát từ thực tế đời: Đoạn bồng phiến tây phong cấp Tất cánh phiêu linh hà xứ quy? (Tự thán) Sự bơ vơ, lạc lõng làm cho nhà thơ cảm thấy bế tắc, quẫn, nên có lúc Nguyễn Du dường bng xuôi, muốn vứt bỏ tất để lánh đời, lánh người Thế nhưng, dù ơng có cố gắng đâu, làm khơng giải tỏa vướng bận tâm hồn Vì khơng thể thơi vương vấn, dứt khốt, đoạn tuyệt với đời ngồi nên dù có sống sống ẩn ơng thấy buồn, thấy day dứt: Hắc thiều quang hà xử tầm? Tiểu song khai xứ liễu âm âm (Xuân dạ) Đây nghịch cảnh, lẽ Nguyễn Du người hành đạo, mong muốn làm việc tốt, có ích để giúp đời, giúp người bớt khổ đau, đày ải mà lại phải tìm đến tư tưởng Lão Trang để ẩn, tránh xa nhân thế: “Ước gọt tóc vào rừng ở/ Nằm nghe tiếng thơng reo lưng chừng mây” (Tự thán) Thậm chí sau làm quan cảm thấy bất lực mình, khơng thể làm điều mà thân mong muốn để giúp ích cho đời làm quan trở nên bế tắc, tuyệt vọng Vì thế, dường suốt đời nhà thơ phải vùng vẫy mớ bòng bong tư tưởng: “Nhất sinh u tứ vị tằng khai” (Thu chí) Và tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Thế Quang nhân vật Nguyễn Du tâm từ quan quê để hưởng vui thú điền viên, để thành viên phường săn Ngàn Hống thuở Có thể nói, khoảng thời gian cáo quan 195 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ Tiên Điền Nguyễn Du không dài, song để lại nhiều kí ức đẹp suốt đời ông Sau bao thăng trầm sống, Nguyễn lại quê hương thăm thú nhiều nơi, thưởng thức sống dân dã chốn thơn q Ở đó, Nguyễn có người vợ tần tảo, thảo hiền với đàn thơ ngoan ngoãn, biết lời tình cảm người anh em, cháu thân thuộc đầm ấm buổi đàm đạo thơ văn mà trước dù mơ ông không dám nghĩ tới Ở đây, Nguyễn còn ngao du, thưởng thức cảnh đẹp tranh quê nhà: “…mặt hồ trẻo Mặt trời chếch phía Tây, phía bên hồ bóng núi làm cho mặt hồ gương, phía bên gió nhẹ lăn tăn bóng vàng Thời tiết tốt, non sơng q nhà gấm hoa…” (Nguyễn, 2012, tr 62) Tác giả Nguyễn Thế Quang tài tình mượn hình ảnh để nói lên tâm trạng nhân vật Cảnh sắc thiên nhiên lên cách đẹp đẽ đấy, bóng vạn vật lại đẹp vốn có, ảo đẹp thực nhiều nên với Nguyễn Du tự mà ông nhọc công tìm kiếm đời lúc thứ ảo ảnh mà Bởi lẽ, sau tháng ngày ngắn ngủi quê gia đình, bạn bè thết đãi, Nguyễn phải trở với thực cơm áo đàn nheo nhóc đói rách, là: “Một thằng đàn ơng vơ tích làm quan chẳng làm, làm thầy chẳng làm, làm thợ chẳng biết làm, cày cày không nên” (Nguyễn, 2012, tr 57) Và hết, lúc vùng đất Tiên Sơn mơ ước không còn làm cho Nguyễn Du ln phải giật mình, thảng thốt, ln lo âu, trăn trở đường mà chọn: “Mình làm nhỉ? Đi tìm tự Tự có cịn? Tự có đưa lại cơm áo cho mình” (Nguyễn, 2012, tr 57) Cuối cùng, ơng phải chấp nhận trở với thật nghiệt ngã: “Ta phải còng lưng, ngậm miệng chuyện áo cơm khát vọng ta Ta tự suy nghĩ suy nghĩ, không dám ngỏ ai” (Nguyễn, 2012, tr 162) Cứ thế, tự suy nghĩ liệu pháp tinh thần giúp Nguyễn Du vượt qua thăng trầm, biến cố đời làm quan Nó chỗ dựa tinh thần giúp ơng vượt qua khó khăn gian khở, với hi vọng tìm tự cho tự cho người khác Dẫu biết ảo tưởng mà qua đời Nguyễn khơng thể tìm thấy cảm nhận Như vậy, dù với tư cách chủ thể sáng tạo hay với tư cách nhân vật văn học Nguyễn Du lên người có lòng nhân đạo cao cả, ln suy tư trăn trở trước số phận người nhỏ bé bất hạnh Họ người nông dân hiền lành chất phác, người phụ nữ mỏng manh yếu đuối người anh hùng “tài cao phận thấp” để cuối nhận kết cục bi thương Dẫu biết khổ đau, ngang trái mà đời bắt họ phải gánh chịu, song Nguyễn Du đành chịu bó tay bất lực Nguyễn hiểu tình cảnh thực lúc khơng khác lớp người đau khở Hơn nữa, họ không lớp người đại diện cho người dân nước Việt phải chịu cảnh oan khiên, ngang trái, đất nước Trung Hoa hàng nghìn năm văn hiến tồn đầy rẫy nỗi bất công, cực, khiến người anh hùng phải thất lỡ vận, với chết oan ức đến hàng trăm năm sau còn chưa gột rửa Bởi thế, dù khát khao tự do, tìm kiếm tự Nguyễn Du ln chấp nhận thực khơng có tự xã hội đầy rẫy bất cơng lại liệu pháp tinh thần hữu hiệu giúp nhân vật chúng ta vượt qua tất bể trầm luân đời 196 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Bảng Sự thống Nguyễn Du thơ tiểu thuyết STT Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Nguyễn Du với trăn trở trước thực sống - Thái Bình mại ca giả - Sở Kiến hành - Độc tiểu ký - Long thành cầm giả ca - Giang đình hữu cảm - Nam quan đạo trung - Quế Lâm Cù Các - Dương phi cố lý - Lỗi dương đỗ thiếu lăng mộ - Lạn Tương Như cố lý - Liêm Pha bi… Nguyễn Du với nỗi thất vọng chốn quan trường - Đại tác cửu thú tư qui - Độ Linh giang - Thành hạ khí mã - Ngẫu thư cơng qn bích - Kỳ lân mộ - Ngẫu thư cơng qn bích - Đại tác cửu thú tư qui - Phản chiêu hồn Nguyễn Du với sống ẩn dật khát vọng tự - Tự thán - Xuân - Thu chí - Tặng nhân - Tái thứ nguyên vận - Dạ tọa… SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀO TIỂU THUYẾT CÙNG TÊN CỦA NGUYỄN THẾ QUANG Như phần trình bày, nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết tên nhà văn Nguyễn Thế Quang chịu nhiều ảnh hưởng từ tập thơ chữ Hán tác giả Nguyễn Du nên người đọc thấy thi nhân thơ nhân vật tiểu thuyết có nhiều điểm tương đồng Điều khơng có khó hiểu, lẽ Nguyễn Thế Quang trước nhà văn, nhà tiểu thuyết nhà giáo dạy văn trường phổ thông Với ba mươi năm kinh nghiệm nghề giáo, ông đọc, nghiên cứu, tiếp xúc với nhiều tài liệu lịch sử, nhiều tác phẩm văn học tập thơ chữ Hán Nguyễn Du sáng tác nên thấm nhuần tư tưởng, nhân cách đại thi hào Mặt khác, với nhà văn lựa chọn nhân vật lịch sử làm nhân vật văn học chí phải dựa đặc điểm đời, nghiệp nhân vật lịch sử Bởi vậy, nhà văn Nguyễn Thế Quang xây dựng nhân vật Nguyễn 197 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ Du có ảnh hưởng định từ thơ chữ Hán, tài liệu lịch sử liên quan đến Nguyễn Du Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thế Quang không bê nguyên xi hình tượng nhà thơ Nguyễn Du vào tiểu thuyết mà có sáng tạo vận dụng cách khéo léo thơ chữ Hán để làm nởi bật đời sống nội tâm, tính cách nhân vật suốt quãng thời gian làm quan cho triều Nguyễn Gia Long Tác giả vận dụng, đưa thơ vào tiểu thuyết với nhiều cách khác nhau, mượn ý câu thơ, vài câu thơ, mượn thơ phần phiên âm, phần dịch nghĩa Dù sử dụng cách tác giả cân nhắc kĩ lưỡng để dựng lại đời sống tâm lý nhân vật phù hợp với ngữ cảnh để từ làm cho nhân vật Nguyễn Du lên vừa có tính chân thực lại đầy tính văn học Chẳng hạn, để nói lên tình trạng tù túng, gị bó tự Nguyễn Du làm quan Quảng Bình, tác giả Nguyễn Thế Quang mượn ý thơ trích dẫn câu cuối thơ Thành hạ khí mã: Mạc giao ky trập tái tương xâm (dịch nghĩa: Chớ để dây cương đai nịt lại xâm chiếm thân mày lần nữa) (Nguyễn, 2012, tr 103) để nói lên tâm trạng tù túng, bất lực ngựa già hồn cảnh Nguyễn Du lúc Hay cảnh Nguyễn Du tâm Hồ Xuân Hương nỗi đau mà ông phải gồng lên gánh chịu hiểm họa rình rập, Nguyễn cảm thấy mình: thái phác bất tồn chân diện mục (nghĩa: viên ngọc khơng cịn giữ mặt thật rồi) (Nguyễn, 2012, tr 158), trích từ Ký hữu Hoặc nói lên tâm Nguyễn Du ngày tối tăm chạy trốn nơi quê nhà, Nguyễn Thế Quang lấy câu thơ: Hắc hà kỳ mê thất hiểu (dịch nghĩa: Đêm tối mờ mịt mà chẳng thấy sáng) (Nguyễn, 2012, tr 197), lấy từ Dạ hành Để nói lên tâm “cố quốc tha hương” Nguyễn Du, tác giả sử dụng hai câu thơ Kinh Đơ: Thành mới, trăng xưa, bóng lững lờ/ Thăng Long cũ dấu cịn xưa (tức: Cở thời minh nguyệt chiếu tân thành/ Do thị Thăng Long cựu đế kinh) (Nguyễn, 2012, tr 245); hay Ký hữu: Hồng Sơn sơn nguyệt luân minh/ Thiên lý Trường An thử tình (dịch nghĩa: Đêm Ngàn Hống bóng trăng soi/ ngàn dặm Tràng An khúc nhôi) (Nguyễn, 2012, tr 245) Khi sứ sang Trung Hoa, tận mắt chứng kiến cảnh điêu linh, đổ nát, lạnh lẽo, hoang vu đền thờ Cù Thức Trĩ Quế Lâm, Nguyễn Du thấy lịng nặng trĩu, cảm giác thất vọng Trung Hoa xâm chiếm người ông Nguyễn Thế Quang mượn câu thơ: Cộng đạo Trung Hoa thượng tiết nghĩa/ Như hà hương hỏa thái thê lương? (nghĩa: Ai bảo Trung Hoa trọng trung nghĩa/ mà đền miếu lạnh lùng thay?) (Nguyễn, 2012, tr 178), lấy từ Quế Lâm Cù Các Bộ để diễn tả tâm trạng nhân vật Nguyễn Du Để nói đối thoại Nguyễn Du với vua Gia Long, Nguyễn Thế Quang sử dụng câu thơ: Quân trung tự hải hào vô báo (nghĩa: Ơn vua bể, chưa báo đáp mảy may) (Nguyễn, 2012, tr 353), trích Nam quan đạo trung để nói lên lịng kính trọng, biết ơn Nguyễn Du với đấng cửu trùng Và, muốn thể cảm xúc Nguyễn Du lúc chia tay với Ngô Nhân Tĩnh, tác giả mượn câu thơ: Bát đại kỳ văn hoa lưỡng quốc/ Nhất xa cao vũ nhuận tồn Hoan (tạm dịch: Văn chương ơng hay tám nhà văn lớn Đường Tống làm đẹp cho hai nước/ Mưa móc theo sau xe ơng, thấm nhuần châu Hoan) (Nguyễn, 2012, tr 111), trích Tống Ngơ Nhữ Sơn cơng Xuất trấn Nghệ An Ngồi việc dẫn số câu thơ vào để xây dựng tâm lý nhân vật Nguyễn Du, Nguyễn Thế Quang còn đưa khổ thơ, thơ trọn vẹn vào tác phẩm 198 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Chẳng hạn, để khẳng định lịng trung trinh, lĩnh người trí thức chân trước đổi thay thời cuộc, Nguyễn Thế Quang lấy thơ Đạo ý Túng bị nhân khiên xả Nhất giao hoàn phục Trạm trạm phiến tâm Minh nguyệt cổ tinh thủy (Nguyễn, 2012, tr 80) Hoặc, mượn đàm đạo thơ văn Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định Nguyễn Du để chia sẻ nỗi niềm Nguyễn dạo chơi ngắm cảnh đẹp mà lòng không vui, tác giả lấy toàn thơ Giang đầu tản để chia sẻ nỗi niềm Còn miêu tả trò chuyện vua Gia Long với Nguyễn Du vấn đề quyền lực sống quan lại chốn quan trường, Nguyễn Thế Quang sử dụng khổ thơ Phản chiêu hồn để nhấn mạnh đời sống xa hoa, tham lam, độc ác, gian dối quan lại lúc Ngoài câu thơ, thơ kể trên, Nguyễn Thế Quang sử dụng số câu thơ chữ Hán khác Nguyễn Du vào tác phẩm Hầu hết thơ thơ tiêu biểu tập thơ Bắc hành tạp lục, Nguyễn Thế Quang đưa vào tác phẩm cách khéo léo tinh tế Nhờ chân dung Nguyễn Du tiểu thuyết lên đa chiều, người đọc cảm nhận Nguyễn Du không nhân vật khô khan lịch sử, còn sản phẩm đầy hư cấu, tưởng tượng văn học, tạo nên sức lôi hấp dẫn người đọc Từ việc trình bày trên, chúng tơi liệt kê thơ, câu thơ, hình ảnh thơ Nguyễn Du đưa vào tiểu thuyết thống kê sau: Bảng Các câu thơ, thơ chữ Hán tiểu thuyết Nguyễn Du Tên thơ Trích dẫn thơ Đạo ý Trích số câu thơ câu thơ Giang đầu tản Cả thơ Tống Ngô Nhữ Sơn cơng xuất trấn Nghệ An Cảm cựu kiêm trình Cần chánh học sĩ Nguyễn Hầu câu thơ Cả thơ Nam quan đạo trung câu thơ Quế Lâm cù Bộ câu thơ Hoàng Hạc lâu câu thơ Âu Dương Văn Trung Công mộ câu thơ Cựu Hứa Đô câu thơ Tô Tần Đình câu thơ Dương Phi cố lý câu thơ Kỳ lân mộ câu thơ 199 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ Bảng Các câu thơ, thơ chữ Hán tiểu thuyết Nguyễn Du (tt.) Tên thơ Trích dẫn thơ Trích số câu thơ Mảnh Tử từ cố liễu câu thơ Quảng Tế ký thắng câu thơ Đào Hoa đàm Lý Thanh Liên cựu tích câu thơ Phản Chiêu hồn khổ thơ Nam quan đạo trung câu thơ Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm hầu tác câu thơ Như vậy, thấy nhà văn Nguyễn Thế Quang với tài người nghệ sĩ cố gắng lồng ghép thơ Nguyễn Du vào tác phẩm cách tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật Nguyễn Du hoàn cảnh, giai đoạn cụ thể Nhờ thế, người đọc hiểu hoàn cảnh đời thơ để từ hiểu thêm nội dung, tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm vào Nó vừa thể tài sáng tạo văn chương Nguyễn Du, đồng thời thể khả vận dụng kiến thức văn chương vào tác phẩm nhà văn Nguyễn Thế Quang cách mượt mà, tinh tế SỰ CÁCH TÂN CỦA NHÀ VĂN TRONG THI PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGUYỄN DU Như trình bày trên, Nguyễn Du với tư cách thi nhân Nguyễn Du với tư cách nhân vật văn học có điểm đồng Đây điều khó tránh khỏi nhà văn xây dựng tác phẩm dựa nhân vật có thật lịch sử dân tộc Tuy nhiên, dừng lại điểm đồng mà khơng có cách tân để làm nên khác biệt đời thực văn chương, chủ thể trữ tình nhân vật văn học vơ tình nhà văn văn học trùng khít với lịch sử, tác phẩm khơng có giá trị Với đặc trưng thể loại khả sáng tạo nhà viết tiểu thuyết, tác giả Nguyễn Thế Quang có cách tân, thêm bớt nhiều chi tiết khơng có thật lịch sử nhân vật để làm cho câu chuyện trở nên hay hơn, hấp dẫn Đây điều mà người đọc bắt gặp thơ chữ Hán liệu lịch sử nhân vật Nguyễn Du Dưới ngịi bút Nguyễn Thế Quang, hình ảnh Nguyễn Du lên thật gần gũi, đời thường với nhiều góc khuất suy tư Trong tiểu thuyết, tác giả không tập trung xây dựng nhân vật Nguyễn Du khoảng thời gian mười năm gió bụi ăn nhờ đậu nơi đất khách quê người hay tâm cố quốc cô trung với triều Lê mà tập trung vào khoảng thời gian Nguyễn Du làm quan cho vua Gia Long song người đọc hiểu hết đời, người Nguyễn Du Đây tài tác giả đồng thời ưu việt thể loại tiểu thuyết mang đến cho độc giả Trước hết, thấy tác giả Nguyễn Thế Quang xây dựng nhân vật Nguyễn Du nhiều bình diện, góc độ thơng qua mối quan hệ với nhân vật khác mà tính cách, tâm lý nhân vật lên cách đầy đủ, tồn diện Dưới nhìn sử thi, tôn trọng lịch sử Nguyễn Thế Quang làm sống lại hình ảnh Nguyễn Du – ơng quan liêm, suốt đời 200 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] dân, nước, ln lo nghĩ vận mệnh dân tộc, đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Điểm khác biệt làm nên thành công Nguyễn Thế Quang chỗ ông không tập trung miêu tả vẻ bề ngồi tính cách nhân vật mà họ lên cách tự nhiên thông qua quan sát, đánh giá người xung quanh Vì thế, người đọc khơng thể tìm thấy trang viết tác giả miêu tả ngoại hình Nguyễn Du cách cụ thể chung hình ảnh nhân vật lên đa chiều vô đẹp đẽ Chẳng hạn, mắt Nguyễn Điều, Nguyễn Du người: “Nhà ta chú người tài hoa Thế nhưng, chú nóng nảy, hăng hái tin…” (Nguyễn, 2012, tr 59) Với vua Gia Long, Nguyễn Du lên đầy khâm phục, kính nể: “Hắn khơng phải tay vừa Người khơi ngơ, thơng minh…” (Nguyễn, 2012, tr 77), “càng ngày ta cảm thấy mến người này… người đúng mực nghiêm cẩn… giao cho toàn quyền, ta thấy liêm khiết, thương dân, cẩn trọng” (Nguyễn, 2012, tr 139); với Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Du: “là người có học, có tài, gia đình danh gia vọng tộc đệ cơng thần triều Lê, đường tiến thân đệ lớn lắm” (Nguyễn, 2012, tr 48); với Ngô Thượng Thư: “Chú Bảy dáng võ tướng tánh đa cảm đa sầu, hợp với văn võ… chú người có tài, tu chí tốt làm nhiều điều quý lắm” (Nguyễn, 2012, tr 65) Thậm chí mắt Hữu Tham tri, tai mắt vua Gia Long hết lời ca ngợi Nguyễn Du: “Chữ anh viết đẹp lắm Anh làm cho cẩn thận Hoàng thượng chú ý đến anh” (Nguyễn, 2012, tr 81) Thông qua lời nhận xét, khen ngợi nhân vật khác dành cho nhân vật Nguyễn Du người đọc có nhìn khái qt tồn diện nhân vật với Nguyễn Du xương, thịt, có diện mạo tính cách rõ ràng, khác hoàn toàn với Nguyễn Du – thi nhân đầy tâm trạng thơ Và hết nhân vật Nguyễn Du không nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử mà nhà nho hành đạo Bởi lẽ, suốt mười tám năm làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, có lúc nhân vật buồn chán trước thối nát triều đình, quan lại thời song khơng mà ơng khoanh tay đứng nhìn nhân dân phải chịu cảnh đói khở lầm than, ơng ln cố gắng làm việc giúp dân bớt chịu cảnh oan sai, đói khở Chẳng hạn vụ thu thuế Quảng Bình, xử kiện vụ án oan vụ O Nụ, Cửu Xung, Trần Hai, Trần Trọng… Thậm chí, ơng còn dám vượt qua quyền hạn mình, dám hi sinh danh dự sinh mạng để cứu dân khỏi nạn đói lũ lụt, mùa Vì thế, dừng lại việc đánh giá Nguyễn Du thơ chữ Hán người đọc thấy tơi trữ tình nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua thơ mà thấy nhìn nhận đánh giá người xung quanh, hay hành động Nguyễn Du giúp đỡ, cứu vớt dân lành nên khơng có nhìn khách quan nhân vật Chính điều làm cho nhân vật Nguyễn Du có sức sống, chân thật góc độ tâm lý lẫn hình hài nhân vật Cùng với cảm hứng sử thi, cảm hứng đời tư Nguyễn Thế Quang chú ý khai thác Để khám phá đời tư nhân vật, tác giả chủ yếu đặt nhân vật vào tình có mâu thuẫn, xung đột tâm lý, buộc phải lựa chọn hướng cho riêng Sự giằng xé xuyên suốt đời Nguyễn Du việc chọn lựa quyền lực trị phẩm giá trí thức Nguyễn khơng thể chọn hai đường, lại dung hòa khiến cho ơng dường khơng có phút giây bình n, phẳng lặng tâm hồn Nếu dừng lại nhân vật Nguyễn Du thi nhân Nguyễn Du, khơng có đặc sắc, khác lạ Tác giả 201 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ Nguyễn Thế Quang đưa cảm hứng đời tư vào trình xây dựng nhân vật, nhờ nhà văn thành cơng dựng lên cảnh Nguyễn Du phá long mạch để sau khơng có dịng họ làm quan Hành động có phần mê tín lại đời thường, thể cương chối bỏ quyền lực Nguyễn Du để giữ trọn lòng cao cả, phẩm giá, cốt cách người trí thức chân Hay việc dựng lại mối tình đẹp đẽ, lãng mạn không phần trắc trở Nguyễn Du Hồ Xuân Hương, với gặp gỡ đến “nghẹt thở” Nguyễn Du nhớ lại đêm đó: Hai người nói chuyện với đến khuya, trăng mồng mười xế ngang đầu, hai người nghỉ… Nguyễn mắt nhìn: Xuân Hương yếm thắm, cánh tay trắng muốt đưa qua đưa lại quạt cho Nguyễn ngủ… Nguyễn thấy lịng xúc động lạ… Nguyễn muốn kéo nàng vào lòng mình… Nguyễn kìm lại … Khơng! Ta lợi dụng cô đơn nàng mà làm điều Ta khơng thể kẻ tầm thường lợi dụng cảnh ngộ nàng để làm điều xằng bậy… (Nguyễn, 2012, tr 161-162) Chi tiết bắt nguồn từ giai thoại lưu truyền dân gian, nhiên giai thoại nên tính xác thực khơng cao, đúng sai Thế tác phẩm Nguyễn Thế Quang “khẳng định” thật cách xây dựng nên mối tình đẹp đẽ tạo thành điểm nhấn cho tác phẩm khiến người đọc tin chắc có mối tình đời thi gia Thông qua câu chuyện tình, Nguyễn Du lên khơng người đức cao vọng trọng mà người với ước muốn đời thường nhất, Nguyễn Thế Quang tạo nên giằng co mong manh lí trí tình, kết cục lí trí chiến thắng tất chứng tỏ lĩnh người Nguyễn Du Song, độc giả khơng khỏi tiếc nuối cho mối tình đẹp đẽ mà lỡ dở đơi trai tài, gái sắc Đây tài mà Nguyễn Thế Quang chạm tới góc khuất bên tâm hồn Nguyễn Du với đầy đủ cung bậc cảm xúc yêu thương, nhớ nhung, hờn giận, làm cho Nguyễn Du trở nên trần trụi hơn, đời thường không ông quan Nguyễn Du hay nhà thơ Nguyễn Du người đời biết tới Chính góc nhìn đời thường tạo nên cách nhìn mẻ cho Nguyễn Thế Quang xây dựng nhân vật Nguyễn Du Khơng dừng lại đó, tiểu thuyết Nguyễn Du cịn bắt gặp hồi bão muốn lập thân đường lập thư nhân vật Nguyễn Du, điều mà văn chương sử sách Nguyễn Du không đề cập đến Nếu nghiên cứu hình tượng Nguyễn Du thơ không thấy điều này, lẽ thơ Nguyễn Du bao nhà thơ thời khác, tìm đến văn chương để nói chí, tải đạo, qua văn chương giúp cho nhà thơ bộc lộ cảm xúc, chiêm nghiệm số phận, đời nhằm giải tỏa ẩn ức tâm lý mà đời thực không cho phép làm Điều xuất phát từ quan niệm người xưa “lập thân tối hạ thị văn chương”, coi văn chương trị tiêu khiển, giải trí cho khy khỏa tâm hồn, nên Quách Tấn nhận xét thơ chữ Hán Nguyễn Du: “…Làm ba tập thơ nầy, Nguyễn Du không cố ý thêu dệt văn chương để phấn sức cho tài ba thời, mà để gởi tâm vào thiên cổ Thơ đủ loại… loại 202 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] mảnh gương phản chiếu nỗi lòng thái độ sống tác giả từ lúc thành nhân vấn cảnh” (Nhiều tác giả, 2000, tr 13) Với nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết lại hoàn toàn khác, sáng tạo nghệ thuật trở thành niềm đam mê, khát khao thường trực, có văn chương giúp ơng sống thật với lòng Trong hồn cảnh “cá chậu chim lồng”, Nguyễn Du phải sống viết quản thúc bóng quyền lực, buộc ơng phải kìm nén cảm xúc Song, kìm nén khát vọng giải tỏa thúc viết nhiêu, ơng ln cảm thấy “Ta sống có ích cho đời trang viết mình” (Nguyễn, 2012, tr 184), với niềm trăn trở: “Bao đêm rồi, ta nghĩ đến bạc tóc: ta phải lập thân đường lập thư, lập ngôn…” (Nguyễn, 2012, tr 152) Tuy nhiên, đời không chiều lòng người bao giờ, dù Nguyễn Du dứt khoát với đường lập thư vua Gia Long khơng chấp nhận, “mời” ông làm quan với ân sủng đặc biệt Chính đối thoại Nguyễn Du với vua Gia Long quyền lực kẻ sĩ văn chương nghệ thuật góp phần khắc họa thêm lĩnh, cốt cách cao quý thi nhân trước quyền lực vị vua uy lực Gia Long Dù không cam tâm Nguyễn phải mực nghe theo có lúc phải chua xót nhận ra: “Thơ chữ Hán ta viết nhiều, thơ chữ Nôm lắm thơ lục bát dân quê Ta viết – ta đọc – ta lại đốt Xót lắm, để lại đó, rơi vào tay người khác đến tai Gia Long chết cầm chắc” (Nguyễn, 2012, tr 152) Những tâm đến xé lòng người đọc hiểu hơn, cảm thông cho nhân vật Nguyễn Du thi nhân Nguyễn Du KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu nhân vật Nguyễn Du thơ chữ Hán tiểu thuyết Nguyễn Du khẳng định thơ chữ Hán Nguyễn Du vần thơ tâm tình, tác giả xây dựng để bộc lộ cho trữ tình nhà thơ trước biến cố lớn thời Song khơng dừng lại đó, qua thơ người đọc thấy đằng sau hình ảnh Nguyễn Du với cõi lịng tê tái, ủ ê còn Nguyễn Du với bao nỗi suy tư, trăn trở người, xã hội đương thời với cách đặt vấn đề trực tiếp số phận mình, gắn liền với vận mệnh chúng sinh nhiều thời đại, thời đại ông sống Nhà văn Nguyễn Thế Quang xây dựng nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết có ảnh hưởng định từ hình ảnh, tính cách nhà thơ Nguyễn Du Tuy nhiên, với tài người nghệ sĩ, nhà văn Nguyễn Thế Quang biến Nguyễn Du từ thi nhân thành Nguyễn Du – nhân vật văn học, bên cạnh điểm đồng hai nhân vật có khác biệt mà đọc tiểu thuyết độc giả thấy nhân vật Nguyễn Du với đầy đủ góc khuất, nhìn nhận đánh giá sống Vì thế, có ảnh hưởng lớn việc khắc họa hình tượng Nguyễn Du thơng qua thơ chữ Hán Nguyễn Du tài liệu liên quan khác, nhiên, nhà văn không chịu làm người ghi chép lại lịch sử cách y nguyên mà cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thống, làm cho nhân vật Nguyễn Du lên vừa gần gũi, vừa sinh động Dưới nhìn sử thi, tôn trọng lịch sử Nguyễn Thế Quang làm sống lại hình ảnh Nguyễn Du – ơng quan 203 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ liêm, suốt đời dân nước, ln lo nghĩ vận mệnh dân tộc, đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng Dưới nhìn đời tư người đọc lại thấy đa chiều đầy góc khuất đời sống nội tâm nhân vật Nguyễn Du với trạng thái cảm xúc yêu, ghét, lo lắng, suy tư trăn trở Nhờ đó, với vai trị nhân vật văn học, Nguyễn Du lên cách cụ thể, sống động, vừa thực vừa ảo làm tăng tính nghệ thuật cho nhân vật Điều cịn góp phần khẳng định q trình lao động sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nguyễn Thế Quang Bởi lẽ để xây dựng lên chân dung nhân vật Nguyễn Du, tác giả Nguyễn Thế Quang phải dày cơng vào Hà Tĩnh, Thái Bình lại vào Quảng Bình, Huế để thu thập xử lý tài liệu Vì thế, tiểu thuyết Nguyễn Du sáng tác dựa nhân vật có thật, gắn với kiện có thực nhân vật lịch sử song với nghiền ngẫm, khả hư cấu nhà văn kết hợp với ưu việt thể loại tiểu thuyết giúp cho nhân vật lên thực hư Những chi tiết chuyện tình Nguyễn Du-Hồ Xuân Hương, đối thoại Gia Long Nguyễn Du, phá long mạch để đời sau khơng có người làm quan, khát vọng văn chương nghệ thuật… câu chuyện có thật đời Nguyễn Du “bịa đặt” nhà văn khiến cho người đọc khó phân biệt chí khơng cần quan tâm đến điều Đây tài nhà văn Nguyễn Thế Quang gửi gắm vào nhân vật Nguyễn Du làm cho có thêm nhân vật tự Nguyễn Du tiểu thuyết bên cạnh nhân vật trữ tình Nguyễn Du thơ ơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê, Đ K (1992) Truyện Kiều chủ nghĩa thực NXB Hội nhà văn Nguyễn, L (1999) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2000) Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du NXB Thanh niên Nguyễn, T Q (2012) Nguyễn Du NXB Hội Nhà văn 204 ... 191 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu thuyết Nguyễn Du Nguyễn Thế Quang xem tiểu thuyết viết nhân vật lịch sử Nguyễn Du Vì thế, trước biết đến Nguyễn Du nhân vật văn học bạn đọc cịn biết đến. .. dung Nguyễn Du – Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Sau nghiên cứu, khảo sát nhân vật Nguyễn Du thông qua liệu lịch sử, thơ chữ Hán nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Du nhà văn Nguyễn. .. tâm đến xé lòng người đọc hiểu hơn, cảm thông cho nhân vật Nguyễn Du thi nhân Nguyễn Du KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu nhân vật Nguyễn Du thơ chữ Hán tiểu thuyết Nguyễn Du khẳng định thơ

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w