Và một trong những thành tựu không thể không kể đến đó chính là nhà văn đãsáng tạo nên các kiểu nhân vật khác nhau trên trang văn của mình, trong đó có “Kiểu nhân vật người phụ nữ trong
Trang 1TR TRƯỜ ƯỜ ƯỜNG NG NG ĐẠ ĐẠ ĐẠIIII H H HỌ Ọ ỌC C C C C CẦ Ầ ẦN N N TH TH THƠ Ơ KHOA
KHOA KHOA KHOA KHOA H H HỌ Ọ ỌC C C X X XÃ Ã Ã H H HỘ Ộ ỘIIII V V VÀ À À NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VĂ Ă ĂN N
B BỘ Ộ Ộ M M MÔ Ô ÔN N N NG NG NGỮ Ữ Ữ V V VĂ Ă ĂN N -
-��� ��� ��� -
-PH PHẠ Ạ ẠM M M DI DI DIỄ Ễ ỄM M M MI MI MSSV:
MSSV: 6106329 6106329
KI KIỂ Ể ỂU U U NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VẬ Ậ ẬT T T NG NG NGƯỜ ƯỜ ƯỜIIII PH PH PHỤ Ụ Ụ N N NỮ Ữ Ữ TRONG TRONG TRONG TR TR TRẮ Ắ ẮNG NG TRONG TRONG B B BỘ Ộ Ộ BA BA BA TI TI TIỂ Ể ỂU U U THUY THUY THUYẾ Ế ẾT T T ĐẠ ĐẠ ĐẠT T T GI GI GIẢ Ả ẢIIII NOBEL NOBEL NOBEL C C CỦ Ủ ỦA A
YASUNARI YASUNARI KAWABATA KAWABATA
Lu Luậ ậ ận n n vvvvă ă ăn n n ttttố ố ốtttt nghi nghi nghiệệệệp p p Đ Đ Đạ ạ ạiiii h h họ ọ ọcccc
Ng Ngà à ành nh nh Ng Ng Ngữ ữ ữ vvvvă ă ăn n
C Cá á án n n b b bộ ộ ộ h h hướ ướ ướng ng ng d d dẫ ẫ ẫn: n: n: TR TR TRẦ Ầ ẦN N N V V VŨ Ũ Ũ TH TH THỊỊỊỊ GIANG GIANG GIANG LAM LAM
Cần Thơ, 2013
Trang 2ĐỀ ĐỀ C C CƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG T T TỔ Ổ ỔNG NG NG QU QU QUÁ Á ÁT T
5 Phương pháp nghiên cứu
PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1: 1: 1: M M MỘ Ộ ỘT T T S S SỐ Ố Ố V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG
1.1 Nhân vật và kiểu nhân vật trong tác phẩm văn học
1.2 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Yasunari Kawabata
1.2.1 Giai đoạn thứ nhất
1.2.2 Giai đoạn thứ hai
1.2.3 Giai đoạn thứ ba
1.3 Đôi nét về tác phẩm được khảo sát
1.3.1 Tác phẩm "X "X "Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt”
1.3.2 Tác phẩm "Ng "Ng "Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc"
1.3.3 Tác phẩm "C "C "Cố ố ố đô” đô”
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 2: 2: 2: KI KI KIỂ Ể ỂU U U NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VẬ Ậ ẬT T T NG NG NGƯỜ ƯỜ ƯỜIIII PH PH PHỤ Ụ Ụ N N NỮ Ữ Ữ TRONG TRONG
TR TRẮ Ắ ẮNG NG NG TRONG TRONG TRONG TI TI TIỂ Ể ỂU U U THUY THUY THUYẾ Ế ẾT T T “ “ X XỨ Ứ Ứ TUY TUY TUYẾ Ế ẾT T ” ”,,,, “ “ NG NGÀ À ÀN N
C CÁ Á ÁNH NH NH H H HẠ Ạ ẠC C ” ” V V VÀ À À “ “ C CỐ Ố Ố ĐÔ ĐÔ ” ” C C CỦ Ủ ỦA A A YASUNARI YASUNARI YASUNARI KAWABATA KAWABATA
2.1 Vẻ đẹp ngoại hình
2.2 Vẻ đẹp tâm hồn
2.2.1 Hồn nhiên tươi trẻ
2.2.2 Đức hi sinh thầm lặng
2.2.3 Ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa Nhật Bản
2.3 Bi kịch của kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng
2.4 Vai trò của kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng
Trang 3CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 3: 3: 3: NGH NGH NGHỆ Ệ Ệ THU THU THUẬ Ậ ẬT T T X X XÂ Â ÂY Y Y D D DỰ Ự ỰNG NG NG KI KI KIỂ Ể ỂU U U NH NH NHÂ Â ÂN N
V VẬ Ậ ẬT T T NG NG NGƯỜ ƯỜ ƯỜIIII PH PH PHỤ Ụ Ụ N N NỮ Ữ Ữ TRONG TRONG TRONG TR TR TRẮ Ắ ẮNG NG NG TRONG TRONG TRONG B B BỘ Ộ Ộ BA BA
TI TIỂ Ể ỂU U U THUY THUY THUYẾ Ế ẾT T T ĐẠ ĐẠ ĐẠT T T GI GI GIẢ Ả ẢIIII NOBEL NOBEL NOBEL C C CỦ Ủ ỦA A A YASUNARI YASUNARI KAWABATA.
3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật
3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
3.3 Sử dụng thiên nhiên khắc họa hình ảnh nhân vật
PH PHẦ Ầ ẦN N N K K KẾ Ế ẾT T T LU LU LUẬ Ậ ẬN N
T TÀ À ÀIIII LI LI LIỆ Ệ ỆU U U THAM THAM THAM KH KH KHẢ Ả ẢO O
M MỤ Ụ ỤC C C L L LỤ Ụ ỤC C
Trang 4PH PHẦ Ầ ẦN N N M M MỞ Ở Ở ĐẦ ĐẦ ĐẦU U
1 1 L L Líííí do do do ch ch chọ ọ ọn n n đề đề đề ttttà à àiiii
Nhật Bản, một đất nước có bề dầy lịch sử hình thành và phát triển hàngngàn năm với chiều sâu văn hóa vô tận đã sản sinh ra nhiều tên tuổi đáng trântrọng, góp phần to lớn vào kho tàng văn học Nhật Bản nói riêng và trên toàn thếgiới nói chung Sự phát triển ấy được đánh dấu qua từng thời kỳ lịch sử Đặcbiệt cuối thời Minh Trị, trong những thập niên 1905 - 1951, nhiều nhà đại thihào xuất hiện đánh dấu tên tuổi của mình như: Mori Ogai, RyunosukeAkutagawa, Mishima Yukio Nhưng nổi lên trên nền văn học giai đoạn này làYasunari Kawabata, một văn hào tài ba của xứ sở hoa anh đào Với bộ ba tác
phẩm gây tiếng vang lớn "X "X "Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếết", t", t", "Ng "Ng "Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạc" c" c" và "C "C "Cố ố ố đô đô đô", ông đã
vinh dự nhận giải thưởng Nobel Văn học năm 1968
Cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868 với tinh thần "Học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt lên phương Tây" đã làm thay đổi sâu sắc diện mạo
của đất nước mặt trời mọc và nền văn học cũng có sự thay đổi đáng kể Trongbối cảnh đó Y Kawabata một mặt tiếp thu những tinh hoa văn hóa phương Tâymặt khác trân trọng, gìn giữ giá trị truyền thống của dân tộc Đến với tác phẩmcủa Y Kawabata ta có dịp hòa mình vào thế giới cổ kính, huyền bí của xứ sởhoa anh đào, tìm lại những giá trị cổ xưa đã bị lãng quên như nghệ thuật trà đạo,nghệ thuật cắm hoa, nghệ thuật tạo dáng cây cảnh, hay những chiếc áo dàiKimono duyên dáng, những phong tục lễ hội Dưới ngòi bút của ông tất cảhiện lên như một bức tranh sống động với cái không gian thấm mùi xưa cũ, và
ẩn sau đó là những nỗi buồn man mác, những bí ẩn sâu xa cùng những bài họckinh nghiệm sâu sắc
Y Kawabata sống trọn vẹn cho cái đẹp, cho nền nghệ thuật của dân tộc,ông đã để lại cho kho tàng văn học thế giới nhiều tác phẩm mang giá trị cao cả
về nội dung lẫn nghệ thuật bởi những khám phá cùng sự sáng tạo đầy mới mẻ
Và một trong những thành tựu không thể không kể đến đó chính là nhà văn đãsáng tạo nên các kiểu nhân vật khác nhau trên trang văn của mình, trong đó có
“Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng”, ở kiểu nhân vật này chất chứa nhiều
vẻ đẹp bí ẩn đòi hỏi sự khám phá của độc giả cũng như của những nhà nghiêncứu
Trang 5Ở Việt Nam, tác phẩm của Y Kawabata chưa được đưa vào giảng dạytrong nhà trường nên không có nhiều độc giả biết đến ông cũng như không cónhiều nhà nghiên cứu, phê bình sâu sắc về tác phẩm của ông Để thỏa mãn sựyêu thích về nền văn học, về con người, đặc biệt là người phụ nữ của xứ sở phùtang, về phong cách sáng tác của Y Kawabata, người viết lựa chọn đề tài"Ki Ki Kiểểểểu u
nh nhâ â ân n n vvvvậ ậ ậtttt ng ng ngườ ườ ườiiii ph ph phụ ụ ụ n n nữ ữ ữ trong trong trong tr tr trắ ắ ắng ng ng trong trong trong b b bộ ộ ộ ba ba ba ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt đạ đạ đạtttt gi gi giả ả ảiiii Nobel Nobel Nobel ccccủ ủ ủa a Yasunari Yasunari Kawabata" Kawabata" Kawabata" Với đề tài này người viết hi vọng sẽ được bổ sung nhiều
kiến thức hơn về Y Kawabata để có cái nhìn hoàn thiện hơn về ông, cũng như
để đánh giá, nhìn nhận đúng hơn nữa những gì mà ông cống hiến không chỉriêng cho nền văn học xứ sở phù tang mà cho cả nền văn học thế giới
2 Lich Lich Lich ssssử ử ử v v vấ ấ ấn n n đề đề
Y Kawabata là một nhà văn nổi tiếng với những cống hiến to lớn chonền văn học của nhân loại Năm 1968, ông vinh dự được nhận giải Nobel vănhọc cao quý tại Thụy Điển Và cũng từ đó cuộc đời, sự nghiệp sáng tác cùngvới phong cách nghệ thuật của ông đã trở thành tâm điểm chú ý của những nhàphê bình, nhà nghiên cứu văn khoa học trong và ngoài nước, Việt Nam cũngkhông ngoại lệ Ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ông, ởđây người viết xin điểm qua một số vấn đề liên quan đến đề tài mà người viếtđang nghiên cứu
Về phương diện nghệ thuật có một số công trình đáng kể:
Trước tiên có thể kể đến công trình nghiên cứu của Hoàng Long Khi đề
cập đến Đặ Đặ Đặcccc đ đ điiiiểểểểm m m thi thi thi ph ph phá á áp p p truy truy truyệệệện n n llllò ò òng ng ng b b bà à àn n n tay tay tay ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Kawabata, tác giả cho
rằng: "Nếu như người lữ khách là biểu tượng cho sự ra đi thì người nữ chính là
sự trở về theo luật quy hồi vĩnh cửu, bản ngã nữ chính là nét đẹp của người mẹ, của chỗ nương náu chở che Người nữ tạo dựng mái ấm gia đình Trên chặng đường ra đi của người lữ khách, người nữ là chốn dừng chân" [6; tr.1084].
Cũng theo mạch cảm xúc này, trong bài “T T Từ ừ ừ Murasaki Murasaki Murasaki đế đế đến n n Kawabata Kawabata Kawabata” ” ” Thụy
Khuê viết: "Nhật Bản trong Kawabata phải là phụ nữ Những cương cường, khí phách, những hùng tráng của nam giới trong tinh thần võ sĩ đạo dường như bị mềm đi, đã bị khuất phục trước những uyển chuyển, thướt tha trong dáng vóc, réo rắt trong tiếng đàn, khúc mắc trong ánh mắt, tâm hồn người kỹ nữ geisha
Vũ trụ tưởng tượng của Kawabata khởi đầu từ hai yếu tố cơ bản: lửa và nước,
Trang 6để đồng quy ở người phụ nữ Nhật Bản, rồi từ nàng nhà văn dẫn chúng ta đến những chân trời khác như trà đạo, nhạc đạo Hành trình đó là tâm hồn Nhật Bản trong Kawabata Bởi chưa thấy nhà văn nào đi sâu vào thể xác và tâm hồn của người phụ nữ đến thế"[6; tr.998-999] Một sự cảm nhận thật tinh tế về
người phụ nữ, tuy nhiên ông không thể nào thâm nhập được vào họ bởi sâuthẩm trong tâm hồn họ là những hành tinh bí ẩn, “là một thái dương thần nữ, là một chủ thể đam mê, dục vọng khác nhau" [6; tr.1001].
Bàn về vấn đề liên quan đến nghệ thuật kể truyện của Kawabata, nhà
nghiên cứu người Nga Fedorenko với bài viết “Kawabata-con Kawabata-con Kawabata-con m m mắ ắ ắtttt nh nh nhììììn n n th th thấ ấ ấu u ccccá á áiiii đẹ đẹ đẹp p p”” ” do Thái Văn Hà dịch, đã khẳng định những nét độc đáo trong sáng của
nhà văn Trong bài viết này Fedorenko cho rằng: “Kinh nghiệm nghệ thuật của Kawabata chịu ảnh hưởng rõ rệt của mĩ học Thiền luận, dựa vào suy niệm bên trong Thiền tức là bộc lộ tất cả sức mạnh tinh thần của mình đến độ trở thành
“vô ngã”, hòa nhập vào cái tổng thể của thiên nhiên” [3; tr.128] và “ngôn ngữ của Kawabata là mẫu mực của phong cách Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu xa, mang tính biểu tượng và ẩn dụ kì diệu chất thơ trong văn xuôi, nghệ thuật ngôn
từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng với con người và thiên nhiên, đối với các truyền thống nghệ thuật dân tộc, tất cả những cái đó làm cho sáng tác của Kawabata trở thành hiện tượng xuất sắc trong văn học Nhật Bản và văn học thế giới.” [3; tr.128] Bài tùy bút của Fedorenko đã mang
tới cho độc giả những cái nhìn mới mẽ không những về tác phẩm mà cả về conngười Kawabata, cung cấp thêm những kinh nghiệm quý báo về ông
Khi bàn về vấn đề liên quan đến nghệ thuật kể chuyện của Kawabata, takhông thể không kể đến bài "Thi Thi Thi ph ph phá á áp p p ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata, Kawabata, Kawabata, nh nh nhà à vvvvă ă ăn n n llllớ ớ ớn n n ccccủ ủ ủa a a Nh Nh Nhậ ậ ậtttt B B Bả ả ản n n" của Lưu Đức Trung, in trên tạp chí Văn học số 9 nhân
dip kỉ niệm 100 tuổi của Kawabata Ở bài viết này ông nhấn mạnh đến nhữngyếu tố thuộc về đặc trưng thi pháp tiểu thuyết của Kawabata và điều đó được
thể hiện rõ nét trong ba tác phẩm tiêu biểu "X "X "Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếết", t", t", Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạc", c", c", "C "C "Cố ố
Đô Đô" " " Đến năm 2000, Nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu tiếp tục viết "Th Th Thếếếế gi gi giớ ớ ớiiii Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata (hay (hay (hay ccccá á áiiii đẹ đẹ đẹp p p h h hìììình nh nh vvvvà à à b b bó ó óng ng ng)" in trên tap chí Văn học số 3
nhấn mạnh đến vẻ đẹp, nỗi buồn, sự cô đơn Dưới nhãn quan duy mỹ củaKawabata
Trang 7Cảm nhận khá sâu sắc về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Kawabata là
bài “Gi Gi Giớ ớ ớiiii thi thi thiệệệệu u u gi gi giả ả ảiiii Nobel Nobel Nobel vvvvă ă ăn n n ch ch chươ ươ ương ng ng n n nă ă ăm m m 1968 1968 1968 ccccủ ủ ủa a a Vi Vi Việệệện n n H H Hà à àn n n llllâ â âm m m Th Th Thụ ụ ụyyyy
Đ Điiiiểểểển n n” Bài viết nhấn mạnh đến tài năng bậc thầy trong việc miêu tả và tâm lí
phụ nữ của Kawabata: “Kawabata được đặc biệt ca ngợi như một nhà tâm lí phụ nữ tinh tế Ông đã chứng tỏ sự điêu luyện bậc thầy của mình ở lĩnh vực này
trong hai bộ tiểu thuyết ngắn là “ “ “X X Xứ ứ ứ Tuy Tuy Tuyếếếếtttt” ” ” và “ “ “Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc”” ” [15] Cũng
bàn về vấn đề này, trong bài “Kawabata Kawabata Kawabata Con Con Con m m mắ ắ ắtttt nh nh nhììììn n n th th thấ ấ ấu u u ccccá á áiiii đẹ đẹ đẹp p p” ” ” (1974),
nhà nghiên cứu người Nga-Phedorenko đã dành cho "X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt" một sự quan
tâm đặc biệt mà đặc biệt hơn hết là nhân vật Komako, Ông viết "Komako vẽ nên hình ảnh diễm tuyệt của người con gái Nhật Bản" [6; tr.1050] theo ông
Komako, nhân vật hiện thân vẻ đẹp của người phụ nữ Nhật Bản Năm 1984 nhànghiên cứu người Mỹ - Donald trong bài "X X Xứ ứ ứ Tuy Tuy Tuyếếếếtttt" cho rằng "Nếu ông không
viết thêm một tác phẩm nào khác, thì hình ảnh Komako vẫn sẽ mang lại cho ông nhiều danh tiếng của một chuyên gia về tâm lý phụ nữ" [6; tr.1054] Một
lần nữa biệt tài miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật nữ được Donald khẳngđịnh
Trong chuyên luận “V Vă ăn n n h h hó ó óa a a Nh Nh Nhậ ậ ậtttt B B Bả ả ản n n vvvvà à à Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata” của
Đào Thị Thu Hằng, khi nói đến nghệ thuật miêu tả phụ nữ tác giả viết "Trong thế giới nhân vật nữ của Y Kawabata, hầu như người nào cũng được chú trọng miêu tả về mặt hình thức với những nét chấm phá mang dấu ấn riêng biệt" [4;
tr.130] và "hầu như tất cả các nhân vật nữ của Kawabata đều là người đẹp Và
dù có phải là nhân vật chính hay không, họ cũng đều miêu tả rất kĩ lưỡng" [4;
tr.130] Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh nghệ thuật khắc họa diện mạo đặc biệt,sâu sắc về phụ nữ của Y Kawabata Cũng trong quyển này tác giả viết "Ít ai tả phụ nữ đẹp theo cách của Kawabata và cũng không mấy người đi vào nội tâm đàng ông bằng lời kễ lưỡng phân vừa để khắc họa cá tính phụ nữ, vừa để tự bộc lộ chính bản thân mình sắc sảo như Kawabata" [4; tr.169] Một sự khẳng
định cá tính sáng tạo của Y Kawabata
Về một số phương diện đặc sắc khác trong sáng tác của Kawabata, cómột số công trình đáng kể:
Vẻ đẹp của nhân vật nữ trong sáng tác của Kawabata là một trong
những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu bàn luận đến, trong đó có bài “Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à
Trang 8bu buồ ồ ồn n n trong trong trong quan quan quan ni ni niêêêêm m m th th thẩ ẩ ẩm m m m m mĩĩĩĩ ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Kawabata” của Vũ Thị Thu Hoài Trong
bài viết này tác giả nhận định “dường như với Kawabata phụ nữ bao giờ cũng
là hiện thân cho cái đẹp, cho khát khao vươn tới nơi của những người đàn ông.
Vẻ đẹp đến sửng sờ ở dung nhan yêu kiều và tâm hồn thánh thiện của họ Thật
sự đã cứu vớt thế giới”! Ngay cả vẻ đẹp của những cô gái điếm trong “Ng Ng Ngườ ườ ườiiii
đẹ đẹp p p say say say ng ng ngủ ủ ủ”, những người đẹp như bước ra từ một cõi lieu trai, hoặc quyến rũ
đến say đắm, hoặc ngây thơ, trong trắng đến thương xót” [17] Nhận định của
Vũ Thị Thanh Hoài hoàn toàn chính xác Rõ ràng trong hệ thống nhân vật nữ
của Kawabata ngoài Chikako trong tiểu thuyết “Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc” là một nhân
vật mang trong người bớt son xấu xí thì dường như những nhân vật nữ còn lạiđều tót lên những vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết đến nức thánh thiện cả về ngoạihình lẫn tâm hồn làm say đắm lòng người
Nhân vật như đối tượng phản ánh hay phương thức tự sự cũng được tác
giả Đỗ Thu Hà đề cập đến trong tham luận “C C Cá á áiiii đẹ đẹ đẹp p p qua qua qua h h hìììình nh nh ả ả ảnh nh nh ccccủ ủ ủa a a ng ng ngườ ườ ườiiii
ph phụ ụ ụ n n nữ ữ ữ qua qua qua ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m ccccủ ủ ủa a a Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata n n nà à à R R R Tagore Tagore Tagore” ” ” tại hội thảo ba
mươi năm hợp tác Việt Nam Nhật Bản vào năm 2003 Bài viết so sánh quanniệm về cái đẹp qua hình ảnh người phụ nữ của hai nhà văn nổi tiếng ở châu Á,trong đó tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp trong tác phẩm của Kawabata là vẻ đẹp tinhkhôi, không vụ lợi song hành với nó là sự trân thành cùng nỗi buồn Đặc biệttác giả chỉ ra ba đối tượng nhận biết về cái đẹp đúng đắng của ông là trẻ em,phụ nữ và người già sắp chết
Bàn đến vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài được nghiên cứu, trong
chuyên luân “ “V Vă ă ăn n n h h hó ó óa a a Nh Nh Nhậ ậ ậtttt B B Bả ả ản n n vvvvà à à Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata”” ” của Đào Thị Thu
Hằng, khi nói về kiểu nhân vật trong sáng tác của Kawabata, tác giả chia thành
ba kiểu nhân vật, đó là lữ khách đi tìm cái đẹp, người phụ nữ trong trắng vànhững kẻ lạ loài Khi nói đến “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng”, tác giả
Viết “Kawabata luôn có thiên tính hướng tới cái đẹp thật sự trong trắng Và sự trong trắng ấy phần nhiều là thuộc về các cô gái trẻ Nhưng điều đặc biệt là nó không hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống hay công việc của họ Ngoài các cô gái nhà lành thì ngay cả vũ nữ, gieshe hay thậm chí là các cô gái ngoài
lữ điếm, hoặc các cô đã có chồng dưới cái nhìn của Kawabata, đều có thể trở thành nững phụ nữ trong trắng” [4; tr.156] Ở đây tác giả muốn nói đến quan
Trang 9niệm về “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” của nhà văn, theo tác giả
những người phụ nữ trong trắng trong quan niệm của nhà văn không phải đượcđáng giá bằng hoàng cảnh sống hay công việc của họ Cũng trong bài viết nàytác giả khẳng định yếu tố quan trọng nhất để hình thành nên “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng tác của Kawabata là “cá tính và tâm hồn của họ” [4; tr.156].
Nhìn chung, đã không ít những công trình nghiên cứu về như cuộc đời,
sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Kawaba và cũng có nhiềunhững công trình nghiên cứu về nhân vật nữ trong sáng tác của ông, nhưngdường như chưa có công trình nào nghiên cứu sâu sắc về “kiểu nhân vật người
phụ nữ trong trắng” cụ thể là trong ba tiểu thuyết “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt”, “Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh
h hạ ạ ạcccc” và “C C Cố ố ố đô đô đô” của nhà văn Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên
cũng đã cung cấp lượng thông tin lớn, góp phần bổ sung kiến thức nền tảnggiúp người viết nghiên cứu đề tài này thuận lợi và dễ dàng hơn Vì thế ngườiviết mong muốn góp thêm tiếng nói trong quá trình sáng tác của Y Kawabata.Một thế giới với nhiều điều bí ẩn
3 3 M M Mụ ụ ụcccc đí đí đích ch ch nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Thực hiện đề tài “Ki Ki Kiểểểểu u u nh nh nhâ â ân n n vvvvậ ậ ậtttt ng ng ngườ ườ ườiiii ph ph phụ ụ ụ n n nữ ữ ữ trong trong trong tr tr trắ ắ ắng ng ng trong trong trong b b bộ ộ
ba ba ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt đạ đạ đạtttt gi gi giả ả ảiiii Nobel Nobel Nobel ccccủ ủ ủa a a Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata”, người viết mong muốn
4 4 Ph Ph Phạ ạ ạm m m vi vi vi nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u.
Với đề tài "Ki "Ki "Kiểểểểu u u nh nh nhâ â ân n n vvvvậ ậ ậtttt ng ng ngườ ườ ườiiii ph ph phụ ụ ụ n n nữ ữ ữ trong trong trong tr tr trắ ắ ắng ng ng trong trong trong b b bộ ộ ộ ba ba ba ti ti tiểểểểu u thuy thuyếếếếtttt đạ đạ đạtttt gi gi giả ả ả Nobel Nobel Nobel ccccủ ủ ủa a a Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata”, người viết chỉ nghiên cứu “kiểu
nhân vật người phụ nữ trong trắng” chứ không bàn đến tất cả những vấn đề
trong tiểu thuyết Có rất nhiều bản dịch về bộ ba tiểu thuyết đạt giả Nobel vănhọc của Y Kawabata nhưng người viết chỉ khảo sát tiểu thuyết "X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếết", t", t", tiểu
thuyết "Ng "Ng "Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạc" c" c" theo bản dịch của Ngô Văn Phú, in trong quyển Tuy Tuyểểểển n n ttttậ ậ ập p p Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata, nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội năm 2001,
Trang 10và tiểu thuyết "C "C "Cố ố ố Đô Đô Đô" " " theo bản dịch của Thái Văn Hiếu.
5 5 Ph Ph Phươ ươ ương ng ng ph ph phá á áp p p nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Để hoàn thành bài nghiên cứu này, người viết đã vận dụng các phươngpháp sau:
Phương pháp phân tích tổng hợp: Trước tiên người viết dùng phươngpháp này để để triển khai làm sáng tỏ luận điểm chính trong bài nghiên cứu, cụthể là làm sáng tỏ “Ki Ki Kiểểểểu u u nh nh nhâ â ân n n vvvvậ ậ ậtttt n n nữ ữ ữ trong trong trong tr tr trắ ắ ắng ng ng trong trong trong b b bộ ộ ộ ba ba ba ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt đạ đạ đạtttt
gi giả ả ảiiii nobel nobel nobel ccccủ ủ ủa a a Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata” Sau khi đã phân tích tường phương diện
cụ thể, người viết dùng phương pháp tổng hợp để khái quát lại những vấn đềtrọng yếu
Phương pháp so sánh đối chiếu cũng được người viết sử dụng đến.Trong quá trình phân tích người viết so sánh, đối chiếu vấn đề nghiên cứu vớinhững vấn đề có liên quan của những tác phẩm, những nhà văn khác để làmsáng tỏ vấn đề
Người viết cũng sử dụng tổng hợp những thao tác cơ bản như:, bìnhluận, chứng minh, giải thích , nhằm làm sáng tỏ vấn đề ở cả nội dung và nghệthuật
Cuối cùng người viết cũng vận dụng những hiểu biết của bản thân vềtác phẩm trong quá trình học tập, nghiên cứu để đưa ra những nhận xét, đánhgiá về giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm để hoàn thành đề tài này
Trang 11PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1: 1: 1: M M MỘ Ộ ỘT T T S S SỐ Ố Ố V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG
1.1 1.1 Nh Nh Nhâ â ân n n v v vậ ậ ậtttt v v và à à ki ki kiểểểểu u u nh nh nhâ â ân n n v v vậ ậ ậtttt trong trong trong ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọc c.
Theo giáo trình lý luận văn học, khi nói đến nhân vật văn học là nóiđến con người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học
Đó có thể là nhân vật có tên như Thúy Kiều, Lý Thông, Acpagong… haynhững nhân vật không tên như thằng bán tơ, những kẻ đưa tin, lính hầu… hay
có khi chỉ hiện ra qua một đại từ nhân xưng như chàng, thiếp, mình, ta Cũng cókhi nhân vật không phải là con người mà chỉ là những bông hoa, con vật thậmchí cả ma, quỷ… những sự vật này trở thành nhân vật khi được “người hóa”nghĩa là cũng mang tâm hồn tính cách như con người Có nhân vật được miêu
tả tỉ mỉ, chi tiết từ ngoại hình đến tính cách, có nhân vật lại chỉ được bộc lộ quacảm xúc như trong tác phẩm tự sự, có nhân vật chỉ hiện ra qua ngôn ngữ kịchbản văn học, có nhân vật lại chỉ được bộc lộ qua cảm xúc, ý nghĩ như nhân vậttrong tác phẩm trữ tình Lại có nhân vật không được miêu tả chân dung, ngoạihình nhưng người đọc vẫn nhận ra “giọng văn” như nhân vật người kể chuyện,
có nhân vật hiện ra như con người thường ở ngoài đời Nhân vật văn học là mộthiện tượng ước lệ, có những dấu hiệu để ta nhận ra “Thông thường đó là những cái tên như Chí Phèo, Trương Chi, chị Sứ Thứ đến là các dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp hoặc đặc điểm riêng như chàng mồ côi, hai an hem sinh đôi… Sâu hơn là các đặc điểm tính cách như ông tư sản học làm quý tộc, thằng đạo đức giả… Các dấu hiệu, đặc điểm ấy thường được đúc kết bằng các công thức giới thiệu nhân vật” (Lí luận văn học).
Nhân vật văn học cũng có những đặc điểm khác với nhân vật của cácloại hình nghệ thuật khác Trước hết là do hình tượng văn học là hình tượng
“phi vật thể” cho nên nhân vật văn học là nhân vật của tưởng tượng, liên tưởng
chứ không phải “hữu hình”, “nhìn thấy được” như trong điêu khắc, hội họa hay
điện ảnh, sân khấu Qua ngôn từ, người đọc tưởng tượng và hình dung nhân vậttheo khả năng liên tưởng của mình Qua văn Nam Cao người đọc hình dung raLão Hạc, Thứ, Hộ… Qua văn của Nguyễn Tuân người đọc tưởng tượng vẻ đẹpđầy khí phách của Huấn Cao, vẻ đẹp cường tráng của người lái đò sông Đà.Mặc khác, do hình tượng văn học là hình tượng “thời gian” cho nên nhân vật
Trang 12văn học là nhân vật quá trình Nhân vật văn học hiện dần ra trong quá trình.Muốn tiếp nhận được người đọc phải “hồi cố”, nhớ lại những gì xảy ra cho
nhân vật trước đó
Nói tóm lại, nhân vật trong tác phẩm văn học là những con người haynhững sự vật mang cốt cách của con người được xây dựng bằng các phươngtiện của nghệ thuật ngôn từ
Do vậy nhân vật có chức năng khái quát lên tính cách, hiện thực cuộcsống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời, cho nên trong quá trìnhmiêu tả nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn những chi tiết, yếu tố mà họ cho làcần thiết để bộc lộ những quan niện của mình về con người và cuộc sống.Chính vì vậy nên không thể đồng nhất nhân vật văn học với con người trongđời sống Thông qua nhân vật, nhà văn thể hiện nhận thức của chủ thể sáng tạonghệ thuật đối với hiện thực khách quan Nhân vật là người dẫn dắt người đọcvào một thế giới riêng của đời sống lịch sử nhất định nào đó Những mối quan
hệ trong cùng một tác phẩm thể hiện thái độ hòa nhập hay không hòa nhập củanhà văn với cuộc sống
Các tác giả cận đại, hiện đại đặc biệt là hậu hiện đại có ý thức về việcxây dựng cá tính cho nhân vật, qua đó thể hiện cá tính cho nhân vật trong sángtác của nhà văn Từ đó khái niệm kiểu nhân vật xuất hiện Kiểu nhân vật cónghĩa là các nhân vật đó đã trở thành “khuôn”, “dạng” và đã được hình thành
ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong tác phẩm như“kiểu nhân vật
kiếm tìm” trong tiểu thuyết “R R Rừ ừ ừng ng ng na-uy na-uy na-uy” của Haruki Murakami Xuất phát từ
những thay đổi lớn lao trong xã hội hiện đại, đón nhận một cách sâu sắc lýthuyết hiện sinh, bằng tâm thức Nhật Bản và tài năng kiệt xuất của mình, nhàvăn đã dựng nên hình tượng các nhân vật tìm kiếm lời giải đáp cho những bănkhoăn về cuộc sống và ý nghĩa của sự tồn tại Nhân vật luôn kiếm tìm bản ngãđích thực của chính mình như Midori đã phải đấu tranh từng ngày, từng giờ đểsống đúng với bản chất con người mình, làm những việc theo đúng sở thích củamình dẫu có phải trả giá bằng sự đau khổ và nước mắt, tất cả chỉ để sống thựcvới những buồn vui, xấu tốt của bản thân Naoko không chói bỏ mà tìm cáchquen dần với những méo mó của bản thân, chấp nhận và quen dần với nhữngméo mó ấy, cuối cùng cô đã tìm thấy bản ngã chính của mình… Ngoài việc
Trang 13kiếm tìm bản ngã đích thực nhân vật còn tìm đến sự cứu rỗi trong tình yêu Toru
và Naoko tìm đến nhau bởi hai người chịu tổn thương quá nặng nề sau cái chếtcủa Kizuki, tình yêu của họ thật dai dẳng nhưng cuối cùng nó cũng chỉ là mộthành trình tìm kiếm vô vọng Còn tình yêu cuả Toru và Midori là một sự cứu rỗicủa trái tim đã nhiều lần nhói đau và rĩ máu… Ngoài ra, những nhân vật trongtác phẩm còn tìm đến cái chết để giải phóng cuộc đời mình như Kizuki, chị gáiNaoko và Naoko Những nhân vật của Murakami đều tự chọn cho mình mộtphương thức, một mục đích khác nhau để tìm kiếm những gì mình đang thiếu.Sau những cuộc trải nghiệm, những lần tìm kiếm, những lữ khách ấy có thể đaukhổ, mất mát, thậm chí hi sinh cả bản thân mình nhưng cũng có những ngườitìm đến được với cái hạnh phúc của cuộc đời, để hòa mình vào với thời đại
Nếu trong “R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy” ta bắt gặp được “kiểu nhân vật kiếm tìm” thì đến với
tác phẩm của Hermann Hesse ta lại tìm thấy một kiểu nhân vật khác, đó là
“kiểu nhân vật vấn thân trải nghiệm” Đối diện với thế giới kỹ nghệ đã làm
biến đổi bộ mặt già nua hai mươi thế kỹ bình yêu của con người, nhân vật trongtiểu thuyết đứng trước sự già nua của hệ giá trị cũ: đức tin, nhà thờ, truyềnthống Cuộc đời đầy màu sắc hiện sinh, phi lý, định mệnh con người không cònnhư trước, nhân vật trong tiểu thuyết phải dấn thân để tìm kiếm, lý giải thế giới
và chính bản thân mình Trong tiểu thuyết “Tu Tu Tuổ ổ ổiiii tr tr trẻẻẻẻ vvvvà à à ccccô ô ô đơ đơ đơn n n”, nhân vật
Camendzind nuôi ước vọng lên đường tìm kiếm vận mệnh riêng cho mình vàtình yêu đối với thi ca là động lực lớn lao đối với anh Nhưng dần dần đó khôngcòn là hành trình tìm kiếm một sự nghiệp rạng rỡ, vẻ vang của một thi gia.Những buồn đau, cô đơn trong đời đã đặt ra cho anh những câu hỏi lớn lao hơn
về ý nghĩa tồn tại, về lẽ sống, về bản thể Sau này, anh là người sống nhiều ngàytrên đường cái và thường ngủ ngoài trời với sao đêm Đi bộ trở thành thói quenchính yếu của anh, những năm tháng tuổi trẻ anh đã lang thang từ nơi này sangnơi khác, từ nước này sang nước khác với những hành trình kéo dài nhiều thángròng Suốt cuộc đời bất định của mình, anh đã chịu đựng rất nhiều những đauđớn về trí tuệ, về thể xác lẫn tâm hồn mà tình yêu vị tha là tình yêu có tínhquyết định lớn nhất đối với cuộc đời anh Cũng dấn thân vào cuộc đời, nhân vật
Tất Đạt trong “C C Câ â âu u u chuy chuy chuyêêêên n n d d dò ò òng ng ng ssssô ô ông ng ng” luôn dấy lên trong lòng những suy tư,
trăn trở và anh đã quyết định từ bỏ tất cả, bước vào đời sống lang thang, khổ
Trang 14hạnh để đi tìm bản ngã, tìm chân lý và ý nghĩa của cuộc đời và anh đã tìm được
chính mình giữa toàn thể Còn trong tiểu thuyết “S S Só ó óiiii đồ đồ đồng ng ng hoang hoang hoang”, Harry
Haller là một nhân vật sống cảnh đơn chiếc, chán đời và căm thù xã hội, cuộcsống lang thang vô định đưa đẩy anh qua nhiều quán trọ, kết bạn với những kẻphiêu đãng Nhưng trải nghiệm quan trong nhất của anh ta là ở Hí viện ảo di,với những cô gái nhảy, những ảo giác của thuốc phiện Chỉ trong một thời gianngắn, Haller đã sống lại cuộc đời mình, buông thả cho những ham muốn bị dồnnén suốt những năm tháng dài Buổi vũ nhạc đã làm cho anh ta trở nên giàu cótrải nghiệm và thức tỉnh khỏi cơn u mê ngộ nhận sai lầm về bản ngã của mình.Buổi dạ vũ thất bại đã mở ra con đường cho Haller đến với giải thoát… Mỗinhân vật trong tiểu thuyết của Hesse đều lựa chọn cho mình những con đườngkhác nhau nhưng tất cả đều dấn thân trải nghiệm vào cuộc sống để tìm kiếmbản ngã của cuộc đời và điều đó đã tạo nên một kiểu nhân vật đầy sáng tạotrong tiểu thuyết của Hesse
Xây dựng nên kiểu nhân vật là một trong những phương tiện thể hiệnphong cách riêng của nhà văn Trong tiểu thuyết của Y Kawabata, nhà văn đãxây dựng nên những kiểu nhân vật độc đáo trong sáng tác của mình như “kiểu nhân vật người lữ khách đi tìm cái đẹp”, “kiểu nhân vật những kẻ lạc loài” Lữ
khách đi tìm cái đẹp trong tiểu thuyết của nhà văn thường là những nhân vậtnam chính trong tác phẩm với độ tuổi dao động, có thể là chàng trai trẻ
Shimamura trong “ “ “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt” ” ”, cũng có thể là ông già Eguchi trong “ “ “Ng Ng Ngườ ườ ườiiii đẹ đẹ đẹp p say say ng ng ngủ” ủ” ủ”, mỗi người đều có cuộc hành trình tìm đến những khát khao, hoài bảo
và mơ ước của riêng mình Shimamuar mong muốn tìm đến sự dung hòa giữatruyền thống và hiện đại, Eguchi tìm kiếm lại tuổi xuân đã mất Kết thúc hànhtrình của họ là một sự trống rỗng, một cảm giác day dứt đến khó tả Nhưngtrong cuộc hành trình tìm kiếm đó các nhân vật đều hướng đến cái đẹp và luônđược sống trong cảm giác chân - thiện - mỹ của con người “Kiểu nhân vật những kẻ lạc loài” là những người do di chứng chiến tranh (Suychi trong
“Tiếng rền của núi”), do những tác động mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa đã khôngbắt nhịp với cộng đồng (Kikuji trong “Ngàn cánh hạc”), họ trở nên cô đơn xa lạ
và lạc lõng với cuộc đời và trở thành nạn nhân của thời đại, của chính bản thânmình Ngoài ra trong sáng tác của Kawabata còn một kiểu nhân vật nữa, đó là
Trang 15“kiểu nhđn vật người phụ nữ trong trắng” “Kiểu nhđn vật người phụ nữ trong trắng” thường lă những cô gâi trẻ mang những nĩt đẹp trong sâng cả về ngoại
hình lẫn tđm hồn như Yôko, Komako trong “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt”, Yukiko, Fumiko trong
“ “Ng Ng Ngă ă ăn n n ccccâ â ânh nh nh h h hạ ạ ạcccc”, Naeko vă Chieko trong “ “ “C C Cố ố ố đô” đô” đô” Mỗi cô gâi đều mang
những nĩt đẹp riíng, tuy nhiín không người đẹp năo có thể sống trọn vẹn chohạnh phúc của riíng mình vă kết thúc tâc phẩm có người bỏ đi, có người hóađiín vă cũng có người dẫn đến câi chết thảm thương
1.2 1.2 Cu Cu Cuộ ộ ộcccc đờ đờ đờiiii v v vă ă ă ssssự ự ự nghi nghi nghiệệệệp p p ssssâ â âng ng ng ttttâ â âcccc ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata.
1.3.1 1.3.1 Cu Cu Cuộ ộ ộcccc đờ đờ đờiiii
Kawabata sinh ở Osaka mồ côi từ năm lín hai, từ đó cậu bĩ vă chị sốngcùng ông bă ngoại Khi cậu lín bảy thì thì bă ngoại qua đời, lín chín thì mất chị,được mười bốn tuổi thì ông ngoại, người thđn cuối cùng của ông cũng ra đi Văsau đó ông hoăn thănh tâc phẩm đầu tay “Nhật kí tuổi mười sâu”
Đứa trẻ ốm yếu lại côi cút Kawabata chỉ còn biết tựa mình văo năng lựcsâng tạo, phong kín vết thương tđm hồn của mình bằng cuộc tìm kiếm mí mảicâi đẹp trong cuộc đời Ở tuổi đôi mươi, Kawabata lại đânh mất một người mẵng hết lòng yíu thương, một thiếu nữ ông gọi lă Chiyo Ông đê cùng năng hứahôn nhưng khi mọi việc chuẩn bị xong, năng bất ngờ từ hôn, không một lời giảithích Hạnh phúc không trọn vẹn đê giúp Kawabata hoăn thănh truyện ngắn
“Vũ nữ Izu văo năm 1925 Năm 1933, ông tham gian biín tập tạp chí “Thế gớivăn học” Năm 1935, ông bắt đầu viết tiểu thuyết “Xứ tuyết”
Năm 1945, trước sự tăn phâ ghí ghớm của hai quả bom nguyín tử tạithănh phố Hiroshima vă Nagasaki, Kawabata buộc phải ẩn cư để tiếp tục quâtrình sâng tâc của mình Năm 1948 ông được bầu lăm chủ tịch hội Văn bút NhậtBản vă đảm nhận chức vụ năy trong bảy năm Năm 1968 Kawabata vinh dựnhận giải thưởng Nobel văn học với bộ ba tâc phẩm “Xứ Tuyết”, “Ngăn cânhhạc”vă “ Cố đô”tại Thụy Điển
Bín cạnh viết văn, Kawabata còn lăm phóng viín cho một số tờ bâo măđâng chú ý nhất lă tờ Mainichi Shimbun ở Osaka vă Tokyo Mặc dù đê từ chối
tham gia văo sự hăng hâi quđn phiệt trong Đệ nhị thế chiến ông cũng thờ ơ vớinhững cải câch chính trị của Nhật Bản sau chiến tranh, nhưng rõ răng chiếntranh lă một trong những ảnh hưởng quan trọng nhất đối với ông (cùng với câi
Trang 16chết của cả gia đình khi ông còn trẻ); một thời gian ngắn sau đó ông nói rằng kể
từ đó ông chỉ còn khả năng viết những tác phẩm bi ca mà thôi
Năm 1972 Kawabata tự tử bằng khí đốt trong một căn phòng ở Hayama,Kamakura Nhiều giả thuyết đã được đưa ra, nào là sức khoẻ kém, nào là mộtcuộc tình bị cấm đoán, nào là cú sốc do vụ tự tử của bạn ông, nhà văn MishimaYukio năm 1970 Tuy nhiên, khác với Mishima, Kawabata không để lại thưtuyệt mệnh, và vì trong các tác phẩm của ông không có gợi ý gì, đến nay không
ai biết được nguyên nhân thật sự
1.3.2 1.3.2 S S Sự ự ự nghi nghi nghiệệệệp p p ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Yasunari Kawabata gắn liền với tiếntrình hiện đại hóa nền văn học Nhật Bản
Sau tốt nghiệp đại học (1924) Kawabata trở thành một trong những nhàsáng lập tạp chí văn học Văn nghệ thời đại (Bungei Jidai), đại biểu cho trào lưu
"Cảm giác mới" (Shinkankakuha) theo định hướng văn học và văn hóa tiên
phong Châu Âu, phủ nhận chủ nghĩa tự nhiên, cổ xúy cho những thử nghiệmphong cách và đặt cảm xúc và cảm giác vào trung tâm chuyện kể
Tác phẩm đầu tay của ông “Nhật ký tuổi mười sáu” được xuất bản vào
năm 1925, tác phẩm đầu tay này viết về ấn tượng của một thiếu niên trước cáichết của người thân (ông ngoại) Những ngày cuối cùng khốn khổ của mộtngười già yếu mù loà, cuộc sống cô độc của một thiếu niên nhỏ bé đối diện vớisinh ly tử biệt được thể hiện chân thực
Tập truyện “Trong làng bàn tay” Kawabata viết rải rác từ năm 1921
đến năm 1927, mỗi truyện chỉ vài trang, có truyện không đến một trang nhưngchứa đựng rất nhiều triết lí sâu xa về vũ trụ và con người
Năm 1925 tác phẩm“Vũ nữ Izu” ra đời, tác phẩm được xem là kiệt của
Kawabata, “Vũ Nữ Izu” là câu chuyện của một sinh viên cô đơn, đi tìm an ủi vàtình bạn trong một đoàn hát và tác phẩm chứa nhiều phân đoạn không có khúcđầu, khúc giữa hay khúc đuôi Các chuyển tiếp đột ngột này mô tả các hình ảnhtương phản giữa cái đẹp và cái xấu, và tác giả muốn để cho độc giả nhận raphẩm chất của từng phân đoạn Văn phong của Yasunari Kawabata trong tácphẩm này tương tự như của các nhà văn trong nhóm Ấn Tượng người Pháp sauThế Chiến Thứ Nhất
Trang 17Từ năm 1963 đến năm 1964 ông viết truyện ngắn “Cánh tay” Câu
truyện kể về một đêm âu yếm của nhân vật tôi với cánh tay của người anh yêu.Ngay từ khi xuất bản “Cánh tay” đã được các nhà phê bình so sánh với những
bức tranh của các trường phái siêu thực, khả năng tưởng tượng của nó đã làmcho tác phẩm có sức hút kì lạ
Tuy nhiên thành công nhất của Kawabata vẫn là tiểu thuyết Bộ ba tiểuthuyết “Xứ tuyết”, “Ngàn cánh hạc”, “Cố đô” đã mang về cho ông giải Nobel
văn học năm 1986
“Xứ tuyết” được viết và chỉnh sửa trong vòng mười hai năm từ năm
1934 đến năm 1947, tác phẩm đề cập đến sự duyên dáng, hấp dẫn của ngườigeisha cũng như của người phụ nữ Nhật Bản, đồng thời tác phẩm còn vẽ lại vẻđẹp của thiên nhiên cảnh sắc Nhật Bản, vẽ lại hình ảnh của thanh niên Nhật Bảntrong cơn lốc giao thời
Năm 1951 “Ngàn cánh hạc” ra đời, vừa mới xuất hiện, tác phẩm này
đã đạt được giải thưởng của Viện Hàn lâm nghệ thuật Nhật Bản, câu chuyệnxoay quanh nghệ thật trà đạo truyền thống của Nhật Bản
Năm 1961, một kiệt tác nữa được ra đời đó là “Cố đô”, tác phẩm viết về
những truyền thống xưa cũ và những vẻ đẹp của Tokyo đang dần bị lãng quên
Cũng không thể không nhắc tới “Tiếng rền của núi” (1950-1952) tiểu
thuyết được viết ra bằng thế giới cảm giác sau sác của ông Có thể nói đây làtiểu thuyết viết về cái chết và những linh cảm của cái chết
Trong những thập niên 1960 kawabata vẫn tiếp tục sáng tác Đến năm
1961, ông khởi đầu bằng một loạt bài đăng trên tạp chí phụ nữ với nhan đề
“Đẹp và Buồn”.
Đến năm 1969 Kawabata lại tiếp tục cho ra mắt kiệt tác “Người đẹp say ngủ”, một tác phẩm được coi như hiện tượng lạ của văn học Nhật Bản Đây
cũng là tác phẩm cuối cùng trong sự nghiệp sáng tác của Kawabata
Có thể nói Kawabata là một trong số ít các nhà văn chuyên nghiệp củaNhật Bản, toàn bộ thời gian ông đều giành cho sáng tác nên số lượng tác phẩmtương đối lớn, ngoài những tác phẩm kể trên ông còn khá nhiều tác phẩm tácphẩm khác cũng được các nhà phê bình đánh giá cao như “Hồng đoàn ở Asakusa”, “Cái hồ”, “Cao thủ cờ Go” Kawabata cũng viết cả tiểu luận phê
Trang 18bình, đôi khi là những bài giới thiệu các cây bút trẻ, không những ủng hộ họbằng uy tín, nếu cần ông còn ủng họ họ bằng tài chính Những công trình tiểuluận của ông cũng mang đậm công trình dấu ấn cá nhân, sắc sảo nhưng trầmtĩnh khoan hòa, một số công trình thật sự có ý nghĩa về mặt lý luận đối với văngiới.
1.3 1.3 Đô Đô Đôiiii n n néééétttt v v vềềềề ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m đượ đượ đượcccc kh kh khả ả ảo o o ssssá á átttt
1.3.1 1.3.1 T T Tá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m “ “ X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt” ”
“X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt”” ” được bắt đầu viết vào năm 1934, lúc Kawabata đến thăm
suối nước nóng ở Yuzawa và tác phẩm được hoàn thành trong 12 năm(1934-1947) Đó là đỉnh cao trong nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật, đưa văn tảcảnh đạt đến đỉnh điểm của nghệ thuật miêu tả cổ điển
Chương đầu tiên của tác phẩm xuất hiện vào tháng 11 năm 1935 trênbáo Nihon Hyoron (Công Luận Nhật Bản), những chương tiếp theo tiếp tục ramắt trên các tạp chí khác nhau cho đến khi tiểu thuyết hoàn thành vào tháng5/1937 Đến năm 1939 ông viết thêm hai chương, chỉnh sửa lạị vào năm vàhoàn thành tác phẩm vào năm 1947
Tác phẩm ra đời trong lúc nước Nhật có nhiều biến động về chính trị vàđường lối ngoại giao Cuộc chiến tranh Hoa-Nhật xảy ra, chính phủ tiến hànhkiểm duyệt báo chí và làm áp lực lên các nhà văn khiến cho tình hình văn họcgặp không ít khó khăn Chủ nghĩa phát xít Nhật bị tiêu diệt nhưng mầm mốngvẫn còn và dần dần đưa đất nước vào con đường phát xít hóa, chiến tranh bùng
nổ gây cho nước Nhật nhiều thiệt hại nghiêm trọng, tình hình trong nước không
ổn định cùng với những trào lưu văn hóa bên ngoài du nhập vào làm cho củađời sống Nhật có những thay đổi to lớn về mọi mặt
“X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt”, tác phẩm xoay quanh nhân vật Shimamura, anh đã có vợ và
là một tay chơi tài tử giàu có ở phố thương mại của Tokyo Anh thường đếnphía Bắc, vùng“Xứ tuyết”, nơi đây thời tiết rất lạnh nhưng lại là nơi còn duy trì
các tập quán và phong tục cổ Lần đầu tiên đến“Xứ tuyết” anh đã gặp Komako,
một cô geisha đang trong thời gian thực tập Simamara đã bị cuốn hút bởi vẻđẹp, sự quyến rũ và thân thể tràn đầy sức sống cùng với một tình yêu mãnh liệtcủa cô gái Lần đến thứ hai, trên đường đến “Xứ tuyết” anh đã gặp Yôko đang
chăm sóc một người ốm trên con tàu, xuyên qua lăng kính của con tàu anh cảm
Trang 19nhận một vẻ đẹp kín đáo từ Yôko, và anh đã bị hấp dẫn bởi vẻ đep ấy Một điềungạc nhiên là Komako và Yôko ở chung một nhà, nhưng anh không có cách nào
lí giải được mối quan hệ giữa họ, bên ngoài thì họ có vẻ không thích nhaunhưng trong lòng lại rất quan tâm nhau Cũng như anh không lí giải được mốiquan hệ của Komako, Yôko với bà chủ nhà và Yukio, người bệnh trên toa tàu.Càng ngày anh càng bị cuốn hút vào tình yêu cuồng say, mãnh liệt, trong sángcủa Komako, anh luôn cảm thấy băn khoăn day dứt vì anh không xứng đáng đểKomako yêu anh như thế Và anh cũng dành cho Yôko một tình yêu thanh cao,thánh thiện Lần thứ ba đến với “Xứ tuyết” bà chủ nhà cùng với Yukio đã ra đi
mãi mãi và những nghi vấn trong Simamara không bao giờ sáng tỏ Kết thúc tácphẩm là hình ảnh Yôko rơi xuống từ tầng hai của ngôi nhà đang bị bốc cháy,Komako ôm xác Yôko với những tiếng thét thảm thương, Shimamura đứngcách xa, lảo đảo và khi anh ngước lên bầu trời, anh cảm nhận như một dải ngân
hà đang chạy tuột vào trong anh trong một tiếng gầm dằn dữ
1.3.2 TT Tá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m“ “Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc” ”
“ “Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc” ” ” được bắt đầu viết vào năm 1951, dài khoảng 200
trang, được đăng trên báo từ năm 1949 Tác phẩm được viết từng mảng, mỗimảng là một truyện, tất cả có năm truyện Tác phẩm hoàn tất trở thành một cấutrúc tiểu thuyết chặt chẽ, ra mắt độc giả năm 1952, trong bối cảnh nước Nhậtđang mất dần những truyền thống cũ mà trà đạo là một Vừa mới ra đời tácphẩm đã đoạt được giải thưởng của Viện Hàn Lâm nghệ thuật Nhật Bản
Tác phẩm dựa trên một nền trà mà gốc rễ đã lung lay Trà thất củanhững gia đình truyền thống ẩm mốc cửa đóng then gài Những vật dụng cũnhư bình, chén, bị bỏ bê lăn lóc, lọt vào tay một thế hệ trẻ không biết phân biệtthế nào là chén tống, chén quân Trà sư Chikako, lại có cái thói tọc mạch lỗmãng, xấu xa, nhỏ mọn Giao phó một nghệ thuật có "truyền thống lâu đời" nhưtrà đạo vào một người như vậy, Kawabata không còn ảo ảnh nào nữa về sự đàothải, mai một, của trà kinh, trà quyền
“Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc” là câu chuyện viết về nhân vật Kikuji, anh là con của
một gia đình có truyền thống trà đạo Sau khi cha và mẹ Kikuji mất, Chikako,người phụ nữ có cái bớt đen trên ngực, bạn của cha Kikuji tìm mọi cách đểKikuji nhường lại những vật dụng uống trà Với mục đích để Kikuji xem mắt cô
Trang 20con gái nhà Inamura, người phụ nữ có chiếc khăn thêu hình“Ngàn cánh hạc”,
nên bà đã tổ chức một buổi trà đạo và mời Kikuji đến Nhưng thật bất ngờ vớiChikako, bà Ota, tình nhân của cha Kikuji cùng với cô con gái của bà làFumiku cũng đến
Chikako luôn ganh ghét với bà Ota vì cha Kikuji lúc còn sống dành rấtnhiều tình cảm cho bà Ota Bà ta tìm mọi cách nói xấu bà Ota trước mặt Kikuji,nhưng chàng trai không những không ghét mà còn có tình cảm với bà Ota.Không kiểm soát được tình cảm của mình, bà Ota nhầm lẫn giữa cha con nhàManita, còn Kikuji bị thu hút bởi vẻ quyến rũ của bà nên giữ hai người đã nảysinh tình cảm Fumiku biết được điều đó, cô tìm mọi cách để ngăn cản, cuốicùng bà Ota tìm đến cái chết để giải thoát cho bản thân mình Sau khi bà Otachết, Kikuji lại thấy hình ảnh của bà hiện hữu nơi Fumiku Fumiku tặng choKikiji chiếc bình và chiếc chén uống trà Shino, đó là hai vật dụng mà khi cònsống người mẹ rất thích, chiếc chén có lưu lại dấu son của bà Ota Chikako cốgắng tìm mọi cách để gắn Inamura vào cuộc đời của Kikuji, nên bà thườngxuyên tổ chức nhiều buổi trà đạo để Inamura chủ trì Kikuji có tình cảm với cảFumiku và Inamura nhưng rồi chàng cứ để mọi chuyện trôi qua Chikaco rất tứcgiận, bà bịa đặt ra chuyện là hai cô gái ấy đã đi lấy chồng và đến nói với Kikuji.Khi chàng gặp lai Inamura chàng mới biết đó là lời nói dối Không biết vì lí do
gì, cũng không một lời giải thích, Inamura đã tự tay mình đập vỡ chiếc chénShino mà hôm trước nàng đã tặng cho Kikuji và cuối cùng nàng đã bỏ đi Còn
cô gái có chiếc khăn thêu“Ngàn cánh hạc” cũng không biết đã đi đâu Kết thúc
tác phẩm chỉ còn lại một mình Kikuji cùng với Chikako gớm ghiếc
1.3.3 1.3.3 T T Tá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m“ “C C Cố ố ố đô đô đô" "
“C C Cố ố ố đô đô đô”, ra mắt độc giả năm 1961, đăng trên báo Asiha và là một trong
ba tác phẩm của Yasunari Kawabata được ủy ban giải thưởng Nobel dẫn chứngkhi tặng giải
Ở Nhật Bản, trước thời Nara (thế kỉ VIII), có hơn 60 kinh đô trên đấtnước Cuối thế kỉ thứ VIII, thiên hoàng Kanmu dời đô từ Nara về Heian (tứcKyoto ngày nay) Thời hiện đại, khi Tokyo trở thành thủ đô Nhật Bản Kyoto là
cố đô có nhiều đền thờ thần đạo, nhà chùa, các lễ hội cổ truyền, các ngành nghệthuật, thủ công truyền thống Với sự du nhập của nền văn hóa phương Tây,
Trang 21những giá trị truyền thống của dân tộc ngày càng bị quên lãng, các lễ hội cổtruyền cũng dần bị biến chất Đau đớn trước thực trạng đó Kawabata muốn níugiữ truyền thống của dân tộc và mong muốn lối sống cổ truyền của dân tộcNhật Bản vẫn được duy trì và tiểu thuyết“C C Cố ố ố đô đô đô” được ra đời trong hoàn cảnh
đó
“C C Cố ố ố đô đô đô” là câu chuyện xoay quanh hai chị em song sinh Chieko và
Naeko Do truyền thống của người Nhật không chấp nhận chuyện sinh đôi nênvừa mới sinh ra Chieko đã được cho vào một gia đình thương gia Takichro,chuyên buôn bán tơ lụa và Kimono ở Kyoto Còn Naeko sống với cha mẹ.Chieko có một người bạn thân từ lúc nhỏ là Shinichi, mọi tâm sự cô đều chia sẻvới anh, kể cả những nghi vấn về thân thế của mình, Shinichi là một chàng traihồn nhiên, trong sáng nhưng rất nhút nhát, mặc dù có tình cảm với Chiekonhưng chưa bao giờ anh nói ra Khác với em trai mình, Riushuke anh mạnh mẽquyết đoán cả trong công việc lẫn tình cảm, vì yêu Chieko anh sẵn sàng từ bỏquyền thừa kế của mình nếu cưới được cô Chieko cũng có tình cảm với anh.Takichiro, một người yêu thích hội họa phương Tây đặc biệt là các họa sĩtrường phái siêu thực, nên ông thường sáng tạo ra những mẫu thắt lưng lạ mắt
và độc đáo mà Chieko, cô con gái yêu quý của ông, cô luôn là người sử dụngđầu tiên Không những sáng tạo mà ông còn kĩ càng trọng việc lựa chọn ngườidệt, Hideo, một trong những thợ dệt nổi tiếng ở Kyoto được ông ưng ý nhất, vàanh ta cũng có tình cảm với Chieko
Trong lúc đi viếng chùa vào dịp lễ Kỉ Nguyên, Chieko đã gặp đượcNaeko, một cô gái giống hệt mình và cô biết cô thật sự là một đứa con bị bỏ rơi.Sau nhiều lần tìm hiểu Chieko quyết định tìm gặp Naeko và đau đớn thay khi
cô biết được cha mẹ của mình đã chết Muốn tặng cho Nieko một chiếc thắclưng phù hợp với công việc của cô nên Chieko nhờ Hideo dệt và anh mang đếncho Chieko Thấy không xứng với Chieko, và lại nhìn thấy bóng dáng củaChieko trong Naeko nên Hidero quyết định đến với Naeko Vì lí do đó, mặc dùcũng có tình cảm với Hidero, nhưng Naeko đã từ chối anh, cô cũng từ chối cảlời đề nghị về việc Chieko muốn đón cô về chung sống với mình Nàng chỉđến nhà Chieko ngủ lại một đêm, sáng hôm sau khi Kyoto còn im lìm tronglạnh giá, nàng đã ra đi Kết thúc tác phẩm, Chieko đứng nhìn theo bóng dáng
Trang 22khuất dần trong sương tuyết của người chị em song sinh với mình.
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 2: 2: 2: KI KI KIỂ Ể ỂU U U NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VẬ Ậ ẬT T T NG NG NGƯỜ ƯỜ ƯỜIIII PH PH PHỤ Ụ Ụ N N NỮ Ữ TRONG TRONG TR TR TRẮ Ắ ẮNG NG NG TRONG TRONG TRONG TI TI TIỂ Ể ỂU U U THUY THUY THUYẾ Ế ẾT T T “ “ X XỨ Ứ Ứ TUY TUY TUYẾ Ế ẾT T ” ”,,,,
“ NG NGÀ À ÀN N N C C CÁ Á ÁNH NH NH H H HẠ Ạ ẠC C ” ” V V VÀ À À “ “ C CỐ Ố Ố ĐÔ ĐÔ ” ” C C CỦ Ủ ỦA A A YASUNARI YASUNARI KAWABATA
Từ thời xa xưa, người phụ nữ luôn có vai trò rất quan trọng trong đờisống gia đình và xã hội Không những như thế, người phụ nữ còn là đề tài muônthuở của những nghệ nhân, với dáng vóc mảnh dẻ, thướt tha, dịu dàng, cùngmột tâm hồn thanh cao, trong sáng, họ nhẹ nhàng bước vào làng nghệ thuật củanhân loại Đặc biệt là trong văn chương, hình ảnh người phụ nữ được khắc họamột cách rõ nét cả về dáng vóc lẫn tâm hồn Ở Nhật Bản cũng thế, trải qua hàngnghìn năm lịch sử hình thành và phát triển, vai trò của người phụ nữ ngày càngđược khẳng định và dần dần trở thành đề tài chính yếu trong thở ca Chỉ riêngtrong tiểu thuyết của Kawabata độc giả có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh củangười phụ nữ với lòng ngưỡng mộ đầy thầm kín của nhà văn Vốn khuynh nữ
và yêu thích cái đẹp nhà văn đã xây dựng cho những cô gái trẻ trong tác phẩmcủa minh một nét đẹp trắng trong và tinh khiết nhất của cuộc đời
Khi nói đến vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ, chắc rằng sẽ cókhông ít người nghĩ đến những cô gái mới lớn của tuổi mười lăm, mười sáu,mười tám, những cô gái vẫn còn trinh nguyên Nhưng đó không phải là yếu tốquan trong nhất tạo nên “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng
tác của Kawabata Tuy những nhân vật nữ mang nét đẹp trong sáng trong tácphẩm của ông cũng thường là những cô gái trẻ nhưng điều đặc biệt hơn là ngoàinhững cô gái trẻ đẹp con nhà gia giáo thì kể cả các cô gái có chồng, những vũ
nữ dưới cái nhìn của tác giả đều cũng có thể trở thành nhân vật người phụ nữtrong trắng Và những nhân vật ấy thường là những cô gái đẹp, không nhữngđẹp ở tâm hồn mà ngoại hình của họ cũng mang vẻ đẹp tinh khôi sắc sảo đầy lítưởng, tuy nhiên mỗi người mang một cốt cách riêng, Yôko thanh cao, thánhthiện, Komako nồng nànn quyến rũ, Chieko thanh lịch, gia giáo, Naeko đằmthắm chất phác… Và tất cả những vẻ đẹp ấy đều tựu trung lại để trở thành kiểu
Trang 23nhân vật trong trắng trên trang văn của Y Kawabata.
2.1.
2.1 V V Vẻẻẻẻ đẹ đẹ đẹp p p ngo ngo ngoạ ạ ạiiii h h hìììình nh
“Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong tiểu thuyết của Y.
Kawabata không chỉ mang vẻ đẹp thuần túy của người phàm tục mà còn có sựxen lẫn của yếu tố siêu nhiên, kỳ ảo Nhà văn đã lý tưởng hóa vẻ đẹp ngoại hìnhcủa nhân vật mình, xây dựng họ trở thành những cô gái mang nét đẹp trongsáng và tinh khiết nhất Khi nói đến vẻ đẹp trong sáng, thánh thiện ta thườngliên tưởng đến vẻ đẹp nội tâm, tâm hồn, nhưng ở đây người viết chỉ dừng lại ởngoại diện nhân vật, dưới ngòi bút độc đáo giàu trí tưởng tượng của Kawabata,chỉ cần thoáng qua không cần tiếp xúc ta vẫn có thể nhận biết được vẻ đẹp ấy
và trong tác phẩm, nhân vật trong sáng, thánh thiện dường như đã trở thànhnhân vật trung tâm, nhân vật lí tưởng mà nhà văn luôn hướng đến, mỗi ngườimang một vẻ đẹp riêng trong sáng đến mức thánh thiện Và cũng chính vẻ đẹp
ấy đã làm say đắm trái tim của những “kẻ lạc loài”, những “chàng lữ khách đitìm cái đẹp”
Độc giả có thể dễ dàng nhận thấy vẻ đẹp ấy ở nhân vật Yôko trong “X X Xứ ứ tuy tuyếếếếtttt” Yôko mang một vẻ đẹp tinh thần trong sáng thánh thiện say đắm lòng
người nhưng vẻ đẹp ấy xa vời, mỏng manh không thể nào với tới được Lần đầutiên bắt gặp hình ảnh của nàng trên toa tàu, anh chàng Shimamura, người lữkhách đi tìm cái đẹp bị cuốn hút bởi vẻ đẹp tinh khiết đầy lý tưởng của nàng.Với ánh nhìn đầu tiên chỉ thoáng qua mà anh “đã phải cụp ngay mắt xuống vì quá sửng sốt trước sắc đẹp của nàng” [6; tr.225] và vẻ đẹp kia đạt đến đỉnh
điểm khi “một ánh sáng tít xa trong núi bỗng lóe sáng ở giữa gương mặt đẹp của người đàn bà trẻ” [6; tr.226] Không chỉ đơn thuần là đẹp mà vẻ đẹp ấy còn
trong sáng, trong sáng đến đỗi có thể đánh tan không gian đen tối, tẻ nhạt trêntoa tàu “gương mặt cảm động ấy như thể hất tất cả ra cái buồn tẻ âm u xung quanh” [6; tr.227] khiến cho Shimamura có cảm giác như nàng đang đưa chàng
đến một thế giới siêu nhiên thần kì, một thế giới huyền thoại xa xưa nào đó
“cái phi vật chất trong suốt của hai hình người dường như tương ứng va trộn lẫn vào bóng tối mờ ảo của phong cảnh trong màn đêm để tạo nên một vũ trụ duy nhất, một thế giới siêu nhiên và tượng trưng không phải của thời gian
Trang 24này” [6; tr.226] Một màn đêm tăm tối, quái dị bao phủ xung quanh hình ảnh
phản chiếu qua cửa kính của người con gái, nhưng màn đêm ấy không thể chekhuất cái đẹp, ngược lại nó trở thành màu nền để tô đậm vẻ đẹp và nàng trở nênrực sáng trên nền tối của vũ trụ, vượt ra ngoài màn đêm tăm tối của thời gian vàbừng sáng, khiến cho chàng lữ khách đi tìm cái đẹp “quên mất rằng anh đang ngắm nhìn hình ảnh phản chiếu trong một tấm kính và dần dần anh tưởng như anh đang ngắm nhìn gương mặt phụ nữ ở bên ngoài bồng bềnh trên nền phong cảnh quái dị và tối om lướt qua nhanh không dứt” [6; tr.227] Sự trong sáng ấy
luôn được khắc sâu vào tiềm thức của Shimamura, ngay cả những lúc nồngthắm cùng Komako Không những thế, vẻ đẹp lý tưởng còn được thể hiện ởchất giọng của Yôko Đó là một giọng nói có sức quyến rũ lay động lòng người.Với chất giọng vang trầm và sâu lắng, giọng nói ấy đã gây ấn tượng mạnh đốivới Simamura cũng trong lần gặp gỡ đầu tiên trên chuyến tàu về “Xứ tuyết”.
Khi lắng nghe nàng trò chuyện cùng bác trưởng ga trên toa tàu anh thầm nghĩ
“giọng của nàng sao mà tuyệt diệu đến thế, nó vang cao và rung lên lướt như một tiếng vọng trên tuyết và trong màn đêm”[6; tr.222-223], nhưng ẩn sau chất
giọng vang trầm dễ đi vào lòng người ấy dường như chất chứa một nỗi buồnman mác, khiến cho Shimamara có cảm giác như một chất giọng xa xôi nào đó
từ kí ức xa xưa vọng về, đó có thể là những bài hát của thời thơ ấu, là tiếng hátcủa các cô gái dệt thời xưa cùng cất tiếng hát trong lúc chăm chú vào nghề dệt
và “dường như giọng hát của Yôko bắt theo nhịp những động tác của các cô thợ dệt đang hiện ra trong tưởng tượng của Shimamura” [6; tr.366] Một chất
giọng ngọt ngào, sâu lắng mỗi khi cất lên đều vang xa rồi vọng lại khắp mọi nơi,
đi sâu vào tận ngõ ngách tâm hồn người nghe, khơi gợi lại trong tiềm thức mộtthời quá khứ đã đi vào quên lãng Giọng nói của nàng không những làm sayđắm lòng người mà còn thể hiện một sự thuần khiết, trong sáng làm cho trái timngười lữ khách Shimamura ấm lại dù bên ngoài bầu trời đang mang cái lạnh giácủa tuyết trắng Mỗi lần gặp gỡ nàng đều gây sự bất ngờ và ngạc nhiên chochàng lữ khách bởi giọng nói của mình, trong mỗi trường hợp, giọng nàng thểhiện những nét đẹp khác nhau Khi nàng mang cây đàn đến cho Komako thìgiọng nàng rất tuyệt, “trầm, sâu, nhưng lại trong trẻo” [6; tr.284], lúc nàng hát
trong khi đập những đám vỏ đỗ giàn ngoài nghĩa địa thì đó là một chất giọng
Trang 25“thanh và sâu, thấm buồm, thứ tiếng huyền bí lay động lòng ta như thể không biết từ đâu tới” [6; tr.322], khi nàng gọi em trai Saichiro trên chuyến tàu, thì đó
là “thứ tiếng của tình yêu trong sáng nhất” [6; tr.333], một thứ âm sắc trầm
vang tình cảm, nhưng thấm vào lòng người một nỗi buồn vì như thể nàng đangtuyệt vọng gọi một hành khách nào đó đã khuất dạng trên một con tàu mêmhmông biển cả Khi cười giọng của nàng lại càng đẹp hơn Không hề thô tháp, vôlối mà nó lại trở nên trong sáng đến lạ thường, như chính giọng nói của nàng,
“tiếng cười như lúc nào cũng hướng về nơi vô định từ nỗi cô quạnh mà ra” [6;
tr.354] Đặc biệt khi trò truyện cùng cô cháu gái thì giọng của nàng lại thuầnkhiết hơn, một chất giọng nhỏ nhẹ, dịu dàng, giọng nói của tình mẹ cho con vàkhi nàng cất tiếng hát thì lại càng hiền dịu, âu yếu và hiền hậu hơn, khiến chàng
lữ khách tự hỏi “phải chăng nàng Yôko này anh gặp trong mơ, chẳng hề là nàng Yôko anh gặp trong phòng? [6; tr.356], giọng hát ấy vẫn ngân vang trong
tâm hồn Shimamura một lúc lâu sau khi nàng đã ngừng hát và dường như nó trởthành những tiếng sáo du dương từ nơi vô định đưa lại Đặc biệt trong lúc vội
vã nhất, trong lúc đối diện giữa sự sống vài cái chết thì giọng nói của nàng vẫntinh khiết, vẫn đẹp đến nao lòng, “chẳng khác gì một tiếng vang sống động của những ngọn núi xa xôi đầy tuyết phủ” [6; tr.299] Yôko mang một vẻ đẹp trong
sáng như một nhân vật lý tưởng bước ra từ thế giới huyền thoại Thế nên cáichết của nàng ở cuối tác phẩm được tác giả miêu tả không phải là một cái chết,không phải là ra đi mà là một sự trở về hay một cuộc hóa thân “Trong một khung cảnh ngập tràn tuyết trắng và màu đỏ lửa cháy, người con gái có vẻ đẹp thoát tục ấy đã rời khỏi chốn hồng trần bụi bặm để trở về chốn thanh cao như chính con người nàng” [2; tr.63-64] Không những giọng nói mà ánh mắt của
Yôko cũng được lý tưởng hóa trở thành đôi mắt trong suốt có thể nhìn xuyênthấu vào tận đáy lòng người Và ánh mắt ấy mỗi khi nhìn vào Shimamura, anh
có cảm giác như mình đang bị soi rọi “đến nỗi anh có cảm tưởng mình bị xuyên suốt” [6; tr.351], khiến anh xúc động, bối rối, không điều khiển được cảm xúc
của chính mình, anh không lí giải được tại sao lại như thế, dường như anh bịđôi mắt kia “hút hồn” mà không thể nào cưỡng lại được Đặc biệt đôi mắt củaYôko càng trong sáng hơn khi“bỗng có một ánh sáng tít xa lóe lên giữa khuôn mặt ấy” [6; tr.227], “Khi ánh mắt và ánh lửa trùng khích nhau, tạo nên một vẻ
Trang 26đẹp huyền diệu lạ kỳ, con mắt rực sáng ấy như lênh đênh trên đại dương đêm tối và trên những con sóng xô nhanh của các núi non” [6; tr.227], cách so sánh
ví von, hóm hỉnh của Y Kawabata, nhà văn lấy cái to lớn hiện hữu để so sánhvới cái nhỏ bé, nhưng không vì thế mà đôi mắt “đăm đăm, với hai hàng mi sửng lặng” [6; tr.225] của Yôko bị lu mờ, hơn thế nó càng tôn lên vẻ rực sáng
huyền bí, kỳ ảo của cô gái Yôko xuất hiện không nhiều trong tác phẩm, nhưngmỗi lần xuất hiện cô đều để lại một ấn tượng đặc biệt trong lòng Shimamura Ởnàng luôn toát lên một vẻ đẹp lạnh lùng, xa cách Nhưng càng xa cách thìSimamara càng muốn chinh phục, nhưng càng muốn chinh phục thì lại càng xavời không thể nào nắm bắt được Yôko, mẫu hình lý tưởng của người phụ nữNhật Bản, nàng thuộc “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” được nhà văn
thể hiện rõ nét nhất trong tác phẩm “ “ “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt” ” ”, đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy sức
quyến rũ, tuy nhiên nó luôn chất chứa một nỗi buồn, một sự cô đơn mà những
“chàng lữ khách đi tìm cái đẹp” như Shimamura có thể cảm nhận được điều ấy
qua ánh mắt, nụ cười, giọng nói… nhưng những chàng trai ấy không thể nào lígiải được nguyên nhân vì sao Dường như ở nàng gợi nên hình ảnh của ngườiphụ nữ xa xưa, huyền bí, cổ kính mà không có sự kế thừa ở người phụ nữ NhậtBản hiện đại, một vẻ đẹp đã đi vào quên lãng, chính vì thế nên Shimamura càngníu giữ thì vẻ đẹp ấy càng rời xa, để rồi anh phải chịu bất lực đứng nhìn Yôkochết trong đám lửa cháy Phải chăng đó cũng chính là sự bất lực của nhà văntrước vẻ đẹp truyền thống dần bị mai một của dân tộc?
Trong tác phẩm “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt”, không chỉ Yôko mà Komako - một cô
geisha của vùng tuyết trắng, cũng mang vẻ đẹp ngoại hình trong trắng đầy lýtưởng Nếu Yôko là hiện thân của vẻ đẹp mỏng manh, huyền ảo, xa rời thực tếthì Komako lại hiện thân cho vẻ đẹp toàn diện của người phụ nữ và ấn tượngnhất đó là vẻ đẹp trong sáng đến mức thánh thiện của nàng Komako luôn xuấthiện với một hình ảnh cược kỳ sạch sẽ, tươi mát và sự thanh sạch tươi mát ấy
đã gây ấn tượng mạnh cho Shimamura khi lần đầu tiên anh gặp cô, “trong giây lát anh nghĩ rằng toàn bộ thân thể cô chắc phải sạch sẽ lắm, sạch đến tận chân
tơ kẽ tóc, thậm chí anh tự hỏi sự tinh khiết ấy phải chăng là do ảo ảnh vì mắt anh hãy còn bị chói bởi ánh sáng rực rỡ của mùa hè vừa chóm đến vùng núi”
[6; tr.234], nhưng rồi anh cũng nhận thấy đó không phải là ảo ảnh mà chính là
Trang 27sự thật, và anh thật sự đã bị thu hút bởi sự thanh sạch, tươi mát cùng với “vẻ gợi tình đằm thắm” [6; tr.237] tự nhiên của cô Anh nhận thấy cô chính là người đàn
bà mà suốt bảy ngày một mình lang thang trên núi cao anh vẫn muốn có để bầubạn, cô gợi cho anh những tình cảm bạn bè thật trong sạch Trước mặt Komakoanh thấy “cô gái này quá trong trắng Vừa nhìn cô, anh đã thấy không thể nào lẫn lộn với các cô gái khác” [6; tr.239], sự hiện diện của cô giống như một hơi
thơ tươi mát thấm vào tận tâm can anh và ngay cả khi không ở cạnh cô thì sựthanh sạch tươi mát ấy vẫn luôn hiện diện trong tâm hồn anh Ở Komako luôntoát lên vẻ đẹp lý tưởng trong sáng đến nao lòng, từ gương mặt sống động vàtươi tắn đến nụ cười hiền diệu, chiếc mũi thanh tú… và ngay cả dáng đứng của
cô cũng mang đầy vẻ tinh khiết Điều đặc biệt làm nên nét đẹp trong sáng đầy
lý tưởng của Komako đó là làn da trắng hồng, mịn màng của nàng, “Làn da ấy lúc lại rất trong sáng và thanh khiết, có lúc lại trở nên vô cùng nóng bỏng, lúc lại là làn da trắng như tuyết mang lại một sự thanh sạch vô song” [2; tr.66], có
lúc lại gợi lên cho Shimamura cảm giác ham muốn gần gũi đến tột cùng của thểxác và anh thầm nghĩ “phải chăng con người nhờ có làn da mịn, dịu thơm mà con người biết yêu đương?” [6; tr.324] Một điểm nổi trội nữa của Komako
được Kawabata thể hiện vô cùng tinh xảo đó là “đôi má hồng hồng bất chất lớp phấn trắng thoa khắp mặt” [6; tr.255] của cô Đôi má hồng hồng mềm mại ấy
tạo nên sự duyên dáng, dịu dàng tràn đầy nữ tính trong cô, đặc biệt những lúc
cô kích động mạnh hay những khi nghe lời thỏ thẻ, âu yếm, lời tâm tình ngọtngào của Shimamura thì đôi má kia càng vấy lên sắc đỏ hồng rực rỡ khiếnShimamuara như bị hớp hồn và những cơn ham muốn đến tột cùng lại trào dângtrong anh Đôi má ấy càng đẹp rực rỡ hơn khi nó được tương phản trên nền củatuyết trắng Tích sâu trong gương, đôi má ấy đã hòa cùng màu tinh khôi củatuyết, tạo nên vẻ đẹp cực kì trong sáng và vẻ đẹp ấy luôn ám ảnh song hànhcùng Shimamura ngay cả khi anh nghĩ về Yôko Không những những đặc điểmtrên cơ thể đều toát lên vẻ đẹp trong sáng mà tiếng đàn của Komako cũng đượcnhà văn lý tưởng hóa, xây dựng nên một tiếng đàn tinh khiết tràn đầy sức thuhút Khi tiếng đàn của nàng cất lên “lập tức Shimamura cảm thấy như bị nhiễm điện Anh bị cuốn theo một cảm giác gần như sùng kính, gần như bị ngập chìm trong biển cả những luyến tiếc, cảm động, hụt hẫng không thể chống cử, anh
Trang 28chỉ còn một cách là để mặc cho sức mạnh ấy cuốn đi một cách vui sướng theo ý Komako” [6; tr.286-287] Tuy nhân vật Komako không phải là “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” được biểu hiện rõ nét về ngoại hình như nhân vật
Yôko trong tác phẩm nhưng vẻ đẹp trong trắng của nàng vẫn không bị lu mờ.Với tài năng bậc thầy trong việc miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật nữ,Kawabata đã khéo léo xây dựng nhân vật Komaka với một vẻ đẹp tinh khôi đầysức quyến rũ lạ kì mà ngay cả chàng lữ khách lãng du Shimamara cũng phảichạnh lòng trước sự trong trắng hấp dẫn của nàng Kawabata đã để cho ngòi bútmình tự do bay nhảy, tự do lột tả những vẻ đẹp tinh khôi, những đường nét gợicảm cùng những tâm tư sâu kín, tế nhị của người phụ nữ mà ít ai dám đề cậpđến và mục đích cuối cùng của việc dụng công ấy không phải để miêu tả sự gợicảm quyến rũ của thể xác theo nghĩa cụ thể của nó mà để làm nổi bật lên vẻ đẹptrong trắng của cô gái Chính vì thế, vẻ đẹp lý tưởng của Komako là sự tổnghòa từ sự cảm nhận của tất cả các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, cảmgiác và cả tâm hồn của Shimamura Đặc biệt khi nàng đánh đàn đó là sự hội tụtất cả vẻ đẹp của hình thể, tâm hồn, tính cách, con người, tài năng, cuộc sốngcùng cộng hưởng với môi trường sống của nàng để tạo nên sự gợi cảm quyến rũ,sức cuốn hút một cách chân thực tự nhiên và mãnh liệt nhất
Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng với ngoại hình mang vẻ đẹp lýtưởng còn được thể hiện ở nhân vật Yukiko, cô gái nhà Inamura trên tay có
chiếc khăn thêu hình ngàn cánh hạc trong tiểu thuyết “ “ “Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc” ” ” Không
được lý tưởng từng đường nét như Komako và Yôko, nhưng khi tiếp xúc với tácphẩm độc giả vẫn có thể cảm nhận được vẻ đẹp tinh khiết kỳ ảo của nàng.Yukiko xuất hiện rất ít và cũng không được miêu tả nhiều trong tác phẩm, độcgiả chỉ biết đến nàng qua lời của Chikako “cô ta hoàn toàn không biết tí gì về cái gọi là tân thời” [6; tr.510] và “trên đời này chỉ có một cô Yukiko thôi, cậu không có cách nào tìm lại cô Yukiko thứ hai nữa dù cho cậu có sống cả đời để chỉ tìm ra cho bằng được cô ta” [6; tr.616], Kikuji chỉ gặp nàng có hai lần
nhưng nàng đã để lại ấn tượng khó quên trong lòng của chàng trai trẻ, đó là một
ấn tượng thật trong sáng, trong sáng đến đỗi Kikuji có cảm giác như nàng cóthể “đánh tan bóng tối tụ lại trong góc căn phòng” [6; tr.546] Giữa sự nhỏ
nhen, ít kỷ, xấu xa của Chikako, sự vồ vập của bà Ota, nàng hoàn toàn im lặng,
Trang 29nàng im lặng không chỉ vì nàng kín đáo mà còn vì nàng không chú ý, khôngbận tâm tới những toan tính ấy Vẻ đẹp trong sáng của nàng toát lên từ sự imlặng đó, chính vì thế nên trước mặt Kikuji “cô gái nhà Inamura bỗng trở nên đẹp lạ thường, nàng bỗng nổi bật lên trên những mẫu chuyện nhỏ nhen của những người đàn bà đứng tuổi đang vây quanh chàng kia” [6; tr.517], có lẻ sự
im lặng của nàng cũng là do thiên tính chung của người phương Đông, và đócũng còn là tinh thần của trà đạo, nơi để con người tĩnh tâm trong sự im lặng,đắm chìm trong không gian trào đạo của riêng mình, mặc cho những xô bồ củacuộc sống Nàng thật sự là hiện thân cho vẻ đẹp tinh thần của người phụ nữtruyền thống Nhật Bản, vẻ đẹp đó chỉ tồn tại cùng với sự chân thực và cái tâmtrong sáng
Yôko, Komako, Yukiko được nhà văn lý tưởng hóa trở thành nhữngnhân vật mang những nét đẹp khác nhau, nhưng những nét đẹp ấy dường như
mơ hồ, kỳ ảo không gần với đời sống thực tại, muốn khát khao đeo bám nhưngkhông thể đến đích chính vì thế nên được nâng niu tái tạo trong cảm giác buồn
vì mong manh lo sợ một ngày nào đó nó sẽ nhạt phai Ở đây ta liên tưởng đến
nhân vật Naoko trong “R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy” của Murakami, nàng mang trong mình một
vẻ đẹp trong sáng tháng thiện đầy lý tưởng tượng trưng cho vẻ đẹp phươngĐông, một vẻ đẹp mà Watanabe Toru cố tìm kiếm, cố nắm lấy nhưng rồi cuốicùng chàng không thể nào níu giữ được, nàng đã ra đi để lại cho chàng một nỗi
ám ảnh không thể nào quên Hai thời kì khác nhau nhưng hai nhà văn đều cùngtâm trạng cùng suy nghĩ, ở một khía cạnh nào đó ta có thể cảm nhận được haitác giả đều muốn trân trọng giữ gìn những giá trị truyền thống của thời xa xưa,níu giữ lại những giá trị trắng trong và tinh khiết nhất, nhưng họ đều bất lực thếnên trong tác phẩm Noeko, Yôko chết, Komako hóa điên dại, còn Yukiku khôngbiết đã đi đâu Phải chăng với họ thời đã qua là những thời vàng son và dườngnhư văn hóa phương Tây có thể khiến các nhân vật của Murakami và Kawabatakhông đủ kiên nhẫn để sống với trà đạo, bonsai, nhưng khát vọng hướng thượng,tìm kiếm cảm giác thanh nhàn và vẻ đẹp tinh khiết là điều không bao giờ mất.Không những ngoại hình mà tâm hồn của “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” cũng được nhà văn lý tưởng hóa trở thành những tâm hồn thanh cao và
trong sáng nhất Tuy nhiên không vì thế mà họ trở nên thần thấnhs hóa, xa rời
Trang 30thực tại, ngược lại họ rất “phàm tục”, rất “con người” và cũng rất “đàn bà”.
2.2.
2.2 V V Vẻẻẻẻ đẹ đẹ đẹp p p ttttâ â âm m m h h hồ ồ ồn n
2.2.1 2.2.1 H H Hồ ồ ồn n n nhi nhi nhiêêêên n n ttttươ ươ ươiiii tr tr trẻẻẻẻ
Hồn nhiên tươi trẻ là một nét đẹp làm nên cốt cách và tâm hồn người,
đó là một hành trang cần thiết để mọi người bước vào đời sống, ai cũng thế, đặcbiệt là những thanh thiếu niên trẻ tuổi cần phải lưu giữ sự hồn nhiên của mình
để cuộc sống có ý nghĩa hơn Đến với tác phẩm của Kawabata độc giả có thể dễdàng nhận thấy nét đẹp này luôn được thể ở “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng tác của nhà văn.
Trước tiên, nét đẹp hồn nhiên trong sáng được thể hiện rõ ở nhân vậtKomako trong “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt” Là một gesha trẻ tuổi, nhưng cuộc đời nàng lại phải
trải qua nhiều đau thương, sóng gió và những đau thương ấy giúp nàng sốngvững tin hơn, trưởng thành hơn trong cuộc đời Tuy nhiên không vì thếKomako đánh mất đi vẻ hồn nhiên trong sáng của một cô gái trẻ, mà ngược lại
ở nàng luôn toát lên một nét đẹp hồn nhiên, đáng yêu của mình Nét đẹp ấy củaKomako được thể hiện khi nàng nói chuyện, khi nàng đàn và cả trong lúc hát.Lần đầu tiên gặp gỡ Shimamura một vị khách mới quen biết, nhưng Komakokhông dè dặt mà hết sức vô tư, nàng say mê kể cho chàng lữ khách nghe về quákhứ của mình bằng “một giọng thoải mái và hết sức cởi mở” [6; tr.234], nàng
nói thật nhiều và nói một cách vội vã như một người đã lâu chưa có ai để tròtruyện, thế nên khi trò truyện cùng nàng, chàng lữ khách Shimamura cảm thấythật gần gũi, thật thân thiết, khiến anh không có lí do gì để nghi ngờ sự thànhthật của nàng Komako kể cho anh nghe một cách say sưa việc nàng viết nhật
ký cũng như việc nàng viết những lời bình về những câu chuyện mà nàng đọcđược, nhưng những câu chuyện ấy lại không liên quan gì mấy với cái mà người
ta vẫn thường gọi là “Văn học”, nhưng nàng không bận tâm đến vấn đề đó,nàng không giấu giếm việc phải một mình trau dồi sự ham thích đọc báo củamình, “được chăng hay chớ, không hề phân biệt, không lựa chọn, không hề bận tâm đến văn chương, cô tự kiếm lấy cả sách báo mà khách có thể để lại trong phòng của họ” [6; tr.258], tuy nàng kể rất sống động nhưng tít nơi sâu thẩm
trong tâm hồn nàng dường như toát lên một nỗi cô đơn của một sự cam chịu,một vẻ góa bụa không thể vượt qua, “như một ngời ăn mày dửng dưng với mọi
Trang 31chuyện, như một kẻ trong lòng mọi ham muốn đều đã chết” [6; tr.258] Sự hồn
nhiên của Komako còn được thể hiện qua thái độ “thất thường” của nàng Thái
độ của cô gái lúc thì lại nghiêm túc, chững chạc, đôi khi lại nóng nảy cau có, vàcũng có khi thì dịu dàng tràn đày nữ tính Nhiều khi trò truyện cùng Shimamura,nàng thường giận dõi, cáu bẩn thất thường, đôi khi chàng lữ khách không hiểu
vì sao cô ấy lại như thế, nhưng sự cau có, giận dõi ấy chỉ diễn ra giây lát và rồi
cô lại trở nên vui vẻ và hồn nhiên như lúc ban đầu Komako thật đáng yêu màcũng thật đáng chua xót Đó cũng là cảm giác của Shimamura khi anh nghenàng đàn và hát Không thầy dạy đàn, không người dạy hát mà nàng chỉ tậptheo “những tập bài hát in theo lối phổ thông và hai mươi tập phương pháp cổ xưa của Kineya Yashichi và những bản dè hiện đại” [6; tr.285] Thế nên nàng
cũng không biết đàn và hát như thế có đúng hay không, nhưng khi đàn choShimamura nghe, nàng chơi với tất cả sự chân thành, bạo dạn và hồn nhiên củamột cô gái Và dường như nàng không quan tâm nhiều đến nhận xét củaShimamura về cách thức chơi đàn của mình, “một cách thành thật nàng tỏ ra hài lòng với bản thân, không hề khiêm tốn giả tạo [6; tr.289-290] Nhưng
Komako nào biết được, tiếng đàn samisen ấy đã đưa chàng lữ khách vào mộtthế giới kì ảo, không còn là nơi xa xôi, hẻo lánh của “Xứ tuyết”, cũng khôngphải là một sân khấu lộng lẫy uy nghi, mà ở đó tất cả đã trở nên trong suốt,trong suốt tinh khôi như pha lê vậy, “phải chăng Komako đã được thắm đẩm những nguồn thần diệu, nhưng nguồn thần bí và những đức hạnh của thiên nhiên” [6; tr.288] ở vùng “Xứ tuyết” băng giá, và cho dù có học được chút ít
kiến thức sơ đẳng nhưng chỉ tập theo sách mà chơi được những bản nhạc khó,lại chịu luyện đàn đến mức thuộc lòng cả bài mà còn chơi với một vẻ đầy kiêuhãnh không e dè thì rõ ràng đó là một chiến thắng lớn lao của ý chí Khôngnhững hồn nhiên chơi đàn, hồn nhiên cất tiếng hát, mà khi đã kết thúc bài hát,nàng còn giả vờ vụng về cầm đàn như lúc còn trẻ thơ “để đùa vui cô lại cầm đàn, dịch chân sang một bên rồi đặt đàn cho nó bị kẹp cứng trên mặt sau bắp chân” [6; tr.290], sau đó bắt trước giọng hát lãnh loát và do dự của một đứa bé
để hát bài hát đầu tiên mà nàng học được lúc còn bé thơ Thật dễ thương, thậtđáng yêu, chỉ có những cô gái có tâm hồn thơ ngây, hồn nhiên trong sáng mới
có những hành, động thái độ và cử chỉ đáng yêu như thế thế, tất cả những việc
Trang 32làm ấy đều xuất phát từ tâm hồn của một cô gái hồn nhiên, trong sáng vô ngần.
Khi nói đến vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng của “kiểu nhân vật người phụ
nữ trong trắng” thì không thể bỏ qua nhân vật Chieko trong “C C Cố ố ố đô” đô” đô” Là một
cô gái hoạt bát đáng yêu, nàng luôn quan tâm, yêu thương, chia sẻ với mọingười xung quanh và cũng chính vì thế nàng không khỏi suy tư đến việc mình
là một cô gái bị bỏ rơi, nhưng không phải để oán hận hay trách hờn nhữngngười đã vứt bỏ mình, mà hơn hết nàng chỉ muốn biết cha mẹ đẻ của mình là ai,
họ sống như thế nào và “chắc họ long đong vất vả chứ đâu được như ta” [17;
tr.17] và khi biết được họ đã ra đi vĩnh viễn thì nàng cảm thấy thật chua xót,
“Chieko có cảm giác trái tim nàng bị bóp nghẹt: phải chăng cha đã tự dằn vặt
về chuyện vứt bỏ đứa con gái đứt ruột đẻ ra, ở đấy trên ngọn cây, lúc suy ngẫm
về hành vi đã qua, sở sảy một bước mà ngã Trán Chieko toát mồ hôi lạnh Mắt tối sầm, dường như chỉ chút nữa là nàng ngất” [17; tr.39] Cũng bằng tấm lòng
hồn nhiên trong sáng đó nàng không khỏi đau đớn xót xa khi chứng kiến cuộcsống vất vả trên núi bắt sơn của người chị em song sinh với mình Không quantâm đến việc chia sẻ tình cảm cũng như việc thừa hưởng gia tài, nàng luôn tìmmọi cách để thuyết phục Naeko cùng về sống chung một mái nhà Sự trongsáng thánh thiện ấy là một trong những nguyên nhân khiến ông bà Takichirothương yêu nàng hơn Chỉ những tâm hồn cao đẹp hồn nhiên như thế mới có thểkhông toan tính, có thể bỏ qua lỗi lầm của người xưa, dùng tình yêu thương củamình để bao dung tất cả Sự khao khát tình cảm ruột thịt cùng với sự hồn nhiêntrong sáng đã kết thành một tâm hồn cao đẹp, đưa Chieko trở thành một nhânvật cao quý, đáng yêu và đáng trân trọng Không những thế, với sự sống củavạn vật trong thiên nhiên, Chieko cũng luôn mở rộng tâm hồn hồn nhiên củamình để đón nhận chúng Nàng ưu tư về cuộc sống của những con dế nhỏ nhặt
bị giam cầm trong cái hủ tối tăm mà đời đời, kiếp kiếp chúng phải sinh sôi, nảy
nở và chết trong đó Khi nhìn thấy một tấm biển hiệu đã bị bong ra vì cũ kĩ, mộtchiếc rèm hẹp khổ bằng vải bông trên lối vào đã phai màu, xơ xác thì một cảmgiác thoáng buồn hiển hiện trong tâm trí Chieko và nàng chợt nghĩ “cảnh huống này thì đến cả anh đào nở trên chùa Hiean Dgingu cũng không xua được nỗi buồn” [17; tr.14] Còn với những cây thông liễu bản chất của nó vốn là thẳng
đứng nhưng với dáng thẳng đứng ấy cũng khiến Chieko phiền muộn, nàng cảm
Trang 33thấy chua xót trước cuộc sống thực tại, trước những tâm tư, toan tính của conngười và nàng mơ ước “ôi, giá như tâm tình con người cũng được như vậy thì hay quá” [17; tr.31] Hơn nữa Chieko còn cảm nhận được sức sống mãnh liệt
của những cây phong trong vườn, đồng thời nàng cũng thương tiếc cho nhữngđóa hao tím trên thân cây đã bị tàn úa, phôi phai vì sự hủy diệt của thời gian vàrồi nàng lại liên tưởng đến mình, nàng thấy mình thật bé nhỏ, thật yếu đuốichẳng khác nào những đóa hoa ấy
Cuộc sống dù bộn bề, khó khăn đến đâu thì mỗi người cũng cần phảigiữ riêng cho mình những nét đẹp làm nên cốt cách tâm hồn người Hồn nhiêntrong sáng là một nét đẹp đáng quý và đáng trân trọng, nó sẽ giúp mọi ngườiđáng yêu hơn, trẻ trung hơn, yêu đời hơn và mang mọi người đến gần nhau hơntrong cuộc sống “Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng tác của
Y Kawabata thường là những cô gái trẻ tuổi, thế nên sự hồn nhiên là một đặcđiểm cần thiết, không thể thiếu và cũng chính đặc điểm này đã góp phần tạonên sự thành công trong việc sáng tạo nên “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” nói riêng và trong sự nghiệp văn chương của nhà văn nói chung.
2.2.3 2.2.3 Đứ Đứ Đứcccc hi hi hi sinh sinh sinh th th thầ ầ ầm m m llllặ ặ ặng ng
Từ thời xa xưa, người phụ nữ Nhật Bản được giới đàn ông khôngnhững trong nước mà cả thế giới coi họ là chuẩn mực của nghiệp làm vợ bởi thếnên mới có câu “Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật” vì người phụ nữ Nhật
Bản không những nhu mì, hiền thục hết lòng tận tụy với gia đình, với chồngcon mà họ còn là những con người có sức cam chịu bền bỉ, luôn âm thầm lặng
lẽ hi sinh cho những người thân yêu bên cạnh mình Và chính vì thế nên đức hisinh thầm lặng đã trở thành một đặc điểm quan trọng khi Kawabata xây dựngnên “kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng tác của mình.
Độc giả có thể nhận thấy nét đẹp này ở nhân vật Komako trong “X X Xứ ứ tuy tuyếếếếtttt” ” ” Là một gesha thực thụ ở vùng sơn cước, cô khôn nguôi ý thức rằng
geisha và khách du lịch không thể có tình yêu vì cô hiểu “Tình du khách thuyền qua không buộc chặt” (Xuân Diệu), những vị khách lãng du chỉ đến để tận
hưởng, thư giản trong phút chốc rồi họ sẽ nhanh chóng ra đi mà không lưu giữlại những gì, có chăng đó cũng chỉ là những ấn tượng tươi đẹp về cảnh sắc củavùng núi xứ tuyết băng giá Ý thức được điều đó nên Komako luôn có sự giằng