Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập của học sinh khi dạy bài ôn tập phần văn bản

19 21 0
Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập của học sinh khi dạy bài ôn tập phần văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gorki nói: “Văn học nhân học” Nghĩa thơng qua tác phẩm, văn học phản ánh toàn đời sống vật chất, tinh thần quy luật vận động xã hội Theo câu nói Gorki văn học môn học người Và khơng người thể xác mà có người tâm hồn Con người tâm hồn người với sống tinh thần phong phú, đa dạng Do học văn mà cụ thể học phần văn bản, người học thực sống người thời kì mà ý nghĩa sâu sắc qua văn đó, người học hiểu sâu tâm hồn người Từ người học học cách làm người, hoàn thiện Chân- Thiện- Mĩ Trong tiết dạy phần văn bản, thân cảm thấy dạng “Ôn tập” dạng ôn lại tổng kết nội dung mảng kiến thức học sinh học chương trình Vì vậy, lượng kiến thức nhiều Các em phải hệ thống, khái quát mở rộng thêm kiến thức Và thực tế, dạy dạng này, thấy tiết học thường không sôi nổi, nhiều em lơ là, khơng hào hứng, khí với việc học Vì em cho kiến thức học Với em học sinh giỏi, em thấy nhàm chán, với em học sinh trung bình, yếu trả lời nhà hệ thống câu hỏi ôn tập sách giáo khoa gọi trả lời, em thường không tự tin nên ấp úng, rụt rè Là giáo viên dạy Ngữ văn, ý thức ý nghĩa sâu sắc môn này, thấy hạn chế tiết dạy dạng “Ôn tập” phần văn bản, xuất phát từ việc dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm,(trò người chủ động khám phá, lĩnh hội; thầy người tổ chức, đạo, tạo hưng phấn, hứng thú cho học sinh yêu thích học văn) hồn thành sứ mệnh mơn Gorki nói, thân ln trăn trở tìm tịi cách dạy học văn hiệu Bằng kinh nghiệm giảng dạy lớp khả mình, khuôn khổ viết này, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập cho học sinh dạy dạng Ôn tập phần văn bản” Mục đích nghiên cứu Đưa kinh nghiệm để kích thích hứng thú học tập, khơi gợi cảm xúc cho học sinh dạy dạng “Ơn tập” phần văn để học sinh u thích học văn, từ em hiểu thực sống xung quanh thời kì, hiểu đời sống tâm hồn người, hình thành phát triển lực, phẩm chất, hoàn thiện nhân cách thân Đối tượng nghiên cứu - Các trị chơi lồng ghép tiết dạy dạng “Ơn tập” phần văn - Các đoạn phim chuyển thể từ văn học Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: nghiên cứu tài liệu dạy học tích cực; số phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng cho chương trình SGK cải cách; SGK, SGV, tài liệu mạng Internet; học hỏi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp thông qua tiết dự giờ, thi, chuyên đề… Kết hợp nhiều phương pháp: tích lũy, điều tra bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm sử dụng số phương pháp thống kê toán học việc phân tích kết thực trạng thực nghiệm sư phạm … II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm dạy học phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Một số biện pháp để đạt mục đích sử dụng trị chơi Trị chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục- giáo dục trò chơi - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Trò chơi dạy học phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với mục tiêu dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đối với phần văn bản, phương pháp hạn chế nhàm chán học, giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi (mục đích giải trí) Dưới hướng dẫn giáo viên, trò chơi đường truyền tải nội dung kiến thức học, học sinh hoạt động cách chơi trò chơi cách lĩnh hội kiến thức tự nhiên, nhẹ nhàng, nhanh, hấp dẫn hiệu Việc lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Nó làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động hơn, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tính tích cực, tư sáng tạo Từ đó, người học nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng, phẩm chất, lực, hoàn thiện nhân cách thân Văn học phim ảnh môn nghệ thuật mang tính tổng hợp, văn học loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp gián tiếp, điện ảnh loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp trực tiếp Văn học sử dụng ngơn từ làm chất liệu để dựng lại thực sống, lấy ngơn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Với tính tính tổng hợp trực tiếp, điện ảnh vừa có khả tái đời sống cách khách quan, chân thực thông qua hệ thống âm thanh, hình ảnh sống động, ánh sáng… tác động trực tiếp đến giác quan thị giác, thính giác người xem; vừa có khả biểu đời sống nội tâm phong phú người Chính lẽ đó, phim ảnh có vai trị vơ quan trọng việc cụ thể hóa tác phẩm văn học tác động đến đối tượng nhanh hiệu Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018- 2019 phân công dạy Ngữ văn lớp lớp Khi dạy đến dạng “Ôn tập” phần văn bản, thiết kế giáo án đầy đủ theo sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ sau dạy xong, thấy: - Tiết học gị bó - Khơng khí lớp học trầm Nhiều em ngại hoạt động - Đa số em ôn lại, hệ thống kiến thức cách thụ động - Một số em định trả lời gọi lên bảng làm rụt rè, trình bày ấp úng - Kiến thức mà em hệ thống, khái quát lại hời hợt Vì vậy, kết khảo sát sau tiết học đạt được: Kết qua kiểm tra trước áp dụng kinh nghiệm Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số 6B (25) 8B (45) S L % 8% 6,7% SL % 20% 20% SL 10 22 % 40% 48,9% SL 11 % 32% 24,4% Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Khi dạy dạng “Ôn tập” phần văn bản, để khắc phục thực trạng trên, đồng thời kích thích hứng thú học tập, khơi gợi cảm xúc yêu thích học văn học sinh, tăng cường phát triển lực, phẩm chất em, với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp vấn đáp; phát hiện, gợi mở giải vấn đề; dạy học tích hợp với mơn học khác, đọc kể đóng vai, học sinh hoạt động thảo luận nhóm tơi sử dụng phối kết hợp thêm số giải pháp sau: Giải pháp 1: Kích thích hứng thú học tập cho học sinh cách tổ chức trị chơi Trong q trình giảng dạy, tiết ôn tập, thân nhận thấy việc vận dụng lồng ghép trò chơi vào tiết dạy vừa tạo khơng khí lớp học sơi nổi, thân thiện, giảm căng thẳng, gị bó q trình học, vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đồng thời tạo hăng hái, thi đua học tập, em tự tin hơn, em học sinh rụt rè, nhút nhát Đặc biệt thông qua số trị chơi đó, em lĩnh hội kiến thức học nhanh, nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Vì vậy, dạy dạng “Ơn tập” phần văn bản, tổ chức lồng ghép trị chơi sau: * Trị chơi đuổi hình bắt chữ: (Xem hình đốn nội dung) - Trị chơi tơi tổ chức hoạt động khởi động Trị chơi tạo khơng khí, động lực cho em bước “Vạn khởi đầu nan” tiết học Đồng thời luyện cho em nhanh mắt, nhanh tay, nhanh trí (nhớ nhanh kiến thức học) - Ví dụ: Khi thực hoạt động khởi động bài: “Ôn tập truyện dân gian” (Ngữ văn – kì I) tơi thực trị chơi - Cách tổ chức: + Tôi lấy tinh thần xung phong tham gia trò chơi học sinh chọn em chơi + Sau chọn học sinh tham gia trị chơi, tơi treo bảng phụ lên bảng đen, bảng phụ có dán 12 tranh minh họa cho văn truyện dân gian sau: (Tranh bảng phụ giống nhau) + Tơi nêu u cầu trị chơi: Trong vịng phút cho biết tranh gợi em nhớ đến văn em học, đọc? Mỗi văn thuộc thể loại gì? + Hai học sinh thực yêu cầu trò chơi cách ghi tên văn bản, thể loại vào bên tranh minh họa phù hợp Các bạn học sinh lớp theo dõi vỗ tay cổ vũ cho bạn chơi bảng + Trong thời gian quy định, em viết theo yêu cầu nhiều tranh hơn, nhanh em thắng -> Chỉ vịng phút, học sinh tham gia trò chơi ghi tên văn bản, thể loại tranh minh họa Còn em học sinh lớp, sau theo dõi, cổ vũ cho bạn chơi bảng nhớ văn truyện dân gian mà em học, đọc kèm theo thể loại văn Từ kết đó, tơi dẫn dắt vào Và kết học sinh tham gia trị chơi đuổi hình bắt chữ mà tơi chụp lại: (Kết trị chơi đuổi hình bắt chữ) * Trị chơi tiếp sức (Kết hợp với hoạt động nhóm) - Trị chơi thực dạng câu hỏi thống kê văn với số kiến thức văn em học Tham gia trị chơi em khơng có hệ thống kiến thức văn em học mà cịn tạo khơng khí thi đua học tập, tinh thân đoàn kết, hợp tác, tiếp sức nhóm học - Ví dụ: Khi dạy “Ơn tập truyện kí Việt Nam” (Ngữ văn 8- Kì I) để hoàn thành bảng thống kê theo yêu cầu câu hỏi (Lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam học từ đầu năm) hiệu nhất, tơi tổ chức trị chơi - Cách tổ chức: + Sau vấn đáp học sinh liệt kê văn truyện kí Việt Nam mà em học từ đầu năm, tơi chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm hồn thành nội dung thông tin (Tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật) văn (Bảng thống kê kẻ vào giấy Roki treo lên bảng đen) Phương Tên văn Thể TT thức b/đ Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tác giả loại Tơi học Trong lịng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc + Luật chơi cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi, nhóm nhanh chóng cử thành viên nhóm lên bảng hồn thành nội dung thơng tin nhóm Khi thành viên nhóm hồn thành xong nhanh chóng quay chỗ ngồi, thành viên khác nhóm tiếp tục lên hồn thành nội dung thông tin (mỗi thành viên không lên hồn thành q lần) Nếu thành viên nhóm lên hoàn thành chưa đến chỗ ngồi mà thành viên khác nhóm lên hồn thành bị phạm luật Sau nhóm hồn thành bảng thông tin, thời gian tiết học cịn nhiều tơi cho nhóm nhận xét chéo kết của nhau, sau tơi chiếu đáp án máy chiếu để em đối chiếu với kết trị chơi nhóm tự cho điểm Nếu thời gian tiết học cịn ít, tơi chiếu đáp án máy chiếu ln để tất nhóm tự kiểm tra kết nhóm nhóm bạn cho điểm -> Chỉ thời gian ngắn với tinh thần đoàn kết, nhanh nhẹn, nhóm hồn thành bảng thống kê hệ thống lại kiến thức văn truyện kí Việt Nam học từ đầu năm Đây kết trị chơi tơi chụp lại: (Kết trò chơi tiếp sức) * Trò chơi hỏi đáp (Một học sinh hỏi đưa yêu cầu, đinh học sinh khác trả lời) - Trị chơi này, tơi tổ chức cho học sinh chơi gặp dạng câu hỏi kể lại văn liệt kê việc văn Sau chơi xong em nhớ nhanh xác cốt truyện văn - Ví dụ: Khi dạy “Ơn tập truyện dân gian” (Ngữ văn 6- Kì I), tơi thay câu hỏi (Đọc lại truyện dân gian sách giáo khoa) câu hỏi (Hoạt động ngoại khóa: Thi kể chuyện dân gian) yêu cầu học sinh liệt kê lại việc văn thơng qua việc tổ chức trị chơi Cụ thể tơi u cầu học sinh liệt kê việc văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Bắt đầu trị chơi, tơi mời học sinh đưa việc văn bản, học sinh đưa việc định học sinh đưa việc thứ Nếu học sinh định đưa việc thứ định học sinh khác đưa việc (không định lại học sinh định) Cứ việc cuối Trong trình định, hoc sinh không đưa việc đưa không thua -> Sau lần học sinh định, em đưa việc văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện kén rể Sơn Tinh đến trước, vợ Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Hai bên đánh hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, rút Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh thua Nếu cịn thời gian tơi thực lại trị chơi tương tự với văn lại * Trò chơi xếp tranh (xếp tranh minh họa theo việc văn bản) - Đây trò chơi tạo khơng khí sơi nổi, gay cấn cho tiết học đồng thời luyện cho người chơi nhanh mắt, nhanh tay nắm cốt truyện (văn học) - Để tiến hành trị chơi, tơi đưa loạt tranh (xếp lôn xộn) minh họa cho văn - Sau yêu cầu người chơi thời gian phút xếp lại tranh theo trình tự cốt truyện văn - Ví dụ: Tôi đưa loại tranh minh họa văn “Thạch Sanh” xếp lộn xộn (Những tranh dùng nam châm gắn vào bảng phụ treo lên bảng đen) (Tranh minh họa văn “Thạch Sanh” xếp lộn xộn) Tôi yêu cầu người chơi thời gian phút xếp lại tranh theo diễn biến cốt truyện “ Thạch Sanh” mà em học -> Chỉ sau phút học sinh xếp 15 tranh minh họa văn “Thạch Sanh” theo diễn biến cốt truyện: (Kết trò chơi xếp tranh) Học sinh xếp tranh theo thứ tự việc diễn truyện chứng tỏ em nắm vững cốt truyện Trong trình tổ chức trị chơi, để tất học sinh hợp tác tích cực, trị chơi hấp dẫn hiệu quả, sau có kết đội (học sinh) thắng, thua, tơi đưa hình thức khen thưởng, động viên khích lệ kịp thời, hợp lí Giải pháp 2: Kích thích hứng thú, khơi gợi cảm xúc học sinh cách đưa đoạn phim minh họa văn bản, đoạn văn văn học Biện pháp áp dụng cho dạng tập nêu cảm nghĩ nhân vật văn học tác phẩm văn học mà em học Đây biện pháp hiệu nhằm tạo hứng thú, khơi gợi cảm xúc học sinh nhân vật văn học tác phẩm văn học học Bởi sau em cảm nhận nhân vật văn học, tác phẩm văn học qua văn ngơn từ đoạn phim với hình ảnh trực quan sinh động diễn xuất diễn viên giúp em dễ hình dung thực sống, vẻ đẹp hay tình cảnh nhân vật văn Từ đó, em có đồng cảm, cảm xúc trào dâng Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh làm (Trong văn bản, em thích nhân vật đoạn văn nào? Vì sao?) “Ơn tập truyện kí Việt Nam” (văn – kì I), tơi cho học sinh xem số đoạn phim: Lão Hạc trò chuyện với vàng bán nó, chị Dậu đương đầu với cai lệ người nhà lí trưởng, chị Dậu bán Tí ổ chó cho nhà Nghị Quế Một số hình ảnh cắt từ đoạn phim: 10 (Hình ảnh đoạn phim Chị Dậu đương đầu với Cai lệ người nhà lí trưởng) 11 (Hình ảnh đoạn phim Chị Dậu bán con, bán chó cho nhà Nghị Quế) 12 (Hình ảnh đoạn phim Lão Hạc bán chó) 13 Sau xem xong đoạn phim, em thấy rõ sống khổ cực lão Hạc, chị Dậu (người nông dân trước cách mạng tháng Tám), vẻ đẹp sức mạnh tiềm tàng Chị Dậu hay vẻ đẹp đôn hậu tâm trạng đau khổ, giày vò lão Hạc sau bán vàng Từ em có cảm xúc viết văn tốt Và số đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Lão Hạc “Lão Hạc” Nam Cao nhân vật Chị Dậu “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố sau em học xong văn xem xong đoạn phim (Đoạn văn em Lữ Thị Hoàn- Lớp 8b) (Đoạn văn em Mã Thị Sang- Lớp 8b) (Đoạn văn em Mã Thị Xinh- Lớp 8b) (Đoạn văn em Thu Hoài- Lớp 8b) 14 Trên kinh nghiệm thân rút qua thực tế giảng dạy tiếp tục ứng dụng tiếp vào thực tế giảng dạy Bản thân thấy đạt hiệu cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2019 – 2020, tiếp tục nhà trường phân công dạy môn Ngữ văn lớp ngữ văn lớp 8, với giải pháp kết hợp với phương pháp dạy học tích cực (Phương pháp vấn đáp; phát hiện, gợi mở giải vấn đề; dạy học tích hợp với mơn học khác, đọc kể đóng vai, học sinh hoạt động thảo luận nhóm ), tơi áp dụng vào giảng dạy dạng “Ôn tập” phần văn Sau dạy xong, tơi thu kết sau: - Khơng khí lớp học sôi Tiết học trôi qua nhẹ nhàng, khơng cịn gị bó trước Giữa trị gần gũi, thân thiện - Các em hoạt động nhiều sôi nổi, hào hứng; Kiến thức em hệ thống cách chủ động - Nhiều lực phát triển em: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp (mạnh dạn, nhanh nhẹn, tự tin…), lực cảm thụ văn học (nhân vật văn học)… - Kiến thức mà em hệ thống lại nhanh, nhẹ nhàng chắn - Các em viết văn giàu cảm xúc gợi cảm - Tạo thích thú cho em môn học - Kết khảo sát khả quan nhiều Qua khảo sát chất lượng lớp học sau áp dụng kinh nghiệm này, thu kết sau: Kết qua kiểm tra sau áp dụng kinh nghiệm Lớp Sĩ số 6B (42) 8B (42) Giỏi Khá SL % 16,7% SL 14 % 33,3% Trung bình SL % 20 47,6% 14,3% 19 42,8% 17 40,5% Yếu SL % 2,4% 2,4% Như vậy, với việc áp dụng kinh nghiệm thân, thấy tiết dạy đạt hiệu quả, kết khả quan Điều thể kết kiểm tra trước áp dụng kinh nghiệm kết kiểm tra sau áp dụng kinh nghiệm Các kết thể biểu đồ so sánh sau: 15 (Kết khảo sát trước sau áp dụng kinh nghiệm lớp 8) (Kết khảo sát trước sau áp dụng kinh nghiệm lớp 6) 16 Nhìn vào biểu đồ, ta dễ dàng nhận thấy sau áp dụng kinh nghiệm so với trước áp dụng kinh nghiệm tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng nhiều, tỉ lên học sinh yếu giảm nhiều (Do học sinh em địa bàn nơng thơn nên cịn học sinh có điểm yếu.) III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại, xuất phát từ đích cuối dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học văn nói riêng trường THCS dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, (trò người chủ động khám phá, lĩnh hội; thầy người tổ chức, đạo, tạo hưng phấn, hứng thú cho học sinh yêu thích học văn), từ em hiểu thực sống xung quanh thời kì, hiểu đời sống tâm hồn người, hình thành phát triển lực, phẩm chất, hoàn thiện nhân cách thân nên biện pháp mà đưa trọng đến điều Bản thân thấy biện pháp cần thiết phù hợp với dạng “Ôn tập” phần văn bản, phù hợp với đối tượng học sinh, đáp ứng việc dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Và tơi áp dụng vào giảng dạy trường THCS Yên Dương đạt hiệu rõ rệt Nội dung mà trình bày kinh nghiệm thân đúc rút qua thực tế giảng dạy lớp nên mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để việc giảng dạy đạt kết cao Kiến nghị Phòng giáo dục nhân rộng SKKN có nhiều ứng dụng giảng dạy để giáo viên tồn huyện có hội học hỏi, trau dồi kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Trung, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến thân, tuyệt đối không chép người khác Người thực Phạm Thị Thư 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Áp dụng dạy học tích cực mơn văn học- GS Trần Bá Hồnh-TS Nguyễn Trọng Hoàn Đại học Sư Phạm Hà Nội 2005 Phương pháp dạy học - GS Phan Trọng Luân- NXB Giáo dục 2000 Tạp chí dạy học ngày nay- Nhiều tác giả- NXBGiáo dục 2006 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6, – NXB Giáo dục Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học – Tạp chí khoa học 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thư Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Yên Dương Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kinh nghiệm dạy “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu” Tỉnh C 2009 - 2010 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phát nhanh, xác; tạo lập sử dụng thành thạo cụm Danh từ Huyện A 2018 - 2019 Kinh nghiệm dạy học sinh phân biệt, viết số đoạn văn văn nghị luận chứng minh văn nghị luận giải thích Huyện C 2019- 2020 19 ... xúc học sinh cách đưa đoạn phim minh họa văn bản, đoạn văn văn học Biện pháp áp dụng cho dạng tập nêu cảm nghĩ nhân vật văn học tác phẩm văn học mà em học Đây biện pháp hiệu nhằm tạo hứng thú, ... sử dụng để giải vấn đề Khi dạy dạng ? ?Ôn tập? ?? phần văn bản, để khắc phục thực trạng trên, đồng thời kích thích hứng thú học tập, khơi gợi cảm xúc yêu thích học văn học sinh, tăng cường phát triển... thêm số giải pháp sau: Giải pháp 1: Kích thích hứng thú học tập cho học sinh cách tổ chức trị chơi Trong q trình giảng dạy, tiết ôn tập, thân nhận thấy việc vận dụng lồng ghép trò chơi vào tiết dạy

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:31

Mục lục

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • Đưa ra kinh nghiệm để kích thích hứng thú học tập, khơi gợi cảm xúc cho học sinh khi dạy dạng bài “Ôn tập” phần văn bản để học sinh yêu thích học văn, từ đó các em hiểu được hiện thực cuộc sống xung quanh ở mọi thời kì, hiểu được đời sống tâm hồn con người, hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất, hoàn thiện nhân cách của bản thân.

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • Trò chơi dạy học là một phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với mục tiêu dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh. Đối với phần văn bản, đây còn là phương pháp hạn chế được sự nhàm chán trong giờ học, giảm bớt căng  thẳng, mệt mỏi (mục đích giải trí). Dưới  sự hướng dẫn của giáo viên, trò chơi là con đường truyền tải nội  dung kiến thức bài học, học sinh  hoạt động bằng cách chơi trò chơi là một trong những cách lĩnh hội kiến thức tự nhiên, nhẹ nhàng, nhanh, hấp dẫn và hiệu quả.

    • Việc lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay. Nó sẽ làm thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn, mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo. Từ đó, người học nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng, phẩm chất, năng lực, hoàn thiện nhân cách của bản thân.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan