CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNTên sáng kiến:
Lồng ghép video và hình ảnh kết hợp chuyên đề,hoạt động trải nghiệmvào ” Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng
chống ma túy - sách GDQP-AN lớp 10”, nhằm tạo hứng thú và nâng caohiệu quả môn học cho học sinh.
Tác giả:
Phạm Quốc Khánh Đinh Sơn Trường
Đinh Thị Trà My
Tổ bộ mônSinh - Công nghệ - TD - GDQPĐơn vị công tác:Trường THPT Gia Viễn B
Gia viễn, tháng 4 năm 2020
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng chấm sáng kiến trường THPT Gia Viễn B
- Hội đồng chấm sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình
Chúng tôi:
Họ và tênNgày thángnăm sinhĐơn vị côngtácChứcvụchuyên mônTrình độ
Tỉ lệ %đóng góp
vào việctạo rasáng kiến
Phạm Quốc Khánh 01/01/1979 Trường THPT Gia Viễn B
viên Cử nhânGDQP 20%
Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Lồng ghép video vàhình ảnh kết hợp chuyên đề hoạt động trải nghiệm vào Bài 7: Tác hại củama túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy - sách GDQP-AN lớp 10”, nhằm tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả môn học cho học sinh.
I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
1 Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng cho học sinh THPT nhằm nâng cao
phương pháp dạy học môn GDQP nói chung và tác hại về ma túy nói riêng.
2 Vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết:
a.Thực trạng khó khăn:
Trang 4Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy chúng tôi nhận thấy môn GDQPgiảng dạy trong nhà trường gặp rất nhiều khó khăn, là môn học có đặc thù rấtriêng mà việc sắp xếp thời gian học tập còn ít nên rất khó truyền đạt hết lượngkiến thức cho các em,mặt khác nhận thức của các em đối với môn học còn chưacao, đôi khi còn xem nhẹ coi là môn học phụ nên các em cũng dành rất ít thờigian nghiên cứu học tập Đứng trước thực trạng đó chúng tôi luôn phải nghiêncứu trau dồi, tìm nhiều phương pháp dạy học mới cố gắng tính sáng tạo gâyhứng thú cho các em học sinh Và 1 trong những ý tưởng đổi mới của chúng tôiđã được thể hiện trong sáng kiến này.
b.Vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết:
- Cần nắm rõ tư tưởng của các em học sinh luôn thích cái mới, tính sángtạo trong cách truyền đạt kiến thức cho học sinh.
- Tạo sự vui vẻ, và thích thú trong bài học ,tránh cho các em có suy nghĩchủ quan không coi trọng môn học.
- Giáo dục thông qua chuyên đề, ngoại khóa bằng tình yêu thương, cởimở, tôn trọng các em.
- Giúp các em thay đổi suy nghĩ về tệ nạn xã hội,đặc biệt là ma túy Đâylà vấn đề không của riêng ai mà nó là vấn đề chung của toàn xã hội, trong đó cótầng lớp các em học sinh.
-Tạo mối quan hệ đoàn kết, thân ái giữa các em học sinh với nhau.
II THỜI GIAN ÁP DỤNG:
Trang 5Là giáo viên giảng dạy môn GDQP-AN chúng tôi luôn trau dồi kiến thức,luôn cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để từ đó truyền đạt cho các em họcsinh những kiến thức theo nhiều phương pháp tạo hứng thú học tập cho các emđể từ đó giúp các em có chí hướng tự nghiên cứu, tự phấn đấu học tập để tíchlũy kiến thức để bảo vệ bản thân cũng như phục vụ phát triển đất nước
Một trong những phương pháp đổi mới của chúng tôi đã làm và tạo thành
đề tài sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến mang tên: “Lồng ghép video và hình
ảnh kết hợp chuyên đề hoạt động trải nghiệm vào Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy - sách GDQP-AN lớp 10”, nhằm tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả môn học cho học sinh.
Chúng tôi làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2019-2020 với mục
đích vừa giảng dạy, giáo dục kĩ năng phòng tránh ma túy, để các em học sinh cótrách nhiệm phòng tránh cho bản thân, đồng thời muốn được trao đổi cùng bạnbè đồng nghiệp một phương pháp dạy học đã được chúng tôi áp dụng bước đầurất hiệu quả và qua đây cũng hi vọng phương pháp dạy học này sẽ được bổ sung,hoàn thiện và nhân rộng trong Trường THPT Gia Viễn B nói riêng và trong toànngành Giáo dục của tỉnh Ninh Bình nói chung.
1.1 Giải pháp cũ thường làm
1.1.1 Giải pháp cũ đối với thực trạng công tác giáo dục nâng cao nhận thứcvà trách nhiệm về tệ nạn ma túy cho học sinh trường THPT Gia Viễn B trước khi áp dụng sáng kiến.
Ma túy nếu tách ra từng từ “ma” và “túy” thì có nghĩa là “tê liệt” và “saysưa” Nói một cách khác bất kỳ chất nào khi dùng nó, người sử dụng có trạngthái hưng phấn và bị lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị têliệt ý chí, hủy hoại cơ thể, đó là ma túy
Tệ nạn ma túy là nguyên nhân của các mối bất hòa trong gia đình, lànguyên nhân dẫn đến phạm tội và gây mất trật tự an toàn xã hội…chỉ cần có mộtcon nghiện trong gia đình thì gia đình đó xem như phải gánh chịu một thảm họa.
Không những thế, người nghiện rất dễ phạm tội ác, có thể làm bất cứ điều gì gâythiệt hại đến an ninh trật tự xã hội miễn sao có tiền để tiêm chích, hút hít thỏa mãn
Trang 6cơn nghiện Và có 90% người nghiện có khả năng tái nghiện Tức là 90% đó khôngcó khả năng cai nghiện hoàn toàn.
Nhưng điều đáng sợ nhất là vấn đề ma túy xuất hiện trong trường học Sốhọc sinh, sinh viên nghiện ma túy ngày càng tăng Các con nghiện xâm nhập sântrường, dụ dỗ, mồi chài, lôi kéo, cho thử Học sinh, sinh viên đang ở độ tuổi dễbị lôi cuốn Các em đang có những tư tưởng ham vui, thích thử nghiệm Các emkhông thể biết rằng, sa vào ma túy là con đường ngắn nhất dẫn tới sự hủy hoạichính mình, khi mà cuộc sống, sức khỏe của các em bị hủy hoại tức là tương laicủa đất nước bị tàn phá
Vậy, ma túy là môt vấn đề gây bao lo lắng bức xúc cho các nhà giáo dục nóiriêng và cả nước ta nói chung.
1.1.2 Thực trạng về ma túy ở Việt Nam:
Theo số liệu báo cáo của các địa phương, tính tới cuối tháng 6 năm 2011 cảnước có 149.900 người nghiện ma túy So với cuối năm 1994, số người nghiệnma túy đã tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện mỗinăm Người nghiện ma túy đã có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận,huyện, thị xã và gần 60% xã, phường, thị trấn trên cả nước.
Những con nghiện ở Việt Nam mỗi năm đốt 50 tỉ đồng Tiền cho chươngtrình phòng chống, cai nghiện, quảng bá năm 1996 là 20 tỉ đồng Từ năm 1998 -2000 số tiền chi cho việc phòng chống trong cả nước là 125 tỉ 703 triệu Số tiềnnày có thể xây 125 trường trung học cho cả nước (1 tỉ/trường), hoặc 4 -5 trườngđại học (25 - 30 tỉ/trường) Nếu số tiền này chi cho việc xoá đói giảm nghèo (cảnước 2.800 hộ) thì mỗi hộ được hơn 4,5 tỉ đồng
Độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có xu hướng trẻ hóa Cuối năm 2010,gần 70% người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30 trong khi năm 1995 tỷ lệ nàychỉ khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy ở Việt Nam là nam giới Tuynhiên, tỷ lệ người nghiện là nữ giới cũng đang có xu hướng tăng trong nhữngnăm qua.
Theo số liệu khảo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tại thờiđiểm cuối năm 2009, đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp,
Trang 7khoảng 10% không biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung họcphổ thông Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa từng được đào tạo nghề; gần20% đã được học nghề nhưng không được cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12%được đào tạo nghề một cách chính quy, được cấp bằng, chứng chỉ tốt nghiệp Đasố người nghiện ma túy không có nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từnguồn hỗ trợ của gia đình, thu nhập hợp pháp chỉ bằng 1/3 số tiền chi cho matúy…
1.1.3 Tình trạng hiểu biết về ma túy của học sinh Gia Viễn B
Hơn 90% học sinh của Trường THPT Gia Viễn B, xuất phát từ nông thôn,nên việc trang bị về công nghệ thông tin, truyền thông của khu vực này con hạnchế -> Sự hiểu biết về ma túy của học sinh trong trường còn hạn hẹp, chỉ cótrong sách vở, hầu hết các em chưa tự giác tim hiểu thông qua máy tính,internet…
Các chương trình ngoài giờ lên lớp tuy được tổ chức nhưng chưa nhiều vàhầu như chưa có nội dung tuyên truyền rộng rãi về ma túy, tác hại của nó cho tấtcả học sinh được biết.
Với tình trạng trên, trong 2 năm học 2017 -2018 và 2018 -2019 chúng tôicho học sinh trả lời nhanh phiếu trắc nghiệm câu hỏi sau:
Câu hỏi: Theo em, ma túy có tác hại như thế nào đối với học sinh?Trả lời:
- Không nguy hiểm- Nguy hiểm
- Cực kì nguy hiểm
Trang 8Qua thống kê phiếu trả lời của học sinh tôi thu đợc kết quảnh sau:
Năm học
Nội dungLớp/ sĩ số
Cực kỡ nguy hiểm
Nguy hiểm Khụng nguy hiểm2017-2018
Bảng 1: Kết quả tỡnh hỡnh hiểu biết về ma tỳy của học sinh.
Thụng qua kết quả của bảng 1 ta thấy số lượng học sinh hiểu biết về sưnguy hiểm của ma tỳy trong 4 lớp này đang cũn hạn chế cú 29/162 học sinh.Cũn số học sinh chưa thấy sự nguy hiểm của ma tỳy cũn khỏ đụng chiếm 52/162học sinh chiếm tỉ lệ 30.7%.
1.2 Nhược điểm của giải phỏp cũ
- Truyền đạt nội dung kiến thức cho học sinh theo phương phỏp cũ,nặngvề kiến thức sỏch vở cỏc số liệu cứng nhắc khụ khan Cỏc thầy cụ chỉ chỳ trọngtruyền đạt những nội dung đó cú trong SGK ớt liờn hệ thực tế,hoặc cú thỡ cũngrất hạn chế
- Khụng khớ tiết học khụng sụi nổi, khụng kớch thớch sự hứng thỳ khụngtạo cho học sinh sự sỏng tạo trong cỏch học, việc giỏo dục cỏc em mang tớnh đạitrà đồng loạt em nào cũng như em nào, khụng tạo ra tớnh tự giỏc tự tỡm tũi giữacỏc em học sinh với nhau.
2.Giải phỏp mới cải tiến
2.1 Lờn kế hoạch cho tiết dạy.
Để lờn được kế hoạch cho tiết dạy, tụi căn cứ vào chuẩn kĩ năng, kiếnthức nội dung chớnh của tiết học để lựa chon cỏc video, hỡnh ảnh phự hợp nhằm
Trang 9tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc về tiết học, giúp tạo nên hứng thú trong họctập cho học sinh.Ngoài ra từng nội dung chúng tôi cho liên hệ với thực tế củatừng địa phương nơi các em đang sinh sống bằng các hoạt động ngoại khóa haythông qua chuyên đề.
Khi lựa chọn các video, các hình ảnh tôi chọn các video và hình ảnh“hot”, thời sự nhất có thể học sinh mới được nghe trên tivi, tạo cho học sinh sựhứng thú khi xem lại và phân tích về đoạn phim, hỉnh ảnh đó sẽ làm cho tiết họccủa tôi sôi động, kiến thức nắm được của họ sinh sẽ cô đọng, nhớ lâu…
Ví dụ:
- Tôi sử dụng Video “ Ma túy là hiểm họa của nhân loại” được phát trongchương trình thời sự của kênh VTC14 – Đài truyền hình kĩ thuật số Việt Nam đểgiới thiệu cho học sinh cơ bản về tác hại của ma túy.
- Tôi sử dụng câu chuyện về những người nghiện có thật tôi gặp và cácem gặp, gơi ý để học sinh hiểu về gia đình, làng, xóm, những mối quan hệ củangười đó với gia đình, xã hội…để học sinh hiểu đánh giá nội dung của tiết học.
2.2 Các bước sử dụng Video, hình ảnh.
Để tạo được hứng thú, kết quả học tập tốt cho học sinh, ngoài việc tìm tòicác đoạn phim, hình ảnh, lên kế hoạch bài dạy…thì tôi cần phải sử dụng videovà hình ảnh hợp lí để có hiệu quả tối ưu nhất, và tôi đã thực hiện như sau:
- Các video, hình ảnh mới nhất, phù hợp với đối tượng tôi đang hướng tớiđó là học sinh Quan trọng là nội dung ngắn nhưng đánh mạnh vào nhận thức vàtạo ấn tượng sâu trong ý thức của các em đối với ma túy.
Vi dụ: Tìm những nội dung liên quan đến ma túy, hút, hít sử dụng…chohọc sinh xem, suy ngẫm Cho các em tự rút ra nhận thức và bài học trước nhữngtình huống xảy ra trong thực tiễn.
Trang 10- Hình ảnh trong video phải sống động, đáp ứng yêu cầu nội dung chínhcủa bài học
- Áp dụng các phương pháp dạy học đặc trưng để khai thác video và hìnhảnh.
Ví dụ: Cho học sinh quán sát, kết hợp với khả năng thuyết trình của giáoviên, khả năng thảo luân nhóm đưa ra nội dung chính của bài học,…
2.3 Tổ chức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cũng như chuyênđề
Trong năm học 2018-2019 và 2019-2020 Nhóm giáo viên GDQP-ANTrường THPT Gia Viễn B tích cực cho HS tham gia các hoạt động trảinghiệm.Ví dụ như đối với bài học liên quan tới lịch sử truyền thống đấu tranhcách mạng.Chúng tôi đã tổ chức cho các em đi tham quan 1 số di tích ngay tạiđịa phương hoặc trong tỉnh.Đối với bài học về Ma túy chúng tôi đã cho các emhọc sinh lớp 10 đi tham quan trung tâm cai nghiện thị xã Tam Điệp tỉnh NinhBình…một mặt giúp các em tận mắt thấy được tác hại của ma túy đối với ngườisử dụng ra sao,mặt khác giúp các em cảm nhận môi trường nơi đây và học viênkhi đã bị ma túy lôi kéo,dụ dỗ,sa ngã vào thì sẽ phải đối mặt với cuộc sống nhưthế nào Rồi thông qua những video đã quay được về khuôn viên trung tâm cũngnhư phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo trung tâm để về trường cho học sinh toàntrường cảm nhận từ đó việc tuyên truyền về ma túy sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Trong năm học 2019-2020 Nhóm GDQP-AN Trường THPT Gia Viễn B
đã thực hiện chuyên đề cấp tỉnh“ HS THPT với tác hại của ma túy” Qua
chuyên đề ngoài việc được sở GD&ĐT Ninh Bình cũng như các trường bạn vềdự đánh giá cao thì mục đích lớn nhất chúng tôi đề ra là tạo sân chơi lành mạnh,bổ ích, sáng tạo cho các em học sinh, giúp các em tìm hiểu về ma túy 1 cáchsinh động cụ thể thực tế,từ đó tạo kết quả cao trong việc giáo dục tuyên truyềntác hại ma túy không chỉ đối với học sinh mà còn đối với cộng đồng xã hội.
IV CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 111.Điều kiện ỏp dụng sỏng kiến
Đơn vị trường, sở giỏo dục quan tõm giỳp đỡ tạo điều kiện cho giỏo viờnvề điều kiện dạy học, trang thiết bị
Trong quỏ trỡnh thực hiện đũi hỏi cỏc giỏo viờn phải tõm huyết với nghề,dành nhiều thời gian nghiờn cứu tỡm hiểu sưu tầm hỡnh ảnh video, cập nhậtnhững số liệu mới nhất ngoài ra tớch cực nõng cao khả năng sử dụng mỏy tớnh,internet để chủ động trong cụng tỏc chuẩn bị kiến thức cho tiết dạy của mỡnh.
2.Khả năng ỏp dụng sỏng kiến
Sỏng kiến cú tớnh khả thi, phỏt huy vai trũ quan trọng trong việc tuyờntruyền về tệ nạn xó hội trong cỏc em học sinh Phỏt huy tinh thần đoàn kết, yờuthương, chia sẻ, thõn ỏi khụng chỉ ở 1 bộ phận cỏc em học sinh mà cũn ở toànkhối học cũng như học sinh toàn trường.
Với những phương phỏp đổi mới chỳng tụi tin rằng nú sẽ là hành trang làtài liệu bổ ớch để đồng nghiệp tham khảo, gúp phần khụng nhỏ vào việc tich cựctỡm hiểu nhiều phương phỏp dạy học mới, gúp phần nõng cao hiệu quả dạy họctrong toàn tỉnh.
V HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
Trong quá trình tìm hiểu và đa ra những kinh nghiệmnhỏ của bản thân trên, chỳng tôi đã đồng thời áp dụng hai ph-ơng pháp dạy học cho 4 lớp có trình độ và kết quả học tập t-ơng đơng nhau, có số lợng học sinh bằng nhau đó là:
- Nhúm đối chứng (nhúm I):
Tụi soạn giỏo ỏn bỡnh thường, cú sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh,vấnđỏp, phõn tớch,…
Nhúm này gồm cú 2 lớp là: + Lớp 10A1 cú 42 học sinh.+ Lớp 10A2 cú 40 học sinh.
Trang 12- Nhóm thực nghiệm ( nhóm II):
Sử dụng VIDEO và SLIDE hỡnh ảnh đó được chọn lựa phự hợp với nộidung bài học, lứa tuổi học sinh…
Nhúm này gồm cú 2 lớp là: + Lớp 10A8 cú 39 học sinh.+ Lớp 10A9 cú 41 học sinh.
Qua tiết dạy ở 4 lớp với 2 phơng pháp dạy học khác nhaukết thúc tiết học chỳng tôi thực hiện kiểm tra khảo sát nhận
thức của học sinh qua cùng 1 câu hỏi tự luận là: Nêu hiểu biết
của em về tác hại của ma túy?
Thời gian học sinh làm bài là 10 phút và thu đợc kết quảnh sau:
1 Đối với đối chứng (nhóm I):
Là nhóm tôi áp dụng các phơng pháp dạy học gồm có cảthuyết minh, phân tích, hỏi đáp… sau khi thống kờ và thu đợckết quả cụ thể ở bảng 2 sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát của nhóm I
Nh vậy nhìn vào bảng 2 tôi thấy:
- Học sinh có điểm từ 9-10 là không có.
Trang 13- Học sinh có điểm từ 7-8 là 16 học sinh trên 82 học sinhđạt 19,5%
- Học sinh có điểm từ 5-6 là 20 học sinh trên 82 học sinhđạt 24.3%
- Học sinh có điểm từ 1-4 là 48 học sinh trên 82 học sinhđạt 58.5%
- Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là: 36 học sinh đạt43,9%
2 Đối với nhóm thực nghiệm (nhóm II):
Là nhóm áp dụng phơng pháp sử dụng VIDEO và SLIDE hỡnh
ảnh bằng một số kinh nghiệm tôi đã trình bày ở mục 2 phần :
Các giải pháp thực hiện - và thu đợc kết quả cụ thể ở bảng 2
sau: Điểm
Điểm 9-10 Điểm 7-8Điểm 5-6Điểm 3-4Điểm 2-1 Điểm 5
4 10,2 1
Bảng 3: Kết quả khảo sát của nhóm II
Nh vậy nhìn vào bảng 2 tôi thấy:
- Học sinh có điểm từ 9 -10 là 7 học sinh trên 80 học sinhđạt 8.7%.
Trang 14- Học sinh có điểm từ 7 - 8 là 33 học sinh trên 80 học sinhđạt 41.2%.
- Học sinh có điểm từ 5 - 6 là 28 học sinh trên 80 học sinhđạt 35%.
- Học sinh có điểm từ 1-4 là 12 học sinh trên 80 học sinhđạt 35%.
- Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là: 68 học sinh đạt 85%.
Cũng qua nhóm thực nghiệm (Nhúm II) tôi hỏi học sinh: Cõu hỏi: Theo em, ma tỳy cú tỏc hại như thế nào đối với học sinh?Trả lời:
- Khụng nguy hiểm- Nguy hiểm
Cực kỡ nguyhiểm
Nguy hiểm Khụng nguyhiểm
Bảng 4: Kết quả thống kê hứng thú học tập của học sinh.
Quan sỏt vào bảng 4 ta thấy:
- Số đụng cỏc video và hỡnh ảnh, đó tạo hứng thỳ học tập của học sinhhiểu về tỏc hại của ma tỳy.
Trang 15Cụ thể:
- Không còn có tình trạng học sinh không biết về ma túy
- Ở bảng 4 thì có 100% học sinh biết về ma túy sau khi học tiết 32
36 43,9Nhãm II-
Trang 16ghép video và hình ảnh kết hợp chuyên đề hoạt động trải nghiệm vào Bài 7:Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy -sách GDQP-AN lớp 10”, nhằm tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả môn họccho học sinh ” không phải là vấn đề hoàn toàn mới, nhưng qua thực tế khi áp
dụng những giải pháp này cho bản thân tôi và tổ bộ môn, chúng tôi thấy nhữnggiải pháp ấy đã đạt được những hiệu quả và lợi ích cơ bản sau:
1 Hiệu quả kinh tế :
Bình thường để các em học sinh nắm và biết được tác hại của ma túy vàtrách nhiệm của học sinh thông qua các bài học tương đối nhàm chán và khôngđạt được kết quả cao.Thông qua sáng kiến các em có thể giao lưu học tập bằngnhiều cách khác nhau,tìm hiểu tác hại ma túy một cách tích cực không gò bó épbuộc, phát huy tính sáng tạo mà kết quả thu được rất lớn và quan trọng tính kinhtế ở đây đã được giải quyết một cách thấu đáo.
2 Hiệu quả xã hội
Áp dụng sáng kiến giúp cho các em nắm vững kiến thức về khái niệm, táchại của ma túy, qua đó sau nay khi đã trưởng thành các em biết phát huy khaithác tuyên truyền và tránh xa các tệ nạn xã hội Mặt khác giúp cho sự gắn kêtgiữa các môn học trong nhà trường một cách chặt chẽ hơn
Những giải pháp trên đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo vànăng lực tư duy của học sinh, giúp các em từng bước nâng cao nhận thức vàtrách nhiệm đối với tệ nạn xã hội, đặc biệt là về ma túy.
Những giải pháp mà đề tài nêu ra giúp học sinh dễ vận dụng vào thực tiễn,góp phần nâng cao kiến thức GDQP-AN, cũng như giáo dục đạo đức tư tưởngcho học sinh
3 Hiệu quả về thực tiễn 3.1 Về chương trình SGK:
Chương trình SGK không có nội dung riêng, cũng không có những tiếthọc riêng cho nội dung giáo dục này Hơn nữa, vì không phải là khối kiến thứcbắt buộc, nên cả giáo viên và học sinh phần đông còn lơ là với việc giáo dục đểnâng cao nhận thức và trách nhiệm khi tìm hiểu về ma túy Bởi vậy, nếu khônghướng dẫn học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản theo phương pháp tích