tài sân khấu hóa một số nội dung bài 7 tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng

47 16 0
tài sân khấu hóa một số nội dung bài 7 tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ, phương pháp, tổ chức nghiên cứu 3–4 PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận, sở thực tiễn đề tài 4–8 Thực trạng đề tài – 12 Một số hạn chế, nhược điểm phương pháp truyền thống Phương pháp dạy học sân khấu hóa nội dung Cách giải pháp nâng cao hiệu dạy học Một số cốt truyện kịch mẫu 16 – 27 10 Một số hình ảnh 28 - 38 11 Đánh giá kết đề tài 12 Tiêu chuẩn đánh giá định tính 39 – 41 13 Tiêu chuẩn đánh giá định lượng 41 – 42 14 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 42 – 43 15 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 43 16 Đánh giá chung 44 17 Kết luận thực nghiệm 44 13 13 – 14 15 39 PHẦN 3: KẾT LUẬN 18 Tính mới, khoa học, sáng tạo thực tiễn 45 19 Bài học kinh nghiệm 46 20 Khả áp dụng kiến nghị đề xuất 47 MỞ ĐẦU PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Quốc phòng an ninh liên quan đến tồn vong đất nước, thịnh suy dân tộc Chính đất nước giành độc lập, tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho em học sinh nhân ngày khai trường, có đoạn: “Đối riêng với em lớn, khuyên thêm điều này: Chúng ta đánh đuổi bọn thực dân Nhưng giặc pháp lăm le quay lại Chúng ỷ vảo kẻ khác mạnh mà gây với ta Tất nhiên chúng bị bại, tất quốc dân ta đồn kết chặt chẽ lịng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc Phải sẵn sàng mà chống giặc cướp nước….Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh việc nặng nhọc ấy, em nên, học trường, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước” (Bác Hồ với Giáo dục, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 1991, tr 71,72) Và với yêu cầu thực tiễn cách mạng lịch sử mà mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh (GDQPAN) hình thành, ngày quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước, cấp ngành, trở thành mơn học khóa trường trung học phổ thơng (THPT) Với mục tiêu giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, với lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Trang bị kiến thức, kỹ bảo vệ Tổ quốc lĩnh vực quốc phòng - an ninh, làm sở để học sinh thực nhiệm vụ quân an ninh nhà trường, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, tạo cho hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện lực, tham gia có hiệu nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Nhưng giai đoạn nay, khơng tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bất ổn, khó lường Những hoạt động gây rối, chống phá lực thù địch ngày tinh vi, xảo quyệt Mà tệ nạn xã hội trở nên phức tạp phổ biến Nó làm xói mịn đạo đức, lối sống khơng phận hệ trẻ Mang lại hệ lụy khôn lường cho xã hội cho phát triển, ổn định đất nước Chính vậy, nhiệm vụ mơn học GDQPAN cịn cần phải giáo dục em có kỹ sống tốt hơn, tránh xa, trừ tệ nạn xã hội Trong tệ nạn ma túy vấn đề nghiêm trọng, xảy xung quanh chúng ta, gây tác động to lớn đến thể chất tinh thần người sử dụng, làm khánh kiệt kinh tế, hạnh phúc gia đình tan vỡ Chính ma túy nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào đường phạm tội, gây ổn định tình hình an ninh trật tự, chí cướp của, giết người Vì thỏa mãn nghiện, chúng sẵn sàng lơi kéo, dụ dỗ học sinh cịn thiếu kỹ sống, em độ tuổi muốn thể mình, chưa hiểu hết tác hại ma túy Chỉ vài thập niên qua, ma túy xâm nhập vào nhiều quốc gia giới, gây tác hại nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội Tệ nạn ma túy nguồn gốc nhiều loại tội phạm nghiêm trọng cướp của, giết người, buôn bán phụ nữ, trẻ em, rửa tiền, khủng bố Việt Nam nước chịu nhiều ảnh hưởng phức tạp, nhiều loại tội phạm xuyên quốc gia hoạt động ngày táo bạo, quy mô, số lượng lớn Địa bàn huyện Thanh Chương trọng điểm tiếp giáp với nước bạn Lào, có cửa Thanh Thủy nhiều đường tắt lối mở Vì lượng ma túy qua địa bàn huyện Thanh Chương ngày nhiều Đây vấn đề cấp thiết, nóng bỏng Để giáo dục thể hệ trẻ vấn đề này, chương trình GDQPAN lớp 10 đưa học “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” vào nội dung giảng dạy Đây nội dung có thay đổi, ngồi u cầu người giáo viên phải ln tìm hiểu, tiếp cận thơng tin mới, địi hỏi giáo viên cần có phương pháp truyền thụ kiến thức cách phù hợp nội dung, lứa tuổi Với phương pháp truyền thụ kiến thức mang tính truyền thống số không nhỏ giáo viên, không đạt mục tiêu đề môn học, học Lối truyền thụ “ Đọc - Chép” làm em thấy nhàm chán khơng hứng thú Thậm chí giáo viên truyền thụ kiến thức mang tính chủ quan, sơ sài gây tác hại ngược với mục tiêu đề Làm em tò mò để khám phá cảm giác lạ mà đối tượng nghiện bên thường tác động, lơi kéo em Chính vấn đề bất cập nêu trên, nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục nói chung mơn học GDQPAN nói riêng, cần có giải pháp mới, phương pháp giảng dạy Đặc biệt giảng dạy nội dung mang tính lịch sử, xã hội Đây vấn đề đặc biệt quan tâm trình đổi phương pháp, nâng cao hiệu dạy học Qua thử nghiệm, thực nghiệm trường THPT Thanh Chương 3, việc sử dụng phương pháp, sân khấu hóa số nội dung cụ thể mơn học GDQPAN mang lại nhiều kết tích cực Qua trình dạy - học, thân giáo viên nhanh chóng truyền thụ kiến thức cho em, em tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng khởi Các em tự tìm hiểu, sáng tạo hóa thân vào nội dung Qua em nhận biết, khám phá kiến thức cách tự nhiên, ghi nhớ học cách sâu sắc, qua nhiều cách, nhiều hình thức khác Với thành cơng bước đầu q trình áp dụng, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Sân khấu hóa số nội dung 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” Qua trình áp dụng trình bày mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp II Mục đích, ý nghĩa đề tài: Mục đích đề tài 1.1 Nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ môn học nâng cao phương pháp truyền thụ, tiếp nhận, truyền tải thông tin phù hợp với đối tượng, lứa tuổi, đặc thù môn học 1.2 Qua phương pháp giúp em chủ động tiếp nhận thông tin nhẹ nhàng, hiệu quả, tinh thần hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ giao 1.3 Rèn luyện cho em kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách linh hoạt, sáng tạo hiệu 1.4 Rèn luyện cho em tính chủ động, tự tin, cách tiếp nhận thông tin, kiến thức nhiều phương pháp Ý nghĩa đề tài 2.1 Tác động trực tiếp đến đối tượng người học, tăng tính hấp dẫn, thu hút đơng đảo học sinh tham gia 2.2 Khả phối hợp học sinh với người dạy nâng cao từ tăng tính hiệu mơn học GDQP - AN nhà trường 2.3 Nâng cao cho em tự tin diễn đạt nội dung, tự tin đóng góp ý kiến thông qua tiểu phẩm mà tiểu đội vừa biểu diễn 2.4 Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, em thể thân qua tiết học III Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ 1.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sân khấu hóa nội dung “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” 1.2 Nhiệm vụ 2: Ứng dụng thực tiễn đánh giá hiệu việc sân khấu hóa nội dung ma túy vào tiết lỹ thuyết môn GDQP trường THPT Thanh Chương Phương Pháp 2.1 Phương pháp điều tra, phân loại 2.2.Phương pháp quan sát, thực nghiệm sư phạm 2.3 Phương pháp toán học thống kê 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp IV Tổ chức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 học trường THPT Thanh Chương Lớp thực nghiệm 10A3, 10B, 10D5 Lớp đối chứng 10A2, 10D1, 10D3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Sân khấu hóa số nội dung 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” sách GDQPAN lớp 10 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ 15/9/2020 đến 7/3/2021 - Giai đoạn 1: Từ 15/9/2020 đến 05/10/2020: Chọn đề tài nghiên cứu - Giai đoạn 2: Từ 05/10/2020 đến 30/10: Thu thập thông tin, viết đề cương nghiên cứu - Giai đoạn 3: Từ 30/10/2020 đến 28/2/2021: Áp dụng đề tài vào thực tiễn - Giai đoạn 4: Từ 28/2/2021 đến 7/3/2021: Đánh giá kiết quả, rút kinh nghiệm hoàn thiện đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm đặc trưng sân khấu 1.1.1 Khái niệm sân khấu - Sân khấu hình thức hợp tác nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc diễn viên trình bày trải nghiệm kiện có thật hay tưởng tượng trước đối tượng khán giả chỗ, nơi cụ thể, thường nhà hát Các diễn viên truyền tải kinh nghiệm đến với khán giả thông qua kết hợp cử chỉ, lời nói, hát, âm nhạc Các yếu tố nghệ thuật, chẳng hạn khung cảnh dàn dựng kịch nghệ ánh sáng sử dụng để nâng cao tính biểu tượng, diện tính tức thời trải nghiệm Nơi trình diễn sân khấu gọi tên sân khấu - Sân khấu đại ngày định nghĩa rộng buổi biểu diễn kịch nhạc kịch có kết nối sân khấu hình thức nghệ thuật ba lê, opera (có sử dụng trình diễn dàn dựng với trang phục kèm hát nhạc đệm dàn nhạc) hình thức trình diễn khác - Sân khấu hóa hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề) chuyển tải liên tục, chặt chẽ dàn cảnh biểu diễn 1.1.2 Đặc trưng phân loại sân khấu * Hoạt cảnh truyền thống: Nhằm tái lại kiện lịch sử, hình tượng nhân vật, hình thành dân tộc…nhằm giáo dục truyền thống, ca ngợi chất tốt đẹp người, đất nước * Sân khấu hóa lễ hội: Nhằm tái lại nhân vật lấy làm tinh thần ngày lễ, thường mang yếu tố tâm linh, thiêng liêng… * Sân khấu hóa thông tin báo cáo: Nhằm thông tin, báo cáo, tổng kết q trình hoạt động tới đơng đảo thành viên (trong tổ chức) đông đảo quần chúng * Sân khấu hóa thơng tin, giáo dục trun truyền: - Là tiểu phẩm ngắn nhằm giáo dục, tuyên truyền vấn đề xã hội nội dung liên quan đến chủ quyền biển đảo, phòng chống ma túy… - Thông qua câu chuyện sân khấu để phân tích, thuyết phục, giáo dục lợi, hại… vấn đề nêu - Sân khấu hóa thơng tin, giáo dục tun truyền ln mang tính nhanh nhạy kịp thời, sát thực tiễn sống… dễ hiểu, dễ cảm nhận, ngắn gọn lôi *Đây sở lý luận để từ đưa đề tài vào nghiên cứu thực tiễn Ví dụ: Qua tiểu phẩm ma túy, sân khấu hóa khai thác đối lập lợi hại, em nhanh chóng nhận thơng qua đối lập nhân vật đại diện cho hai phía… 1.2 Một số khái niệm phân loại ma túy 12.1 Khái niệm ma túy - Theo Từ điển tiếng Việt: “ Ma túy tên gọi chung cho tất chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đỡ đẫn, dùng quen thành nghiện” - Theo quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO): Ma túy chất đưa vào thể người có tác dụng làm thay đổi số chức thể - Theo quan điểm Liên Hợp Quốc: Ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, xâm nhập vào thể người có tác dụng làm thay đổi ý thức trí tuệ, làm người lệ thuốc vào - Bộ Luật Hình năm 1999 xác định: Ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca; lá, hoa, cần sa; thuốc phiện kho, thuốc phiện tươi; heroine, cocaine; chất ma túy khác thể lỏng rắn - Luật Phòng, chống ma túy nước ta đưa khái niệm chất ma túy sau: “Chất ma túy chất gây nghiện, chất hướng thần, quy định danh mục Chính phủ ban hành” “Chất gây nghiện chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng” “ Chất hướng thần chất kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác, sử dụng nhiều lần dẫn đến tình trạng nghiện người sử dụng” 1.2.2 Phân loại ma túy - Phân loại theo nguồn gốc sản xuất - Phân loại dựa vào đặc điểm cấu trúc hóa học - Phân loại dựa vào mức độ gây nghiện khả bị lạm dụng - Phân loại dựa vào tác dụng đến tâm, sinh lí người sử dụng 1.3 Nguyên nhân gây nghiện tác hại ma túy 1.3.1 Nguyên nhân gây nghiện - Ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, lối sống thực dụng, văn hóa phẩm đối trụy, phối hợp gia đình với nhà trường, xã hội chưa hiệu quả, cơng tác quản lý địa phương chưa tốt - Do thiểu hiểu biết tác hại ma túy nên nhiều học sinh bị đối tượng xấu kích động, lơi kéo sử dụng ma túy, tham gia vận chuyển, mua bán ma túy - Do muốn thỏa mãn tính tị mị tuổi trẻ, thích thể mình, nhiều em chủ động đến với ma túy 1.3.2 Tác hại ma túy - Tác hại đến thân người sử dụng - Tác hại đến kinh tế - Tác hại đến trật tự, an toàn xã hội Cơ sở thực tiễn - Việc đưa sân khấu hóa áp dụng rộng rãi nhiều phạm vi, chương trình cộng đồng buổi tun truyền phịng chống bạo lực học đường, chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, tuyên truyền Luật nghĩa vụ quân sự…và phương tiện thông tin, cách chương trình ngồi giời lên lớp, buổi sinh hoạt tập thể Việc sân khấu hóa ngày áp dụng rộng rãi qua thực tiễn thấy hiệu cao so với phương pháp tuyên truyền khác - Trong nhà trường việc Sân khấu hóa áp dụng số nội dung môn Văn học, phương pháp đem lại luồng sinh khí mới, mơi trường học tập hứng khởi, vui vẻ cho học sinh Ngoài môn GDCD bước áp dụng phương pháp Sân khấu hóa vào việc giới thiệu số nội dung Luật Hơn nhân gia đình; Luật chăm sóc, bảo vệ trẻ em gái; phòng chống bạo lực học đường - Qua tìm hiểu trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Nội), việc đưa tác phẩm văn học lên sân khấu thực có nề nếp, hiệu Hầu hết tác phẩm ngữ văn, trích đoạn văn học chương trình Chí Phèo, Vợ Nhặt, Nỗi oan Thị Mầu, Số Đỏ sân khấu hóa với góc nhìn, cách tiếp cận phong phú, sinh động Trực tiếp vào vai Thị Mầu tiểu phẩm "Thị Mầu ngoại truyện" bạn Tưởng Thùy Giang, học sinh lớp 12D5, Trường THPT Lê Quý Đôn chia sẻ cảm nhận mình: “Theo em, sân khấu hóa tác phẩm ngữ văn, trích đoạn văn học cách học hay, lôi người học Bởi hóa thân vào nhân vật tác phẩm văn học, chúng em tự phân tích, đánh giá, suy nghĩ tâm lý nhân vật, bối cảnh, diễn biến câu chuyện, qua cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn học nói chung nhân vật nói riêng” - Với kinh nghiệm 30 năm giảng dạy môn Ngữ văn, Thạc sỹ Phạm Hà Thanh, giáo viên trường THPT Lê Q Đơn nhìn nhận:“Việc sân khấu hóa tác phẩm văn học có sức hấp dẫn với học sinh phương pháp khơi gợi cho em ý muốn tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác tác phẩm; giúp em hiểu thông điệp mà tác giả, tác phẩm muốn chuyển tải Đồng thời, cách tạo điều kiện để học sinh phát huy vai trò tự chủ việc học, khơng bị giới hạn, bó buộc nội dung giảng giáo viên Khi em thể quan điểm công nhận giúp cho em thêm tự tin hứng thú học” - Tại trường THPT Thanh Chương 3, việc đưa sân khấu hóa đưa hoạt động Câu lạc Văn học; Câu lạc Sức khỏe sinh sản vị niên; Câu lạc Lịch sử hoạt động lên lớp Qua hoạt động trên, em hứng thú tiếp nhận thông tin, kiến thức nhanh chóng hiệu - Mỗi tiểu phẩm mang phong cách riêng, em lựa chọn tái nhiều hình thức sân khấu khác nhau, mang đến nhiều màu sắc phong phú cho tiết học Đặc biệt em nhận thức sâu sắc vai trò thân sống, biết hướng đến giá trị tốt đẹp, giàu tính nhân văn, bày tỏ ngợi ca quan hệ đạo đức tốt đẹp xã hội; biết thông cảm, chia sẻ giúp đỡ bạn; biết hành động hợp lẽ phải… Đó thơng điệp mà em gửi gắm thể xuất sắc qua tiểu phẩm trình diễn II Thực trạng Thực trạng chuyên môn sở vật chất 1.1 Thuận lợi : - Bộ môn GDQP – AN quan tâm, đạo hệ thống trị, phối hợp ngày chặt chẽ bộ, ban nghành, đoàn thể Hàng năm Sở giáo dục đào tạo Nghệ An ban hành công văn đạo thực chương trình mơn học, giáo viên tham gia lớp tập huấn thực chương trình, đổi mới, sửa đổi, bổ sung môn học - Được quan tâm Cấp uỷ đảng, BGH nhà trường, tổ mơn tinh thần đồn kết thành viện tổ Nên việc triển khai hoạt động, nhiệm vụ giảng dạy môn GDQP – An gặp nhiều thuận lợi - Bản thân giáo viên đạt Giáo viên dạy giỏi toàn quốc, tham gia dự nhiều đồng nghiệp, với tâm huyết thân nên tơi ln muốn tìm tịi, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiểu môn học GDQP - AN nhà trường 1.2 Khó khăn: - Hiện tài liệu liên quan ít, nên để tìm hiểu thơng tin phục vụ cho đề tài mở rộng kiến thức sách giáo khoa gặp nhiều khó khăn - Tệ nạn ma túy ngày phức tạp thay đổi ngày nội dung sách giáo khoa thay đổi chậm nên việc áp dụng nội dung nhiều vướng mắc quy định Bộ, Sở - Nhiều thơng tin mang tính nhạy cảm, bí mật nên khó tiếp cận xác - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy, học môn GDQP - AN hạn chế Thực trạng hiểu biết tác hại ma túy - Theo ông lê Trung Tuấn, Viện Nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy (PSD) cho biết, kết khảo sát 1.100 học sinh số trường phổ thông số địa phương cho thấy, có 4,5% số học sinh nói hiểu biết khái niệm chất ma túy, có tới 42,2 % tự đánh giá khơng hiểu nội dung này; 44% em khơng hiểu biết dấu hiệu để nhận biết người nghiện ma túy gần 40% chưa biết đến kỹ cần thiết phòng tránh ma túy - Đặc biệt, loại ma túy tác động trực tiếp đến hệ thần kinh người sử dụng trở nên phổ biến nay, giới trẻ methaphetamine (ma túy đá) có 56,4% số học sinh cho chất khả gây nghiện, cịn số chất khác shisha, bóng cười học sinh biết đến Nhận thức chưa đầy đủ với tâm lý chủ quan cho loại ma túy trá hình khơng có khả gây nghiện khơng nguy hại đến sức khỏe ngun nhân dẫn đến hành vi sử dụng ma túy học sinh - Về nguyên nhân: 65% học sinh khơng biết tác hại ma túy nên tị mò dùng thử; 27% bạn bè rủ rê, mời lôi kéo sử dụng; 8% bị lừa mà khơng hay biết - Viện PSD cịn tìm hiểu đánh giá nhận thức phụ huynh học sinh giáo viên kiến thức kỹ hỗ trợ xử lý tình nghi ngờ phát em sử dụng chất gây nghiện Kết quả, 32,5% phụ huynh học sinh giáo viên loại ma túy tác hại loại ma túy; 29,5% có hiểu biết chút; 25% biết rõ 13% biết rõ ma túy Tuy nhiên, phần lớn kiến thức mà phụ huynh giáo viên hiểu ma túy dừng lại việc ma túy chất gây nghiện, có tác động tiêu cực đến người sử dụng, cón hiểu nhận diện loại ma túy tác hại sao, gây hậu với người sử dụng chưa nắm vững - Kết điều tra xã hội học năm 2017 tỉnh, TP Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ người sử dụng trái phép chất ma túy 0,6% (khoảng 600/100.000) dân số độ tuổi điều tra từ 15 - 64 tuổi; 8% số người sử dụng ma túy lần đầu 18 tuổi, 60% số người sử dụng ma túy lần đầu 25 tuổi Toàn quốc xảy 1.952 vụ, so với tháng 02/2020 tăng 495 vụ (+33,97%) - Tỷ lệ vi phạm pháp luật niên nghiện ma túy chiếm khoảng 50% gấp 100 lần so với nhóm niên không nghiện Đây số đáng báo động năm VN có thêm 9.300 người nghiện Một số vụ án ma túy liên quan đến giáo viên, học sinh năm 2020: * Lầu Bá Xìa (SN 1974) trú Trường Sơn, giáo viên trường THCS huyện Kỳ Sơn bị quan chức bắt giữ tội mua bán trái phép chất ma túy ngày trung tuần tháng 5/2020 gây xôn xao dư luận Công an huyện Kỳ Sơn bắt tang Lầu Bá Xìa; thu giữ bánh hêrơin, kg ma túy dạng đá, 97 gói gần 20.000 viên ma túy tổng hợp * Công an huyện Quế Phong bắt giữ Thò Pạ Sáu, giáo viên tiểu học địa bàn vận chuyển 15 bánh hêrôin tiêu thụ *Công an thành phố Ninh Bình phát hiện, bắt giữ hai học sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo học sinh bán trái phép hai túi ma túy (dạng cần sa) trước cổng Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy * Tòa án thành phố Bắc Giang đưa xét xử tuyên phạt Lý Đình Hùng (SN 1999), trú xóm Nam, thôn Song Khê 2, xã Sông Khê (TP Bắc Giang) hai năm tù cho hưởng án treo tội “Mua bán trái phép chất ma túy” Tại phiên tòa Hùng khai nhận mua người không quen biết 2,413 gam ma túy cần sa với giá 200 ngàn đồng, giao dịch bán số ma túy với giá 250 ngàn đồng bị phát bắt giữ 10 33 34 35 36 37 38 IV Đánh giá kết thực nghiệm đề tài Tiêu chẩn đánh giá Dựa yêu cầu định rính định lượng, tơi xây dựng tiêu chí đánh sau: 1.1 Về định tính Thể nghiệm cách kiểm chứng khả nhận thức học sinh tác hại ma túy Đánh giá khả phân tích – tổng hợp mức độ hứng thú học sinh tiết học dựa vào phiếu khảo sát Đánh giá phối hợp hoạt động giáo viên học sinh tinh thần phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Để có nguồn minh chứng, tiến hành làm phiếu khảo sát 116 học sinh lớp TN 116 học sinh lớp ĐC theo nội dung sau: 1.1.1 Nhận biết dấu hiệu người có khả nghiện ma túy (6 dấu hiệu lựa chọn) Kết Bảng 1.1.2 Tác hại ma túy thân người sử dụng, gia đình xã hội (9 tác hại chính) Kết Bảng 1.1.3 Nhận thức biện pháp phòng tránh ma túy (5 biện pháp lựa chọn khác); Độ hứng thú học ma túy.Kết bảng KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng 1: Nhận biết dấu hiệu đối tượng có khả nghiện TT Nội dung TN (Tỉ lệ %) ĐC (Tỉ lệ %) Lười học, trốn học, nghỉ học 83,1 70,5 Bướng bỉnh, xa lánh người 78,3 65,2 Đi chơi khuya, ngủ gật, ngáp vặt 87 67,8 Thay đổi bạn, thay đổi hành vi 87,2 70,5 Có bật lửa, kẹo cao su, kim tiêm 81,9 73,6 Trộm tiền gia đình, bạn bè… 87,5 69,7 Dấu hiệu khác 20,1 11,2 39 Bảng 2: Tác hại ma túy thân người sử dụng, gia đình, xã hội TT Nội dung TN (Tỉ lệ %) ĐC (Tỉ lệ %) Gây rối loạn sinh lý 78,8 68,5 Gây bất ổn tâm lý 89,2 70,4 Tai biến, nhiễm khuẩn 77,5 64,2 Ảnh hưởng kinh tế gia đình 85,5 71,5 Mâu thuẫn cách sống với người thân gia đình, đổ vỡ hạnh phúc 87,6 66,7 Lây nhiễm bệnh cho vợ con, người thân 70,1 50,1 Tổn thất kinh tế đất nước 86,3 46,7 Trật tự, an toàn xã hội bị ảnh hưởng 84,7 67,3 Nguyên nhân gây loại tội phạm khác 80,6 69,5 Bảng 3: Nhận thức cách biện pháp phòng tránh ma túy; Sự hứng thú học sinh TT Nội dung TN (Tỉ lệ %) ĐC (Tỉ lệ %) Tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây nghiện tác hại ma túy 80,1 67,7 Chuyên tâm vào việc học tập 76,5 65,4 Tham gia hoạt động VHVN – TTTD, hoạt động tập thể 82,9 73,5 Từ chối rủ rê, lơi kéo, kích động 82,3 70,1 Không thử, không buôn bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy 98,4 76,8 Biện pháp khác 23,1 10,6 Hứng thú học tác hại ma túy 99,2 65,9 Bảng 1: Lớp TN tỉ lệ nhận biết nội dung “Thay đổi bạn, thay đổi hành vi, trộm tiền, bỏ học, ngủ gật, ngáp…” đạt 85 %, bên lớp ĐC tỉ lệ chưa đạt 71% 40 Bảng 2: Lớp TN tỉ lệ nội dung“ Ảnh hưởng tâm lý, kinh tế gia đình, xã hội…” đạt 85%, lớp ĐC đạt cao 71,5%, đặc biệt lớp ĐC xem tác động ma túy đến kinh tế đất nước chưa đạt 50% Bảng 3: Lớp TN có tỉ lệ nhận thức cách phòng tránh ma túy cao hẳn, “ Tự tìm hiểu tác hại ma túy” đạt 80,1% (ĐC 67,7%); Các em lớp TN, tham gia hoạt động tập thể, VHVN – TDTT cao hơn, đạt tỉ lệ 80% (ĐC 73,5%) Đặc biệt, nhận thức nội dung “Không thử, không buôn bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy” lớp TN đạt gần 99%, lớp ĐC đạt 76.8% Tỉ lệ học sinh hứng thú với dạy, cách học truyền thống chênh lệch cao (TN 99,2% - ĐC 65,9%) Như qua thống kê kết cho thấy, tỉ lệ hiểu biết ma túy, nhận biết nguyên nhân gây nghiện biện pháp phòng tránh lớp TN đạt hiệu khả quan, nội dung nhận thức đạt 80%, chí đạt 99% 1.2 Về định lượng Đánh giá hiệu tiết học thông qua tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại học Bộ Giáo dục Đào tạo Để có thêm sở đánh giá hiệu đề tài, tiến hành làm kiểm tra 15 phút Sau kết kiểm tra cặp TN đối chứng KẾT QUẢ KIỂM TRA 15 PHÚT GIỮA CÁC CẶP TN – ĐN Bảng 1: Cặp TN – ĐC lớp 10 A3 (TN) – 10 A2 (ĐC) Lớp Số kiểm tra Kết Giỏi SL % Khá SL TB % SL Yếu % SL % 10A3 TN 38 13 34,2 18 47,4 15,8 2,6 10A2 ĐC 36 22,2 13 36,1 11 30,5 11,2 Bảng 2: Cặp TN – ĐC lớp 10 B (TN) – 10 D1 (ĐC) Lớp Số kiểm tra 10B TN 38 10D1 ĐC 39 Kết Giỏi SL % 31,6 23,1 Khá SL TB % SL Yếu % SL % 17 44,7 18,4 5,3 13 33,3 12 30,8 12,8 41 Bảng 3: Cặp TN – ĐC lớp 10 D5 (TN) – 10 D3 (ĐC) Lớp Số kiểm tra 40 10D5 TN 41 10D3 ĐC Kết Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL 11 27,5 22 55,0 15,0 2,5 14,6 19,5 15 36,6 12 29,3 % Bảng 4: Kết kiểm tra Tổng số học sinh TN – Tổng học sinh ĐC Lớp Số kiểm tra 116 TN ĐC 116 Kết Giỏi SL 36 25 % 30,1 21,6 Khá SL 57 41 TB Yếu % 49,2 SL 19 % 16,4 SL 35,3 35 30,1 15 % 3,4 13 Qua bảng thống kê kết kiểm tra 15 phút học sinh lớp TN (10A3, 10B, 10D5) lớp ĐC (10A2, 10D1, 10D3) thấy kết lớp thực cao hẳn kết lớp đối chứng Tại lớp TN kết học sinh đạt điểm Giỏi, Khá nhiều hơn, đặc biệt số học sinh bị điểm yếu 2,6% (lớp 10 A3), 5,3% (lớp 10B), 2,5% lớp 10D5 Trong lớp đối chứng tỷ lệ em đạt điểm Giỏi, Khá thấp tỉ lệ bị điểm yếu cao gấp từ 2,4 lần đến 5,84 lần so với lớp TN Cụ thể 11,2% (lớp 10A2), 12,8% (lớp 10D1), 14,6% (lớp 10D3) Đánh giá kết thực nghiệm 2.1 Đánh giá thơng qua giáo viên Qua q trình thực nghiệm thấy đa số giáo viên hăng say dạy,các đồng chí chuẩn bị cơng phu, chu đáo Từ bắt đầu giao nhiệm vụ cho học sinh đến thông qua, chỉnh sử nội dung kịch nhanh cẩn thận Các thầy cô định hướng cho nhóm có kịch hay đồng thời đôn đốc, theo dõi, chỉnh sửa cho em tập luyện em guier video thông qua Messenger Tạo môi trường dạy học thân thiện giáo viên học sinh 42 Các em hứng thú công việc giao mạnh dạn trao đổi với giáo viên Tuy nhiên có số giáo viên cịn chủ quan khơng thơng qua, chỉnh sửa kịch cho nhóm, q trình em tập luyện khơng thực sâu sát dẫn đến số kịch không truyền đạt hết nội dung trọng tâm giao, cách biểu diễn khô, cứng, miễn cưỡng nên hiệu tiết học chưa đạt hiệu mong đợi 2.2 Đánh giá kết thông qua học sinh Dưới hướng dẫn nhiệt tình giáo viên, thơng qua q trình chỉnh sửa chu đáo kịp thời kịch nên đa số kịch thể nội dung trọng tâm cần đạt Các em chủ động trình sáng tạo kịch nên nhiều ý mới, sáng tạo em thể hiệu Mỗi thành viên nhóm thể hết trách nhiệm mình, hăng hái tìm hiểu nội dung cách biểu diễn hay nhất, lơi Các em thể cách tự nhiên Các tiết học diễn sôi nổi, hào hứng, tràn ngập niềm vui tiểu phẩm khơng có nội dung sâu sắc mà có chi tiết gây cười sảng khối Sau tiết học em ghi nhớ nội dung sâu sắc cách khơng gị bó, ép buộc Nhận thức nguyên nhân gây nghiện tác hại ma túy nâng lên rõ rệt Tỉ lệ em hiểu biết, nhận diện có biện pháp phịng tránh lớp TN cao hẳn lớp ĐC Tuy nhiên q trình biểu diễn, có số em chưa tự tin thể trước đông người nên hiểu số tiểu phẩm chưa đạt hiệu mong đợi Đánh giá chung Qua q trình thực nghiệm chúng tơi thấy hiệu mang lại tích cực phía giáo viên học sinh Các đồng chí giáo viên chủ động dạy học tìm tịi nhiều Các em học sinh rát hứng thú với cách học mới, cách dạy giáo viên Các em chủ động việc khiến em thấy tơn trọng, thấy quan trọng học Các em tự thể mình, sáng tạo thông qua cách biểu diễn mới, độc, lạ Q trình trao đổi với nhóm tìm kiếm nội dung liên quan mạng Internet khiến em học tập, tiếp thu kiến thức cách chủ động hăng say Quá trình 43 luyện tập, tập, sửa tập lần giúp in sâu nội dung Quá trình biểu diễn, xem biểu diễn, góp ý, đánh giá lại cách tự nhiên giúp em khắc sâu nội dung thêm lần Như với nội dung thông qua phương pháp dạy học sân khấu hóa giúp em tìm hiểu nội dung chủ động, nhẹ nhàng ôn lại nhiều lần hơn, em thuộc, ghi nhớ sâu sắc nội dung tiết học, đặc biệt vận dụng kiến thức học bước vào thực tiễn sống Những tiểu phẩm sau biểu diễn quay video, ghi lại nhóm, học sinh ốm, nghỉ học tiếp thu kiến thức cách bình thường Đây nét mới, sáng tạo khoa học, giúp em học, ơn nội dung lúc Qua hình ảnh, cách biểu diễn bạn, em phân biệt, phát hiện, tác hại, cách dụ dỗ, lôi kéo đối tượng nghiện ma túy, từ phòng tránh ma túy cách hiệu Kết luận thực nghiệm Qua qua trình thực nghiệm, rút kinh nghiệm đánh gia kết thân thấy phương pháp dạy học có hiệu khả quan Nhưng để có hiệu tốt áp dụng phương pháp yêu cầu cần đạt số vấn đề sau: - Giáo viên phải tích cực, chủ động tìm hiểu nội dung thật chu đáo, rút trọng tâm học nội dung cần đạt để định hướng tốt cho nhóm viết kịch - Phải tạo cho em học sinh hứng thú, đam mê, em thấy quan trọng, yếu tố tiên cho học - Tạo khơng khí cởi mở, dân chủ, thân thiện với học sinh, từ giúp em chủ động, tự tin sáng tạo thể - Qua trình phê duyệt, chỉnh sửa kịch phải đứng tiến độ, kỹ lưỡng, chu đáo Giáo viên phải đặt vào vị trí em để hiểu em, cách em suy nghĩ viết kịch - Quá trình tập luyện, giáo viên phải động viên, chỉnh sửa kịp thời em gửi hình ảnh cho giáo viên PHẦN III: KẾT LUẬN 44 Để thực đề tài nghiên cứu, thân nghiêm túc tìm hiểu nội dung liên quan nhiều trang thơng tin thống, làm việc trực tiếp, gián tiếp với đồng chí cơng an xã địa phương 10 xã cụm Cát Ngạn, huyện Thanh Chương; Đồn biên phòng 559, 515; Các trạm biên phòng xã Thanh Sơn, Ngọc Lâm huyện Thanh Chương, Đồn biên phòng Tam Hợp huyện Tương Dương, Đồn biên phịng cửa Nậm Cắn huyện Kì Sơn, Đồn biên phịng Thơng Thụ huyện Quế Phong để có thơng tin xác nhất, cập nhật Một số điểm mới, sáng tạo, khoa học phương pháp dạy học sân khấu hóa - Kết hợp nhuần nhuyễn, hài hòa nhiều phương pháp khác nội dung dạy học - Tạo khơng khí học tập sơi hăng say hứng thú, em tiếp thu kiến thức tự nhiên, chủ động khơng gị bó, ép buộc - Tăng tính chủ động, sáng tạo cho em học sinh, em thể nhiều hơn, quan hệ giáo viên học sinh thân thiện, gần gũi - Nội dung ôn luyện nhiều lần thông qua kịch bản, luyện tập, tập, sửa tập, biểu diễn không gây nhàm chán - Các hoạt động, trao đổi thông qua mạng xã hội nên hiệu làm việc nhanh cao nhiều lại không ảnh hưởng đến tiết học khác - Sau biểu diễn tiểu phẩm quay video đăng nhóm lớp nên em học sinh ốm, nghỉ học tìm hiểu nội dung nhà - Nội dung mang tính trực quan, sinh động, gần gũi sát thực tiễn nên em nhanh chóng tiếp thu, ghi nhớ cách sâu sắc, vui vẻ tiết học - Tinh thần làm việc nhóm, tính đồn kết, thấu hiểu nâng cao - Nâng cao kỹ giao tiếp, xử lý tình cho học sinh Giúp em tự tin học tập sống - Khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, em nhanh chóng nhận diện đối tượng, hình thức dụ dỗ, lơi kéo đối tượng 45 nghiện ma túy, từ em có biện pháp tun truyền, phịng tránh ma túy hiệu Những học kinh nghiệm - Đổi phương pháp dạy học đổi cách dạy giáo viên cách học học sinh Giáo viên không trọng cách thức truyền đạt nội dung mà cón phải tạo cho học sinh cách tiếp nhận thông tin, để cuối làm cho kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, tích cực, hiệu ghi nhớ sâu sắc - Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động từ học sinh Phải để em thể cách sáng tạo phù hợp đặc điểm lớp học đối tượng - Bồi dưỡng tính tự học cho học sinh, hướng dẫn để em có tính chủ động, biết cách tìm kiếm nội dung liên quan đến học - Sự hứng thú học tập tiêu chí khơng thể thiếu tiết học, hứng thú em hăng say, vui vẻ tiếp nhận kiến thức cách hiệu - Việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhanh hiệu Khả ứng dụng triển khai đề tài - Khơng địi hỏi đầu tư nhiều kinh phí, trang thiết bị thời gian - Điều kiện khơng gian tổ chức thuận lợi, lớp, sân hay sân khấu nhà trường - Cách thức làm đơn giản đem lại hiệu cao, học sinh hứng thú tạo quan hệ gần gũi, thân thiện học sinh với giáo viên - Có thể áp dụng phương pháp nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực, nhiều môi trường khác Những kiến nghị, đề xuất Qua trình áp dụng đề tài vào thực tiễn, tơi thấy hiệu việc thực nghiệm mang lại Nhưng để áp dụng có hiệu tơi xin kiến nghị, đề xuất: - Ban biên tập sách giáo khoa cần có nhiều thơng tin, số liệu thực tiễn hơn, nhiều hình ảnh minh họa tác hại ma túy 46 - Cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan chức năng, đặc biệt công an xã địa phương để thông tin ma túy trao đổi nhiều cho giáo viên học sinh Trên q trình áp dụng phương pháp Sân khấu hóa nội dung học “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy” học sinh lớp 10 trường THPT Thanh Chương 3, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Mặc dù bước đầu đem lại hiệu quảtích cực cịn nhiều vấn đề cần bổ sung để phương pháp đạt hiệu cao Vậy thân mong muốn đồng chí, đồng nghiệp góp ý cho đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Thanh chương, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI VIẾT Mai Văn Tiến 47 ... 1.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sân khấu hóa nội dung ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy? ?? 1.2 Nhiệm vụ 2: Ứng dụng thực tiễn đánh giá hiệu việc sân khấu hóa. .. chọn đề tài Sân khấu hóa số nội dung 7: ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy? ?? Qua trình áp dụng trình bày mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp II Mục đích, ý nghĩa đề tài: ... cho giáo viên học sinh Trên trình áp dụng phương pháp Sân khấu hóa nội dung học ? ?Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng chống ma túy? ?? học sinh lớp 10 trường THPT Thanh Chương 3, huyện Thanh

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:56

Mục lục

  • Quốc phòng và an ninh liên quan đến sự tồn vong của một đất nước, thịnh suy của một dân tộc. Chính vì vậy ngay khi đất nước giành được độc lập, tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho các em học sinh nhân ngày khai trường, trong đó có đoạn: “Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: Chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân. Nhưng giặc pháp còn lăm le quay lại. Chúng ỷ vảo kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ và một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống giặc cướp nước….Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong phòng thủ đất nước”. (Bác Hồ với Giáo dục, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 1991, tr 71,72). Và với những yêu cầu của thực tiễn cách mạng và lịch sử mà môn học Giáo dục quốc phòng an ninh (GDQPAN) được hình thành, ngày càng được quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp bộ ngành, trở thành môn học chính khóa trong trường trung học phổ thông (THPT). Với mục tiêu giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, với lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Trang bị kiến thức, kỹ năng bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh, làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự an ninh trong nhà trường, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, tạo cho thế hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện năng lực, tham gia có hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan