1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Phuong phap khai thac kenh hinh trong day hoc Dia lylop 11 theo huong tich cuc

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 32,26 KB

Nội dung

Các thiết bị này gồm một phần cơ sở vật chất tạo điều kiện cho việc giảng dạy bộ môn như: phòng bộ môn địa lý, vườn địa lý, tủ sách địa lý; toàn bộ các đồ dùng trực quan như: bản đồ, tra[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

-NGUYỄN MINH QUỐC

PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

Ngành đào tạo: Sư phạm Địa lý Trình độ: Đại học

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN HỮU LONG

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết quả nghiên cứu nêu đề tài trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa công bố cong trình khác.

Tác giả đề tài

(3)

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Long tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa, thầy cô trường THPT Trần Quốc Toản bạn giúp tơi q trình thực hiện đề tài.

Tác giả đề tài

(4)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

MỞ ĐẦU

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.1 Khái niệm kênh hình phân loại kênh hình 10

1.1.1 Khái niệm kênh hình 10

1.1.2 Phân loại kênh hình 10

1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lý trường THPT 11

1.2.1 Vai trị kênh hình dạy học Địa lý 11

1.2.2 Đặc điểm lứa tuổi, tâm lý trình độ nhận thức học sinh lớp 11 12

Chương PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 2.1 Yêu cầu loại kênh hình 13

2.1.1 Tính sư phạm 13

2.1.2 Tính trực quan 13

2.1.3 Tính khoa học 13

(5)

2.1.5 Tính tiện dụng 14

2.2 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học Địa lý lớp 11 THPT 14

2.2.1 Phương pháp lựa chọn kênh hình khâu chuẩn bị giảng 14

2.2.2 Phương pháp lựa chọn kênh hình trình giảng 14

2.2.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ khai thác kênh hình 15

Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 23

3.2 Kết thực nghiệm 23

3.3 Nhận xét kết thực nghiệm 25

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27

(6)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn ngành giáo dục nước ta nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ Nghị TW khóa VII nêu rõ: “ Đổi phương pháp dạy học ở tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học , gắn nhà trường với xã hội Áp dụng những phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, năng lực giải vấn đề” Việc đổi phương pháp dạy học triển khai rộng rãi nước song thực tế kết chưa cao

Bộ môn địa lý lớp 11 trung học phổ thơng gồm chương trình khái qt vấn đề kinh tế - xã hội giới, khu vục châu lục khác sâu tìm hiểu kinh tế - xã hội số nước kinh tế phát triển phát triển Nhiệm vụ người giáo viên địa lý đơn truyền đạt kiến thức, mô tả, tường thuật vật, tượng địa lý nói trên, mà đặc biệt có nhiệm vụ quan trọng giúp học sinh biết phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích vật khác biệt vật, tượng địa lý, đồng thời vạch mối quan hệ chúng với Như vậy, đối tượng nghiên cứu địa lý lớp 11 rộng lớn học sinh khó có điều kiện để quan sát trực tiếp vật, tượng địa lý phải quan sát chúng qua tranh ảnh, hình vẽ, đồ, mơ hình… Đó đồ dùng thiếu học tập nghiên cứu địa lý

(7)

kiến thức lý thuyết đủ, học sinh cần học thuộc tốt Một số trường học phổ thơng, tiếp xúc với kênh hình, nên em cho “ Học đồ trừu tượng, khó hiểu” dứng trước tập vẽ biểu đồ khơng biết vẽ dạng biểu đồ đúng, khơng biết cách phân tích bảng số liệu thống kê để rút nhận xét…

Một số giáo viên địa lý trường THPT sử dụng kênh hình để minh họa cho học, nhiên học sinh nắm chưa thực sâu sắc dễ quên học Vậy giáo viên địa lý cần phải sử dụng kênh để học địa lý lớp 11 THPT thực có hiệu quả, chất lượng hay nói xác giáo viên địa lý cần hướng dẫn học sinh khai thác kênh để em lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ địa lý, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạotrong học tập em? Việc tìm phương pháp thích hợp để sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp 11 theo hướng “Tích cực hóa hoạt động học sinh” hướng đắn có giá trị thiết thực việc giảng dạy địa lý lớp 11 THPT phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học địa lý

Vì lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy học Địa lý lớp 11 theo hướng tích cực” địi hỏi cần thiết lý luận thực tiễn giảng dạy địa lý trường THPT

2 Lịch sử nghiên cứu

Cho đến nay, việc nghiên cứu phương pháp sử dụng kênh hình cho chương trình lớp học chưa có tài liệu thể đầy đủ, hoàn chỉnh mà sâu vào vấn đề cụ thể sau:

- “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý”, PGS TS Nguyễn Trọng Phúc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

(8)

- “Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lý trường phổ thông”, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, NXB Giáo dục, 1998

Nhìn chung tài liệu tác giả đề cập nhiều đến việc sử dụng kênh hình song hầu hết tác giả đề cập đến số loại kênh hình phương pháp chung Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lý lớp 11 theo hướng tích cực” tài liệu cần thiết

3 Mục đích nghiên cứu

Xác định sở lý luận việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT

Nêu nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT nói chung lớp 11 trường THPT Trần Quốc Toản nói riêng theo hướng tích cực

Xác định cách lựa chọn kênh hình tốt phương pháp khai thác kênh hình cách hiệu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT

Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp 11 trường THPT Trần Quốc Toản

Xác định kênh hình cần sử dụng chương trình địa lý 11 THPT quy trình khai thác tri thức địa lý từ kênh hình theo hướng tích cực

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT, quy trình sử dụng kênh hình theo hướng tích cực Các loại kênh hình chủ yếu là:

- Bản đồ giáo khoa

- Số liệu thống kê, biểu đồ, sơ đồ - Tranh ảnh có nội dung Địa lý

(9)

6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học chung môn địa lý

Các tài liệu hướng dẫn giảng dạy, sách giáo khoa địa lý 11 nghiên cứu cách chi tiết, hệ thống lựa chọn phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhằm lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ địa lý

Phương pháp điều tra, khảo sát

Đây phương pháp quan trọng nhằm tìm hiểu thực tế thu thập thông tin vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Việc khảo sát tiến hành trường THPT Trần Quốc Toản – Đồng Tháp

Phương pháp thực nghiệm

Việc sử dụng phương pháp thực nghiệm nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu lý thuyết đề tài

7 Cấu trúc đề tài

ngoài phần “Mở đầu”, phần “Kết luận”, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, sơ đồ, biểu bảng, phần “Nội dung” có cấu trúc sau:

Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý

Chương Phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT theo hướng tích cực

(10)

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

1.1 Khái niệm kênh hình phân loại kênh hình 1.1.1 Khái niệm kênh hình

Hiện nay, khái niệm kênh hình chưa hồn tồn thống Một số tác giả coi kênh hình phương tiện dạy học kênh hình phục vụ dạy học địa lý phương tiện dạy học địa lý

Một số tác giả cho kênh hình phương tiện trực quan, vật thật, vật tượng trưng vật tạo hình sử dụng để dạy học

Trong giáo trình “Lý luận dạy học địa lý” giáo sư Nguyễn Dược chủ biên số tác giả biên soạn (NXB Giáo dục – 1993) đưa khái niệm “Thiết bị dạy học địa lý” Các thiết bị gồm phần sở vật chất tạo điều kiện cho việc giảng dạy mơn như: phịng mơn địa lý, vườn địa lý, tủ sách địa lý; toàn đồ dùng trực quan như: đồ, tranh ảnh, mơ hình, dụng cụ quan trắc, đo đạc… tài liệu để cung cấp tri thức cho giáo viên học sinh như: sách giáo khoa địa lý, sách báo tham khảo… Ngoài ra, với phát triển khoa học kỹ thuật, thiết bị kỹ thuật đại phục vụ dạy học coi phương tiện dạy học máy chiếu phim, video, vơ tuyến truyền hình, máy chiếu ảnh, máy chiếu hình nổi, máy ghi âm, máy vi tính…

1.1.2 Phân loại kênh hình

Có nhiều cách phân loại kênh hình Một số tác giả phân loại kênh hình thành loại:

- Các vật thật: Động vật sống, thực vật sống mơi trường tự nhiên, khống vật, mẫu vật

(11)

- Các vật tạo hình: Tranh, ảnh, mơ hình, hình vẽ, phim đèn chiếu, băng hình, đĩa từ, máy vi tính

Một số tác giả phân loại kênh hình thành loại: kênh hình truyền thống kênh hình đại

- Kênh hình truyển thống gồm: khống vật, sinh vật, mẫu vật, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ…

- Kênh hình đại gồm phương tiện – kỹ thuật dạy học đại: máy chiếu, băng hình, máy vi tính, phần mềm địa lý, phịng thí nghiệm địa lý, vườn địa lý, phòng triển lãm địa lý

1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lý trường THPT

1.2.1 Vai trị kênh hình dạy học Địa lý

Trong dạy học địa lý, kênh hình có vai trị quan trọng Kênh hình vừa phương tiện trực quan, vừa đối tượng học tạp học sinh Kênh hình giúp học sinh nhìn rõ tượng địa lý không gian thời gian, kênh hình giúp học sinh rèn luyện kỹ địa lý, đồng thời chúng cịn kích thích ham mê, sáng tạo học tập

Trong chương trình địa lý phổ thơng nói chung, kênh hình kênh chữ có vai trị quan trọng, bổ trợ cho nhau, có quan hệ hữu tạo nên thống nội dung học địa lý

Các kênh hình cịn có vai trị điều khiển hoạt động nhanh65 thức học sinh trình học tập Thơng qua việc sử dụng kênh hình, giáo viên giúp học sinh đào sâu tri thức lĩnh hội Bên cạnh đó, kênh hình cịn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình bày giảng cách tinh giản, đầy đủ, sâu sắc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thuận lợi hơn, có hiệu

(12)

1.2.2 Đặc điểm lứa tuổi, tâm lý trình độ nhận thức học sinh lớp 11 Các em học sinh trung bình có độ tuổi từ 16 – 17 Ở tuổi em hiếu động, tựa lúc muốn hoạt động

Về trí lực: lứa tuổi em có trí nhớ tốt, nhận thức em diễn theo hai giai đoạn từ nhận thức cãm tính đến nhận thức lý tính, tư lơgic, tư trừu tượng dần phát triển mạnh

Về tính tình: hầu hết em thể cá tính rõ rệt, biết quan sát, tự đánh giá, nhận xét lĩnh, có khả lập luận để bảo vệ ý kiến riêng phản bác ý kiến người khác Các em có cãm nghĩ lớn, tự ý thức cơng việc, hoạt động thân nên nói em có tính tự giác trách nhiệm cao

Tuy nhiên, em có điểm yếu dễ bị kích động, tính kiên nhẫn chưa cao

(13)

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

2.1 Yêu cầu loại kênh hình 2.1.1 Tính sư phạm

Kênh hình sử dụng để dạy học địa lý phải đãm bảo yính sư phạm, phải giúp học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ năng, giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu củng cố kiến thức, luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên Đồng thời, kênh hình cịn giúp cho giáo viên truyền đạt kiến thức bản, phân tích mối liên hệ trừu tượng tư lôgic học sinh

Các kênh hình sử dụng dạy học địa lý phải đảm bảo tính giáo dục 2.1.2 Tính trực quan

Các kênh hình địa lý phục vụ dạy học phải đủ lớn để học sinh hàng ghế cuối lớp nhìn rõ Nhờ đó, học sinh có điều kiện làm việc với kênh hình theo hình thức: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, tổ… Do vậy, kênh hình u cầu khơng dễ nhìn mà cịn phải gọn, dễ di chuyển khơng chiếm nhiều diện tích bàn học phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp

2.1.3 Tính khoa học

Các kênh hình dạy học địa lý phải đảm bảo tính khoa học Các tượng địa lý thể kênh hình phải phản ánh tượng địa lý thực tế, phải xác khoa học

Mỗi loại kênh hình địa lý tập hợp thành phải có mối liên hệ với nội dung, bố cục, hình thức Trong đó, loại có vai trị vị trí riêng tạo thành chỉnh thể thống khoa học

2.1.4 Tính thẫm mĩ

(14)

cho học sinh Đồng thời, kênh hình đảm bảo tính thẩm mĩ cịn có tác dụng lớn giúp học sinh hứng thú, say mê học tập

2.1.5 Tính tiện dụng

Do điều kiện học tập trường phổ thông chưa đồng sở vật chất, kênh hình phần lớn sử dụng để dạy học địa lý nay, giáo viên phải mang vác từ phòng thiết bị hay thư viện… giáo viên – học sinh tự làm Mỗi tiết học, giáo viên – học sinh phải di chuyển từ lớp sang lớp khác luân phiên Do vậy, kênh hình phải đảm bảo tính tiện dụng, dễ sử dụng, không cồng kềnh dễ di chuyển

2.2 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học Địa lý lớp 11 THPT 2.2.1 Phương pháp lựa chọn kênh hình khâu chuẩn bị giảng Trong dạy học địa lý khâu chuẩn bị giảng có ý nghĩa quan trọng Nếu chuẩn bị thcự tốt, đầy đủ, chu đáo, trình giảng thuận tiện, giảng sinh động chất lượng cao

Để lựa chọn kênh hình tốt nhất, phù hợp cho giảng, giáo viên cần dựa vào nội dung kiến thức sách giáo khoa, đối chiếu với kênh hình Ngồi ra, cịn phải vào trình độ nhận thức học sinh mỗi lớp khác điều kiện nhà trường

Trong việc lựa chọn kênh hình cho giảng, trước hết giáo viên phải xác định rõ kiến thức trọng tâm giảng Từ đó, xác định nội dung trọng tâm cần kênh hình truyền tải tốt nội dung, sâu vào kiến thức, kênh hình thể rõ mối quan hệ tượng

Giáo viên cần dự đoán kết mà kênh hình mang lại Như vậy, giúp lựa chọn kênh hình hợp lý cho phần giảng

2.2.2 Phương pháp lựa chọn kênh hình trình giảng bài

(15)

- Giáo viên cần có kỹ thành thạo, hợp lý sử dụng loại kênh hình phải hiểu tường tận vấn đề phản ánh kênh hình

- Giáo viên cần chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi nêu trình giảng sử dụng kênh hình Khơng đặt câu hỏi tùy tiện, không đặt cau hỏi vụn vặt…

- Giáo viên cần phải khích lệ, động viên học sinh trả lời

- Giáo viên cần lựa chọn phương pháp phù hợp để giảng sử dụng kênh hình Mỗi loại kênh hình có ưu phương pháp Cũng có loại kênh hình cần phải kết hợp nhiều phương pháp có hiệu cao Các phương pháp thường dùng chủ yếu phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp động não, phương pháp phát vấn…

2.2.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ khai thác kênh hình

2.2.3.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ đồ giáo khoa

* Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ đọc đồ

Việc rèn luyện kỹ đọc đồ cho học sinh giảng dạy địa lý nhiệm vụ quan trọng, tiền đề quan trọng sử dụng đồ Việc đọc đồ giáo khoa địa lý phải tiến hành theo thứ tự sau:

- Đọc tên đồ: tên đồ khái quát nội dung đồ Khi đọc tên đồ người đọc hình dung nội dung khái quát đồ

- Đọc bảng giải: đọc bảng giải đồ, người đọc nắm bắt quy ước đối tượng địa lý đồ Bảng giải phản ánh nội dung chi tiết đồ

- Đọc đối tượng địa lý biểu đồ, nêu rõ đối tượng phân bố địa lý: đọc nội dung đồ trước, nội dung phụ đọc sau

(16)

cách đọc đồ mình, qua giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách đọc đồ học sinh

* Hướng dẫn học sinh kỹ phân tích đồ giáo khoa

Phân tích đồ giáo khoa nhiệm vụ quan trọng việc sử dụng đồ nói chung mục tiêu mà giáo viên địa lý mong muốn học sinh có Phân tích đồ phải dựa sở đọc đồ biết đọc đồ mà biết phân tích đồ Phân tích đồ đòi hỏi mức độ cao so với đọc đồ

Phân tích đồ việc làm tương đối khó học sinh lớp 11 Để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ phân tích đồ giáo khoa, giáo viên nên kết hợp giảng gắn liền với đồ học địa lý lớp

Trong học lớp, giáo viên đưa đồ kèm theo câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, quan sát đồ để tìm câu trả lời Khi dùng đồ treo tường, cần ý câu hỏi em ngồi cuối lớp nhìn thấy đồ để trả lời

Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh phân tích đồ cần làm theo bước sau: - Đọc tên đồ bảng giải để biết đối tượng địa lý thể đồ người ta thể đối tượng địa lý đồ nào?

- Dựa vào ký hiệu để xác định đối tượng địa lý đồ từ rút nhận xét tính chất, đặc điểm đối tượng địa lý

- Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức địa lý để phát mối quan hệ địa lý trực tiếp đồ

- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích đồ giáo khoa treo tường kết hợp với đồ sách giáo khoa, tập Atlat, lược đồ nơi dung địa lý thể đầy đủ, chi tiết

(17)

Tập đồ địa lý giáo khoa sưu tập hồn chỉnh, có hệ thống đồ giáo khoa xây dựng theo chương trình địa lý, chương trình sách giáo khoa cụ thể Vì thế, xem cơng trình khoa học hồn chỉnh

Khi phân tích đồ cụ thể mối quan hệ hữu đồ Atlat giúp cho việc thực hành, làm tập dễ dàng, thuận lợi Sử dụng tập Atlat việc học địa lý, học sinh củng cố kiến thức học, hồn thành tập nhà, ơn tập đồng thời rèn luyện thói quen học đồ

Chương trình lớp địa lý lớp 11 THPT nhiều học cần phải sử dụng tập Atlat “Tập đồ giới châu lục” Trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục

Các yêu cầu việc sử dụng tập Atlat địa lý: - Xem kỹ bảng ký hiệu chung

- Xem đồ cụ thể: đồ cụ thể thể trang

- Tìm vị trí địa danh đồ Xác định phân bố đối tượng đồ mối liên hệ đối tượng địa lý với đối tượng địa lý khác

- Đọc đồ Atlat phải kết hợp với việc điền nội dung vào đồ câm trả lời câu hỏi giáo viên

Nhìn chung, bước sử dụng Atlat địa lý giống sử dụng đồ giáo khoa khác

* Hướng dẫn học sinh kỹ làm việc với đồ câm

(18)

Bản đồ câm treo tường tập đồ câm cịn có tác dụng giúp cho giáo viên giảng dạy lớp sinh động Giáo viên giảng đến đâu vẽ, điền nội dung kiến thức đến giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức địa lý cách chủ động, tích cực dễ dàng

Tập đồ câm cịn dùng khâu kiễm tra cũ, làm tập lớp làm tập nhà Giáo viên hướng dẫn học ssinh tự giác làm tập điền nội dung địa lý vào đồ câm theo yêu cầu tập Cách học giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức vả rèn luyện kỹ đồ tốt Học sinh phải dựa vào đồ giáo khoa kiến thức để điền nội dung địa lý vào đồ câm

Các yêu cầu việc rèn luyện kỹ làm việc với đồ câm: - Cho em biết rõ yêu cầu cần điền nội dung lên đồ câm

- Gợi ý cho học sinh câu hỏi yêu cầu học sinh quan sát loại kênh hình để suy nghĩ trả lời câu hỏi nêu

- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm cá nhân phù hợp với nội dung tập

- Quy định thời gian cho em hoàn thành

- Kiễm tra, đánh giá, nhận xét, cho điểm kết làm việc em Bổ sung mặt yếu để em rút học kinh nghiệm cho thân

2.2.3.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh kỹ khai thác biểu đồ số liệu thống kê

* Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ khai thác biểu đồ

Khi giảng hay tập nhà cho học sinh, giáo viên phải lựa chọn biểu đồ thích hợp để thể khai thác tri thức từ biểu đồ Trong chương trình địa lý lớp 11, kiến thức chủ yếu kinh tế - xã hội giới, biểu đồ sử dung nhiều Do đó, em cần phải có kỹ khai thác biểu đồ để rút tri thức địa lý

(19)

- Đọc tên biểu đồ xác định biểu đồ thuộc loại nào? Thể hình thức nào?

Xác định nội dung biểu đồ

- Giải thích số liệu thể biểu đồ Chú ý số liệu lớn nhỏ

- Xác định vị trí, vai trò thành phần biểu đồ - Rút nhận xét

Để thực bước trên, yêu cầu giáo viên phải chẩun bị biểu đồ treo tường hệ thống câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời

Khi cho học sinh làm quen với việc phân tích biểu đồ, giáo viên làm mẫu cho học sinh hiểu sau để em tự làm, bước bảo, uốn nắn em làm theo ý muốn

* Hướng dẫn học sinh khai tác bảng số liệu thống kê

Chương trình địa lý lớp 11 cung cấp cho học sinh kiến thức kinh tế -xã hội nhiều nước giới việc dạy học địa lý lớp 11 THPT thiếu bảng số liệu thống kê Mỗi giáo viên địa lý cần có kiến thức kỹ sử dụng bảng số liệu thống kê, thồng thời phải có phương pháp hướng dẫn học sinh biết khai thác bảng số liệu thống kê để rút tri thức địa lý

Trước hết, giáo viên phải biết lựa chọn bảng số liệu thống kê điển hình, tiêu biểu phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Với trình độ lớp 11 không nên dùng bảng số liệu dài, trừu tượng mà phải chọn bảng số liệu thống kê vừa đảm bảo tính khoa học, vừa bám sát nội học, vừa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh

(20)

Giáo viên dùng bảng số liệu cho học sinh làm tập nhà Ở nhà em có nhiều điều kiện thời gian, nên yêu cầu em làm phân tích bảng số liệu Qua luyện tập, rèn luyện kỹ phân tích bảng số liệu viết tốt

Giáo viên dùng bảng số liệu thống kê để hướng dẫn học sinh làm thực hành lớp Chương trình địa lý lớp 11có nhiều thực hành nội dung phần lớn thực hành phân tích bảng số liệu thống kê viết báo cáo ngắn phân tích

Những điều cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu thống kê: - Đọc kỹ bảng số liệu thống kê để khái quát nội dung bảng số liệu - Xem đơn vị kèm theo

- Không bỏ qua số liệu phân tích

- Phân tích số liệu tổng quát trước, phân tích số liệu chi tiết sau

- Tìm giá trị cực đại cực tiểu, trung bình để xem thay đổi tượng theo thời gian

- Xác lập mối quan hệ số liệu, so sánh đối chiếu số liệu theo hàng, theo cột

- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi đột biến tượng thể bảng số liệu thống kê

- Rút kết luận

Hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu thống kê để rút tri thức địa lý việc làm quan trọng thường xuyên Vì thế, học địa lý lớp 11 đòi hỏi người giáo viên địa lý phải có chun mơn sâu, kinh nghiệm kỹ hướng dẫn học sinh sử dụng, phân tích bảng số liệu thống kê

2.2.3.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ tranh ảnh có nội dung địa lý

* Hướng dẫn học sinh kỹ học sơ đồ

(21)

học cách ngắn gọn, tinh giản qua học sinh phải ghi nhớ cách máy móc nhiều mà em thường học tập theo phương pháp học truyền thống Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa học nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ tổng hợp tồn kiến thức hệ thống hóa qua sơ đồ Tuy nhiên, phương pháp sử dụng cách độc lập mà phải kết hợp với phương pháp dạy học khác đồng thời phải kết hợp với phương pháp khác

Hướng dẫn học sinh sơ đồ, nên dẫn dắt em theo mức độ sau đây: - Mức độ 1: Giáo viên đưa sơ đồ hoàn chỉnh, qua sơ đồ giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi đơn giản mà giáo viên chuẩn bị

- Mức độ 2: Giáo viên xây dựng sơ đồ chưa hoàn thành, em dựa vào nội dung sách giáo khoa, đồ, biểu đồ tài liệu khác để hoàn thành sơ đồ

- Mức độ 3: Giáo viên xây dựng sơ đồ chưa điền nội dung địa lý nào, u cầu học sinh tìm tịi kiến thức điền vào tất trắng Có thể chia lớp thành nhiều nhóm , nhóm đảm nhiệm trả lời nội dung số ô

- Mức độ 4: Giáo viên yêu cầu học tự xác lập sơ đồ theo nội dung học Sau em làm việc xong, giáo viên sửa chữa sai sót, bổ sung, hồn thiện sơ đồ

Tùy theo trình độ học sinhcũng điều kiện thời gian sở vật chất trường, lớp mà giáo viên lựa chọn bốn mức độ cho học hay phần học

* Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ khai thác tranh ảnh địa lý

Trang ành đại lý nguồn tri thức học sinh Tuy nhiên, mức độ nhận thức tri thức địa lý từ tranh ảnh địa lý phụ thuộc nhiều vào trính độ nhận thức kỹ khai thác học sinh

(22)

Các tranh treo tường địa lý sử dụng trình dạy khâu kiểm tra kiến thức Để sử dụng tranh ảnh địa lý có hiệu quả, giáo viên ý lựa chọn tranh cho phù hợp với mục đích nội dung giảng

Trong việc dạy học địa lý, giáo viên nên sử dụng triệt để tranh, ảnh địa lý cần hướng dẫn học sinh trình tự khai thác tranh sau:

- Nêu tên tranh

- Chỉ đặc điểm thuộc tính đối tượng địa lý biểu tranh

(23)

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm

- Địa bàn thực nghiệm: chọn lớp 11 (11CB1, 11CB5, 11CB8 11CB9) trường THPT Trần Quốc Toản – QL 30 – Phường 11 – TP Cao Lãnh – Đồng Tháp để tiến hành thực nghiệm

- Trường THPT Trần Quốc Toản trường có hiều thành tích cơng tác dạy học Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, động, nhiệt tình ứng dụng nhanh phương pháp mới, tích cực, học sinh có truyền thống chăm ngon học tốt, phần lớn học sinh em nông dân

Học sinh điều tra

TT Lớp Số học sinh Số học sinh tham gia

1 11CB1 32 32

2 11CB5 42 41

3 11CB8 40 35

4 11CB9 40 38

Danh sách giáo viên điều tra

TT Họ tên GV Số năm giảng dạy Trình độ

1 Bùi Thị Ngọc Diễm 12 Cử nhân

Võ Thị Thanh Trúc 12 Cử nhân

3.2 Kết thực nghiệm * Kết điều tra giáo viên:

Hai giáo viên điều tra có kinh nghiệm có nhiều thành tích giảng dạy ông tác Cả hai cho rằng:

(24)

- Kênh hình dùng để dùng để minh họa kiến thức tốt (riêng cô Bùi Thị Ngọc Diễm cho không nên lạm dụng nhiều kênh hình)

- Kênh hình sử dụng lớp 11 cần phải sửa chữa để hoàn chỉnh

* Kết điều tra học sinh

- Đối với câu hỏi số “Nghe giảng có gắn với kênh hình em thấy:”

TT Lớp Dễ hiểu, dễ

nhớ, nhớ lâu

Rắc rối, khó hiểu

Khơng ảnh hưởng

1 11CB1 32 (100%) (0%) (0%)

2 11CB5 36 (87.8%) (0%) (12.2%)

3 11CB8 30 (85%) (9%) (6%)

4 11CB9 35 (92%) (2.6%) (5.4%)

Tổng cộng 133 (91%) (3%) (6%)

- Đối với câu hỏi số “Theo em, thầy (cơ) có nên dạy khai thác triệt để kênh hình?”

TT Lớp Có Không

1 11CB1 32 (100%) (0%)

(25)

3 11CB8 32 (91%) (9%)

4 11CB9 37 (97%) (3%)

Tổng cộng 139 (95%) (5%)

3.3 Nhận xét kết thực nghiệm

Qua kết điều tra giáo viên học sinh, chúng tơi có số nhận xét sau: - Hiện nay, kỹ khai thác kênh hình để giảng dạy giáo viên cần bồi dưỡng thêm Đồng thời, số lượng chất lượng loại kenhy6 hình sử dụng lớp 11 cần bổ sung thêm

- Kênh hình dùng để dùng để minh họa kiến thức tốt Song không nên lạm dụng nhiều kênh hình q trình giảng dạy, điều làm nhiều thời gian gây rắc rối cho học sinh việc tiếp thu tri thức

(26)

PHẦN KẾT LUẬN

Trên sở mục đích nhiệm vụ đề tài q trình thực nghiệm đề tài, chúng tơi tiếp thu vấn đề sau:

(27)

trọng việc đề phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT theo hướng tích cực

- Chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp 11 trường THPT Trần Quốc Toản Kết thu từ việc điều tra lấy làm sở thực tiễn quan trọng để tìm hiểu, nghiên cứu, tiến hành thực đề tài

- Kết nghiên cứu đề tài tập hợp số vấn đề lý luận thực tiễn việc khai thác kênh hình Từ đó, giúp giáo viên sử dụng, khai thác kênh hình dễ dàng, thuận lợi hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý lớp 11

Quá trình dạy học hệ thống bao gồm thành phần: mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện – thiết bị dạy học Như vậy, phương tiện – kỹ thuật dạy học mắt xích quan trọng trình dạy học Việc vận dụng phương pháp dạy học tách rời với việc sử dụng phương tiện dạy học Muốn thay đổi phương pháp dạy học để đạt kết cao cần đổi phương tiện – thiết bị dạy học

Giáo viên cần thực nghiêm túc, thường xuyên việc dạy học gắn liền với kênh hình tạo cho học sinh thói quen học tập bám theo kênh hình Giáo viên kiểm tra học sinh nhiều kỹ khai thác kênh hình để rút kiến thức

Các nhà trường THPT có trách nhiệm tăng cường phương tiện dạy học tối thiểu, cần thiết cho việc giảng dạy học tập môn địa lý sách giáo khoa, Atlat, tập đồ, đồ treo tường, tranh ảnh… tạo điều kiện nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy học tập địa lý

(28)

Bên cạnh đó, đề tài tập trung nghiên cứu kênh hình thường gặp trình giảng dạy địa lý 11 Vì vậy, hy vọng tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc để góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý lớp 11 nói riêng chương trình địa lý trường THPT nói chung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ giáo dục đào tạo (2007), Địa lý lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội

2 Bộ giáo dục đào tạo (2007), Địa lý lớp 11 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội

(29)

4 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Đức Tuấn (1996),

Phương pháp dạy học địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội

5 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1998), Lý luận dạy học địa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

6 Đặng văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

7 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuậ dạy học địa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, hà Nội

8 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Đổi phương pháp dạy học địa lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w