1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế một số dự án học tập môn khoa học 4 ở tiểu học (chương trình giáo dục phổ thông môn khoa học 2018)

138 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  TRẦN DUY PHƯƠNG MSSV: 43.01.901.150 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN KHOA HỌC 2018) Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  TRẦN DUY PHƯƠNG MSSV: 43.01.901.150 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN KHOA HỌC 2018) Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Lâm Hữu Phước Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Thiết kế số dự án học tập môn Khoa học tiểu học (Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 2018)” sản phẩm nghiên cứu riêng tôi, xuất phát từ yêu cầu học tập chưa công bố cơng trình nơi đâu Các số liệu nêu báo cáo trung thực, đáng tin cậy, thu thập q trình nghiên cứu; tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng trình bày danh mục Tài liệu tham khảo Sinh viên TRẦN DUY PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đến ThS Nguyễn Lâm Hữu Phước, giảng viên hướng dẫn đề tài Thầy hỗ trợ nhiều q trình hồn thành cơng trình Ngồi ra, xin cảm ơn Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi Tơi xin cảm ơn tất Thầy Cô giáo tiểu học tham gia khảo sát thực trạng; Ban Giám hiệu, Thầy Cô Trường Tiểu học NH (Quận 1), đặc biệt Cô VTC - GV chủ nhiệm tất HS lớp 4/5 tạo điều kiện cho tơi hồn thành việc thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ông, Bà, Cha, Mẹ, em gia đình động viên, hỗ trợ tơi mặt sức khỏe lẫn tinh thần để đủ nghị lực, dũng cảm hoàn thành sản phẩm nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn Quý anh chị, bạn bè Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, động viên tơi lúc gặp khó khăn Sinh viên TRẦN DUY PHƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 11 MỞ ĐẦU 12 Lí chọn đề tài 12 Mục tiêu nghiên cứu 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Bố cục khóa luận 15 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 16 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 16 1.1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học dự án môn Khoa học 16 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển dạy học dự án 16 1.1.1.2 Nghiên cứu dạy học dự án môn Khoa học giới 17 1.1.1.3 Nghiên cứu dạy học dự án môn Khoa học Việt Nam 19 1.1.2 Một số vấn đề dạy học theo dự án 21 1.1.2.1 Khái niệm dự án dạy học dự án 21 1.1.2.1.1 Khái niệm “dự án” 21 1.1.2.1.2 Khái niệm “dạy học dự án” 22 1.1.2.2 Bản chất dạy học dự án 24 1.1.2.2.1 Học sinh trung tâm dạy học dự án 24 1.1.2.2.2 Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động dạy học 25 1.1.2.3 Cấu trúc dạy học dự án 25 1.1.2.3.1 Chủ thể đối tượng hoạt động dạy học dự án 25 1.1.2.3.2 Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động dạy học dự án 25 1.1.2.3.3 Nội dung dự án học tập 26 1.1.2.3.4 Dạy học dự án với tư cách phương pháp dạy học 26 1.1.2.3.5 Dạy học dự án với tư cách hình thức dạy học 26 1.1.2.3.6 Kết dạy học dự án 27 1.1.2.3.7 Đánh giá dạy học dự án 27 1.1.2.4 Đặc điểm dạy học dự án 27 1.1.2.5 Các dạng dự án học tập 28 1.1.2.6 Tiến trình dạy học dự án 29 1.1.3 Chương trình mơn Khoa học (Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học 2018) 31 1.1.3.1 Khái qt chương trình mơn Khoa học (Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) 31 1.1.3.2 Sự phù hợp chương trình mơn Khoa học (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) để vận dụng dạy học dự án 32 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học lớp 33 1.1.4.1 Đặc điểm sinh lí 33 1.1.4.2 Đặc điểm tâm lí 33 1.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC DỰ ÁN MÔN KHOA HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 1.2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng 34 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 34 1.2.1.2 Nội dung khảo sát 34 1.2.1.3 Đối tượng khảo sát 35 1.2.1.4 Phạm vi khảo sát 35 1.2.1.5 Phương pháp khảo sát 35 1.2.2 Kết khảo sát 35 1.2.2.1 Đánh giá kinh nghiệm dạy học dự án môn Khoa học số giáo viên tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 35 1.2.2.2 Đánh giá nhận định số giáo viên tiểu học khái niệm dạy học dự án 37 1.2.2.3 Đánh giá nhận định số giáo viên tiểu học đặc điểm dạy học dự án 38 1.2.2.4 Đánh giá nhận định giáo viên tiểu học mức độ cần thiết việc áp dụng dạy học dự án vào Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học 2018 39 1.2.2.5 Đánh giá mong đợi giáo viên tiểu học sản phẩm đề tài 40 1.2.3 Đánh giá chung 40 1.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC 42 2.1 MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC 42 2.1.1 Mục đích thiết kế 42 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế 42 2.1.2.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung yêu cầu cần đạt chương trình mơn Khoa học 42 2.1.2.2 Đảm bảo người học trung tâm hoạt động dạy học 43 2.1.2.3 Đảm bảo gắn kết với thực tiễn 43 2.1.2.4 Đảm bảo có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại trình dạy học 44 2.1.2.5 Đảm bảo tính khả thi 44 2.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN KHOA HỌC 44 2.2.1 Quy trình thiết kế số dự án học tập môn Khoa học 44 2.2.2 Một số dự án học tập môn Khoa học tiểu học thiết kế 51 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 Chương THỰC NGHIỆM MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC MÀ ĐỀ TÀI ĐÃ THIẾT KẾ 93 3.1 GIỚI THIỆU VỀ VIỆC THỰC NGHIỆM 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 93 3.1.3 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 93 3.1.4 Cách thức triển khai thực nghiệm 94 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÌNH LUẬN 96 3.2.1 Đánh giá phía học sinh 96 3.2.1.1 Đánh giá số lực khoa học tự nhiên môn Khoa học mà học sinh đạt 96 3.2.1.2 Đánh giá thái độ yêu thích học sinh dự án “Khám phá nhiệt” 99 3.2.1.3 Đánh giá số lực cốt lõi dạy học dự án mà học sinh đạt chưa đạt sau học dự án 100 3.2.2 Đánh giá giáo viên chủ nhiệm kế hoạch dạy học trình tổ chức dạy học dự án thực nghiệm 101 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 104 ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHDA : dạy học dự án GDPT : giáo dục phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm 02 loại hình dự án 20 Bảng 1.2 Khái qt nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Khoa học 2018 32 Bảng Bảng khái quát nội dung dự án học tập môn Khoa học tiểu học (Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Khoa học 2018) 68 Bảng Thống kê số nội dung định hướng cho học sinh tự đánh giá 96 Bảng 4.1 Bảng tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy học dự án 132 Bảng 4.2 Bảng nội dung khảo sát giáo viên tiểu học khái niệm đặc điểm dạy học dự án 133 Bảng 4.3 Bảng nội dung khảo sát đánh giá mức độ mong muốn giáo viên tiểu học 133 Bảng 4.4 Minh họa trình bày kế hoạch dạy học theo cột 133 Bảng 4.5 Minh họa trình bày kế hoạch dạy học theo cột 134 Bảng 4.6 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo thí nghiệm 134 Bảng 4.7 Bảng báo cáo kết làm việc tuần nhóm 135 Bảng 4.8 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo Powerpoint 136 Bảng 4.9 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo poster nhóm 136 Bảng 4.10 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo poster nhóm 137 − Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí − Vận dụng kiến thức vật dẫn nhiệt tốt để giải thích số tượng tự nhiên; để giải số vấn đề đơn giản sống B Nội dung dạy học − HS báo cáo sản phẩm nhóm thực C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt − Hoạt động nhóm HS lớp để làm nhiệm vụ D Tiêu chí đánh giá sản phẩm đạt − Tham gia thực nghiêm túc, đảm bảo tiến độ cơng việc E Tiến trình dạy học cụ thể Thời gian 2-3 phút Hoạt động GV Hoạt động GV - GV khởi động lớp hát: Em - HS hát yêu trường em - GV mời nhóm bốc thăm số thứ - Đại diện nhóm lên bốc thăm tự cáo cáo - Các thăm có đánh số từ – - HS báo cáo: làm thí nghiệm, tương ứng trả lời câu hỏi, yêu cầu trưng bày, - GV ghi STT thăm tương ứng giới thiệu sản phẩm “Nhiệt kế an tồn” với nhóm lên bảng nhóm - GV mời HS báo cáo sản phẩm + Nhóm 1: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi 20-25 - Mỗi nhóm báo cáo xong, nhóm Kết luận mong đợi: phút khác lắng nghe, phản biện nhận - Vật nóng có nhiệt độ cao hơn, xét vật lạnh có nhiệt độ thấp - GV nhận xét + Nhóm 2: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi Kết mong đợi: - Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh 123 Cách làm ly sữa nguội: dùng đũa quậy lúc lâu, rót qua rót lại bỏ vào tô nước lạnh để nhiệt truyền + Nhóm 3: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi Kết mong đợi: - Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh + Nhóm 4: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi Kết mong đợi: - Nhôm dẫn nhiệt tốt nhất, nhựa gỗ dẫn nhiệt Ví dụ vật dẫn nhiệt: sắt, nồi nhơm, chảo gang + Nhóm 5: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi Kết mong đợi: - Ni-lông cách nhiệt tốt nhất, đến vải giấy + Nhóm 6: HS trả lời câu hỏi powerpoint Kết mong đợi: - a) Kim loại chất dẫn nhiệt tốt Vào ngày trời lạnh, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ thể sang - GV hỏi: kim loại bị phân tán nhanh, làm cho + Để làm mơ hình “Nhiệt kế an ta có cảm giác bị lạnh cách nhanh toàn”, em ứng dụng kiến thức chóng vừa học? Ngược lại vào ngày nóng, nhiệt độ kim loại bên cao nhiệt + Em cải tiến mơ hình độ thể Khi chạm vào kim loại, nào? nhiệt lượng truyền từ kim loại sang thể làm cho ta có cảm giác nóng lên 124 b) Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn Làm nồi xoong kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội bát đĩa làm sứ tốt sứ chất dẫn nhiệt 2-3 phút HS lắng nghe GV tổng kết tiết học Giai đoạn 3.2 Kết thúc dự án – Hợp thức hóa kiến thức − Thời gian: tiết A Yêu cầu cần đạt Sau học xong tiết này, HS có khả năng: − Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp − Trình bày vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp − So sánh nhiệt độ vật nóng vật lạnh − Làm thí nghiệm để kiểm tra nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh − Vận dụng kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh để giải thích, đưa cách làm vật nóng lên hay lạnh tình đơn giản − Trình bày nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh − Trình bày vật dẫn nhiệt, vật dẫn nhiệt − Trình bày vật cách nhiệt, vật cách nhiệt − Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí − Vận dụng kiến thức vật dẫn nhiệt tốt để giải thích số tượng tự nhiên; để giải số vấn đề đơn giản sống B Nội dung dạy học − GV tổng kết, hợp thức hóa kiến thức HS vừa tìm C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt 125 − Kiến thức khoa học, rõ ràng nhiệt độ, truyền nhiệt, Các vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém; ứng dụng đời sống D Tiêu chí đánh giá sản phẩm đạt − Hiểu biết xác, khoa học, đầy đủ E Tiến trình dạy học cụ thể Thời gian 2-3 phút Hoạt động GV Hoạt động HS - GV khởi động lớp - HS hát hát: Trái đất Qua việc tìm hiểu, làm thí nghiệm, nghiên cứu nhóm, tổng kết lại số kiến thức sau: - Vật nóng có nhiệt độ nào? - Vật nóng có nhiệt độ cao - Vật lạnh có nhiệt độ - Vật lạnh có nhiệt độ thấp nào? - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt thấp sang vật nào? - Vật dẫn nhiệt: sắt, đồng, nhôm, - Cho ví dụ vật dẫn nhiệt, 27-30 vật cách nhiệt phút Nhiệt độ thể người - Vật cách nhiệt: cao su, sứ, nhựa, gỗ khô, khỏe mạnh bao nhiêu? A 350C B 360C - Đáp án C C 37 C D 380C Chọn đáp án sai: A Nhiệt độ nước sôi 1000C B Khi nhiệt độ cao 126 thấp 370C dấu hiệu thể bị bệnh - Đáp án C C Nhiệt độ ngày trời nóng 1000C D Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa, lúc sau em thấy thìa nóng hơn? A Thìa nhựa nóng B Thìa kim loại nóng - Đáp án B C Cả hai thìa nóng D Cả hai thìa khơng nóng Tại mặc nhiều áo mỏng lại ấm áo dày (có độ dày tổng độ dày áo mỏng)? Vì trời rét, đặt tay vào vật đồng ta thấy lạnh so với đặt tay vào vật gỗ? - Tác dụng áo mùa lạnh giữ nhiệt cho thể Nếu mặc lúc nhiều áo mỏng tạo lớp khơng khí khác lớp áo, lớp khơng khí dẫn nhiệt nên giữ ấm cho thể tốt Mời HS xem thêm clip để bổ - Đồng dẫn nhiệt tốt gỗ nên nhiệt từ tay ta sung kiến thức cần thiết truyền cho đồng nhiều truyền cho gỗ cách dùng nhiệt kế đo thân nhiệt cho trẻ nhỏ: 127 https://www.youtube.com/w atch?v=rlc1UEhKUqo 2-3 phút HS lắng nghe GV tổng kết tiết học PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY HỌC DỰ ÁN MƠN KHOA HỌC (Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học 2018) TÊN DỰ ÁN: “KHÁM PHÁ NHIỆT” (Dành cho HSTH sau hoàn thành hoạt động dạy học dự án) Đánh dấu X vào ô trống mà chọn lựa Về lực Sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”, đạt lực sau đây?  Con nói vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp  Con làm thí nghiệm để so sánh nhiệt độ vật nóng vật lạnh  Con làm thí nghiệm để kiểm tra nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh  Con làm cho vật nóng lên hay lạnh  Con làm thí nghiệm để chứng minh nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh  Con làm thí nghiệm để kiểm tra vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt  Con sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí  Con làm mơ hình nhiệt kế số vật dụng đơn giản  Con làm tốt cơng việc mà nhóm giao cho trình làm sản phẩm Về phẩm chất  Con yêu thích dự án “Khám phá Nhiệt” lựa chọn nội dung nhiệm vụ để thực  Con yêu thích dự án “Khám phá Nhiệt” với nhóm chủ động tìm hiểu, khám phá nội dung có nhiệm vụ phân cơng 128  Con u thích dự án “Khám phá Nhiệt” tự suy nghĩ, trình bày ý tưởng để làm sản phẩm  Con u thích dự án “Khám phá Nhiệt” tự tay làm thí nghiệm khoa học nhiệt  Con yêu thích dự án “Khám phá Nhiệt” trình bày ý tưởng, bước để làm mơ hình “Nhiệt kế an tồn”  Con u thích dự án “Khám phá Nhiệt” làm mơ hình “Nhiệt kế an tồn”  Con u thích dự án “Khám phá Nhiệt” chia sẻ, báo cáo sản phẩm trước lớp Về lực mà HS đạt  Con cảm thấy phát huy tính tích cực sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy phát huy tính chủ động sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy phát huy tính sáng tạo sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy phát triển khả làm việc nhóm sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy phát triển khả chia sẻ, báo cáo trước lớp sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt” Về lực mà HS chưa đạt  Con cảm thấy chưa phát huy tính tích cực sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy chưa phát huy tính chủ động sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy chưa phát huy tính sáng tạo sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy chưa phát triển khả làm việc nhóm sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt”  Con cảm thấy chưa phát triển khả chia sẻ, báo cáo trước lớp sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt” * Điều tâm đắc sau học xong dự án “Khám phá Nhiệt” gì? 129 Phiếu đánh giá kế hoạch học ÁP DỤNG PP HỌC THEO DỰ ÁN Họ tên người thiết kế: Trường : Tỉnh Tên dạy : Môn Lớp Ngày dạy Họ tên người đánh giá : .Chuyên môn: Chức vụ:………………………… Đơn vi: Ngày đánh giá:………………………………………………………………………… Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá Hiểu biết đối tượng (người học) Mã hóa 1.1 Nêu kiến thức HS/SV biết có liên quan đến học 1.2 Nêu kiến thức cần hình thành Mục tiêu TC1 1 TC2 2.1 Xác định mục tiêu phù hợp với phẩm chất, lực chung, lực đặc thù trình độ HS/SV Chuẩn bị TC3 TC4 3.1 Nêu rõ đồ dùng, phương tiện cho người dạy/người học; 3.2 Đồ dùng dạy học phù hợp khả thi Các hoạt động dạy- học 12 4.1 Tổ chức/hướng dẫn HS/SV: 10 a Lựa chọn chủ đề: • Điểm đánh giá Xây dựng mạng ý tưởng để lựa chọn chủ đề/vấn đề cần nghiên cứu 130 TC5 TC6 • Xác định câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu b Lập kế hoạch thực dự án • • • Liệt kê nhiệm vụ, hoạt động phải thực để tìm câu trả lời cho vấn đề cần nghiên cứu Xác định nhiệm vụ/hoạt động cụ thể cho thành viên (ai? làm gì?); Đề xuất thời gian dự kiến sản phẩm cho nhiệm vụ/hoạt động Xác định nguồn thông tin, phương pháp, phương tiện nghiên cứu TC7 c Thu thập thông tin • • Có thể thu thập thơng tin từ nhiều nguồn (văn bản, phim ảnh, vật, thực địa…) Có thể sử dụng nhiều phương pháp (đọc tài liệu, truy cập internet, quan sát, vấn) TC8 d Xử lý thơng tin • • Lựa chọn thơng tin tập trung vào trọng tâm vấn đề nghiên cứu Giải vấn đề dựa thông tin thu thập TC9 đ Trình bày sản phẩm • • Hướng dẫn HS trình bày mạch lạc, nêu bật trọng tâm vấn đề Hình thức trình bày đa dạng (có thể mơ hình, kịch, văn bản, hát múa, phim video xếp hợp lý) Có khả đạt mục tiêu học 4.2 Tổ chức hoạt động đánh giá linh hoạt, phù hợp: • • Kết hợp đánh giá GV HS/SV HS/SV có hội tự đánh giá đánh giá lẫn • 4.3 Phân bố thời gian cho hoạt động hợp lý Đảm bảo tính thống mục tiêu đề với hoạt động dạy học Tổng cộng TC10 TC11 TC12 TC13 20 131 Bảng 4.1 Bảng tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy học dự án Đánh giá  Tốt (18-20 điểm)  Khá (15-17,5 điểm)  Trung bình (10 -14.5 điểm) Yếu (dưới 10 điểm) Nhận xét chung :…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nội dung khảo sát Khái niệm Đặc điểm Nhận định Mã hóa Là hình thức dạy học địi hỏi tính tự lực cao người học NĐ1 Là hình thức dạy học lấy HS làm trung tâm, giúp phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở NĐ2 Là hình thức dạy học theo nhóm chủ yếu NĐ3 Là hình thức dạy học theo cá nhân chủ yếu NĐ4 Là hình thức dạy học khuyến khích HS tìm tịi, thực hố kiến thức học trình thực tạo sản phẩm NĐ5 Là hình thức dạy học mà người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu NĐ6 Chủ đề DHDA xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn đời sống thực tiễn nghề nghiệp NĐ1 Các dự án học tập góp phần gắn liền học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội NĐ2 HS tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân NĐ3 Nội dung dự án kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực, môn học với nhằm giải vấn đề phức hợp NĐ4 Các nhiệm vụ dự án thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng công việc thành viên NĐ5 Sản phẩm dự án thu hoạch lí thuyết sản phẩm vật chất hoạt động thực hành, thực tiễn NĐ6 132 Bảng 4.2 Bảng nội dung khảo sát giáo viên tiểu học khái niệm đặc điểm dạy học dự án Nội dung khảo sát Mức độ chọn lựa Mã hóa Đánh giá mức độ cần thiết Rất cần thiết, hỗ trợ tốt cho việc phát triển việc áp dụng DHDA vào lực khoa học tự nhiên cho HS Chương trình GDPT môn Cần thiết, hỗ trợ tốt cho việc phát triển Khoa học 2018 lực khoa học tự nhiên cho HS MĐ1 Ít cần thiết, hỗ trợ cho việc phát triển lực khoa học tự nhiên cho HS MĐ3 Không cần thiết, không hỗ trợ cho việc phát triển lực khoa học tự nhiên cho HS MĐ4 Đánh giá mức độ mong đợi Rất mong đợi GV tiểu học với số dự án học tập môn Khoa học Mong đợi tiểu học (Chương trình GDPT Ít mong đợi môn Khoa học 2018) Không mong đợi MĐ2 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Bảng 4.3 Bảng nội dung khảo sát đánh giá mức độ mong muốn giáo viên tiểu học Mong đợi HS GV Phương pháp – kĩ thuật dạy học Đánh giá kết Tên hoạt động: Thời gian: Mục tiêu: Cách thực hiện: Trình bày tiến trình Trình bày tiến trình Nêu phương pháp, hoạt động GV hoạt động HS kĩ thuật dạy học sử dụng hoạt động Hình thức đánh giá: đánh giá quan sát, đánh giá thông qua phiếu tập,… Bảng 4.4 Minh họa trình bày kế hoạch dạy học theo cột Hoạt động GV - Tên hoạt động: - Thời gian: Hoạt động HS Yêu cầu cần đạt Trình bày tiến trình Trình bày yêu cầu cần đạt HS hoạt động HS hoạt động + Thái độ học tập - Mục tiêu hoạt động: + Sản phẩm cần đạt HS 133 - Tiến trình hoạt động GV Bảng 4.5 Minh họa trình bày kế hoạch dạy học theo cột Dưới phiếu đánh giá dành cho dự án “Khám phá nhiệt”: BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM (Dành cho GV) Nhóm đánh giá:…………………………………………………………… Mục ĐG Điểm Tiêu chí ĐG/ Điểm tối đa Nội dung Đưa kết luận khoa học sau thí nghiệm (2đ) Thực thí nghiệm thành cơng, phù hợp với kết luận khoa học rút (4đ) Trình bày Có sử dụng dụng cụ, sáng tạo (1đ) Tn dụng vật dụng tái chế, bảo vệ mơi trường (0,5đ) Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu (1.5đ) Trả lời phản biện tốt (1đ) Tổng 10 Bảng 4.6 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo thí nghiệm BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG “LÀM NHIỆT KẾ” (Dành cho GV) Nhóm đánh giá:…………………………………………………………… Mục ĐG Nội dung Tiêu chí ĐG/ Điểm tối đa Nêu bước làm nhiệt kế toàn (2đ) Thực bước làm nhiệt kế an toàn theo hướng dẫn GV (2đ) 134 Điểm Báo cáo, thuyết minh sản phẩm nhóm (2đ) Nêu ngun lí hoạt động nhiệt kế an tồn (2đ) Trình bày kiến thức khoa học mà HS học vận dụng vào việc chế tạo sản phẩm (1đ) Trình bày Sáng tạo hình thức nhiệt kế (trang trí hình ảnh, xé dán, ) (1đ) Tổng 10 Bảng 4.7 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động “làm nhiệt kế” BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO (POWERPOINT) (Dành cho Ban Giám khảo) Nhóm đánh giá:……………………………………………………… Họ tên Ban Giám khảo: Mục ĐG Nội dung Tiêu chí ĐG/ Điểm tối đa Giải thích ngày rét, sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, cịn ngày nắng nóng, sờ vào kim loại ta lại thấy nóng (2,5đ) Giải thích nồi, xoong thường làm kim loại, bát đĩa thường sứ (2,5đ) Có slide mở đầu (0.5đ) Có slide nội dung tổng quát (1đ) Có slide kết thúc (0.5đ) Hình thức Font chữ, màu chữ phù hợp với màu slide (0.5đ) Câu từ ngắn gọn, dấu câu hợp lý (0.5đ) Số dòng, số chữ slide hợp lý (0.5đ) Sử dụng âm thanh/hình ảnh/video phù hợp để minh họa 135 Điểm (0,5đ) Sử dụng hiệu ứng chuyển tiếp slide hợp lí (1đ) Tổng 10 Bảng 4.8 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo Powerpoint Dưới vài phiếu đánh giá dành cho dự án “Những bí mật ánh sáng”: BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO POSTER NHĨM (Dành cho GV) Nhóm đánh giá:…………………………………………………………… Mục ĐG Nội dung Tiêu chí ĐG/ Điểm tối đa Điểm Trình bày vật liệu nên sử dụng để lợp mái hiên, giúp che ánh nắng Mặt Trời tạo bóng mát cho sân nhà (2,5đ) Giải thích người ta thường dùng vải, nilon có màu để làm dù che nắng (2,5đ) Giải thích người ta thường lắp cửa kính cho phịng học (2,5đ) Trình bày Sáng tạo cách trình bày (hình ảnh sinh động, ) (2,5đ) Tổng 10 Bảng 4.9 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo poster nhóm BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO POSTER NHĨM (Dành cho GV) Nhóm đánh giá:…………………………………………………………… Mục ĐG Nội dung Tiêu chí ĐG/ Điểm tối đa Kết luận giải thích khơng có nên để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt (2,5đ) 136 Điểm Kết luận giải thích khơng có nên đọc, viết ánh sáng yếu không (2,5đ) Trình bày tư ngồi khoảng cách mắt sách, phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận thị học bài? (2,5đ) Trình bày Sáng tạo cách trình bày (hình ảnh sinh động, ) (2,5đ) Tổng 10 Bảng 4.10 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo poster nhóm Để xem sản phẩm đề tài, mời Quý Thầy, Cô quét mã QR code đây: 137 ... KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC 2.2.1 Quy trình thiết kế số dự án học tập mơn Khoa học Có nhiều quan điểm khác việc đưa quy trình thiết kế dự án học tập phía mình, thiết kế số dự án học tập. .. SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC 44 2.2.1 Quy trình thiết kế số dự án học tập môn Khoa học 44 2.2.2 Một số dự án học tập môn Khoa học tiểu học thiết kế 51 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG ... Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế dự án học tập môn Khoa học tiểu học − Chương 2: Thiết kế số dự án học tập môn Khoa học tiểu học (Chương trình GDPT mơn Khoa học 2018)* − Chương

Ngày đăng: 18/05/2021, 06:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akhmad, J., Masrukhi, M., Indiatmoko, B. (2019). The Effectiveness of the Integrated Project-Based Learning Model STEM to improve the Critical Thinking Skills of Elementary School Students. Educational Management 9 (1) (pp. 9-16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Management 9
Tác giả: Akhmad, J., Masrukhi, M., Indiatmoko, B
Năm: 2019
2. Afriana, J., Permanasari, A. & Fitriani, A. (2016). Project based learning integrated to STEM to enhance elementary school’s students scientific literacy.Science Education Study Program FMIPA UNNES Semarang (2) (pp. 261-267).DOI: 10.15294/jpii.v5i2.5493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science Education Study Program FMIPA UNNES Semarang
Tác giả: Afriana, J., Permanasari, A. & Fitriani, A
Năm: 2016
4. Çakici, J. & Türkmen, N. (2013). An Investigation of the Effect of Project - Based Learning Approach on Children’s Achievement and Attitude in Science.The Online Journal of Science and Technology (pp. 9-17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Online Journal of Science and Technology
Tác giả: Çakici, J. & Türkmen, N
Năm: 2013
5. Giang, N.M., & Thơ, H.T. (2013). Giáo dục môi trường cho HS lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (50) (tr. 162-175) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Giang, N.M., & Thơ, H.T
Năm: 2013
6. Hà, P.T. (2015). Dạy học dựa vào dự án ở lớp 4-5 cấp tiểu học (Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựa vào dự án ở lớp 4-5 cấp tiểu học
Tác giả: Hà, P.T
Năm: 2015
7. Krajcik, J.S., Czerniak, C.M. (2003). Teaching Science in Elementary and Middle School: A Project-Based Approach. New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching Science in Elementary and Middle School: A Project-Based Approach
Tác giả: Krajcik, J.S., Czerniak, C.M
Năm: 2003
8. Krajcik, J.S., và Blumenfeld, B.C. (2009). Project Based Learning. The Cambridge Handbook of the Learning Sciences (pp. 317-334) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Cambridge Handbook of the Learning Sciences
Tác giả: Krajcik, J.S., và Blumenfeld, B.C
Năm: 2009
9. Lih, J.C. (2008). Technology integration applied to project ‐ based learning in science. Innovations in Education and Teaching International 45 (1) (pp. 55-65).DOI:10.1080/14703290701757450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovations in Education and Teaching International 45
Tác giả: Lih, J.C
Năm: 2008
10. Martin, D.V. (1998). Elementary Science Methods: A Constructivist Approach. Independence Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elementary Science Methods: A Constructivist Approach
Tác giả: Martin, D.V
Năm: 1998
11. Maher, D. & Yoo, J. (2017). Project based learning in the primary school classroom. Progress in education (pp. 105 – 119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in education
Tác giả: Maher, D. & Yoo, J
Năm: 2017
12. Nga, N.T., Trà, N.T.T. (2010). Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3. Tạp chí Giáo dục 1 (249) (tr. 29 – 31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục 1
Tác giả: Nga, N.T., Trà, N.T.T
Năm: 2010
13. Đức, N.M. (2020), Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề tích hợp “Phân bón hóa học - bạn của nhà nông”. Tạp chí Giáo dục 473 (1) (tr.28-35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón hóa học - bạn của nhà nông”. "Tạp chí Giáo dục 473
Tác giả: Đức, N.M
Năm: 2020
15. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy & Trịnh Lê Hồng Phương. (2011). Dạy học dự án – Từ lí luận đến thực tiễn. Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM (28), 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy & Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2011
7/9/2016, https://www.slideshare.net/TinNguyn135/day-hoc-theo-du-an Link
3. Blumenfeld, P.C., Soloway, E., Marx, P.C., Krajcik, J.S., Guzdial, M., &amp Khác
16. Tám, T.X. (2016). Phương pháp dạy học theo dự án (Project – Based Learning) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w