1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LUAN VAN NHAY XA HAY

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 75,09 KB

Nội dung

Caàn tieáp tuïc nghieân cöùu caùc baøi taäp boå trôï ôû moân nhaûy xa kieåu ngoài treân ñoái töôïng nöõ hoïc sinh ñoàng thôøi tieán haønh nghieân cöùu ôû noäi dung caùc moân hoïc khaùc ñ[r]

(1)

ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:

Trong sống nay, sức khỏe đóng vai trị quan trọng đời sống người Với phương châm “ Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc” đất nước ta tiến hành công “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” Vì địi hỏi người không hiểu biết mặt kỹ thuật mà địi hỏi người có sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn, thể cường tráng Đảng – Nhà nước, Bác Hồ quan tâm đến hệ trẻ Tháng 9- 1945 Trong thư gửi cho thiếu niên học sinh nhân ngày khai giảng năm học chế độ – Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa – Bác Hồ dặn “Cố gắng siêng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy đua bạn, để sau đóng góp vào cơng kiến thiết đất nước” Bởi “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu”

(2)

Giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách vàø trang bị kỹ vận động cần thiết cho cá nhân sống

Giáo dục thể chất hoạt động TDTT giữ vai trò quan trọng, nhảy xa mơn khơng thể thiếu giáo dục Trung học sở tồn diện nói chung, giáo dục thể chất học sinh trường Trung học sở nói riêng Qua thực tế giảng dạy thể dục cho học sinh lớp trường THCS Lương Thế Vinh nhận thấy thành tích nhảy xa cịn thấp Xuất phát từ vấn đề mang tính thực tiễn chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu, ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường Trung học sở Lương Thế Vinh – Thành phố Buơn Ma Thuột – ĐăkLăk

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu ,ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Để giải mục đích nghiên cứu nói đề mục tiêu nghiên cứu sau:

(3)(4)

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác giáo dục thể chất.

Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục tháng năm 1946, Bác Hồ viết: “… Mỗi người dân khỏe mạnh làm cho nước mạnh khoẻ, người dân yếu ớt làm cho nước yếu ớt phần, dân cường, nước thịnh Tự ngày tập…”

Đảng Nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu Giáo Dục toàn diện cho hệ trẻ Trong Đức - Trí - Thể - Mỹ coi vấn đề quan trọng nhằm giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên -những người chủ tương lai đất nước, có phẩm chất cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức (Nghị TW4 khố VII)

Hiến pháp nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 41 có quy định: “Nhà nước xã hội phát triển TDTT dân tộc khoa học nhân dân Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trường học…”

(5)

chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp, nghành, đoàn thể…”

Chỉ thị 36 CT/TW ban Bí Thư TW Đảng: “ Thực Giáo dục thể chất tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống ngày cho hầu hết học sinh, sinh viên tầng lớp dân cư nước

Bộ Giáo Dục Đào Tạo thông tư số 11/ 97 GD-ĐT ngày 01/8/1994 rõ: “…cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể nội dung chương trình giảng dạy TDTT cho học sinh, sinh viên Đào tạo bồi dưỡng giáo viên TDTT cho trường học cấp Tạo điều kiện cần thiết sở vật chất kinh phí để thực dạy học thể dục bắt buộc tất trường học…”

Qua Chỉ thị Nghị trên, cho thấy Đảng Nhà nước ta coi trọng việc tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, tầng lớp học sinh, sinh viên Trong việc xây dựng phát triển đất nước nay, việc giáo dục phát triển thể chất biện pháp tích cực nhất, góp phần tăng cường bảo vệ sức khoẻ, cải tạo nịi giống… qua thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng xây dựng bảo vệ tổ quốc

(6)

Ở nước ta nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục thể chất nhằm tìm quy luật lập thang điểm đánh giá phát triển thể chất học sinh như:

* Đánh giá tình hình sức khoẻ học sinh (Cao Quốc Việt - Vũ Việt Bắc, năm 1972)

* Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất phát triển TDTT nhà trường cấp (PGS Vũ Đức Thu Phùng Thị Hịa -Vũ Bích Huệ – Th.s Nguyễn Trọng Hải) cho thấy chất lượng thể dục thấp, hoạt động ngoại khoá chưa trọng Các trường vùng cao, vùng sâu cịn nhiều khó khăn nên đa số trường, lớp không thực thể dục

* Giáo Dục Thể Chất cho học sinh Hà Tĩnh (Nguyễn Văn Nam - Sở GD ĐT Hà Tĩnh) cho học kinh nghiệm năm (1991-1996) thực việc đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy môn Thể Dục Thể chất học sinh nâng lên rõ rệt, lực vận động tăng cường, tố chất thể phát triển tốt

* Tổng quan công trình nghiên cứu phát triển thể chất học sinh Việt Nam 10 năm qua Nguyễn Quỳnh Hương 1995

* Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thành Sơn - Trịnh Hữu Lộc về: “Nghiên cứu tình hình phát triển hình thái, thể lực thể học sinh lứa tuổi 15 thành phố Hồ Chí Minh” Kết nghiên cứu cung cấp số sinh học lứa tuổi

(7)

KHTDTT Chủ nhiệm PGS.TS Dương Nghiệp Chí) vào kết điều tra thể chất nhân dân người Việt Nam từ - 20 tuổi Cho thấy phát triển thể chất người Việt Nam có tiến rõ rệt chiều cao cân nặng Cho thấy có khác biệt thể chất thành thị nông thôn

* Cơng trình nghiên cứu chương trình giảng dạy thể dục ( Lê Văn Lẫm - Trịnh Trung Hiếu - Vũ Đức Thu - Phạm Khắc Học - Trần Đồng Lâm - Nguyễn Mạnh Liên cộng năm 1978 - 1985)

* Các cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều thông tin quý tình hình phát triển thể chất học sinh Qua tạo sở cho việc so sánh, định hướng đánh giá phát triển thể chất học sinh tương lai

1.3 Lịch sử phát triển môn điền kinh. 1.3.1 Vài nét điền kinh giới.

Điền kinh mơn có lịch sử lâu đời so với môn thể thao khác Đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy hoạt động tự nhiên người Từ hoạt động với mục đích di chuyển để tìm kiếm thức ăn, tự vệ đến phòng chống thiên tai, vượt chướng ngại vật, hoạt động ngày hoàn thiện với phát triển xã hội loài người trở thành phương tiện giáo dục thể chất, mơn thể thao có vị trí xứng đáng thu hút người tham gia tập luyện

(8)

Năm 1837 thành phố Legbi (Anh) thi đấu chạy 2km lần tổ chức Từ năm 1851 môn chạy tốc độ, chạy vượt chướng ngại vật, nhảy xa, nhảy cao, ném vật nặng bắt đầu đưa vào chương trình thi đấu trường đại học nước Anh

Năm 1880, Liên đoàn Điền kinh nghiệp dư nước Anh đời Đây Liên đoàn điền kinh nghiệp dư giới Từ năm 1880 đến năm 1890, môn điền kinh phát triển mạnh nhiều nước Pháp, Mỹ, Đức, Na Uy, Thụy Điển liên đoàn Điền kinh quốc gia thành lập hầu hết châu lục

Từ 1896, việc khôi phục thi đấu truyền thống đại hội thể thao Olympic đánh dấu bước ngoặc quan trọng việc phát triển môn điền kinh Từ đại hội thể thao Olympic Athen (Hy Lạp 1896), điền kinh trở thành nội dung chủ yếu chương trình thi đấu đại hội thể thao Olympic (4 năm tổ chức lần)

(9)

1.3.2 Vài nét điền kinh Việt Nam.

Nguồn gốc mơn điền kinh nước ta nhà nghiên cứu xác định có từ lâu đời

Trong lịch hàng ngàn năm đấu tranh sinh tồn, dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, tổ tiên quen thuộc với hoạt động bộ, chạy, nhảy, ném đẩy Lịch sử ghi nhận chiến công lãnh đạo vị anh hùng dân tộc Quang Trung, hàng chục vạn quân Tây Sơn hành quân thần tốc, từ Phú Xuân (Bình Định) đến Thăng Long để đánh tan quân Thanh xâm lược, giành độc lập cho đất nước

Động lực phát triển môn điền kinh tiềm ẩn lịch sử sinh tồn, dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam

Trong thời gian dài thực dân Pháp đô hộ nước ta, môn điền kinh phát triển chậm yếu miền: Bắc, Trung, Nam Theo tờ báo “Tương lai Bắc Kỳ” (bằng tiếng Pháp), thi đấu điền kinh Hà Nội vào tháng 4/1925 bao gồm môn: chạy 100m, 110m rào, 400m, nhảy cao, nhảy sào, đẩy tạ, ném đĩa, ném lao, thành tích cịn thấp như: chạy 100m nam: 11”3; chạy 1500m nam: 4’56”4; đẩy tạ nam: 10m45…

(10)

bình tiến nhân loại Trong công đổi mới, đạt thắng lợi to lớn kinh tế – xã hội, ngoại giao…từ mơn điền kinh có thêm điều kiện phát triển Điền kinh Việt Nam mở rộng giao lưu, thi đấu với nước khu vực Đông Nam Á, Châu Á giới đạt nhiều thành tích đáng khích lệ

1.4 Cơ sở lý luận việc giảng dạy kỹ thuật nhảy xa “ kiểu ngồi” cho đối tượng học sinh Trung học sở.

1.4.1 Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa.

Theo PGS - TS Phạm Trọng Thanh, PGS - TS Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanh yếu tố để vận động viên đạt thành tích cao gồn nhóm sau: phẩm chất người vận động viên (cấu trúc thể, đặc điểm, thể chất, thể hình tính cách) tố chất (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo khả phối hợp vận động) kỹ năng, kỹ xảo phối hợp kỹ thuật, khả chiến thuật, khả trí tuệ (bao gồm hiểu biết lĩnh vực TDTT, trị tư tưởng tâm lí)

Nhảy xa bao gồm động tác liên kết lại với thành động tác kỹ thuật hồn chỉnh, để tiện phân tích giảng dạy người ta phân thành giai đoạn: chạy đà chuẩn bị giậm nhảy, giậm nhảy, bay không rơi xuống đất

(11)

Công thức: S=V0

2

Sin2α g

Trong thực tế nhảy xa chạy đà giậm nhảy giai đoạn tạo cho thể có tốc độ bay ban đầu lớn, góc độ bay hợp lý giai đoạn có ảnh hưởng định đến độ bay xa lần nhảy

Theo PTS Bùi Thị Dương - Trần Đình Thuận, muốn đạt thành tích cao nhảy xa điều cần kéo dài đoạn đường bay cách chạy lấy đà chuẩn xác giậm nhảy tích cực

Theo Dương Nghiệp Chí - Mai Văn Mn thành tích mơn nhảy xa xác định trước hết độ cao độ xa quỹ đạo trọng tâm lúc bay Quỹ đạo trọng tâm lúc bay phụ thuộc phần lớn vào tốc độ bay ban đầu, góc bay Vì góc độ bay ban đầu, góc bay yếu tố quan trọng định đến thành tích nhảy

Qua quan điểm thấy yếu tố cấu thành, thành tích nhảy xa:

 Đặc điểm hình thái  Các tố chất thể lực

 Kỹ kỹ xảo phối hợp kỹ thuật  Tâm lý

(12)

1.4.2 Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.

Nhảy xa bao gồm động tác liên tục Nhưng để tiện phân tích người ta chia kỹ thuật nhảy xa thành giai đoạn sau:

 Chạy lấy đà chuẩn bị giậm nhảy  Giậm nhảy

 Bay không  Rơi xuống đất

1.4.2.1 Chạy lấy đà chuẩn bị giậm nhảy.

Mục đích chạy đà tạo tốc độ tối đa theo phương nằm ngang trước giậm nhảy chuẩn bị tốt cho việc đặt chân giậm nhảy xác vào ván giậm

Số bước chạy đà vận động viên nam xuất sắc 18 - 24 bước (khoảng 38 48m), vận động viên nữ: 16 22 bước (khoảng 32 -42m) Số bước chạy đà tối ưu phụ thuộc nhiều vào trình độ huấn luyện chuyên môn chạy vận động viên

Tính chuẩn xác chạy đà phụ thuộc vào độ dài chuẩn nhịp điệu thực bước chạy đà

(13)

chân Kết thúc đà, bước cuối cùng, thân gần thẳng đứng Điều quan trọng phải trì kỹ thuật chạy bước đà cuối cùng, có cảm giác “độ nẩy” tiếp xúc đất kiểm tra động tác

Hai phương án chạy đà thường dùng là: tăng tốc độ toàn đà đạt tới tốc độ tối đa bước cuối (cách phù hợp với người tập nhảy); cố gắng chạy nhanh từ đầu, trì tốc độ cao cự ly lại cố gắng tăng tốc độ cuối cự ly Dù theo phương án nào, vận động viên cần đạt tốc độ chạy đà - 10m/giây với nữ 10 - 11m/giây với nam Để giậm nhảy xác vận động viên cần xác định vạch báo hiệu (nơi bắt đầu vào - bước cuối) Nếu chạy đà không cần điều chỉnh nhịp điệu, độ dài bước chạy đà mà có độ dài - bước cuối theo dự kiến đảm bảo giậm nhảy ván giậm với tốc độ tối ưu

(14)

1.4.2.2 Giậm nhảy

Phần lớn vận động viên đặt chân xuống ván giậm gót bàn chân

Lực giậm nhảy nhảy xa lớn (700 – 800kg vận động viên cấp cao) Vì giậm nhảy thiết phải nhanh, mạnh Đối với thiếu niên người tập, việc lựa chọn chân giậm nhảy cách cho họ nhảy xa cách tự chọn đà ngắn

Khi tiếp xúc với ván giậm, toàn trọng lượng thể dồn lên chân giậm nhảy, chân giậm nhảy khuỵu gối để giảm chấn động Khi giậm nhảy cần nhanh chóng duỗi hết khớp chân giậm nhảy Kết thúc giậm nhảy góc thân đùi chân lăng khoảng 950, bàn chân, cẳng chân, đùi chân giậm gần nằm đường thẳng ngã trước với góc độ giậm nhảy khoảng 68 - 720 Tay bên chân giậm vung về trước – lên dừng cánh tay song song với mặt đất Tay bên chân lăng gập khuỷu đánh sang bên để nâng cao vai Động tác kết thúc giậm nhảy gọi bước khơng

1.4.2.3 Bay không.

Sau rời đất, trọng tâm thể bay theo đường vòng cung Toàn động tác vận động viên lúc bay nhằm giữ thăng tạo điều kiện thuận lợi để rơi xuống hố cát có hiệu

(15)

đồng thời tay đánh thẳng xuống – trước sau Động tác có tính chất bù trừ tạo điều kiện tốt cho việc duỗi thẳng chân trước rơi xuống giữ thăng

1.4.2.4 Rơi xuống đất.

Để đạt độ xa lần nhảy, việc thực kỹ thuật rơi xuống đất có ý nghĩa lớn Khơng vận động viên có kỹ thuật nên khơng đạt thành tích tốt

Trong tất kiểu nhảy, việc thu chân chuẩn bị rơi xuống đất bắt đầu tổng trọng tâm thể cách mặt đất ngang với mức họ kết thúc giậm nhảy

(16)

1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 14 – 15 1.5.1 Đặc điểm tâm lý.

Lứa tuổi 14 – 15 lứa tuổi bắt đầu trưởng thành Các hoạt động lứa tuổi ngày phong phú phức tạp thể vai trò xã hội, vai trị người lớn thực vai trị với tính độc lập tinh thần trách nhiệm

Vị trí lứa tuổi xã hội chưa xác định rõ ràng, mặt họ coi người lớn, mặt khác lại khơng Do phải tìm cách tạo điều kiện để lứa tuổi xây dựng phương thức sống phù hợp với mức độ phát triển chung chúng, cách khuyến khích chúng hành động có ý thức trách nhiệm riêng khuyến khích giáo dục lẫn tập thể niên lớn Ở lứa tuổi em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời thái độ ý thức em ngày phát triển Thái độ em môn học có chọn lựa hình thành tính hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Ở lứa tuổi này; tính chủ định phát triển mạnh, tri giác đạt đến mức cao, quan sát trở nên có hệ thống tồn diện Tuy nhiên, quan sát không hiệu thiếu đạo dẫn dắt giáo viên, huấn luyện viên

(17)

có chặt chẽ hơn, có quán đồng thời tính phê phán tư phát triển

Tóm lại: Ở lứa tuổi này, đặc điểm chung người mặt trí tuệ thơng thường hình thành chúng cịn tiếp tục hoàn thiện

Sự phát triển ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách niên lớn, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Sự hình thành ý thức lứa tuổi trình lâu dài, trãi qua mức độ khác nhau, qúa trình tự phát triển ý thức diễn mạnh mẽ, sôi có tính đặc thù riêng Ở lứa tuổi có nhu cầu tìm kiếm đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm sống hồi bão

Đặc điểm quan trọng tự ý thức xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động, đơn vị mẻ tập thể, quan hệ giới xung quanh buộc phải ý thức nhân cách Các em bắt đầu nhận thức tơi nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em biết thể tinh thần trách nhiệm cơng việc làm, biết thể lịng tự trọng, biết khắc phục khó khăn để đạt mục đích định Đây đặc điểm thuận lợi để rèn luyện tố chất thể lực cho em

1.5.2 Đặc điểm sinh lý.

(18)

độ tăng trưởng chiều cao trọng lượng chậm lại Các em gái đạt tăng trưởng vào khoảng 14 – 15 tuần Trọng lượng em trai bắt kịp em gái tiếp tục tăng lên Sức mạnh bắp tăng nhanh Nhìn chung lứa tuổi em có thể phát triển cân đối, khoẻ đẹp Đa số em đạt khả phát triển thể người lớn

1.5.2.1 Hệ vận động. Hệ xương:

Ở lứa tuổi 14 - 15 diễn q trình cốt hóa Xương phát triển mạnh chiều dài làm tăng chiều cao thể, tăng khối lượng đạt 43 – 44% trọng lượng toàn thể, bao khớp hệ thống dây chằng mỏng, độ linh hoạt khớp cao Khả mềm dẻo giảm dần theo lứa tuổi độ bền vững xương khớp tăng

Hệ cơ:

(19)

1.5.2.2 Hệ thần kinh.

Được phát triển cách hồn thiện khả tư duy, phân tích tổng hợp trừu tượng hoá phát triển thuận lợi tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phản xạ có điều kiện, hoạt động mạnh tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên, làm cho trình hưng phấn hệ thần kinh chiếm ưu Giữa hưng phấn ức chế không cân ảnh hưởng đến hoạt động thể lực cần bắt buộc phải sử dụng tập cho phù hợp

1.5.2.3 Hệ tuần hồn.

Các kích thước tuyệt đối, tương đối tim tăng dần theo lứa tuổi, tuổi 15 – 18 khoảng 200 – 220g Tần số co bóp tim giảm dần theo lứa tuổi 14 - 15 tuổi 70 – 80 lần/phút Huyết áp tăng theo lứa tuổi Ở lứa tuổi huyết áp tối đa 100 – 110mm Hg huyết áp tối thiểu giao động từ 70 – 85mm Hg Ở lứa tuổi 14 - 15 hệ thống tim mạch giai đoạn hoàn thiện cấu trúc chức Dưới ảnh hưởng trình phát triển sinh học tự nhiên tác động tập luyện tạo biến đổi thích ứng như: Tần số giảm yên tỉnh, buồn tim giản rộng, thành tim dày lên lực co bóp tim tăng sở tăng lưu lượng phút, lưu lượng tâm thu, huyết áp tối đa vận động Do lứa tuổi 14 -15, sau hoạt động mạch huyết áp hồi phục tương đối nhanh nên phù hợp với tập chạy dài tập có khối lượng cường độ tương đối lớn

1.5.2.4 Hệ hô hấp

(20)

hơ hấp giảm, thơng khí phổi, dung tích sống, khả hấp thụ oxy tăng, chưa ổn định cuối giai đoạn dậy

Ở lứa tuổi hồn thiện vịng ngực, trung bình nam khoảng 75 – 80cm, diện tích tiếp xúc phổi khoảng 120 – 150 cm, dung lượng phổi khoảng 4,5lít, tần số hơ hấp 10 – 20 lần/phút Vì tập phát triển sức bền phù hợp với lứa tuổi

1.6 Bài tập bổ trợ chuyên môn môn nhảy xa.

Sau tham khảo số tài liệu qua thực tiễn giảng dạy tổng hợp tập bổ trợ chuyên môn môn nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh-Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

1.6.1 Bài tập để nắm vững kỹ thuật chạy đà:

 Chạy đà có đặt vật chuẩn (chú ý độ dài bước)

 Chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc (chạy - lần)  Chạy đà đường phủ thảm hay cỏ (chạy - lần)

 Chạy qua phần đà đường dốc,

phần thứ hai đà (6 bước chạy) đường bằng, thực - lần

 Chạy qua phần đà (đến vạch kiểm tra) bước

chạy đà có đàn tính Thực - lần

1.6.2 Bài tập để nắm vững kỹ thuật giậm nhảy:

 Chạy – bước nhảy lên thang thể dục đặt bàn chân lăng lên

thang ngang

(21)

 Chạy – bước giậm nhảy chạm vật chuẩn  Chạy đạp sau – m thực giậm nhảy

 Chạy bật lên chân giậm rơi xuống chân lăng chạy

1.6.3 Bài tập để nắm vững kỹ thuật động tác không:

 Giậm nhảy bước vào hố cát

 Giậm nhảy bước qua rào cao 20 – 30 cm

 Đu người xà ngang thực động tác bước lăng hông  Bước chạm vật chuẩn

 Chạy bước giậm nhảy bước

1.6.4 Bài tập để nắm vững kỹ thuật rơi xuống đất:

 Đu người xà đơn thực kỹ thuật rơi xuống đất

 Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát

ngực

 Tại chỗ bật xa (chú ý động tác tiếp đất)

 Đứng bục cao 20 – 30 cm tư bước thu chân giậm

rơi xuống hố cát

(22)

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp nghiên cứu:

Để giải mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài.

Đọc tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hố kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu phục vụ tốt cho việc thực đề tài Ngay từ khâu chọn đề tài, xây dựng đề cương, bắt tay vào nghiên cứu đến chuẩn bị dự thảo, báo cáo kết quả, người nghiên cứu sử dụng phương pháp

Phương pháp cho phép hệ thống hóa kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành sở lý luận, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xây dựng tổng quan, xử lý phân tích kết nghiên cứu đề tài

(23)

2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp nhằm mục đích đưa tập vào thực tiễn, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ yếu tố tác động trực tiếp (yếu tố thực nghiệm) tới kết tập luyện đối tượng nghiên cứu

Trước thực nghiệm hai nhóm kiểm tra thành tích nhảy xa để lấy thành tích ban đầu Sau tháng tập luyện chúng tơi tiến hành lấy thành tích nhảy xa lần 2, để xác định tập có hiệu nhằm nâng cao thành tích nhảy xa

Để kiểm nghiệm thực tiễn tập phát triển thể lực môn nhảy xa cho đối tượng nam học sinh Chúng tơi tiến hành thực nghiệm hai nhóm đối tượng theo qui ước sau:

+ Nhóm thực nghiệm A: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên học theo tập chuyên môn lựa chọn, thời gian tập luyện tuần buổi, buổi tiết

+ Nhóm đối chứng B: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên học theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Thời gian tập luyện nhóm thực nghiệm

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm

(24)

* Thành tích nhảy xa (cm):

- Mục đích: dùng để kiểm tra kết học tập đối tượng nghiên cứu

- Dụng cụ sân bãi: thước dây sắt, đơn vị đo tính centimet, hố cát, cờ, giấy bút ghi chép

- Phương pháp kiểm tra ghi nhận thành tích: nghe đọc tên học sinh bước vào vị trí chuẩn bị chạy đà Sau thấy cờ phất lệnh, thực lần nhảy Mỗi lần nhảy với học sinh thực hiện, học sinh thực nhảy lần (tồn đà), lấy thành tích cao lần nhảy Thành tích cơng nhận học sinh không bị vi phạm vào điều sau đây: đạp qua khỏi ván giậm nhảy, nhảy không kiểu ngồi, nhảy khỏi hố nhảy

Thành tích tính khoảng cách từ vạch giậm nhảy đến điểm gót chân chạm đất gần ván giậm nhảy (nếu có phận khác thể chạm đất sau gót chân thành tích tính từ điểm tiếp đất gần vạch giậm nhảy thể đó)

2.1.5 Phương pháp tốn thống kê.

Chúng tơi sử dụng phần mềm excel máy vi tính, để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai số tương đối giá trị trung bình, t-student, độ tăng trưởng

2.1.5.1 Giá trị trung bình: ( n 30)

(25)

Trong đó:

: ký hiệu tổng

X : giá trị trung bình

Xi : trị số cá thể. n: tổng số cá thể

2.1.5.2 Độ lệch chuẩn:

Độ lệch chuẩn cho biết phân tán hay tập trung trị số Xi chung quanh giá trị trung bình

δx =

Xi− X¿2

¿ ¿ ∑ i=1

n ¿ ¿ √¿

Với ( n 30 )

Trong đó: Xi : giá trị cá thể.

X : giá trị trung bình tập hợp mẫu

n: tổng cá thể 2.1.5.3 Hệ số biến thiên:

Để đánh giá độ đồng hai mẫu nghiên cứu

Nếu Cv  10% : giá trị trung bình mẫu có độ đồng cao

Nếu 10%< Cv<20% : giá trị trung bình mẫu có độ đồng trung bình

Nếu Cv>20% : giá trị trung bình mẫu có độ đồng thấp(khơng nên dùng)

X=

i=1

n

Xi

(26)

CV=δX

X 100 % Trong đó: CV : hệ số biên thiên

δX : độ lệch chuẩn.

X : giá trị trung bình tập hợp mẫu dùng để

kiểm tra tính chất đại diện tập hợp mẫu

2.1.5.4 Nhịp độ tăng trưởng (s.Brody) :

Nhịp độ tăng trưởng tiêu tính theo cơng thức S.Brody sau :

W% = (V2−V1)

0,5(V1+V2)100 %

Trong : W : nhịp độ tăng trưởng (%)

V1 : mức kiểm tra ban đầu tiêu

V2 : mức kiểm tra cuối giai đoạn tiêu 2.1.5.5 Chỉ số t - student:

 Để so sánh hai giá trị trung bình hai mẫu liên quan

di−d¿2

¿ ¿

n

¿ ∑ i=1

n ¿ ¿ √¿

t=|d|√n

¿

(n 30)

(27)

d : giá trị trung bình di n : số cặp giá trị

 Để so sánh hai số trung bình quan sát hai mẫu độc lập

tstudent=|X1− X2|

δ1

n1+

δ2

2

n2

(n 30 )

Trong : X1 : giá trị trung bình tập hợp mẫu 1.

X2 : giá trị trung bình tập hợp mẫu 2. δ12 : độ lệch chuẩn mẫu

δ2

: độ lệch chuẩn mẫu

n1 , n2 : độ lớn mẫu mẫu 2.

2.1.5.6 Sai số tương đối giá trị trung bình mẫu :

ε=t05.δX

X Trong đó:

X : giá trị trung bình tập hợp mẫu

t05 : giá trị giới hạn số t-Student với xác xuất p = 0.05 δX : độ lệch chuẩn trung bình.

(28)

Các tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh-Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

2.2.2 Khách thể nghiên cứu:

Chúng tiến hành nghiên cứu 80 học sinh nam lớp trường chia làm hai nhóm

Ngồi chúng tơi cịn tham khảo số tài liệu có liên quan đến việc thực đề tài nghiên cứu gồm: 11 sách, báo, tạp chí khoa học có liên quan

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:

* Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột-Tỉnh Đắk Lắk

* Trường Đại Học Sư Phạm Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh

2.2.4 Thời gian nghiên cứu:

Bắt đầu từ tháng 6/ 2008 đến tháng 4/ 2009 chia làm giai đoạn:

 Giai đoạn I: Từ tháng 6/ 2008 đến tháng 7/ 2008  Giải mục tiêu 1:

(29)

- Nghiên cứu hệ thống tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ngồi gồm:

- Phỏng vấn phân tích kết vấn

 Giai đoạn II: Từ tháng 10/ 2008 đến tháng 12/ 2008  Giải mục tiêu 2:

- Lên kế hoạch biên soạn chương trình thực nghiệm

- Chuẩn bị đối tượng, phương tiện để tiến hành lấy số liệu lần 1(trước thực nghiệm)

- Lấy kết qua xử lý số liệu lần 1(trước thực nghiệm)

 Giai đoạn III: Từ tháng 01/ 2009 đến tháng 4/ 2009  Giải mục tiêu hoàn thành đề tài:

- Tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn lựa chọn

- Lấy kết xử lý số liệu lần 2(sau thực nghiệm)

- Viết báo cáo hoàn chỉnh luận văn, chuẩn bị bảo vệ luận văn 2.2.5 Cộng tác viên:

(30)

CHƯƠNG

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VAØ BAØN LUẬN

3.1- Thực trạng giảng dạy môn nhảy xa kiểu ngồi nam học sinh lớp : Để đánh giá thực trạng giảng dạy môn nhảy xa kiểu ngồi, sử dụng phương pháp quan sát sư phạm phương pháp kiểm tra sư phạm để tiến hành khảo sát

* Hiện trạng sở vật chất :

Cơ sở vật chất dành cho hoạt động giảng dạy thể dục Nhà trường đầu tư :

 sân bóng đá mini (sân đất)

 đường chạy 100 m, gồm ô chạy

 sân bóng chuyền : sân bê tông, sân đất

 hố nhảy xa số trang thiết bị khác phục vụ cho công tác

giảng dạy môn thể duïc

* Đội ngũ giáo viên giảng dạy giáo dục thể chất :

(31)

giáo viên trình độ Đại Học Sư Phạm Thể Dục Thể Thao : gồm người, trình độ Cao Đẳng Sư Phạm Thể Dục gồm người

1, Thầy : Huỳnh văn Minh.Tổ trưởng tổ thể dục.Thời gian công tác 25 năm 2, Cơ : Phan Loan : Trình độ Đại học Thời gian công tác năm 3, Cơ : Nguyễn thị : Trình độ đại học Thời gian công tác năm 4, Thầy : Lê văn Hiên : Trình độ cao Đẳng Thời gian công tác 12 năm * Số lượng học sinh theo học trường (năm học 2008 – 2009 ): Tổng số học sinh toàn trường 1040 em gồm 26 lớp (từ khối lớp – 9)

Trong : Nam : 691 em chiếm tỷ lệ 66,4% Nữ : 349 em chiếm tỷ lệ 33,6% Học sinh lớp : có 247 học sinh (gồm lớp) Trong :

Nam : 134 học sinh chiếm 54,2% Nữ : 113 học sinh chiếm 45,8%

Bảng 3.1: Kết học tập môn nhảy xa kiểu ngồi nam học

sinh khối Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố

Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk năm học ; 2006-2007 ;

2007-2008.

Năm học

Tổng số

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

2006-2007

251 66 18.99 uploa d.123 doc.n

(32)

et

2007-2008 247 63 18.31 110 31.97 159 46.22 12 3.5 Nhìn vào bảng 3.1 kết luận thống kê thực trạng học tập môn nhảy xa kiểu ngồi nam học sinh lớp qua năm học : 2006- 2007 ; 2007-2008 trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột-Tỉnh Đắk Lắk Cho thấy thành tích nhảy xa kiểu ngồi học sinh có ổn định qua năm liên tục nhiên tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình nội dung nhảy xa kiểu ngồi có tỷ lệ 40%(thành tích nhảy xa kiểu ngồi từ 4,40 đến 4,60 mét) Tỷ lệ học sinh đánh giá khá, giỏi năm sau không tăng so với năm trước tỷ lệ trung bình, yếu có chiều hướng tăng 3.2 Mục tiêu : Lựa chọn ứng dụng số tập bổ trợ chun mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột-Tỉnh Đắk Lắk.

3.2.1 Cơ sở lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học cơ sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk.

Để giải mục tiêu đặt ra, tiến hành giải vấn đề sau :

* Vấn đề : Định hướng lựa chọn tập bổ trợ chun mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp

(33)

3.2.1.1 Định hướng lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk.

Để lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cách khoa học chặt chẽ, định hướng yêu cầu q trình lựa chọn tập là:

 Các tập bổ trợ chun mơn phải có tác dụng trực tiếp đến đối

tượng người học

 Các tập bổ trợ chuyên môn phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi

cũng trình phát triển thể lực học sinh

 Các tập bổ trợ chun mơn phải hình thành kỹ năng, kỹ

xảo vận động, đồng thời sửa sai động tác

 Các tập bổ trợ chun mơn phải đa dạng hóa hình thức tập

luyện, đơn giản dụng cụ bổ trợ

 Các tập bổ trợ chuyên môn phải hợp lý, vừa sức cân đối độ

khó, khối lượng tập luyện, đảm bảo an toàn tránh xảy chấn thương

3.2.2.2 Xác định tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

(34)

Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

Bằng phương pháp đọc tham khảo tài kiệu quan sát buổi lên lớp giáo viên, qua thực tiễn giảng dạy, tổng hợp 20 tập bổ trợ có liên quan đến việc nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9, :

* Bài tập để nắm vững kỹ thuật chạy đà:

 Chạy đà có đặt vật chuẩn (chú ý độ dài bước)

 Chạy đà tự có giậm nhảy lúc kết thúc (chạy - lần)  Chạy 20m xuất phát cao (2 lần)

 Chạy 30m tốc độ cao (2 lần)  Chạy đạp sau nhanh 20 m (2 lần)

* Bài tập để nắm vững kỹ thuật giậm nhảy:

 Chạy bước giậm nhảy bước qua vật cao 15 – 20 cm(2 lần)  Chạy –5 bước giậm nhảy với tay chạm vật chuẩn cao(2 lần)  Chạy đà giậm nhảy bước không rơi xuống chân lăng từ

3-7 bước(3 lần)

 Tại chỗ bật xa chân (5 lần)

 Đứng lên ngồi xuống chân giậm nhảy(15 lần/30s)

* Bài tập để nắm vững kỹ thuật động tác không:

 Giậm nhảy bước vào hố cát

 Giậm nhảy bước kết hợp đánh tay(5 lần)

(35)

 Giậm nhảy bước chỗ chạm vật chuẩn cao hố cát(10

laàn)

 Chạy bước giậm nhảy bước

* Bài tập để nắm vững kỹ thuật rơi xuống đất:

 Đu người xà đơn thực kỹ thuật rơi xuống đất

 Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát ngực  Tại chỗ bật xa (chú ý động tác tiếp đất)

 Đứng bục cao 20 – 30 cm tư bước thu chân giậm rơi

xuống hố cát

 Đứng lên - ngồi xuống kết hợp đánh tay sau (15-20 lần)

Nhưng để tìm tập bổ trợ chuyên môn thường sử dụng thực tiễn giảng dạy môn nhảy xa kiểu ngồi, 20 tập bổ trợ chuyên môn soạn thảo thành phiếu tiến hành vấn 42 giáo viên Tỉnh Đắk Lắk Trong số giáo viên vấn, có phần ba số người có thâm niên nghề nghiệp 10 năm cơng tác Để đảm bảo tính khách quan ý kiến trả lời, tiến hành vấn lần

* Cách trả lời theo mức: 1) Rất quan trọng: điểm. 2) Quan trọng: điểm. 3) Bình thường : điểm.

(36)

Bảng 3.2: Kết vấn tập bổ trợ chun mơn nhằm phát triển thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9.

STT TÊN BÀI TẬP

KẾT QUẢ LẦN 1 (n = 42)

KẾT QUẢ LẦN 2 (n = 35)

ĐIỂM TỈ LỆ

(%) ĐIỂM

TỈ LỆ (%)

K

th

ua

ät

ch

aïy

đ

à

1 Chạy đà có đặt vật chuẩn (chú ý

độ dài bước) 39 92.85 34 97.14

2 Chạy đà tự có giậm nhảy lúc

kết thúc (chạy - lần) 38 90.47 33 94.28 Chạy 20m xuất phát cao (2 lần) 28 66.6 17 48.57 Chạy 30m tốc độ cao (2 lần) 19 45.23 17 48.57 Chạy đạp sau nhanh 20 m (2

laàn) 38 90.47 32 91.42

6 Chạy bước giậm nhảy bước

(37)

K th ua ät gi aäm n ha ûy

7 Chạy –5 bước giậm nhảy với tay chạm vật chuẩn cao(2 lần)

41 97.6 34 97.14

8 Chạy đà giậm nhảy bước không rơi xuống chân lăng từ 3-7 bước(3 lần)

39 92.85 32 91.42

9 Tại chỗ bật xa chân (5

lần) 28 66.6 22 62.85

1

Đứng lên ngồi xuống chân

giậm nhảy(15 lần/30s) 39 95.23 34 97.14

K th ua ät tr eân k ho âng 1

Giậm nhảy bước vào hố cát

40 92.85 35 100

1

Giậm nhảy bước kết hợp

đánh tay(5 lần) 39 95.23 33 94.28

1

Đu người xà ngang thực động tác bước lăng hông

27 64.28 24 68.57

1

Giậm nhảy bước chỗ chạm vật chuẩn cao hố cát(10 lần)

(38)

K yõ th ua ät t re ân

Chạy bước giậm nhảy bước

39 92.85 32 91.42

K th ua ät i x uo áng đ ất

Đu người xà đơn thực

kỹ thuật rơi xuống đất 26 61.90 24 68.57

7

Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát ngực

38 90.47 31 88.57

1

Tại chỗ bật xa (chú ý động tác

tiếp đất) 40 95.23 35 100

1

Đứng bục cao 20 – 30 cm tư bước thu chân giậm rơi xuống hố cát

29 69.04 21 60

2

Đứng lên - ngồi xuống kết hợp

(39)

Dựa nguyên tắc lựa chọn tập kết vấn bảng 3.2, tập sau không hội đủ yêu cầu đặt nên loại bỏ không đưa vào giảng dạy bao gồm:

Kỹ thuật chạy đà:

 Đứng lên - ngồi xuống kết hợp đánh tay sau (15-20 lần)

(66.6%)

 Chạy 30m tốc độ cao (2 lần) (45.23%)  Kỹ thuật giậm nhảy:

 Chạy bước giậm nhảy bước qua vật cao 15 – 20 cm(2 lần)

(59.52%)

 Taïi chỗ bật xa chân (5 lần)(66.6%)  Kỹ thuật không:

 Đu người xà ngang thực động tác bước lăng hông

(64.28%)

 Giậm nhảy bước chỗ chạm vật chuẩn cao hố cát(10

laàn)(62.85%)

Kỹ thuật rơi xuống đất:

 Đu người xà đơn thực kỹ thuật rơi xuống đất (61.90%)  Đứng bục cao 20 – 30 cm tư bước thu chân giậm rơi

xuoáng hố cát (69.04%)

 Đứng lên - ngồi xuống kết hợp đánh tay sau (15-20 lần)

(40)

Như có 11 tập đảm bảo điều kiện cần đủ lựa chọn để sử dụng giảng dạy nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9, là:

 Chạy đà có đặt vật chuẩn (chú ý độ dài bước) (97.14%)

 Chạy đà tự có giậm nhảy lúc kết thúc (chạy - lần) (94.28%)  Chạy đạp sau nhanh 20 m (2 lần) (91.42%)

 Chạy –5 bước giậm nhảy với tay chạm vật chuẩn cao(2 lần)

(97.14%)

 Chạy đà giậm nhảy bước không rơi xuống chân lăng từ

3-7 bước(3 lần) (91.42%)

 Đứng lên ngồi xuống chân giậm nhảy(15 lần/30s) (97.14%)  Giậm nhảy bước vào hố cát (100%)

 Giậm nhảy bước kết hợp đánh tay(5 lần) (94.28%)  Chạy bước giậm nhảy bước (91.42%)

 Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát ngực

(88.57%)

 Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát ngực

(100%)

3.2.2 Ứng dụng tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

(41)

+ Nhóm thực nghiệm A: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên học theo tập lựa chọn, thời gian tập luyện tuần buổi, buổi tiết

+ Nhóm đối chứng B: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên học theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, thời gian tập luyện nhóm thực nghiệm

Lực lượng tổ chức hướng dẫn trình thực nghiệm: Là giáo viên tổ thể dục trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

Thời gian tổ chức thực nghiệm 12 tuần

Bắt đầu từ 10/1/2009 đến 10/4/2009 thuộc học kỳ năm học 2008-2009 Địa điểm thực nghiệm kiểm tra: Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

Trong q trình tiến hành thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra đối tượng tham gia thực nghiệm lần vào thời điểm:

- Trước tiến hành thực nghiệm (lần 1)

- Sau kết thúc giai đoạn thực nghiệm (lần 2)

Cách thức tiến hành kiểm tra, chấm điểm kỹ thuật cơng nhận thành tích hai nhóm

3.3 Mục tiêu : Đánh giá kết ứng dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

(42)

Sau tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng thu kết bảng 3.3

Bảng 3.3: Kết thành tích nhảy xa tồn đà hai nhóm trước thực nghiệm.

Nhóm Nhóm đối chứng

n = 40

Nhóm thực nghiệm n = 40

Thông số thống kê

X 418.59 418.87

δX 32.99 37.64

V% 7.88 8.98

ε 0.01 0.01

Qua kết thấy hai nhóm có số ε < 0.05, nên

giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện Các số V% < 10%, nên mẫu có tính độ đồng cao

Để so sánh giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng, tiến hành so sánh hai giá trị trung bình thành tích nhảy xa kiểu ngồi hai nhóm dựa vào bảng 3.4

Bảng 3.4: So sánh thành tích nhảy xa tồn đà hai nhóm trước thực nghiệm.

Chỉ số XTN XDC

d(

XTN− XDC ) t p

Thành tích nhảy xa kiểu

ngồi

(43)

Dựa vào kết bảng 3.4 ta có: Giá trị trung bình nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có p >0.05 Nên kết luận thực trạng ban đầu vềø thành tích nhảy xa hai nhóm khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với d = 0.28, tthực nghiệm = 0.05 ( t tính)< t05 = 1.984 (t bảng), điều thể rõ biểu đồ1

Biểu đồ 1: So sánh thành tích nhảy xa tồn đà nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm.

3.3.2 Sau thực nghiệm:

Sau thời gian 12 tuần áp dụng chương trình thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chúng tơi thu kết trình bày bảng 3.5

(44)

Nhóm Nhóm đối chứng n = 40

Nhóm thực nghiệm n = 40

Thông số thống kê

X 430.35 443.77

δX 31.99 35.24

V% 7.43 7.94

ε 0.01 0.01

W% 2.80 5.86

t(tính) 25.26 39.29

p < 0.001 < 0.001

Dựa vào kết bảng 3.5 ta có: tthực nghiệm = 39.29(t tính) > t05 = 1.984(t bảng), tđối chứng = 25.26(t tính) > t05 = 1.984(t bảng), ngưỡng xác suất p < 0.001 Điều cho ta biết thành tích nhảy xa kiểu ngồi hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có tăng trưởng tốt, có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất p < 0.001 Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có tăng trưởng tốt nhóm đối chứng (Wthực nghiệm = 5.86 > Wđối chứng = 2.80 )

(45)

Biểu đồ 2: So sánh nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ngồi giữa hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm.

Qua biểu đồ cho thấy hiệu việc ứng dụng tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk mang lại kết tốt

(46)

Bảng 3.6: So sánh thành tích nhảy xa tồn đà hai nhóm sau thực nghiệm.

Chỉ số XTN XDC d(

XTN− XDC )

t

p Thaønh tích

nhảy xa kiểu ngồi

443.77 430.35 13.42 2.81 p< 0.05 Dựa vào kết bảng 3.6 ta có: d = 13.42, tthực nghiệm = 2.81(t tính)>t05 = 1.984(t bảng), ngưỡng xác suất p < 0.01, nên khác biệt mẫu có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p < 0.01

Sự khác biệt thành tích nhảy xa kiểu ngồi hai nhóm sau thực nghiệm so sánh cụ thể qua biểu đồ

(47)

Từ kết khẳng định kết ứng dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk mà lựa chọn có ảnh hưởng tốt đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

(48)

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

* Thông qua kết nghiên cứu phân tích, chúng tơi có kết luận sau :

Thông qua bước nghiên cứu chặt chẽ đề tài ban đầu xác định 11 tập bổ trợ chun mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

Ứng dụng vào chương trình thực nghiệm bao gồm :

 Chạy đà có đặt vật chuẩn (chú ý độ dài bước)

 Chạy đà tự có giậm nhảy lúc kết thúc (chạy - lần)  Chạy đạp sau nhanh 20 m (2 lần)

 Chạy –5 bước giậm nhảy với tay chạm vật chuẩn cao(2 lần)  Chạy đà giậm nhảy bước không rơi xuống chân lăng từ

3-7 bước(3 lần)

 Đứng lên ngồi xuống chân giậm nhảy(15 lần/30s)  Giậm nhảy bước vào hố cát (100%)

 Giậm nhảy bước kết hợp đánh tay(5 lần)  Chạy bước giậm nhảy bước

 Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát ngực  Giậm nhảy qua vạch báo hiệu làm động tác thu hai gối sát ngực

(49)

nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk mà chúng tơi lựa chọn có ảnh hưởng tốt đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk

Kết nghiên cứu cho ta biết thành tích nhảy xa kiểu ngồi hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có tăng trưởng tốt, có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p < 0.001 Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có tăng trưởng tốt nhóm đối chứng (Wthực nghiệm = 5.86 > Wđối chứng = 2.80 ) * KIẾN NGHỊ

Căn vào kết nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau đây:

Đề xuất với Ban Giám Hiệu Trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk cho phép vận dụng kết nghiên cứu vào chương trình giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp

Cần tiếp tục nghiên cứu tập bổ trợ môn nhảy xa kiểu ngồi đối tượng nữ học sinh đồng thời tiến hành nghiên cứu nội dung môn học khác để từ hình thành hệ thống tập phát triển tồn diện có hiệu nhằm nâng cao tố chất thể lực cho nam – nữ học sinh trường trung học sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột-Tỉnh Đắk Lắk

(50)

1 Báo cáo khoa học khóa trước PGS-Dương Nghiệp Chí

Đo lường thể thao NXB TDTT Hà Nội năm 19991 Trịnh Hoài Đức

Phương pháp thống kê TDTT - NXB TDTT - Hà Nội năm 1987 Trịnh Hoài Đức

Điền kinh nhà trường phổ thông NXB TDTT Hà Nội năm 2000 Đặc điểm sinh lý môn Thể Dục Thể Thao NXB TDTT Hà Nội năm

2001

6 PGS-PTS Trịnh Trung Hiếu

Lý luận phương pháp Giáo Dục TDTT - NXB TDTT naêm 1993

7 Lê Văn Lẩm – Trần Đồng Lâm – Phạm Trọng Thanh – Phạm Quang Sách giáo viên 11 – NXB Giáo Dục năm 2003

8 Lê Nguyệt Nga – Vũ Chi Mai - Lâm Quan Thành Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học

9 Phân phối chương trình lớp 11 hành 10 Nguyễn Tốn – Phạm Danh Tấn

Lý luận phương pháp TDTT – NXB Hà Nội năm 1984

11 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Thể Dục Trường Phổ Thông Cấp NXB năm 1997

12 Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT – NXB TDTT Hà Nội năm 1994

(51)

14 Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khỏe trường học cấp NXB TDTT Hà Nội năm 1998

15 Nguyễn Đức Văn

Phương pháp thống kê TDTT – NXB TDTT Hà Nội năm 1987

Ngày đăng: 18/05/2021, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w