Vấn đề tổ chức du lịch sinh thái ở cần giờ tp hồ chí minh

129 7 0
Vấn đề tổ chức du lịch sinh thái ở cần giờ tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Văn Anh Chuyên ngành : Địa Lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS Trịnh Thanh Sơn, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau Đại học, Khoa Địa lý, Q thầy giáo tận tình giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Trịnh Văn Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cần Giờ : CG Du khách : DK Du lịch : DL Du lịch sinh thái : DLST Khu dự trữ sinh Thế giới : KDTSQTG Thành phố Hồ Chí Minh : Tp HCM Ủy ban Nhân dân : UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch (DL) nói chung du lịch sinh thái (DLST) nói riêng ngày khẳng định vị chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Các nước có kinh tế phát triển, hàng năm ngành mang lại cho họ hàng chục tỷ la Mỹ Chính thế, khoảng hai thập kỉ gần đây, DL (đặc biệt DLST) nhiều quốc gia, lãnh thổ ý ngành phát triển dựa vào thiên nhiên, bảo tồn tự nhiên, bảo tồn văn hóa địa, đặc biệt có khả nhanh chóng cải thiện sống cộng đồng địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Tuy nhiên, loại hình nước ta cịn mẻ, chưa ý phát triển nghiên cứu cách khoa học, tạo sở cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ DLST Thực tế thường tồn tại, việc phát triển DL vùng hay địa phương thường kéo theo suy giảm xuống cấp tài ngun mơi trường nơi Một nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương cho tài nguyên tự nhiên đưa vào khai thác DL nhiều giới, ngành, nghề thừa nhận là: hoạt động DL không quản lý chặt chẽ, thiếu quy hoạch, nhà tổ chức DL dân địa phương ý đến lợi ích trước mắt mà khơng tính đến hậu lâu dài, dẫn đến khai thác tràn lan nên giảm giá trị tính hấp dẫn Cần Giờ huyện ngoại thành Tp HCM, có diện tích tự nhiên 71.310 ha, cách trung tâm thành phố 50 km hướng Đông Nam Tổng diện tích rừng ngập mặn địa phương 38.663 ha, chức “lá phổi xanh” Tp HCM, nơi sinh sống nhiều loài động – thực vật hoang dã quý số loài đặc hữu rừng ngập mặn nhiệt đới gió mùa Hơn nữa, tháng năm 2000, UNESCO (tổ chức Giáo dục – Khoa học – Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận rừng ngập mặn CG 368 Khu dự trữ sinh Thế giới (KDTSQTG) Lợi trên, giúp cho CG có đầy đủ điều kiện cần thiết tự nhiên để phát triển DLST; nhiên, nguồn tài nguyên DL quý giá nằm dạng tiềm Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề tổ chức DLST Cần Giờ – Tp HCM” làm luận văn tốt nghiệp, mong đóng góp phần nhỏ bé theo suy nghĩ khiêm tốn để đưa DLST CG ngày phát triển, tương xứng với tiềm năng, vị vốn có Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu tiềm phát triển DLST CG - Nghiên cứu, đánh giá trạng DLST CG, sở đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DLST góp phần cải thiện đời sống cho dân địa phương trì, bảo tồn nguồn động – thực vật qúy KDTSQTG - Nghiên cứu mối quan hệ phát triển DL bảo tồn môi trường tự nhiên cân sinh thái Đồng thời, đánh giá tác động DL đời sống kinh tế – xã hội người dân CG - Đưa số định hướng để phát triển DLST CG Sơ lược lịch sử nghiên cứu đề tài DLST năm gần phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng chiều sâu Hòa nhịp dịng chảy đó, DLST Việt Nam nói chung DLST CG nói riêng ngày thu hút ý DK ngồi nước Có thể nói, tương lai không xa, CG điểm hẹn cuối tuần cho thành phố tỉnh lân cận Bên cạnh đó, năm 2000 rừng ngập mặn CG UNESCO cơng nhận KDTSQTG nên đến có cơng trình nghiên cứu, tham luận, đề án DLST CG Điển hình: “Nghiên cứu sinh thái nhân văn Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ” (2006), luận án Tiến sĩ Lê Đức Tuấn Ở đây, tác giả phân tích, đánh giá tổng thể đề số giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái nhân văn hữu ích cho việc phát triển DLST CG Cơng trình nghiên cứu “Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn CG” (2002) Lê Đức Tuấn số cộng Nhà xuất Nơng nghiệp ấn hành Đây cơng trình cung cấp đầy đủ từ trước đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái động – thực vật CG làm cẩm nang cho việc vận dụng vào việc phát triển DLST địa phương Đề án “Quy hoạch CG thành vùng DLST” UBND CG UBND Tp HCM phê duyệt tháng 4/2004 Theo đó, huyện CG phân thành vùng: vùng DLST nông nghiệp kết hợp với nhiệm vụ phát triển xã phía Bắc; vùng DLST rừng gồm tồn diện tích rừng ngập mặn phần cịn lại DLST biển Huyện có báo cáo thường niên định kì như: “Báo cáo sơ kết năm thực quy hoạch phát triển DLST (2005 – 2007)”; “Báo cáo thành tựu xây dựng phát triển huyện CG sau 30 năm CG sáp nhập Tp HCM” (tháng 02/2008) “Báo cáo giới thiệu tiềm năng, quy hoạch dự án đầu tư phát triển DLST CG” (tháng 6/2008) Ba báo cáo UBND huyện CG đánh giá trình quy hoạch, triển khai đề án, tổng kết dự án DLST thi cơng, hồn thành đưa vào sử dụng Đồng thời, báo cáo nêu thành tựu, hạn chế đề phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tới cho DLST CG Ngồi ra, cịn số báo đề án xây dựng, phát triển khu DL Vàm Sát, Đảo Khỉ, đặc biệt Khu đô thị sinh thái lấn biển CG Qua cho thấy, tác giả nhìn nhận, đánh giá hai khía cạnh q trình triển khai dự án đóng góp ý kiến hữu ích cho DLST CG Nhìn chung, tham luận, nghiên cứu, đề án DLST CG dừng lại việc đánh giá tiềm năng, trạng vài giải pháp mang tính chất tình cho DL huyện nhà, chưa có định hướng, giải pháp tổng thể để đưa DLST CG lên, xứng tầm với tiềm vị vốn có Phạm vi nghiên cứu luận văn - Thời gian nghiên cứu: từ 2003 đến quý năm 2008 (tập trung giai đoạn 2005 – 2007), sở định hướng cho việc phát triển DLST CG tương lai - Không gian nghiên cứu: huyện CG (Tp HCM) - Nội dung nghiên cứu: Trên sở giới thiệu tiềm tự nhiên, kinh tế – xã hội trạng DLST CG đưa số định hướng để phát triển DLST CG Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Là tập hợp thành tố tạo nên chỉnh thể ổn định vận động theo quy luật tổng hợp, hệ thống có cấu trúc gồm nhiều thành tố, thành tố lại có cấu trúc nhỏ Các thành tố hệ thống có quan hệ biện chứng với quan hệ vật chất quan hệ chức Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn CG phân hệ Đông Nam Bộ Trong rừng, có hệ nhỏ như: phân hệ khách DL, phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử, văn hóa rừng, người dân địa nhân viên rừng ngập mặn quy định tương lai hệ 5.1.2 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Xét quan điểm cần làm rõ mối quan hệ sinh thái người sống hệ sinh thái đó, chúng có mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn thành phần phận tự nhiên khu dự trữ Làm rõ mối quan hệ thành phần, phận tự nhiên với dân địa phương khách DL Trên sở đó, khai thác tiềm rừng để phục vụ DL, bảo tồn tự nhiên, văn hóa địa cho thỏa mãn mà không ảnh hưởng tới nhu cầu tương lai 5.1.3 Quan điểm sinh thái – kinh tế Quan điểm cần phải tổ chức DLST CG cho: vừa phát triển DLST, vừa phát triển kinh tế, vừa cải thiện đời sống dân địa phương mà trì cân sinh thái, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý 5.1.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mỗi vật tượng có q trình phát sinh, phát triển vận động biến đổi không ngừng Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá sở đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển thời gian tới 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thực địa Sử dụng phương pháp nhằm mục đích khảo sát, kiểm chứng, tìm hiểu yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội, sở vật chất kĩ thuật số hoạt động DL khác từ nguồn tài liệu tham khảo làm tư liệu cho đề tài nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp đồ Từ đồ, vạch vị trí tiến hành khảo sát, kiểm tra khu DLST CG Xem xét, nghiên cứu đồ để xây dựng tuyến điểm DL mới, vị trí cần quy hoạch dự đoán hậu phát triển DLST 5.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Tổng hợp tài liệu, số liệu thu thập sàng lọc cách chi tiết, phân loại xử lý, tìm kết có độ tin cậy cao đưa vào minh chứng cho đề tài 5.2.4 Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo dựa sở phát triển có tính quy luật vật, tượng khứ, mà suy diễn logic cho tương lai, từ đề giải pháp cho DLST CG 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Để nghiên cứu đánh giá vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề cần tham khảo trao đổi với nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn - Luận văn chia làm chương với tổng số 96 trang - Các chương gồm: + Chương 1: Cơ sở lý luận DL DLST + Chương 2: Hiện trạng DLST CG + Chương 3: Hướng tổ chức DLST CG - Chúng tập trung nghiên cứu chương chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm DL DLST 1.1.1 Khái niệm DL Hiện nay, có nhiều quan niệm khác du lịch, hiểu là: DL dạng hoạt động dân cư thực thời gian rảnh rỗi liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa, thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa 1.1.2 Khái niệm DLST DLST hiểu nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, lại: DLST DL dựa vào thiên nhiên, phát triển dựa vào hấp dẫn văn hóa địa gắn với bảo vệ môi trường Phát triển DLST cần lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương nhằm nâng cao đời sống cho họ, góp phần vào việc bảo tồn sinh thái 1.2 Tài nguyên DL 1.2.1 Định nghĩa tài nguyên DL tài nguyên DLST 1.2.1.1 Định nghĩa tài nguyên DL Theo P.TS Nguyễn Minh Tuệ “Tài nguyên DL tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí lực người, khả lao động sức khỏe họ Những tài nguyên này, sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ DL.” 1.2.1.2 Định nghĩa tài nguyên DL Tài nguyên DLST phận quan trọng tài nguyên DL bao gồm giá trị tự nhiên thể hệ sinh thái cụ thể giá trị văn hóa địa, tồn tại, phát triển khơng tách rời hệ sinh thái tự nhiên Phụ lục DANH MỤC THỰC VẬT TRONG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RNM CẦN GIỜ (List of flora in Can Gio Mangrove Biosphere Reserve) STT TÊN KHOA HỌC № Scientific Name TÊN VIỆT NAM Vietnamese Name DẠNG SỐNG Phenology CÁC LOÀI NGẬP MẶN CHỦ YẾU (True Mangrove Species) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Acanthaceae Acanthus ebracteatus Vahl Acanthus ilicifolius L Aizoaceae Sesuvium portulacastrum L Araceae Crytocoryne ciliata (Roxb.) Scott Arecaceae = Palmea Nypany paticans Wurmb Phoenix paludosa Roxb Avicenneiaceae Avicennia alba Bl Avicennia offlcinalis L Avicennia lanata Ridley Bignoniaceae Dolichandrone spathacea (L.) K Sch Combretaceae Lumnitzera littorea (Jack) Voigt Lumnitzera racemosa Willd Euphorbiaceae Excoecaria agallocha L Meliaceae Xylocarpus granatum Koen Xylocarpus moluccensis (Lam.) Roem Myrsinaceae Aegyceras comiculatum (L.) Blanco Aegyceras floridum Roem & Schult Pteridaceae Acrostichum aureum L Họ rơ Ơ rơ trắng Ơ rơ (ơ rơ tím) Họ Rau dắng đất Sam biển Họ Ráy Mái dầm Họ Cau dừa Dừa nước, Dừa Chà Họ Mấm Mấm trắng Mấm đen Mấm quăn Họ Dinh Quao nước Họ Bàng Cóc đỏ Cóc vàng, Cóc trắng Họ Ba mảnh vỏ Giá Họ Xoan Xu ổi Xu sung Họ Dơn nem Sú Sú Họ Ráng Ráng dại DB DB Cmn C G G G G G G G/GB G/GB G/GB G G GB GB Dx 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Rhizophoraceae Bruguiera cylindrica (L.) Blume Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lamk Bruguiera parvinora (Roxb ) W Am ex Griff Bruguiera sexangula (Lour.) Poir in Lamk Ceriops decandra (Griff.) dùng hoa Ceriops tagal (Pen) C.B Rob Kandelia candel (L.) Druce Rhizophora apiculata Bl Rhizophara mucronata Poir In Lamk Rhixophara stylosa Griff Rubiaceae Scyphiphora hydrophyllacea Gaertn f Sonneraticeae Sonneratia alba Bl J E Smith Sonneratia caseolaris (L.) Engler Sonneratia ovata Bak Stereyculiaceae Heritiera littoralis Dryand Họ Dước Vẹt trụ Vẹt dù Vẹt tách, Vẹt khang Vẹt đen Dà quánh Dà vôi Trang Đước vôi Đưng, Đước xanh Đước vịi Họ Cà phê Cơi Họ Bần Bần trắng Bần chua Bần ổi Họ Trôm Cui biển G G/GN G G Gn Gn G G G G B/GN G G G G CÁC LOÀl THAM GIA RỪNG NGẬP MẶN (Associate Species) Amaryllidaceae Họ Thuỷ tiên Cirinum asiaticum L Náng C Annonaceae Họ Na Annona glabra L Bình bát Gn Apocynaceae Họ Trúc Đào Cerbera odollam Gaertn Mướp xác G Araceae Họ Ráy Aglaodora grifflthii (Schou.) Schou Mái dầm C C Lasia spinosa (L.) Thu Chốc gai Mốp Họ Thiên lý Asclepiadaceae Finlaysona abovata Wall Dây mủ DL Gymnanthera nitida R Br Thiên lý dại DL Sarcolobus globosus Wall Dây cám DL Asteraceae Họ Cúc Pluchea indica (L.) Lees Lức, Cúc tần C Tridax procumbeus L Cỏ mui, Cúc mai C Wedelia biflora (L.) ĐƯợC Sơn cúc hai hoa C 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Boruginaceae Cordia cochinchinensis Gaertn Caesalpiniaceae Intsia bijuga (Colebr.) O Ktze Chenopodiaceae Suaeda maritima (L.) Dum Combretaceae Combretum quadrangulare Kurz Terminalia catappa L Convolvulaceae Ipomoea pes-caprae (L.) Sw subsp Brasiliense (L.) Ooststr Cyperaceae Cyperus castaneus Willd Cyperus elatus L Cyperus malaccensis lam Cyperus stoloniferus Vahl Cyperus tagetiformis Roxb Fimbristylis ferruginea (L.) Vahl Fimbristylis littoralis Fimbristylis milliacea (L.) Vahl Fimbristylis subspicata Nees & Meg Flagellariaceae Flagellaria ivdica L Fabaceae Derris trifoliata Lour Guttiferae = Clusiaceae Calophyllum inophyllum L Lauraceae Cassytha filiformis L Lecythidaceae Barriintonia acutangula (L.) gaertn Barringtonia asiatica (L.) Kutz Baningtonia racemosa (L.) Spreng Loranthaceae Dendropthoe pentandra (L.) Miq Viscum ovalifolium Willd Malvaceae Hibiscus tiliaceus L Họ Vòi voi Tâm mộc Nam Họ Vang Gõ biển, Gõ nước Họ Rau muối Muối biển Họ Bàng Chưn bầu Bàng Họ Bìm bìm Muống biển Họ Cói Cú rơm U du Cói, Lác nước Cú biển Lác chiếu, Lác gon Mạo thư sét Cỏ lông tượng Cỏ chát Mạo thư gié Họ Mây nước Mây nước Họ Đậu Cóc kèn Họ Măng Cụt Mù u Họ Long não Dây tơ xanh Họ Chiếc Chiếc Chiếc vàng, Bàng bí Tim lang Họ Tầm gửi Tầm gửi Tầm gửi dày Họ Bông Tra bụp GB G C G G C C C C C C C C C C DL DL G KS G G KS KS G 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Thespesia populnea (L.) Soland ex C Melastomaceae Melastomapolyanthus Meliaceae Amoora cucullata Roxb Myrtaceae Eugenia jambolana Melaleuca cajuputi Powell Pandanaceae Pandanus odoratissimus L f var Vietnamensis (Sy-John) Stones Poaceae = Graminae Cynodon dactylon (l ) Pers var dactylon Diplachne fusca (L) Beauv Paspalum vaginatum Swort Phragmitea vallatoria (L.) Veldk Sporobolus virginicus (L.) Kunth Rubiaceae Psychotria serpens Salvadoraceae Azima sarmentosa (Bl.) Benth & Hook Styracaceac Styrax agrestis (Lour.) G Don Verbenaceae Clerodendrum inemle (L.) Gaertn Premma integrifolia L Vitaceae Cayratis trifolia (L.) Domino Tra lâm vồ Họ Mua Mua Họ Xoan Dái ngựa nước Họ Sim Trâm ổi Tràm chua Họ Dứa dại Dứa gai Họ Lúa Cỏ gà, Cỏ Cỏ lông công Cỏ san sát Sậy Cỏ gáy Họ Cà phê Lìm kìm Họ Gai me Chùm lé Họ Bồ đề Méc Họ Cỏ roi ngựa Ngọc nữ biển Cách, Vọng cách Họ Nho Dây vác MỘT SỐ LOẠl NHẬP CƯ (some inmigrant species) Amaranthaceae Họ Dền Achyranthes aspera L Cỏ xước Altemanthera sessilis (L.) A DC Rau dệu Amaranthus spinosus L Dền gai Amaranthus viridis L Dền xanh Annonaceae Họ Na Annona squamosa L Mãng cầu ta Annona muricata x A Glabra Mãng cầu ghép Bình bát Anacardiaceae Họ Xồi G B G/GB G G G C C C C C DL DL G B Gn DL C C C C G G 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Anacardium occidentale L Lannea coromandelica (Houtt.) Merr Mangifera inmdica L Spodiac pinnata (Koenig & L.f) Kurz Apocynaceae Catharanthus roseus (L.) G Don Wrightia tomentosa ro em & Schult var cochinchinensis Pierre ex Pit Aganonerion polymorphum Piene Arecaceae – Palmea Cocos nucifera L Elaeis guineensis Jacq Asclepiadaceae Oxystelma esculentum (L.f) R.Br.ex Schult Secamone elliptica R Br Subsp Elliptica Asteraceae Ageratum conyzoides L Eclipta alba (L.) Harsk Eupatorium odoratum L Vemonia cinera (L.) Less Bambusoidea Bambusa sp Bambusa sp Bignoniaceae Oroxylom indicum (L.) Vent Bombacaceae Bombax anbidum Ggang Ceiba pentandra (L.) Gaertn Caesalpiniaceae Bauhinia purpurea L Cassia fistula L Cassia tora L Ceasalpinia pulchemma Sw Delonix regia Raf Peltophorum pterocarpum Bl Tamarindus indica L Capparaceae Điều Cóc chuột Xồi Cóc rừng Họ Trúc Đào Dừa cạn Lịng mức lơng G G G G C G Lá dang Họ Cau dừa Dừa ăn trái Cọ dầu Họ Thiên Lý Cù mai DL Rọ bầu dục DL Họ Cúc Cỏ cứt heo Cỏ mực Cỏ lào Bạch đầu ông Họ phụ tre trúc Tre gai Tre Họ Đinh Núc nác Họ Gòn Gòn rừng Gòn Họ Vang Móng bị Muống bị cạp Thảo minh Kim phượng Phượng vĩ Lim xẹt Me chua Họ Cáp DL Gt Gt C C C G Gg Gg G G G Gn G C G G G G 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 Capparis micrantha DC subsp Micrantha Cauarinaceae Casuarina equisetifolia J.R & G.Forst Commelinaceae Commelina bengalensis L Commelina communis L Cyperaceae Cyperus compressus L Cyperus difformis L Cyperus halpan L Cyperus ria L Cyperus pilosus Vahl Cyperus polystachyos Rottb L Cyperus radians Nees & Mey ex Nees Cyperus rotundus L Cyperus sanguinulentus Vahl Scleria bancana Miq Scleria oblata S.T.Bl Dilleniaceae Dillenia indica L Dioscoreaceae Dioscorea esculenta (Lour.) Burk.var Fasciculata Burk Dioscorea triphylla L var reticulata Prain & Burk Euphorbiaceae Antidesma ghaesembilla Gaertn Euphorbia hirta L Phyllanthus acidus (L.) Skeels Phyllanthus urinaria L Manihot esculenta crantz Fabaceae Asechynomene americana L Asechynomene aspera L Desneodium oblatum Bak ex Kurz Desmodum sp Erythrina variegata L Mecopus nidulans Benth Mucuna pruriens (L.) DC Cáp gai nhỏ Họ Phi lao Phi lao Họ Rau trai Cỏ dầu rìu Rau trai Họ Cói Cú dẹp Cỏ tị ti, cỏ chao Cú rơm, U du rơm Cú rận Lác lông Cú ma Cú xạ Cỏ cú, Hương phụ Cú màu huyết Cương rìa Cỏ mây, Cương ruộng Họ Sổ Sổ bà Họ Khoai Khoai từ D Từ nhám D Họ Thầu dầu Chịi mịi Cỏ sữa lơng Chùm ruột Chó đẻ Sắn, Khoai mì Họ Đậu Điền ma quỹ Tổ đỉa Tràng Tràng Vông nem O chim Mắt mèo B G C C C C C C C C C C C C C B G C Gn C B C C D C G D D 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 Sesbania sesban (L.) Men Vignaluteola (Jacq.) Benth Lauraceae Litsea polyantha Juss Liliaceae Smilax cambodiana Gagn Malvaceae Hibiscus radiatus Cav Melastomaceae Melastoma affme D Don Meliaceae Melia azedarach L Khaya senegalensis Juss Menispermaceae Cissampelos pareira L Mimosaceae Acacia auriculifolmis A cuén Ex Benth Acacia manium Willd Albizia vialenea Mimosa diplotricha C.W ex S Mimosa pigra L Mimosa pudica L Leucoena leucocephala (Lamk.) de Wit Pithecolobium dulce (Roxb.) Benth Samanea sa man (Jacq.) Men Moraceae Ficus religiosa L Artocarpus heterophyllus Lamk Myrtaceae Eugeniajambolana Lam Eucalytus sp Eucalyptus camaldulensis Dehnhart Eucalyptưs tereticomis J.E.Sm Psidium guiava L Nyctaginaceae Bougainvillea spectabilis Willd Onagraceae Ludwigia hyssopifolia (G Don) Excell Oxalidaceae Điền Dây dậu dại Họ Long não Bời lời Họ Bạch huệ Dây kim cang Họ Bơng Bụp tía Họ Mua Mua Họ Xoan Xoan Xà cừ, sọ khỉ Họ Dây mối Dây hồ dắng lông Họ Trinh nữ Keo tràm Keo tai tượng Sóng rắn Trinh nữ móc Trinh nữ nhọn Trinh nữ, Mắc cỡ Keo dậu Me keo Me tây Họ Dâu tằm Đa bồ dề Mít Họ Sim Trâm gối, Trâm mốc Bạch đàn Bạch đàn trắng Bạch đàn Ổi Họ Bông phấn Bông giấy Họ Rau mương Rau mương thon Họ Me dất B DL GN/B D C B G G D G G G B B C Gn Gn G G G G G G G G D B 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 Averrhoa carambola L Parkeriaceae Ceratopteris thalictroides (L.) Brongn Poaceae = Granminae Axonopus compressus (Sw.) P Beauv Cenchrus inflexus R Br Chloris barbata Sw Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Dactyloctenium acgyptiacum Eleusine indiea (L.) Geartn Eragrostis clongata non Jacq Stapf in Ischaemum ciliare Retz Imperata cylindrica P.B Leersia hexaudra Swarts Oryza sativa L Panicum repens L Paspalum scrobiculatum L Poa amabilis Wight Setaria aurea A Br Setaria barbata (Lam.) Kunth Setaria palmifolia (Koen.) Stapf Polygonaceae Polygonnum barbatum L Rhamnaceae Zizyphus ocnoplia (L.) Mill Zizyphus mauritiana L Rhixophoraceae Carallia sp Rubiaceae Hedyotis corymlosa (L.) Lam Oldenlandia preeox (Pit.) Phamhoang Sapindaceae Euphoria longan (Lour.) Steud Sapotaceae Manilkara hexandra (Roxb.) Dub Schizeaceae Lygodium scandens (L.) Sw Lygodiumjaponieum (Thunb.) Sw Khế Họ Gạt nai Ráng gạt nai Họ Hoà Cỏ gừng Cước Lục lông Cỏ may Cỏ chân gà Cỏ mần trầu Tình thảo tích lan Cỏ tranh Cỏ bấc, Cỏ lúa Lúa Cỏ ống Cỏ trứng ếch Cỏ trứng rận Đuôi chồn râu Cỏ tre Họ Rám Nghe Họ Tảo Tảo gai Tảo Họ Đước Săng mà Họ Cà phê Cóc mẫn An điền sớm Họ Bồ Nhan Họ Vú sữa Gàng néo Họ bòng bong Bòng bong Bòng bong G Dx C C C C C C Hook f C C C C C C C C C C Gn B B G B B Gn G-B D D 206 207 208 209 210 211 212 Scrophulariaceae Scoparia dulcis L Solanaceae Physalis angvlata L Sterculiaceae Firmania simplex (L.) W.F.Wright Tiliaceae Colona nubea Gagang Grewia sp Verbenaceae Verbena pubescens Vahl Vitex pienei Craib Họ Hoa mõm chó Cam thảo nam Họ Cà Thù lù Họ Trơm Trơm đơn, Ngơ đồng Họ Day Cị ke Họ Cỏ roi ngựa Bình linh xanh Bình linh ba D B G B Gn/GB Gn/GB Gn/Gb Nguồn (Source): Viên Ngọc Nam ( 993) ; Phan Nguyên Hồng (1997, 1999); Nguyễn Bội Quỳnh (1997); Trương Thanh Tùng (1999) Ghi (note): G Gn GB B : gỗ (tree) : gỗ nhỏ (smal tree) : gỗ dạng bụi (shrubby tree) : bụi (shrub) DL C DX KS : dây leo (vine) : cỏ (grass) : dương xỉ (fern) : ký sinh (parasite) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN CẦN GIỜ Hồng sân chim Vàm Sát Du thuyền câu cá sấu Vàm Sát Du thuyền vào tham quan Đầm Dơi (Vàm Sát) Chim non sân chim Vàm Sát Tháp Tang Bồng Vàm Sát Đàn dơi quạ đu (Vàm Sát) Lâm viên Cần Giờ (Đảo Khỉ) Trung tâm dã ngoại Thanh thiếu niên Tp HCM Rừng tái sinh nhân tạo ven đường Rừng Sác DK cho khỉ ăn Lâm viên Cần Giờ Nhà nghỉ Trung tâm dã ngoại Cổng chào Khu du lịch 30/4 Bến đị Đơng Hịa (xã Long Hòa) Xã đảo Thạnh An Bãi biển 30/4 (xã Long Hịa) Lăng Ơng Thủy Tướng (thị trấn Cần Thạnh) Du lịch thuyền buồm sơng Lịng Tàu Resort nằm kề bãi biển 30/4 ... VIẾT TẮT Cần Giờ : CG Du khách : DK Du lịch : DL Du lịch sinh thái : DLST Khu dự trữ sinh Thế giới : KDTSQTG Thành phố Hồ Chí Minh : Tp HCM Ủy ban Nhân dân : UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch (DL)... nảy sinh tình cảm cộng đồng hiểu biết dân tộc 1.2.2.2 Phân loại tài nguyên DLST - Các hệ sinh thái điển hình đa dạng sinh học: Trên sở đa dạng sinh học hệ sinh thái, người ta phân hệ sinh thái. .. DL 1.4 Vấn đề tổ chức DLST 1.4.1 Vấn đề tổ chức DL 1.4.1.1 Về quy hoạch Hợp phát triển DL vào khuôn khổ quy hoạch chiến lược cấp quốc gia địa phương Tiến hành phân vùng DL, hình thức tổ chức DL;

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LOT LUAN VAN.pdf

  • Luan van mang nop 1810

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHU LUC in 1510

    • Hien trang rung ngap man in 0810

    • Luoc do tuyen diem du lich in 0810

    • Phuong huong phat trien in

    • phu luc 1

    • phu luc 2

    • phu luc 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan