1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương

137 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HỒNG VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.0115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THU HÀ Đồng Nai, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” học viên Trần Thị Hồng Vân thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực kết trình nghiên cứu thân Các số liệu thông tin luận văn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời, xin cam đoan trình thực đề tài địa phƣơng chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực đề tài Đồng Nai, tháng 11 năm 2015 Ngƣời cam đoan Trần Thị Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy, Cơ giáo truyền đạt cho kiến thức mơn học q trình học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ sở 2, đặc biệt TS Trần Thị Thu Hà tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn đến Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Bình Dƣơng, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Phú Giáo, Lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc huyện Phú Giáo: Lao động - Thƣơng binh xã hội, Thống kê, Tài - Kế hoạch, Tài ngun Mơi trƣờng, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, UBND xã Vĩnh Hòa, xã Phƣớc Hòa, xã An Thái, … học viên, hộ gia đình trả lời phiếu vấn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp quan Hội LHPN huyện Phú Giáo nơi công tác ngƣời giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành q thầy, giáo, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Hồng Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii Đ T VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu: 5 Kết cấu luận văn: Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.2 Thực tiễn giải vấn đề đào tạo nghề 22 1.2.1 Thực trạng đào tạo nghề số quốc gia 22 1.2.2 Lao động đào tạo nghề nƣớc 25 1.2.3 Một số sách liên quan đến đào tạo nghề Việt Nam 30 1.2.4 Việc triển khai chƣơng trình đào tạo nghề tỉnh Bình Dƣơng huyện Phú Giáo 33 Chƣơng 35 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 35 2.1.1 Khái quát huyện Phú Giáo 35 iv 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 39 2.1.4 Đánh giá chung đặc điểm tình hình huyện có ảnh hƣởng đến việc thực chƣơng trình đào tạo nghề lao động nơng thôn 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 43 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin 46 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng, kết công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo 50 3.1.1 Chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú Giáo đến năm 2020 thực theo chƣơng trình Đề án 1956 50 3.1.2 Thực trạng sở đào tạo nghề 52 3.1.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo giai đoạn 2010- 2015 56 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú Giáo, Bình Dƣơng 62 3.2.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề 62 3.2.2 Đánh giá học viên chất lƣợng đào tạo nghề 64 3.2.3 Chất lƣợng đào tạo nghề qua đánh giá sở sử dụng lao động 83 3.3 Những thành công tồn đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 87 3.3.1 Những thành công từ công tác đào tạo nghề 87 3.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân q trình thực cơng tác đào tạo nghề 88 3.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Giáo 90 v 3.4.1 Định hƣớng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Giáo đến năm 2020 90 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Giáo thời gian tới 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thu thập thông tin thứ cấp 44 Bảng 3.1: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐNT 54 Bảng 3.2 : Danh mục ngành nghề đào tạo cho LĐNT huyện Phú Giáo 57 Bảng 3.3: Kết đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo, giai đoạn 2010- 2014 theo Đề án 1956 59 Bảng 3.4: Thang đo yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề lao động nông thôn 63 Bảng 3.5 Đặc điểm mẫu điều tra khảo sát 65 Bảng 3.6 Hệ số Cronbach alpha nhân tố 67 Bảng 3.7: Các biến đặc trƣng thang đo chất lƣợng tốt 71 Bảng 3.8 Kết phân tích nhân tố khám phá 72 Bảng 3.9: Kiểm định KMO Bartlett's 73 Bảng 3.10: Tổng phƣơng sai trích 74 Bảng 3.11: Kết Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) 75 Bảng 3.12 Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá 77 Bảng 3.13: Bảng thống kê phân tích hệ số hồi quy 79 Bảng 3.14: Tóm tắt mơ hình 79 Bảng 3.15: Phân tích phƣơng sai 80 Bảng 3.16: Bảng hệ số Beta (đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần) 80 Bảng 3.17: Kiểm định phƣơng sai phần dƣ thay đổi 81 Bảng 3.18: Vị trí quan trọng yếu tố 83 Bảng 3.19: Đánh giá sở SXKD có sử dụng LĐNT địa bàn huyện 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động 22 Hình 2.1: Trung tâm hành huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 35 Hình 2.2: Bản đồ hành huyện Phú Giáo 37 Biểu đồ 3.1: Nhu cầu học nghề lao động nông thôn năm 2014 61 Biểu đồ 3.2: Lao động nông thôn đào tạo theo đối tƣợng qua năm 61 Biểu đồ 3.3: Lao động nông thôn đào tạo theo lĩnh vực 62 Hình 3.4: Mơ hình chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng công đổi kinh tế - xã hội đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nƣớc mà trƣớc hết lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại giới WTO, kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói riêng phải đƣơng đầu với cạnh tranh liệt, có nhiều hội để phát triển nhƣng thách thức mà Việt Nam phải đối mặt không Chất lƣợng nguồn nhân lực vốn đƣợc xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội nhiều mặt hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Chính vậy, Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam, với số ƣớc đạt 55% lao động có tay nghề cao, nhằm đáp ứng đƣợc thách thức kinh tế thị trƣờng tƣơng lai Thơng qua chiến lƣợc này, Chính phủ kỳ vọng ngƣời lao động có đủ trình độ, độ nhạy cảm đối mặt với thách thức lớn môi trƣờng làm việc mang tính cạnh tranh Cạnh tranh với lao động nƣớc cạnh tranh với lao động nƣớc ngồi, tham gia vào q trình xuất lao động hay lao động nƣớc trực tiếp vào làm việc Việt Nam Thực Nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NĐ- CP ban hành chƣơng trình hành động Chính phủ Một nhiệm vụ chủ yếu Chƣơng trình hành động Chính phủ xây dựng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, đề mục tiêu “tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn tăng lên 2,5 lần so với nay” Tập trung xây dựng kế hoạch giải pháp đào tạo cho phận em nông dân đủ trình độ, lực vào làm việc sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chuyển nghề; phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nông nghiệp đƣợc đào tạo kiến thức kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Để cụ thể hóa chƣơng trình hành động, ngày 27/11/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt “ Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” “Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách đảm bảo thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Đây sở tạo hành lang pháp lý để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn theo mục tiêu đề Theo quy hoạch đến năm 2020 Bình Dƣơng trở thành trung tâm công nghiệp lớn, tầm quốc gia khu vực; giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân 26% thời kỳ 2011- 2015 24,1% thời kỳ 2016- 2020, tăng tỷ lệ nội địa hóa đạt 60% năm 2015 70% vào năm 2020, nâng dần công nghệ cao sản xuất công nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp nhỏ vừa, ngành nghề truyền thống, giải công việc chỗ nông thôn, củng cố nâng cao hiệu khu công nghiệp, đến năm 2020 dự kiến tồn tỉnh Bình Dƣơng có 31 khu công nghiệp Bên cạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, quy hoạch cịn tập trung phát triển thƣơng mại dịch vụ, nông lâm thủy sản 115 3/ Thực phân tích nhân tố khám phá: Descriptive Statistics Mean Std Deviation Analysis N (EDU1) Dap ung nhu cau thi truong lao dong 3.34 965 225 (EDU2) Phu hop xa the phat trien 3.63 511 225 (EDU3) Phu hop nhu cau nguoi hoc 3.93 500 225 (EDU4) Nganh nghe da dang 3.70 828 225 (EDU5) Phu hop thoi gian 3.65 919 225 (REF1) Tai lieu day du 3.64 647 225 (REF2) Noi dung phu hop 3.57 698 225 (REF3) Cap nhat ky thuat, cong nghe moi 3.13 879 225 (REF4) De tiep can, de hieu 3.41 763 225 (MAN1) CB, GV nhiet tinh tam huyet 3.82 789 225 (MAN2) Trinh chuyen mon dap ung yeu cau 3.70 610 225 (MAN3) Kha nang, kinh nghiem truyen dat 3.64 627 225 (MAN4) Dam bao chuong trinh 3.86 382 225 (MAN5) Dam bao ve so luong 4.07 443 225 (SUP1) Doi tuong thu huong duoc trien khai 4.00 612 225 (SUP4) Thuc hien day du chinh sach 3.88 537 225 (FAC1) Thuc hanh voi MMTB, cong nghe hien dai 3.27 785 225 (FAC2) Phong hoc dap ung yeu cau 3.79 418 225 (FAC3) Phuong tien thuc hanh 3.78 560 225 (FAC4) Dia diem thuan loi 3.76 511 225 (FAC5) Co so vat chat khac 3.73 701 225 * Hệ thống kiểm định cho EFA: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 526 4401.942 df 210 Sig .000 116 Total Variance Explained Component Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.448 30.703 30.703 6.448 30.703 30.703 3.638 17.326 17.326 3.059 14.566 45.270 3.059 14.566 45.270 2.884 13.733 31.059 1.873 8.920 54.190 1.873 8.920 54.190 2.496 11.886 42.945 1.591 7.578 61.768 1.591 7.578 61.768 2.343 11.155 54.100 1.460 6.954 68.722 1.460 6.954 68.722 2.107 10.032 64.132 1.286 6.122 74.845 1.286 6.122 74.845 1.745 8.311 72.444 1.206 5.744 80.589 1.206 5.744 80.589 1.711 8.145 80.589 986 4.693 85.282 dimension0 117 4/ Kết mơ hình EFA: Rotated Component Matrix a Component (EDU1) Dap ung nhu cau thi truong lao 572 dong (EDU2) Phu hop xa the phat trien 860 (EDU3) Phu hop nhu cau nguoi hoc (EDU4) Nganh nghe da dang 831 (EDU5) Phu hop thoi gian 783 (REF1) Tai lieu day du 705 (REF2) Noi dung phu hop (REF3) Cap nhat ky thuat, cong nghe moi (REF4) De tiep can, de hieu 722 (MAN1) CB, GV nhiet tinh tam huyet 730 (MAN2) Trinh chuyen mon dap ung 870 yeu cau (MAN3) Kha nang, kinh nghiem truyen 780 dat (MAN4) Dam bao chuong trinh 585 554 (MAN5) Dam bao ve so luong 853 (SUP1) Doi tuong thu huong duoc trien 846 khai (SUP4) Thuc hien day du chinh sach 631 (FAC1) Thuc hanh voi MMTB, cong nghe 579 hien dai (FAC2) Phong hoc dap ung yeu cau 871 (FAC3) Phuong tien thuc hanh 657 (FAC4) Dia diem thuan loi 839 (FAC5) Co so vat chat khac 926 118 Communalities Initial Extraction (QUA1) Tim duoc viec lam sau dao tao 1.000 566 (QUA2) Ap dung vao cuoc song 1.000 566 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.131 56.562 56.562 869 43.438 100.000 Total % of Variance 1.131 56.562 dimension0 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component (QUA1) Tim duoc viec lam sau dao tao 752 (QUA2) Ap dung vao cuoc song 752 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Component Score Coefficient Matrix Component (QUA1) Tim duoc viec lam sau dao tao 665 (QUA2) Ap dung vao cuoc song 665 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Scores Cumulative % 56.562 119 * Ma trận tƣơng quan: Correlations (F1) (F1) Pearson (F2) (F3) (F4) (F5) (F6) (F7) (F8) 338 ** 000 000 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 000 225 Correlation Sig (2-tailed) (F2) N 225 225 225 225 225 225 225 Pearson 000 000 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 000 485 ** Correlation Sig (2-tailed) (F3) 1.000 N 225 225 225 225 225 225 225 225 Pearson 000 000 000 000 000 000 -.027 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 692 N 225 225 225 225 225 225 225 225 Pearson 000 000 000 000 000 000 154 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 021 N 225 225 225 225 225 225 225 225 Pearson 000 000 000 000 000 000 128 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 056 N 225 225 225 225 225 225 225 225 Pearson 000 000 000 000 000 000 163 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 015 N 225 225 225 225 225 225 225 225 Pearson 000 000 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 225 225 225 225 225 225 225 225 ** ** -.027 154 * 128 163 * ** Correlation Sig (2-tailed) (F4) * Correlation Sig (2-tailed) (F5) Correlation Sig (2-tailed) (F6) * Correlation Sig (2-tailed) (F7) -.301 ** Correlation Sig (2-tailed) N (F8) Pearson 338 485 000 -.301 Correlation Sig (2-tailed) 000 000 692 021 056 015 000 N 225 225 225 225 225 225 225 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 225 120 ANOVA Sum of Squares LnF1 LnF2 LnF3 LnF4 LnF5 LnF6 LnF7 Between Groups df Mean Square 4.117 2.058 Within Groups 52.252 98 533 Total 56.368 100 Between Groups 10.251 5.125 Within Groups 25.239 93 271 Total 35.490 95 723 723 Within Groups 64.626 78 829 Total 65.348 79 Between Groups 26.436 13.218 Within Groups 38.000 82 463 Total 64.436 84 8.927 8.927 Within Groups 22.931 101 227 Total 31.858 102 Between Groups 12.298 6.149 Within Groups 23.364 38 615 Total 35.662 40 Between Groups 10.655 10.655 Within Groups 50.587 80 632 Total 61.242 81 Between Groups Between Groups F Sig 3.860 024 18.885 000 872 353 28.523 000 39.319 000 10.002 000 16.850 000 121 5/ Kiểm định mơ hình nghiên cứu phƣơng pháp hồi quy Model Summary Model Adjusted R R d 712 R Square a Square 508 Std Error of the Estimate 492 71300830 i m e n s i o n b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 113.681 16.240 Residual 110.319 217 508 Total 224.000 224 Coefficients Model (Constant) Sig 31.945 000 a a Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B F Std Error Beta t Sig 1.799E-16 048 (F1) Doi ngu can bo, giao vien 338 048 338 (F2) Co so vat chat 485 048 -.027 048 -.027 -.558 577 (F4) Tai lieu hoc tap 154 048 154 3.229 001 (F5) Chuong trinh dao tao 128 048 128 2.682 008 (F6) Chinh sach ho tro 163 048 163 3.413 001 (F7) Quan ly thuc hien -.301 048 -.301 -6.327 000 (F3) Phu hop xu the phat trien 000 1.000 7.093 000 485 10.183 000 122 6/ Kiểm định phƣơng sai phần dƣ thay đổi Correlations ABSRES Spearman's rho ABSRES (F1) (F2) (F4) (F5) (F6) (F7) ** 055 -.104 -.072 079 192 151 416 121 281 236 004 225 225 225 225 225 225 225 ** -.123 -.060 -.037 1.000 Sig (2-tailed) N (F1) 144 * ** 1.000 -.047 Sig (2-tailed) 151 487 009 065 370 585 Số lượng (N) 225 225 225 225 225 225 225 * Correlation 144 -.173 Coefficient (F2) Correlation -.163 * 055 -.047 1.000 -.053 009 -.157 Sig (2-tailed) 416 487 427 895 018 015 N 225 225 225 225 225 225 225 -.104 ** -.053 1.000 115 -.092 -.161 Coefficient (F4) Correlation -.173 * Coefficient (F5) Sig (2-tailed) 121 009 427 086 171 016 N 225 225 225 225 225 225 225 -.072 -.123 009 115 1.000 -.054 -.121 Sig (2-tailed) 281 065 895 086 420 070 N 225 225 225 225 225 225 225 079 -.060 -.157 * -.092 -.054 1.000 -.003 Sig (2-tailed) 236 370 018 171 420 970 N 225 Correlation Coefficient (F6) Correlation Coefficient (F7) 225 225 225 225 225 225 * -.037 -.163 * * -.121 -.003 1.000 Sig (2-tailed) 004 585 015 016 070 970 N 225 225 225 225 225 225 225 Correlation 192 -.161 Coefficient ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 123 Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát, vấn PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho học viên theo học sở đào tạo nghề) Xin chào quý Anh/Chị, Tôi học viên cao học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương" Những thông tin Anh/Chị cung cấp thơng tin hữu ích dùng cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối đƣợc giữ bí mật Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi dƣới Hãy đánh dấu (x) vào lựa chọn Anh/Chị I THƠNG TIN CÁ NHÂN: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau : Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Từ 16 – 30: 31 – 45: 46 – 60: Trình độ văn hóa: Cấp 1: Cấp 2: Cấp Trình độ chun mơn: Khơng Trung cấp, Cao đẳng Sơ cấp Đại học: Số lao động hộ gia đình (tính độ tuổi lao động): ngƣời ngƣời: ngƣời: ngƣời: Mức thu nhập trung bình cá nhân/ tháng: Dƣới triệu: Từ – 10 trđ: Từ – trđ: Trên 10 trđ: II CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Xin Anh/chị cho biết chất lƣợng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với tiêu chí dƣới đây: (khoanh trịn số chọn) 124 Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất 1 Trên phƣơng tiện thông tin (tivi, báo, đài ) Trên mạng internet Cán địa phƣơng tuyên truyền, vận động Thông tin khác (bạn bè, ngƣời thân ) II Chƣơng trình đào tạo (Education program, Tiêu thức I Quảng bá (công tác tuyên truyền, vận động) (Advertise, ADV) EDU) Đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động Phù hợp với nhu cầu xu phát triển Phù hợp với nhu cầu ngƣời học 5 5 III Đa dạng, phong phú ngành nghề đào tạo để học viên lựa chọn theo nhu cầu, sở thích Phù hợp với thời gian ngành, lĩnh vực đào tạo Tài liệu học tập, tham khảo (References, REF) Tài liệu đầy đủ 125 Nội dung phù hợp với yêu cầu Tài liệu học tập cập nhật kỹ thuật, công nghệ Tài liệu học tập dễ tiếp cận phù hợp với học viên IV Đội ngũ cán quản lý, giáo viên (Management team, MAN) Cán bộ, giảng viên nhiệt tình, tâm huyết Có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu Khả năng, kinh nghiệm truyền đạt Đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy 5 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đảm bảo V Chính sách hỗ trợ (Supporting policies, SUP) Các đối tƣợng ƣu tiên nhƣ ngƣời nghèo, gia đình 5 sách đƣợc triển khai rộng Công tác hỗ trợ vốn, giải việc làm đƣợc thực Công tác hƣớng nghiệp tổ chức hội chợ việc làm đƣợc quan tâm Thực đầy đủ sách ngƣời học 5 Chế độ hỗ trợ cho ngƣời học hợp lý 5 VI Cơ sở vật chất (Facilities, FAC) Đƣợc tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, công 126 nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập Phịng học rộng rãi, thơng thống sẽ; số lƣợng phòng học đáp ứng nhu cầu Các phƣơng tiện phục vụ học lý thuyết gắn với thực hành chỗ 5 Địa điểm học tập thuận lợi cho học viên 5 Cơ sở thiết bị khác phục vụ dạy học 5 5 VII Chất lƣợng đào tạo chung (Quality training, QUA) Tin tƣởng học viên sau khóa học tìm đƣợc việc làm phù hợp, tăng thu nhập Áp dụng kiến thức học đƣợc vào sản xuất, chăn nuôi, thực tiễn sống Đáp ứng đƣợc mong đợi ngƣời học Đánh giá chất lƣợng công tác đào tạo nghề Xin cám ơn Anh/chị đọc trả lời bảng câu hỏi 127 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho doanh nghiệp/ sở sử dụng lao động nơng thơn) Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng Ơng/ bà vui lịng cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn cho phù hợp nhất: (Những thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu) Quý vị vui lịng cho biết số thơng tin: Họ tên:……………………………………………………………………………… Cơ sở:………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Xin Ông (bà) cho biết, doanh nghiệp Ơng (bà) có đƣợc cung cấp thơng tin nguồn lao động nông thôn qua đào tạo sở đào tạo nghề khơng? □ Có □ Khơng Theo Ơng (bà) chất lƣợng lao động nông thôn qua đào tạo mà doanh nghiệp sử dụng mức độ nào? □ Tốt □ Trung bình □ Kém Theo Ơng (bà) chất lƣợng lao động doanh nghiệp đạt mức trung bình nguyên nhân: □ Lao động có tay nghề chƣa cao □ Lao động chƣa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Ý thức kỷ luật, ý thức làm việc chƣa cao □ Nguyên nhân khác Theo Ông (bà) chất lƣợng lao động doanh nghiệp nguyên nhân: □ Lao động có tay nghề chƣa cao □ Lao động khơng biết áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất 128 □ Ý thức kỷ luật, ý thức làm việc chƣa cao □ Nguyên nhân khác Theo ông/bà nội dung sau cần tăng cƣờng cho lao động nông thôn:  Chất lƣợng đội ngũ giáo viên  Cơ sở vật chất  Tài liệu, giáo trình  Kỹ thực hành nghề  Cập nhật kiến thức, công nghệ  Các kỹ mềm (Kinh doanh, giao tiếp, hợp tác…)  Ý thức kỷ luật  Thực vệ sinh, an toàn lao động  Ngoại ngữ  Kỹ Tin học Cảm ơn hợp tác anh/ chị! Chúc thành công! 129 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ, giáo viên sở dạy nghề) Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng, Ơng/bà vui lịng cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn cho phù hợp (Những thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu) Ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin Tên Trƣờng/ Trung tâm dạy nghề: Địa chỉ: Hiện Trƣờng/ trung tâm Ông/ bà có đào tạo nghề liên quan đến LĐ nơng thơn?  Có  Khơng Tên chi tiết (chỉ trả lời chọn “Có”)………………………………………… Nhu cầu đào tạo nghề địa bàn quý trƣờng/ trung tâm theo đánh giá ông/ bà là:  Rất Cao  Cao  Thấp  Trung bình Mức độ đáp ứng chƣơng trình đào tạo với nhu cầu thị trƣờng lao động theo Ông/ bà  Rất Cao  Cao  Thấp  Trung bình Ơng/ bà cho ý kiến chƣơng trình đào tạo nghề liên quan đến nghề cho lao động nông thôn trƣờng/ Trung tâm đào tạo - Kiến thức lý thuyết  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu - Kỹ thực hành  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Theo Ơng/ bà chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn quý trƣờng/ trung tâm cần tăng cƣờng yếu tố nào?  Chất lƣợng đội ngũ giáo viên  Cơ sở vật chất  Tài liệu, giáo trình  Kỹ thực hành nghề  Cập nhật kiến thức, công nghệ  Các kỹ mềm (Kinh doanh, giao tiếp, hợp tác…)  Ý thức kỷ luật  Thực vệ sinh, an toàn lao động Cảm ơn hợp tác Ơng/ bà! Chúc thành cơng! ... lƣợng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng; + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú Giáo, tỉnh. .. tỉnh Bình Dƣơng; - Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng; - Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động. .. VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Nâng cao chất

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w