Tuy nhiên, ngành giáo dục và Đào tạo tỉnh nhà vẫn còn bộc lộ những hạn chế trên một số mặt, trong đó có những vấn đề như: thiếu nghiêm túc trong việc thực hiện nhiệm vụ và công việc được
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUÀN LÝ GIÁO DỤC TP.HÔ CHÍ MINH
TIÊU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên
Thanh tra giáo dục năm 2017
Tên tiểu luận:
■ • •
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG GIÁO VIÊN KHÔNG SOẠN GIÁO ÁN KHI LÊN LỚP TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO
TL-HUYỆN DL-TỈNH LĐ
Họ và tên: Lại Thị Sửu
Đơn vị: Trường mẫu giáo Tân Lâm huyện Di Linh-Lâm đồng
Di Linh, tháng 12 nẫm 2017
MỤC LỤC
A LỜI NÓ ĐẦU 01
B NỘI DUNG 03
I Mô tả tình huống 03
II Phân tích và xử ỉý tình huống 04
1 Phân tích tình huống 04
1.1 Mục tiêu phân tích tình huống 05
Trang 21.2 Cơ sở lý luận 05
1.3 Phân tích diễn biến tình huống 06
1.4 Nguyên nhân dẫn đến tình huống 06
1.5 Hậu quả 08
2 Xử lý tình huống 08
2.1 Mục tiêu xử lý tình huống 08
2.2 Đề xuất các phương án giải quyết tình huống 09
2.3 Lựa chọn phương án giải quyết 12
2.4 Các giải pháp thực hiện phương án đã lựa chọn 13
c KIÉN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 14
1 Đối với Nhà nước: 14
2 Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo: 14
3 Đối với trường: 14
4 Đối với CB-GV-NV trong nhà trường: 15
* Kết luận 15
D Tài liệu tham khảo 17
Trang 3A LỜI NÓI ĐÀU
Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa” Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ Đất nước ta đang trong thời kỳ CNH -HĐH nền kinh tế đang trên đường hội nhập Quốc tế, chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới Hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực và cấp học mầm non là cấp học đầu tiên nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy giáo viên mầm non có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là người đặt nền tảng quyết định những mầm xanh tương lai của đất nước
Thực hiện nghị quyết Đại hội XI của Đảng và chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, trong những năm qua ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những thành tựu quan trọng Điều đó được thể hiện ở quy mô trường lớp, chất lượng dạy và học cũng như công tác xã hội hóa giáo dục đã có những thay đổi theo hướng tích cực Tuy nhiên, ngành giáo dục và Đào tạo tỉnh nhà vẫn còn bộc lộ những hạn chế trên một số mặt, trong đó có những vấn đề như: thiếu nghiêm túc trong việc thực hiện nhiệm vụ và công việc được giao của một số cán bộ, giáo viên và nhân viên Thực trạng đó không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện mà ảnh hưởng không tốt đến phát triển nhân cách học sinh và lòng tin phụ huynh đối với ngành giáo dục nói chung Điều 2 của luật giáo dục năm 2005 đã nêu rõ:
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mỳ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập và chủ nghĩa
xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Điều đó đòi hỏi rất cao về ý thức trách nhiệm, lương tâm nghể nghiệp, trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên
tháo gỡ vướng mắc, góp phần nâng cao nghiệp vụ công tác quản lí trường học nói chung và công tác kiểm tra nói riêng,
B NỘI DUNG
I Mô tả tình huống.
Trang 4* Địa điểm, điều kiện xảy ra tình huống
Trường mẫu giáo Tân Lâm nằm tại thôn 3 xã Tân Lâm, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng, trên cơ sở tách ra từ trường MG Tân Thượng năm 2010, có tổng số cán bộ -giáo viên - nhân viên là 25 người Trường có một chi bộ Đảng, có tổ chức Công đoàn
cơ sở, có tổ chức Đoàn thanh niên và các tổ chuyên môn, tổ vãn phòng, với tổng số 254 học sinh/08 lóp
Theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, nhà trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo; Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi Với lòng yêu nghề, mến trẻ, trách nhiệm với công việc của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, hằng nãm nhà trường làm tốt công tác huy động và duy trì 100% trẻ 5 tuổi ra lớp
Năm học 2016-2017, nhà trường có 254 học sinh/08 lớp Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ, đảm bảo yêu cầu giáo dục, giữ vững chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng
và giáo dục trẻ tốt, tạo được sự tin yêu trong phụ huynh và địa phương
Trong thời gian qua, bám sát nhiệm vụ của từng năm học, nhà trường - với vai trò hạt nhân của chi bộ - đã triển khai có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua do Nhà nước và ngành phát động Công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên được quan tâm Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”, chú trọng rèn kĩ năng sống cho trẻ, phát huy phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chất lượng các giờ hoạt động đảm bảo tốt, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện
1.1 Mục tiêu phân tích tình huống.
Trước tình huống đó, cần có hình thức xử lý thế nào cho đúng với quy định của ngành, nhưng phù họp với thực tế?
Tình huống đặt ra, khiến cho người có trách nhiệm phải trăn trở suy nghĩ Đây
là một bài toán khó, người quản lý phải giải quyết như thế nào cho vẹn tình, hợp lý? Vừa phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan quản lý với giáo viên, nhưng phải đảm bảo thực hiện được kỷ cương của Pháp luật, quy chế của ngành và của cơ quan Muốn vậy, cần tìm hiểu, phân tích kĩ những nguyên nhân và hậu quả của tình huống đưa lại, có như vậy mới xác định được mục tiêu và phương án để giải quyết tình huống
Trang 5có hiệu quả.
1.2 Cơ sở lý luận
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn
bản, toàn diện nền giảo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đỏ, đổi mới cơ chế quản ỉý giáo dục, phát triển đội ngữ giáo viên và cán bộ quản ỉý giảo dục ỉà kháu then chổt" và "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trỉ, phát triển nguồn nhân ỉực, bồi dưỡng nhăn tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, nhát là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thể hóa các
chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011-2020 của đất nước
Trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo Huyện Di Linh nói chung và trường mẫu giáo Tân Lâm nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Điều đó được thể hiện ở quy mô trường lớp, chất lượng dạy và học cũng như công tác xã hội hóa giáo dục đã có những thay đổi theo hướng tích cực Tuy nhiên, trường mẫu giáo Tân Lâm vẫn còn bộc lộ những yếu kém trên một số mặt, trong đó có những vấn đề như: thiếu nghiêm túc trong việc thực hiện nhiệm
Điều này được thể hiện là quá trình quản lý giáo viên, nhân viên của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn chưa chặt chẽ, chưa thực hiện đúng quy định hàng tuần phải kiểm tra, nên mới xảy ra tình huống giáo viên Trần Thị Vinh chưa soạn bài trước khi lên lớp
Công tác quản lý, chỉ đạo của Ban giám hiệu và tổ chuyên môn còn buông lỏng nên để Giáo viên trong nhà trường vi phạm quy chế chuyên môn và các văn bản liên quan đến công việc, nhiệm vụ được phân công Công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường chưa tiến hành thường xuyên nên để cho giáo viên vi phạm quy định Do chủ quan vì những năm học trước cô giáo Vinh luôn thực hiện nghiêm túc các quy định của ngành và là một giáo viên có ý thức trong việc thực hiện nhiệm vụ được phân công
Nhưng để sảy ra trường họp giáo viên vi phạm quy chế như trên, thì hoạt động
Trang 6quản lý, lãnh đạo của nhà trường đặc biệt là công tác kiểm tra chưa tốt, cần phải khắc phục
*Thứ hai: Thuộc về giáo viên Trần Thị Vinh
Theo giáo viên Trần Thị Vinh, do hoàn cảnh gia đình mà vi phạm quy chế của ngành và Luật viên chức, chưa thực hiện tốt những yêu cầu, nhiệm vụ của một giáo viên
Căn cứ vào các quy định của ngành, Luật lao động; Điều lệ trường Mầm non và Luật viên chức, thì giáo viên Trần Thị Vinh đã không thực hiện nghiêm túc các nhiệm
vụ được phân công, ảnh hưởng đến phong trào thi đua của nhà trường Trong cuộc sống, mỗi cán bộ, giáo viên và nhân viên làm việc trong môi trường giáo dục phải là một tấm gưomg sáng để học sinh noi theo; Thế nhưng giáo viên Trần Thị Vinh do lơ là trong công việc, chưa khắc phục khó khăn để vươn lên Không những thế, giáo viên Trần Thị Vinh làm mất lòng tin đối với Ban giám hiệu và cán bộ, giáo viên- nhân viên trong nhà trường
* Thứ ba: Do hoàn cảnh gia đình giáo viên Trần Thị Vinh
Giáo viên Trần Thị Vinh đang có những trở ngại trong cuộc sống gia đình nên ảnh hưởng đến công tác Bên cạnh đó, sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Thì việc giải quyết tình huống trên cần hướng tới các mục tiêu sau:
Thứ nhât, Qua việc xử lý tình huống, lãnh đạo nhà trường phải làm cho cô giáo
Vinh thấy được những khuyết điểm của mình trong công việc được giao và việc chấp hành các quy định của ngành và của đon vị Qua việc xử lý, để giáo viên Trần Thị Vinh thấy rõ những khuyết điểm yếu kém của bản thân, từ đó có ý thức rèn luyện về mọi mặt
để có những biện pháp phấn đấu vươn lên, vưựt qua mọi hoàn cảnh khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao
Thứ hai, Giữ nghiêm quy chế của ngành Giáo dục, luật Viên chức và Pháp luật
của Nhà nước Qua giải quyết tình huống trên, cần làm cho cán bộ, giáo viên - nhân viên thấy được tính nghiêm túc trong mọi hoạt động của nhà trường Các cấp quản lý
có biện pháp trong việc tổ chức cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn ngành học tập và thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước và các quy định của ngành Có kế hoạch đẩy mạnh công tác thanh-kiểm tra các cấp Tăng
Trang 7cường công tác kiểm Ưa nội bộ trường học nhằm tăng cường kỷ cương, nền nếp và ngần chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong các hoạt động của nhà trường
Thứ ba, Giải quyết tình huống trên đảm bảo được sự hợp tình, hợp lý bởi
nguyên nhân của tình huống Qua việc xử lý cũng là một bước để cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên trường Mầu giáo Tân Lâm nói riêng và cán bộ, giáo viên và nhân viên của ngành, của cấp học nói chung thấy được tính nghiêm minh trong việc chấp hành luật pháp và các quy định của ngành, từ đó tự nhìn nhận, tự đánh giá lại công việc của bản thân mình để có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Đồng thời để giữ lấy lòng tin của phụ huynh đối với những người làm công tác trong ngành giáo dục
Thứ tư, Sau khi xử lý vi phạm của giáo viên Trần Thị Vinh, chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ tại nhà trường được nâng lên
2.2 Đề xuất các phương án giải quyết tính huống.
về cơ sở pháp lý, căn cứ vào các văn bản Pháp luật có liên quan để giải quyết tình huống trên như sau: Luật lao động; Luật giáo dục; Luật viên chức;
ưu điểm: Phương án này phù hợp với hoàn cảnh gia đình và bản thân cô giáo
Vinh, Mặt khác, đây ỉà lần đầu tiên cô giáo Vinh vi phạm quy chế Hơn nữa vi phạm này còn có nguyên nhân khách quan, đó là do hoàn cảnh gia đình tạo lên chứ cô giáo Vinh không cố tình vi phạm
Nhược điểm: Xử lý theo phương án này sẽ dẫn đến các trường hợp tương tự vì
thiếu sự nghiêm minh của pháp luật và quy chế của ngành Đồng thời làm giảm lòng tin của cán bộ giáo viên đối với Ban giám hiệu nhà trường khi toàn ngành đang thực hiện cuộc vận động nhằm khác phục những tiêu cực trong các hoạt động giáo dục và đào tạo Hơn nữa, thiếu biện pháp dăn đe, làm gương cho chính giáo viên Trần Thị Vinh và những cán bộ, giáo viên và nhân viên khác trong nhà trường
Làm việc trong ngành Giáo dục là công việc cao quý, nên được sự quan tâm của toàn xã hội Vì thế đòi hỏi mọi công việc của nhà trường, của giáo viên và của nhân viên phải thật chu đáo và nghiêm túc Giải quyết theo phương án trên không chỉ cán bộ, giáo viên và nhân viên trong trường Mầu giáo Tân Lâm mà cả đội ngũ cán bộ, giáo viên
và nhân viên các trường khác không có được bài học quý về sự cần thiết phải chấp hành pháp luật và các quy định của ngành Giáo dục và Đào tạo
Giải quyết theo hướng này, sẽ tạo lên việc xử lý các trường hợp vi phạm, khuyết
Trang 8điểm khác tương tự Như vậy sẽ làm trái pháp luật và không thực hiện đúng quy định của ngành
2.23 Phương án 3: Căn cứ vào các văn bản pháp lý có liên quan như Luật giáo
dục; Luật lao động; Luật viên chức; Hiệu trưởng kỷ luật giáo viên Trần Thị Vinh với hình thức khiển trách, tạo điều kiện cho cô giáo Vinh sửa chữa khuyết điểm nâng cao tinh thần trách nhiệm Vượt qua khó khăn, vươn lên hoàn thành nhiệm vụ được giao
ưu điểm: Xử lý theo phương án này là phù hợp với các văn bản pháp luật hiện
hành cũng như trong điều kiện chúng ta đang thực hiện cuộc vận động “Hai không” trong ngành giáo dục Đảm bảo có mức độ kỷ luật đúng mức với vi phạm của giáo viên Trần Thị Vinh để từ đó giáo viên Trần Thị Vinh thấy được theo Nghị định
75/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 nãm 2006 về tổ chức và hoạt động của thanh tra Giáo dục, quy định tại điều 1: “Thanh tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nước về Giáo dục, nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm” Như vậy, bên cạnh việc xử lý các vi phạm trong ngành Giáo dục, việc phát huy các nhân tố trong tập thể và mặt tích cực trong mỗi người cán bộ, giáo viên và nhân viên đều phải được coi trọng và nghiệp vụ thanh tra của Bộ GD&ĐT đã định hướng vai trò, vị trí, mục đích của thanh tra Giáo dục “Với đối tượng thanh tra, thanh tra Giáo dục tác động tới ý thức, hành vi con người, nâng cao tinh thần trách nhiệm động viên, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm” (Quản lý Giáo dục và Đào tạo - quyển 2, Hà Nội 2002, trang 134) Như vậy để giúp cô giáo Trần Thị Vinh nâng cao tinh thần trách nhiệm vượt qua mọi khó khăn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì thực hiện phương án 3 tức xử lý với mức khiển trách là phù hợp nhất Đây là phương án tối ưu để xử lý tình huống sai phạm quy chế của giáo viên Trần Thị Vinh
2.4 Các gỉảỉ pháp thực hiện phương án đã lựa chọn.
* Thứ nhất: Ban giám hiệu, chủ tich Công đoàn nhà trường, tổ trường các khối họp để thống nhất kế hoạch và hướng giải quyết sai phạm của giáo viên Trần Thị Vinh; Đồng thời yêu cầu giáo viên Trần Thị Vinh viết bản tự kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật
* Thứ hai: Tổ chuyên môn họp kiểm điểm giáo viên Trần Thị Vinh và báo cáo
Trang 9kết quả lên BGH nhà trường.
* Thứ ba: Tổ chức họp hội đồng sư phạm nhà trường để kiểm điểm giáo viên Trần Thị Vinh; Đồng thời hiệu trưởng phân tích rố sai phạm và rút kinh nghiệm cho giáo viên Trần Thị Vinh và cho cả Hội đồng sư phạm nhà trường về quản lý hoạt động của tổ và của trường
* Thứ tư: Hội đồng trường họp xét và ra quyết định kỷ luật Căn cứ vào các văn bản luật pháp, cân cứ hồ sơ Hội đồng trường Mầu giáo Tân Lâm và qua ý kiến phân tích của các thành viên trong Hội đồng, Hiệu trưởng là chủ tịch Hội
4 Đôi với cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường: Cân năm vững nội dung các loại văn bản về luật pháp, nhất là các văn bản liên quan đến ngành giáo dục, các quy định của ngành Tập trung hoàn chỉnh các loại hồ sơ còn thiếu, giữ gìn và phát huy lương tâm và trách nhiệm của người làm trong ngành Giáo dục và thực hiện tốt các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành và đom vị phát động
* Kết luận
Quản lý hành chính là một hoạt động rất quan trọng, bởi nó là một hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức bằng quyền lực pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người của
bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương để duy trì và phát triển xã hội
Quản lý Nhà nước trong hoạt động giáo dục được hiểu là sự điều chỉnh có tính pháp quyền của bộ máy Nhà nước đối với hoạt động Giáo dục & Đào tạo của xã hội Sự điều chỉnh đó diễn ra dưới hình thức các quy phạm pháp luật, hoạt động Pháp luật và hành chính áp dụng vào Giáo dục & Đào tạo
Là người cán bộ quản lý trong đơn vị trường học, thiết nghĩ cần phải biết tổ chức và quản lý bằng quyền lực Nhà nước (Quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp) được thể hiện cụ thể thông qua việc vận dụng sáng tạo các luật như: Luật giáo dục; Luật viên chức; Điều lệ trường học và các văn bản có liên quan để duy trì ổn định đơn vị và điều chỉnh các hành vi của từng cá nhân trong đơn vị, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đom vị
Để góp phần thúc đẩy đơn vị phát triển và đạt được mục tiêu giáo dục phù họp
Trang 10theo từng giai đoạn thì không thể thiếu công tác thanh tra, kiểm tra Vì thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Qua việc xử lý tình huống trên, tác giả thấy bản thân còn thiếu hụt rất nhiều về kiến thức cũng như kinh nghiệm trong quá trình quản lý tại đơn vị Do vậy, các cấp các ngành, đặc biệt là Trường cán bộ quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cần mở thêm nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ cộng tác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vãn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Hà Nội 2011
2 Luật giáo dục 2005
3 Quyết định số 14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 07/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường Mầm non
4 Quyết định số: 711/QĐ-TTg Hà Nội, ngày ỉ3 thảng 06 năm 2012 về "Chiến lược
phát triển Giáo dục 2011-2020"
5 Luật viên chức 2010;
6 Luật lao động 2012;
7 Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ Quy định về
xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức;