1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải quyết đơn khiếu nại về việc làm sai lệch kết quả học tập của học sinh trường THCS

15 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,32 KB

Nội dung

Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản li giáo dục là lực lượng nòng cót, có vai trò quan trọng”, ' Hiện nay, nước ta cơ hội trong sự hợp tác phát t

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LY GIÁO DỤC TP HÒ CHÍ MINH

TIÉU LUẬN CUÓI KHÓA

LỚP BỔI DƯỠNG NGHIỆP vụ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC TẠI sờ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỔNG KHÓA HỌC Từ NGÀY 21-29 THÁNG 12 NĂM 2017

ĐÊ TÀI

“GIẢI QUYẾT ĐƠN KHIẾU NẠI VÈ VIỆC LÀM SAI LỆCH KÉT QUẢ

HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG

THCS X, HUYỆN Y”

Họ và tên học viên: Ngô Văn Thủy

Đơn vị công tác: Trường THCS Lạc Xuân

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU 1

NỘI DUNG 3

I. NÌỎ TẢ TÌNH HUÓNG 3

II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU xử LÝ TÌNH HUÓNG 4

III. PHÂN TÍCH TÌNH HUÓNG 5

1 Nguyên nhân: 5

a Nguyên nhân khách quan 5

b Nguyên nhân chủ quan 5

2 Hậu quả của tình huống 6

IV. ĐÈ XUẤT NHŨNG GIẢI PHÁP 7

1 Xây dựng và phân tích phương án 7

2 Lựa chọn phương án tối ưu và xử lí tình huống theo phương án đã chọn: 10

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHẤP ĐẺ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU ĐÈ RA 9

Trang 2

VI. klẾN NGHỊ, ĐỀ XUÁT 9

KÉT LUẬN 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

MỞ ĐẦU

Để có chất lượng giáo dục cần quản lí tốt giáo viên như tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban

Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lí giáo dục đã khẳng định; “Phát triển giáo dục và đào tạo là quẳc sách hàng dâu, là

một trong những động lực quan trọng thúc đầy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hỏa đát nước, ỉà điêu kiện đê phát huy nguôn lực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản li giáo dục là lực lượng nòng cót, có vai trò quan trọng”,

' Hiện nay, nước ta cơ hội trong sự hợp tác phát triển, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu câu về vật chất và tinh thần cua nhân dân, nhất là trong cung úng các dịch vụ công cộng, Tuy nhiên, cũng có biêu hiện về sự xuống cấp đạo đức; lối sống thực dụng; chệch hướng; tụt hậu; , gây mât ôn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội: xói mòn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; điều này cũng ảnh hưởng đến giáo dục

Trong những nãm qua, nhờ chính sách đúng đán Đảng, Nhà nước ta coi giáo dục là

“quốc sách hàng đầu” mà nền giáo dục Việt Nam có những tiến bộ vượt bậc từ một người biêt chữ đên cả xã hội biết chữ (phong trào Bình dân học vụ); đến những công trình khoa học được cả thê giới công nhận và ngưỡng mộ;.,,trong đó, hình ảnh nhà giáo luôn được xã hội tôn vinh, trân trọng và quý trọng Song, những hiện tượng "buông lỏng quản lý” gây that thoát ngân sách đâu tư cho giáo dục; cải cách giáo dục theo cơ chế “xin-cho” đã trở thành gánh nặng cho giáo dục, Nhà nước và xã hội; hay những hình ảnh “lu mờ” của nhà giáo trong cách hành xử theo kiêu “tuỳ thích”; dã làm xấu đi môi trường giáo dục lành mạnh, tạo tiền đề cho tiêu cực phát triền Không phải bây giờ chúng ta mới lên tiếng cảnh báo về nhũng hiện tượng này, nhưng có lè sự thay đổi của chính bản thân ngành giáo dục quá “nặng

về cơ chế” dẫn đến tình trạng chắp vá trong quản lý giáo dục

Do đặc điểm của nghề nghiệp, đặc biệt là quá trình dạy học, người giáo viên tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách và tri thức cùa học sinh không phai chi bằng vốn kiến thức của bản thân mà còn bằng cả trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, năng lực

sư phạm cùa họ Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là một bộ phận hợp thành rất quan trọng,

là nột bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục và đào tạo Nếu coi quá trình giáo dục và đào tạo là một hệ thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ thống, có vai trò tích cực trong việc điều chỉnh hệ thống và là cơ sở để đưa những phán quyết cho việc đổi mới giáo dục và đào tạo

"Dành giá là đưa ra phản quyết về giả trị của một sự kiện, nó bao hàm việc thu thập thông tin sử dụng trong việc đảnh giá của một chương trĩnh, một sản phàm, một tiến trình, mục tiêu hay tiềm năng ứng dụng của một cách thức đưa ra nhằm mục đích xác định' 1 ' (P.E

“Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong quá trình giáo đực’" (R Tyler).

Như vậy, đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, làm cơ sờ cho những chủ trương, biện pháp và hành động trong giáo dục tiếp theo Cũng có thể nói rằng đánh giá là quá trình thu thập phân tích và giải thích thông tin một cách hệ thống nhàm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giáo dục về phía người học Đánh giá có thể là đánh giá định lượng

(quantilative) dựa vào các con sổ hoặc định tính (qualitative) dựa vào các ý kiên và giá trị Đánh giá cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt ra có phù hợp hay không và xác định mức

độ đạt được mục tiêu và tiến trinh thực hiện mục tiêu đó

Với ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nên kiểm tra đánh giá là một mắc xích không thể thiếu của tiến trình dạy học Tuy nhiên, vì nhiều lý do, người giáo viên lại chưa chú trọng

Trang 4

đúng mức đến khâu này Dần đến vi phạm quy chế chuyên môn trong việc thực hiện kiểm tra đánh giá

Từ một tình huống cụ thể có thật vừa xảy ra ở trường THCS X, liên quan đến vân đề

vi phạm quy chế chuyên môn, với trách nhiệm của mình là một cán bộ phụ trách chuyên

môn của trường , nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Giải quyết đơn khiếu nại về việc làm sai lệch kết quả học tập của học sinh ở trường THCS X - Huyện Y” để cùng tham gia

giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, góp phần vào công tác quản lý giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện

Trang 5

I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG

Là một trường THCS nàm ở trung tâm xã của huyện Y trường THCS X được chia tách tháng 08 năm 1996, ban đầu trường có tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên là

32 đồng chí Trường có một chi bộ Đảng, có tổ chức Công đoàn cơ sở, có tổ chức Đoàn thanh niên, Đội Thiểu niên và có 2 tổ chuyên môn, 1 tổ văn phòng, có tổng số hơn 400 học sinh được chia thành 12 lóp

Theo quy định tại Điều lệ trường Phố thông, nhà trường thực hiện chức năng, nhiệm"vụ: Tô chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS; Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, thực hiện phổ cập giáo dục THCS và chống mù chữ trong cộng đồng Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình THCS cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn; Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương; Phối họp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đông thực hiện hoạt động giáo dục; Tô chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng; Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

Với lòng yêu nghê, men trẻ, trách nhiệm với công việc của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị, hằng năm nhà trường làm tốt công tác huy động và duy trì 98% trẻ trong độ tuổi đi học, có 2% học sinh bò học Nãm học 2015-2016, nhà trường có 405 học sinh/12 lóp, cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo, quy mô trường lớp thuận lợi cho việc dạy

và học trên địa bàn,

_ Trong thời gian qua, bám sát nhiệm vụ của từng năm học, nhà trường với vai trò hạt nhân cùa chi bộ đã triên khai có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua do Nhà nước và ngành phát động Công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên được quan tâm, Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, quan tâm hướng dẫn học sình phương pháp học tập có hiệu quả, chú trọng rèn kĩ năng cho các em, chất lượng giờ dạy đảm bảo tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Phong trào thi đua “Hai tốt” luôn được nhà trường coi trọng Tỉ lệ học sinh được lên lớp hằng năm đạt từ 92% - 98%, trong đó tỷ lệ học sinh khá, giòi đạt từ 25% đến trên 50%, chất lượng giáo dục toàn diện duy trì tốt, có tính bền vững cao Chất lượng đội ngũ có nhiều bước tiến bộ, hiện 100% cán bộ quản lí và giáo viên của trường có trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn, 1 đồng chí là giáo viên TPT giòi cấp tỉnh, 02 đồng chí là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, không có giáo viên yếu về năng lực chuyên môn Hằng năm, 80% cán bộ, giáo viên

có sáng kiến kinh nghiệm ở các lĩnh vực: Cải tiến phương pháp giảng dạy các môn học; nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới công tác quản lí giáo dục, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường

'Tuy nhiên đội ngũ giáo viên trong trường không đồng đều, thường xảy ra khiếu kiện

Sự việc cụ thể như sau: Thực hiện kế họạch số 15/KH-KTrTHCS, ngày 01 tháng 9 năm 2015 của Hiệu trưởng trường THCS X về công tác kiểm tra nội bộ trường học năm học 2015-2016, ngày 10 tháng 01 năm 2016, Ban kiểm tra nội bộ trường học tiến hành kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm của nhà giáo Theo sự phân công, đồng chí Tran Thị T, ủy viên ban kiểm tra, chịu trách nhiệm kiểm tra toàn diện giáo viên Nguyễn Văn B

Công tác kiểm tra được triền khai gồm dự giờ 2 tiết, kiểm tra chất lượng học sinh và kiểm tra toàn bộ hồ sơ chuyên môn của giáo viên Qua dự giờ, công tác tổ chức dạy và học của giáo viên hết sức chu đáo, hiệu quả, hoạt động của giáo viên và học sinh nhịp nhàng, các

NỘI DƯNG

Trang 6

tiết dạy sinh động, học sinh nắm vững bài, thực hành tốt nên kết quả bài kiểm tra của các em rất cao, thật đúng như những gì từ trước đến nay mọi người đều đánh giá về thầy giáo B Tuy nhiên sang buổi chiều, khi kiểm tra hồ sơ, cô giáo Trần Thị T phát hiện hồ sơ của giáo viên B

có vấn đề: Giáo viên Nguyễn Văn B vào nhầm điểm kiểm tra 1 tiết rủa học sinh, không phải

là một vài học sinh mà là cả ỉớp Tưởng thầy B không phát hiện, nên cô T mời Thầy B đến trao đổi, cô giáo Trần Thị T có yêu cầu thầy B giải thích nhưng thầy lúng túng một hồi rồi nói: Mình biết vào nhầm cột rồi nhưng một tuần nay con mình bị bệnh nặng, phải nằm bệnh viện, phải đi lại nhiều nên việc chấm bài vào điểm mới có sự nhầm lẫn đó!

Cô giáo Trần Thị T thật sự khó xử bởi từ trước đến nay, thầy B là một giáo viên gương mẫu, có trách nhiệm trước công việc được giao, công tác soạn, giảng, chấm sừa bài và vào điêm luôn rất chính xác không có sai sót.Các tiết dạy trong đợt kiểm tra đủ điều kiện xếp loại tốt, chất lượng học sinh có nhiều tiến bộ, các loại hồ sơ khác đều đầy đủ Các công tác khác được giao đều hoàn thành tốt Neu chỉ vì vào nhẩm điểm làm sai lệch kết quả xểp loại của học sinh mà phải đánh giá chung không đạt yêu cầu hoặc phải xử lí kỉ luật thi thật không thỏa đáng Nhưng xử lí như thế nào để vừa đảm bảo yêu cầu nghiêm túc của công tác kiểm tra vừa có lí có tình và không ảnh hưởng đến quan hệ đồng nghiệp cũng như uy tín của thây

B

- Và cũng đồng thời trong ngày hôm đó, Hiệu trưởng THCS X nhận được đơn khiếu nại của học sinh khiếu nại thầy Nguyễn Văn B vào điểm nhầm làm sai lệch kết quả học tập của mình Đơn khiếu nại của học sinh có nội dung như sau:

Em tên Trần Vãn K, hiện đang học lớp 9a, trường THCS x,vào ngày 24 tháng 03 năm

2015, thầy B cho lớp làm kiểm tra ỉ tiết môn Ngữ văn, trong buổi đỏ em làm bài rất tốt và chắc chắn bài làm của mình có thể đạt được từ 7-8 điểm Tuy nhiên, khi nhận kêt quả chỉ ỉà

5 điêm, em đã trình bày sự việc này với giáo viên bộ môn Ngữ văn nhưng thây trả lời răng điêm sô đó lá đúng ,khi em và cà ỉỏp yêu cầu thầy trà bài cho cả lớp thầy lại bảo nhà trường đang giữ bài đế kiêm tra nên không phát lại Nay em làm đơn này đê khiếu nại về diêm so cùa em đế có kết quả đúng sức học của em, nếu nhà trường không giải quyết thỏa đảng thì gia đĩnh em sẽ đến Phòng Giáo dục đế khiếu nại.

Sau khi nhận được đơn, nhận định đây là nội dung khiếu nại vấn đề có thật như cô Trần Thị T kiến nghị, nếu nội dung khiếu nại có thật mà không được giải quyết sẽ gây mất lòng tin trong học sinh, ảnh hưởng tới uy tín của giáo viên và của ngành giáo dục Vì vậy, Ban Giám Hiệu, Ban chấp hành công đoàn và ban thanh tra nhân,dân nhà trường xác minh khẩn trương giải quyết vụ việc

Nhận nhiệm vụ được giao, ý thức được trách nhiệm với nhà trường, với ngành, Ban giám hiệu, Ban chấp hành công đoàn trường và ban thanh tra nhân dân đã họp bàn và thống nhất: Một mặt xác minh sự việc qua học sinh; một mật yêu cẩu thầy B tường trình sự việc và nộp cho Ban Giám hiệu Sau khi nhận được tường trình của thầy B sẽ có hướng xử lý tiếp theo

Qua xác minh các đôi tượng và kiêm tra lại cho thây là kêt quả diêm sô của học sinh

là không khớp thật, kết quả điểm 1 tiết của em K lại cho vào cột của em M, làm sai lệch điểm số, dẫn đến sai lệch kêt quà học tập

về phần tường trình của thầy B, thầy B lại đẩy toàn bộ sai sót,vi phạm đó là do nhà trường yêu cầu phải gấp rút hoàn thành việc chấm bài và vào điềm cộng thêm

Trang 7

phần lo lắng cho bệnh tình của con mình nên mới dẫn đến vi phạm Cuối cùng thì thầy B cũng gửi lên Ban giám hiệu nhà trường bản tường trình với nội dung thừa nhận sự sai phạm của mình

IL XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU xử LỶ TÌNH HUONG

Trên nguyên tắc “Việc khiếu nại và giải quyét khiếu nại phải được thực hiện theo quy định của pháp luật; bảo đảm khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời”, Hiệu trưởng nhà trường phân công cho tôi với vai trò là Phó Hiệu trưởng chuyên môn của đồng chí B, tôi đề ra mục tiêu xử lý tình huống như sau:

- Xác minh tính chính xác của các nội dung khiếu nại với yêu cầu trung thực, chính xác, dân chủ, nhanh chóng

- Giúp người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại dứt điểm, nhanh chóng, hiệu quả, thấu tình, đạt lý vụ việc kiến nghị bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người khiếu nại, nhằm đảm bảo quyền lợi học sinh, ổn định dư luận phụ huynh học sinh và nhân dân địa phương Tăng cường kỉ luật, ki cương trong ngành giáo dục, làm lành mạnh hóa môi trường giáo dục, lấy lại lòng tin của nhân dân đối với các thầy cô giáo, giữ được hình ảnh trân trọng trong xã hội đối với người thầy

- Đảm bảo việc giải quyết khiểu nại thực hiện theo quy định của pháp luật, theo Điều lệ trường trung học, các văn bản quy định của ngành giáo dục và đào tạo về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Nâng chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, thường xuyên kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục của các lớp trong nhà trường

- Chấn chỉnh việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên nhà trường và xử lý vi phạm để làm gương cho giáo viên nhà trường trong việc tố chức kiểm tra, đánh giá sai quy định

- Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý ở các cơ sở giáo dục công lập, đảm bảo tính đúng đắn của chính sách và pháp luật nhà nước

- Tăng cường, chú trọng công tác phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh, cộng đồng và góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào đường lối, chủ trương cùa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đảm bảo tính công bằng xã hội

III. PHÂN TÍCH TÌNH HUỒNG

1 Nguyên nhân:

a Nguyên nhân khách quan

Thời gian hoàn thành điểm số gấp rút trong khi thầy B lại phải đi lại bệnh viện lo cho bệnh tỉnh của con

"Điều này được thể hiện là quá trình quản lý của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn chưa chặt chẽ, chưa thực hiện đúng quy định hàng tháng phải kiểm tra, kí duyệt giáo án trước khi lên lớp nên mới xảy ra tình huống giáo viên B vào điểm sai mà không bị phát hiện

Công tác quản lý, chỉ đạo của Ban giám hiệu và tổ chuyên môn còn buông lỏng nên

để giáo viên trong nhà trường vi phạm quy chế chuyên môn và các quy định liên quan đến nhiệm vụ của nhà giáo

Công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường chưa tiến hành thường xuyên nên đe cho giáo viên vi phạm quy định

Do chủ quan vì những năm học trước giáo viên B luôn thực hiện nghiêm túc các quy định của ngành và là một giáo viên có ý thức trong việc thực hiện nhiệm vụ được phân công

.Giáo viên B đang có những khó khăn trong cuộc sống gia đình nên ảnh hướng đến công tác nhưng sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, của tổ chức Công đoàn và đồng nghiệp trong đơn vị chưa sâu sát, thiết thực và chưa kịp thời

Để xảy ra vi phạm quy chế chuyên môn như trường hợp của giáo viên B thì công tác

7

Trang 8

quản lý, chỉ đạo của nhà trường nói chung chưa tốt, cần phải khắc phục ,điều chỉnh.

b Nguyên nhân chủ quan

Bản thân thầy B không ý thức được hậu quả của mình làm, làm trái với quy định của ngành, làm mât uy tín của Nhà trường, làm xấu đi hình ành người thầy trong mắt nhân dân và phụ huynh học sinh

Do hoàn cảnh gia đinh thầy hiện nay đã ảnh hưởng không nhò đến sự tập trung trong việc châm bài và vào điểm, dẫn đến việc thầy chưa thực hiện tốt những yêu cầu, nhiệm vụ của một giáo viên

Căn cứ vào các quy định của ngành, Luật lao động; Điều lệ trường THCS và Luật viên chức, thì giáo viên B đã không thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ được phân công, vi phạm quy chế chuyên môn, ảnh hưởng đen phong trào chung của nhà trường Trong khi yêu câu của công việc đòi hỏi mỗi cán bộ, giáo viên và nhân viên làm việc trong môi trường giáo dục phải là một tấm gương sáng để học sinh noi theo Việc giáo viên B chưa khắc phục khó khăn của bản thân, làm sai lệch kết quả học tập của học sinh là một điểu đáng tiếc, giáo viên B đã làm mất lòng tin đối Ban giám hiệu và đồng nghiệp trong đơn vị

Từ những nguyên nhân đã phân tích trên, để xác định mục tiêu và phương án giải quyết tình huống, ta cần đi sâu phân tích thêm hậu quả của nó

2 Hậu quả của tình huống

Từ tình huống giáo viên B vi phạm quy chế của ngành và Luật viên chức, với kết luận của ban kiểm tra nội bộ trường học, nếu xử lý không thấu tình đạt li có thể dẫn đển các hậu quả:

- Do hoàn cảnh gia đình, bản thân giáo viên B thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tập ưung,lơ là trong công việc, từ đó không hoàn thành nhiệm vụ được giao Không những vậy, giáo viên B còn đánh mất đi sự tin tường của lãnh đạo đơn vị, của bạn bè đồng nghiệp Trước hết, bản thân giáo viên B phải chịu hình thức kỷ luật tương xứng với những sai phạm của minh và ảnh hưởng về nhiều mặt trong sự nghiệp của bản thân

- Do thiếu trách nhiệm trong công việc, nên giáo viên B đã vi phạm quy chế chuyên môn Không những thế, những hành vi thiếu trách nhiệm trong công việc của giáo viên B

đã ảnh làm ảnh hưởng đến nề nếp hoạt động, ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục toàn diện học sinh và làm ảnh hưởng đến uy tín của trường THCS X

Từ những phân tích nguyên nhân và hậu qủa cùa tình huống đưa lại, việc xác định mục tiêu giải quyết tình huống là vấn đề rất quan trọng đe từ đó dưa ra các phương án xử lý tối ưu

Để xây dựng được đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên trường THCS X luôn đoàn kểt thống nhất cao trong công việc, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị, đáp ứng với yêu cầu đổi mới và phát triển cùa ngành, của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thì việc giải quyết tinh huống trên cần hướng tới các mục tiêu sau:

Thứ nhất, qua việc xử lý tinh huống, lãnh đạo nhà trường phải làm cho giáo viên B"thấy được những khuyết điểm của mình trong công việc được giao và việc chấp hành các quy định của ngành, của đơn vị Qua việc xử lý, để giáo viên B thấy rõ những khuyết điểm yếu kém của bản thân, từ đó có ý thức rèn luyện về mọi mặt để có những biện pháp phấn đấu vươn lên, vượt qua mọi hoàn cảnh khó khàn để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Qua giải quyết tình huống trên, cần làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thấy được tính nghiêm túc trong mọi hoạt động của nhà trường Các cấp quản lý có biện pháp trong việc tô chức cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn ngành học tập và thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước và các quy định của ngành Có kế hoạch đẩy mạnh công tác thanh - kiểm tra các cấp Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường học

8

Trang 9

nhằm tăng cường kỷ cương, nề nếp và ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong các hoạt động của nhà trường

Thứ ba, giải quyết tình huống trên đảm bảo được sự hợp tình, hợp lý bởi nguyên nhân của tình huống Qua việc xử lý cũng là một bước để cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên trường THCS X nói riêng và cán bộ, giáo viên và nhân viên của ngành, của cấp học nói chung thấy được tính nghiêm minh trong việc chấp hành luật pháp vả các quy định của ngành, từ đó tự nhìn nhận, tự đánh giá lại công việc của bản thân mình để có sự điều chỉnh,

bổ sung cho phù hợp Đồng thời để giữ lấy lòng tin của phụ huynh và học sinh đổi với những người làm công tác trong ngành giáo dục

Thứ tư, sau khi xử lý vi phạm của giáo viên B, chất lượng giáo dục, giảng dạy của nhà trường được nâng lên

IV ĐÈ XƯÁT NHUNG GIẢI PHÁP

1 Xây dựng và phân tích phương án

về cơ sở pháp lý, căn cứ vào các văn bản pháp luật có liên quan đề giải quyết tinh huống

trên như sau: Luật thanh tra (2010); Luật Khiếu nại (2011); Luật giáo dục (2005) được sửa đổi bổ sung năm 2009; Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT, Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục;Luật viên chức; Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 của Thủ tướng chính phủ về Tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục; Thông tư số 31/2014/TT- BGDĐT sừa đổi, bổ sung một số điều của thông tư của Thông tư 54/2012/TT-BGDĐT ngày 21/12/2012 Quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục.Các phương án được xây dựng và lựa chọn để giải quyết tình huống cần phải được cãn cứ mục tiêu đã xác định

Do đó, tôi đề xuất các phương án giải quyết như sau:

* Phương án 1: Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn cùa ngành và các văn bản có liên quan,

không cần họp Hội đồng sư phạm nhà trường, yêu cầu giáo viên B viết bản kiểm điểm, cuối năm cắt toàn bộ thi đua đối với giáo viên B

Ưu điểm: Với hình thức kỳ luật cắt thi đua đối với sai phạm của giáo viên B sẽ có tác

dụng răn đe cao đối với người khác Kỷ cương, nề nếp của trường sẽ được thực hiện nghiêm túc hơn Hình thức kỷ luật trên giúp cho những cán bộ, giáo viên và nhân viên khác rút kinh nghiệm trong việc thực hiện công việc được giao tốt hơn

Nhược đỉểm: Thực hiện phương án này có thể hợp lý, nhưng không họp tình Bởi khi xử

lý một tình huống quản lý hành chính nào cũng không thuần túy căn cứ vào các văn bản pháp luật mà còn căn cứ vào thực tể Đây là lần đầu tiên giáo viên B vi píiạm do hoàn cảnh gia đình Mặc dù thực hiện theo phương án này, có thê giáo viên B sẽ khắc phục khuyết điểm nhanh hơn nhưng cũng có thể nảy sinh những biêu hiện tiêu cực, bất mãn, không tâm phục, khẩu phục Chẳng những thế sẽ ảnh hưởng đên tâm lý, tư tưởng vốn đang có vấn đề Nếu thực hiện theo phương án này thì không chỉ làm giáo viên B mà còn làm cho một số cán bộ, giáo viên và nhân viên trong trường không đông tình và ủng hộ

* Phương án 2: Chỉ căn cứ vào mảng hồ sơ sổ sách (sai lệch điểm số) các vãn bản hướng

dẫn có tính pháp lý có liên quan như Luật giáo dục; Luật lao động; Hiệu trưởng quyết định xếp loại giáo viên không đạt yêu cầu, đồng thời lập tức báo cáo lên câp trên (Phòng Giáo dục

và Đào tạo huyện Y)

ưu điểm' Xử lý theo phương án này giải quyết được tức thời công việc có liên quan đến

đợt kiểm tra nội bộ, giúp giáo viên B thấy được chỉ vì làm sai lệch kết quả học tập của học sinh mà ảnh hưởng trực tiếp không tốt đến kết quả xếp loại toàn diện của học sinh Các cá nhân trong đơn vị cũng thấy được sự nghiêm túc của cán bộ kiểm tra, sự nghiêm túc của lãnh đạo đơn vị trong việc đánh giá, xểp loại giáo viên, mọi người sẽ có trách nhiệm, cố gắng hơn

Nhược điêm: chưa động viên kịp thời giáo viên B để vượt qua hoàn cảnh khó khăn của

gia đình để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cũng như công việc khác của nhà trường giao cho Chưa chỉ ra được khuyết điếm cúa lãnh đạo nhà trường, các tổ chuyên môn có liên quan

9

Trang 10

đối với vi phạm cùa cá nhân thầy B,

* Phương án 3: Ban giám hiệu nhà trường tồ chức họp Hội đồng sư phạm nhà trường, chỉ rõ

sai phạm của giáo viên B góp ý phê bình, nhắc nhở giáo viên B không được tái phạm và phải đồng thời Ban giám hiệu (mà trực tiếp là đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ) cũng thẳng thắn nhận khuyết điểm do không thực hiện nghiêm túc công tác quản lí chuyên môn Yêu cầu giáo viên rà soát lại việc kiểm tra, đánh giá và ghi kết quả chính xác, trung thực Yêu cầu tổ chuyên môn, Ban chấp hành công đoàn quan tâm giúp đỡ, động viên để giáo viên B vượt qua khó khăn, hõàn thành tót nhiệm vụ

ưu điểm: Phương án này phù họp với hoàn cảnh gia đỉnh và bản thân giáo viên B Mặt

khác, đây là lần đầu tiên giáo viên B vi phạm quy chế Hơn nữa giáo viên B không cố tình vi phạm Cách giải quyết này quan tâm đến cả yếu tố chủ quan và khách quan nên có tình có lí, không tạo mặc cảm cho người vi phạm, kéo mọi thành viên trong đơn vị xích gần nhau, tạo được mối đoàn kết nội bộ

Nhược điểm' Xử lý theo phương án này có thể dẫn đến việc sửa chữa, điều chỉnh có thể

chậm hơn cách xử lí hành chính đơn thuần

2 Lựa chọn phương án toi ưu và xử lí tinh huống theo phương án đã chọn:

Sau khi phân tích ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương án, căn cứ vào các văn bản

về pháp luật có liên quan như theo điểm 5 Điều 16 luật viên chức quy định; “Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập” thi giáo viên B đã vi phạm điều 16 của luật viên chức Nhưng theo Nghị định 75/2006/NĐ- CP ngày 08 tháng 08 nãm 2006 về tổ chức và hoạt động của thanh tra Giáo dục, quy đìhh tại điều 1: “Thanh tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nước về Giáo dục, nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm” Như vậy, bên cạnh việc

xử lý các vi phạm trong ngành giáo dục, việc phát huy các nhân tố trong tập thế và mặt tích cực trong mỗi người cán bộ, giáo viên và nhân viên đều phải được coi trọng và nghiệp vụ thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã định hưởng vai trò, vị trí, mục đích của thanh tra giáo dục “Với đối tượng thanh tra, thanh tra giáo dục tác động tới ý thức, hành vi con người, nâng cao tinh thần trách nhiệm động viên, thúc đấy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp

đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm” (Quản lý Giáo dục và Đào tạo -

1 0

Ngày đăng: 17/05/2021, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w