Bài viết dựa vào lý thuyết sinh thái nhân văn để chứng minh khả năng thích ứng với môi trường đô thị và dựa vào lý thuyết tiếp biến văn hóa để giải thích về những khác biệt trong quan điểm thẩm mỹ trang trí bên ngoài. Qua đó, bài viết mong muốn góp thêm tư liệu tham khảo cho chính quyền thành phố trong những quy hoạch tương lai.
63 CHUYÊN MỤC VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CƠNG GIÁO Ở SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỪ 1954 ĐẾN NAY) ĐINH THIỆN PHƯƠNG* Sài Gịn - TPHCM thị đa sắc thái văn hóa, nhiều thành phần dân tộc, tơn giáo Sau di cư lớn năm 1954, đ n i đôn iáo d n Côn iáo thứ nước Kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn - TPHCM từ năm 1954 đến có nhiều điểm đặc biệt Trước hết, kiến trúc nhà thờ Công giáo Sài Gịn - TPHCM chịu ảnh hưởng khơn ian đô thị mặt kết cấu bên Kế đến, kiến trúc nhà thờ lại chịu ảnh hưởng tâm thức văn hóa tron cộn đồng giáo dân mặt trang trí bên ngồi Bài viết dựa vào lý thuyết sinh thái nh n văn để chứng minh khả năn th ch ứng với môi trườn đô thị dựa vào lý thuyết tiếp biến văn hóa để giải thích khác biệt tron quan điểm thẩm mỹ tran tr n n ồi ua đó, ài viết mong muốn óp th m tư liệu tham khảo cho quyền thành phố quy hoạch tư n lai Từ khóa: cộng đồng C ng gi o nh thờ iến tr h ng gi n đ thị i n TPHCM Nhận ngày: 14/12/2019; đưa vào i n tập: 25/12/2019; phản biện: 8/1/2020; duyệt đăn : 15/3/2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Công giáo theo chân giáo dân miền Trung có mặt Sài Gịn từ kỷ XVIII Theo Niên giám Tổng Giáo phận TPHCM 2005, từ Pháp thuộc * Trƣờng Đại họ C ng nghiệp Thự phẩm Th nh phố Hồ Chí Minh đến năm 1954 i n ó 20 họ đạo củ ngƣời Nam Bộ: Thị Nghè, Thủ Đức, Xóm Chiếu tập trung phía đ ng với gần 40.000 giáo dân họ đạo ngƣời Hoa Chợ Lớn, phía tây n m Năm 1954 350.000 gi o dân từ miền Bắ di ƣ v o i ni Định Những gi o dân n y đƣợc bố trí định ƣ ba cửa ngõ: phía bắc, 64 ĐINH THIỆN PHƢƠN – KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO… Bản đồ phân bố Giáo xứ theo năm hu vực Sài Gịn - TPHCM Các chữ, số ứng với quận Mỗi chấm nhà thờ Nguồn: Tác giả vẽ minh họa, 2020 trung tây nam thành phố Ngày nay, quan sát đồ thành phố, ngồi xứ đạo rải rác, thấy xứ đạo tập trung thành cụm sau: - Cụm phía bắc với trung tâm khu Xóm Mới (phƣờng 9, 13, 15, 16, quận Gò Vấp) gồm 23 xứ đạo 100.000 giáo dân - Cụm trung tây với ba trung tâm: Ông Tạ, Bà Quẹo Trung Ch nh (phƣờng 5, 6, 7, 11, 12 quận Tân Bình phƣờng Tây Thạnh quận Tân Phú phƣờng Tân Thới Nhất, Trung Mỹ Tây quận 12) gồm 54 xứ đạo, khoảng 212.000 giáo dân - Cụm phía nam với trung tâm khu Bình An (phƣờng 6, quận 8), gồm 24 xứ đạo, khoảng 71.000 giáo dân Đị hình trũng s ng rạ h d y đặc, triều ƣờng thất thƣờng (Trƣơng Văn Chung Đinh Thiện Phƣơng 2012: 32) - Cụm phí đ ng với hai trung tâm Thị Nghè Thủ Đứ (phƣờng 18, 19 quận Bình Thạnh v phƣờng Linh Trung quận Thủ Đức) gồm 38 xứ đạo 75.000 giáo dân Giáo dân hầu hết từ họ đạo Nam Bộ định ƣ từ trƣớc 1954 - Cụm tây nam với trung tâm l Ngã u (phƣờng 9, quận 5) gồm 11 xứ đạo 19.000 giáo dân, phần đ ng l ngƣời Hoa (Đinh Thiện Phƣơng 2018: 78) Sự phân tách cụm xứ đạo 60 năm m ng đến cho cụm nét khác biệt nhiều n i ật thể nơi ng i nh thờ Đ nh gi tầm quan trọng cơng trình tín ngƣỡng, Nguyễn Thị Hậu (2017: 172) cho rằng: “hệ thống cơng trình tín ngƣỡng, tơn giáo cịn cho biết lịch sử cộng đồng dân ƣ Đối với C ng gi o nh thờ không gian vừa thể lịng tin vừa phản ánh giá trị văn hó qu n niệm thẩm mỹ cộng đồng xứ đạo Với s i động ủ th nh phố lớn nhƣ i n - TPHCM, nhà thờ, xét TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (259) 2020 kết cấu kiến trúc, hình mẫu cho khả ứng phó khơng gian đ thị, xét đặ điểm ngoại diện, thể tính đ dạng thành phần cộng đồng giáo dân chung sống Nghiên cứu kiến trúc nhà thờ góp phần củng cố luận điểm “sự thống mặt khác biệt cộng đồng Cơng giáo Sài Gịn - TPHCM Bên cạnh nghiên ứu ũng h i lƣợ đ i nét đặ điểm nguồn gốc, văn hó cộng đồng trên, làm nguồn tham khảo cho quyền thành phố việc ban hành hính s h văn hó phù hợp, sâu sát, thu hút cộng đồng C ng gi o HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tại TPHCM có 204 nhà thờ, riêng cụm xứ đạo gồm 150 nhà thờ Các nhà thờ n y ó đặ điểm kiến trúc chung từ việc chịu ảnh hƣởng củ h ng gi n đ thị? Bên cạnh nh thờ có khác biệt cụm lớn, có phản ánh tâm thứ văn hó riêng cụm B i viết dự l thuyết sinh thái nhân văn v l thuyết tiếp biến văn hó để tìm hiểu v l giải vấn đề 65 hệ thống: sinh th i v nhân văn tƣơng qu n đ n xen liên ho n Trong thừa nhận yếu tố môi trƣờng sinh thái tảng, mơi trƣờng sinh thái giống nhau, cịn thí h ứng củ on ngƣời lại khơng giống hồn tồn Sự khơng giống nh u n y dự văn hó h nh u v qu trình tƣơng t văn hó - sinh th i n y lại tạo nên đặ trƣng văn hó sinh th i riêng C tiếp cận “sinh th i nhân văn có chung điểm khoa học nghiên cứu phát triển xã hội quần thể ngƣời mối tác động qua lại với với toàn m i trƣờng củ h ng (Ph n Thị Anh Đ o - Lê Trọng Cúc, 2017: 5) Từ góc nhìn này, thấy đƣợc nỗ lực, sáng tạo việc thích ứng với m i trƣờng sống chật hẹp để xây dựng nhà thờ củ ngƣời giáo dân thành phố Lý thuyết tiếp biến văn hóa (Acculturation) Lý thuyết sinh thái nh n văn (Human ecology) Khi hai cộng đồng văn hó gặp nhau, trình tiếp xúc, tiếp biến diễn Phan Ngọc (1998: 8, 32, 33, 47, 65) t ng kết có ba kiểu tiếp biến văn hó thƣờng gặp nhất: thống trị ( ƣỡng ép), lắp ghép khúc xạ ng đặc biệt h tâm đến “độ khúc xạ Lý thuyết n y dù ó “nhiều cách tiếp cận h nh u đƣợ đƣ r : nhân chủng - sinh thái học, chủ nghĩ m i trƣờng sinh th i văn hó sinh th i xã hội họ (Ph n Thị Anh Đ o - Lê Trọng C 2017: 3) nhƣng điểm chung học giả xem xét hai Cộng đồng Công giáo Sài Gòn TPHCM từ năm 1954 đến khơng có đồng Nhƣ trình y ó đến ba cộng đồng lớn: cộng đồng giáo dân Nam Bộ, cộng đồng giáo dân Bắ di ƣ năm 1954, cộng đồng gi o dân ngƣời Hoa 66 ĐINH THIỆN PHƢƠN Trong ộng đồng giáo dân Bắc di ƣ lại chia thành ba cộng đồng khác Cộng đồng cụm phía bắc thành phố (Gị Vấp ng y n y) ó nguồn gố l ngƣời l m công việc gắn với nông thôn: trồng rau, nuôi chim cút, làm thuốc Cộng đồng cụm trung tây hầu hết tiểu thƣơng từ đ thị miền Bắc, ƣ thí h định ƣ mặt tiền đƣờng Cụm phí n m đ số giới trí thức, văn nghệ sĩ Bắ xƣ ƣ sống tách biệt yên tĩnh (dẫn Trƣơng Văn Chung, Đinh Thiện Phƣơng 2012: 32) Vì vậy, nhận định q trình tiếp biến văn hó diễn r với mứ độ v h thứ h nh u Có cộng đồng số đ ng ố kết cao, lấn át cộng đồng h (trƣờng hợp giáo xứ Bắc di ƣ lấn át tồn cụm phía bắc, họ đạo ngƣời Nam lấn át tồn cụm phía đ ng) ó ộng đồng lại lắp ghép, hỗn hợp, lại có cộng đồng khúc xạ theo hƣớng h Nghiên ứu gi o diện ên ngo i nh thờ gi p hiểu đƣợ qu n điểm thẩm mỹ tâm thứ văn hó – KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO… ủ ộng đồng gi o dân đƣợ định hình qu qu trình tiếp iến văn hó ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC NHÀ THỜ Ở SÀI GÒN - TPHCM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 3.1 Từ lấ Mỹ đến phong trào hồi quy Châu Âu Sự lấn át ngoại diện theo phong cách Mỹ từ năm 1954 đến iữa thập niên 2000 Phong cách ngoại diện nhà thờ Sài Gòn - TPHCM đƣợc xây dựng từ năm 1954 đến n y đƣợ t giả phân loại theo hình ảnh lƣợ sử v năm xây dựng trùng tu th nh đƣờng gi o xứ từ nguồn tƣ liệu Niên giám Tổng Giáo phận TPHCM 2005 v tƣ liệu thự địa xứ đạo từ 2016 đến 2018 Trong gi i đoạn (1954 - 1975), kiến tr C ng gi o hịu ảnh hƣởng nặng ủ tƣ iến trúc Mỹ với tƣởng thực dụng, góc cạnh, nhà thờ ngƣời Bắ di ƣ phần lớn công binh Mỹ, Úc, Hàn Quốc vẽ kiểu tài Bảng Thống kê phong cách kiến trúc giao diện nhà thờ qua khảo sát giáo xứ Sài Gòn - TPHCM (11/2016 - 8/2018) i i đoạn Mỹ Pháp Hậu đại Phƣơng Đ ng T ng lƣợt xây theo gi i đoạn (1954 - 1975) 61 19 12 92 (106 xứ đạo) (1976 - 1996) 46 12 64 (172 xứ đạo) (1996 - 2018) 24 24 65 (204 xứ đạo) T ng lƣợt xây theo phong cách 131 49 32 T ng số lƣợt nhà thờ đƣợc xây từ 1954 - 2018/số xứ đạo 221/204 Nguồn: T giả t ng hợp từ i n iám Tổn Giáo phận TPHCM xứ đạo từ 2016 - 2018 221/204 v tƣ liệu thự đị 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (259) 2020 trợ xây dựng Các dòng kiến trúc Art Decor, Mid Century, Tudor(1) tr sáng cửa s đơn giản, vng, lam gió ốp ph biến Trong 92 nhà thờ xây dựng thời kỳ n y ó đến 61 nhà thờ theo lối Trong gi i đoạn (1975 - 1996), phong cách Mỹ chiếm ƣu thế, 46/64 nhà thờ Kiến trúc Pháp giảm hẳn, có nhà thờ xây Trong gi i đoạn (1997 - 2018) nhà thờ xây theo giao diện kiểu Mỹ giảm mạnh, 24/65, nhà thờ giao diện kiểu Pháp - Âu tăng mạnh lên 24/65 nhà thờ Ngƣời Công giáo TPHCM dƣờng nhƣ bị hấp dẫn hình ảnh nhà thờ Châu Âu Đặc biệt gi i đoạn 2000 - 2005 ó xuất dịng kiến trúc Post Modern (Hậu đại)(2) tập trung cụm trung tây với 7/8 nhà thờ Các nhà thờ hình d ng đ dạng, cao thấp bất đối xứng, cung thánh mở từ nhiều phía Phong trào hồi quy Châu Âu từ iữa thập ni n đến Trong năm gần iến trúc giao diện nhà thờ bắt đầu trở với thiết kế Châu Âu truyền thống, kiểu Roman Gothic Hình ảnh ngơi nhà thờ tháp nhọn, cửa s hoa hồng, h i nh g iên nằm tâm thứ nhƣ hình mẫu di truyền Qua khảo sát thực tế từ năm 2005 ho đến 2018 ó 15 nh thờ xây theo kiến trúc Châu Âu: Phú Bình, Đồng Tiến, Tân Châu, Tân Thành, Mông Triệu quận Phú Nhuận Đ ng Quang, Thuận Phát, Bắ Dũng Bến Hải, Mỹ Hòa, An Phú quận 3, Bình ơn Bình Triệu Tân Đ ng v Trung Mỹ Tây Hiện đ ng ó nh thờ khởi cơng: Gị Mây, Lộ Hƣng An Phú quận 7, Giuse Xa Lộ Thánh Linh quận nhà thờ đƣợc quyền thành phố duyệt đồ án xây Hiển Linh (quận 6) Bình Thuận (quận 8) Nhƣ vậy, 13 năm cuối củ gi i đoạn ó thêm 22 nhà thờ kiểu Châu Âu đƣợc xây dựng 22 nhà thờ gần nhƣ phân bố cụm xứ đạo thành phố Phong trào hồi quy Châu Âu kiến trúc giao diện nhà thờ ũng đầu đ nh dấu phai nhạt tính cách riêng cụm Công giáo, cộng đồng xa rời kiểu thiết kế ngoại diện đặ trƣng riêng để tiếp thu hình mẫu nhà thờ truyền thống Qua ho thấy, q trình tiếp biến văn hó 60 năm h trộn quan điểm thẩm mỹ nơi cộng đồng Công giáo vốn đặ trƣng từ năm 1954 đến gần Mỗi cộng đồng khu vự h nh u ó xu bình chọn thống khn mẫu văn hó ho tƣơng l i Nhìn từ góc độ giá trị xã hội l huynh hƣớng tiểu cộng đồng đ ng lắp ghép giá trị riêng lẻ để hình th nh hệ thống giá trị chung cho cộng đồng lớn 3.2 Kế ấ đ Kiến trúc nhà thờ Công giáo truyền thống giới thƣờng gắn với hình ảnh mái vịm, tháp nhơ cao, hai cánh gà tr chữ thập, cửa s hoa hồng kính màu, nhiều phù điêu Th nh 68 ĐINH THIỆN PHƢƠN Kinh C phong h ản là: Roman, Gothic, Baroque Rococo(3) Đ số nhà thờ c Việt N m ũng theo nhƣ vậy, miền Bắc có nhà thờ Bùi Chu Ph Nh i ơn Tây Kiện ; miền Trung Phủ Cam, Mằng Lăng Hội An ; Sài Gịn có nhà thờ Đức Bà, Chợ Đũi Tân Định, Xóm Chiếu Sau di ƣ năm 1954 số giáo dân i n tăng vọt Từ trƣớ năm 1975, nhà thờ vùng trung tâm i n đặt trọng tâm thiết kế sức gi o dân v ng đ dạng, nhà thờ thƣờng xây trơn tr ng trí l ng rộng Sau năm 2000 số ngƣời chuyển ƣ đến thành phố tăng h ng ngừng, nhà thờ rộng ũng qu tải đặt r nhu ầu th h việ th y đ i thiết ế s o ho nh thờ xứ đạo tăng sức gi o dân điều iện hu n viên đất nh thờ hật hẹp h ng vu ng vứ v hu vự phí n m n ị ảnh hƣởng ởi triều ƣờng Trong ối ảnh h ng gi n đ thị ng y ng giới hạn nhƣ h i h ứng phó với khơng gian thờ phƣợng đƣợc sáng tạo là: nhà thờ tầng nhà thờ ống Chính hai kiểu kết cấu bên – KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO… nhà thờ n y l m ho nh thờ Sài Gòn - TPHCM khác biệt so với nơi khác, miền Bắc Nhà thờ xếp tầng Theo thời gian, nhà thờ xếp từ đến tầng lần lƣợt xuất hiện: Tân Chí Linh, Trung Mỹ Tây L m ơn Nam Hải, Nam Hịa có nhà thờ xếp chồng tới tầng nhƣ H Nội Đ ng Quang, Bắc Hà Kết cấu lòng nhà thờ với trần đ n o để xây khán đ i giật cấp kiểu bậc thang Nhà thờ bố trí chỗ ngồi nhƣ sân vận động để tăng số ngƣời lên - lần, vậy, chiều cao từ s n đến mái phải từ 12m đến 15m, thang lên len lỏi h n đ i ửa kính rộng để lấy ánh sáng thơng thống Ngồi nhà thờ xây thêm tầng hầm để xe Mọi tiện nghi bố trí theo chiều dọc hƣớng lên cao Thống kê việc xây cất nhà thờ 204 giáo xứ Sài Gòn - TPHCM theo gi i đoạn từ 1954 đến 2018 nhƣ Bảng Hiện số nhà thờ xếp tầng TPHCM 51 t ng số 204 nh thờ 25% Từ 1975 đến 2016, số nhà thờ xếp tầng tăng thêm 45 Bảng Thống kê số nhà thờ xếp tầng Sài Gòn - TPHCM theo gi i đoạn i i đoạn Số lƣợt nhà Số nhà thờ % so với số lƣợt T ng số nh % so với t ng số thờ xây xếp tầng nhà thờ xây thờ uối kỳ nh thờ uối kỳ 1954 - 1975 92 2.2 126 1.6 1976 - 1996 64 6.3 172 2.3 1997 - 2018 65 45 69.2 204 22.1 1954 - 2018 221 51 23.1 204 25.0 Nguồn: Tác giả thống kê, t ng hợp từ khảo sát thự địa từ nguồn hình ảnh lƣợc sử giáo xứ dự v o T ng Giáo phận Sài Gịn TITOCO (2016 - 2018)(*) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (259) 2020 so với gi i đoạn đầu tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 24,5 lần Đặc biệt, 20 năm gần số nhà thờ xếp tầng chiếm 69,2% t ng số lƣợt nhà thờ xây gi i đoạn này, tỷ lệ l 2% gi i đoạn 1954 1975 v 3% gi i đoạn 1976 1996 (xem Bảng 2) Khi so sánh với giáo phận miền Nam khác Xuân Lộc, Phan Thiết Ph Cƣờng, Bà Rịa, Mỹ Tho Vĩnh Long Long Xuyên tỷ lệ nhà thờ xếp tầng TPHCM tính đến 2018 cao 69 vịng theo vách, giáo dân dự lễ phải leo lên tầng cao nhìn xuống Nhà thờ ống thƣờng hẹp chiều ngang, nhiều lam gió có tiết diện phễu để hút gió từ ngồi vào lịng nhà thờ tạo đối lƣu L ng nh thờ tối nên phải lắp đèn ph ng suất lớn bố trí ẩn dƣới s n h n đ i Một điểm nữa, cung thánh bàn thờ ln trí tối giản, í h thƣớ tƣợng ũng thu nhỏ để tiết kiệm diện tích Kiểu nhà thờ xếp tầng, giải đƣợ trƣờng hợp khan quỹ đất TPHCM nhƣng h ng gi n qu chật hẹp, nằm xen lẫn với công trình dân khác hoặ địa sơng rạch, bến tàu, khơng có khoảng cách cho lan can, cầu thang Các kiến tr sƣ thiết kế kiểu nhà thờ riêng, nói có TPHCM: nhà thờ ống Ngoại diện nhà thờ ống thƣờng đơn giản, sử dụng bố cụ đ gi nhiều rãnh xẻ, nhiều lỗ gió, song lam, màu sắc trung tính, tạo cảm giác Thiết kế đặ trƣng nhà thờ ống giàn lam gió kéo dài theo mặt tiền, cơng dụng lấy gió ũng l nơi tho t hiểm không may xảy hỏa hoạn, bù cho thang xuống hẹp Điều n y thể tính s ng tạo hi thiết ế nh thờ ủ ộng đồng gi o dân h ng gi n hật hẹp nhƣng ũng ho thấy giới hạn đƣợ quy định ởi m i trƣờng sinh th i v i họ quy hoạ h h ng gi n đ thị Một số nhà thờ ống điển hình nhƣ: Mẫu Tâm quận 4, Phú Hữu, Phú Lộc, Công Lý, Hƣng Ph … Những nhà thờ có dạng xoay trịn nhƣ hiếc ống khói Nhà thờ xây quanh giàn trụ chịu lực cho tồn kết cấu ũng l nơi ố trí khơng gian thờ tự, tỏa vịng xung qu nh l m th nh h n đ i 360 độ, bàn thờ không phân chia không gian tách biệt mà nằm giáo dân Tầng sàn bố trí chỗ, dùng thang Nếu nhà thờ xếp tầng cho thấy tr nh di dân đầy áp lực khơng gian sống tƣơng l i nh thờ ống thể hƣ hợp lý quy hoạch đ thị khứ, quy hoạch ỏ qu vùng đệm xung quanh ng trình tín ngƣỡng văn hó h nh chính, cơng cộng, kéo theo nhiều nguy hỏa hoạn, ô nhiễm Thống kê tỷ lệ xây nhà thờ xếp tầng tăng lên nh nh hóng ho thấy p lự dân số sở thờ tự v th h thứ việ đ p ứng nhu ầu thự h nh t n gi o ủ gi o dân TPHCM Nhà thờ ống 70 ĐINH THIỆN PHƢƠN – KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO… Bảng Thống kê thiết kế giao diện nhà thờ cụm xứ đạo Sài Gòn TPHCM (2018) Phong cách kiến trúc Ngoại diện Kiểu Pháp Post Phƣơng Yếu tố Phỏng công Kiểu Mỹ Yếu tố nƣớc Âu (Gothic, Modern Đ ng Hoa (chữ trình đ thị (Art Decor, (thuyền, Roman, (Hậu (đình Hán, câu phía Bắc Tudor) buồm, sơng) Rococo) đại) chùa ) đối ) trƣớc 1954 Bắc (23 nh thờ) 14 0 0 13 Trung Tây (54 nh thờ) 32 10 5 Nam (24 nh thờ) 12 19 Đ ng (38 nh thờ) 21 2 Đ ng N m (11 nh thờ) Nguồn: Tác giả giả thống ê v phân loại theo hình ảnh v tƣ liệu 2015 - 2018, từ kho hình T ng Giáo phận TPHCM(†) 3.3 T ế ế ngoại diện nhà th ểu Thống kê nét đặc biệt thiết kế giao diện nhà thờ Sài Gòn - TPHCM thuộc cụm xứ đạo cho kết nhƣ Bảng Kết cho thấy, có số đặ điểm n i trội thiết kế ngoại diện nhà thờ cộng đồng giáo dân theo khu vực khác Các nhà thờ cụm xứ đạo phía bắc thƣờng có gờ tƣờng viền nhiều hoa văn v iểu cột Hy Lạp thức Ionic, thƣờng thấy kiến trúc tân c điển Pháp Có 13/14 nhà thờ tích hợp thêm nhiều nét kiến trúc Bắc Bộ thời Pháp thuộc Nhà thờ Tử Đình mang dáng dấp chợ Đồng Xn, nhà thờ Hồng Mai mơ Nhà hát lớn Hà Nội Nguyễn Đức Lộc (2013: 100) nhận xét xác đặc tính bảo lƣu văn hó truyền thống nơi ngƣời Cơng giáo Bắ di ƣ gắn với nông nghiệp: “Cộng đồng ngƣời Công giáo Bắ di ƣ vùng nông thôn chịu ảnh hƣởng sâu sắc quan niệm Nho gi o phƣơng Đ ng với việc đề cao tính danh dự thứ bậ Với địa hình sống tập trung, kết cấu làng xã chặt chẽ qu n điểm thẩm mỹ thời tiền di ƣ ũng m đƣợ lƣu giữ bền vững cụm khác Trái lại với cụm xứ đạo phía bắc, ngoại diện nhà thờ cụm xứ đạo trung tây ảnh hƣởng nặng văn hóa Mỹ nơi l phố thị tấp nập thời Việt Nam Cộng h Điểm n i bật l tính “phi thống tiếp biến kiểu lắp ghép, hỗn hợp với 39/54 nhà thờ Các nhà thờ cụm ph biến mặt tiền nhấp nhô, chuộng thực dụng, triệt để tận dụng đất 71 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (259) 2020 Hình Nhà thờ phong cách Post Modern (hậu đại) cụm Trung Tây Từ trái qua: nhà thờ Bắc Hà, Tân Phú Hịa, Ba Thơn, Tống Viết Bƣờng Nguồn: Giờ Thánh lễ, Công ty Kiến Trúc ACCCO, Công ty Kiến trúc QCONS (ǂ) Bàn kiểu quan niệm chuộng giản đơn tự kiến trúc nhà thờ này, M Torgerson (2007: 27 Esley, H and Catie, M., 2010: dẫn lại) nhận định: “Bên ạnh lý tài chính, nhiều cộng đồng giáo dân chọn thiết kế nhà thờ đại dựa ảnh hƣởng xã hội Một thiết kế phản ánh xã hội văn hó v tính thời tr ng (4) Đặc biệt xuất nhà thờ phong cách hậu đại từ năm 2005 đến năm 2015 (Hình 1) Khác với cụm xứ đạo phía bắc trung tây, kiến trúc nhà thờ cụm xứ đạo phía nam Sài Gịn - TPHCM lại chịu ảnh hƣởng rõ rệt yếu tố m i trƣờng vùng s ng nƣớc, xuất yếu tố “nƣớ Yếu tố “nƣớ nhƣ “di truyền văn hó ph t sinh từ khung cảnh địa lý vùng trũng phí n m th nh phố, tạo nên dấu ấn tiềm thức cộng đồng nơi i o diện 19/24 nhà thờ đƣợc tạo hình h điệu từ cánh buồm, hải đăng tƣờng thƣờng đắp phù điêu tích Kinh Thánh gắn với s ng nƣớ : Ch iển, Chúa chịu phép rửa, mẻ lƣới Phêr Đây l iểu tiếp biến khúc xạ văn hó “ ộng sinh sản phẩm văn hó thể xác (hoặc yếu tố vật lý) ngoại lai với linh hồn (yếu tố xã hội tinh thần) địa ( ), mang hình thứ ũ ủ nơi xuất xứ nhƣng nghĩ v tinh thần khác hẳn Một kiểu lựa chọn mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc gọi khúc xạ (dẫn theo Nguyễn Thế Cƣờng, 2019: 6) Các nhà thờ cụm phí đ ng điều kiện lịch sử, ảnh hƣởng văn hó N m Bộ ó huynh hƣớng tạo ngoại diện “đình hù (21/38 nh thờ) Mái nặng, nâu hoặ đỏ, vỉ đ o ho văn rồng phụng, mai lan cúc trúc, khung ho gió hình dơi hữ ph Trƣớc biểu tƣợng mái chùa gắn với không gian thờ tự qu h ng trăm năm văn hóa Pháp khơng thể t động nhiều, n văn hó Mỹ, với thời gian tiếp xúc chóng vánh, hầu nhƣ h ng ó ảnh hƣởng họ đạo Nam Bộ vốn hình th nh lâu đời Lần giở lại lịch sử i n trƣớc kỷ XVII ũng ó nhiều chùa chiền, tăng sĩ N m t ng Năm 1620 h 72 ĐINH THIỆN PHƢƠN – KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CƠNG GIÁO… Hình Hình ảnh chùa ảnh hƣởng lớn đến kiến trúc nhà thờ cụm phí đ ng Từ trái, trên: nhà thờ Long Thạnh Mỹ, Thủ Thiêm, Thị Nghè Nguồn: Giáo xứ Giáo họ Việt Nam, TITOCO Wiki Map(§) Nguyễn gả Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp; năm 1679 nhiều cựu thần nhà Minh đem dân inh đến i n định ƣ hiến Phật giáo Bắ t ng ƣu tập trung phí đ ng i n - vùng đệm kết nối h i trung tâm ngƣời Hoa: Chợ Lớn Cù Lao Phố - Biên Hịa (dẫn ý Thích Hiển Pháp, 2017: 2) Trong l họ đạo Cơng giáo Sài Gịn sớm đ số nằm phí đ ng nên tiếp biến tích hợp giao diện chùa Bắc tông vào nhà thờ ph biến Hiện n y ó đến 21/38 nhà thờ giao diện kiểu chùa Bắ t ng hu vự n y (Hình 2) Các nhà thờ cụm Chợ Lớn, phía tây nam thành phố tập trung đ ng gi o dân ngƣời Hoa Dù số nhà thờ nhƣng lại độ đ o qu gi tu i đời dƣới trăm năm Đó l “những cơng trình có giá trị kiến trúc thẩm mỹ Sài Gòn - Chợ Lớn thời Pháp thuộc, không nhiều nhƣng hẳn nhiên phần lớn đ ng h giữ gìn – điều m đến n y ó h nhiều tiếng nói o động vấn đề bảo vệ v trùng tu (Trần Hữu Quang, 2012: 113) Các cơng trình kiến trúc nhà thờ ụm Chợ Lớn m ng phong h iến trúc Pháp - Hoa đặc sắc Vẫn mái nhọn, cánh gà tr h i iên nhƣng ó o lơn h nh l ng tr ng trí hình lục bình viền trang trí hoa sen, mẫu đơn dơi ngậm tiền, ốp lam song kiểu nh Thƣợng Hải, Thiên Tân Trong nhà thờ treo nhiều biển thiếp son nhƣ: “Phƣơng Tế Danh - Thiên Chủ Đƣờng (nhà thờ Ch T m) “Th nh Nhƣợc Sắt - Thiên Chủ Đƣờng ( iuse An Bình) “Th nh i Đƣờng (Thăng Long) cung thánh treo liễn đối đƣợc viết nhà Hán học, bố cục âm từ cân chuẩn điển hình nhƣ h i âu đối chữ nhà thờ Đức Bà Hịa Bình: “Mẫu hậu trọng cơng sinh thánh tử - Thiên chủ nhiên phúc lập hịa ình chữ nhà thờ Cha Tam: “Ảo phù vinh bất túc mãn nhân nguyện - Thiên hƣơng vĩnh ph phƣơng sung thiện tâm C tƣợng thờ, khán thờ nhà thờ ũng m ng phong h Ho , nhƣ tranh Mẹ bế Chúa trang phục nhà Minh nhà thờ Đức Bà Hịa Bình, Đức Mẹ áo vàng nhà thờ Giuse An TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (259) 2020 Bình phù điêu Th nh Tuẫn Đạo phong h tr nh điêu hắc chuông ( điêu họa) KẾT LUẬN Kể từ sau cuộ di ƣ năm 1954, Sài Gòn - TPHCM trở thành đ thị đ ng ngƣời Công giáo nƣớc Cộng đồng Công giáo i n TPHCM thể h i yếu tố đặ trƣng: thứ l cộng đồng phải định ƣ v sinh hoạt niềm tin m i trƣờng sống đ ng đ hật hẹp, không gian sống ngày bị hạn chế; thứ h i l cộng đồng h ng đồng mà gồm cộng đồng nhỏ ó h iệt thành phần dân tộc, phong tục, nếp sống H i đặ điểm n y iểu kiến trúc nhà thờ - trung tâm sinh hoạt tâm linh cộng đồng Công giáo Kết cấu không gian bên nhà thờ phản 73 ánh khả thí h ứng với mơi trƣờng đ thị Sài Gòn - TPHCM chật hẹp đ ng đ qu iểu nhà thờ ống nhà thờ xếp tầng Ngoại diện nhà thờ phản nh qu n điểm thẩm mỹ tạo hình cộng đồng văn hó C ng gi o riêng iệt nhƣ đƣờng nét Bắc Bộ, hình ảnh sơng nƣớc, hình ảnh đình hù Nghiên cứu kiến trúc nhà thờ Công giáo Sài Gòn - TPHCM từ năm 1954 đến n y ho thấy s ng tạo v thí h ứng giải pháp kiến trúc cho không gian chật hẹp nhà thờ Kế đến, thông qua ngoại diện từ nhà thờ, hiểu thêm đƣợc đặ tính văn hó cộng đồng Cơng giáo riêng rẽ theo khu vực Sau cùng, thông qua thống kê kiến trúc nhà thờ, giúp cho quyền thành phố có thêm thơng tin tham khảo định hƣớng quy hoạch tƣơng l i hính x hiệu CHÚ THÍCH (1) Nhà thờ Art Decor sử dụng góc cạnh kiểu bậc thang, lớp chồng lớp Mụ đí h l xử lý kiểu đất méo mó, biến góc xéo thành nhiều góc vng tránh cảm giác xiêu vẹo Mid Century tạo thêm vơ số cạnh méo mó, tạo cảm giác nhà thờ khối nghệ thuật thay méo mó tự nhiên New Tudor thân tƣờng vạch nhiều sọc dọc, tạo cảm giác vuông thẳng Xem thêm: Sir Banister Fletcher’s 2019 Global History of Architecture (21th) Bloomsburry Arts RIBA (2) Kiến trúc nhà thờ Post Modern (hậu đại) diễn tả c điển theo lối đại Chẳng hạn ũng th p nhọn nhƣng lại nhọn có mặt Post Modern hƣớng đến trực cảm không nhắm đến tỷ lệ chuẩn kiến tr Xem thêm: ir B nister Flet her’s 2019 Global History of Architecture (21th) Bloomsburry Arts RIBA (3) Các dòng kiến trúc Tây Âu thời Trung c - Phục hƣng Xem thêm: ir B nister Flet her’s 2019 Global History of Architecture (21th) Bloomsburry Arts RIBA Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới - tập 2006 Trƣờng Đại học Xây dựng - Khoa Kiến trúc Quy hoạch Nxb Xây dựng (4) “Aside from fin n i l re soning m ny ongreg tions hose modern church designs based on so i l influen es A design th t refle ted so iety’s modern ulture nd f shion 74 ĐINH THIỆN PHƢƠN – KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO… (*) https://tgpsaigon.net/gioi-thieu-giao-xu/; http://tonggiaophansaigon.com/giaohat/267 (#end: 268, 271, 272, 276, 277, 278, 279, 280), truy cập 11/11/2016 19/1/2019 (†) https://tgpsaigon.net/gioi-thieu-giao-xu/; http://tonggiaophansaigon.com/giaohat/267 (#end: 268, 271, 272, 276, 277, 278, 279, 280), truy cập 11/11/2016 19/1/2019 (ǂ) https://tgpsaigon.net/bai-viet/giao-xu-thanh-tong-viet-buong-dat-vien-da-dau-tien-xay-dungthanh-duong-30734; https://giothanhle.net/gio-le/nha-tho-bac-ha-quan-10-tphcm; http://accco com.vn/nha-tho-tan-phu-hoa/; http://qcons.vn/en/?portfolio=ba-thon-church, truy cập 11/11/2016 19/1/2019 (§) http://titocovn.com/giaoxuthuthiem; http://www.giaoxugiaohovietnam.com/SaiGon/01-GiaoPhan-SaiGon-LongThanhMy.htm; http://wikimapia.org/158010/vi/Nh%C3%A0-th%E1%BB% 9D-Th%E1%BB%8B-Ngh%C3%A8-Thi-Nghe-Church, truy cập 5/10/2017 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Duncan, S 1997 The Roots of Modernist Church Architecture Wisconsin: La Crosse Press Esley, H and Catie, M 2010 Religious Structures 1940 - 1970 - Mid Century Modern Church Survey Misrouri: Louis County Press Đinh Thiện Phƣơng 2018 “Tiểu văn hó ngƣời Hoa Cơng giáo Sài Gịn TP.HCM – tích hợp sắc thái đị C ng gi o in Trung tâm Nghiên cứu Đ thị Phát triển - Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ - Kho Đ thị học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn Hội thảo khoa học Bức khảm văn hóa TPHCM H nsen Peter 2009 “B di u: C tholi Refugees from the North of Vietn m nd their Role in the Southern Republic, 1954 - 1959 Journal of Vietnamese Studies, number (vol 4) Bản dịch PDF tiếng Việt củ Đỗ Hải Yến, www.nghiencuuquocte.org, truy cập 9/7/2019 Ketherine, M 2017 Divine Mid Century Modern Churches Columbus: 360 Modern Press Lacouture, Jean 1966 Vietnam: Between Two Truces London: Secker and Warburg (Bản tiếng Việt: Peter Hansen, 2009) Lê Trung Hoa - Nguyễn Đình Tƣ 2012 Sổ ta địa danh TPHCM TPHCM: Nx Văn hóa - Văn nghệ Nguyễn Đức Lộc 2013 Cấu hình xã hội cộn đồng Công giáo Bắc di cư Nam Bộ TPHCM: Nx Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Thế Cƣờng 2019 “ i o lƣu tiếp biến văn hó v ảo tồn sắ văn hó Việt Nam tồn cầu hó http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/ getfile?uuid=53a41e4d-b062-4907-8655-372ae9f00e9f&groupId=13025, truy cập 9/2019 10 Nguyễn Thị Hậu 2017 “Đ thị Sài Gòn - TPHCM in Khảo cổ học bảo tồn di sản TPHCM: Nxb T ng hợp TPHCM 11 Phan Ngọc 1998 Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nx Văn hó - Thơng tin 12 Phan Thị Anh Đ o - Lê Trọng C 2017 “ inh th i nhân văn v ph t triển bền vững: nghiên cứu Việt N m in Viện T i nguyên M i trƣờng - Đại học Quốc gia Hà TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (259) 2020 75 Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh thái nh n văn phát triển bền vững: số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn TPHCM: Nxb T ng hợp 13 Thích Hiển Ph p 2017 “Một số nét sắc thái Phật giáo Nam Bộ Phật giáo, https://phatgiao.org.vn/mot-so-net-ve-sac-thai-phat-giao-nam-bo-d27625.html, truy cập ngày 8/11/2019 14 Hội đồng Giám mục Việt Nam 2005 Niên giám Giáo hội Công giáo Việt Nam - Tổng Giáo phận TPHCM Hà Nội: Nxb Tôn giáo 15 Torgerson, Mark A 2007 An Architecture of Immanence: Architecture for Worship and Ministry Today, Michigan: Grand Rapids and Wm B Eerdmans Publishing 16 Trần Hữu Quang 2012 Hạ tần thị Sài Gịn buổi đầu TPHCM: Nxb T ng hợp TPHCM 17 Trƣơng Văn Chung Đinh Thiện Phƣơng 2012 “Mối quan hệ giữ văn hó v C ng gi o (trƣờng hợp Công giáo TPHCM) Tạp chí Phát triển Nhân lực, 5(31)-2012, tr 31-37 18 Trƣờng Đại học Xây dựng - Khoa Kiến trúc Quy hoạch 2006 Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới - tập 1, Hà Nội: Nxb Xây dựng ... https://tgpsaigon.net/bai-viet/giao-xu-thanh-tong-viet-buong-dat-vien-da-dau-tien-xay-dungthanh-duong-30734; https://giothanhle.net/gio-le/nha-tho-bac-ha-quan-10-tphcm; http://accco com.vn/nha-tho-tan-phu-hoa/; http://qcons.vn/en/?portfolio=ba-thon-church,... Nghiên cứu kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn - TPHCM từ năm 1954 đến n y ho thấy s ng tạo v thí h ứng giải pháp kiến trúc cho không gian chật hẹp nhà thờ Kế đến, thông qua ngoại diện từ nhà thờ, ... TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO… nhà thờ n y l m ho nh thờ Sài Gòn - TPHCM khác biệt so với nơi khác, miền Bắc Nhà thờ xếp tầng Theo thời gian, nhà thờ xếp từ đến tầng lần lƣợt xuất hiện: Tân Chí Linh,