1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương

153 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - VŨ THÀNH TRUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - VŨ THÀNH TRUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Ngành: Lí luận phương pháp dạy học vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt thành từ thầy cô giáo, bạn bè người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy giáo khoa vật lí, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Thuấn, người ln tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt trình tơi thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô giáo tổ vật lí – tin học – cơng nghệ, đặc biệt giáo viên Ngô Thị Hạnh em học sinh lớp 11A3 (2018-2021) trường THPT Phú Bình – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên nơi tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tác giả vượt qua khó khăn q trình học tập hoàn thành luận văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 09 năm 2020 Tác giả Vũ Thành Trung i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thành Trung ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Viết đầy đủ DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành tố lực, số hành vi, mức độ biểu NLGQVĐ 13 Bảng 1.2 Điều tra thực trạng 82 học sinh lớp 11 trường THPT Phú Bình 35 Bảng 1.3 Điều tra thực trạng giáo viên giảng dạy mơn Vật lí cơng tác trường THPT Phú Bình 36 Bảng 3.1 Xếp loại học lực môn Vật lí học sinh lớp 11A3, trường THPT Phú Bình – Phú Bình – Thái Nguyên học kì I năm học 2018-2019 63 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm lớp 11A3 trường THPT Phú Bình – Thái Nguyên 64 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ Dịng điện chất điện phân .68 Bảng 3.4 Danh sách học sinh tiến hành quan sát thực nghiệm lớp 11A3 trường THPT Phú Bình – Thái Nguyên .74 Bảng 3.5 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Dương Huy Bách 21 tập có nội dung thực tiễn chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 .75 Bảng 3.6 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Dương Huy Bách qua học thực nghiệm chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 76 Bảng 3.7 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Tô Thị Dung 21 tập có nội dung thực tiễn chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 .77 Bảng 3.8 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Tô Thị Dung qua học thực nghiệm chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 78 Bảng 3.9 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Trần Thanh Tùng 21 tập có nội dung thực tiễn chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 .79 Bảng 3.10 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Trần Thanh Tùng qua học thực nghiệm chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 80 Bảng 3.11 Tổng điểm hành vi NL GQVĐ ba học sinh qua học thực nghiệm chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 80 iv DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1 NL GQVĐ học sinh Dương Huy Bách qua học thực nghiệm chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 76 Biểu đồ 3.2 NL GQVĐ học sinh Tô Thị Dung qua học thực nghiệm chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 78 Biểu đồ 3.3 NL GQVĐ học sinh Trần Thanh Tùng qua học thực nghiệm chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 80 Biểu đồ 3.4 NL GQVĐ ba học sinh qua học thực nghiệm chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 81 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP, SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tập thực tiễn 1.2 Năng lực giải vấn đề bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Năng lực giải vấn đề gì? 11 1.2.3 Năng lực giải vấn đề học tập vật lí 11 vi 1.2.4 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 12 1.2.5 Cấu trúc lực giải vấn đề 13 1.2.6 Các phương pháp đánh giá lực giải vấn đề 16 1.2.7 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tập vật lí có nội dung thực tiễn 18 1.3 Cách thức xây dựng tập có nội dung thực tiễn 25 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng tập có nội dung thực tiễn 25 1.3.2 Quy trình xây dựng tập có nội dung thực tiễn 27 1.3.3 Phương pháp giải tập vật lí có nội dung thực tiễn 30 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập có nội dung thực tiễn trường trung học phổ thông Phú Bình – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 33 1.4.1 Thực trạng 34 1.4.2 Nguyên nhân 37 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 41 2.1 Phân tích nội dung kiến thức 41 2.2 Bài tập có nội dung thực tiễn chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 41 2.3 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 51 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập có nội dung thực tiễn chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 vii 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 64 3.5 Bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 67 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 3.6.1 Phân tích định tính trình thực nghiệm sư phạm 71 3.6.2 Phân tích định lượng q trình thực nghiệm sư phạm 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 viii c Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm hiểu mở rộng ứng dụng thơng tin tượng siêu dẫn - Giáo viên cho học sinh trả lời câu - Thực yêu cầu giáo viên hỏi C2 SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng nhiệt điện Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm tượng nhiệt điện ứng dụng tượng thực tế a Đề xuất vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tạo tình có vấn đề Phát vấn đề - Giáo viên cho học sinh nêu - Học sinh thực yêu cầu giáo cách thức đo nhiệt độ thường gặp viên - Giáo viên giới thiệu ngành công nghiệp luyện kim tỉnh Thái - Học sinh lắng nghe, liên tưởng Nguyên, đặt câu hỏi làm để đo nhiệt độ lò nung kim loại hoạt động? * Mâu thuẫn đặt tình huống: - Nhiệt độ lị nung kim loại cao khơng thể đo trực tiếp có cách đo gián tiếp nhiệt độ lò nung kim loại? 129 b Nghiên cứu giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh hoạt động - Thực u cầu giáo viên nhóm làm thí nghiệm với cặp nhiệt - Cử đại diện nhóm lên trình bày ứng điện yêu cầu học sinh quan sát, nhận dụng dòng điên chất điện xét số cặp nhiệt điện phân đầu mối hàn cặp nhiệt điện bị nung - Nhận xét phần làm nóng đầu nhúng nước đá nhóm khác - Giáo viên nhận xét, khái quát kiến - Lắng nghe, ghi nhớ thức - Giới thiệu số cặp nhiệt điện thường dùng c Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm hiểu thêm số ứng dụng thông tin tượng nhiệt điện Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Tóm tắc kiến thức quan trọng -Lắng nghe -BTVN: từ đến trang 78 sgk -Nhận nhiệm vụ học tập tập A1.5, A1.7, A1.8, A1.10, B1.11, B1.12, B1.13, B1.14 130 BÀI DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: + Phân biệt dẫn điện không tự lực sưu dẫn điện tự lực chất khí + Phân biệt hai trình dẫn điện tự lực quan trọng khơng khí hồ quang điện tia lửa điện + Trình bày ứng dụng q trình phóng điện chất khí Kỹ năng: -Giải thích tượng sét; hồ quang điện … hiểu ảnh hưởng đến đời sống Thái độ: - Tích cực, chủ động xây dựng kiến thức trình học tập - Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trình thực thao tác thí nghiệm hoạt động nhóm - Ý thức vai trị quan trọng việc áp dụng kiến thức dòng điện chất điện phân đời sống thường ngày Năng lực: - Đề xuất vấn đề hạt tải điện dịng điện chất khí hạt - Vận dụng kiến thức chất dịng điện chất khí để giải thích tượng liên quan thực tế vận dụng làm tập liên quan 131 II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm để làm thí nghiệm Học sinh: + Ơn lại khái niệm dịng điện mơi trường, dịng điện tích chuyển động có hướng III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày, tháng Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điện chất khí dẫn điện chất khí điều kiện thường Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm chất khí môi trường cách điện số điều kiện định chất khí nhiều dẫn điện a Đề xuất vấn đề + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập C3.7 Hình 3.7 132 Dựng mạnh điện sơ đồ mạch rút gọn hình 3.7 , dùng lửa đèn cồn để đốt khơng khí hai cực kim loại, kéo lửa đèn cồn xa thổi nóng vào, thay đèn cồn đèn thủy ngân chiếu vào hai cực a Vẽ bảng ghi quan sát đèn cồn, nóng đèn cồn, đèn thủy ngân/giá trị đo điện kế G b Rút kết luận dẫn điện khơng khí điều kiện thường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tạo tình có vấn đề Phát vấn đề - Giáo viên cho học sinh chia nhóm - Thực thí nghiệm theo bước giám sát giáo viên làm nghiệm tập C3.7 * Mâu thuẫn đặt tình huống: - Bình thường khơng khí mơi trường cách điện có tác - Giáo viên kết luận dẫn vào động lửa đèn cồn hay đèn mới: Tất thí nghiệm liên thủy ngân trở lên dẫn điện, quan đến tượng dòng điện tác động tạo hạt tải điện chất khí Vậy chất dịng điện chất khí theo cách nào? chất khí gì? Chúng ta tìm hiểu b Nghiên cứu giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh hoạt động - Thực yêu cầu giáo viên nhóm để biểu - Cử đại diện nhóm lên trình bày thực tế chứng tỏ chất khí mơi biểu thực tế chứng minh 133 trường cách điện, sau u cầu học chất khí mơi trường cách điện sinh trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C1 - Giáo viên nhận xét, khái quát kiến - Nhận xét phần làm thức nhóm khác - Giáo viên đặt tình huống: Chất - Lắng nghe, suy nghĩ liên tưởng khí mơi trường cách điện mà để điện nghiệm tích điện khơng khí góc lệch hai kim loại điện nghiêm giảm dần theo thời gian? Điện tích trữ - Lắng nghe, ghi nhớ điện nghiệm đâu? - Giáo viên định hướng học sinh kết hợp với tập C3.7 chứng tỏ chất khí điều kiện bình thường khơng hồn tồn cách điện, có thêm yếu tố tác động số lượng hạt tải điện chất khí tăng lên đáng kể c Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh hoạt động - Học sinh hoạt động nhóm hồn nhóm phiếu học tập làm tập thành phiếu học tập theo yêu cầu A3.1 giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dịng điện chất khí Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm khái niệm ion hóa chất khí tác nhân ion hóa, nắm chất dịng điện chất khí vận dụng kiến thức giải thích tượng có liên quan thực tế 134 a Đề xuất vấn đề Hoạt động giáo viên Tạo tình có vấn đề Hoạt động học sinh Phát vấn đề - Giáo viên cho học sinh hoạt - Học sinh thực yêu cầu giáo động nhóm thảo luận cách viên thức tạo hạt tải điện chất - Học sinh lắng nghe, liên tưởng khí tập thí nghiệm C3.7 * Mâu thuẫn đặt tình huống: - Bình thường khơng khí cách điện, đốt đèn cồn dùng đèn thủy ngân kim điện kế G lệch khỏi vị trí số chứng tỏ mật độ hạt tải điện chất khí có thay đổi, thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? b Nghiên cứu giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn học sinh tìm * Tìm giải pháp giải vấn đề giải pháp giải vấn đề - Học sinh hoạt động nhóm để trả lời - Giới thiệu tác nhân ion hóa câu hỏi đề ra, tiếp thu kiến thức ion hóa chất khí, từ cho - Vận dụng kiến thức ion hóa học sinh vận dụng giải thích q khơng khí tác nhân ion hóa trình hình thành hạt tải điện hạt tải điện sinh chịu tác động tập C3.7 các tác nhân ion hóa C3.7 hạt tải điện sinh - Nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm trường hợp bạn - Giáo viên nhận xét, khái quát - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức kiến thức, yêu cầu học sinh phát biểu chất dịng điện 135 chất khí c Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nêu số câu hỏi có nội - Học sinh suy nghĩ câu trả lời điền dung thực tiễn yêu cầu học sinh trả vào phiếu học tập lời vào phiếu học tập: A3.2, A3.3 - Học sinh theo dõi, lắng nghe rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hệ thống lại kiến thức - Học sinh tự hệ thống lại kiến thức học theo yêu cầu giao viên học - Giáo viên đưa câu hỏi để tổng kết lại nội dung kiến thức học : + Trình bày ion hóa chất khí tác nhân ion hóa + Trình bày chất dịng điện chất khí - Giao nhiệm vụ nhà: Đọc thêm - Học sinh nhiệm vụ nhà nhận Mục V – Tia lửa điện điều kiện tạo phiếu tập nhà tia lửa điện; Mục VI – Hồ quang điện điều kiện tạo hồ quang điện Hoàn thành phiếu nhiệm vụ tập nhà giao : A3.4, A3.5, B3.6 136 BÀI DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Lấy ví dụ bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n , bán dẫn p - Nêu dặc điểm điện loại bán dẫn, loại hạt tải điện chất bán dẫn .2 Kỹ năng: - Giải thích tượng vật lý: Cơ chế hình thành êlêctron tự lỗ trống bán dẫn tinh khiết bán dẫn có tạp chất Thái độ: - Tích cực, chủ động xây dựng kiến thức trình học tập - Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trình thực thao tác thí nghiệm hoạt động nhóm - Ý thức vai trị quan trọng việc áp dụng kiến thức dòng điện chất bán dẫn đời sống thường ngày Năng lực: - Đề xuất vấn đề hạt tải điện dòng điện chất bán dẫn hạt - Đưa giả thuyết kiểm tra chất hạt tải điện chất bán dẫn - Vận dụng kiến thức dòng điện chất bán dẫn để giải thích ứng dụng thực tế làm tập liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên - bảng mạch điện tử sạc điện thoại A4.2 số thiết bị sử dụng lượng mặt trời 137 Học sinh - Bảng hệ thống tuần hoàn, nghiên cứu trước học nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Lớp Ngày, tháng Kiểm diện Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu tính chất bán dẫn Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm khái niệm chất bán dẫn tính chất điện chất bán dẫn a Đề xuất vấn đề Hoạt động giáo viên Tạo tình có vấn đề Hoạt động học sinh Phát vấn đề - Giáo viên cho học sinh hoạt động - Học sinh hoạt động nhóm thực nhóm để hồn thành phiếu học tập yêu cầu giáo viên với nội dung: dựa vào bảng hệ thống * Mâu thuẫn đặt tình tuần hồn phân chia theo hóa trị huống: tính dẫn điện kim loại - Sau phân chia kim loại phi phi kim kim nhận thấy kim loại phân bố từ nhóm đến nhóm tương ứng với hóa trị từ đến chất dẫn điện cịn phi kim có hóa trị từ đến chất khơng dẫn điện, hai nhóm cịn lại gồm nhóm khí khơng dẫn điện nhóm chưa rõ đặc tính dẫn điện 138 b Nghiên cứu giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên giới thiệu cho học sinh - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ, liên nhóm chất khơng thể xem kim loại tưởng điện mơi tiêu biểu silic gemani gọi chất bán dẫn - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu SGK trả lời - Học sinh hoạt động nhóm theo yêu câu hỏi: cầu giáo viên +Vì lại gọi chất bán dẫn ? - Trình bày kết hoạt động nhóm +Các chất bán dẫn thơng dụng ? +Các đặc điểm bán dẫn tinh khiết nhận xét nhóm bạn bán dẫn có pha tạp chất.? - Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh khái quát lại kiến thức - Lắng nghe, ghi nhớ c Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh hoạt động - Học sinh hoạt động nhóm hồn nhóm thảo luận: lập bảng phân chia thành thảo luận bội dung theo yêu kim loại, phi kim, chất bán dẫn theo cầu giáo viên hóa trị dẫn điện chất Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dịng điện bán dẫn Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm chất dòng điện chất bán dẫ, phân biệt bán dẫn loại n bán dẫn loại p cách tạo hai loại chất bán dẫn 139 a Đề xuất vấn đề Hoạt động giáo viên Tạo tình có vấn đề Hoạt động học sinh Phát vấn đề - Giáo viên đặt câu hỏi: Có cách - Học sinh thực yêu cầu giáo để biết vật (chất) dẫn điện có viên hạt tải điện mang điện tích khơng? - Học sinh lắng nghe, suy nghĩ, liên tưởng * Mâu thuẫn đặt tình huống: Để biết chất dòng điện chất bán dẫn phải biết chất hạt tải điện chất bán dẫn, hạt tải điện mang điện tích gì? b Nghiên cứu giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên giới thiệu cho học sinh - Học sinh lắng nghe ghi nhớ hiệu ứng Seebeck để xác định điện - Để biết chất dịng điện tích hạt tải điện kim loại? chất bán dẫn sử dụng hiệu ứng Seebeck để xác định điện - Giáo viên cho học sinh nhắc lại hóa tích hạt tải điện chất trị kim loại, phi kim chất bán bán dẫn dẫn, chia nhóm đặt toán lần - Thực yêu cầu giáo viên lượt pha tạp kim loại phi kim vào - Cử đại diện nhóm lên trình bày chất bán dẫn tinh khiết làm thay thay đổi liên kết hóa trị 140 đổi liên kết nguyên tử trường hợp nào? - Nhận xét phần làm - Giáo viên nhận xét, khái quát nhóm khác - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - Thực yêu cầu giáo viên bán dẫn loại n loại p - Từ việc tìm hiểu bán dẫn loại n - Lĩnh hội kiến thức loại p, em hạt tải điện xuất chất bán dẫn khác nhau, từ nêu chất dòng điện chất bán dẫn? - Yêu cầu học sinh phân biệt tạp chất cho tạp chất nhận bán dẫn loại n bán dẫn loại p c Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm hiểu thêm số ứng dụng dịng thơng tin điện chất bán dẫn - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Thực yêu cầu giáo viên tập A4.1; A4.2, A4.5 141 Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hệ thống lại kiến thức - Học sinh tự hệ thống lại kiến thức học theo yêu cầu giao viên học - Giáo viên đưa câu hỏi để tổng kết lại nội dung kiến thức học : + Trình bày chất dịng điện chất bán dẫn + Một số lĩnh vực hoạt động dựa ứng dụng dòng điện chất bán dẫn? + Yêu cầu học sinh đọc thêm mục III, IV,V để nắm ứng dụng dòng điện chất bán dẫn - Giao nhiệm vụ nhà : - Học sinh nhận phiếu tập nhà Hoàn thành phiếu nhiệm vụ tập nhà giao: A4.3; A4.4; B4.6 142 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 143 ... xây dựng tập có nội dung thực tiễn 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng tập có nội dung thực tiễn Để xây dựng tập có nội dung thực tiễn đạt hiệu mục tiêu dạy học, cần xây dựng bái tập có nội dung thực tiễn. .. giáo viên sử dụng tập có nội dung thực tiễn vào giảng dạy, 30% cho thân sử dụng loại tập có nội dung thực tiễn khơng có giáo viên thường xuyên sử dụng tập có nội dung thực tiễn tiết dạy Khi u... học tập Bước Xây dựng biên tập hệ thống tập có nội dung thực tiễn theo mục tiêu dạy học Bước Lập kế hoạch sử dụng tập có nội dung thực tiễn soạn thảo dạy học vật lí Bước Thiết kế tiến trình dạy

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w