Tìm hiểu quá trình đầu tư và cơ chế liên kết hợp tác phát triển tại trang trại nuôi lợn của ông dương công tuấn – xã cát nê, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

75 3 0
Tìm hiểu quá trình đầu tư và cơ chế liên kết hợp tác phát triển tại trang trại nuôi lợn của ông dương công tuấn – xã cát nê, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– SÙNG A HỒNG TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂNTẠITRANG TRẠI NUÔI LỢN CỦA ÔNG DƯƠNG CÔNG TUẤN – XÃ CÁT NÊ – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hướng ứng dụng : PTNT : Kinh tế PTNT : 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– SÙNG A HỒNG TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TẠI TRANG TRẠI NUÔI LỢN CỦA ÔNG DƯƠNG CÔNG TUẤN – XÃ CÁT NÊ – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : PTNT Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Hoàng Sơn Cán sở hướng dẫn: Dương Công Tuấn Thái Nguyên - năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu trình đầu tư chế liên kết hợp tác phát triển trang trại nuôi lợn ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Đỗ Hồng Sơn tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa quý Thầy, Cô khoa Kinh Tế & PTNT Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến chủ trang trại anh chị cô trang trại ông Dương Công Tuấn giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực tập trang trại Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, thân tơi cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế, kiến thức hạn hẹp nên q trình thực đề tài tơi cịn gặp khơng khó khăn, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Sùng A Hồng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1:MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 11 1.4 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập 11 1.5 Thời gian địa điểm thực tập 11 Phần 2:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 2.1 Về sở lý luận 12 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 12 2.1.2 Các sách khuyến khích, hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại 13 2.1.3 Liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 23 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất theo chế hợp tác số nước 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi 31 2.3 Khái quát địa bàn thực tập 33 2.3.1.Đặc điểm tự nhiên 33 iii 2.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 34 Phần 3:KẾT QUẢ THỰC TẬP 32 3.1 Khái quát trang trại chăn nuôi lợn ông Dương Cơng Tuấn 32 3.1.1 Sự hình thành phát triển trang trại Dương Công Tuấn 32 3.1.2 Những kết hoạt động trang trại qua năm 35 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động trang trại 41 3.1.3 Khái quát công ty liên kết hợp tác với trang trại 42 3.2 Kết thực tập 41 3.2.1.Nội dung kết thực tậptại trang trại 41 3.2.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tế 52 3.3 Tìm hiểu chế liên kết hợp tác Công ty trang trại 53 3.2.1 Những điều kiện cho liên kết hợp tác trang trại chăn nuôi lợn 53 3.2.2 Những điều khoản Hợp đồng 55 3.2.3 Những vấn đề tồn phát sinh chế liên kết hợp tác sản xuất 62 3.4 Một số giải pháp đề xuất cho phát triển trang trại 60 3.4.1 Giải pháp chung 60 3.4.2 Giải pháp cụ thể cho mơ hình trang trại nơi thực tập 61 Phần 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Những thành tựu đạt trang trại trong2 năm 2019-2020 40 Bảng 3.2: Lịch làm vaccine đàn lợn 41 Bảng 3.3: Một số loạivaccine, thuốc thú y trang trại thường xuyên sử dụng để phòng bệnh 41 Bảng 3.4: Bảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển lợn 42 Bảng 3.5: Các loại cám trang trại dùng chăn nuôi 42 Bảng 3.6: Chi phí đầu tư xây dựng trang trại 51 Bảng 3.7: Chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc trang trại 52 Bảng 3.8 Tình hình nguồn vốn trang trại Dương cơng Tuấn 53 Bảng 3.9 Chi phí biến đổi hàng năm trang trại 53 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trang trại 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ trang trại 33 Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức trang trại 34 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải trang trại 43 Hình 3.4 Quy trình chăn ni gia cơng trang trại 43 Hình 3.5 Chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn gia công trang trại Dương Công Tuấn 45 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa CS : Cơ sở đ : đồng ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐVT : Đơn vị tính GO : (Gross Output) Giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế IC : (Intermediate Cost) Chi phí trung gian KTTT : Kinh tế trang trại NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NN – PTNT : Nông nghiệp – Phát triển nông thơn NQ-CP : Nghị – Chính phủ QĐ-TTg : Quyết định – Thủ tướng STT : Số thứ tự TĂCN : Thức ăn chăn nuôi THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TT : Trang trại UBND : Ủy ban nhân dân VA : (Value Added) Giá trị gia tăng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong giai đoạn nay, liên kết kinh tế xem hình thức hợp tác trình độ cao người q trình sản xuất kinh doanh Có thể nói rằng, thành viên tham gia kinh tế thị trường, liên kết kinh tế nhân tố quan trọng hàng đầu tạo thành cơng Thực tế nay, nhiều mơ hình liên kết hợp tác sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng hình thành, số cơng ty có liên kết hợp tác hiệu với trang trại, hộ nông dân Tuy nhiên, thời gian qua, việc thực liên kết sản xuất kinh doanh thông qua hợp đồng bao tiêu nơng sản cho nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Hiện tượng phá vỡ hợp đồng hay lạm dụng hợp đồng xảy Một số doanh nghiệp đổ lỗi cho nông dân nông dân khơng thực hợp đồng ngược lại Chính vậy, nơng dân doanh nghiệp khơng mặn mà phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản Nhiều hội nghị, hội thảo bàn đến nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại phương thức ký hợp đồng bao tiêu nông sản Việc sản xuất tiêu thụ nông sản qua hợp đồng xu hướng tất yếu định hướng đắn Đảng Nhà nước ta, việc tổ chức thực phương thức có phần chủ quan ý chí Chúng ta chạy theo số lượng hợp đồng ký kết vào chất lượng việc thực hợp đồng, cần hiểu rõ khái niệm liên quan đến tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản mà sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng Thực tế cho thấy, sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất ngành chăn ni nói riêng Việt Nam có hợp tác liên kết tốt doanh nghiệp trang trại, hộ gia đình hạn chế rủi ro Những câu chuyện “được mùa giá”, “giải cứu” nông sản, hay cảnh báo nơng dân “làm lớn thua đau” khơng cịn diễn Việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất trang trại có hợp tác liên kết với doanh nghiệp hiệu quả, thơng qua người học trải nghiệm với nông dân, tiếp xúc học hỏi cán công ty, hiểu rõ chế hợp tác bên quan trọng cấp thiết Nghiên cứu thực tiễn để củng cố kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm làm kinh tế Ngoài ra, trao đổi trải nghiệm qua thực tập trang trại giúp sinh viên có nghị lực, tâm tự tin phát triển nghề nghiệp sau Cùng với chủ trang trại tìm yếu điểm hạn chế đưa hướng khắc phục cho phát triển bền vững trang trại vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chọn đề tài: “Tìm hiểu trình đầu tư chế liên kết hợp tác phát triển trang trại nuôi lợn ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua thực tế nghiên cứu, học tập trải nghiện trang trại chăn nuôi lợn gia công giúp người học hiểu biết thêm loại hình sản xuất, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi theo hướng liên kết hợp tác với cơng ty Ngồi ra, người học cịn rèn luyện kỹ chuyên môn cần thiết, biết đánh giá phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế hợp tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi theo hướng bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1 Về chuyên môn - Nắm rõ thơng tin q trình hình thành tổ chức sản xuất 53 khoảng thời gian học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức làm tiềm đề hành trang cho thân sau trường - Giúp hiểuvề trình thực cách thức vận hành tổ chức quản lý hoạt động trang trại với quy mô lớn - Biết cách tiêm lợn, phát lợn bệnh, yếu, chữa trị kịp thời - Đọc số tai lợn công ty CP - Biết cách điều chỉnh nhiệt độ thích hợp cho lợn giai đoạn - Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người…giúp tơi hịa nhập nhanh mơi trường 3.3 Tìm hiểu chế liên kết hợp tác Công ty trang trại 3.2.1 Những điều kiện cho liên kết hợp tác trang trại chăn nuôi lợn - Điều kiện chung công ty trang trại Theo cam kết trang trại Dương Cơng Tuấn phía Cơng ty CP Việt Nam, chủ trang trại chăn nuôi đầu tư xây dựng mặt chuồng trại theo mẫu thiết kế phía cơng ty đưa Phía cơng ty đảm bảo cung cấp yếu tố đầu vào giống, thức ăn, thuốc thú y, chuyển giao kỹ thuật chăm sóc bao tiêu đầu Khi lợn đến thời điểm xuất chuồng, phần lợi nhuận chia cho người chăn nuôi giao động từ 3.500 - 4.000 đồng/kg thịt Với mức thỏa thuận này, thu nhập trang trại tăng qua năm từ việc nuôi gia công lứa lợn/năm Chăn nuôi hợp tác hình thức tất yếu trình phát triển chăn nuôi Nuôi hợp tác tận dụng thời gian nhàn rỗi, sức lao động, chuồng trại nông dân để phát triển Mơ hình góp phần đảm bảo trách nhiệm, lợi ích bên, 54 tránh rủi ro; đồng thời giúp người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc sản phẩm cân đối cung cầu sản phẩm chăn nuôi -Những điều kiện cụ thể trang trại: + Trang trại ông Nguyễn Thá Long không tổ chức sản xuất chăn nuôi với đơn vị khác tự tổ chức chăn nuôi khu đất theo hồ sơ đăng ký với công ty Chủ trang trại chịu trách nhiệm thủ tục hành liên quan đến hoạt động trại, bảo vệ mơi trường theo quy định nhà nước + Có phát triển định kết cấu hạ tầng mà trước hết giao thông, thuỷ lợi Để vận chuyển thức ăn thuận lợi, kịp cung ứng cám cho heo vận chuyển heo vào xuất thuận tiện Trước mua thiết bị lắp đặt chủ trang trại phải báo cho công ty đến để kiểm tra chất lượng, chất lượng dụng cụ chăn nuôi phải chấp thuận cơng ty lắp đặt Khi xây dựng chuồng xong phải báo cho công ty đến nghiệm thu, khơng thực cơng ty C.P có quyền chưa giao heo vào ni chủ trang trại thực đầy đủ điều kiện xây dựng chuồng trại lắp thiết bị chăn ni + Nếu thiếu thừa heo có trọng lượng ≥ 25kg/con trang trại chịu phạt tiền 3.000.000 đồng Heo chết tài sản công ty, trang trại không nhận tài sản trang trại phải chuẩn bị chỗ để tiêu hủy Số heo chết khơng tính vào chất lượng chăn nuôi Trang trại phải cho heo nhịn ăn 02-04 trước cân xuất heo cho bên công ty + Thức ăn thiếu hay thừa phạt tiền tính theo số cám chênh lệch với 05 lần giá cám loại theo thông báo giá thời điểm phát Nếu thiếu thừa cám,thuốc, vaccine, heo (bất kể giống heo chuồng) ngồi việc bị phạt tiền quy định công ty điều chỉnh số lượng heo cho với thực tế có trang trại Ghi chép nhật ký chăn nuôi, việc sử dụng tài sản (cám, thuốc thú y, vaccine)do bên công ty chuyển giao cho trang trại theo 55 mẫu công ty cung cấp; để nhật ký trại cho cán kỹ thuật công ty kiểm tra định kỳ nộp lại cho công ty + Trang trại phải trả lại tất vỏ chai, vỏ thuốc thú y, vaccine bao bì đựng thức ăn gia súc sử dụng, kể chai, gói chưa sử dụng hạn sử dụng theo đợt công ty Nếu không trả đầy đủ theo quy định công ty, việc thiếu vỏ thuốc, vaccine công ty phạt việc thiếu thừa thuốc, vaccine bị chịu phạt gấp 05 lần giá trị thực tế theo giá thị trường bán lẻ nhà cung cấp thời điểm phát + Chỉ sử dụng thức ăn gia súc, thuốc thú y, vaccine công ty cung cấp Không đem thức ăn gia súc khác vào trộn dùng thức ăn gia súc, thuốc thú y khác để chăn ni Tổ chức phịng dịch chặt chẽ theo hướng dẫn cán kỹ thuật công ty, tất xe vào trại phải xịt sát trùng; công nhân, người làm việc trại phải tắm sát trùng thay đồng phục vào khu trại làm việc Định kỳ làm vệ sinh, khử trùng bên chuồng xung quanh chuồng, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ chăn nuôi cho đợt theo hướng dẫn cán kỹ thuật công ty + Không nuôi gia súc, gia cầm khác chuồng, không cho súc vật khác xâm phạm khuôn viên khu trại chăn nuôi heo gia công Không cho người lạ vào khu trại chăn ni gia cơng mà khơng có đồng ý kỹ sư công ty Tạo điều kiện làm việc thuận lợi hợp tác chặt chẽ với cán kỹ thuật công ty vào kiểm tra, hướng dẫn chăn nuôi Trang trại cung cấp lao động đầy đủ phối hợp với công ty để giao nhận sản phẩm sau đợt xuất heo có ký xác nhận hai bên 3.2.2 Những điều khoản Hợp đồng Điều 1: Nội dung hợp đồng Bên A giao heo giống 18-30 ngày tuổi tới trại bên B, trọng lượng không thấp kg, giao theo đợt nuôi.Quy mô xây dựng chuồng trại 495 con/01 chuồng, tổng số chuồng 02, tổng số 990 heo hậu bị 56 Bên A cung cấp heo giống hậu bị vào nuôi với số lượng tăng giảm 30% so với quy mô chuồng nuôi,cung cấp thức ăn gia súc ,thuốc thú y, vaccine Bên B nhận nuôi gia công heo giống để sản xuất thành heo giống hậu bị có trọng lượng từ 90-120kg/con (sau gọi sản phẩm), thời gian ni trung bình 04-06 tháng cho đợt ni,giao lại cho bên A Khi kết thúc đợt nuôi cần phải để trống chuồng 2-3 tuần (để bên B làm vệ sinh sẽ,sát trùng chuồng cho đợt nuôi) Điều 2:Trách nhiệm quyền hạn hai bên - Trách nhiệm quyền lợi bên A Chuyển giao số heo giống nói điều I tới trại bên B, giao thức ăn gia súc, thuốc thú y, vaccine dụng cụ khác theo yêu cầu bên A dụng cụ thú y đến trại bên b kịp thời đầy đủ cho nhu cầu chăn nuôi Cử cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, phương pháp phòng chữa bệnh cho heo kiểm tra, giám sát, đôn đốc bên B thực hướng dẫn - Trách nhiệm quyền lợi bên B Bên B xây dựng hạng mụctheo quy hoạch, chi tiết chuồng trại, chi tiết chuồng trại theo hướng dẫn kỹ thuật bên A Trong trường hợp thay đổi tranh chấp đất đai, gây thiệt hại cho sản xuất bên B chịu trách nhiệm hoàn toàn tài sản bên A theo giá trị bồi thường hợp đồng Bên B không tổ chức sản xuất chăn nuôi với đơn vị khác tự tổ chức chăn nuôi khu đất theo hồ sơ đăng ký với công ty.Bên B chịu trách nhiệm thủ tục hành liên quan đến hoạt động trại, bảo vệ môi trường theo quy định nhà nước Thức ăn thiếu hay thừa phạt tiền tính theo số cám chênh lệch với 05 lần giá cám loại theo thông báo giá thời điểm phát Phải trả lại 57 tất vỏ chai, vỏ thuốc thú y, vaccine bao bì đựng thức ăn gia súc sử dụng, kể chai, gói chưa sử dụng hạn sử dụng theo đợt công ty Nếu không trả đầy đủ theo quy định công ty, việc thiếu vỏ thuốc, vaccine công ty phạt việc thiếu thừa thuốc, vaccine bị chịu phạt gấp 05 lần giá trị thực tế theo giá thị trường bán lẻ nhà cung cấp thời điểm phát Chỉ sử dụng thức ăn gia súc, thuốc thú y, vaccine bên A cung cấp Không đem thức ăn gia súc khác vào trộn dùng thức ăn gia súc, thuốc thú y khác để chăn ni Điều 3: Thanh tốn tiền ni gia cơng -Bên A tốn tiền ni gia cơng cho bên B sau kết thúc đợtnuôi vào: +Số lượng sản phẩm giao nhận sau kết thúc đợt nuôi vào phiếu giao nhận sản phẩm + Hiệu chăn nuôi thực tế theo điều lệ trả tiền nuôi gia công heo giống hậu bị đính kèm hợp đồng + Thời điểm hồn thành dịch vụ chăn nuôi gia công cho lứa nuôi ngày bên A ký duyệt bảng tính thu nhập ngành chăn ni tương ứng cho lứa ni - Hình thức tốn chuyển khoản, bên B tự chịu trách nhiệm thuế thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật Điều 4: Các trường hợp bất khả kháng Nếu xảy trường hợp bất khả kháng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, cháy nổ, ảnh hưởng đến chăn nuôi heo, dẫn đến thiệt hại vật chất hai bên làm cho hai bên không thực hợp đồng ký kết, khơng xem việc làm sai hợp đồng hai bên không bên quyền đòi hỏi đền bù 58 Điều 5: Thời hạn hợp đồng, ký lại hợp đồng - Trước kết thúc hợp đồng tháng, hai bên thương thảo để định có ký hợp đồng hay khơng biên làm việc - Đến kết thúc thời hạn hợp đồng, khơng có tranh chấp hai bên khơng có nhu cầu tiếp tục ni gia cơng coi hợp đồng lý Điều 6: Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn - Trong trường hợp khơng có tranh chấp vi phạm hợp đồng, bên muốn kết thúc hợp đồng trước thời hạn phải có thương thảo hai bên báo cho bên biết trước tháng.Trong thời hạn chờ lý hợp đồng hai bên phải tạo điều kiện thuận lợi cho công việc Bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn mà khơng có thỏa thuận bên dẫn đến thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Điều 7: Tranh chấp thủ tục giải - Hai bên cần chủ động thông báo cho biết tiến độ kết thực hợp đồng Nếu có tranh chấp phát sinh bên phải kịp thời thông báo cho biết tích cực bàn bạc giải sở thương lượng, đảm bảo bên có lợi (có lập biên lưu) - Trường hợp có tranh chấp hai bên khơng tự giải tùy theo mức độ vi phạm nội vụ đưa tịa án dân hình Việt Nam để giải theo pháp luật hành Mọi chi phí kiểm tra, xác minh án phí bên có lỗi chịu 3.2.3 Những vấn đề tồn phát sinh chế liên kết hợp tác sản xuất * Những kết tốt - Thông qua chế hợp tác có ưu điểm giúp người chăn ni nâng cao trình độ quản lý, nắm bắt kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, khả nắm bắt thị trường 59 - Trong chăn nuôi hợp tác, người chăn nuôi bỏ vốn, công ty C.P cung cấp giống đầu vào, thức ăn, vaccine hỗ trợ mặt kỹ thuật, công ty bao tiêu sản phẩm sau đạt cân nặng thời gian dự kiến Việc giúp người chăn nuôi an tâm q trình chăn ni, sản phẩm chất lượng hơn, đầu dễ dàng rủi ro - Trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình chăn ni gia cơng khép kín kí hợp đồng với công ty C.Pthức ăn, đầu vào đầu công ty cung cấp nên mang lại hiệu kinh tế cao so với hộ sản xuất nhỏ lẻ điều kiện Mỗi năm thu nhập trang trại lên tới hàng trăm triệu đồng - Trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa phươngvà đưa ngành chăn nuôi ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa * Những tồn - Chủ trang trại gặp khó khăn việc đầu tư xây dựng chuồng trại khép kín, có hệ thống làm mát xử lý chất thải chăn ni góp phần đảm bảo yếu tố mơi trường - Quy mô vốn đầu tư trang trại chăn nuôi cịn chưa cao, chủ yếu vốn tự có chủ trang trại, thiếu nguồn vốn vay dài hạn với số lượng vốn lớn để trang trại chăn nuôi đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất - Giá chăn ni gia cơng trang trại cịn chưa cao - Cơ sở vật chất trang trại chăn ni cịn thơ sơ Việc quan tâm đầu tư mua sắm máy móc thiết bị ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ chăn ni cịn hạn chế * Hướng khắc phục - Cơng ty cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu xây dựng trang trại trang thiết bị cho trang trại 60 - Cần tăng giá gia công thời điểm mà giá thị trường gia tăng - Công tyCần hỗ trợ trang trại vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi, để không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh - Cần quan tâm đầu tưcở sở vật chất mua sắm máy móc trang thiết bị ứng dụng kỹ thuật để nâng cao hiệu kinh tế - Cần thực tốt công tác đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, làm tốt công tác xử lý chất thải chăn nuôi, giảm nguy gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh cách xây dựng hệ thống trang trại hợp vệ sinh, xây hầm biogas sử dụng chế phẩm sinh học E.M(effectivemicroorganisms) xử lý chất thải chăn nuôi 3.4 Một số giải pháp đề xuất cho phát triển trang trại 3.4.1 Giải pháp chung - Có sách giao đất ổn định lâu dài cho trang trại, thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kết hợp với cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận nhiều nguồn vốn tín dụng, với nguồn vốn tín dụng ưu đãi Thủ tục vay vốn đơn giản, hợp lý, có ưu tiên, tín chấp cơng trình đầu tư đất - Có chế sách bảo hộ cho sản phẩm nông sản nước, giải nạn nhập lậu nông sản, ổn định giá - Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn với vùng sản xuất tập trung, chuyên canh cao - Hàng năm có kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ quản trị kinh doanh, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiến khoa học - kỹ thuật cho chủ trang trại, tạo điều kiện cho chủ trang trại tham quan học tập mơ hình nước Lao động làm việc trang trại 61 tham gia lớp đào tạo nghề, tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, hỗ trợ kinh phí đào tạo theo quy định tỉnh - Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác chủ trang trại, hộ nông dân Thực mối liên kết nhà: Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, chủ trang trại - Đưa trang trại chăn nuôi vào vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư, giảm dần chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình Hướng dẫn chủ trang trại trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, sở giết mổ gia súc, gia cầm có phương án xử lý thực nghiêm việc xử lý chất thải, nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường 3.4.2.Giải pháp cụ thể cho mơ hình trang trại nơi thực tập * Giải pháp quản lý tổ chức -Kịp thời giải vướng mắc việc thực luật đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận KTTT, giải tình trạng tranh chấp đất đai, quản lý, giám sát chặt chẽ thực quyền sử dụng đất giao tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất, sử dụng sai mục đích, khơng có hiệu thu hồi để giao cho hộ có điều kiện khả để phát triển KTTT - Tổ chức thực tốt Nghị số 03/2000/NQ- Cp, ngày 02/02/2000 Chính phủ KTTT, đặc biệt thừa nhận địa vị pháp lý trang trại để cácchủ trang trại tự động sản xuất, kinh doanh, liên kết, hợp tác có hiệu thuận lợi việc mở rộng quan hệ tài chính, tín dụng -Có kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế định hướng cho phát triển KTTT theo khả lợi *Giải pháp nâng cao kỹ thuật chuyên môn cho người lao động 62 - ĐểKTTT phát triển bền vững mang lại hiệu cao, cần phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại việc sử dụng lao động, có hướng đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động trang trại, thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động trang trại - Các chủ trang trại cần bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo kỹ như: Ra định, quản lý, tiếp cận thông tin, tiếp cận thị trường, đàm phán, sử dụng quản lý nguồn lực cách hiệu quy trình sản xuất nơng nghiệp bền vững như: An tồn vệ sinh thực phẩm, chăn ni an tồn sinh học,… Cịn lao động trang trại cần đào tạo kiến thức chuyên môn tay nghề như: kiến thức chăn ni, thú y, phịng chống dịch bệnh *Gải pháp giám sát quản lý - Đào tạo cán quản lý trực tiếp lĩnh vực chăn nuôi, thú y, cán trợ giúp chuyển giao khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho trang trại - Giám sát công việc hàng ngày trang trại cầnđôn đốc, nhắc nhở công nhân thường xuyên Khi phát heo ốm, bị bệnh cần báo cáo với chủ trang trại kỹ sư công ty để xử lý kịp thời *Giải pháp mơi trường phịng dịch bệnh - Cần có quy hoạch xây dựng trang trại hợp đảm bảo vệ sinh nhằm hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi - Cần làm tốt công tác xử lý chất thải chăn nuôi, giảm nguy gây ô nhiễm môi trường cách xây dựng hệ thống trang trại hợp vệ sinh, xây hầm biogas sử dụng chế phẩm sinh học E.M (effective microorganisms) xử lý chất thải chăn nuôi 63 *Giải pháp quản lý tài hoạch tốn kết - Cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi vốn ưu đãi cho hộ chăn ni -Khai thác phát huy có hiệu nguồn vốn tự có chủ trang trại để đầu tư vào sản xuất, kết hợp sản xuất, kinh doanh theo phương thức lấy ngắn nuôi dài, quản lý chặt chẽ, sử dụng vốn mục đích, tránh thất lãng phí - Cơng ty CP cần có sách gia tăng giá gia cơng đồng thời có sách hỗ trợ vốn đầu tư theo quy mơ trang trại tạo điều kiện cho hộ yên tâm sản xuất - Các ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, tập trung hướng dẫn, giúp đỡ chủ trang trại lập dự án vay vốn theo hướng thiết thực 64 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thông qua việc tìm hiểu cơng tác quản lý tổ chức sản xuất trang trại,khóa luận đưa số kết luận sau: - Thơng qua việc tìm hiểu cơng tác quản lý tổ chức hoạt động trang trại Dương Cơng Tuấn,khóa luận đưa số kết luận sau: - Trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh theo mơ hình chăn ni gia cơng khép kín kí hợp đồng với cơng ty CP , thức ăn, đầu vào đầu công ty cung cấp nên mang lại hiệu kinh tế cao so với hộ sản xuất nhỏ lẻ điều kiện Mỗi năm thu nhập trang trại lên tới hàng trăm triệu đồng - Trang trại đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu Công ty sở vật chất, kỹ thuật tham gia chăn nuôi gia công, thực tổ chức chăn nuôi, phịng dịch, chăm sóc theo quy định Cơng ty - Trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa phương - Bên cạnh kết đạt trang trại phải đối mặt với số khó khăn: chủ trang trại cịn thiếu nhiều kiến thức chăn nuôi, kĩ sư quản lý nhiều trại nên quan tâm đến trang trại cịn ít, cơng nhân chưa qua đào tạo nên tỷ lệ hao hụt có chênh lệch nhiều so với lợn nhập ban đầu - Giá chăn nuôi gia công chưa cao kể giá thị trường nước tăng cao 65 - Thiếu vốn nên vấn đề xử lý môi trường không đảm bảo gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh trang trại năm tới cần triển khai thực tốt giải pháp hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao kỹ quản lý, kỹ thuật chăn nuôi, tăng giá gia công, Đồng thời cần làm tốt công tác kiểm dịch, phịng bệnh, xử lý nhiễm mơi trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước địa phương - Cần có sách ưu đãi cho phát triển chăn nuôi ưu đãi đất đai, thuế, vay vốn để phát triển mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất thu nhập Quản lý giám sát chặt chẽ việc thực quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý mơi trường - Cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm từ việc chăn ni có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp dịch vụ nông nghiệp,… Tạo điều kiện cho hình thức tổ chức hoạt độngtrang trại phát triển - Cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá hàng hóa, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trạ * Đối với chủ trang trại chăn nuôi - Chủ trang trại không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kĩ thuật, công nghệ 66 - Hộ chăn nuôi nên lựa chọn quy mô chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - Cần tuân thủ với ký với hợp đồng cơng ty - Trang trại cần thực đầy đủ quy định pháp luật lao động, nộp thuế thực nghĩa vụ tài - Thực tốt công tác đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm tới môi trường xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ NN PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội Bộ NN PTNT (2015), Tờ trình sách khuyến khích phát triển trang trại năm 2015, Hà Nội Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại đặc trưng trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ – CP kinh tế trang trại Thủ tướng Chính Phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội UBND Xã Cát Nê(2019), Báo cáo kết thực kế hoạch nhà nước năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2020, Cát Nê II Các tài liệu tham khảo từ Internet http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/54971/khoi-nghiep-tunuoi-lon ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– SÙNG A HỒNG TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TẠI TRANG TRẠI NUÔI LỢN CỦA ÔNG DƯƠNG CÔNG TUẤN –. .. thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu q trình đầu tư chế liên kết hợp tác phát triển trang trại nuôi lợn ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên? ??... xã hội bảo đảm 32 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1 Khái quát trang trại chăn nuôi lợn ông Dương Công Tuấn 3.1.1 Sự hình thành phát triển trang trại Dương Công Tuấn Trang trại chăn nuôi ông Dương Công

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan