1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA lop 4 tuan 19

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 63,55 KB

Nội dung

Baøi 1 : GV yeâu caàu HS ñoïc kó töøng caâu cuûa baøi vaø töï laøm baøi, sau ñoù GV yeâu caàu HS trình baøy keát quaû, caùc HS khaùc nhaän xeùt, cuoái cuøng GV keát luaän. 1HS leân baûn[r]

(1)

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 37 – Tuần 19 BỐN ANH TAØI I/ MỤC TIÊU

1- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé

- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật (HS giỏi) 2-Hiểu nghĩa từ ngữ: cẩu khây, tinh thông, yêu tinh,

- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) GDKNS: KN tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm

3- Cần rèn luyện thân thể khoẻ mạnh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ đọc, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Kieåm tra cũ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc

Bài mới

a/ Giới thiệu

Giới thiệu năm chủ điểm sách Tiếng Việt tập II

GV cho HS xem tranh SGK Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

10’

Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn

+Cách tiến hành

Gọi hs đọc nối tiếp đoạn -3 lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm, cách đọc cho hs kết hợp giải nghĩa từ

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc diễn cảm toàn bài, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

-Hs đọc

+đoạn 1: Từ đầu lên đường diệt trừ yêu tinh

+đoạn 2:còn lại

-Từng cặp hs đọc nối tiếp -1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

(2)

10’

Hoạt động 2: Tìm hiểu

+Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện +Cách tiến hành

-Gv gọi hs đọc to đoạn

Cẩu Khây có sức khoẻ tài nào?

Có chuyện xảy với q hương Cẩu Khây?

-Gv gọi hs đọc to đoạn lạïi

Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ai?

Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì?

+Kết luận: Gv chốt lại ý ghi baûng

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu-Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

-Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc diễn cảm

+Kết luận: Tổ chức nhận xét, bình chọn HS đọc hay

-Hs lớp đọc thầm trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi

-Hs đọc lại nội dung

-Hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi

-Hs luyện đọc diễn cảm đoạn,

-Từng cặp đọc đoạn

Củng cố:

Gọi Hs đọc tồn Nêu nội dung 5 Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(3)

Ngaøy dạy: ……./……./………

MÔN : CHÍNH TẢ

Tiết 19 – Tuần 19

Nghe-viết: KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ MỤC TIÊU

- Nghe-Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn “Kim tự tháp Ai Cập”

- Làm tập phân biệt từ có âm vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt(BT2) - GDBVMT: Giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng con, phiếu tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gv nhận xét , đọc điểm kiểm tra cuối kì I

Bài mới

a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết +Mục tiêu: Nghe viết tả, trình bày đoạn văn “Kim tự tháp Ai Cập”

+Cách tiến hành

-Gọi 1hs đọc đoạn văn

Những chi tiết cho ta thấy kim tự tháp Ai Cập cơng trình kiến trúc?

Em mô tả lại kim tự tháp Ai Cập - GDBVMT: Giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới -Sau Gv y/c hs nêu từ khó dễ lẫn lộn viết tả

-Cho HS đọc luyện viết từ khó -Gv đọc câu lần , chậm rãi ,

-2 hs đọc đoạn viết

+Xây dựng toàn đá tảng

-đá tảng, nhằng nhịt, giếng sâu, quan tài, buồng để đồ, vận chuyển, -Hs đọc viết từ khó vừa tìm

-HS viết vào -Hs soát lỗi

-Hs soát lỗi chéo

(4)

12’

chính xác , rõ ràng

- Gv đọc lại lần cuối toàn -Gv y/c hs đổi soát lỗi -Chấm 1/3 số

-Gọi 10 hs chấm điểm

+Kết luận: Nhận xét, chữa lỗi

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: Làm tập phân biệt từ có âm vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt

+Cách tiến hành Bài tập

-Gv y/c hs đọc đề

-Dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, phát bút cho nhóm -Gọi hs nhận xét làm bảng -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng

Bài tập

-Nêu yêu cầu tập, chọn BT 3b cho HS laøm

-Mời 3HS lên bảng làm -Tổ chức nhận xét, kết luận

+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

-Hs đọc y/c

-3 nhóm lên bảng thi đua tiếp sức dùng bút gạch chữ viết sai, viết lại chữ

-Hs nhận xét

-HS làm vào

-3HS lên bảng làm đọc kết

Củng cố

-Gọi hs đọc lại tập

-Gọi hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà viết lại từ viết sai , từ viết dòng Em viết sai -5 lỗi viết lại

-Nhaän xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(5)

MƠN : TỐN

Tiết 91 – Tuần 19 KI - LÔ - MÉT -VUÔNG

I/ MỤC TIÊU

- Biết ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1km2 =1 000 000 m2

- Bước đầu biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích ; từ km2 sang m2 và ngược lại - Có thói quen sử dụng số đo diện tích

*Cập nhật thơng tin diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2009) mạng: 3324,94 km2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Nhắc lại dấu hiệu chia heát cho ; ; ;

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, khu rừng, cánh đồng,… người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

15’

Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lơ-mét vng

+Mục tiêu: Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng +Cách tiến hành

-GV dựa vào tranh khu rừng, cánh đồng, để HS quan sát, hình dung diện tích khu rừng hay cánh đồng,

-GV giới thiệu cách đọc viết ki-lô-mét vuông ki-ki-lô-mét vuông viết tắt km2.

-Giới thiệu 1km2 =1 000 000 m2 +Kết luận: cho HS đọc viết km2

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: Biết giải thích số tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích ; cm2 ; dm2 ; m2 ; và km2.

-HS quan sát để hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng

(6)

+Cách tiến hành

Bài Bài :GV yêu cầu HS đọc kĩ câu tự làm Sau GV yêu cầu HS trình bày kết quả,

-GV chữa kết luận chung Ở GV nhấn mạnh lỗi thường gặp đọc, viết đổi đơn vị đo diện tích cho HS

Bài (HS giỏi): GV yêu cầu HS tự làm trình bày lời giải tốn, sau GV nhận xét kết luận

Bài giải

Diện tích khu rừng hình chữ nhật

3 x = (km2) Đáp số : km2

Bài : GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài tự làm

GV nhận xét hỏi cách suy nghĩ HS để tìm lời giải , sau GV kết luận :

a) Diện tích phòng học 40m2.

b) Diện tích nước Việt Nam 330 991 km2.

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

-HS đọc kĩ câu tự làm

-Vài HS trình bày kết

-HS tự làm trình bày lời giải tốn

-Một HS trình bày làm

Củng coá

GV gọi HS nêu lại cách đọc ghi số ki-lô-mét vuông

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(7)

MÔN : KHOA HỌC Tiết 37 – Tuần 19 TẠI SAO CÓ GIÓ I/ MỤC TIÊU

- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích ngun nhân gây gió

- Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất kliền thổi biển (HS giỏi)

- Biết tác hại gió II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 74, 75 SGK - Chong chóng

- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hộp đối lưu mơ tả trang 74 SGK

+Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

GV nêu câu hỏi nội dung trước, gọi HS trả lời 3.Bài mới

a/Giới thiệu

Nêu mục tiêu học b/Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động học Hoạt động học

10’ Hoạt động 1: Chơi chong chóng

+Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió

+Cách tiến hành

-Gv kiểm tra xem Hs có đủ chong chóng đến lớp khơng, chong chóng có quay không giao nhiệm vụ cho em trước đưa Hs sân chơi chong chóng

-Cho HS tiến hành chơi

-Tổ chức nhóm trình bày kết

-Các nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm chơi có tổ chức

+Trong trình chơi tìm hiểu xem:

+Khi chong chóng khoâng quay?

(8)

10’

10’

+Kết luận: GV nhận xét kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân gây gió

+Mục tiêu: HS biết giải thích có gió

+Cách tiến hành

-GV u cầu HS đọc mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm +Kết luận

+Kết luận: khơng khí chuyển động từ nơi lạnh …

tạo thành gió

Hoạt động 3: Tìm hiểu nghuyên nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên

+Mục tiêu: giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển (HS giỏi)

+Cách tiến hành

-GV yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin mục bạn cần biết trang 75 SGK kiến thức thu qua hoạt động để giải thích câu hỏi: ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển +KL: Sự chênh lệch nhiệt độ … chiều gió thay đổi ngày đêm

Đại diện nhóm báo cáo

-Các nhóm HS làm thí nghiệm thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý SGK -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

-HS làm việc theo cặp

-Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm

-HS nhận xét bổ sung 4 Củng cố

+Em giải thích có gió? +Em nêu số lợi ích gió

+Em giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

………

(9)

MÔN : LỊCH SỬ

Tiết 19 – Tuaàn 19

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ MỤC TIÊU

- Nắm số kiện suy yếu nhà Trần - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ

- HS giỏi: Nắm nội dung số cải cách Hồ quý Ly; biết lí dẫn tới kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại

- Trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước cha ông ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, phiếu học tập SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

GV nhận xét, đọc điểm kiểm tra HKI

Bài mới

a/ Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần

+Mục tiêu: Các biểu suy yếu nhà Trần vào kỉ XIV

+Cách tiến hành:

-Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm -Phát phiếu Hs tập cho Hs y/c Hs thảo luận nhóm để hồn thành phiếu:

1.Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần 2.Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác cơng việc trị nước ta hay không?

-Gv y/c Hs đại diện nhóm phát biểu ý kiến

-Gv nhận xét gọi Hs nêu khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần

+KL: Giữa kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời suy yếu, vua quan ăn chơi sa đoạ, bốc lột nhân dân tàn khốc Nhân dân …

-Làm việc theo nhóm 4-6 HS -HS nhận phiếu thảo luận để hoàn thành phiếu

(10)

15’ Hoạt động 2: Nhà Hồ thay nhà Trần +Mục tiêu: HS biết nhà Hồ thay nhà Trần

+Cách tiến hành:

-Gv y/c Hs đọc SGK từ “Trước tình hình phức tạp khó khăn đến Nước ta bị nhà Minh hộ” thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

Em biết Hồ Quý Ly?

Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần triều đại nào?

Hồ Quý Ly tiến hành cải cách để đưa nước ta khỏi tình hình khó khăn?

Theo em việc Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xưng làm vua hay sai? Vì sao?

Theo em nhà Hồ lại khơng chống lại qn xâm lược nhà Minh? (HS khád giỏi)

+Kết luận : Năm 1400, Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ Nhà Hồ cải cách tiến đưa đất nước khỏi tình trạng khó khăn Tuy nhiên, chưa đủ thời gian đoàn kết nhân dân nên nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược Nhà Hồ sụp đổ, đất nước rơi vào ách đô hộ nhà Minh

- Hs đọc SGK từ: “Trước tình hình phức tạp khó khăn đến Nước ta bị nhà Minh hộ” thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Củng cố

Theo em, ngun nhân dẫn đến sụp đổ triều đại phong kiến

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(11)

MƠN : TỐN Tiết 92 – Tuần 19

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Đọc thơng tin biểu đồ cột

- Tính tốn giải tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng

- Có thói quen cẩn thận, xác

* Cập nhật thơng tin diện tích thủ Hà Nội (năm 2009) mạng: 3324,94 km2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gv gọi HS lên bảng nêu cách đọc viết đơn vị ki-lô-mét vuông

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

6’

7’

Hoạt động 1: Luyện tập +Mục tiêu:

-Chuyển đổi đơn vị đo diện tích -Tính tốn giải tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng

+Cách tiến hành

Bài : GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu tự làm bài, sau GV yêu cầu HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét, cuối GV kết luận Bài 2(HS giỏi): GV yêu cầu HS đọc kĩ toán tự giải

GV nhận xét kết luận, Bài giải a) Diện tích khu đất :

5  = 20 (km2)

b) Đổi 000m = 8km, diện tích khu đất :

HS đọc kĩ câu tự làm bài, sau HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

(12)

7’

6’

5’

8  = 16 (km2)

Đáp số: 16 km2 *GV nêu câu hỏi gợi ý hướng giải ý đổi số đo đơn vị đo trước tính diện tích Bài : GV yêu cầu HS đọc kĩ toán tự giải tốn, sau u cầu HS trình lời giải, cuối GV kết luận

Bài (HS giỏi):: GV yêu cầu HS đọc kĩ tốn tự tìm lời giải Trong trường hợp cần thiết, GV yêu cầu HS nêu hướng giải toán nhận xét chiều dài, chiều rộng khu đất trước giải toán

Bài : GV yêu cầu HS đọc kĩ toán quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tìm câu trả lời Sau HS trình lời giải, HS khác nhận xét, GV kết luận

a) Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn

b) Mật độ dân số Thành Phố Hồ Chí Minh gấp khoảng lần mật độ đân số Hải Phòng

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

HS đọc kĩ tốn tự giải tốn

1HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét,

HS đọc kĩ toán tự giải toán

1HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét,

Củng cố

Vài HS trả lời: 1km2 =? m2

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

(13)

Tiết 37 – Tuần 19

Bài: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ MỤC TIÊU

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm gì? xác định phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì?(BT1), biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ(BT2-3)

- Sử dụng câu giao tiếp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs

-Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

12’ Hoạt động1: Phần nhận xét

MT: HS chọn câu kể, xác định phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

CTH: HĐ lớp

-Gv yc Hs đọc phần nhận xét trang SGK

-GV yc hs tự làm bài: GV nhắc nhở HS dùng dấu gạch chéo làm ranh giới CN VN câu

-gọi HS nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các câu kể Ai làm gì? Là câu 1, câu 2, câu 3, câu 5, câu

+Những CN câu kể theo kiểu Ai làm gì? Vừa tìm đoạn văn có ý nghĩa gì?

+Chủ ngữ câu loại từ ngữ tạo thành?

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-1 HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm viết chì vào SGK, sau trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi 3,

-Nhận xét Chữa cho bạn

+CN câu người vật có hoạt động nói đến vị ngữ

(14)

18’

+Trong câu kể Ai làm ? vật làm chủ ngữ?

+Chủ ngữ kiểu câu kể Ai làm loại từ ngữ tạo thành?

-GV chốt lại ý

Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Nhận biết câu kể Ai làm gì? xác định phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì?(BT1), biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ(BT2-3)

CTH: Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c tập -Yc hs tự làm

-Gọi HS nhận xét , chữa

-GV nhận xét nêu lời giải đúng: Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c tập -Yc hs tự làm

-Gọi HS nhận xét , chữa bạn bảng

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c tập

-GV yc hs quants tranh nêu hoạt động người , vật tranh -Yc hs HS làm vào

-Gọi HS đọc làm trước lớp

danh từ) tạo thành

+Chủ ngữ trông câu kể Ai làm danh từ cụm danh từ tạo thành

-HS đọc ghi nhớ SGK

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm viết chì vào SGK

-Nhận xét , chữa

a)Các câu kể Ai làm gì?là: câu3, câu 5, câu 6, câu

b)Xác định CN

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào Mỗi HS đặt câu -Nhận xét , chưa

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-HS quan sát tranh, trao đổi phát biểu

4/ Củng cố

+Em đặt câu kể Ai làm gì?và xác định CN câu vừa đặt (3 –5 HS đặt câu)

-Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp;

-Về nhà em học thuộc ghi nhớ xem sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

(15)

Tieát 19 – Tuần 19

BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I/ MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể GV, tranh minh hoạ, thuyết minh nội dung cho tranh 1-2 câu (BT1)

- Kể lại đoạn câu chuyện bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý - Biết theo dõi, đánh giá lời kể bạn

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa nội dung câu chuyện - Khẳng định kẻ vô ơn, bạc ác bị trừng trị thích đáng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Các tranh minh hoạ câu truyện SGK Lưu ý để phần trống tranh để ghi lời thuyết minh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gv gọi hs nêu hai câu chuyện học học kì I

Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

8’

Hoạt động 1: GV kể chuyện

+Mục tiêu: HS nghe GV kể chuỵên nhớ truyện

+Cách tiến hành

-u cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu SGK -GV kể lần : Giọng kể vừa đủ nghe, thông thả, rõ ràng, chậm rãi đoạn đầu, giọng nhanh hơn, căng thẳng đoạn sau

-GV kể lần : Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

GV giải nghĩa từ : ngày tận số, thần, vĩnh viễn

+Kết luận

Hoạt động 2: Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh

+Mục tiêu: thuyết minh nội dung

-HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu SGK -HS lắng nghe

(16)

12’

cho tranh 1-2 câu +Cách tiến hành

-u cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh

-Gọi HS phát biểu +Kết luận

-Nhận xét, kết luận lời thuyết minh

-Viết lời thuyết minh tranh

Hoạt động 3: Tổ chức kể chuyện tìm hiểu nội dung câu chuyện

+Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện Hiểu nội dung truyện

+Cách tiến hành

-GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại đoạn cho bạn khác bổ sung trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Kể trước lớp : Yêu cầu nhóm đại diện lên trình bày

-Yêu cầu HS nhận xét sau lần có HS kể

-Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp

+Kết luận: Tổ chức nhận xét bình chọn bạn kể hay

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết lời thuyết minh giấy nháp

-Phát biểu, bổ sung

-1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh

-5 HS tạo thành nhóm, hoạt động theo hướng dẫn Khi HS kể, HS lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể bạn

-Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm kể tranh -Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí: Kể có nội dung, trình tự khơng, lời kể tự nhiên chưa ?

Củng cố

Qua câu chuyện em rút học ?

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

(17)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể, chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp (trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ)

- GD tình yêu trẻ em II/Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ đọc,SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Kiểm tra cuõ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc

Bài mới

a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

10’

Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn

+Cách tiến haønh

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cách đọc cho hs kết hợp giải nghĩa từ -Gv cho hs đọc theo cặp

-Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc mẫu toàn bài, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu +Mục tiêu: Hiểu nội dung -Gv gọi Hs đọc to khổ thơ

Trong câu chuyện cổ tích người sinh đầu tiên?

Lúc sống trái đất nào?

-Gv yc Hs đọc thầm bài, trả lời câu hỏi:

-Hs nối tiếp đọc, Hs đọc khổ thơ

-Từng cặp hs đọc nối tiếp -1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

-Cả lớp lắng nghe

(18)

10’

Vì cần có người mẹ trẻ sinh ra?

Bố giúp trẻ em gì?

Thầy giáo giúp trẻ em gì?

Trẻ em biết điều nhờ giúp đỡ người thầy giáo?

Bài học thầy dạy cho trẻ em gì?

+Kết luận: Gv chốt lại ý ghi baûng

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm -Qua phần tìm hiểu bạn cho biết ta nên đọc thơ với giọng cho hay?

-Gv gọi hs tiếp nối đọc thơ -Gv nêu yc: Hãy chọn khổ thơ liền mà em thích , sau đọc thuộc lịng diễn cảm thơ +Kết luận: Gv tổ chức cho Hs thi đua đọc diễn cảm thuộc lịng đoạn thơ mà thích, giải thích em thích đoạn thơ

+Bài học thầy dạy cho trẻ chuyện loài người -Hs đọc lại nội dung

-Hs trao đổi sau thống nhất: Đọc với giọng chậm, dịu dàng kể chuyện

-Hs đọc nối tiếp, Hs đọc khổ thơ, lớp theo dõi -Hs luyện đọc diễn cảm đoạn,

-Hs thi đua đọc thơ, sau lớp bình chọn bạn đọc hay

4 Củng cố

Gọi Hs đọc thuộc lịng tồn tồn Nêu nội dung 5 Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học thật thuộc thơ soạn " Bốn anh tài" (tiếp theo) -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TỐN Tiết 93 – Tuần 19

(19)

I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết hình bình hành số đặc điểm hình bình hành - Phân biệt hình bình hành với số hình học

- Vận dung hình học sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gv gọi HS lên bảng nêu cách đọc viết đơn vị ki-lô-mét vuông

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ Hoạt động 1: Giới thiệu hình bình hành

+Mục tiêu: Hình thành biểu tượng hình bình hành Nhận biết số đặc điểm hình bình hành

+Cách tiến hành

-u cầu HS quan sát hình vẽ SGK nhận xét hình dạng hình, từ hình thành biểu tượng hình bình hành

-GV giới thiệu tên gọi hình bình hành

GV gợi ý để HS tự phát đặc điểm hình bình hành (thơng qua việc đo độ dài cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có hia cặp đối diện nhau) HS phát biểu thành lời : "Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau"

-HS tự nêu số ví dụ Đồ vật thực tiễn có hình dạng hình bình hành nhận dạng số hình vẽ bảng phụ

+Kết luận: hình bình hành có hai cặp đối diện

HS quan sát hình vẽ SGK nhận xét hình dạng hình, từ hình thành biểu tượng hình bình hành

HS tự phát đặc điểm hình bình hành (thơng qua việc đo độ dài cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có hai cặp đối diện nhau)

(20)

15’ Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: củng cố biểu tượng hình bình hành

+Cách tiến hành

Bài : u cầu HS nhận dạng hình trả lời câu hỏi GV chữa kết luận

Baøi :

-GV giới thiệu cho HS cặp cạnh đối diện hình tứ giác ABCD

-Yêu cầu HS nêu hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song

Bài (HS giỏi): GV hướng dẫn HS tự làm chữa Chẳng hạn :

a) GV hướng dẫn HS vẽ hình SGK vào Gọi HS nêu yêu cầu làm Khi chữa cho HS đổi vở, GV nên có hình vẽ tương ứng bảng Dùng phấn màu khác để phân biệt hai đoạn thẳng có sẵn hai đoạn thẳng vẽ thêm

Làm tương tự với phần b)

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

HS nhận dạng hình trả lời câu hỏi

HS nhận dạng nêu hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song

HS vẽ hình SGK vào

Củng cố

Gọi HS nêu lại đặc điểm hình bình hành

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết 19 – Tuần 19

Kính trọng, biết ơn người lao động

(Tieát 1)

(21)

Học xong Hs có khả năng; - Nhận thức vai trò người lao động

- Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động

GDKNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động; KN thể tôn trọng, lễ phép với người lao động

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung số câu ca dao tục ngữ thơ nói người lao động III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động Kiểm tra cũ

Gọi hs đọc số câu ca dao, tục ngữ sưu tầm nói yêu lao động

3.Bài mới

a/ Giới thiệu

GV cho HS xem tranh SGK Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

5’

Hoạt động 1: Thảo luận lớp

+Mục tiêu: Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên”

+Cách tiến haønh

-Gv kể câu chuyện “ Buổi học đầu tiên” (từ đầu đến rơm rớm nước mắt) -Chia Hs thành nhóm yc nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

1.Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình?

2.Nếu bạn lớp với Hà, em làm tình đó? Vì sao? -Gv kể tiếp phần cịn lại câu chuyện

+KL: Tất người LĐ, kể người lao động bình thường cần tơn trọng

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi +Mục tiêu: Thực tập +Cách tiến hành

-Nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

+KL: Nơng dân, bác sĩ, kĩ sư,

-HS lắng nghe ghi nhớ nội dung chuyện

-Tiến hành thảo luận nhóm Câu trả lời đúng:

+Vì bạn nghĩ Bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, khơng đáng kính trọng nghề mà bố mẹ bạn làm

(22)

5’

5’

người lao động

Những người ăn xin, buôn ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em khơng phải người lao động việc làm họ khơng mang lại lợi ích cho xã hội

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm-BT2 +Mục tiêu: Kể tên nghề nghiệp +Cách tiến hành

-Gv yc lớp chia thành hai dãy

-Trong phút dãy phải kể tên nghề nghiệp người lao động (không trùng lặp) mà dãy kể (Gv ghi nhanh lên bảng)

+KL: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm +Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến +Cách tiến hành

-Yc nhóm quan sát hình SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau: 1.Những người lao động tranh làm nghề gì?

2.Cơng việc có ích cho xã hội nào?

+Kết luận: Nhận xét, chốt ý

-Các nhóm tiến hành kể (trong phút theo dãy) +Giáo viên

+bác só +kó sư,

-Tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm báo cáo kết

Củng cố

-Gv gọi Hs lên đóng vai thể nội dung câu chuyện -Gv nhận xét tuyên dương

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học thuộc ghi nhớ sưu tầm câu ca dao tục ngữ, thơ, câu chuyện viết nội dung ca ngợi người lao động

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : KĨ THUẬT Tiết 19 – Tuần 19

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I MỤC TIÊU

(23)

- Biết liên hệ thực tiễn loẹi ích rau, hoa

2 - Kĩ năng: HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta.

3- Thái độ: - u thích cơng việc trồng rau, hoa. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: -Sưu tầm tranh, ảnh số rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi việc trồng rau, hoa HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Khởi động: ( 1’)

Bài cũ: ( 3’ )Kiểm tra dụng cụ học tập

Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 1’ ) Lợi ích việc trồng rau hoa. b Các hoạt động

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

15’

Hoạt động 1

GV hướng dẫn tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa.

+ Mục tiêu: -HS biết lợi ích việc trồng rau, hoa

+ Cách tiến hành : - GV treo tranh H.1 SGK cho HS quan sát hình.Hỏi: +Liên hệ thực tế, em nêu ích lợi việc trồng rau?

+Gia đình em thường sử dụng rau làm thức ăn?

+Rau sử dụng bữa ăn gia đình?

+Rau cịn sử dụng để làm gì? -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác Có loại rau lấy lá, củ,…

-GV cho HS quan sát H.2 SGK hỏi : +Em nêu tác dụng việc trồng rau hoa ?

-GV nhận xétvà kết luận

* Kết luận chốt ý: Nhận xét kết luaän …

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta.

+ Mục tiêu: HS biết lợi ích

-Rau làm thức ăn ngày,rau cung cấp … -Rau muống, rau dền, …

-Được chế biến ăn để ăn với cơm luộc, xào, nấu -Đem bán, xuất chế biến thực phẩm …

(24)

việc trồng rau, hoa

HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta.

+Cách tiến hành :

* GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Làm để trồng rau, hoa đạt kết quả?

- GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời:

+ Vì trồng rau, hoa quanh năm ?

-GV nhận xét bổ sung:Các điều kiện khí hậu, đất đai nước ta thuận lợi cho rau, …Vì nghề trồng rau, hoa nước ta ngày phát triển

- GV nhận xét liên hệ nhiệm vụ HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa + Kết luận chốt ý: GV tóm tắt nội dung học theo phần ghi nhớ khung cho HS đọc

-HS thảo luận nhóm

-Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

Cuûng coá: (4’)

+Em nêu tác dụng việc trồng rau hoa ? + Giáo dục:Ý thức lao động.

Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-Chuẩn bị đọc trước “Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa” - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MOÂN : TẬP LÀM VĂN

Tiết 37 – Tuần 19

(25)

I/ MỤC TIÊU

Nắm vững hai cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả đồ vật

(BT1)

Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo kiểu (BT2) Có thói quên viết văn

II/ Đồ dùng dạy học tờ giấy khổ to bút II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

+ Có cách mở văn miêu tả đồ vật ? Đó cách ? + Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp ?

-Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL Gv Hs

12’

16’

 Hoạt động : Bài

MT: Nắm vững hai cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả đồ vật CTH: -GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS làm theo cặp

-Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung

KL : Cả đoạn văn miêu tả đồ vật Đoạn

a,b giới thiệu vào cặp sách cần tả, đoạn c nói chuyện xếp đồ đạc giới thiệu cặp cần tả

 Hoạt động : Bài

MT: Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo kiểu

2 HS tiếp nối đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-2 HS ngồi bàn đọc thầm, thảo luận, so sánh đoạn mở

-Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời đúng:

- Giống : Có đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách - Khác : Đoạn a,b kiểu mở trực tiếp : Giới thiệu vào cặp sách cần tả Đoạn

(26)

CTH: -Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV hỏi : Bài tập yêu cầu em làm ? -GV hướng dẫn thêm : Để làm tốt trước hết em suy nghĩ chọn bàn mà em ngồi học bàn lớp bàn nhà Nhớ em viết đoạn mở

-Yêu cầu HS làm : GV phát giấy khổ to cho HS (cả HS HS trung bình yêu cầu HS viết vào giấy để chữa cho HS rút kinh nghiệm)

- -Yêu cầu HS dừng bút đề chữa

-Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng đọc đoạn văn Gọi HS lớp nhận xét, sữa lỗi câu, dùng từ cho bạn

-GV chữa cho HS bảng thật kĩ nhận xét, cho điểm viết tốt

-Gọi HS lớp đọc cách mở

-Nhận xét HS cho điểm viết tốt

-1 HS đọc thành tiếng

-Bài tập yêu cầu viết đoạn mở cho văn tả bàn theo cách trực tiếp gián tiếp -Lắng nghe

-HS viết đoạn mở vào nháp HS viết vào giấy khổ to

-Chữa

-4 HS dán lên bảng đọc HS lớp theo dõi, nhận xét, sữa cho bạn

-Laéng nghe

-5 đến HS đọc làm

4/ Củng cố

+ Gọi vài HS nêu lại mở trực tiếp mở dán tiếp -Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại đoạn văn mở vào chuẩn bị sau

- Nhaän xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TỐN Tiết 94 – Tuần 19

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

I/ MỤC TIÊU

(27)

- Bước đầu biết vận dụng cơng thức diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan

- Aùp dụng vào thực tế để tính diện tích II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình bình hành đồ dùng học toán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng nêu biểu tượng hình bình hành đặc điểm chúng

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

15’

Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

+Mục tiêu: HS biết công thức công thức tính diện tích hình bình hành

+Cách tiến hành

GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ AH vng góc với DC giới thiệu DC đáy hình bình hành ; độ dài AH chiều cao hình bình hành

-GV đặt vấn đề : Tính diện tích hình bình hành ABCD cho

-GV gợi ý để HS kẻ đường cao AH hình bình hành ; sau cắt hình tam giác ADH ghép lại (như hình vẽ SGK) để hình chữ nhật ABIH -GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình để rút cơng thức tính diện tích hình bình hành bảng

+Kết luận: Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng cơng thức diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan

+Cách tiến hành

Bài : Nhằm vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình bình hành biết độ

HS quan sát

HS kẻ đường cao AH hình bình hành ; sau cắt hình tam giác ADH ghép lại (như hình vẽ SGK) để hình chữ nhật ABIH

(28)

dài đáy chiều cao GV cho HS tự làm sau gọi ba HS đọc kết quả, yêu cầu HS khác nhận xét (cách tính kết quả) GV nhận xét, kết luận

Bài (HS giỏi):: GV hướng dẫn HS so sánh kết tìm nêu nhận xét : Diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật

Bài : GV cho HS nêu cầu tập rồi tự làm chữa

Bài giải a) dm = 40 cm

Diện tích hình bình hành : 40  34 = 1360 (cm2)

Đáp số : 1360 cm2

b) (HS giỏi): Làm tương tự phần a) +Kết luận: Nhận xét phần thực hành

HS tự làm sau ba HS đọc kết quả, HS khác nhận xét (cách tính kết quả)

HS tính diện tích hình chữ nhật hình bình hành (trong trường hợp)rồi nêu nhận xét

HS nêu cầu tập tự làm chữa

Củng cố

HS nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : KHOA HỌC Tiết 38 – Tuần 19

GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO I/ MỤC TIÊU

(29)

- Biết số cách phòng chống bão: Theo dõi tin rhời tiết; cắt điện, tàu thuyền không khơi; đến nơi trú ẩn an tồn

- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió mạnh, gió to, gió dữ(HS giỏi) - Có ý thức phịng tránh gió bão GDBVMT: Khơng khai thác, đốt rừng bừa bãi, trồng xanh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ 1, 2, 3, trang 76 SGK phóng to

- HS sưu tầm tranh ảnh thiệt hại dông bão gây III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

GV nêu câu hỏi nội dung trước, gọi HS trả lời 3.Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động học Hoạt động học

15’

15’

Hoạt động 1: Một số cấp độ gió +Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió mạnh, gió to, gió +Cách tiến hành

-GV gọi HS đọc nối tiếp mục bạn cần biết trang 76 SGK

+Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió nào?

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin SGK trang 76 -GV phát phiếu học tập cho nhóm HS +Kết luận

a)cấp 5: gió mạnh b)Cấp 9: gió

c)Cấp 0: gió d)Cấp 2:gió nhẹ

đ)Cấp 7: gió to e)Cấp 12: bão to

Hoạt động 2: Thiệt hại bão gây cách phòng chống bão

+Mục tiêu: Nêu thiệt hại dông, bão gây

-2 HS đọc

+Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió chương trình dự bào thời tiết

(30)

-Biết số cách phịng chống bão

+Cách tiến hành

-Em nêu dấu hiệu trời có dơng?

-Nêu dấu hiệu đặc trưng bão?

-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 77, quan sát tranh ảnh sưu tầm thiệt hại bão, tra ûlời câu hỏi

Tác hại bão gây ra?

Một số cách phòng chống bão mà em biết?

+Kết luận: GV nhận xét kết luận

-HS thảo luận nhóm

-Các nhóm cử đại diên trình bày, kèm theo tranh ảnh sưu tầm

4 Củng cố

+Từ cấp gió trở lên gây hại người của? +Nêu số cách phòng chống bão mà em biết

GDBVMT: Không khai thác, đốt rừng bừa bãi, trồng xanh. 5 Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học thuộc mục bạn cần biết ln có ý thức phịng chống bão, trời dông bão không khỏi nhà

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : ĐỊA LÍ

Tiết 19 – Tuần 19

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I/ MỤC TIÊU

(31)

+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm

+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,…

+ HS giỏi : Kể số điều kiện để thành phố Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta

- Yêu thích cảnh đẹp , khu du lịch đất nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các đồ : Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh thiên nhiên thành phố Hải Phòng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước

3.Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

15’

1 Hải Phòng thành phố cảng

Hoạt động 1: Làm việc lớp

+Mục tiêu: Chỉ vị trí thành phố Hải Phịng ven biển, bên bờ sông Cấm, thành phố cảng HS giỏi : Kể số điều kiện để thành phố Hải Phòng trở thành cảng biển

+Cách tiến hành

-GV u cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi:

-Thành phố Hải Phịng nằm đâu ?

-Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển? -Mô tả hoạt độâng cảng Hải Phòng +Kết luận: Chỉ đồ, giới thiệu TP Hải Phịng

2 Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phịng.

Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân

+Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu trung tâm công nghiệp đóng tàu +Cách tiến hành: HĐ lớp

HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi

(32)

-Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi sau:

-So với ngành công nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào?

- Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng

- kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phịng?

+Kết luận: Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phịng

2 Hải Phòng trung tâm du lòch.

Hoạt động : Làm việc cá nhân

+Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu trung tâm du lịch

+Cách tiến hành: HĐ nhóm

-u cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý sau:

-Hải Phịng có điều kiện để phát triển du lịch?

- GV giúp hoàn thiện câu trả lời

+KL: Hải Phòng trung tâm du lịch: nghỉ mát, tắm biển, tham quan danh lam thắng cảnh, lễ hội

-HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi mục

-HS trình bày kết

HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

Củng coá

GD HS học giỏi để đến với thành phố Hải Phòng

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà học thuộc chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38 – Tuần 19

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TAØI NĂNG I/ MỤC TIÊU

(33)

với từ xếp (BT1-2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi t trí người (BT3-4)

- Kĩ dùng từ đặt câu

- Ý thức dùng từ, dùng câu giao tiếp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định:hát 2/ Kiểm tra cũ

-Gv nhận xét thi cuối kì I

3/ Bài mới

a/ Giới thiệu : Gv ghi tựa bảng – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

10’

9’

11’

Hoạt động 1: Bài

MT: biết xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa

CTH: HĐ nhóm

-Gv gọi hs đọc y/c nội dung tập -Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo cặp trước làm

-Y/c hs laøm baøi

-Gv gọi hs nhận xét , chữa

-GV nhận xét kết luận lời giải

-GV gợi ý cho HS giải thích nghĩa từ

Hoạt động 2: Bài

MT: HS biết đặt câu với từ cho trước

CTH:

-Gọi hs đọc y/c tập -Yc hs tự làm

-Gọi HS đọc làm

Hoạt động 3: Bài 3,

MT: hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi t trí người

-1 Hs đọc to

-2 hs ngồi bàn trao đổi , thảo luận -1 HS lên bảng , HS lớp làm vào -HS nhận xét chữa bảng

a)Tài có nghĩa "có khả người bình thường":tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài

b)Tài có nghĩa " tiền của":tài nghuyên, tài trợ, tài sản

-1 Hs đọc to

-HS suy nghó đặt câu

(34)

CTH: Bài

-Gv gọi hs đọc y/c nội dung tập -Gv y/c hs thảo luận cặp đôi để tìm nghĩa câu tục ngữ

-Gv gọi hs trình bày trước lớp -Gv nhận xét kết luận

+Câu a: người ta hoa đất (ca ngợi thơng minh tài trí người

+Câu b: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan (Muốn biết rõ vật, người cần phải thử thách, tác động tạo điều kiện để người vật bộc lộï khả Bài

-Gọi hs đọc y/c

-Gv y/c hs thảo luận nhóm

-Gọi hs phát biểu ý kiến, sau ý kiến hs Gv nhận xét kết luận

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Y/c hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- hs trình bày

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -4 hs ngồi bàn thảo luận, viết ý kiến bạn vào giấy nháp -10 Hs phát biểu ý kiến

4/ Củng cố

-Gv gọi hs đọc lại từ ngữ nói tài

-Em đặt câu có từ nói tài -Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

- Về nhàcác em học thuộc từ thuộc chủ điểm câu tục ngữ tập - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MOÂN : TẬP LÀM VĂN Tiết 38 – Tuần 19

Bài :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU

(35)

- Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs đọc đoạn mở theo cách trực tiếp, gián tiếp cho văn miêu tả bàn

+Có cách kết văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào? +Thế kết mở rộng , kết khơng mở rộng?

-Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

Hoạt động 1: Bài

MT: Nắm vững hai cách kết (mở rộng không mở rộng) văn miêu tả đồ vật

CTH: -Gv gọi Hs đọc y/c nội dung tập

-GV đặt câu hỏi +Bài văn miêu tả đồ vật nào?

+Hãy tìm đọc đoạn kết văn miêu tả nón

+Theo em, kết theo cách nào? Vì sao?

-GV kết luận:

Hoạt động 2: Bài

MT: Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

CTH: -Gv gọi Hs đọc y/c tập

-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp thảo luận làm bàivà HS ngồi bạn làm chung đề GV nhắc nhở HS viết đoạn kết mở rộng cho đề

-Gọi HS đọc to làm

-2 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi +Bài văn miêu tả nón

+Đoạn kết đoạn cuối Má bảo: "có phải méo vành Đó kiểu kết mở rộng Vì tả nón xong cịn nêu lời dặn mẹ, ý thức giữ gìn nón bạn nhỏ -HS lắng nghe

-2 HS đọc to Cả lớp đọc thầm -2 hs ngồi bàn trao đổi làm

-HS nhận xét, bổ sung Chẳng hạn:

(36)

trước lớp

-GV nhận xét sửa chữa tuyên dương +Không biết từ thướt đãtrở thành người bạn thân thiết em học bài, làm Thước giúp em kẻ đường lề thẳng tắp, vẽ sơ đồ giải toán, gạch chân câu văn hay, để em học tốt Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vơ

4/ Củng cố

- Có cách kết cách nào?

5/ Hoạt động nối tiếp

- Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại chuẩn bị sau - Về nhà hoàn thành văn miêu tả đồ vật

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TỐN Tiết 95 – Tuần 19

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết đặc điểm hình bình hành

- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình bình hành - Biết áp dụng tính chu vi, diện tích thực tế

(37)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gv gọi HS lên bảng nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

8’

8’

8’

8’

Hoạt động 1: Thực hành luyện tập +Mục tiêu: Hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành

-Biết vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan

+Cách tiến hành Bài :

Yêu cầu HS nhận dạng hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác, sau nêu tên cặp cạnh đối diện hình

Bài :

-u cầu HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy chiều cao viết kết vào ô trống tương ứng

-GV yêu cầu tất HS lớp tự làm bài, gọi hai HS đọc kết từng trường hợp, GV kết luận

Bài : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh hình bình hành a, b viết cơng thức tính chu vi hình bình hành : P = (a + b) 

Cho vài HS nhắc lại công thức, diễn đạt lời, chẳng hạn : Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2, sau cho HS áp dụng để tính tiếp phần a) b)

Bài (HS giỏi): Bài nhằm

HS nhận dạng hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác, sau nêu tên cặp cạnh đối diện hình

HS lớp tự làm bài, gọi hai HS đọc kết từng trường hợp, HS khác nhận xét

a) 14 x 13 = 182 (dm2) b) 23 x 16 = 368 (m2)

HS quan saùt

Vài HS nhắc lại công thức, diễn đạt lời

HS áp dụng để tính tiếp

(38)

giúp HS biết cách vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành giải tốn có lời văn

Yêu cầu HS làm chữa Bài giải

Diện tính mảnh đất : 40  25 = 1000 (dm2)

Đáp số : 1000 dm2

+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

tốn có lời văn

Cả lớp làm vào vở, em lên bảng làm

Cuûng cố

Gọi HS nêu cơng thức tính chu vi hình bình hành

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w