Chuẩn bị bài: “ Bài học đường đời đầu tiên ”: Đọc văn bản, xem và trả lời câu hỏi SGK; tìm hiểu về tác giả Tô Hoài, nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.[r]
(1)Bài: 16 – Tiết 71 Tuần dạy: 19
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN
1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS:
- Yêu thích hoạt động ngữ văn qua việc ôn lại kiến thức học
1.2.Kĩ năng:
- Rèn thói quen yêu thơ văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn kể chuyện cho HS
1.3.Thái đo:
- Giáo dục HS yêu thích thể loại dân gian
2.TRỌNG TÂM:
- Nội dung câu chuyện học, kĩ trình bày miệng
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Cac câu chuyện giàu ý nghĩa, phần thưởng
3.2.HS: Các câu chuyện kể
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng:
- Gọi HS nhắc lại tên truyện dân gian học
4.3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học.
Giới thiệu bài: Để giúp em ôn lại kiến thức văn học có kĩ thi kể chuyện, tiết thực hoạt động ngữ văn :thi kể chuyện
Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu tiết thực hành hoạt động kể chuyện:
- Tất HS lớp tham gia
- Mỗi HS kể chuyện mà tâm đắc - Kể rõ ràng, đủ cho lớp nghe
- Ban Giám Khảo: GV – HS lại GV đưa thang điểm
- Chuẩn bị kể chu đáo (2đ ) - Kể rõ ràng mạch lạc, diễn cảm (1đ)
- Phát âm đúng, có ngữ điệu (1đ) - Tự tin, mạnh dạn (1đ)
- Có mở đầu, kết thúc, đảm nội dung câu chuyện (5đ) HS thi kể nhóm từ đến 10 phút
GV gọi vài HS yếu, kém, trung bình kể
Cho nhóm chọn bạn kể hay đại diện thi nhóm
Hoạt động 2 : GV HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý
GV tổng kết, tuyên dương cá nhân nhóm xuất sắc Hoạt động 3 : Phát thưởng ( kẹo, viết), khuyến khích, động viên học sinh
I Hoạt động ngữ văn :
1 Yêu cầu :
(2)GD HS lịng u thích thể loại văn học dân gian
4.4.Câu hỏi, tập củng cố:
GV nhận xét tiết thực hành kể chuyện: cách kể, nội dung, tác phong kể nhóm Nhắc lại nội dung truyện mà HS vừa kể
4.5.Hướng dẫn HS tự học nhà:
-Đối với học tiết học này:
Sưu tầm tự kể thêm số truyện khác -Đối với học tiết học tiếp theo:
Xem lại kiến thức truey6n5 dân gian, DT chung, riêng, văn Tự liên quan đền KT HKI, tiết sau trả kiểm tra HKI
Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, VBT ngữ văn chương trình HKII: Chuẩn bị HKII
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD thiết bị dạy học: Bài 16 – Tiết 72
Tuần dạy: 19
TRẢ BÀI KIỂM TRA HK I
1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy ưu khuyết điểm làm thân bạn be KT HKI
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ phát hiện, sửa lỗi sai KT
1.3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận học tập
2 TRỌNG TÂM:
- Ưu khuyết điểm làm
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bài kiểm tra , nhận xét
3.2.HS: Xem lại đề lập dàn ý cho tập làm văn
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện:
4.2.Kiểm tra miệng: 4.3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học
Giới thiệu bài: Để giúp em thấy ưu-khuyết điểm kiểm tra Học kì, tiết này, trả kiểm tra HK I cho em
(3)GV nhắc lại đề
Hoạt động2 Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích đề
Hai câu hỏi phần Văn- Tiếng Việt Tập làm văn
Hoạt động3 Nhận xét bài:
GV nhận xét ưu điểm va tồn qua làm HS
- Ưu điểm :
+ Một số học sinh làm tốt Đạt điểm 9.5 ( làm tốt phần Tiếng Việt tập làm văn)
- Tồn :
+ Một số HS không hiểu đề – Nhầm lẫn nêu khái niệm danh từ chung riêng
+ Ý nghĩa truyện “ Thạch Sanh” số em làm sai
+ Nhiều tập làm văn HS khơng hiểu đề, cịn chưa biết chọn gương người tốt, việc tốt để kể
+ Lỗi tả sai nhiều
* GV treo bảng phụ số lỗi sau:
Hoạt động4: Công bố điểm: - GV công bố điểm
Hoạt động 5: Trả bài:
GV giao lớp trưởng phát cho HS
Hoạt động 6 Hướng dẫn HS xây dựng dàn đáp án đúng:
GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi GV nhận xét, sửa sai
2 Phân tích đề:
3 Nhận xét:
- Ưu điểm:
- Tồn – sửa lỗi
Lỗi Cách sửa
- Sất thích
- Các loại truyện dân gian học là: Sơn Tinh, Thủy Tinh Thạch Sanh. - lợm tiền
-
- Các loại truyện dân gian là: Truyền thuyết, Cồ tích, ngụ ngơn, truyện cười - lượm
4 Công bố điểm: 5 Trả bài:
6 Dàn đáp án *Văn – Tiếng Việt:
Câu 1: ( 1điểm)
- Kể tên loại truyện dân gian học: 1đ Mỗi loại 0.5đ
Câu 2: ( 1.5 điểm)
- Ý ngĩa truyện Thạch Sanh:
(4)Câu 3: ( 1.5đ)
- Tìm danh từ chung DT riêng:
0.5đ.
- Đặt câu với danh từ tìm được: 0.5đ/1 câu
*Tập làm văn: Câu 3:6đ
3.1 Mở bài: ( điểm)
+ Giới thiệu người tốt việc tốt kể
3.2.Thân bài: điểm)
Kể lại diễn biến nội dung câu chuyện + Câu chuyện diễn đâu, hoàn cảnh nào?
+ Diễn biến câu chuyện + Ý nghĩa truyện 3.3.Kết bài: ( điểm)
+ Tình cảm em với người kể
- + Bản thân học tập, noi gương từ người kể
4.4.Câu hỏi, tập củng cố:
Câu 1: Kể tên thể loại truyện dân gian học:
Đáp án câu 1: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. Câu 2: Ý nghĩa truyền thuyết: “ Thạch Sanh?
Đáp án câu 2: Công lý xã hội; lý tưởng nhân đạo; u chuộng hịa bình.
4.5.Hướng dẫn HS tự học nhà:
-Đối với học tiết học này:
Xem lại kiến thức đa học Văn, Tập Làm Văn, Tiếng Việt HKI để nắm vững -Đối với học tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, VBT ngữ văn chương trình HKII
Chuẩn bị bài: “Bài học đường đời đầu tiên”: Đọc văn bản, xem trả lời câu hỏi SGK; tìm hiểu tác giả Tơ Hồi, nét nội dung nghệ thuật văn ( Bài học đầu đời Dế Mèn rút cho gì?)
5.RÚT KINH NGHIỆM: