1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoat dong cua to chuyen mon trong nha truong

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 26,57 KB

Nội dung

Trước khi tổ chức sinh hoạt tổ, người tổ trưởng phải theo dõi nắm bắt được mọi hoạt động của nhà trường, của từng thành viên trong thời gian vừa qua, đồng thời phải nắm chắc các kế hoạch[r]

(1)

Chuyên đề

HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRƯỜNG

(Theo QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐIỀU LỆ “Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học” BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 07/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 02/4/2007 )

Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường;

b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo …

1/ Tổ chuyên môn lập kế hoạch năm học, lên kế hoạch tháng, tuần

1.1 /Tổ chun mơn lên kế hoạch năm học: 1.1.1 Mục đích

Nhằm thực hoàn thành nhiệm vụ năm học ngành, cấp nhà trường đề có hiệu tốt đẹp, tổ chun mơn vào Chỉ thị năm học GD&ĐT, văn hướng dẫn cấp trên, phương hướng nhiệm vụ năm học nhà trường đề qua lập kế hoạch năm học tố chuyên môn

1.1.2/ Thực lực:

- Hiệu trưởng vào tình hình thực tế địa phương, sở vật chất, sĩ số học sinh, nhân giáo viên để định thành lập tổ chuyên môn Các thành viên tổ chuyên môn môn nhiều hai mơn có ba giáo viên

- Tổ trưởng chuyên môn người, hiệu trưởng bổ nhiệm có uy tín với các thành viên tổ chuyên môn

- Tổ trưởng chun mơn người có lực chun mơn, có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức hoạt động tổ

- Tổ trưởng chun mơn có khả tổ chức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên quản lý

1.1.3/ Phân công:

Để lập kế hoạch năm học cụ thể có hiệu cần có bước chuẩn bị: - Dựa vào tình hình nhân tổ trình độ chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy tổ viên, qua tổ trưởng tham mưu BGH nhà trường phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên để hiệu công việc tốt

- Căn vào thị ngành, công văn hướng dẫn cấp trên, Căn vào kế hoạch năm nhà trường Tổ trưởng phải xác định chủ điểm nhiệm vụ trọng tâm năm học

- Tổ trưởng kế hoạch phân công chuyên môn chủ nhiệm nhà trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn phân công cụ thể cho thành viên tổ việc làm cụ thể sau:

+ Đối với cơng tác chủ nhiệm: Báo cáo tình hình, đạc điểm lớp chủ nhiệm, sĩ số, kết hai mặt giáo dục năm học vừa qua

+ Đối với giáo viên môn: báo cáo thành tích cá nhân, kết học tập mơn đảm nhiệm theo khối lớp năm học vừa qua

(2)

- Tổ trưởng nghiên cứu thị ngành, công văn hướng dẫn cấp trên, Căn vào kế hoạch năm nhà trường báo cáo thành viên (đã đựoc phân công) để lập kế hoạch năm học sau:

+ Xác định chủ điểm nhiệm vụ trọng tâm năm học

+ Nêu khái quát đặc điểm tình hình khó khăn , thuận lợi + Đề nhiệm vụ mặt công tác trọng tâm:

* Chuyên môn (giáo án, việc thực chương trình, việc sử dụng thiết bị , đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin…)

* Tiến trình lên lớp: vào lớp, quản lý lớp học, giáo án, phương pháp dạy-ho(c

* Hồ sơ giáo viên (thực theo công văn số 532/ SGD ngày 02/08/ 2008 quy định loại hồ sơ văn hoạt động chuyên môn trường học) * Công tác kiểm tra nội (kiểm tra hồ sơ, giáo án, việc thực chương trình, kiểm tra tồn diện, kiểm tra chuyên đề dự thăm lớp)

* Hội giảng (hội giảng cấp tổ, trường, huyện, tỉnh)

* Công tác làm, triển khai chuyên đề, tiết dạy minh hoạ, sáng kiến kinh nghiệm

* Công tác chủ nhiệm : hồ sơ sổ sách, sinh hoạt chủ nhiệm, theo dõi sĩ số học sinh cá biệt, tìm hiểu tình hình gia đinh(, hồn cảnh học sinh, theo dõi chất lượng học tập, quan hệ kết hợp việc giáo dục nhà trường phụ huynh

* Chế độ báo cáo

* Giáo dục tư tưởng đạo đức tác phong: Đối với giáo viên; học sinh * Tham gia phong trào: nhà trường, cơng đồn, Đồn, Đội

* Đề biện pháp thực

1.1.5/ Các tiêu: Các tiêu phải dựa vào tiêu kế hoạch nhà trường báo cáo thành viên (đã phân công) tổ trưởng nghiên cứu đưa tiêu cho phù hợp tổ thảo luận bàn bạc thống để thực hiện)

- Đối với giáo viên: giỏi cấp trường, huyện, tỉnh - Đối với học sinh : học lực hạnh kiểm - Đối với tổ.(danh hiệu thi đua tập thể)

1.1.6/ Phụ lục: đề nghị, đề xuất lên nhà trường cấp (nếu có) 1.1.7/ Biện pháp:

- Tổ chun mơn họp định kỳ hàng tháng, HK để theo dõi , đánh giá hoạt động thành viên tổ, trọng công tác giáo dục giảng dạy Đặc biệt chất lượng hai mặt giáo dục , so với tiêu đề Nếu kết đạt theo tiêu đề cần phát huy Nếu kết chưa đạt theo tiêu đề tổ họp bàn bạc thảo luận tìm ngun nhân chủ yếu, Qua nhằm tìm biện pháp khắc phục kịp thời Đồng thời đưa biện pháp giáo dục biện pháp giảng dạy thích hợp

1.2/ Tổ chun mơn lên kế hoạch tháng – tuần: 1.2.1/ Cụ thể hoá năm học:

- Kế hoạch năm kế hoạch chung cho suốt năm học, công việc chưa cụ thể hoá, tiêu đề cuối năm học phải qua trình phấn đấu thực chung cho tổ, góp phần đạt tiêu hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường đề

(3)

thực hiện, người thực hiện, biện pháp thực hiện.Từ thành viên biết trước cơng việc phải thực để có thời gian chuẩn bị đáo thực có hiệu

1.2.1/ Điều chỉnh phát sinh thời vụ:

Thực nhiệm vụ năm học, kế hoạch năm học, nhiên tuần, tháng có phát sinh thời vụ, ta khó nắm bắt từ đầu năm học để lên kế hoạch Như thay đổi, phát triển không ngừng lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, yêu cầu thay đổi ngành, nhà trường, thay đổi sở vật chất, thay đổi phân cơng chun mơn nhà trường, tình bất ngờ, đặc biệt chất lượng giảng dạy kết học tập, đạo đức học sinh theo tuần, tháng, học kỳ

Từ thay đổi yêu cầu trên, tổ chuyên môn phải có định hướng cập nhật nắm bắt kịp thời điều chỉnh kế hoạch năm học cụ thể qua kế hoạch tuần, tháng để kịp thời đề nhiệm vụ, phân công cụ thể để thực hiện, hành động kịp thời phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế, bước củng cố hoàn thành nhiệm vụ năm học tiêu đề

1.2.2: Nội dung kế hoạch:

- Căn theo kế hoạch tháng tuần nhà trường, theo thị, công văn ngành, cấp theo nghị họp tổ tháng trước, từ tổ trưởng lên kế hoạch hoạt động tổ hàng tháng- hàng tuần thật cụ thể công việc, thời gian thực hiện, người thực Chú trọng vào công tác chuyên môn, chất lượng dạy-học

- Hàng tháng vào tuần cuối tháng tổ chuyên môn họp thảo luận, nhận xét, đánh giá, công việc cụ thể kế hoạch đề ra, cơng việc hồn thành, cơng việc chưa hồn thành,cơng việc chưa làm, nêu mặt mạnh mặt yếu, nguyên nhân, bàn thảo rút kinh nghiệm Từ có hướng khắc phục kip thời công việc chưa đạt được,chưa làm thực thời gian tới để cơng việc hồn thành tốt

1.2.3: Biện pháp thực hiện:

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động thành viên kịp thời động viên nhắc nhở tổ viên cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, khắc phục khó khăn đồng thời có ý thức phát huy hết khả để hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu tốt

- Ln ln tìm phương pháp giảng dạy giáo dục thích hợp với đối tượng học sinh có hiệu cao

- Hàng tháng qua buổi sinh hoạt tổ chuyên môn trọng đến phương pháp giáo dục, giảng dạy để nâng cao chất lượng, qua giáo viên ln tìm cho thân phương pháp giáo dục có hiệu cao

2/ Sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu quả. 2.1/Mục đích:

- Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường

- Sinh hoạt tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, trau đồi kiến thức tích luỹ nhiều kinh nghiệm giúp hồn thành tốt nhiệm giao cá nhân, tập thể tổ toàn trường

(4)

+ Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn xuất nhiều ý tưởng Do cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm, suy nghĩ giáo viên Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn cần đa dạng, phong phú có chuẩn bị trước nội dung cách thức tổ chức thực

- Việc sinh hoạt tổ chuyên môn phải thực theo quy định điều lệ trường phổ thông (02 lần/tuần) Thời gian hiệu trưởng quy định

- Giúp BGH điều hành hoạt động nghiệp vụ, chuyên môn liên quan đến dạy học

- Trực tiếp quản lý giáo viên tổ chuyên môn 2.2/ Công tác chuẩn bị

2.2.1/ Đối với tổ trưởng

Trước tổ chức sinh hoạt tổ, người tổ trưởng phải theo dõi nắm bắt hoạt động nhà trường, thành viên thời gian vừa qua, đồng thời phải nắm kế hoạch công tác cụ thể, văn đạo nhà trường, ngành, chất lượng dạy- học để lập kế hoạch họp tổ chuyên mơn (thời lượng nội dung sinh hoạt có phân công cụ thể người thực đề biện pháp thực hiện)

Để tổ chức buổi sinh hoạt tổ bàn chun mơn có chất lượng hiệu quả, tổ trưởng cần chuẩn bị nội dung sinh hoạt sau:

- Những vấn đề khó chương trình, thống vấn đề tâm

- Việc thực chương trình tổ

- Xác định rõ mục đích yêu cầu chương

- Phân tích phương pháp vận dụng, nêu rõ chỗ mạnh, chỗ yếu phương pháp

- Tài liệu tham khảo, nhiên cứu sử dụng có hiệu đồ dùng dây-học có nhà trường, làm đồ dùng dạy học (theo phân công trước) - Kiểm tra việc soạn giáo viên, phiếu báo giảng, kế hoạch ddự

tổ

- Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi

- Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên (triển khai chuyên đề, nhận xét tiết dạy minh hoạ, tiết dự rút kinh nghiệm, tổng kết hội giảng, tra kiểm tra nội bộ….)

2.2.2 /Đối với tổ viên

Để họp tổ chun mơn có nhiều hình thức phong phú, nội dung đầy đủ có chất lượng thể quyền dân chủ, tổ viên cần có chuẩn bị sau:

- Tự nhận xét hoạt động thời gian qua

- Những ý kiến đóng góp đựơc rút từ q trình dạy –học sinh hoạt chủ nhiệm

- Xem trước phân phối chương trình để đưa tiết dạy khó, dạy khó

- Chuẩn bị tài liệu báo cáo (theo phân công kế hoạch chuyên môn tổ trưởng)

- Những ý kiến ý kiến cần đóng góp, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học như: phổ biến phương pháp hay mà tìm từ tài liệu đoc được…

2.3/ Nội dung sinh hoạt

(5)

Đây công việc tổ trưởng kết hợp với ý kiến đóng góp xây dựng tổ viên Việc đánh giá cần cụ thể, xác, khen ngợi thành tích tốt, phê bình việc làm sai trái khơng quy định Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề chưa thực hay chưa hoàn thành, đồng thời đề biện pháp khắc phục tồn

- Căn vào nghị tổ, kế hoạch tuần, tháng, Tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ thời gian qua cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết Nhận xét mặt mạnh, yếu tổ, cá nhân giáo viên thời gian qua Những mặt thực được, mặt chưa thực được, đưa giải pháp khắc phục thời gian tới

- Các tổ viên có ý kiến đóng góp bổ sung Sau tổ trưởng đúc kết lại vấn đề cho hoàn chỉnh

2.3.2/ phổ biến, triển khai nội dung chuẩn bị

Tổ trưởng với giáo viên phân công phổ biến nội dung sinh hoạt phân công, chuẩn bị trước (như nêu mục 2.2 Những chuẩn bị tổ trưởng tổ viên)

2.3.3/ Tổ trưởng tổ viên trao đổi thảo luận nội dung sinh hoạt chuẩn bị nêu thống nội dung trao đổi thảo luận

2.3.4/ Giải vấn đề phát sinh chuyên môn:

- Chủ yếu xuất phát từ ý kiến tổ viên đạo từ Ban Giám Hiệu - Để giải vấn đề phát sinh có hiệu qủa,Tổ trưởng cần lắng nghe

những ý kiến, đề xuất giáo viên, biết tôn trọng ý kiến giáo viên, đặc biệt người có kinh nghiệm vấn đề cần giải quyết, phân tích mặt liên quan, đồng thời đưa tổ thảo luận đóng góp xây dựng Vấn đề cần thống tồn tổ Những vấn đề khơng giải tổ trưởng tổng hợp kiến nghị lên Ban Giám Hiệu

2.3.5/ Triển khai kế hoạch thực thời gian tới:

- Căn vào báo cáo hoạt động tháng trước tồn động chưa thực

- Căn công văn ,chỉ thị ngành, kế hoạch nhà trường, tổ trưởng đề kế hoạch hoạt động cho thời gian tới, lấy ý kiến giáo viên sau thống thực

+ Phổ biến kế hoạch chuyên môn cho tuần tới Kế hoạch cần trọng vào công tác chuyên môn, nâng cao chất lượng giảng dạy như: thực chương trình; phân cơng: làm chun đề, triển khai chuyên đề, làm sáng kiến kinh nghiệm, dạy tiết minh hoạ, dự thăm lớp, tra nội bộ, kiểm tra hồ sơ giáo án, thống đề cương ôn tập, thời gian ôn tập, đề kiểm tra 45 phút, 15 phút, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, bàn bạc phương pháp dạy –học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, vấn đề khó chương trình, xác định mục đích u cầucủa chương cho môn khối lớp tổ, việc làm sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin có hiệu quả, kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh…

+ Kế hoạch đề phải cụ thể hóa cơng việc, phân cơng trách nhiệm cụ thể thành viên, người thực thời gian thực

2.3.6/ Sinh hoạt vấn đề khác liên quan:

(6)

của tổ tham gia nhiệt tình, đủ xem tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên

- Xếp loại giáo viên hàng tháng, học kỳ, đề xuất khen thưởng :

Việc nầy địi hỏi tổ trưởng phải có hồ sơ theo dõi hoạt động thành viên làm sở cho việc đánh giá xếp loại giáo viên

Để việc đánh giá xếp loại giáo viên mang tính xác, cơng hợp lý dân chủ, Tổ trưởng để cá nhân giáo viên tự nhận xét sau thành viên tham gia đóng góp ý kiến nhận xét đánh giá xếp loại

- Giải vấn đề linh tinh khác kiến nghị lên cấp (nếu có)

2.4 / Hình thức sinh hoạt

Chủ toạ: Tổ trưởng điều hành buổi sinh hoạt họp tổ chuyên môn

Bầu thư ký ghi biên bản: thường chọn giáo viên viết chữ rõ, dễ đọc, có khả ghi tóm gọn thể đúng, đủ nội dung quy trình sinh hoạt - Điểm danh

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá kết thực thời gian qua - Các thành viên tổ đóng góp ý kiến bổ sung, sau tổ trưởng đúc kết

lại vấn đề

- Tổ trưởng với giáo viên phân công phổ biến nội dung sinh hoạt mà tổ trưởng thành phân công chuẩn bị trước (như nêu mục 2.2 Những chuẩn bị tổ trưởng tổ viên)

- Tổ trưởng tổ viên trao đổi thảo luận nội dung sinh hoạt chuẩn bị nêu thống nội dung trao đổi thảo luận

- Tổ trưởng triển khai công văn, thị ngành (nếu có)

- Tổ trưởng triển khai kế hoạch chuyên môn thực thời gian tới - Các thành viên tổ thảo luận, đóng góp ý kiến tinh thần xây dựng

để kế hoạch chặt chẽ hoàn thiện

- Sinh hoat vần đề khác kết hợp với việc thảo luận, bàn bạc tổ - Đánh giá, xếp loại giáo viên cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học.(Nếu

cuối tháng)

- Tổ trưởng kết luận và lấy biểu thống tổ

- Thư ký đọc biên hội nghị trở thành nghị để tổ thực 2.5 / Nội dung ghi hồ sơ

- Thời gian , địa điểm hội nghị - Chủ toạ, thư ký hội nghi

- Thành phần tham dự điểm danh - Nội dung

+ Báo cáo nhận xét, đánh giá kết thực thời gian qua, kế hoạch tổ trưởng

+ Ghi ý kiến đóng góp bổ sung giáo viên cho báo cáo, nhận xét đánh giá

+ Tổ trưởng với giáo viên phân công phổ biến nội dung sinh hoạt mà tổ trưởng chuẩn bị trước (như nêu mục 2.2 Những chuẩn bị tổ trưởng tổ viên)

+ Tổ trưởng tổ viên trao đổi thảo luận nội dung sinh hoạt chuẩn bị nêu thống nội dung trao đổi thảo luận

+ Giải vấn đề phát sinh chuyên môn: (chỉ ghi vấn đề thống nhất)

(7)

- Ý kiến thảo luận tổ trưởng thành viên để hoàn chỉnh kế hoạch - Kết đánh giá xếp loại giáo viên (Nếu cuối tháng)

- Giải vấn đề linh tinh khác (nếu có) - Những ý kiến đề xuất lên cấp

- Thời gian kết thúc buổi sinh hoạt 2.6 / Biện pháp

- Tổ trưởng lập sổ theo dõi hoạt động chuyên môn, chủ nhiệm, phong trào khác thành viên

- Phân công kiểm tra việc thực nghi tổ - Kiểm tra hồ sơ giáo án thành viên 1lần/ tháng

- Tổ trưởng theo dõi chất lượng dạy-học, động viên đề nghị khen thưởng thành viên có thành tích tốt ,đồng thời phát kịp thời sửa chữa, góp ý giáo viên có biểu chưa tốt

- Tổ chức sinh hoạt dân chủ, công 2lần / tháng

3/ Tổ chuyên môn công tác đổi phương pháp giảng dạy-giáo dục 3.1/ Các văn pháp quy có đề cập đến vấn đề đổi GDCS, có giáo dục THCS

+ Nghị 40/2000/QH10 + Chỉ thị 14/2001/CT-TTg + Chiến lược phát triển giáo dục + Luật giáo dục( sửa đổi năm 2005) 3.2/ Thực trạng dạy – học trường THCS 3.2.1/Thực trạng

Vấn đề đổi PPDH đặt tất cấp học hệ thống giáo dục phổ thông Đặc biệt, tiến hành đổi CT SGK vấn đề đổi PPDH trở thành yêu cầu cấp thiết Phong trào đổi PPDH diễn rộng khắp ngành GD toàn quốc Tuy nhiên việc đổi PPDH chưa thực cách đồng trường học, cấp học, vùng miền nước Xem xét thực trạng đổi PPDH trường THCS, thấy lên số vấn đề sau:

Kiểu dạy học phổ biến nhiều trường, nhiều môn học giáo viên truyền thụ nội dung trình bày SGK, học sinh nghe ghi nhớ cách thụ động

Việc sử dụng phối hợp PPDH để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh cịn hạn chế

Việc gắn nội dung dạy học với tình thực tiễn để giải chủ đề phức hợp thực tiễn chưa trọng

3.2.1/ Nguyên nhân

Giáo viên chưa trang bị cách hệ thống, vấn đề đổi PPDH nên lúng túng, đa số GV hiểu vấn đề đổi PPDH hình thức bên ngồi (ví đổi tăng cường thảo luận nhóm phải sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử, học) mà chưa ý đến bình diện bên PPDH (hiệu phù hợp phương pháp nội dung đặc thù môn học)

Phương tiện, thiết bị dạy học nhiều trường cịn nghèo nàn, khơng thuận lợi cho việc áp dụng PPDH mới, PPDH đại

(8)

Động thái độ học tập nhiều HS chưa thật tốt HS quen với lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia cách tích cực, chủ động vào nội dung học tập Các quan nghiên cứu chưa đầu tư nhiều vào việc bồi dưỡng giáo viên cán quản lí đổi PPDH (chưa có cơng trình nghiên cứu vừa đảm bảo sở lí luận, vừa giải việc dẫn cho giáo viên dạy học theo hướng tích cực, )

Việc kiểm tra thi cử có đổi mang tính hình thức, chưa khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo học sinh

Các trường sư phạm chưa có đổi chương trình phương pháp đào tạo cho sinh viên

Hệ thống quản lí, đạo, tra chun mơn nhiều nơi cịn cứng nhắc, máy móc, chưa tạo điều kiện cho hoạt động sư phạm sáng tạo GV

3.3/ Nhận thức lý thuyết:

Đổi phương pháp giảng dạy q trình chuyển từ Thầy thuyết trình, phân tích ngơn ngữ - trò nghe ghi chép thành phương pháp mới, Thầy là người tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập học sinh, học sinh người chủ động tham gia vào trình hoạt động học tập

3.1.4/ Định hướng đổi phương pháp dạy-học trường THCS

Định hướng chung đổi PPDH qui định Luật giáo dục cụ thể hoá định hướng xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa THCS Định hướng là: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Có thể nói cốt lõi đổi PPDH trường THCS hướng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc Cụ thể là:

- Đổi tính chất nội dung hoạt động giáo viên học sinh, chuyển từ dạy học truyền thụ chiều, học tập thụ động, chủ yếu ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, trọng hình thành lực tự học giúp đỡ, hưỡng dẫn, tổ chức giáo viên

- Đổi hình thức tương tác xã hội dạy học, chuyển từ dạy học đồng loạt lớp đối diện với giáo viên, học tập đơn phương sang tổ chức dạy học theo hình thức tương tác: học cá nhân, học theo nhóm

- Đổi hình thức tổ chức dạy học:

+ Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học, làm cho việc học sinh động, lí thú, tránh nhàm chán, đơn điệu, từ khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh hình thức tổ chức dạy học khác

+ Làm cho việc học gắn với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân học sinh, tạo điều kiện tổ chức học tập với hình thức điều tra, nghiên cứu thực tiễn sống,

+ Đổi phương pháp dạy học giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động thầy trị, trị với trị, kiến thức dễ nhớ nhớ lâu bền

3.4/ Lên kế hoạch:

(9)

- Phải có hướng dẫn cấp quản lý giáo dục phương hướng việc cần làm để đổi PPDH Hướng dẫn đổi PPDH phải thông suốt từ quan thuộc Bộ GD&ĐT đến Sở, Phòng GD&ĐT, cán quản lý trường học giáo viên, không để giáo viên phải "đơn độc" việc đổi PPDH

- Hoạt động đổi PPDH giáo viên phải có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp kiểm tra nội rút kinh nghiệm

- Trong trình đạo đổi PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng

- Quá trình thực đổi PPDH phải trình hoạt động tự giác thân giáo viên phù hợp yêu cầu quan quản lý giáo dục

- Cần tổ chức phong trào thi đua có sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân tích cực đạt hiệu hoạt động đổi PPDH trường, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH

+ Trách nhiệm giáo viên

Để đổi PPDH, giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau đây:

* Nắm vững nguyên tắc đổi PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH

* Biết học hỏi kinh nghiệm giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến * Nắm điều kiện trường để khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo )

* Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan thỏa mãn

* Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập + Trách nhiệm tổ chun mơn

* Phải hình thành giáo viên cốt cán đổi PPDH

* Tổ chức sinh hoạt chuyên môn bàn bạc chuyên sâu vào vấn đề thực việc soạn giảng, lên lớp thực chương trình; phân cơng: làm chun đề, triển khai chuyên đề, làm sáng kiến kinh nghiệm, dạy tiết minh hoạ, tra nội bộ, kiểm tra hồ sơ giáo án, thống đề cương ôn tập, thời gian ôn tập, đề kiểm tra 45 phút, 15 phút, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, bàn bạc phương pháp dạy –học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, vấn đề khó chương trình, xác định mục đích yêu cầucủa chương cho môn khối lớp tổ, việc làm sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu quả, kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh…

* Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

* Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu

3.5/ Thực đánh giá rút kinh nghiệm:

(10)

học, trở thành thói quen thầy giáo điều kiện cần thiết quan tâm, đạo, giúp đỡ thiết thực từ phía ban giám hiệu nhà trường cấp quản lý Vì nhiều lý ly giảng dạy, bận bịu với nhiều việc, nên ban giám hiệu nhà trường thường có thời gian dự giờ, có nơi chưa thực sâu, sát, tháo gỡ kịp thời băn khoăn, vướng mắc GV việc triển khai yêu cầu Thực tế cho thấy, hiệu trưởng trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học, chắn GV trường tạo điều kiện để tiếp cận với phương pháp dạy học mới, với trang thiết bị đại, có hội tham dự buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm chuyên gia Ngoài việc chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, tập huấn GV điều quan trọng ban giám hiệu trường phải chủ động, sáng tạo cách tổ chức, quản lý để khích lệ GV thường xuyên thực đổi dạy, khơng để tình trạng người làm được, người không làm chẳng

3.6/ Giao lưu học hỏi:

Đổi phương pháp dạy học không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Thông thường, thao giảng hay dự thi GV giỏi, tất GV nỗ lực việc đổi phương pháp dạy học, dù có người chưa thành cơng mong muốn Trước hết thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa phận GV Căn bệnh cố hữu ngại thay đổi, thuộc làu nội dung kiến thức sách giáo khoa nên giảng thường đọc cho học sinh chép lại ý Điều tạo thói quen thụ động trị Thầy nói sao, trị ghi vậy, biết học thuộc lịng, khơng cần suy nghĩ Để chống lại thói quen xấu này, nhiều GV chủ động việc tìm tịi cách thức việc truyền đạt kiến thức, song nhận thức chưa thật đầy đủ, nên việc đổi phương pháp dạy học chưa hiệu

Có số trường hợp nhằm mục đích phát huy tính tích cực HS, nhiều tiết học từ đầu tới cuối thấy có GV hỏi, HS trả lời, tiết học, HS khơng ghi ngồi tiêu đề Theo GV, chống đọc chép.Lại có GV sử dụng máy tính, máy chiếu đa năng, song lại chẳng ý xem có cần thiết phù hợp với học không, liều lượng coi đổi phương pháp dạy học mà quên rằng, phương tiện hỗ trợ cho việc

học

Những vấn đề tưởng nhỏ ấy, để GV vượt qua dễ Không cần tự giác, ý chí tâm GV, mà đòi hỏi vào ban giám hiệu nhà trường việc sáng tạo, đưa biện pháp quản lý hiệu giúp GV vượt qua rào cản nhận thức lẫn hành vi lên lớp

(11)

55% Nhưng HS trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức có khả nhớ tới 75% Còn giảng lại cho người khác nhớ tới 90% Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học rõ, song để thực rộng khắp tồn ngành thật khơng đơn giản Nó địi hỏi người thầy khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, mà phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ Nói vị cán quản lý ngành: “Nó địi hỏi thay đổi nhận thức trao đổi chủ thể tiết dạy phục vụ cho điều công sức: Làm quen với công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi kiến thức tâm lý học trị Hãy nhìn vào đơi mắt học trò! Chúng ta thấy háo hức, niềm khát khao hiểu biết vô bờ Chúng mong đợi thầy cô truyền cho cách tự phát hiện, chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách tự nhiên nhất, giản đơn khó qn Vậy thì, đổi phương pháp dạy học nhu cầu thiếu, thầy cô giáo nỗ lực hết mình!”

3.7 / Một sơ biện pháp nâng cao chất lượng dạy-học 3.7.1/ Kỹ cương nề nếp ý thức học tập:

Giáo dục cho học thực thật tốt kỹ cương nề nếp,giáo dục ý thức tôn trọng kĩ luật, chấp hành tốt nội quy trường Giáo dục học sinh có tác phong tư cách đắn đến trường,không bỏ học ,nghỉ học khơng lý đáng Thực hiên nghiêm túc việc học lớp Học sinh có tác phong tư cách tốt ,có nề nếp tốt giúp em học tập môt cách khoa học Như việc học có tiến Bên cạnh việc thực tốt kĩ cương nề nếp cần phải giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt,chăm học,hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh :Học làm đầy đủ ,không lơ ,chủ quan việc học ,phải cố gắng học tập phấn đấu để trở thành học sinh giỏi

3.7.2/ Phương pháp học tập:

Học sinh phải biết cách học môn,học hiểu ,khơng học thuộc lịng học thuộc lịng học sinh học mau quên (các em khơng hiểu nội dung kiến thức cần nắm).Vì vậy, học sinh phải học hiểu,học hiểu giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập ,có hứng thú việc học ,học sinh phát triển tư trí tuệ sáng kiến việc học mình.Học sinh phải biết cách học mơn mơn có đặc trưng riêng ,khơng mơn giống mơn Vì vậy, giáo viên mơn phải giúp em phương pháp học tập mơn phụ trách

3.7.3/ Cơng tác chủ nhiệm:

Không hiểu học sinh GVCN GVCN đóng vai trị quan trọng việc học học sinh chất lượng lớp chủ nhiệm Vì ,GVCN phải có biện pháp giáo dục ,động viên ,nhắc nhở phù hợp với đối tượng học sinh để giúp em tiến học tập cụ thể :

- Tổ chức truy 15 phút đầu - Bố trí ban cán lớp có lực

- Tổ chức cho học sinh học nhóm,đơi bạn học tập

- Phân chia nhóm học tập có đủ đối tượng học sinh (Giỏi, Khá,Trung bình,Yếu, Kém) để học sinh ,giỏi học sinh yếu ,kém

- Phân chia học sinh ,giỏi đếu tổ

- Bố trí chỗ ngồi xen kẽ học sinh giỏi học sinh yếu để học sinh giỏi kèm học sinh yếu

(12)

-Động viên, khen thưởng học sinh có tiến học tập học sinh đạt thành tích cao học tập

3.7.4/ Sử dụng công nghệ thông tin dạy học :

Với yêu cầu đổi phương pháp dạy học cơng nghệ thơng tin là phương tiện dạy học đạt kết cao Vì việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học để nâng cao chất lượng cho học sinh cần thiết sử dụng công nghệ thông tin cho có hiệu vấn đề quan trọng Nếu sử dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu có sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho học sinh xem trở nên khơng có hiệu quả.Ngược lại giáo viên phải biết chọn lọc yếu tố cần thiết phải sử dụng CNTT,tìm thêm hình ảnh minh hoạ tư liệu dẫn chứng phù hợp với giảng để học sinh dễ tiếp thu nhớ lâu

3.7.5/ Phân cơng chun mơn:

Vấn đề đóng mơt vai trò quan trọng việc việc định chất lượng học tập học sinh Do trình phân cơng chun mơn phải nắm tình hình giảng dạy ,phương pháp giảng dạy , lực ,sở trường giáo viên để có định hướng phân cơng hợp lí nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh.Vì phân cơng chun mơn cho giáo viên phải phân cơng với lực,phương pháp giảng dạy sở trường giáo viên để họ thực có chất lượng cơng tác giảng dạy.Cụ thể lực giáo viên phù hợp với lớp phân cơng cho họ giảng dạy lớp

3.7.6/ Ra đề kiểm tra :

Trong q trình giảng dạy,giáo viên mơn cần nắm đối tượng học sinh theo lớp,bao gồm học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu để đề kiểm tra phù hợp với với đối tượng học sinh đảm bảo kiến thức ,nâng cao ,mở rộng cần có Nên đề kiểm tra phù hợp với trình độ chương trình học học sinh ,khơng nên đề dễ làm cho đối tượng học sinh khá, giỏi lười học ,xem thường ,cũng không nên đề q khó đánh đố học sinh,vì làm cho học sinh thiếu tự tin việc học gây áp lực lớn học sinh làm kiểm tra Do phải đề phù hợp với đối tượng học sinh lấy học sinh trung bình làm trung tâm Đề kiểm tra phải có 1-2 câu nâng cao ,mở rộng để khuyến khích cố gắng tìm tịi học hỏi học sinh khá, giỏi.Với đề kiểm tra khuyến khích tất đối tượng học sinh cố gắng học tập để đạt kết cao 3.7.7/ phương pháp học nhóm

Đây vấn đề giúp học sinh tích cực học tập để nâng cao chất lượng việc tổ chức học nhóm có khoa học ,phát huy tính tích cực học tập học sinh.Ngược lại gây hậu có nhiều học sinh khơng hiểu ,khơng phát huy tính tích cực tất học sinh Vì để học nhóm có kết giáo viên phải đưa yêu cầu nội dung, kiến thức, thời gian Phải phân chia nhóm học sinh (tốt nhóm gồm bàn với học sinh ), giáo viên phải phân học sinh khá, giỏi, yếu, để học sinh khá,giỏi hướng dẫn cho học sinh yếu ,kém vấn đề mà em chưa hiểu Trong làm theo nhóm phải giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật ,ý thức học tập để em tập trung vào vấn đề cần giải nội dung, kiến thức mà giáo viên giao cho Sau em hoàn thành xong tập, cần dành thời gian cho em trình bày làm ,học sinh nhóm khác nêu nhận xét đặt vấn đề để em tiếp tục giải Giáo viên người chốt lại vấn đề quan trọng cần thiết mà em cần nắm vững tiết học ,sửa sai chỗ có mà học sinh sai.Mở rộng ,nâng cao kiến thức trường hợp

(13)

Học sinh vừa phải học cũ ,vừa phải chuẩn bị ,đây vấn đề khó khăn cho em học sinh em phải tốn nhiều thời gian cho việc soạn Học sinh soạn khơng học sinh hiểu ,có học sinh mở sách chép vào tập để gọi có soạn thực tế em chẳng hiểu Vì vậy, giáo viên người định việc soạn học sinh Để học sinh có hứng thú việc soạn trình bày soạn trước lớp vai trị hướng dẫn người giáo viên vô quan trọng Giáo viên môn không nên yêu cầu học sinh soạn tất sách giáo khoa ghi chép mà không hướng dẫn học sinh ,yêu cầu học sinh làm học sinh viết cho xong mà không cần phải hiểu Vậy muốn có kết việc soạn học sinh tạo cho học sinh hứng thú tìm tịi học tập người giáo viên cần có câu hỏi gợi mở ,những hướng dẫn cụ thể ,cách đặt vấn đề cách giải vấn đề để học sinh có sở soạn Cho học sinh trình bày phần soạn lớp,học sinh khác bổ sung sửa chữa Gíao viên chốt lại kiến thức phần cho học sinh để hầu hết học sinh hiểu phần giáo viên cần có mở rộng nâng cao kiến thức để phát huy tính tích cực học tập học sinh ,đồng thời tạo hứng thú học tập.Để đa số học sinh hiểu giáo viên phải kiểm tra việc soạn học sinh Khi dạy giáo viên cần nêu tình có vấn đề ,học sinh vào việ c soạn khả tư để giải vấn đề

3.7.9/ Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu:

Kiểm tra chất lượng đầu năm học ,trên sở phân loại học sinh - Đối với học sinh giỏi, phân theo mơn bố trí giáo viên giỏi bồi dưỡng - Đối với học sinh yếu, tổ chức cho em học phụ đạo phân công giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy

Thực song song việc bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu chất lượng học tập học sinh nâng lên Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu phải thực từ lớp đến lớp có kết cao

3.7.10/ Tổ chức hoạt động vui để học:

Để giúp học sinh ôn lại kiến thức học ,đồng thời tạo hứng thú học tập cần tổ chức hoạt động vui để học cho học sinh tham gia ví dụ:

- Tổ chức thi kiến thưc phổ thông - Tổ chức đố vui để học

Để thực tốt giáo viên cần phải soạn đề phù hợp với với kiến thư(c lớp Trên đề thi nên trọng đến kiến thức ,một phần nâng cao mở rộng mức độ vừa phải để em tự giải Nên tổ chức thi theo khối lớp để tất em tham gia Trong trình thi giúp học sinh nhớ lại phần lớn kiến thức học ,những dạng tập giải nhanh….,tạo cho học sinh hứng thú học tập ,giúp em tìm tòi học hỏi

3.3/ Phụ đạo học sinh yếu

- Lựa chọn đối tượng: vào kết học tập lựa chọn đối tượng học sinh yếu

- Lên chương trình:

+ Lập kế hoạch dạy phụ đạo thông qua hội phụ huynh học sinh xin ý kiến + Thông qua giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh động viên em yếu tham gia học phụ đạo

+ Phân công , động viên giáo viên môn tham gia dạy lớp phụ đạo học sinh yếu

(14)

- Tổ chức thực

+ lập danh sách , bố trí lớp học phụ đạo + Phân cơng chun mơn lập thời khố biểu + Lập sổ đầu bài, sổ điểm danh theo dõi sỉ số học sinh

- Tổ chức theo dõi thực việc đáng giá hàng tuần, tháng rút kinh nghiệm để kịp thời điểu chỉnh ,cải biến đề biện pháp thục phù hợp 3.4/ Bồi dưỡng học sinh giỏi

- Lựa chọn đối tượng: vào kết học tập lựa chọn đối tượng học sinh giỏi

- Lên chương trình:

+ Lập kế hoạch dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua hội phụ huynh học sinh xin ý kiến

+ Thông qua giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh động viên em giỏi tham gia học tập bồi dưỡng

+ Phân công , động viên giáo viên môn tham gia dạy lớp học sinhbồi dưỡng học sinh giỏi

+ Thảo luận phương pháp, nội dung giảng dạy phù hợp với kiến thức học sinh để học sinh giỏi có hứng thú học tập lĩnh hội kiến thứ dừng để học sinh nản chí

- Tổ chức thực

+ Lập danh sách , bố trí lớp học bồi dưỡng + Phân công chuyên môn lập thời khoá biểu + Lập sổ đầu bài, sổ điểm danh theo dõi sỉ số học sinh

- Tổ chức theo dõi thực việc đáng giá hàng tuần, tháng rút kinh nghiệm để kịp thời điểu chỉnh ,cải biến đề biện pháp thực phù hợp

3.5/ Dự kiểm tra nội bộ, học tập kinh nghiệm

- Lựa chọn đối tượng: tất giáo viên thành viên tổ chuyên môn - Lên chương trình

+ Lập kế hoạch dự kiểm tra nội bộ, học tập kinh nghiệm (1/3 tra toàn diện, 2/3 tra chuyên đề, tất dự thăm lớp học tập kinh nghiệm)

- Tổ chức thực

+ Dựa vào kế hoạch, tổ chức, phân công dự kiểm tra nội bộ, học tập kinh nghiệm, kiểm tra hồ sơ giáo án

+ Tổ chức nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm việc dự kiểm tra nội bộ, học tập kinh nghiệm chuyên môn

3.6 / Hội giảng giáo viên giỏi

- Lựa chọn đối tượng: tất giáo viên thành viên tổ chuyên môn tham gia hội giảng giáo viên giỏi cấp tổ; Giáo viên giỏi cấp tổ tham gia hội giảng cấp trường; giáo viên giỏi cấp trường hai năm liền có sáng kiến kinh nghiệm cấp hun cơng nhân đựoc tham gia hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện

- Lên chương trình

+ Lập kế hoạch hội giảng gồm: ngày dạy, tiết dạy, lớp dạy, dạy, tiết dạy theo phân phối chương trình;Thành lập ban giám khảo

- Tổ chức thực

+ Dựa vào kế hoạch, tổ chức hội giảng giáo viên giỏi + Tổ chức nhận xét, đánh giá xếp loại

(15)

Trên số vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Giáo Dục Và Đào Tạo quy định điều lệ trường trung học năm 2007.Trong q trình thực hiện, Tơi rút kinh nghiệm thực tế trình bày trên, chắn chưa đầy đủ hồn thiện, mong đóng góp q đồng nghiệp

Sơn Bình ngày 22 tháng 03 năm 2010

Xác nhận BGH Người làm chuyên đề

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w