1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GIAO AN LOP 1 CKTKNKNSGDSDNLTKHQ TUAN 33

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoaït ñoäng 1 :Höôùng daãn hoïc sinh - vieát chính taû:- GV ñoïc laïi hai khoå thô (ñaõ ñöôïc cheùp treân baûng.-) Cho HS phaùt hieän nhöõng. tieáng hay vieát sai, vieát vaøo baûng[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33

Thứ / ngày Môn Tên dạy

HAI

Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức

Caây bàng (tiết 1) Cây bàng (tiết 2) Thăm bà ( Tiết )

BA

Tập viết Chính tả

Tốn TNXH

Tơ chữ hoa U,Ư,V Tập chép: Cây bàng Ôn tập số đến 10 Trời nóng – Trời rét

Tập đọc Tập đọc

Toán Mĩ thuật

Đi học ( Tiết ) Đi học ( Tiết ) Ôn tập số đến 10 Vẽ chim hoa

NĂM

Chính tả Kể chuyện

Tốn Thủ cơng

Nghe viết: Đi học

Cơ chủ khơng biết q tình bạn Ơn tập số đến 10

Cắt dán trang trí hình nhà ( T2)

SÁU

Tập đọc Tập đọc

Tốn Sinh hoạt TT

Nói dối hại thân ( Tiết ) Nói dối hại thân ( Tiết ) Ơn tập số đến 100

TẬP ĐỌC CÂY BAØNG - Ngày soạn:

(2)

I.Muïc tieâu:

- Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít Bước đầu biết nghỉ chỗ dấu chấm câu

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học Cây bàng mùa có đặc điểm riêng Trả lời câu hỏi (SGK)

-GDBVMT (gián tiếp): Qua nét đẹp bàng, GV liên tưởng giáo dục ý thức BVMT: chăm sóc bảo vệ cối (tìm hiểu bài); qua trồng sân trường, GV liên hệ ý thức BVMT: thêm yêu quý trường lớp (luyện nói).

II.Đồ dùng dạy học:

-GV :Tranh minh hoạ đọc SGK -HS:SGK tiếng việt

- III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc tập

đọc “Sau mưa” trả lời câu hỏi SGK

GV nhận ghi điểm -nhận xét chung

- HS nêu tên trước

- HS đọc trả lời câu hỏi: -Lắng nghe

2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, rút

tựa đọc tựa bàị - Nhắc lại tựa Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Đọc mẫu văn Tóm tắt nội dung

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

sừng sững (s ¹ x), khẳng khiu (iu ¹ iêu), trụi (tr ¹ ch), chi chít (it ¹ ich)

Các em hiểu trụi lá? khẳng khiu?

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Vài em đọc từ bảng kết hợp giải nghĩa từ

Khẳng khiu: ốm mà dài (chỉ người). Trụi lá: Lá rụng hết.

*Luyện đọc câu:

- GV đọc mẫu bảng câu - GV rèn cho HS đọc nối tiếp đến hết - GV ý rèn HS ngắt giọng nhịp thơ

(3)

* Luyện đọc khổ thơ thơ: - Đọc nối tiếp khổ thơ

- Thi đọc thơ - Đọc đồng Nghỉ tiết

* Hoạt động : Luyện tập: Ôn vần oang, oac.

- GV cho HS tìm tiếng có vần oang,

- GV cho HS tìm tiếng ngồi có vần oang, oac

- GV cho HS đọc từ mẫu

- Tìm câu có chứa vần iêng, yêng GV cho HS nói câu mẫu SGK

3 Củng cố tiết 1

- Đọc nối tiếp em, đọc thơ - em thuộc đại diện dãy thi đọc - em, lớp đồng

- Tiếng khoang, khoác `-HS nêu

- Đọc câu mẫu

- HS thi nói câu có chứa tiếng mang vần oang, oac

-Bé ngồi khoang thuyền; Chú đội khốc ba lơ vai

Tiết 2 - Hỏi học

* Hoạt động 1:Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối tiếp câu - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV gọi HS đọc

- GV nhận xét – ghi điểm Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời

+ Vào mùa đông, bàng thay đổi nào?

+ Vào mùa xuân, … nào? + Vào mùa hè, … nào? + Vào mùa thu, … nào?

+ Theo em, bàng đẹp vào mùa nào?

- Cây bàng khẳng khiu, trụi - Cành trên, cành chi chít lộc non

- Tán xanh um che mát khoảng sân

- Từng chùm chín vàng kẽ

(4)

Để Cây bàng đẹp vào mùa thu, phải nuôi dưỡng bảo vệ mùa nào?

GV kết hợp giáo dục HS ý thức bảo vệ cối, BVMT thiên nhiên.

- GV giới thiệu tranh minh họa Cây bàng

Nghỉ tiết

Hoạt động 3: thực hành luyện nói - GV cho HS đọc yêu cầu

- GV cho HS thực hành luyện nói theo suy nghĩ Cá nhân

- GV lớp nhận xét, bình chọn người nói hay

+ GV liên hệ ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp.Hồ Gươm danh lam thắng cảnh tiếng Thủ Đô Hà Nội, niềm tự hào dân tộc Việt Nam.Càng yêu quý Hồ Gươm càng có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.

+ Kể tên trồng sân trường em

- HS noùi theo suy nghỉ cá nhân

- HS lắng nghe.

* Củng cố dặn dò:

- GV cho HS đọc SGK.

- GV biểu dương HS ngoan - Về nhà đọc lại SGK

- Làm tập Tiếng Việt - Nhận xét tiết học

– Chuẩn bị bài: Đi học

-HS đọc -Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC THĂM BAØ I.Mục tiêu:

-HS hiểu người lớn tuổi phải biết tôn trọng ,yêu mến giúp đỡ người lớn cần đến

(5)

II.Đồ dùng dạy –học:

-GV: Chọn nôi dung phù hợp, :tranh ,ảnh sưu tầm nói bà -HS:tranh ,ảnh sưu tầm nói bà

III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp

2.Kiểm cũ:

-Tuần học ?

-Em kể việc làm em giúp bà? -Nhận xét chung

Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài

-Cho HS đọc thơ hay hát nói bà

-Tuyên dương HS đọc thơ, hát hay -Chuyển ý-Trong tập đạo đức lớp chương trình quy định hết , Phải học nội dung địa phương gần gũi sống ngày chúng ta.Bài học hơm có chủ dề là: Thăm bà-ghi tựa lên bảng

-HS thực

-HS lặp lại

Hoạt động 2: Hoạt động lớp: -GV nêu câu hỏi

+Hãy nhớ kể lại việc mà em hay bạn giúp đỡ bà cụ hàng xóm bị ốm?

Gợi ý:Ở nhà em giúp bà việc gì?

-Tuyên dương HS phát biểu tốt -Chốt ý:Người xóm người lớn tuổi sống khơng chung với em phải biết thương yêu giúp đỡ

Nghỉ tiết

-HS lắng nghe -HS phát biểu -lắng nghe

Hoạt động 3:Thảo luận nhóm: Bước :Chia nhóm thảo luận

-GV đưa tình cho hs thảo luận

(6)

Tình 1:Một bà cụ hàng xóm bị đau

.Hà đến chơi bà nhờ Hà mua chai dầu Hà nói:Con bận học khơng

Tình 2: Lúc bạn Tâm cúng xóm với Hà đến nhà bà chơi, bà nhờ tâm mua chai dầu, Tâm vui vẻ nhận lời,Khi mua Tâm nói với bà,bà có nhờ cháu khơng? Bàø xoa đầu tâm cám ơn cháu

-Hai bạn em thích bạn sao? Bước 2:

Gọi số nhóm lên trình bày trước lớp

-Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác bổ sung

Hoạt động 4:Thảo luận lớp

-Bạn Tâm bạn Hà người biết giúp đỡ bà?

-Vì Tâm phải giúp bà?

-Việc làm tâm đáng hay đáng trách? -Nếu em Hà em khun bạn nào?

-HS phát biểu

-GV liên hệ giáo dục: Hà từ chối không giúp bà chưa ,Tâm sẵng sàng giúp đỡ bà lúc bà bị ốm Tâm làm thể lòng yêu thương quý mến biết giúp đỡ bà Tâm thật đáng khen

-Laéng nghe

4.Củng cố dặn dò: -Học gì?

-Đối với ơng bàlớn tuổi già yếu em phải làm gì?

-Nhận xét tiết học

-HS trả lời

(7)

TÔ CHỮ HOA U, Ư, V - Ngày soạn:

- Ngày dạy : I Mục tiêu

- Tơ chữ hoa U, Ư,V

- Viết vần: oang, oac, ăn, ăng; từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết lần)

+ HS khá, giỏi:viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập hai

II Đồ dùng dạy học:

-GV viết trước nội dung lên bảng HS:Vở tập viết

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định

2.Kieåm tra cũ:

-GV cho HS viết vào bảng con:lượm lúa, nườm nượp, yểng,

-GV nhận xét

Lớp hát

- HS viết vào bảng con: dãy viết từ

3.Bài :GV giới thiệu – ghi tựa -GV gọi HS đọc bảng

- HS nhắc lại - HS đọc * Hoạt động :GV hướng dẫn tô

chữ hoa:

- GV cho HS quan sát chữ U, Ư ,V hoa bảng:

- GV nhận xét xét số lượng nét Sau nêu quy trình viết (vừa nói vừa tơ chữ khung)

- HS quan saùt

- HS theo dõi viết bảng

Hoạt động : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

(8)

thực hiện:

+ Đọc vần từ ngữ cần viết + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+khoảng trời :Viết chữ khoảng cách chữ viết chữ trời.Các chữ lại viết tương tự

+ Nhận xét sửa sai

Nghỉ tiết

Hoạt động 3 : GV cho HS viết vào

- GV theo dõi, uốn nắn HS cách ngồi viết, cách cầm bút, cách để - GV chấm điểm số tập

- HS đọc

- HS viết vào bảng - HS thực

- HS nộp 4.Củng cố -dặn do:ø

- GV nhận xét chữ viết HS - GV phân tích sửa sai cho HS -Viết thêm phần B

-Laéng nghe

CHÍNH TẢ CÂY BÀNG I.Mục tiêu:

- Nhìn sách bảng chép lại cho đoạn “Xuân sang … đến hết 36 chữ khoảng 15 – 17 phút

- Điền vần oang, oac,chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) -Rèn ngồi viết tư nhanh,đúng, đẹp

II.Đồ dùng dạy học:

-GV :Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung ca dao cần chép tập 2,

-HS: cần có vởơ li

III.Các hoạt động dạy học:

(9)

- Chấm HS GV cho nhà chép lại lần trước

GV đọc cho HS viết vào bảng từ

ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm

- Nhận xét chung cũ HS

-Chấm HS yếu hay viết sai cho nhà viết lại -HS viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm

2.Bài mới: GV giới thiệu đọc tựa

-Học sinh nhắc lại * Hoạt động :Hướng dẫn viết

tiếng khó:

- GV nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (đã chuẩn bị bảng phụ) - Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép tìm tiếng thường hay viết sai viết vào bảng - GV nhận xét chung viết bảng HS

Nghỉ tiết

-Laéng nghe

- HS đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo HS nêu GV cần chốt từ HS sai phổ biến lớp

-HS viết vào bảng tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ

* Hoạt động :Thực hành viết (tập chép)

- Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu câu

- Cho HS nhìn viết bảng từ SGK để viết

- HS thực theo hướng dẫn GV

(10)

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS cầm bút chì để sửa lỗi tả:

+ GV đọc thong thả, vào chữ bảng để HS soát sửa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ GV chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số tập

- HS sốt lỗi đổi sửa lỗi cho

* Hoạt động :Hướng dẫn làm tập tả:

- HS nêu yêu cầu - Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

- Gọi HS làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

- Điền vần oang oac +Điền chữ g gh - Học sinh làm

-Thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giaûi

Mở toang, áo khốc, gõ trống, đàn ghi ta

5.Nhận xét, dặn doø:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại đoạn văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- HS nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh ghiệm viết lần sau

TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I Mục tiêu:

- Biết cộng phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ

(11)

II Đồ dùng dạy học:

- GV:Bảng phụ ghi tập theo SGK -.HS: Bộ đồ dùng toán 1.SGK toán III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS làm tập bảng lớp: Viết số: ,9, 0, 4, ,8 theo thứ tự a) từ bé đến lớn là:

b) từ lớn đến bé là:

- HS laøm tập

2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài - Nhắc lại tựa * Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài.

-GV cầu HS đọc phép tính kết nối tiếp em đọc phép tính

Mỗi HS đọc phép tính kết quả:

2 + = 3, + = 4, + = 5,

2 + = 6, đọc nối tiếp cho hết số

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài:

- Cho HS thực hành vào SGK (cột a giáo viên gợi ý để HS nêu tính chất giao hốn phép cộng qua ví dụ: + = + = 8, cột b cho HS nêu cách thực hiện)

Nghỉ tiết

Coät a:

6 + = , + = 10 , + = + = , + = 10 , + = - HS nêu tính chất: Khi đổi chỗ số phép cộng kết phép cộng khơng thay đổi

Coät b:

Thực từ trái sang phải + + =

Các phép tính cịn lại làm tương tự Bài 3: Số?

HS nêu yêu cầu bài:

-Cho HS làm SGK (1HS làm bảng phụ) -Chấm nhận xét

-Treo bảng phụ nhận xét sửa

-HS nêu

(12)

Bài 4: HS nêu yêu cầu bài:

- Tổ chức cho em thi đua theo nhóm bảng từ

-Tuyên dương đội thắng

- HS nối điểm để thành hình vng:

- HS nối điểm để thành hình vng hình tam giác

4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Nhắc tên - Thực hành nhà

TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT I Mục tiêu:

- Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng,rét

- Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻ trời tiết thay đổi

 Kể mức độ nóng rét địa phương nơi em sống -Có ý thực mặc phù hợp với thời tiết

GDKNS:

-Kĩ định: Nên hay khơng nên làm trời nóng, trời rét.

-Kĩ tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân (ăn mặc phù hợp với trời nóng và rét).

-Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập. II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ , - số bìa viết tên số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón đồ dùng cho mùa hè, mùa đơng

-HS:SGK tự nhiên xã hội III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ:

- Tiết trước học ? (Gió)

- Hãy nêu dấu hiệu trời gió? - GV nhận xét cũ

3 Bài mới:

(13)

* Giới thiệu bàiGhi tựa lên bảng lớp -HS lặp lại Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Phân biệt trời nóng, trời rét Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng trời rét

Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm

- Yêu cầu nhóm phân loại hình ảnh trời nóng, trời rét

Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày Bước :Cả lớp thảo luận chung:

- Hãy nêu cảm giác em trời nóng?

- Hãy nêu cảm giác em trời lạnh?

+ Trời nóng thường thấy người bực bội

+ Trời rét làm chân tay ta lạnh cóng, người rét run

- Chia theo nhóm - Tiến hành thực - Đại diện số em trả lời:

+ Trời nóng nực quá, oi + Trời rét quá, rét run

Kết luận: Trời nóng quá, thường thấy người bối,tốt mồ hơi…Người ta thường mặt áo ngắn tay,màu sáng.Để làm cho bớt nóng, cần dùng quat dùng máy điều hòa nhiệ độ để làm giảm nhiệt độ phịng

Trời rét q làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc.Người ta cần mặt nhiều quần áo quần áo may vải dày len có màu sẫm …Những nơi rét cần phải dùng lò sưởi dùng máy điều hòa nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ phòng

Nghỉ tiết

-Laéng nghe

-Laéng nghe

(14)

Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết

Cách tiến hành:

Bước 1:GV nêu cách chơi

Bước 2:Cử bạn hơ: “TRỜI NĨNG”các bạn tham gia nhanh chóng cầm bìa đồ dùng phù trang phục phù hợp với trời nóng giơ lên ( số bìa viết tên số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón đồ dùng cho mùa hè, mùa đơng.)

-Bạn giơ sai bị phaït

- Tuyên dương bạn nhanh

- bạn hơ trời nóng, trời rét,các HS khác lấy bìa phù hợp.giơ lên

Kết luận:Trang phục phù hợp thời tiết bảo vệ thể phịng chóng số bệnh cảm nắng cảm lạnh,sổ mũi,nhức đầu,viêm phổi…

+ Liên hệ thực tế lớp bạn mặc hợp thời tiết

-Lắng nghe

4 Củng cố,dặn dò

- Tại ta cần ăn, mặc hợp thời tiết? - Mặc hợp thời tiết có lợi gì?

-HS neâu

TẬP ĐỌC ĐI HỌC - Ngày soạn:

- Ngày dạy : I.Mục tiêu:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

(15)

GDBVMT (gián tiếp nội dung bài): Từ câu “Đường đến trường có cảnh đẹp?” GV nhấn mạnh ý có tác dụng GDBVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ x râm mát), hơn cịn gắn bó thân thiết với HS (suối thầm trị chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát đường bạn học ngày) – phần tìm hiểu bài. -Cảm nhận cảnh đẹp đường học

II.Đồ dùng dạy học:

-GV:Tranh minh hoạ đọc SGK -HS: SGK tiếng việt

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ: Hỏi học tiết rồi

- Gọi HS đọc bài: “Cây bàng” trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét ghi điểm – nhận xét chung

-HS nêu tên tiết roài

-2 HS đọc trả lời câu hỏi:

2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, rút tựa bài.đọc tựa

- Nhắc lại tựa * Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Đọc mẫu thơ lần Tóm tắt nội dung

.* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc baiø

-GV gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Lên nương: (ên ¹ ênh), tới lớp: (ơp ¹ ơp), hương rừng: (ươn ¹ ương)

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

-HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

* Luyện đọc câu:

-Gọi em đầu bàn đọc câu thứ (dòng thứ nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp

Nghỉ tiết

- Đọc nối yêu cầu GV

* Luyện đọc đoạn thơ: - Đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc thơ

- Giáo viên đọc lại thơ

(16)

- Đọc đồng em, lớp đồng * Hoạt động :Luyện tập: Ôn vần ong,

oong.

-GV treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ăng? Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi có vần ăn, ăng?

Gọi HS đọc lại bài, GV nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

- lặng, vắng ,nắng

- Các nhóm thi tìm tiếng ghi vào bảng con, thi đua nhóm -2 em

Tiết

- Hỏi học * Hoạt động :Luyện đọc

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu - GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV gọi HS đọc thơ

- GV nhận xét – ghi điểm

-HS đọc ( cá nhân –đồng thanh)

* Hoạt động 2:Tìm hiểu -Gọi HS đọc lại

-GV nêu câu hỏi

+ Hơm em tới trường với ai? -1 Đường đến trường (trong thơ) có cảnh đẹp?

- Nhận xét HS trả lời

GV kết hợp giáo dục HS liên quan mật thiết người môi trường

- GV đọc lại thơ gọi HS đọc lại Nghỉ tiết

- Hôm em đến trường với … - Đường đến trường có cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè râm mát), cịn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm trị chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát đường bạn học ngày)

Hoạt động 3: HTL thơ: Tổ chức cho em thi đọc HTL theo bàn, nhóm …

- HS lắng nghe đọc lại thơ - HS tự nhẩm đọc thi nhóm

* Hoạt động 4:Thực hành luyện hát: GV hướng dẫn HS tập hát câu theo hình thức

Nhận xét uốn nắn, sửa sai

(17)

nhiều lần, xem

TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I Mục tiêu:

- Biết cấu tạo số phạm vi 10

- Biết cộng, trừ số phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học:

- GV:Bảng phụ ghi tập theo SGK -.HS: Bộ đồ dùng toán 1.SGK toán - III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ:

Gọi HS làm tập bảng lớp Nhận xét cũ

-3 HS laøm baøi

3 + … = 8, – … = , + 9= … + = 9 – … = , – … = + ….= 10 + …= , – … = 2.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Nhắc lại tựa

* Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài.

- GV tổ chức cho em thi đua nêu cấu tạo số phạm vi 10 cách:

- Học sinh nêu: = + mấy? - Học sinh khác trả lời: = +

3 = + maáy?, = + = + maáy?, = +

7 = maáy + 2?, = +

Tương tự với phép tính khác Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài:

- Cho HS thực hành vào SGK chữa bảng lớp

Nghỉ tiết

-Điền số thích hợp vào chỗ trống: -1 HS chữa bảng lớp Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài:

- Cho HS đọc đề toán, tự nêu tóm tắt giải

-GV chấm nhận xét

Tóm tắt: Có

10 thuyền

Cho em : thuyền

(18)

-1HS sửa bảng lớp Giải:

Số thuyền Lan lại là: 10 – = (cái thuyền)

Đáp số: thuyền Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài:

-Cho HS vẽ vào bảng đoạn thẳng dài 10 cm nêu bước trình vẽ đoạn thẳng

- HS vẽ đoạn thẳng MN dài 10 cm vào bảng nêu cách vẽ

M

4.Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên

-Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

-Nhắc tên -Thực hành nhà MĨ THUẬT

VEÕ CHIM VÀ HOA I Mục tiêu:

-Nhận biết nội dung đề tài bé hoa

-Biết cách vẽ tranh hình ảnh đề tài có hình ảnh bé hoa -Vẽ trang có dề tài bé hoa

 HS khá,giỏi:Biết cách xếp hình vẽ cân đối,tơ màu đều,gọn hình -Giáo dục HS u thích mơn vẽ

II Chuẩn bị :

- GV: Tranh mẫu vẽ chim hoa - HS : vẽ , bút chì , bút màu

III Các hoạt động : Ổn định :hát

2 Kieåm tra cũ:

- GV nhận xét vẽ : Vẽ đường diềm áo,váy Bài

(19)

Giới thiệu ghi tựa lên bảng -HS lặp lại Hoạt động : Giới thiệu đề tài :

-GV treo tranh giới thiệu để HS thấy bé hoa vẽ em thích thú.Đề tài gần gũi với sinh hoạt vui chơi em.Tranh vẽ thể vẽ đẹp hồn nhiên, thơ ngây em qua hình vẽ màu sắc

-Trong tranh cần hình em bé với bơng hoa vẽ nhiều em bé với nhiều bơng hoa vườn,vườn hoa công viên hay hàng bách hóa,chợ hoa - GV chốt : lồi hoa mang màu sắc, hình dáng khác Có nhiều, loại hoa khác , muốn vẽ loại yêu thích, cần nắm hình dáng, màu sắc loại

-Quan sát

-Laéng nghe

Hoạt động : Hướng dẫn HS vẽ: - GV hướng dẫn HS vẽ :

-GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng,trang phục cùa em bé đặc điểm màu sắc,các phận loài hoa mà HS chọn để vẽ vịa tranh

+Màu sắc kiểu quần áo cua bé +Em bé làm gì?

+Hình dáng loại hoa -Màu sắc lồi hoa

+Tự chọn loai hoa mà em thích  Bài vẽ:

+Em bé hình ảnh tranh,xung quanh hoa cảnh vât khác

+Bé trai bé gái mặc mặc quần áo đẹp vườn hoa

+Vẽ thêm hình ảnh khác cây, lối đi,chim Bướm…

+Vẽ màu theo yù thích

(20)

* Nghỉ tiết Hoạt động : Thực hành

- GV hướng dẫn HS cân khung hình

- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu

-HS vẽ mĩ thuật

Hoạt động : Nhận xét , đánh giá - GV thu số cho lớp nhận xét đánh giá

- GV nhận xét – giáo dục

-Lắng nghe

5 Tổng kết – dặn dò :

- Chuẩn bị : Vẽ tranh nhà em - Nhận xét tiết học

-Lắng nghe

CHÍNH TẢ ĐI HỌC - Ngày soạn:

- Ngày dạy :

I.Mục tiêu:

Nghe viết xác khổ thơ đầu thơ Đi học khoảng 15 – 20 phút -Điền vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống

- Bài tập 2, (SGK)

-Rèn ngồi viết tư nhanh,đúng, đẹp II.Đồ dùng dạy học:

-GV:Bảng phụ chép nội dung khổ thơ cần chép tập -HS: cần có

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cuõ:

- Chấm HS cho nhà

(21)

chép lại lần trước

GV đọc cho HS lớp viết từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả,

- Nhaän xét cũ học sinh

- Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, (viết theo dãy bàn)

3.Bài mới: giới thiệu đọc tựa bài

“Đi học” - Học sinh nhắc laïi

* Hoạt động :Hướng dẫn học sinh - viết tả:- GV đọc lại hai khổ thơ (đã chép bảng.-) Cho HS phát

tiếng hay viết sai, viết vào bảng -GV nhận xét sữa sai

Nghỉ tiết

- HS dò hai khổ thơ bảng phụ

- HS viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng

- Hoạt động 2:

-Nhắc nhở em tư ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày viết cho đẹp

- GV đọc dòng thơ cho HS viết

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi tả: + GV đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sửa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề phía viết

-Thu chấm số tập

- HS tiến hành chép tả theo GV

-HS dị lại viết đổi sửa lỗi cho

(22)

Hoạt động :Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu tập - Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

- Gọi HS làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

-Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng -Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh Các em làm vào cử đại diện nhóm thi đua nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải

Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng

Bài tập 3: Ngỗng ngõ Nghé nghe mẹ gọi

4.Nhận xét, dặn dò:

u cầu HS nhà chép lại hai khổ thơ đầu thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

- HS nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

KỂ CHUYỆN

CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I.Mục tiêu:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh câu hỏi tranh

- Biết lời khuyên truyện: Ai khơng biết q tình bạn, người phải sống cô độc

- HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh GDKNS:

-Xác định giá trị

-Ra định, giải vấn đề -Lắng nghe tích cực

-Tư phê phán

(23)

II.Đồ dùng dạy học:

-GV:Tranh minh hoạ truyện kể SGK Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện -HS:SGK tiếng việt tập

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ:

-Yêu cầu HS xem tranh, trả lời câu hỏi tranh

- GV cho HS nối tiếp kể lại tồn câu chuyện

Nhận xét cũ

- HS thực

- HS khác theo dõi để nhận xét bạn kể

3.Bài mới: Qua tranh giới thiệu câu chuyện ghi tựa câu chuyện: Cơ chủ khơng biết q tình bạn

- Học sinh nhắc câu chuyện Hoạt động 1: GV kể 2, lần với

giọng diễn cảm:

- Kể lần để học sinh biết câu chuyện

- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

-HS laéng nghe

- HS lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

Tranh vẽ cảnh gì?

-Câu hỏi tranh gì?

-GV yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

-Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh

-HS quan sátù đọc -HS trả lời

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện:

- Tổ chức cho nhóm, nhóm

(24)

4 em đóng vai Thi kể tồn câu chuyện Cho em hoá trang thành nhân vật để thêm phần hấp dẫn

Kể lần GV đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho HS thực với

Các lần khác HS thực (khoảng  nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà GV định lượng số nhóm kể)

- HS khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

Hoạt động 4: Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:

Câu chuyện cho em biết điều gì?

- GV liên hệ giáo dục: Cần sống gần gũi, chan hoà với loài vật quanh ta biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho

-Ai khơng biết q tình bạn, người bị độc

4.Củng cố dặn dò:

-Nhận xét tổng kết tiết học - Tuyên dương bạn kể tốt

-u cầu HS nhà kể lại cho người thân nghe

-Chuẩn bị tiết sau: Hai tiếng kì lạ

-Lắng nghe

TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I Mục tiêu:

-Nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Biết trừ số phạm vi 10, trừ nhẩm, biết giải tốn có lời văn II Đồ dùng dạy học:

- GV:Bảng phụ ghi tập theo SGK -.HS: Bộ đồ dùng toán 1.SGK toán III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi học sinh làm tập bảng

Giải:

(25)

lớp

-Cả lớp theo dõi -Nhận xét cũ

10 – 5= 5(bông hoa) Đáp số: hoa

2.Bài mới: Giới thiệu , ghi tựa bài - Nhắc lai tựa * Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài. -GV tổ chức cho em thi đua nêu phép tính kết tiếp sức, học sinh nêu phép tính

-Em nêu: 10 – = , 10 – =

-Em nêu: 10 – = , 10 – = -Tương tự hết lớp

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài: - Cho HS thực hành vào SGK chữa bảng lớp

- GV hướng dẫn HS nhận thấy mối quan hệ phép cộng phép trừ:

5 + = 9 – = – =

Lấy kết phép cộng trừ một số phép cộng số kia.

Nghỉ tiết

5 + = , + = ,

4 + =

9 – = , – = ,

6 – =

9 – = , – = ,

6 – = Lấy kết phép cộng trừ số trong phép cộng số kia.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài: Cho HS nêu cách làm làm chữa bảng

-Thực từ trái sang phải: – – =

-Các cột khác thực tương tự Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài:

-Cho HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt giải tốn

-Chấm nhận xét

-Gọi HS lên bảng sửa

-HS giải vào Tóm tắt:

Có tất : 10

Số gà :

Số vịt :?

(26)

Đáp số: vịt 4.Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Nhắc tên -Thực hành nhà

THỦ CÔNG

CắT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGƠI NHÀ (TIẾT 2) I.Mục tiêu:

- Biết vận dụng kiến thức học để cắt, dán trang trí ngơi nhà

- Cắt dán trang trí nhà yêu thích Cóthể dùng bút chì màu để vẽ trang

trí nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

 Với HS khéo tay:

- Cắt, dán nhà Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Ngôi nhà cân đối,

trang trí đẹp

- Học sinh cắt,dán ngơi nhà mà em yêu thích II.Đồ dùng dạy học:

- GV :Quy trình cắt dán nhà , nhà mẫu có trang trí - HS : Giấy thủ cơng nhiều màu,bút chì,thước,hồ,vở

III.Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp : Hát tập thể

2 Kiểm tra cũ :

-Cắt,dán trang trí nhà ( tiết 2.)

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh -Nhận xét chung

3 Bài m i :ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu ghi tựa lên bảng lớp -HS lặp lại

Hoạt động 1 : Học sinh thực hành Mục tiêu : Học sinh nêu quy trình cắt,dán hình ngơi nhà phát huy sáng tạo cắt thêm số mẫu để trang trí : Kẻ,cắt hàng rào,hoa lá,mặt trời

Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ cắt bơng hoa có có cành,mặt

-HS nêu quy trình

(27)

trời,mây,chim nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp

Nghỉ tiết

thành nan giấy để làm hàng rào

Hoạt động : Trình bày sản phẩm Mục tiêu : Học sinh dán ngơi nhà vào cân đối,đẹp trang trí

Giáo viên nêu t rình tự dán,trang trí :  Dán thân nhà trước,dán mái nhà sau.Tiếp theo dán cửa vào đến cửa sổ  Dán hàng rào hai bên nhà.trước nhà dán cây,hoa,lá nhiều màu

 Trên cao dán ông mặt trời,mây,chim,v.v

Xa xa dán hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho tranh thêm sinh động

Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm

Giáo viên chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương

-HS tự trang trí cho tranh nhà thêm sinh động

-Học sinh dán vào thủ cơng

-HS trình bày sản phẩm

4 Nhận x ét– Dặn dị :

- Nhận xét thái độ học tập học sinh chuẩn bị cho học,về kỹ cắt,dán hình học sinh

- Chuẩn bị : Kiểm tra

-Laéng nghe

TẬP ĐỌC

NÓI DỐI HẠI THÂN - Ngày soạn:

- Ngày dạy : I.Mục tiêu:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu

- Hiểu lời khun câu chuyện: Khơng nên nói dối làm lịng tin người khác, có lúc làm hại tới thân Trả lời câu hỏi 1, (SGK)

(28)

-Xác định giá trị

-Phản hồi, lắng nghe tích cực -Tư phê phán

II.Đồ dùng dạy học:

-GV:Tranh minh hoạ đọc SGK -HS:SGK tiếng việt

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Hỏi trước.

- Gọi HS đọc bài: “Đi học” trả lời câu hỏi SGK

-GV nhaän xét chung

-HS nói tên học

- HS đọc trả lời câu hỏi:

3.Bài mới:

- GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa đọc tựa

- Nhắc tựa tựa * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:

-Đọc mẫu văn lần (giọng bé chăn cừu hốt hoảng Đoạn kể bác nông dân đến cứu bé đọc gấp gáp Đoạn bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng

Tóm tắt nội dung baøi:

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, GV gạch chân từ ngữ nhóm nêu: bỗng, giả vờ, kêu tống, tức tối, hốt hoảng

- HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

-HS laéng nghe

-5, em đọc từ bảng * Luyện đọc câu:

- HS đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau nối tiếp đọc câu

Nghĩ tiết

- Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu lại

(29)

* Luyện đọc đoạn, (chia thành đoạn để luyện cho HS đọc)

Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”

Đoạn 2: Phần cịn lại:

- Gọi HS đọc cá nhân đoạn tổ chức thi nhóm

- Đọc

- Thi đọc cá nhân, nhóm, nhóm cử bạn để thi đọc đoạn - Lớp theo dõi nhận xét

-2 em * Hoạt động :Luyện tập: Ôn vần it,

uyt:

- Tìm tiếng có vần it? - Tìm tiếng ngồi có vần it, uyt?

- Điền miệng đọc câu ghi tranh - Nhận xét HS thực tập

- Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

- Thịt

- Các nhóm thi đua tìm ghi vào bảng tiếng ngồi có vần it, uyt

It: mít, mù mịt, bưng bít, … Uyt: xe bt, ht cịi, quýt, Mít chín thơm phức Xe buýt đầy khách

- em đọc lại Tiết 2

- Hỏi học

* Hoạt động 1:Luyện đọc: - GV gọi HS đọc nối tiếp câu - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV gọi HS đọc

- GV nhaän xét – ghi điểm

-HS đọc ( cá nhân )

* Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:

.- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả câu hỏi:

- Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, chạy tới giúp?

2 Khi sói đến thật kêu cứu có đến giúp không? Sự việc kết thúc sao?

Nghỉ tiết

- Các bác nông dân làm việc quanh chạy tới giúp bé đánh sói họ chẳng thấy sói đâu

- Không đến cứu Kết bầy cừu bị sói ăn thịt hết

(30)

Kết luận: Câu chuyện bé chăn cừu nói dối người dẫn tới hậu quả: đàn cừu bị sói ăn thịt Câu chuyện khuyên ta khơng nói dối Nói dối có ngày hại đến thân

- Gọi HS đọc lại văn

-Laéng nghe

* Hoạt động :Luyện nói:

Đề tài: Nói lời khuyên bé chăn cừu - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ gợi ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên bé chăn cừu

Nhận xét phần luyện nói học sinh

- HS luyện nói theo hướng dẫn GV tìm câu lời khun để nói với bé chăn cừu

-Cậu khơng nên nói dối, nối dối làm lịng tin với người

-Nói dối làm uy tín

4 Củng coá:

Hỏi tên bài, gọi đọc học

5 Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe

-Nêu tên hoïc

-1 HS đọc lại nhắc lại lời khun việc khơng nói dối Thực hành nhà

TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu:

- Biết cấu tạo số có hai chữ số

-Đọc, viết, đếm số đến 100;; biết cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100

II Đồ dùng dạy học:

- GV:Bảng phụ ghi tập theo SGK -.HS: Bộ đồ dùng toán 1.SGK toán III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS làm tập bảng lớp

(31)

-Nhận xét cũ 10 – 4= (con) Đáp số: gà

2.Bài mới: - Giới thiệu ghi tựa bài - Nhắc lai tựa * Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu thực hành SGK

- Gọi HS đọc lại số vừa viết

-Viết số: - Từ 11 đến 20: - Từ 21 đến 30: - Từ 48 đến 54: - Từ 89 đến 96 : -Từ 99 đến 100 :

- Đọc lại số vừa viết Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài:

- Cho HS thực hành bảng từ theo hai nhóm Gọi học sinh đọc lại số viết vạch tia số

Nghỉ tiết

-Viết số vào vạch tia số:

Caâua:

0, 1, 2, 3, ………., 10 Caâub:

90, 91, 92, ………, 100 - Đọc lại số vừa viết Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài:

-Viết (theo mẫu)- Cho HS làm baûng

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài: -Cho HS thực SGK

+

+

+

+

+

+

1 40 33 52 20

04

-Tính

- HS thực SGK (1HS làm bảng phụ)

(32)

-6

-74

-96

-87

-60 59

2 11 35 50 10 -Chấm nhận xeùt

-Treo bảng phụ nhận xét sửa

-Cả lớp theo dõi

4.Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên

-Nhận xét tiết học, tuyên dương - Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

-Nhắc tên -Thực hành nhà

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w