1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đến sự ổn định của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với đề tài nghiên cứu “Tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các số liệu, kết Luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực Luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 01 năm 2021 Nguyễn Đình Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC – GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG NGHIÊN CỨU 2.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có tồn mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng 2.2 Một số kết thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng rủi ro khoản rủi ro tín dụng tới ổn định ngân hàng CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu mơ tả biến 17 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thống kê mô tả 31 4.2 Phân tích tương quan 34 4.2.1 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng 37 4.2.2 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Khuyến nghị cho ngân hàng 45 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 46 5.3.1 Hạn chế đề tài 46 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GMM GSO Từ viết đầy đủ Từ viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Generalized Method of Moment Phương pháp hồi quy tổng quát General Statistics Office of Vietnam Tổng cục thống kê Việt Nam Sở Giao dịch Chứng khoán HNX Hanoi Stock Exchange Hà Nội Sở Giao dịch Chứng Khoán HSX Hochi minh Stock Exchange IMF International Monetary Fund, Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHNN The State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam NHTMCP Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần PVAR Panel Vector Auto-Regression Thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình vector tự hồi quy theo liệu bảng Sàn Giao dịch Chứng khoán UPCOM Unlisted Public Company Market Công ty đại chúng chưa niêm yết WB Word Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước giới mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng 13 Bảng 3.1: Mô tả thống kê mẫu quan sát sàn chứng khoán 17 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp biến nghiên cứu mô hình 26 Bảng 3.3: Thống kê mô tả kỳ vọng dấu biến nghiên cứu 27 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến số liên quan đến ổn định hệ thống NHTMCP 33 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 36 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình (1), (2) phương pháp GMM 38 Bảng 4.4: Kiểm định tính vững mơ hình PVAR 39 Bảng 4.5: Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng 41 Bảng 4.6: Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng trường hợp xuất độ trễ 43 TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Mẫu nghiên cứu 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) Sàn Giao dịch Chứng khốn Cơng ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM) khoảng thời gian 11 năm từ năm 2009 đến năm 2019 với 198 quan sát Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy ước lượng liệu dạng bảng, chủ yếu GMM để xác định mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng tác động hai loại rủi ro đến ổn định hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ đối ứng có ý nghĩa thống kê rủi ro khoản rủi ro tín dụng, có nghĩa rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính khoản ngân hàng ngược lại Đồng thời, nghiên cứu rủi ro khoản rủi ro tín dụng có tác động đồng thời lên ổn định ngân hàng xuất độ trễ Do đó, kết nghiên cứu đóng góp vai trị quan trọng việc kiểm sốt rủi ro tín dụng rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Từ khóa: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, ổn định ngân hàng ABSTRACT This paper examines the impact of liquidity risk and credit risk on the stability of Joint stock Commercial banks in Vietnam The sample of the study is 18 Joint stock Commercial banks in Vietnam that are listed on the Hanoi Stock Exchange (HNX), Hochiminh Stock Exchange (HSX) and Unlisted Public Company Market (UPCOM) over an 11-year period from 2009 to 2019 with 198 observations By using panel-data regression, mainly by GMM to determine the relationship of liquidity risk and credit risk as well as the impact of these two types of risk on the stability of the banking system The results of this study show that there exists a statistically significant reciprocal relationship between liquidity risk and credit risk, meaning that increased credit risk reduces liquidity risk At the same time, the study also shows that liquidity risk and credit risk have a simultaneous impact on the stability of banks when there is lag Therefore, the research results play an important role in controlling credit and liquidity risk in the banking system Keywords: liquidity risk, credit risk, bank stability CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Ngân hàng thương mại hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa1 Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần có tác động lớn vơ quan trọng Trong đó, ngân hàng thương mại cổ phần xem mạch máu kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Các hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần ngày tăng, bên cạnh hoạt động truyền thống như: nhận tiền gửi, cấp tín dụng tốn, ngân hàng thương mại cổ phần cịn thực tư vấn tài chính, làm đại lý tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, đầu tư chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ v.v Do đó, ngân hàng thương mại cổ phần phải đối mặt với nhiều rủi ro tài Những rủi ro tài bao gồm rủi ro khoản từ việc khách hàng rút tiền cách đột ngột, rủi ro tín dụng khách hàng khơng có khả chi trả nợ vay, rủi ro lãi suất biến động lãi suất, rủi ro tác nghiệp đến từ quy trình nội quy định khơng đầy đủ có sai sót, yếu tố người, lỗi, cố hệ thống yếu tố bên Tuy nhiên, số rủi ro này, rủi ro khoản rủi ro tín dụng khơng rủi ro quan trọng ngân hàng phải đối mặt, mà liên quan trực tiếp đến sụp đổ hệ thống ngân hàng (Cecchetti Schoenholtz, 2011) Như vậy, để ngân hàng hoạt động cách ổn định an tồn cần phải quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng rủi ro khoản để tránh nguy vỡ nợ khoản Việc ngân hàng tiến hành quản lý rủi ro trình phức tạp lâu dài tính chất đặc thù sản phẩm đối tượng kinh doanh ngành ngân hàng mang tính rủi ro cao mơi trường hoạt động có nguy phản ứng dây chuyền gặp khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 Mỹ minh chứng rõ nét ảnh https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_thương_mại 38 hai lớn 10% nên mơ hình tồn mối tương quan chuỗi bậc rủi ro tín dụng rủi ro khoản mơ hình có tính vững tốt Nghĩa là, rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính khoản ngân hàng ngân hàng có khoản nợ khơng có khả thu hồi ngân hàng tăng khoản trích lập dự phòng nên dòng tiền dùng cho khoản bị giảm cách đáng kể Do đó, ngân hàng khắt khe việc cấp tín dụng để giảm thiểu rủi ro đảm bảo khoản ổn định cho ngân hàng Từ kết trên, cho thấy rủi ro tín dụng có mối tương quan âm đến rủi ro khoản rủi ro khoản khơng có mối quan hệ qua lại rủi ro tín dụng Điều xác nhận kết Imbierowicz Rauch (2014) He Xiong (2012) giải thích cho kết rủi ro tín dụng tăng dẫn đến khả khoản giảm không tồn chiều ngược lại Do đó, dựa kết tổng thể, tác giả kết luận có mối quan hệ chiều rủi ro tín dụng rủi ro khoản Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình (1), (2) phƣơng pháp GMM Tên biến độc lập Hằng số CR LR SIZE ROE ROA Loan Assets Incomediversity EFFICIENCY NIM Liquiditygaps CAR INF GDP AR(2) test Hansen test Credit risk (Model 1) Hệ số p-value 19.2866 0.000 -0.9674 -0.4998 0.093* 0.2580 0.0082 1.2589 0.4540 -0.0014 0 -0.0297 -0.8290 -1.6600 7.4900 0.9750 0.5080 0.1550 0.1360 0 0.073* 0.000*** 0.0980* 0.1860 Liquidity (Model 2) Hệ số p-value 7.8378 0.005 -0.4096 0.000*** -1.8143 0.0124 -0.0636 0 0.1109 1.5828 -0.0659 -0.0067 -0.0559 -0.2800 7.8300 0.006*** 0.5180 0.8150 0 0.000*** 0.0330 0.020** 0.095* 0.6230 0.7800 0.2500 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Stata 14.0 39 Chú thích: *, **, *** thể mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Tác giả sử dụng mơ hình PVAR để kiểm định tính vững mối quan hệ trực tiếp rủi ro tín dụng rủi ro khoản Bảng 4.4 cho thấy kết rủi ro tín dụng kỳ trước có mối tương quan dương với rủi ro tín dụng kỳ mức ý nghĩa 1%, có mối tương quan âm đến tính khoản kỳ với mức ý nghĩa 1% Điều có nghĩa tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ kỳ trước tăng tác động đến tỷ lệ nợ xấu kỳ này, tỷ lệ giảm khoản nợ xử lý cách bán cho công ty quản lý nợ sách xóa nợ xấu hay thay đổi cách phân loại nợ Thanh khoản kỳ trước có mối tương quan dương với khoản kỳ với mức ý nghĩa thống kê 1%, tính khoản kỳ trước giảm làm tính khoản kỳ giảm, ngân hàng tăng tính khoản việc vay liên ngân hàng chi phí vốn tăng lên Đồng thời, rủi ro tín dụng kỳ trước tác động ngược chiều đến rủi ro khoản kỳ với mức ý nghĩa 1% rủi ro khoản kỳ trước tác động đến rủi ro tín dụng kỳ với mức ý nghĩa 1% Do đó, tác giả kết luận tồn mối quan hệ đối ứng có ý nghĩa thống kê rủi ro tín dụng rủi ro khoản Bảng 4.4: Kiểm định tính vững mơ hình PVAR Creditrisk Liquidity L.Creditrisk 0.5250446 (0.453427)*** -0.2860554(-0.3668413)*** L.Liquidity -1.80753(-2.536833)*** 0.5032319(0.4241407)*** Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Stata 14.0 Chú thích: *, **, *** thể mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Thực tế cho thấy là, rủi ro tín dụng tác động đến rủi ro khoản ngược lại Khi tỷ lệ nợ xấu tăng ngân hàng phải bỏ thêm nhiều chi phí để giảm bớt khoản nợ xấu này, bao gồm: chi phí tăng cường giám sát khách hàng vay hạn tài sản chấp họ, chi phí trì xử lý tài sản đảm bảo, chi phí kiểm sốt phịng ngừa nợ xấu phát sinh, chi phí liên quan đến việc bảo vệ danh tiếng an toàn ngân hàng quan quản lý thị trường tài v.v Việc 40 gia tăng chi phí góp phần giảm thu nhập ngân hàng tác động mạnh đến tính khoản ngân hàng khách hàng rút tiền cách đột ngột hay ngân hàng không đủ nguồn vốn kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm xuống cách đáng kể Rủi ro khoản ảnh hưởng đến nguồn cung khoản ngân hàng, đặc biệt ảnh hưởng đến nguồn vốn ngắn hạn mà ngân hàng trì nguồn vốn ngắn hạn giúp nhiều việc cho vay dài hạn phương án cho vay rủi ro Từ đó, để đảm bảo ổn định hệ thống tài ngân hàng phải có quản lý chặt chẽ rủi ro khoản rủi ro tín dụng 4.2.2 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng Sau kiểm định mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản, tác giả tiến hành kiểm định mối quan hệ hai loại rủi ro ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng Từ kết hồi quy kiểm định cho thấy mơ hình GMM tốt để kiểm định mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam Bài nghiên cứu áp dụng mơ hình GMM đề xuất Blundell Bond (1998), bảng 4.5 trình bày kết hồi quy rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, biến ngân hàng (SIZE, ROA, CAR, LOAN GROWTH, INCOME DIVERSITY, EFFICIENCY) biến vĩ mô (lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP) đến ổn định ngân hàng (đại diện số Z-SCORE) đồng thời bao gồm kiểm định AR(2) mối tương quan bậc kiểm định Hansen tính hiệu lực mơ hình 41 Bảng 4.5: Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng Biến độc lập Hệ số p-value Hằng số -2.196989 0.892 Z-SCORE (t-1) 0.5846771 0.214 LR -1.414658 0.780 CR -0.1034718 0.960 0.5884658 0.798 ROA 1.401499 0.003*** SIZE 0.4262845 0.472 CAR -0.0582397 0.426 LOAN GROWTH -1.380441 0.519 INCOME DIVERSITY 0.1243581 0.913 -0.0000179 0.996 GDP 0.1808704 0.460 INF -0.0280176 0.625 AR(2) test -0.25 0.801 Hansen test 2.23 0.525 Creditrisk*Liquidity EFFICIENCY Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Stata 14.0 Kết cho thấy kiểm định AR(2) mối tương quan bậc 2, p-value = 0.801>10%, bác bỏ giả thuyết H0 tồn tự tương quan chuỗi bậc Tiếp theo thông qua kiểm định Hansen để kiểm tra tính vững mơ hình, p-value = 0.525 > 0.1 cho thấy mơ hình có tính hiệu lực mơ hình xác định Khơng kỳ vọng ban đầu, theo kết biến rủi ro khoản, rủi ro tín dụng rủi ro khoản*rủi ro tín dụng khơng có nghĩa thống kê Vì vậy, tác giả tạm kết luận theo mơ hình GMM, rủi ro tín dụng rủi ro khoản khơng có tác động đến ổn định ngân hàng Trước kiểm định mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản tác động đến ổn định ngân hàng, 42 tác giả tiếp tục phân tích yếu tố tác động có ý nghĩa thơng kê với ổn định ngân hàng theo mơ hình GMM Đúng với kỳ vọng tác giả, tỷ suất lãi ròng tổng tài sản (ROA) có mối tương quan dương có ý nghĩa thống kê mức 10% Cho thấy hiệu sử dụng tài sản ngân hàng tốt, hoạt động kinh doanh ngân hàng tốt dẫn đến mức độ ổn định ngân hàng tăng lên Kết mâu thuẫn với kết thu Imbierowicz Rauch (2014) ROA có mối tương quan âm đến ổn định ngành ngân hàng Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê, nhiên thấy biến đa dạng thu nhập, hiệu hoạt động, tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát có hệ số tương quan dương Điều chứng tỏ ngân hàng có mức độ đa dạng hoạt động kinh doanh ngân hàng ngồi lãi cao ổn định ngân hàng cao, hiệu hoạt động cao khó gặp rủi ro nên mức độ ổn định cao kinh tế tăng trưởng tốt mức độ ổn định ngân hàng ngày tốt Điều giúp giảm nguy phá sản ngân hàng (Imbierowicz & Rauch, 2014) Ngược lại, quy mô ngân hàng tăng trưởng tín dụng có hệ số tương quan âm, điều cho thấy quy mô ngân hàng lớn có xác suất thất bại lớn nghĩa độ ổn định ngân hàng bị giảm xuống Một ngân hàng có quy mơ lớn nợ xấu nhiều, điều làm phát sinh nhiều rủi ro tín dụng từ làm giảm ổn định ngân hàng Khi tăng trưởng tín dụng cao rủi ro tín dụng tăng theo dẫn đến mức độ ổn định giảm xuống Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp tục kiểm định tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng Theo kết mơ hình Z-SCORE phương pháp hồi quy tổng quát (GMM), rõ ràng không tồn mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định ngân hàng Tác giả thay mơ hình PVAR sử dụng phương pháp hồi quy tổng quát (GMM) để kiểm định tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng 43 Bảng 4.6: Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng trƣờng hợp xuất độ trễ Creditrisk*Liquidity L.Creditrisk* Liquidity L.Zscore Zscore 0.3244765(0.2256578)*** -0.5388956(0.8848187)*** -0.8889641(-1.303814)*** 0.7662695(0.4148043 )*** Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Stata 14.0 Chú thích: *, **, *** thể mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Bảng 4.6 trình bày kết ước tính thơng qua mơ hình PVAR, cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro khoản góp phần vào ổn định ngân hàng trường hợp có độ trễ bậc Rõ ràng, tác động đồng thời rủi ro tín dụng rủi ro khoản kỳ trước có mối tương quan âm đến ổn định ngân hàng với mức ý nghĩa 1% chiều ngược lại có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Nghĩa tồn mối tương quan rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng, tương quan tương quan âm với mức ý nghĩa 1% Như vậy, từ kết hồi quy tác giả rút kết luận rằng, sau kiểm soát sai số biến nội sinh, tiến hành hồi quy phương pháp GMM kết Việt Nam tồn mối tương quan âm có tác động qua lại có ý nghĩa thống kê rủi ro tín dụng rủi ro khoản, điều trả lời cho câu hỏi thứ Hàm ý rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính khoản ngân hàng ngược lại Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm thấy chứng cho rủi ro khoản rủi ro tín dụng tác động đồng thời lên ổn định ngân hàng Rủi ro khoản rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính ổn định ngân hàng 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Dựa kết phân tích từ chương 4, chương này, tác giả đưa kết luận cho nghiên cứu số khuyến nghị giúp cho ngân hàng thương mại hạn chế rủi ro khoản rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, chương đưa số hạn chế nghiên cứu để từ làm hướng phát triển cho nghiên cứu sau 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu nghiên cứu tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định ngân hàng thương mại cổ phần dựa liệu 18 ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX), Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Sàn Giao dịch Chứng khốn Cơng Ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM) khoảng thời gian 11 năm từ năm 2009 đến 2019 Dựa nghiên cứu Ghenimi cộng (2017), tác giả sử dụng số Z-SCORE đại diện cho mức độ ổn định ngân hàng Dựa kết hồi quy từ chương 4, kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, từ kiểm định AR(2) kiểm định Hansen mơ hình GMM cho thấy tồn mối tương quan âm rủi ro tín dụng rủi ro khoản chiều ngược lại khơng có ý nghĩa thống kê Điều hàm ý rằng, rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính khoản ngân hàng, rủi ro khoản không tác động lên rủi ro tín dụng Sau đó, tác giả sử dụng mơ hình PVAR để kiểm định tính vững mối quan hệ trực tiếp rủi ro tín dụng rủi ro khoản kết tồn mối quan hệ đối ứng có ý nghĩa thơng kê rủi ro tín dụng rủi ro khoản Thứ hai, nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro khoản có tác động đồng thời lên ổn định ngân hàng xuất độ trễ thơng qua phương pháp PVAR 45 Do đó, kết nghiên cứu đóng góp vai trị quan trọng việc kiểm sốt rủi ro tín dụng rủi ro khoản hệ thống ngân hàng 5.2 Khuyến nghị cho ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc quản lý đồng thời rủi ro khoản rủi ro tín dụng Vì vậy, kết góp phần ủng hộ nỗ lực điều tiết gần NHNN việc định hướng NHTM theo chuẩn Basel II, tiêu chuẩn quốc tế không bao gồm việc lượng hóa rủi ro thơng qua số mơ hình mà cịn bao gồm việc hồn thiện cấu tổ chức quản trị rủi ro, hoàn thiện sách rủi ro, nâng cao văn hóa rủi ro tăng cường tính minh bạch thị trường Việc tuân thủ theo Basel II, ngân hàng thừa nhận đáp ứng nguyên tắc quản trị rủi ro cao hơn, hoạt động an toàn bền vững Cụ thể hơn, hai văn NHNN ban hành việc triển khai Basel II Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp số khuyến nghị cho nhà quản lý ngân hàng giám sát ngân hàng Việt Nam Trong khủng hoảng tài rủi ro tín dụng doanh mục đầu tư gây đóng băng thị trường, tác động đến rủi ro khoản Tuy nhiên, kết cung cấp cho quan quản lý, nhà hoạch định sách quan quản lý ngân hàng hiểu rõ ổn định, hiệu ngân hàng hành vi họ rủi ro tín dụng rủi ro khoản Thứ hai, kết nghiên cứu ngụ ý việc quản lý chung rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng có ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng Cuối cùng, kết nghiên cứu hỗ trợ nỗ lực điều chỉnh gần chủ yếu theo khung Basel III, nhấn mạnh vào tầm quan trọng việc quản lý chung hai loại rủi ro khoản rủi ro tín dụng Mặt khác, để hoạt động tài diễn sn sẻ cần phải ổn định hệ thống ngân hàng, ngân hàng có 46 chiến lược vị rủi ro khác nên ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp cho riêng để đảm bảo hoạt động hiệu an tồn sở làm tăng tính ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu đề tài 5.3.1 Hạn chế đề tài Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trên, nghiên cứu tồn số hạn chế: Thứ nhất, liệu sử dụng nghiên cứu cịn hạn chế Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có 31 ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động7 Tuy nhiên, khắc khe việc chọn lọc liệu nghiên cứu thu thập đầy đủ liệu 18 ngân hàng có số ngân hàng khơng đủ liệu từ 20092019, ngân hàng chọn phải công bố đầy đủ thông tin, minh bạch đảm bảo theo quy chuẩn Nhà nước Thứ hai, với mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động rủi ro tín dụng, rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng, nhiên có nhiều nhiều biến kiểm sốt mơ biến quy mô, biến hiệu hoạt động, ROA, ROE,… nên cần nhiều thời gian để tính tốn thu thập liệu Các biến kiểm soát tác động đáng kể đến kết hồi quy biến tương quan với Thứ ba, Việt Nam có nghiên cứu tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định ngân hàng nên phần tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước với trường hợp Việt Nam cịn hạn chế, nên có so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác Việt Nam https://bankervn.com/danh-sach-ngan-hang-thuong-mai-co-phan/ 47 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài Từ hạn chế vừa nêu ra, tác giả trình bày hướng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu sau có lợi việc tăng số năm quan sát cho ngân hàng ngân hàng có đầy đủ số liệu để thu thập Do việc tăng thời gian số lượng ngân hàng nghiên cứu nhiều để xem xét tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định ngân hàng hoàn toàn phù hợp Thứ hai, rủi ro khoản rủi ro tín dụng, ngân hàng cịn phải đối mặt với nhiều rủi ro khác rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý,… Do cần có nghiên cứu tổng thể rủi ro ngân hàng để có nhìn tốt việc quản lý kiểm soát rủi ro ngân hàng Từ đó, xây dựng mơ hình quản trị rủi ro cách toàn diện hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Anh Acharya, V.V… & Viswanathan, S (2011) Leverage, moral hazard, and liquidity, The Journal of finance, 66 (1), 99 -138 Cole,& White, L J (2012) Deja Vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around Journal of Financial ServicesResearch, 42, 5-29 DeYoung, R., & Torna, G (2013) Nontraditional banking activities and bank failures during the financial crisis Journal of Financial Intermediation, 22, 397-421 Diamond, D W., & Dybvig, P H (1983) Bank Runs, deposit insurance, and liquidity The Journal of Political Economy, 91(3), 401-419 Diamond, D W., & Rajan, R G (2005) Liquidity shortages and banking crises Journal of Finance, 60(2), 615-647 Ejoh, N., Okpa, I., & Inyang, E (2014) The relationship and effect of credit and liquidity risk on bank default risk among deposit money banks in Nigeria Research Journal of Finance and Accounting, 5(16) Ghenimi, A., Chaibi, H., & Omri, M A B (2017) The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region Borsa Istanbul Review, 17(4), 238–248 Hassan, M K., Unsal, O., & Tamer, H E (2016) Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks: A comparative stress testing analysis Borsa Istanbul Review, 1-10 He, Z., & Xiong, W (2012b) Rollover risk and credit risk Journal of Finance, 67, 391-429 Hieider, F., Hoerova, M., & Holthausen, C (2009) Liquidity hoarding and interbank market spreads: The role of counterparty risk Working Paper Series n 1126/December 2009 Houston, J F., Lin, C., Lin, P., & Ma, Y (2010) Creditor rights, information sharing, and bank risk taking Journal of Financial Economics, 96(3), 485-512 Huang, R., & Ratnovski, L (2011) The dark side of bank wholesale funding Imbierowicz, B & Rauch, C 2014 The relationship between liquidity risk and credit risk in banks Journal of Banking & Finance, 40, 242-256; Iyer, R & puria, M 2012 Understanding bank runs: the importance of depositorbank relationships and networks The American Economic Review, 102, 14141445; J Dermine, 1986, Deposit rates, Credit rates and bank capital: The Klein – Monti Model Revisited Journal of banking and Finance, 10, 99-114 Journal of Financial Intermediation, 20(2), 248-263 Laidroo, L (2016) Bank ownership and lending: Does bank ownership matter Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301 Louati, S., Abida, I G., & Boujelbene, Y (2015) Capital adequacy implica-tions on Islamic and non-Islamic bank's behavior: Does market power matter? Borsa Istanbul Review, 192e204, 15-23 Martin, D (1977) Early warning of bank failure: A logit regression approach Journal of Banking & Finance, 1, 249-276 Nikomaram, H., Taghavi, M., & Diman, S K (2013) The relationship be-tween liquidity risk and credit risk in Islamic banking industry of Iran Management Science Letters, 3, 1223-1232 Ozsuca, E A., & Akbostanci, E (2016) An empirical analysis of the Risk-taking channel of monetary policy in Turkey Emerging Markets Finance and Trade, 52(3), 589-609 Samartin, M 2003 Should bank runs be prevented? Journal of banking & finance, 27, 977-1000 Tài Liệu Tiếng Việt Điểm c Khoản Điều Thông tư 08/2017/TT- NHNN Điều 3, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 NHNN Hoàng Ngọc Nhậm, (2008) TP.HCM: Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất lao động xã hội, trang 28, trang 137-139 Nguyễn Đại Lai, 2020 Thị trường tài Việt Nam năm 2019 - Thành tựu, xu hướng đề xuất giải pháp phát triển bền vững Nguyễn Đăng Dờn cộng (2010) TP.HCM: Quản trị ngân hàng thương mại đại, nhà xuất phương đông, trang 34-40, trang 163-169 Nguyễn Quang Dong Nguyễn Thị Minh (2012) Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, trang 238 Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Vũ Đăng Hinh cộng sự, 2002 Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Trang Web http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hangthuong-mai-o-viet-nam-302221.html https://text.123doc.net/document/687089-ly-thuyet-chung-ve-rui-ro-tin-dung.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_thương_mại http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Tai-chinh/810593/mua-lai-cac-ngan-hang-voi-gia-0dong-bao-dam-su-on-dinh-toan-he-thong https://thitruongtaichinhtiente.vn/cac-nhan-to-anh-huong-den-tang-truong-tin-dungcua-cac-nhtm-viet-nam-giai-doan-2014-2019-32441.html https://vnfinance.vn/top-3-ngan-hang-tung-co-ti-le-no-xau-thap-nhat-he-thong-hienda-thay-doi-ra-sao-10402.html http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/basel-ii-va-cai-dich-2020-327656.html http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung-den-kha-nang-phasan-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-318312.html http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung-den-su-on-dinhtai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-70435.htm PHỤ LỤC Danh sách ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc nghiên cứu STT Mã CK ACB Tên công ty SGD HNX BID Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt UPCOM CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam HSX EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HSX HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh HSX KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long UPCOM LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt UPCOM MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội HSX 10 NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân HNX 11 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội HNX 12 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín HSX 13 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam HSX 14 TPB Ngân Hàng TMCP Tiên Phong HSX 15 VBB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín UPCOM 16 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam HSX 17 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam UPCOM 18 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng HSX HSX ... tác động lớn rủi ro tín dụng đến ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn Khi rủi ro tín dụng tăng lên làm mức độ ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam giảm xuống Rủi ro tín dụng ngân. .. rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hay khơng? Nếu có mối tương quan rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần mối tương quan gì? Thứ hai, Rủi ro. .. theo mơ hình GMM, rủi ro tín dụng rủi ro khoản khơng có tác động đến ổn định ngân hàng Trước kiểm định mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản tác động đến ổn định ngân hàng, 42 tác giả tiếp tục

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w