(Thảo luận tư tưởng) vấn đề bất bình đẳng giới ở việt nam hiện nay

13 64 2
(Thảo luận tư tưởng) vấn đề bất bình đẳng giới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Theo số liệu thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFP), dân số giới lên đến 7,8 tỷ người (năm 2020) Mỗi ngày có 70 000 nữ thiếu niên kết hôn vào khoảng 40 000 phụ nữ sinh Ở Việt Nam theo số liệu thống kê năm 2020, dân số Việt Nam lên tới 97,58 triệu người, tăng 1,14% so với năm 2019 Trong đó, phụ nữ chiếm 50,2% dân số Tuy nhiên, bình đẳng nam – nữ giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều lĩnh vực vấn đề đáng lo ngại Ở nước ta nay, bước vào thời đại mới, bước vào kỷ nguyên mới, tượng phụ nữ bị đánh đập, bị lạm dụng… diễn phổ biến Vấn đề bất bình đẳng giới vấn đề giải phóng phụ nữ nhà nước ta, ban ngành toàn xã hội quan tâm sâu sắc Đây khơng phải vấn đề cịn mẻ, vấn đề cũ kỹ có lẽ khơng vấn đề bị coi “lỗi thời” Khi chọn đề tài chúng em muốn sâu vào nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam nay, xin đưa số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng 2 I Một số khái niệm Giới Giới thuật ngữ để vai trò, hành vi ứng xử xã hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ Nó coi phạm trù xã hội có vai trị định đến hội sống người, xác định vai trò họ xã hội kinh tế Giới khác biệt xã hội quan hệ quyền lực trẻ em trai trẻ em gái, phụ nữ nam giới hình thành khác văn hóa, văn hóa thay đổi theo thời gian Bất bình đẳng Bất bình đẳng khơng bình đẳng, khơng hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người đóng góp hướng thụ từ phát triển gia đình đất nước II Vấn đề bất bình đẳng giới thời xưa Bất bình đẳng giới nước ta xuất từ xa xưa từ lịch sử Việt Nam bắt đầu Khi khai hoang lập quốc, nhân dân ta thuộc chế độ “ mẫu hệ” Đó thời kỳ mà người phụ nữ coi trọng nhiều người đàn ông, thời kỳ mẫu hệ , người mẹ hay nữ giới nói chung nắm quyền cai quản gia đình, xã hội cịn nam giới “khơng có quyền, khơng có trách nhiệm” Nguyên nhân , người cịn hoang sơ, chức người phụ nữ sinh đẻ cái, hái lượm nuôi sống gia đình, điều dẫn đến quyền lợi thuộc chị em vai trị người đàn ơng mờ nhạt Điển hình nước ta thấy vào khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào năm 40TCN với hai nữ tướng lãnh đạo tài ba tất qn lính lúc nữ giới xơng pha chiến trường Việc thấy vai trò người phụ nữ lớn mạnh thời kỳ Nhưng sau chuyển từ đời sống hái lượm săn bắt sang định canh định cư với nơng nghiệp làm chủ đạo, vai trị người đàn ông dần lớn lên Dẫn đến tượng “ trọng nam khinh nữ”- tư tưởng đáng sợ lịch sử 3000 năm dân tộc Việt Nam ta Điển 1000 năm thời kỳ phong kiến nước ta, tiếng nói người phụ nữ thấp, khơng có Vấn đề bất bình đẳng giới xuất từ lâu Việt Nam, mà biểu rõ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Người phụ nữ Việt Nam xưa ln gương sáng lịng vị tha, đức hy sinh cao quyền lợi người phụ nữ phong kiến lại chịu thiệt thòi mát lớn 3 Quan điểm người xưa phụ nữ Việt Nam nước bị ảnh hưởng mạnh tư tưởng phong kiến Nho giáo Nó ăn sâu bén rễ vào đời sống nhiều hệ Có câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” với ý nghĩa "một trai có mười gái khơng có", thể cách đánh giá nam hay nữ Nho giáo Theo đó, gia đình hay dịng họ từ xưa (và chí ngày nay) có tư tưởng coi trọng việc sinh trai Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bắt buộc phải sinh trai để nối dõi tông đường gây áp lực nặng nề cho người phụ nữ xã hội phong kiến Khơng gia đình có tư tưởng đầu tư, vun vén cho trai mà thờ ơ, lạnh nhạt với gái Nếu khơng có cháu trai nối dõi bị xem tuyệt tự bố mẹ ơng bà chết khơng có người nơi thờ cúng Lớn lên, đến tuổi học, người gái không đến trường, không thi theo quy định Nhà nước phong kiến thi cử: có nam giới học hành, thi cử, làm quan, có nam giới làm chủ lễ cúng bái đình làng, cúng lễ gia tiên Đến tuổi trưởng thành, đời sống người phụ nữ bị ràng buộc chặt chẽ lễ giáo phong kiến với trói buộc, theo chuẩn mực “Tam tòng”, “tứ đức” Người phụ nữ xưa phải chịu nỗi khổ “ đạo Tam tòng” Ðiều bất bình đẳng người phụ nữ xưa việc họ bị "gạt" khỏi sống thênh thang xã hội "dồn" vào khuôn khổ chật hẹp đời sống gia đình Xã hội phong kiến, ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo thể chế hóa điều "đạo Tam tịng": Tại gia tòng phụ; Xuất giá tòng phu; Phu tử tòng tử (Ở nhà theo cha; lấy chồng theo chồng; chồng chết theo trai) “Tại gia tòng phụ”: Người cha có quyền uy tuyệt đối gia đình Người gái phải nghe theo cha, phục tùng mệnh lệnh cha mẹ mà có kiến cá nhân 4 Trong giai đoạn tòng phụ, người gái học đủ thứ Học nhiều để tiến thân đường khoa cử, mà học để chuẩn bị lấy chồng “ Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Vì thế, người gái khơng có quyền định hạnh phúc thân Tục tảo hôn xã hội phong kiến xưa sớm dồn ép người gái phải nhận thiên chức làm mẹ sát với lẽ tự nhiên Gái thập tam, nam thập lục - người gái 13 tuổi, trai 16 tuổi đến độ dựng vợ gả chồng Vì gia, người cha, người mẹ thường dạy gái ăn cho tử tế, cho tiếng gái lành Tứ đức đặc biệt trọng đưa vào giáo dục gái giai đoạn Với tứ đức, người gái phải thu với cơng, dung, ngơn, hạnh, ln ln phải giữ gìn tiết hạnh làm câu sửa “Xuất giá tòng phu”: Rời nhà cha mẹ đẻ, phụ nữ bước vào đời xuất giá tòng phu Đến lấy chồng, người phụ nữ bị tên gọi (người ta gọi người vợ theo tên chồng) Nếu lấy chồng mà khơng sinh hay có ác tật hai bảy tội (thất xuất) bị đuổi khỏi nhà chồng Cịn đàn ơng lấy vợ mà khơng sinh trai bị coi “đại bất hiếu” Những người phụ nữ không sinh trai phải ngậm ngùi cho chồng “nạp thiếp” (lấy vợ lẽ) chủ động lấy vợ lẽ cho chồng để âm thầm chịu cảnh “kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng” Bên cạnh trách nhiệm người vợ, người phụ nữ làm thêm nghĩa vụ người gia đình Thử thách người phụ nữ phải vượt qua cáng đáng công việc ngổn ngang phức tạp gia đình nhà chồng Có thể nói, dâu phải qn xuyến hầu hết công việc, vừa tham gia lao động sản xuất mắt dò xét nhà chồng Ðiều tạo cho phụ nữ xưa có nhiều ý chí nghị lực Song thực tế phũ phàng lại đẩy họ tới cảnh "cam chịu" “Phu tử tòng tử” : Người phụ nữ xưa bị tước quyền thừa kế tài sản, tất tài sản thuộc sở hữu người trai, từ người phụ nữ bị rơi cảnh phụ thuộc, nương nhờ vào trai để sống Khơng quan niệm tịng tử cịn trói buộc hạnh phúc nhiều người phụ nữ Trong "trai năm thê bảy thiếp" "gái chun có chồng" Ðơi sức sống, niềm khát khao họ bị "chính chuyên" kiềm tỏa mà khơng thể Tái giá xem "phản bội", vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội Người tái giá đa số làm thiếp, bị thiệt thịi, có ý nghĩa thật hai từ hạnh phúc Người phụ nữ xưa phải sống hủ tục, tư tưởng lạc hậu Người phụ nữ xưa phạm phải tội trạng sau bị làng phạt vạ tội bỏ con, tội "ăn non đòng đòng" (chửa hoang), tội bỏ chồng tội thông gian Người chịu tội bị trói chặt tay chân, bỏ vào rọ nhốt heo, quăng xuống sông không cho phép bơi cứu vớt, không xử chung tội Thả bè trôi sông hay cạo đầu bôi vôi hình thức khác để xử tội trạng 5 Mặc dù thời việc ngoại tình sai, hình phạt tàn khốc cạo đầu bôi vôi, thả cho trôi sông thực trở thành nỗi ám ảnh biểu tượng trọng nam khinh nữ lẽ người phải chịu hình phạt đa phần phụ nữ Cịn người đàn ơng thơng gian, vượt giới hạn người phụ nữ cho bị dụ dỗ mà Đây nhiều hủ tục lạc hậu mà người phụ nữ xưa phải chịu đựng Có thể thấy, bất bình đẳng xưa tồn lâu đời, người phụ nữ phải cam chịu, nhẫn nhục người đàn ơng lại xem trọng, có quyền định đoạt sống người phụ nữ III Vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Điểm bật việc bảo đảm quyền lợi giới Việt Nam việc hồn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới Ngay từ năm 1946, Hiến pháp chế độ mới, mục tiêu bình đẳng giới ghi nhận Tiếp đó, lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, việc bảo đảm bình đẳng giới quy định rõ ràng Hiến pháp năm 2013 quy định “cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới” “nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Bên cạnh đó, Luật Bình đẳng giới (năm 2006), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (năm 2007) triển khai thực Nhiều luật khác có liên quan mật thiết đến quyền lợi nam giới nữ giới Luật Phòng, chống mua bán người (năm 2012), Bộ luật Lao động (năm 2012), Luật Việc làm (năm 2013) … lồng ghép vấn đề giới Bên cạnh đó, có nhiều Nghị định văn luật ban hành để cụ thể hóa nội dung Luật Bình đẳng giới Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Cùng với việc hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, máy quốc gia bình đẳng giới củng cố Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giao nhiệm vụ quan chủ trì giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước bình đẳng giới 6 phạm vi toàn quốc Để thực chức này, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thành lập Vụ Bình đẳng giới Các bộ, ngành khác phân cơng đầu mối tham mưu công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới Ở địa phương, tỉnh, thành phố thành lập phịng bình đẳng giới bố trí cán đầu mối làm cơng tác bình đẳng giới Đối với cấp huyện cấp xã, hầu hết cán phòng lao động - thương binh xã hội cán văn hóa xã hội phân cơng làm kiêm nhiệm cơng tác Ngồi ra, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam - tổ chức phối hợp liên ngành thành lập từ năm 1993, tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng, gồm thành viên đại diện nhiều bộ, ngành quan Trung ương, giúp phối hợp hoạt động có hiệu từ ban, ngành mục tiêu bình đẳng giới Có thể nói, việc bảo đảm quyền bình đẳng giới đạt nhiều thành tựu lớn Hệ thống sách, pháp luật bình đẳng giới ngày hồn thiện Cấp ủy, quyền cấp có chuyển biến tích cực nhận thức hành động thực bình đẳng giới Quyền bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, bảo vệ sức khỏe, đời sống gia đình… thực đầy đủ Tuy nhiên, khoảng cách giới tồn lớn số lĩnh vực sống Trước hết tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cịn hạn chế, đặc biệt cấp sở Tỷ lệ cán nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung so với gia tăng lực lượng lao động nữ Định kiến giới truyền thống vai trò phụ nữ, gắn phụ nữ với cơng việc chăm sóc gia đình nam giới với việc kiếm tiền giúp gia đình cịn tồn Chính sách, chế cơng tác cán nữ chưa triển khai đồng bộ, thiếu lộ trình tạo nguồn cán cụ thể Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới Một số tiêu đặt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới lao động, đào tạo… chưa đạt Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 11,8% năm 2013, gần nửa so với tiêu kế hoạch đề Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào công việc dễ bị tổn thương cao nam giới; phụ nữ chiếm tỷ lệ cao khu vực phi thức thị trường lao động Họ kiếm thu nhập pháp luật lao động bảo vệ tiếp cận trực tiếp với bảo trợ xã hội Về mặt chăm sóc sức khỏe, việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số hạn chế Tỷ suất tử vong mẹ cao so với số nước khu vực Định kiến giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” phổ biến Phụ nữ coi người đảm nhận cơng việc chăm sóc gia đình, nam giới kỳ vọng trở thành người thành đạt, bảo đảm kinh tế cho gia đình Mặc dù phụ nữ tham gia ngày nhiều vào định gia đình, song nam giới người định Điều tạo rào cản lựa chọn hội phát triển nam nữ Tình trạng bạo lực phụ nữ tồn nghiêm trọng Nhận thức pháp luật cán người dân phịng, chống bạo lực gia đình cịn hạn chế Tại khơng địa phương, cấp quyền, cộng đồng coi bạo lực gia đình chuyện riêng tư gia đình Chế tài thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình chưa mạnh, chưa xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình 7 Về mặt luật pháp, số văn hướng dẫn, thể chế hóa quy định pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chậm ban hành Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật đạt kết chưa cao Nhìn chung, việc bảo đảm quyền bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn có tiến vượt bậc so với trước Phụ nữ nam giới có bình đẳng thực chất lĩnh vực sống, nhiên, việc thực quyền bình đẳng nam nữ cịn nhiều hạn chế Thực trạng bất bình đẳng giới Ở Việt Nam, bên cạnh thành tựu đạt bình đẳng giới, phải thừa nhận thực tế tình trạng bất bình đẳng giới cịn diễn số lĩnh vực, tồn số hình thức khác Thực tế Việt Nam nay, bất bình đẳng giới cịn thể số lĩnh vực xã hội quan trọng, phụ nữ chịu nhiều gánh nặng công việc, thu nhập, phân biệt đối xử Bất bình đẳng giới cấu quản lý, tổ chức Một vấn đề bất bình đẳng giới tham gia phụ nữ cấu tổ chức, quản lý xã hội hạn chế, đặc biệt cấp sở Tỷ lệ cán nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo cịn thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng Mặc dù tỷ lệ tăng nhẹ qua năm song chưa đồng đều, chưa ổn định, mức thấp so với mục tiêu đặt Bất bình đẳng giới kinh tế Ở số nơi vấn đề chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí công việc diễn ra, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực… Khi tiếp nhận lao động nữ trẻ chủ doanh nghiệp thường e ngại thời gian tháng nghỉ thai sản Nhiều doanh nghiệp buộc lao động nữ ký thêm phụ lục hợp đồng lao động không mang thai thời gian năm đầu làm việc => Từ dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp thích tuyển lao động nam dù khả làm việc họ thua nữ giới Bất bình đẳng giới thu nhập Theo số liệu báo cáo Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động -Thương binh Xã hội) năm 2017, mức lương bình quân tháng lao động nữ khoảng 4,58 triệu đồng, thấp so với lao động nam (5,19 triệu đồng) Lý phụ nữ phải chăm sóc con, đảm việc gia đình nên ngày công không cao nam giới 8 Bất bình đẳng giới dân số - kế hoạch hóa gia đình Vai trị nam giới tham gia KHHGĐ hạn chế, phụ nữ coi người phải chịu trách nhiệm thực KHHGĐ Thực tế, mang thai sinh lại thường người chồng gia đình chồng định, có hay không sử dụng biện pháp tránh thai để giãn khoảng cách sinh không sinh thường người chồng, gia đình chồng định Tình trạng phân biệt đối xử bé trai bé gái Theo số liệu Bộ Y tế, năm 2015 tỷ số giới tính sinh nước ta 112,8 bé trai 100 bé gái đếm năm 2016, tỷ lệ tới 113,4/100 Nếu tỷ số giới tính tiếp tục gia tăng ngày lan rộng vấn đề cân giới Việt Nam 20-25 năm sau nghiêm trọng IV NGUYÊN NHÂN GÂY RA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Nguyên nhân khách quan Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo với nhiều phong tục, tập quán tạo nên khát vọng phải có trai tư tưởng “trọng nam khinh nữ” dường ăn sâu vào suy nghĩ tư tưởng người Việt Phụ nữ Việt Nam chủ yếu đảm nhiệm cơng việc gia đình Theo số nghiên cứu thời gian lao động phụ nữ thường cao đàn ông từ 3-4h ngày Khoảng thời gian dành cho cơng việc nội trợ khơng tên khơng trả cơng Về phía nam giới thường có suy nghĩ việc gia đình dành cho phụ nữ Thực tế cho thấy từ cịn bé, gia đình Việt, việc phân công công việc nhà quét nhà, nấu cơm, … việc gái Qua ta thấy từ cịn nhỏ, bé gái dần hình thành suy nghĩ gái phải biết chăm sóc, phục vụ, lo toan việc gia đình Hơn nữa, từ xưa đến nay, người ta quan niệm hạnh phúc người phụ hi sinh cho chồng, cho Nhiều quan niệm khắt khe đến mức thành đạt công việc xã hội mà khơng có nhiều thời gian cho việc gia đình bị coi chưa đủ đức hạnh Thời xưa, hình thành nhiều quan niệm khắt khe với người phụ nữ là: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” hay “công dung ngôn hạnh”, … Nguyên nhân chủ quan Một nguyên nhân sâu xa xuất phát từ suy nghĩ quan niệm thân người phụ nữ Họ thường quan niệm việc ngồi kiếm tiền hay đảm nhận cơng việc xã hội việc đàn ông, họ cần chăm lo giữ lửa gia đình cịn vấn đề hay lao động trách nhiệm nam giới Vì mà dần hình thành suy 9 nghĩ phụ thuộc, họ khơng mưu cầu hội khẳng định mình, giải phóng thân khỏi ràng buộc từ trước đến nay, chí khơng tin tưởng vào lực thân Để từ hình thành suy nghĩ tiêu cực hay lo sợ làm trái lại quan niệm từ xưa đến V GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Trên lĩnh vực giáo dục Tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới lĩnh vực GDĐT Chẳng hạn, khoản Điều 14 Luật BĐG có quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung - Thực lồng ghép bình đẳng giới xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hoạt động ngành Giáo dục, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực sách bù đắp thích hợp dành riêng cho phụ nữ theo nhóm nhóm nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhóm phụ nữ nơng thơn, nhóm lao động nữ (nhất lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động ngồi nhà nước) … - Rà sốt, đánh giá thực trạng nhu cầu đến trường trẻ em gái trẻ em trai số địa phương trọng điểm Rà sốt tình trạng bỏ học học sinh phổ thông, trọng trẻ em gái vùng dân tộc, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Đặc biệt, quan tâm việc triển khai chương trình hỗ trợ học sinh nữ giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học đến trung học sở; từ trung học sở đến trung học phổ thông, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Trên lĩnh vực truyền thông Loại bỏ ấn phẩm mang tư tưởng cổ xúy cho việc “trọng nam khinh nữ”, phát hành tư liệu kêu gọi bình đẳng giới gia đình xã hội Phê phán tượng gây bất bình đẳng giới bạo lực gia đình, nạn bn bán phụ nữ, … phương tiện thông tin đại chúng nêu hình phạt thích đáng cho hành động Tuyên truyền phổ biến kiến thực rộng rãi bình đẳng giới, đặc biệt tới vùng nông thôn hay vùng sâu vùng xa, dân tộc người, để qua nâng cao nhận thức phụ nữ vai trị, quyền lợi, vị trí xã hội 10 10 Trên lĩnh vực trị - kinh tế - pháp luật Cải cách thể chế để xác lập quyền hạn hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới như: Đảm bảo bình đẳng quyền bản; hạn chế động gây bất bình đẳng giới mức lương, hiệu suất làm việc hay chế độ đãi ngộ, … nam nữ Phát triển kinh tế, mở rộng hội nguồn lực, nới lỏng rang buộc phụ nữ trẻ em gái Vì việc phát triển kinh tế làm tăng thu nhập, mở rộng hội việc làm giảm đói nghèo dẫn đến giảm bất bình đẳng giới, khuyến khích gia đình tăng đầu tư cho phụ nữ bé gái lĩnh vực giáo dục y tế để tham gia lực lượng lao động Việc phát triển kinh tế kèm với việc tăng cường đầu tư sở hạ tầng, khoa học công nghệ, … điều giúp giảm bớt gánh nặng chăm sóc gia đình cho người phụ nữ Thực sách giải pháp tích cực khắc phục phân biệt giới dai dẳng nhằm địi thêm nguồn lực tiếng nói trị như: tăng cường tiếng nói tham gia hoạt động trị phụ nữ; cung cấp bảo trợ xã hội phù hợp giới; tiếp cận công đến nguồn lực sản xuất, giáo dục, tài chính, đất đai hội việc làm, … 11 11 KẾT LUẬN Vấn đề bất bình đẳng giới vấn đề không riêng phận, hay hệ mà vấn đề toàn xã hội Việt Nam giải vấn đề bình đẳng mục tiêu hang đầu Đảng Nhà nước ta mục tiêu hang đầu Bình đẳng giới mục tiêu khẳng định văn bản, nghị quyết, thị Đảng, Hiến pháp thể chế hóa văn pháp luật, tạo sở pháp lý, tạo điều kiện hội trao quyền bình đẳng cho nam nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Qua phân tích ta thấy, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều bước phát triển vấn đề bình đẳng giới thời gian qua Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề bất bình đẳng giới giới mà đặc biệt Việt Nam cịn tiếp diễn Mọi người cần có nhìn đắn quyền bình đẳng bảo vệ quyền phụ nữ, xã hội cần chung tay xóa bớt khoảng cách bất bình đẳng giới xã hội Việt Nam phát triển Giải vấn đề bất bình đẳng đồng nghĩa với việc làm cho đất nước phát triển Trong trình trình bày, cịn hạn chế kiến thức khiến cho viết cịn mang tính chất sơ lược chúng em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy bạn để thảo luận hoàn chỉnh 12 12 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 13 HỌ VÀ TÊN Đỗ Thị Mai Linh Hoàng Thị Mỹ Linh Phạm Huệ Linh Trần Ái Linh Đỗ Hoàng Long Hoàng Minh Long Phan Hiền Lương Hồ Thị Hương Ly Phạm Thị Hương Ly Nguyễn Ngọc Mai CƠNG VIỆC XẾP LOẠI Tìm tài liệu Tìm tài liệu Tìm tài liệu Làm word (Nhóm trưởng) Tìm tài liệu Tìm tài liệu Tìm tài liệu Tìm tài liệu Thuyết trình Tìm tài liệu 13 CHỮ KÝ ... gian Bất bình đẳng Bất bình đẳng khơng bình đẳng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất. .. bình đẳng giới Ở Việt Nam, bên cạnh thành tựu đạt bình đẳng giới, phải thừa nhận thực tế tình trạng bất bình đẳng giới cịn diễn số lĩnh vực, tồn số hình thức khác Thực tế Việt Nam nay, bất bình đẳng. .. chung vấn đề bất bình đẳng giới giới mà đặc biệt Việt Nam tiếp diễn Mọi người cần có nhìn đắn quyền bình đẳng bảo vệ quyền phụ nữ, xã hội cần chung tay xóa bớt khoảng cách bất bình đẳng giới xã

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:15

Mục lục

  • I. Một số khái niệm

  • 3. Bất bình đẳng giới

  • II. Vấn đề bất bình đẳng giới thời xưa

  • 1. Quan điểm của người xưa về phụ nữ

  • 2. Người phụ nữ xưa phải chịu nỗi khổ bởi “ đạo Tam tòng”

  • 3. Người phụ nữ xưa phải sống trong những hủ tục, tư tưởng lạc hậu

  • III. Vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay

  • 1. Thực trạng bất bình đẳng giới

  • 2. Bất bình đẳng giới về cơ cấu quản lý, tổ chức

  • 4. Bất bình đẳng giới về thu nhập

  • 5. Bất bình đẳng giới về dân số - kế hoạch hóa gia đình

  • 6. Tình trạng phân biệt đối xử giữa bé trai và bé gái

  • IV. NGUYÊN NHÂN GÂY RA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI

  • 1. Nguyên nhân khách quan

  • 2. Nguyên nhân chủ quan

  • V. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI

  • 1. Trên lĩnh vực giáo dục

  • 2. Trên lĩnh vực truyền thông

  • 3. Trên lĩnh vực chính trị - kinh tế - pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan