1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so van de bat binh dang gioi o viet nam

13 1,8K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Bất bình đẳng giới vừa là một trong những căn nguyên gây ra nghèo đói vừa là yếu tố lớn cản trở sự phát triển xã hội. Những xã hội có sự bất bình đẳng lớn và kéo dài thường phải trả giá đắt là tình trạng nghèo đói, tình trạng suy dinh dưỡng, đau ốm và những khó khăn khác ở mức độ lớn hơn.

Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Thực trạng bất bình đẳng giới tác động đến xã hội Việt Nam Nguyên nhân thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Giải pháp nhằm khắc phục thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam 10 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Bất bình đẳng giới vừa nguyên gây nghèo đói vừa yếu tố lớn cản trở phát triển xã hội Những xã hội có bất bình đẳng lớn kéo dài thường phải trả giá đắt tình trạng nghèo đói, tình trạng suy dinh dưỡng, đau ốm khó khăn khác mức độ lớn “Hiệu tăng trưởng kinh tế mức sống tỷ lệ thuận với mức độ bình đẳng giới xã hội” Không nhận thức đầy đủ vấn đề bất bình đẳng giới đồng nghĩa với hạn chế tiếp cận phụ nữ nguồn lực sản xuất, việc làm hội khác (và làm giảm nguồn lực suất lao động cho kinh tế nói chung), loại trừ sức đóng góp lao động nữ khỏi trình phát triển địa phương quốc gia Việt Nam không ngừng đổi đất nước, hội nhập quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt nước ta phải đối mặt với nguy bất bình đẳng giới tăng lên Việt Nam xác định mục tiêu bình đẳng giới “xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình”2 Song, mức độ bất bình đẳng giới Việt Nam chưa ổn định, chí có nguy tăng trở lại Để nhận thức sâu sắc vấn đề bất bình đẳng giới tác động bất bình đẳng giới nước ta nay, việc tìm hiểu vấn đề “Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam nay” đem lại cho nhân thức thực trạng bất bình đẳng giới nước ta thời gian qua Nguyễn Thị Nguyệt, “Một số vấn đề bất bình đằng giới Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (221), 2014, Tr 43 Điều 4, Luật Bình đẳng giới 2006 Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam NỘI DUNG Thực trạng bất bình đẳng giới tác động đến xã hội Việt Nam Nếu “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP công bố cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 187 quốc gia vùng lãnh thổ, mức trung bình giới, số phát triển người (HDI-Human Development Index) lại xếp thứ 48 giới số bất bình đẳng giới (thứ hạng gần thể bình đẳng cao) Đến năm 2014 “Báo cáo phát triển người, 2014”, UNDP công bố cho thấy, Chỉ số bất bình đẳng giới (GII) Việt Nam năm 2013 0,322, xếp thứ 58/149 quốc gia Điều cho thấy, thứ hạng bất bình đẳng giới nước ta chưa cải thiện đáng kể năm qua 1.1 Bất bình đẳng giới kinh tế Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng tương đối ổn định Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2000-2012 đạt 7,1% có xu hướng giảm vào năm 2009 khủng hoảng tài giới mức gần 6% Việt Nam chuyển dần vị trí từ nhóm nước nghèo sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Thực cam kết quốc tế, Việt Nam coi Bình đẳng giới vừa mục tiêu vừa sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định đồng thuận, phát triển bền vững đất nước Việt Nam quy định bình đẳng phụ nữ nam giới hệ thống Luật pháp, sách Đảng Nhà nước từ nhiều năm Đặc biệt, đời Luật Bình đẳng giới năm 2006 đánh dấu bước tiến mới, pháp lý quan trọng nghiệp thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam phương diện lĩnh vực.Trong năm qua, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Vị trí xếp hạng số phát triển giới (GDI) tăng vòng 15 năm qua, từ mức trung bình thấp năm 1995 (đạt giá trị 0,537, đứng vị trí thứ 72/130 nước) lên mức trung bình cao năm 2009 (đạt giá trị 0,723, đứng vị trí 94/155 nước xếp hạng); số quyền giới (GEM) Việt Nam đạt 0,554, đứng vị trí thứ 62/109 nước, thuộc nhóm nước có phát triển trung bình giới Tuy nhiên, khoảng cách Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam giới tồn lớn số lĩnh vực quan trọng như: trị, kinh tế, lao động việc làm, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, gia đình Trong năm qua, Việt Nam có tiến việc phát triển thị trường lao động, mở rộng hội việc làm cho phụ nữ nam giới Khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế – lao động dần thu hẹp, phụ nữ ngày khẳng định vai trò, vị trí gia đình xã hội Theo UNDP, tỷ lệ nữ tham gia lao động Việt Nam 68% nam giới 76% Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 Tổng cục thống kê tỷ lệ nữ tham gia lao động 46,6% tổng số lao động Như vậy, tỷ lệ nữ Việt Nam tham gia lao động gần nam giới Đáng ý báo cáo “Bình đẳng giới Phát triển” (Gender equality and Development) World bank công bố tỷ lệ phụ nữ (30%) tham gia lao động lĩnh vực dịch vụ lại cao nam giới (26%) Có 20% tổng số doanh nghiệp Việt Nam phụ nữ làm chủ, chủ yếu thuộc khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản Nhiều gương phụ nữ trẻ làm kinh tế giỏi làm giàu cho thân mà đóng góp nhiều cho xã hội Theo UNDP Việt Nam nam giới kiếm 1$ nữ giới kiếm 0,69$ (số liệu năm 2007) Điều khác xa so với nhiều nước giới Khi phụ nữ có việc làm, họ có thu nhập mang đến tự chủ kinh tế, chia sẻ định gia đình hội bình đẳng phụ nữ Những năm gần đây, tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động đạt tỷ lệ cao: năm 2012 78,2% so với nam giới 86%; năm 2014 72,8% so với 81,8% nam giới Lao động nữ đóng vai trò quan trọng ngành chế biến, xuất Tỷ lệ lao động nữ cao rõ rệt so với nam ngành dệt, may (trên 70%), ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (53,7%) Nữ chủ doanh nghiệp tăng nhanh Tuy nhiên, lao động nữ chiếm số đông ngành nghề có vị thấp, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, có thu nhập thấp, điều kiện lao động nghèo nàn, thời gian lao động kéo dài việc làm bấp bênh, độ rủi ro cao 1.2 Bất bình đẳng giới trị “Báo cáo phát triển người năm 2011” cho biết tỷ lệ phụ nữ quan lập pháp Việt Nam 25,8% Theo Tổ chức Liên minh Nghị viện giới ThS Phạm Ngọc Toàn, ThS Nguyễn Vân Trang, Tác động bất bình đẳng giới giáo dục việc làm đến tăng trưởng kinh tế, http://ilssa.org.vn/2015/07/16/tac-dong-cua-bat-binh-dang-gioi-trong-giao-duc-va-viec-lam-dentang-truong-kinh-te/ Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam (Inter-Parliamentary Union) Việt Nam đứng thứ 40 tổng số 188 nước giới tỷ lệ phụ nữ quan lập pháp (số liệu tính đến ngày 30/11/2011 sở báo cáo quan lập pháp nước) So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 3, sau Timor Leste Lào Trang tin Nhóm Nữ nghị sỹ Việt Nam (thuộc Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội) website Quốc hội cho biết, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nước ta liên tục tăng lên thời gian qua trì mức cao Tỷ lệ tăng từ 3% (Quốc hội khoá I từ 1946-1960) đến 24% Quốc hội khoá XIII (2011-2016)4 Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ Khoá I-XIII Nguồn: Quốc hội Việt Nam, www.na.gov.vn Không chiếm tỷ lệ cao quan lập pháp, phụ nữ Việt Nam tham gia, nắm giữ vị trí quan trọng đóng góp tích cực quan hành pháp, tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp… Phụ nữ Việt Nam có tổ chức trị riêng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đời (ngày 20/10/1930) từ trước cách mạng Tháng năm 1945 hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Tổ chức với hàng chục triệu hội viên hoạt động rộng khắp nước từ trung ương đến địa phương tận thôn, buôn, sóc, bản, làng 1.3 Bất bình đẳng giới số lĩnh vực xã hội Theo “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP, trình độ học vấn phụ nữ Việt Nam (từ 25 tuổi trở lên) hoàn thành chương trình giáo dục cấp trở Ths Lương Quang Đảng, Thực bình đẳng giới Việt Nam: Những bước tiến ngoạn mục, http://ldtbxh.kiengiang.gov.vn/tintuc/detail/index/id/132dda80-e5e1-11e1-85e4-fe417b5bf589/alias/Th%E1%BB %B1c%20hi%E1%BB%87n%20b%C3%ACnh%20%C4%91%E1%BA%B3ng%20gi%E1%BB%9Bi%20t %E1%BA%A1i%20Vi%E1%BB%87t%20Nam:%20Nh%E1%BB%AFng%20b%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ti %E1%BA%BFn%20ngo%E1%BA%A1n%20m%E1%BB%A5c Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam lên 24,7% so với 28% nam giới Như vậy, mức độ chênh lệch nam nữ giáo dục nước ta không nhiều Theo Kết chủ yếu Điều tra Dân sốKHHGĐ 1/4/2011 Tổng cục Thống kê (TCTK) tỷ lệ biết chữ nam giới 96,2% nữ giới 92,2% (từ 15 tuổi trở lên) Trang Wikipedia dẫn nguồn từ website Quốc hội Việt Nam, 100 cử nhân có 36 nữ, 100 thạc sĩ có 34 nữ, 100 tiến sĩ có 24 nữ Để tôn vinh nhà khoa học nữ, 25 năm qua, giải thưởng Kovalevskaia trở thành giải uy tín lớn giới khoa học Việt Nam trao cho hàng chục cá nhân, tập thể Từ năm 2002, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Quỹ “Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam” nhằm khuyến khích tôn vinh phụ nữ Việt Nam lĩnh vực Khi phụ nữ có học vấn, học vấn cao mở hội cho họ việc làm, thu nhập, hội tiếp cận y tế, kế hoạch hoá gia đình hay tham gia lĩnh vực trị Chính thế, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai; mở cánh cửa giáo dục mở hội Điều tra Dân số-KHHGĐ 1/4/2011 TCTK cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ 15-49 tuổi năm 2011 78,2%, biện pháp tránh thai đại 68,6%; tổng tỷ suất sinh 1,99 Tỷ lệ bà mẹ khám thai từ lần trở lên thời kỳ mang thai 76% Nếu theo tiêu chí UNDP (ít lần khám thai) tỷ lệ Việt Nam 93,8% Thành công chương trình DS-KHHGĐ thời gian qua mang đến nhiều hội lớn cho phụ nữ việc tiếp cận thụ hưởng quyền, dịch vụ y tế-dân số-KHHGĐ Cũng theo Tổng cục thống kê, tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2011 Việt Nam 15,%o Trong theo Báo cáo phát triển người toàn cầu năm 2014, tỷ lệ sinh đẻ bà mẹ lứa tuổi thiếu niên 29 ca/1000 ca sinh Theo WHO UNDP tỷ suất chết bà mẹ Việt Nam 56 (trên 100,000 trẻ sinh sống) Số trường hợp sinh có giúp đỡ cán y tế 88% Mức chết giảm với việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực y tế điều kiện kinh tế xã hội đất nước tốt làm tuổi thọ người dân ngày tăng, đó, tuổi thọ phụ nữ cao nam giới Nguyên nhân thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Những kết đạt tiến bình đẳng giới nỗ lực Đảng Nhà nước ta Thực tế, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng phát huy bình đẳng giới, Ngay từ ngày đầu lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam phần mở đầu Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố:“Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Hiến pháp nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hiếp pháp 1946, ghi nhận “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1).“Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9) Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta thực lời di huấn Bác, Đảng Nhà nước ta chăm lo thực bình đẳng giới, nhiều văn sách ban hành như: Nghị số 152-NQ/TW ngày 10/01/1967 “Về số vấn đề tổ chức công tác phụ vận”, nhấn mạnh số nhiệm vụ “phân bố, sử dụng hợp lý sức lao động phụ nữ nông nghiệp, hướng dẫn thực định phủ sử dụng lao động phụ nữ công nghiệp”; “Tăng cường việc tổ chức đời sống, bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em” Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/01/1967 “Công tác cán nữ”; Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 07/6/1984 “Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ"; Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 “Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới"; Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 29/9/1993 “Một số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới”; Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị "Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước"… Một văn quan trọng không nhắc đến, Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình; Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” (Điều 63) Trong thời gian qua, hàng loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội thực bình đẳng giới Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân Gia đình, Pháp lệnh Dân số, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới Trong đó, Bộ luật lao động đạo luật quán triệt vấn đề bình đẳng giới tương đối toàn diện sâu sắc Bộ luật đảm bảo nhiều quyền kinh tế cho phụ nữ Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam Được Quốc hội khoá IX, kì họp thứ thông qua ngày 23/6/1994 Quốc hội khoá X, kì họp thứ 11 sửa đổi bổ sung ngày 02/4/2002, Bộ luật Lao động hành có 17 chương, 198 điều nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Bộ Luật áp dụng người lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng thuộc tất thành phần kinh tế, tất hình thức sở hữu Các đối tượng khác, tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ Luật Trong 17 chương luật này, chương 10 gồm: 10 điều (từ Điều 109 đến Điều 118) quy định riêng lao động nữ, điều khác quy định lao động nữ có liên quan trực tiếp với phụ nữ, gồm: khoản 1, Điều 5; khoản 1, Điều 7; khoản 2, Điều 34; điểm e, khoản 1, Điều 37; Điều 144; khoản 1, 2, Điều 145 Trong 16 điều luật nói trên, chia làm nhóm vấn đề: Một tôn trọng vị phụ nữ lao động Hai đào tạo, dạy nghề việc làm Ba tiền lương, tiền công thu nhập Bốn điều kiện lao động vệ sinh lao động Năm bảo hiểm xã hội phúc lợi công cộng Những quy định tiếp tục quy cụ thể Bộ Luật lao động Việt Nam năm 2012 Trong tổng số 17 chương, 242 điều Bộ Luật Lao động năm 2012, có 18 điều quy định liên quan đến lao động nữ, là: khoản 7, Điều 4; khoản 1, 2, Điều 8; khoản 2, Điều 12; khoản 4, Điều 32; điểm c, e khoản 1, Điều 37; điểm d khoản 4, Điều 123; điều từ Điều 153 đến Điều 160 (Chương X); khoản 4, Điều 182; khoản 1, Điều 183; Điều 187 Điều 632, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 hướng đến việc đảm bảo quyền thừa kế tài sản cho phụ nữ quy định: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật”6 Để bảo đảm quyền sở hữu tài sản cho phụ nữ, Luật Đất đai Việt Nam năm 2013 quy định sau: “Trường hợp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn Bùi Ngọc Thanh, Quốc hội với việc thực CEDAW, Nguồn: http://tapchicongsan.org.vn/ Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/3471/Quoc-hoi-voi-viec-thuc-hien-CEDAW.aspx Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18147 Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam liền với đất, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận ghi tên người Trường hợp quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng mà Giấy chứng nhận cấp ghi họ, tên vợ chồng cấp đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất để ghi họ, tên vợ họ, tên chồng có yêu cầu” (khoản 4, Điều 98)7 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 bổ sung nhiều quy định mới, có quy định việc đăng kí quyền sở hữu tài sản tinh thần bảo đảm quyền tài sản cho phụ nữ Luật quy định: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác” (khoản 1, Điều 34)8 Luật quy định “việc nội trợ coi công việc trả lương” (khoản 1, Điều 16) Quy định luật có tác động to lớn việc nâng cao vai trò vị trí phụ nữ gia đình xã hội nay, phụ nữ người đảm nhiệm công việc nội trợ Quy định Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 cách bảo vệ quyền lợi phụ nữ Bên cạnh kết đạt đó, tình trạng bất bình đẳng giới nước ta chưa cải thiện đáng kế, số bất bình đẳng giới nước ta năm qua chưa có cải thiện rõ rệt trường quốc tế Thực tế có nhiều nguyên nhân, có số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, nhận thức số ngành, số cấp quyền việc đảm bảo quyền bình đẳng giới hạn chế Nhiều người dân, kể thân người phụ nữ chưa hiểu đầy đủ, sâu sắc vị trí, vai trò phụ nữ phát triển xã hội Thuyết Nữ quyền mácxít gợi ý cho rằng, việc không nhìn nhận giá trị công việc mà phụ nữ đảm nhận nguyên nhân bất bình đẳng giới phụ nữ Sở dĩ địa vị, vai trò phụ nữ bị hạ thấp Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai năm 2013, Nguồn: thuvienphapluat.vn/archive/Luat-dat-dai-2013-vb215836.aspx Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=29058 Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam do: việc tề gia nội trợ coi công việc cá nhân, không mang tính chất xã hội việc kiếm tiền, tạo nguồn cải nuôi sống gia đình người đàn ông tôn vinh Chính điều “đã làm cho người đàn ông có địa vị thống trị mà không cần phải có đặc quyền pháp luật cả”9 Thứ hai, hệ thống pháp luật bảo đảm bình đẳng giới nước ta nhiều lỗ hổng; quyền lợi người phụ nữ nhiều nơi, nhiều lúc chưa pháp luật bảo vệ đầy đủ mức Thứ ba, đoàn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, v.v… chưa phát huy vai trò tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật bình đẳng giới bảo vệ quyền lợi phụ nữ, thúc đẩy đảm bảo bình đẳng giới Thứ tư, tâm lý “trọng nam, khinh nữ”, nề lối phong kiến, bảo thủ tồn phận cán bộ, đảng viên nhân dân ta Điều cản trở lớn việc cải thiện vị bất bình đẳng giới xã hội nước ta hiên Giải pháp nhằm khắc phục thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước cần trọng tạo hội đến trường có cấp cho phụ nữ biện pháp giảm đáng kể mức độ bất bình đẳng hội tiếp cận việc làm tăng thu nhập cho thân, qua nâng cao vị họ gia đình, tổ chức xã hội Nhà nước cần có chương trình hỗ trợ, đặc biệt khu vực nhiều hủ tục, định kiến giới nhằm khuyến khích thực công quyền học tập bé gái, đặc biệt khu vực kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa Cùng với đó, Nhà nước cần lồng ghép chương trình giáo dục sách, pháp luật bình đẳng giới vào chương giáo dục, đào tạo bậc học Bên cạnh đó, cấp quyền, đoàn thể trị - xã hội đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức giới, hệ thống hóa thông tin giới, lồng ghép giới hoạch định sách, đồng thời loại bỏ hình thức, nội dung tuyên truyền mang định kiến giới Thứ hai, tăng cường bình đẳng giới trị lãnh đạo Cơ quan cấp, khu vực kinh tế cần tạo điều kiện, tạo hội cho ứng viên nữ khẳng định tham gia vào máy lãnh đạo, quản lý Đồng thời lao động nữ Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hưu nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội, 1998, tr.117 Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang 10 Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam phải chủ động để thể lực, tự ứng cử, tự khẳng định, tự tạo lan tỏa từ đóng góp tích cực quan, đoàn thể xã hội Các quan liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam liên quan, đặc biệt Bộ Lao động, Thương binh xã hội có Vụ Bình đẳng giới, ngành, phòng bình đẳng giới đại phương cần phối hợp đồng việc hoạch định thực thi sách giới Thứ ba, Nhà nước thực sách bình đẳng hội lao động nam lao động nữ, không đưa ra quy định cấm, mà trao quyền định cho lao động nữ Ví dụ, áp dụng quy định tuổi nghỉ hưu cho người lao động, không phân biệt đối xử giới, cho phép lựa chọn định hưu trước tuổi quy định cho hai giới Đồng thời tăng hiệu giám sát, trao quyền cho phụ nữ để giám sát thực sách giới thai sản, vệ sinh an toàn sức khỏe sinh sản,… Thay đổi chế hỗ trợ an sinh xã hội bình đẳng giới cho người sử dụng lao động lao động nữ tận dụng kênh trực tiếp qua hệ thống bảo hiểm, ngân hàng, lồng ghép bảo hiểm giới vào bảo hiểm người lao động bảo hiểm xã hội Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang 11 Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam KẾT LUẬN Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu định thu hẹp bất bình đẳng giới, song nguy gia tăng bất bình đẳng giới Sự tham gia lực lượng lao động nữ hệ thống trị hạn chế, hội đến trường bé gái bị bó hẹp tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, hội việc làm lao động nữ thấp nam đặc biệt doanh nghiệp phá sản việc làm suy giảm, tỷ lệ nữ làm ngành có giá trị gia tăng thấp mà nhiều rủi ro cao nam giới, đặc biệt tồn bất bình đẳng giới rõ nét thu nhập Để giảm thiểu vấn đề bất bình đẳng giới cần có nỗ lực không ngừng sách bình đẳng việc tiếp cận giáo dục, trị lãnh đạo, lao động thu nhập Đối với Việt Nam, sách nhằm thay đổi nhận thức phải song hành với tâm sách nhà cầm quyền phân bổ thỏa đáng nguồn lực để thực thành công nhiệm vụ bình đẳng giới, hướng tới sử dụng tối ưu nguồn lực phát triển bền vững Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang 12 Bài thu hoạch: Một số vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hưu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998 Ths Lương Quang Đảng, Thực bình đẳng giới Việt Nam: Những bước tiến ngoạn mục, http://ldtbxh.kiengiang.gov.vn Trần Thị Xuân Lan, “Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí giáo dục lý luận, Số 22/2014 Nguyễn Thị Nguyệt, “Một số vấn đề bất bình đằng giới Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (221), 2014 ThS Phạm Ngọc Toàn, ThS Nguyễn Vân Trang, Tác động bất bình đẳng giới giáo dục việc làm đến tăng trưởng kinh tế, http://ilssa.org.vn Bùi Ngọc Thanh, Quốc hội với việc thực CEDAW, Nguồn: http://tapchicongsan.org.vn/ Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/3471/Quoc-hoivoi-viec-thuc-hien-CEDAW.aspx Đặng Thị Tuyết, “Bình đẳng giới trị Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Tạp chí cộng sản, số 10/2015 WB, Đánh giá giới Việt Nam, Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam, 2011 Luật Bình đẳng giới năm 2006 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 11 Luật Đất đai năm 2013 12 Hiến pháp năm 2013 12 Bộ Luật Dân 2005 Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang 13 [...]... trong việc hoạch định và thực thi chính sách về giới Thứ ba, Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng trong cơ hội giữa lao động nam và lao động nữ, không đưa ra ra quy định cấm, mà trao quyền quyết định cho lao động nữ Ví dụ, áp dụng quy định về tuổi nghỉ hưu như nhau cho người lao động, không phân biệt đối xử về giới, nếu cho phép lựa chọn quyết định về hưu trước tuổi thì cũng quy định như nhau cho... sát, trao quyền cho phụ nữ để giám sát thực hiện chính sách giới về thai sản, vệ sinh an toàn sức khỏe sinh sản,… Thay đổi cơ chế hỗ trợ về an sinh xã hội và bình đẳng giới cho người sử dụng lao động và lao động nữ như tận dụng kênh trực tiếp như qua hệ thống b o hiểm, ngân hàng, lồng ghép b o hiểm giới v o b o hiểm người lao động và b o hiểm xã hội Người thực hiện:Trần Cẩm Hường Trang 11 Bài thu hoạch:... bất bình đằng giới ở Việt Nam , Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 9 (221), 2014 5 ThS Phạm Ngọc Toàn, ThS Nguyễn Vân Trang, Tác động của bất bình đẳng giới trong gi o dục và việc làm đến tăng trưởng kinh tế, http://ilssa.org.vn 6 Bùi Ngọc Thanh, Quốc hội với việc thực hiện CEDAW, Nguồn: http://tapchicongsan.org.vn/ Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/3471/Quoc-hoivoi-viec-thuc-hien-CEDAW.aspx... làm trong ngành có giá trị gia tăng thấp mà nhiều rủi ro vẫn cao hơn nam giới, đặc biệt còn tồn tại bất bình đẳng giới khá rõ nét trong thu nhập Để giảm thiểu những vấn đề bất bình đẳng giới này cần có sự nỗ lực không ngừng về các chính sách trong bình đẳng như việc tiếp cận gi o dục, chính trị và lãnh đ o, lao động và thu nhập Đối với Việt Nam, những chính sách nhằm thay đổi nhận thức phải song hành... giới ở Việt Nam hiện nay KẾT LUẬN Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định về thu hẹp bất bình đẳng giới, song nguy cơ gia tăng về bất bình đẳng giới vẫn còn Sự tham gia của lực lượng lao động nữ trong hệ thống chính trị còn hạn chế, cơ hội đến trường của bé gái vẫn bị bó hẹp trong tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, cơ hội việc làm của lao động nữ vẫn thấp hơn nam đặc biệt khi doanh nghiệp... Bài thu hoạch: Một số vấn đề về bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay TÀI LIỆU THAM KH O 1 Ph.Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hưu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998 2 Ths Lương Quang Đảng, Thực hiện bình đẳng giới tại Việt Nam: Những bước tiến ngoạn mục, http://ldtbxh.kiengiang.gov.vn 3 Trần Thị Xuân Lan, “Vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam giai o n hiện nay”, Tạp chí gi o dục lý...Bài thu hoạch: Một số vấn đề về bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay phải chủ động để thể hiện năng lực, tự ứng cử, tự khẳng định, tự t o sự lan tỏa từ những đóng góp tích cực của mình đối với cơ quan, o n thể và xã hội Các cơ quan liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, như Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam và các bộ liên quan, đặc biệt là Bộ Lao động, Thương binh và xã hội trong đó... http://tapchicongsan.org.vn/ Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/3471/Quoc-hoivoi-viec-thuc-hien-CEDAW.aspx 7 Đặng Thị Tuyết, “Bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí cộng sản, số 10/2015 8 WB, Đánh giá giới tại Việt Nam, Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam, 2011 9 Luật Bình đẳng giới năm 2006 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 11 Luật Đất đai năm 2013 12 Hiến pháp năm 2013 12

Ngày đăng: 18/05/2016, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w