1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Anh huong cua nuoc bien dang doi voi huyen phu tan

19 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

NBD là một trong những hệ quả của biến đổi khí hậu, là hiện tượng mực nước biển tăng lên do nhiều nguyên nhân khác nhau và gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội của một số vùng, lãnh thổ ven biển.

PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tượng trái đất nóng lên kéo theo tốc độ tan băng ngày nhanh Nam cực Bắc cực thực tế buộc nhân loại phải ứng phó Biến đổi khí hậu nước biển dâng (NBD) ảnh hưởng trực tiếp đến sống hàng trăm triệu người, đặc biệt quốc gia, vùng lãnh thổ ven biển Đặt giới đứng trước thảm họa mang tính toàn cầu Việt Nam nước dự báo chịu nhiều ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, Đồng sông Cửu Long ba đồng bị tổn thương nghiêm trọng NBD Là huyện có bờ biển dài 27km, chiếm 10,6% chiều dài bờ biển toàn tỉnh Cà Mau, 45% dân số tập trung sống vùng ven biển, huyện Phú Tân đánh giá ba huyện tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng gây Đứng trước tình hình đó, Đại hội Đảng huyện Phú Tân nhiệm kỳ 2015- 2020 xác định: “Ứng phó với nước biển dâng nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cấp bách nay” Nhận thức rõ đánh giá tác động tượng NBD tồn phát triển huyện Phú Tân, sở có hành động ứng phó phù hợp kịp thời công việc cấp bách cần thực cách nghiêm túc, có hệ thống Với lí đó, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng tượng nước biển dâng huyện Phú Tân” làm tiểu luận chuyên đề bắt buộc Trong chuyên đề tác giả tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng tượng NBD huyện Phú Tân, từ đề xuất giải pháp cho vấn đề PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Một số khái niệm BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỹ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác, sử dụng đất Ứng phó với BDKH hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BDKH NBD hệ biến đổi khí hậu, tượng mực nước biển tăng lên nhiều nguyên nhân khác gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội số vùng, lãnh thổ ven biển 1.2 Nguyên nhân tượng nước biển dâng Nhiều nghiên cứu cho thấy, mực nước biển dâng số nguyên nhân sau: Nguyên nhân thứ BĐKH làm tăng nhiệt độ nước đại dương, nước giãn nở góp phần tăng mực nước biển Độ giãn nở nước nhiệt độ làm mực nước biển tăng lên khoảng 2,5cm Nguyên nhân thứ hai, tan chảy sông băng chỏm băng Theo báo cáo IPCC ước tính rằng, kỷ XX tan chảy làm mực nước biển tăng lên 2,5cm Và ước tính đến kỷ XXI tan chảy tăng lên 10 – 12cm mực nước biển Nguyên nhân thứ ba băng tan Greeland Nam Cực Đây xem nguyên nhân lớn nhất, tảng băng Greeland Nam Cực chứa đủ nước để làm tăng mực nước lên 70m Do thay đổi nhỏ lượng băng ảnh hưởng lớn đến mực nước biển Về NBD lịch sử kiến tạo bên trái đất gây ra, hay biến động thời tiết Tuy nhiên nguyên nhân quan trọng mực nước biển tăng lên hoạt động người 1.3 Tác động tượng Nước biển dâng Dựa vào kịch NBD huyện Phú Tân, đánh giá mức độ dễ bị tổn thương đối tượng, khu vực địa bàn huyện Phú Tân NBD sau: - Vùng nhạy cảm, dễ bị tổn thương: Một số xã, thị trấn ven biển: Phú Tân, Tân Hải, Rạch Chèo, Việt Khái, Việt Thắng, Tân Hưng Tây, đặc biệt thị trấn Cái Đôi Vàm - Ngành, đối tượng dễ bị tổn thương: Ngành nông nghiệp an ninh lương thực; Thủy sản; hệ sinh thái biển ven biển; Tài nguyên thiên nhiên; Năng lượng; Du lịch; Hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp; Sức khỏe cộng đồng; Nơi cư trú… - Cộng đồng dễ bị tổ thương: Ngư dân phận người dân sống ven biển; Người già, trẻ em II THỰC TRẠNG NBD TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ TÂN 2.1 Tổng quan huyện Phú Tân * Vị trí địa lý: Huyện Phú Tân thành lập theo Nghị định Chính phủ số 138/2003/NĐ-CP ngày 17/11/2003, tách từ huyện Cái Nước Toàn huyện có tổng diện tích 44.595 (446 km²), với dân số 109.642 người * Địa hình, địa mạo: Phú Tân huyện đồng ven biển có địa hình thấp trũng, độ dốc bề mặt tương đối nhỏ, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống phía Nam, cao trình trung bình 0,5 - 0,7m so với mặt nước biển, trừ liếp vườn có độ cao 1,2 -1,5m Địa hình bị chia cắt sông kênh rạch lớn * Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên nước: Bao gồm nước mưa, nước mặt sông rạch, nước ngầm nguồn tài nguyên quan trọng Sự kết hợp hài hoà sử dụng tài nguyên nước mặn nước giải pháp khai thác tài nguyên bền vững - Tài nguyên đất đai: Đất đai huyện hình thành từ trầm tích đầm lầy ven biển, nhìn chung đất yếu Toàn đất đai huyện Phú Tân bị nhiễm mặn mặn phèn với mức độ khác nhau, bao gồm nhóm đất khác với thành phần giới nặng, tỷ lệ sét đất cao - Tài nguyên rừng: Rừng huyện Phú Tân rừng ngập mặn, phân bố dọc theo ven biển, có 6.108 đất lâm nghiệp Rừng ngập mặn ven biển huyện có vai trò phòng hộ môi trường quan trọng, giúp cho nuôi thủy sản bền vững - Tài nguyên biển: Huyện Phú Tân có bờ biển dài 27km, chiếm 10,6% chiều dài bờ biển toàn tỉnh, chạy dài từ cửa Mỹ Bình đến cửa sông Bảy Háp Vùng biển huyện Phú Tân (Vịnh Thái Lan) thuộc miền thềm lục địa nước nông, có độ sâu trung bình 46m, chỗ sâu 83m Thủy hải sản nguồn tài nguyên quan trọng biển, khai thác hải sản ngành kinh tế chủ lực huyện Khu vực cửa Cái Đôi Vàm huyện Phú Tân số cụm kinh tế thủy sản ven biển, có số lượng tàu cá neo đậu lớn - Tài nguyên du lịch: Huyện Phú Tân có dạng tiềm du lịch là: Tài nguyên du lịch sinh thái Đầm Thị Tường Tài nguyên du lịch nhân văn (gồm có: Khu chứng tích tội ác chiến tranh Bình Hưng - Hải Yến Khu Tỉnh ủy Xẻo Đước) 2.2 Thực trạng nước biển dâng huyện Phú Tân Mực nước biển trung bình năm không giống nhau, nhiên có xu hướng tăng, năm sau cao năm trước Trung bình 0,15m đến 0,3m/năm Theo báo cáo quan trắc tỉnh, khảo sát mực nước biển huyện Phú Tân cho thấy đỉnh triều cường năm từ 2012 đến 2015 là: +1,5m; +1,7m; +1,85m; +1,98m Riêng tháng năm 2016, tổng chiều dài bị tràn địa bàn huyện 115.630 mét, bị ngập 40 nhà 446,4 diện tích vuông nuôi tôm, rau màu ước thiệt hại khoảng 701,3 triệu đồng 2.2.1 Tác động đến tự nhiên * Tác động đến tài nguyên môi trường đất Với địa hình tương đối phẳng thấp, cao trình phổ biến từ 0,5 – 0,7m so với mặt nước biển nên diện tích đất huyện có nguy ngập nước cao Nếu mực nước biển tiếp tục thời gian tới có khoảng 78% diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện bị ngập mặn Năm 2020 S (ha) % Năm 2050 S % KB 39.337 84,7 (ha) 40.05 86,2 42.778, 92,1 43.139, 92,9 phát ,21 9,50 Năm 2070 S (ha) % 55 Năm 2100 S (ha) % 89 thải thấp KB 40.628 87,5 41.40 89,1 42,873, 92,3 43.147, 92,9 phát ,16 1,60 03 26 thải TB KB 41.004 50,3 41.60 90,4 43.139, 92,9 44.220, 95,2 phát ,25 9,80 44 17 thải cao Thứ hai, gia tăng diện tích nhiễm mặn độ mặn đất Phú Tân chịu ảnh hưởng triều biển Tây Mặc dù xây dựng tuyến đê biển Tây, song nhiều đoạn bị xâm nhập mặn sâu vào đất liền Tình trạng mặn hóa tài nguyên đất làm cho việc sản xuất loại cây, hệ nước lúa, hoa màu, ăn trái, cá nước ngọt… không phát triển được, đặc biệt vùng đất trồng lúa * Tác động đến tài nguyên môi trường nước: Nhiều vùng hóa huyện trở thành môi trường nước lợ, nước mặn, làm thu hẹp diện tích đất hóa, làm thay đổi dòng chảy, nước mặn từ biển, theo dòng chảy sông ngòi, kênh rạch lấn sâu vào nội đồng, làm giảm nguồn tài nguyên nước (cả nước mặt nước ngầm) Nguồn tài nguyên nước mặt trở nên khan hiếm, số kênh rạch sâu nội đồng bị nhiễm mặn mức độ cao Tân Hưng Tây, Việt Thắng Những năm gần tình trạng nước ngầm bị nhiễm mặn địa bàn huyện, buộc người dân phải khoan giếng tầng nước sâu hơn, có nơi 100m để có nguồn nước sử dụng Môi trường nước sông, kênh, rạch huyện ngày nhiễm mặn ô nhiễm gia tăng * Tác động đến hệ sinh thái nước mặn đa dạng sinh học: Một số diện tích rừng ngập mặn có khả dần Sự tái sinh cánh rừng có xu hướng di chuyển vào phía đất liền, nơi có dòng nước chế độ triều phù hợp Việc suy giảm diện tích chất lượng rừng ngập mặn gây suy giảm đa dạng sinh học; suy giảm khả chống xói mòn bờ biển, bờ sông, ngăn cản sóng, gió; giảm khả bồi lắng, nơi cư trú sinh trưởng loài thủy sản; gia tăng ô nhiễm môi trường biển ven bờ * Tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp: NBD đẩy nhanh trình xâm nhập mặn sâu vào nội đồng, làm thay đổi cấu sử dụng đất từ nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản Với mức độ xâm nhập mặn tương lai hệ sinh thái nông nghiệp với lúa chủ đạo chuyển dần thành nuôi tôm Trước Phú Tân mệnh danh xứ dừa Cà Mau, diện tích trồng dừa chủ yếu địa bàn xã Phú Tân không đến 500ha 2.2.2 Tác động đến lĩnh vực kinh tế * Ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp: Với đặc thù vùng đất ngập trũng, hệ thống đê bao thấp, Phú Tân chịu ảnh hưởng lớn tình trạng NBD xâm nhập mặn Hiện toàn huyện có 51,2% diện tích đất nông nghiệp bị ngập mặn Tại khu vực tôm lúa Tân Hưng Tây, Việt Thắng, Phú Mỹ, Phú Thuận, Tân Hải …độ mặn nước đất tăng cao làm giảm trình sinh trưởng lúa, dẫn đến suất thấp, có nơi độ mặn tăng vào thời kỳ lúa trổ suất lúa gần trắng * Giảm giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: NBD gây ngập làm chết nhiều gia súc, gia cầm hộ dân, đồng thời gây ô nhiễm môi trường, lây lan bệnh dịch gia súc, gia cầm; với biến động yếu tố thời tiết tác động làm giảm sức đề kháng, tốc độ sinh trưởng phát triển vật nuôi, diện tích chăn nuôi bị thu hẹp, nguồn nước dành cho chăn nuôi giảm * Ảnh hưởng đến ngành lâm nghiệp: Chế độ ngập triều, lực tương tác sông biển, làm giảm lượng nước từ sông chảy Điều làm cho điều kiện sống rừng ngập mặn không phù hợp Như làm giảm suất sinh khối rừng ngập mặn; giảm trữ lượng thảm mục rừng; giảm khả khai thác nguồn lợi từ rừng ngập mặn, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sống khu vực ven rừng ngập mặn Gần có tình trạng rừng phòng hộ Lâm ngư trường Sào Lưới bị chết (23,7 10 ha, mức độ rừng bị chết khoảng 45%), giảm tài nguyên động thực vật sống tán rừng, làm giảm hiệu kinh tế từ khai thác tài nguyên rừng * Ảnh hưởng đến ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản: Việc nuôi tôm bị ảnh hưởng nặng nề thay đổi đột ngột môi trường chất lượng nguồn nước, đặc biệt khu vực sản xuất ven biển Hệ sinh thái ven biển bị xáo trộn chế độ thủy lý, thủy triều thay đổi làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống nhiều loài thủy sản * Ảnh hưởng đến ngành công nghiệp: NBD gây ngập số khu công nghiệp (công ty chế biến,xuất thủy sản Cái Đôi Vàm) làm hư hỏng hạ tầng kỹ thuật * Ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải, xây dựng hạ tầng kỹ thuật: Nước biển dâng gây hư hỏng sạt lở tuyến đường, hệ thống hạ tầng giao thông, hệ thống thủy lợi bị ảnh hưởng dòng chảy bị thay đổi trình bồi lắng 2.2.3 Tác động đến người xã hội * Tác động đến sức khỏe cộng đồng: Nước ngập làm lây lan bệnh truyền nhiễm như: tiêu chảy, thương hàn, suốt suất huyết, viêm da,….ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân * Tác động đến nơi cư trú sinh kế: NBD làm ảnh hưởng nặng nề đến sống sinh kế người dân Đường sá, nhà 11 cửa bị ngập, gây khó khăn việc vận chuyển, buôn bán lại người dân trình sinh hoạt * Tác động đến xã hội: Như phân tích trên, NBD làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp địa phương… dẫn đến tình trạng suy giảm diện tích sản xuất từ gây tình trạng thiếu lương thực Hạ tầng kỹ thuật dân dụng bị thiệt hại, người dân nơi ở, nguồn tài nguyên nước số tài nguyên khác bị cạn kiệt, ….đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Gây nghèo đói, di dân ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội Ngành giáo dục đối tượng chịu tác động NBD NBD gây khó khăn cho GV HS trình đến lớp Phòng học bị ngập nước gây trở ngại lớn cho trình học tập, sở vật chất nhà trường bị hư hại nhiều Tác động đến văn hóa xã hội: số sở thờ tự tôn giáo bị ngập nước gây khó khăn trình sinh hoạt tôn giáo Các khu di tích lịch sử, địa điểm du lịch bị thiệt hại NBD, giảm doanh thu khách du lịch tham quan điều kiện bị ngập nước Như vậy, NBD gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội huyện nhà Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đặt cho quyền địa phương nhân dân phải có kế hoạch, giải pháp ứng phó với tượng 12 NBD, đảm bảo đời sống người dân, bảo vệ an ninh kinh tế an ninh xã hội III MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI NƯỚC BIỂN DÂNG 3.1 Mục tiêu * Mục tiêu tổng quát: - Đến năm 2020, chủ động ứng phó với tượng NBD - Đến năm 2050, chủ động ứng phó với tượng NBD * Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Nâng cao lực dự báo nhằm giảm nhẹ tác động NBD - Hình thành ý thức cho thành viên xã hội chủ động thích ứng giảm nhẹ tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn NBD Giảm thiểu thiệt hại tính mạng tài sản tác động NBD gây - Duy trì bảo vệ nguồn nước nguồn tài nguyên khác phục vụ sinh hoạt sản xuất người dân - Cải thiện môi trường sống, xây dựng hoàn thiện mô hình “đô thị xanh”, “đô thị nước” ven biển 3.2 Một số giải pháp Ứng phó với tượng nước biển dâng 13 Để thực mục tiêu trên, huyện Phú Tân cần tiến hành đồng nhiều giải pháp với tham gia không máy nhà nước mà toàn thể nhân dân, cụ thể sau: 3.2.2.1 Các biện pháp bảo vệ ( Bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”) * Trong giải pháp bảo vệ “cứng” trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật công trình xây dựng sở hạ tầng như: - Tiếp tục xây dựng phát huy hiệu hệ thống công trình thủy lợi có, làm tốt công tác quy hoạch thủy lợi, thực dự án thời gian tới Triển khai nhiều công trình, dự án phù hợp với thực tiễn - Phát triển nhanh hệ thống trạm bơm điện phục vụ bơm tưới chống úng cho sản xuất nông nghiệp - Hoàn thành đưa vào sử dụng cống ngăn mặn giữ nước ấp Vàm Đình, xã Phú Thuận - Kịp thời khắc phục, sửa chữa đoạn bị hư hỏng tuyến đê biển Tây Tập trung đầu tư xây dựng hoàn thiện “đê cứng” số nơi xung yếu * Trong biện pháp bảo vệ “mềm” lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái như: - Trồng chắn sóng như: mắm, đước, bần, sú, vẹt, ráng,… chống sạt lỡ ven tuyến lộ giao thông, tuyến đê biển 14 - Ngoài ra, huyện cần chủ động quy hoạch diện tích trồng rừng để bước nâng tỷ lệ che phủ rừng phạm vi toàn huyện; đẩy mạnh việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái ngập mặn, vệ sinh ao đầm nuôi tôm quy định, trì nguồn nước hợp lý… - Xanh hóa cảnh quan: Ưu tiên phân bố đất công để nhanh chóng nâng cao diện tích không gian xanh mặt nước khu vực đông dân cư trung tâm xã, thị trấn - Thay xây dựng rào cản kỹ thuật để chống chọi với nước lũ, giải pháp quy hoạch cần tạo nhiều không gian cho nước, để nước thâm nhập vào đô thị theo cách kiểm soát, qua giúp cải thiện khí hậu, cảnh quan, chất lượng nước, giảm thiểu chi phí xây dựng công trình ngăn lũ thoát nước 3.2.2.2 Các biện pháp thích nghi * Các biện pháp nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH nước biển dâng - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ ứng phó với NBD, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Định hướng hành động thích nghi sản xuất nông nghiệp: Trước hết cần có khảo sát, nghiên cứu nghiêm túc, 15 có hệ thống để đánh giá cách cụ thể tác động trình NBD, sở đề xuất giải pháp ứng phó như: chuyển đổi mùa vụ hay trồng, vật nuôi (thủy sản) phù hợp tăng cường lượng nước từ thượng lưu biện pháp công trình Lai tạo giống trồng, vật nuôi thích nghi với môi trường nước mặn (vịt biển,…) - Triển khai nhiều biện pháp đảm bảo an toàn cho người dân thời điểm nước biển dâng như: đưa rước học sinh vùng ngập nước, thành lập điểm cứu hộ vị trí xung yếu, tổ chức điểm giữ trẻ tập trung mùa nước lên - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại BĐKH, nước biển dâng gây ra, ý thức tự bảo vệ mùa nước lên; tặng áo phao, phao cứu sinh… - Tăng cường quản lý nhà nước ứng phó với NBD, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường (trong Phòng Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn tham mưu Ủy ban nhân dân huyện chủ trì phối hợp với Phòng, Ban, Ngành, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn để tổ chức thực nội dung này) - Đổi mới, hoàn thiện chế, sách tài chính, tăng cường đa dạng hóa nguồn lực cho ứng phó với NBD, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Trên sở sách Trung ương, tỉnh BĐKH NBD, huyện cần xây dựng chế đặc thù riêng nhằm chủ động thích ứng với NBD 16 - Phát triển công nghệ dự báo nhằm giảm nhẹ thiệt hại biến đổi khí hậu nước biển dâng - Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên, tăng cường khả hấp thụ khí nhà kính - Khuyến khích đầu tư, thu hút đầu tư phát triển khoảng không gian xanh dự án đô thị khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp hộ gia đình huy động nguồn lực để xanh hóa cảnh quan đô thị (thảm cỏ che phủ mặt đất, xanh bề mặt công trình, sân trong, sân thượng tầng lửng công trình) - Quy hoạch xây dựng “ đô thị nước” nơi có đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên với nét trội hệ thống sông rạch chằng chịt, diện tích rừng ngập mặn lớn Phú Tân 3.2.2.3 Các biện pháp di dời Phương án cuối mực NBD lên mà điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phương án né tránh tác động việc NBD tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Phương án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nước vào sâu nội địa - Tiếp tục hướng dẫn nhân dân quản lý chăm bón rừng sản xuất phân tán triển khai trồng năm 2015 17 PHẦN KẾT LUẬN Trước ảnh hưởng to lớn NBD - hệ biến đổi khí hậu toàn cầu huyện Phú Tân đặt cho cấp quyền nhân dân huyện Phú Tân vấn đề cấp thiết cần phải giải là: Làm để ứng phó với tượng NBD? Để ứng phó với trình NBD trước hết nhận thức từ cấp quản lý cao nhà nước tới người dân thách thức lĩnh vực khác kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Những tác động cần đánh giá “lượng hóa” cách khách quan, toàn diện cụ thể làm sở hoạch định chiến lược cho thích ứng dài hạn ứng xử phù hợp xây dựng phát triển ngắn hạn Cần xây dựng hệ thống chủ trương, giải pháp đồng bộ, toàn diện, đủ mạnh, đột phá việc làm không riêng mà công việc toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta kết hợp nhằm chủ động ứng phó với NBD cách hiệu thời gian tới 18 Tài liệu tham khảo - Báo cáo tình hình Nước biển dâng địa bàn huyện Phú Tân tháng năm 2016, Phòng Nông nghiệp huyện Phú Tân, 1/2016 - Bộ Tài nguyên & Môi trường, Giải pháp hạn chế nước biển dâng Việt Nam, đăng http://moitruong.com.vn, đăng ngày 18/08/2014, - Ths Nguyễn Văn Huy , Vấn đề thích ứng với nước biển dâng biến đổi khí hậu, http://isponre.gov.vn, đăng ngày 12/3/2014 - Đảng huyện Phú Tân, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Phú tân lần thứ XIII, NXB, Trần Ngọc Hy, 2015; - Đề xuất nhóm giải pháp hạn chế nước biển dâng Việt Nam, http://infonet.vn, đăng ngày 02/11/14 - Tài nguyên huyện Phú Tân, http://phutan.camau.gov.vn, đăng ngày 20/11/2013 - Kịch ứng phó nước biển dâng cho Việt Nam, , http://vietnamnet.vn, 15/10/2014 - Kịch ứng phó nước biển dâng cho Phú Tân, Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Phú Tân, 11/6/2013 19 [...]... nhiên, tăng cường khả năng hấp thụ khí nhà kính - Khuyến khích đầu tư, thu hút đầu tư phát triển các khoảng không gian xanh trong các dự án đô thị và khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp và các hộ gia đình huy động nguồn lực để xanh hóa cảnh quan đô thị (thảm cỏ che phủ mặt đất, cây xanh trên bề mặt công trình, sân trong, sân thượng và tầng lửng công trình) - Quy hoạch xây dựng “ đô thị nước” ở những... phạm vi toàn huyện; và đẩy mạnh việc bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái ngập mặn, vệ sinh ao đầm nuôi tôm đúng quy định, duy trì nguồn nước hợp lý… - Xanh hóa cảnh quan: Ưu tiên phân bố đất công để nhanh chóng nâng cao diện tích không gian xanh và mặt nước ở các khu vực đông dân cư như trung tâm xã, thị trấn - Thay vì xây dựng các rào cản kỹ thuật để chống chọi với nước lũ, các giải pháp quy hoạch... hội Đảng bộ huyện Phú tân lần thứ XIII, NXB, Trần Ngọc Hy, 2015; - Đề xuất nhóm giải pháp hạn chế nước biển dâng ở Việt Nam, http://infonet.vn, đăng ngày 02/11/14 - Tài nguyên của huyện Phú Tân, http://phutan.camau.gov.vn, đăng ngày 20/11/2013 - Kịch bản ứng phó nước biển dâng cho Việt Nam, , http://vietnamnet.vn, 15/10/2014 - Kịch bản ứng phó nước biển dâng cho Phú Tân, Phòng Tài nguyên – Môi trường... nhiều Tác động đến văn hóa xã hội: một số cơ sở thờ tự tôn giáo bị ngập nước gây khó khăn trong quá trình sinh hoạt của các tôn giáo Các khu di tích lịch sử, địa điểm du lịch bị thiệt hại do NBD, giảm doanh thu do khách du lịch không thể tham quan trong điều kiện bị ngập nước Như vậy, NBD đã gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện nhà Trước tình hình đó, nhiệm... sản do các tác động NBD gây ra - Duy trì và bảo vệ nguồn nước và các nguồn tài nguyên khác phục vụ sinh hoạt và sản xuất của người dân - Cải thiện môi trường sống, xây dựng hoàn thiện mô hình “đô thị xanh”, “đô thị nước” ven biển 3.2 Một số giải pháp Ứng phó với hiện tượng nước biển dâng 13 Để thực hiện các mục tiêu trên, huyện Phú Tân cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp với sự tham gia không chỉ... các hệ thống và công trình thủy lợi đã có, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch thủy lợi, thực hiện các dự án trong thời gian tới Triển khai nhiều công trình, dự án phù hợp với thực tiễn - Phát triển nhanh hệ thống trạm bơm điện phục vụ bơm tưới và chống úng cho sản xuất nông nghiệp - Hoàn thành và đưa vào sử dụng cống ngăn mặn giữ nước ngọt tại ấp Vàm Đình, xã Phú Thuận - Kịp thời khắc phục, sửa chữa

Ngày đăng: 18/05/2016, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w