1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN GIA DINH NGHE NGHIEP TGTV

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 127,87 KB

Nội dung

- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi. - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình - GD trẻ yêu quý gia đình. Cả nhà thương nhau.. - Nhóm bạn gái hát.Có mấy bạn gái lên hát.. Quan sát có mụ[r]

(1)

Chủ điểm: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH TƠI

Thứ 2; Ngày 24 tháng 10 năm 2011 Phát triển thể chất

BẬT XA - CHẠY NHANH 10M

I/Mục đích yêu cầu:

1/Kiến thức:

Trẻ biết nhún chân bật mạnh phía trước Biết lấy đà chạy nhanh đích

2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ vận động, khéo léo tay, chân, toàn thân 3/ Giáo dục:

Trẻ có ý thức tập luyện u q gia đình.

II/ Chuẩn bị

Sân tập phẳng

Trang phục cô trẻ gọn gàng,

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô HĐ trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài

Cho trẻ quây quần bên cô, cô trẻ hát ‘Cả nhà thương nhau”

Cơ trẻ trị chuyện hát - Cho trẻ kể gia đình

- Giáo dục trẻ:u thương đồn kết kính trọng thành viên gia đình, ngoan ngỗn lời cô giáo bố mẹ

Hoạt động 2: Khởi động

- Cho trẻ thành vòng tròn kiểu , thường mũi chân, thường, gót chân, thường,chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường , chuyển đội hình thành hàng dọc

Hoạt động 3:Trọng động

* Bài tập phát triển chung

- Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao - Động tác chân: Ngồi khuỵ gối

- Động tác bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

- Động tác bật: Bật tách khép chân * Vận động bản:

- Cô giới thiệu tên tập - Cô tập mẫu cho trẻ xêm lần

Trẻ hát trò chuyện cô hát

Trẻ chạy theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập cô 5L- 4N

(2)

+Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác

+Lần 2: Vừa tập vừa phân tích cách tập: Cơ đứng trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh; “Bật”cơ khuỵ hay tay đưa trước vịng tay sau dùng sức chân bật mạnh phía trước chạm đất nhẹ chân đưa tay trước để giữ thăng bằng.Sau trước vạch chuẩn có hiệu lệnh chạy chạy nhanh phía trước đến đích nhẹ nhàng cuối hàng đứng

- Cô gọi trẻ lên tập mẫu cho lớp quan sát

* Trẻ thực hiện:

+ Cô lấn lượt cho trẻ đầu hàng lên tập đến hết trẻ lớp

+ Lần : cho tổ thi đua tập

- Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ tập - Hỏi lại trẻ tên tập

Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

Hoạt động 5: Kết thúc cho trẻ chơi - Nhận xét học, cho trẻ vậ sinh lớp

Chú ý xem cô tập mẫu

- Trẻ tập

- Trẻ thực

Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Trẻ thực

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà hai tầng Trò chơi: Gieo hạt Chơi tự

I/Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức :

- Trẻ quan sát ngơi nhà, đặc điểm, hình dáng, cơng dụng - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục:

- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

II/Chuẩn bị

- Cho trẻ dạo xung quanh sân trường cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện chủ để

(3)

1- Quan sát có mục đích:

- Có đồ dùng đồ chơi Nhà hai tầng - Cô cho trẻ dạo xung quanh sân trường

- Cô gợi hỏi trẻ quan sát xem quanh sân trường.nào ?

Cho trẻ đứng quan sát nhà hai tầng 1- phút cho trẻ nhận xét :

+ Đây gì?

+ Ngơi nhà làm vật liệu gì? + Đây nhà tầng?

+ Nhà dùng để làm gì?

+ Muốn cho ngơi nhà ln đẹp phải làm gì?

- Cơ tóm lại giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, trồng xanh quanh nhà tạo môi trường xanh, đẹp

2- Trò chơi: Gieo hạt

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Chơi tự với bóng, phấn, đồ chơi khác

Hoạt động 3: Kết thúc

Cô cho trẻ vệ sinh lớp học

Trẻ quan sát trả lời

Trẻ hứng thú chơi trò chơi

Trẻ thực

Thứ 4; Ngày 26 tháng 10 năm 2011 Phát triển ngôn ngữ

THƠ: LÀM ANH

I.Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức:

- Trẻ đọc thuộc thơ

- Hiểu nội dung thơ nói lên tình cảm người anh giành cho em gái

- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô giáo 2/Kỹ năng:

- Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm - Biết cách diễn đạt từ ngữ mạch lạc 3/Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý người thân gia đình

II.Chuẩn bị:

(4)

- Tranh phục cô trẻ gọn gàng

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: trị chuyện giới thiệu bài.

- Cơ trẻ trò chuỵện người thân gia đình, trị chuyện với trẻ người anh, cơng việc anh hàng ngày

- Dẫn dắt vào

Hoạt động 2: Nội dung. 2.1 Đọc mẫu

- Có thơ hay nói lên tình cảm người anh giành cho em gái, có đồ chơi hay đồ ăn nhường em Chúng có biết thơ mà dạy đọc thuộc nhỉ?

- Cả lớp đọc lại thơ lần cho nghe

- Bây lớp nghe cô đọc lại thơ lần nhé.Cô đọc thơ lần

- Cô đọc lần kết hợp chữt cho trẻ xem

2.2 Đàm thoại giảng giải nội dung thơ.

- Cơ vừa đọc cho lớp nghe thơ gì? - Bài thơ tác giả sáng tác?

- Chúng thấy làm anh có khó khơng? - Vì lại khó?

- Khi em bé khóc anh phải làm ntn?

- Khi mẹ cho quà bánh người anh phải làm ntn? - Có đồ chơi đẹp người anh cịn phải làm nữa? - Chúng thấy làm anh có khó khơng?

- lớp có bạn làm anh chị em nhỏ chưa?

- Làm anh thật khó mà cảm thấy ntn?

 Làm anh phải dỗ giành em bé, có ăn phải

chia phần cho em bé, có đồ chơi đẹp nhường em ln Làm anh thật khó mà thật vui Đó tình cảm người anh giành cho người em, lên học tập người anh Các bạn trai làm anh, ngồi cịn có bạn gái làm chị đó, nên nhường nhịn cho em

* Đọc thơ:

- Bây lớp đọc lại lần cho nghe

- Bây tổ thi đua đọc thơ xem tổ đọc giỏi Các bạn tổ khác ý lắng nghe xem bạn đọc

- Trẻ xem tranh trả lời câu hỏi cô

- Bài thơ: “Làm anh” - Trẻ đọc

- Trẻ nghe cô đọc

- Làm anh - Thanh nhàn - có

- Dỗ dành

- Chia em phần - Nhường em

- có

- Trẻ ý

- Cả lớp đọc lần

(5)

(Cô gọi tổ, ý sửa sai cho trẻ) - Nhóm đọc

- Có bạn đọc thuộc thơ diễn cảm lên đọc tặng bạn

(Cô gọi 3-4 trẻ, ý sửa sai cho trẻ)

Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ “Cả nhà thương nhau”

- Trẻ hát chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà gói

Trị chơi: Mèo chim sẻ Chơi tự

I/Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức :

- Trẻ quan sát nhà, đặc điểm, hình dáng, cơng dụng - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục:

- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

II/Chuẩn bị

- Cho trẻ dạo xung quanh sân trường cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện chủ để

- Cô đưa trẻ quan sát đối tượng Hoạt động 2: Nội dung

1- Quan sát có mục đích: Nhà ngói

- Cơ cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Cô gợi hỏi trẻ quan sát xem quanh sân trường

- Có đồ dùng đồ chơi ?

Cho trẻ đứng quan sát ngơi nhà ngói 1- phút cho trẻ nhận xét :

+ Đây gì?

+ Ngơi nhà làm vật liệu gì? + Đây nhà ngói hay nhà xây ? + Nhà dùng để làm gì?

+ Muốn cho ngơi nhà ln đẹp phải làm gì?

Trẻ trị chuyện

(6)

- Cơ tóm lại giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, trồng xanh quanh nhà tạo môi trường xanh, đẹp

2- Trò chơi: Mèo chim sẻ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Chơi tự với bóng, phấn, lá

Hoạt động 3: Kết thúc

Cô cho trẻ vệ sinh lớp học

Trẻ hứng thú chơi trò chơi

Trẻ thực

Thứ 6; Ngày 28 tháng 10 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

RKNCH: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU Nghe hát: CHO CON

Trò chơi: NGHE ÂM THANH ĐỐN TÊN DỤNG CỤ GIA ĐÌNH

I/ Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức:

- Nhằm phát triển khiếu âm nhạc trẻ - Trẻ thuộc hát nhạc,đúng lời hát

- Chú ý lắng nghe cô hát, chơi trò chơi cách, luật 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ ca hát cảm thụ âm nhạc 3- Giáo dục:

- Trẻ yêu âm nhạc, Yêu quý gia đình

II/ Chuẩn bị

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Kê ghế theo tổ, xắc xơ, mũ chóp kín - Một số dục cụ gia đình: bát, đũa, thìa

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ

Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cơ trị chuyện với trẻ gia đình - GD trẻ yêu quý gia đình

Hoạt động 2: RKNCH Cả nhà thương - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô giáo giới thiệu tên hát,tên tác giả

- Cô mời lớp ngồi hát lần, lớp đứng hát

- Trẻ trò chuyện cô

- Cả lớp hát

(7)

lần

Cô cho tổ luân phiên hát - lần - Nhóm bạn trai lên hát

- Chúng đến xem có bạn trai lên hát - Nhóm bạn gái hát.Có bạn gái lên hát - Cô mời 2- cá nhân lên hát

- Cô quan sát tuyên dương sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát to rõ ràng nhạc, lời

Bài hát lời hát mà cịn có điệu múa theo lời hát hay.Cô múa cho xem

Cô múa cho trẻ xem – lần

Lần sau cô dạy múa múa

Hoạt động 3: Nghe hát: “ Cho ”

Cô hát tặng hát: “ Cho ” Cô hát cho lớp nghe –3 lần

Lần cô vừa hát vừa làm cử minh hoạ theo lời hát

Cô hát lần 3: mời trẻ đứng lên hưởng ứng cô

Các vừa nghe hát hát gì? Giáo dục trẻ u q gia đình

Hoạt động 4: Trị chơi:" Nghe âm đốn tên dục cụ gia đình "

Cơ giới thiệu tên trị chơi

Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi – lần

Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ chơi, nhắc trẻ chơi luật

Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ chơi

Cả lớp hát tổ nhóm cá nhân hát

Cả lớp lắng nghe hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ trả lời - Trẻ ý

- Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Xe máy Trị chơi : Chuyền bóng

Chơi tự do.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết đặc điểm xe máy - Rèn khả quan sát trẻ

(8)

II/ Chuẩn bị:

- xe máy

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/ Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Quan sát có mục đích.

- Cơ dẫn trẻ gần xe máy hỏi trẻ - Chúng xem có xe đây?

- Chúng quan sát nói đặc điểm xe máy cho cô bạn biết nào?

+ Xe máy gồm có phần nào? + Xe máy lại đâu?

+ Xe máy phương tiện Giao thơng đường gì? + Xe máy dùng để làm gì?

+ Cịi xe máy kêu ntn?

- Cô chốt lại giáo dục trẻ luật giao

thơng

2 Trị chơi : Chuyền bóng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Trẻ nói cách chơi luật chơi - Cơ cho trẻ chơi - lần - Cô động viên trẻ chơi

3 Chơi tự do.

Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ ý - Trẻ nói - Trẻ chơi

(9)

Chủ điểm: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh 2: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở.

Thứ 3, Ngày tháng 11 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

VẼ NGƠI NHÀ ( Đề tài)

I/Mục đích - Yêu cầu:

1/Kiến thức:

- Trẻ hiểu phần ngơi nhà gồm có: cửa vào, cửa sổ, tường, mái - Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác (Nhà tầng, tầng, Nhà nhiều tầng)

- Trẻ biết nhà cần thiết cho gia đình

- Trẻ biết vẽ hoa, xanh…để trang trí, tạo cho tranh thêm sống động

2/Kỹ năng:

- Luyện kỹ để vẽ kiểu nhà (Vẽ nét thẳng, xiên…) Phối hợp để tạo thành tranh vẽ nhiều kiểu nhà có bố cục hợp lý

- Luyện cách ngồi, cách cầm bút tư

- Rèn kỹ tô màu (Tô đều, không chờm ngoài) 3/Thái độ

- Trẻ thêm yêu quý gia đình giữ gìn cho ngơi nhà thêm

II/ Chuẩn bị:

- Tranh gợi ý vẽ ngơi nhà tầng mái ngói, nhà tầng mái bằng, nhà nhiều tầng

- Bút sáp màu, giấy vẽ cho trẻ

- Giá treo tranh, bàn ghế đủ cho trẻ ngồi

III/ Tổ chứchoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu - Cô trẻ hát “Tổ ấm gia đình”

- Trị chuyện nội dung hát: Bài hát nói tình thương yêu gia đình tất người sống chung nhà

- Chúng kể ngơi nhà mà cháu sống bố mẹ người gia đình nào?

 Mỗi bạn sống nhà khác nhau,

nhờ có ngơi nhà mà người sống với tình cảm Vậy hơm thi đua xem bạn vẽ nhà thật đẹp nhé!

Hoạt động 2: Đàm thoại mẫu đề tài

- Trẻ hát

- Trẻ kể

(10)

a)Trẻ quan sát tranh ngơi nhà có mái ngói - Đây gì?

- Ngơi nhà có gì? - Mái nhà hình gì?

- Muốn vẽ mái nhà vẽ ntn? - Khung nhà hình gì?

 Cơ chốt lại: Đây ngơi nhà có mái ngói, mái

nhà có hình tam giác, cửa sổ hình vng, tồn phần khung nhà hình chữ nhật.Ngồi phía trước nhà cịn có nhiều hoa, cối Nhà mái ngói thấy rât nhiều nơng thơn, thành phố thấy

b) Quan sát tranh nhà nhiều tầng Cho trẻ đưa nhận xét

- Các thấy ngơi nhà tầng ntn? (Cho trẻ đếm số tầng)

- Cơ vẽ khung nhà hình gì?

- Muốn vẽ cửa vào vẽ ntn? - Cửa sổ sao?

 Đây nhà tầng, khung nhà vẽ hình

chữ nhật thẳng đứng, cửa vào cô vẽ hình chữ nhật nhỏ hơn, cửa sổ vẽ hình vng, xung quanh nhà vẽ thêm cối để trang trí cho ngơi nhà thêm đẹp Ngày nay, để tiếp kiệm diện tích thành phố nông thôn xây kiểu nhà tầng, tầng

c)Cho trẻ xem tranh nhận xét ngơi nhà chung cư, nhà có nhiều tầng:

Cho trẻ đưa nhận xét - Cơ đưa câu hỏi gợi ý

+ Các đếm số tầng, cửa sổ ngơi nhà chung cư?

+ Vì lại không đếm được?

 Đây nhà nhiều tầng hay gọi nhà

“Chung cư” thành phố đại gặp nhiều khu nhà kiểu trông thành phố thêm đẹp đại

 Chúng vừa quan sát kiểu nhà đặc trưng,

ngồi cịn nhiều kiểu nhà khác Hơm cho vẽ kiểu nhà mà thích nhé!

- Hỏi ý định trẻ vẽ nhà kiểu gì? - Vẽ ntn?

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ ngồi tư thế,

- hình tam giác - Hình vng

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ ý

- Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời

- Trẻ ý - Trẻ trả lời

(11)

- Cô quan sát hướng dẫn số trẻ lúng túng, động viên trẻ vẽngôi nhà thật đẹp vẽ thêm cỏ, hoa lá…

- Cô quan sát theo dõi động viên trẻ

Hoạt động 4: Thu-trưng bày-nhận xét sản phẩm.

- Cô thu trẻ - Hỏi nhận xét trẻ + Cháu thích nào?

+ Vì cháu thích bạn? + Bạn vẽ nhà tầng + Bạn vẽ đẹp chưa?

- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ có vẽ đẹp, động viên trẻ vẽ chưa đẹp sau cố gắng sau cho trẻ ngồi

- Trẻ nhận xét

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xe đạp Trò chơi: Tạo dáng Chơi tự

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết đặc điểm xe đạp - Rèn khả quan sát trẻ

- Trẻ có ý thức luật giao thơng

II Chuẩn bị

- xe đạp

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

III. Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Quan sát có mục đích.

- Cô dẫn trẻ gần xe đạp hỏi trẻ - Chúng xem có xe đây?

- Chúng quan sát nói đặc điểm xe đạp cho cô bạn biết nào?

+ Xe đạp gồm có phần nào? + Xe đạp lại đâu?

+ Xe đạp phương tiện Giao thơng đường gì?

(12)

+ Xe đạp dùng để làm gì? + Chuông xe đạp kêu ntn?

- Cô chốt lại giáo dục trẻ luật giao

thông

2 Trò chơi vận động: Tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên chị chơi - Trẻ nói cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi - lần - Cô động viên trẻ chơi

3 Chơi tự do.

Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý - Trẻ nói - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

Thứ 5, Ngày tháng 11 năm 2011 Phát triển nhận thức

DẠY TRẺ SO SÁNH CHIỀU CAO của đối tợng

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ so sánh nhận biết giống khác chiều cao đối tượng

2 Kỹ năng

- Rèn khả tư ghi nhớ cho trẻ - Phát triển giác quan

3 Thái độ

- Trẻ yêu quý gia đình, người thân - Trẻ có ý thức học tập

II Chuẩn bị

- Mỗi trẻ có nhỏ, có cao nhau, cịn lại cao hơn, độc cao chênh lệch khơng rõ nét

- Đồ dùng cô Tương tự trẻ, kích thước hợp lý, búp bê, có cao nhau, búp bê lại thấp hơn, độ chênh lệch rõ nét Một số đồ vật để cạnh

- Những cờ, cán cờ có độ cao khác khác với độ cao

III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài

(13)

- Hơm gia đình bạn búp bê có đến thăm lớp đấy, cúng chào đón gia đình bạn búp bê tràng pháo tay nào?

Phần 1. Luyện tập nhận biết giống khác nhau chiều cao đối tượng

- Cô đưa búp bê hỏi trẻ + Gia đình búp bê có ai?

+ Chúng so sánh chiều cao người gia đình búp bê nào? ( Cơ gọi số trẻ trả lời)

- Trời tối - Cô cất búp bê bố

+ Chúng thấy có điều thay đổi?

- Chúng so sánh chiều cao hai mẹ gia đình búp bê nào?

+ Ai cao hơn? + Ai thấp hơn?

- Cho trẻ nhìn quanh lớp vó đồ chơi cao hơnn, thấp cho trẻ nêu nhận xét sau chốt lại

Phần 2. Dạy trẻ so sánh chiều cao đối tượng

- Gia đình bạn búp bê tặng cho bạn q, nhìn xem gì?

- Các có màu gì?

- Chúng tìm cao nhau?

- Cô chọn đồng thời với trẻ

- Chúng đặt thắng đứng xuống bảng nào? thấy chiều cao hai với nhau?

- Vì biết? ( Cô gọi số trẻ trả lời) - Chúng cất màu xanh lấy màu vàng nào?

- So sánh chiều cao hai ntn với nhau? + Cây cao hơn? Vì sao?

+ Cây thấp hơn? Vì sao?

Cô gọi số trẻ trả lời củng cố lại * Củng cố

- Bây chơi trị chơi “thi nhanh”

+ Cơ nói màu đỏ nói: Cây màu đỏ thấp

+ Cơ nói màu vàng.chúng nói: Cây màu vàng cao

- Cô cho trẻ chơi 2, lần

- Trẻ trả lời

- Trẻ tìm

- Màu xanh, vàng, đỏ - Trẻ thực

(14)

- Gọi cá nhân 1,2 trẻ

3 Phần luyện tập.

- Cho trẻ giữ lại tìm cờ - Cho trẻ so sánh với cờ nói cao hay thấp

- Cô cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét trẻ chơi

* Kết thúc

Cho trẻ hát “ Ba nến lung linh ” chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ hát chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái xoong

Trò chơi: Mèo đuổi chuột Chơi tự do

I- Mục đích - yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật xoong, tác dụng công dụng xoong

- Mở rộng vốn từ cho trẻ 2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết chăm sóc bảo vệ hoa

II- Chuẩn bị

- Cái xoong cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát xoong

- Cô cho trẻ đứng xung quanh bàn cô để xoong cho trẻ quan sát

- Cho trẻ quan sát 1-2 phút cô hỏi đặc điểm bật xoong

- Đây gì? - Làm gì? - Dùng để làm ? - Là đồ dùng để gì?

- Ngồi xoong biết xoong ,làm ? Cho trẻ kể

- Ngoài xoong đồ dùng để nấu ăn cịn có đồ dùng dùng để nấu ăn

= > Cô củng cố lại đặc điểm bật

Trẻ dạo chơi

Trẻ quan sát trả lời

(15)

cái xoong giới thiệu cho trẻ biết nhiều loại xoong khác làm nhiều nguyên liệu khác Là đồ dùng cần thiết sống sinh hoạt hàng ngày Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình

2- Trị chơi: Mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự

Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi theo ý thích Cơ bao quát trẻ chơi

Trẻ hứng thú chơi trò chơi Trẻ chơi

Chủ điểm: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH

Thứ ngày tháng 11 năm 2011 Phát triển thể chất

NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG TC: CÁO VÀ THỎ

I/Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức

- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang 2/Kỹ năng:

- Rèn khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh khoẻ trẻ 3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tập theo tập thể - Trẻ hứng thú thực hiện, chơi luật

II.Chuẩn bị

- Đích xa 1,2 - 1,4m có vịng trịn - Trang phục trẻ gọn gàng - -8 túi cát

(16)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: ổn định tổ chức - khởi động

- Cơ cháu đọc thơ “Em yêu nhà em”

- Bài thơ nói điều gì?

- Có bạn biết nhà cháu có địa ntn nhỉ?

- Cịn nhà Xéo sin chải - Xã san thàng – TX Lai Châu Cô thấy có số bạn biết địa gia đình mình, cịn số bạn chưa biết rõ, hỏi bố mẹ ngày mai đến kể cho

- Trẻ đọc - Nói ngơi nhà

(17)

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Cái bát

Trò chơi: Chim bay Chơi tự do

I- Mục đích - yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật bát, tác dụng công dụng bát

- Mở rộng vốn từ cho trẻ 2- Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ

3- Giáo dục

- Yêu q đồn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng gia đình

II- Chuẩn bị

- Cái bát cho trẻ quan sát

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1- Hoạt động 1 : Quan sát bát

- Cô cho trẻ đứng xung quanh bàn cô để bát cho trẻ quan sát

- Cho trẻ quan sát 1-2 phút cô hỏi đặc điểm bật bát

- Đây gì? - Làm gì? - Dùng để làm ? - Là đồ dùng để gì?

- Ngồi bát biết bát ,làm ? Cho trẻ kể

- Ngồi bát đồ dùng để ăn cịn có đồ dùng dùng để ăn

= Cô củng cố lại đặc điểm bật bát giới thiệu cho trẻ biết nhiều loại bát khác làm nhiều nguyên liệu khác Là đồ dùng cần thiết sống sinh hoạt hàng ngày Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình

2- Hoạt động 2: Trò chơi- Chim bay

Trẻ dạo chơi

(18)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 - Hoạt động 3: Chơi tự

Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi theo ý thích Trẻ chơi bao qt trẻ

Trẻ hứng thú chơi trị chơi Trẻ chơi

Thứ ngày tháng 11 năm 2011

Phát triển ngôn ngữ Thơ : EM YÊU NHÀ EM

I/ Mục đích - yêu cầu 1-Kiến thức :

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả biết đọc thơ diễn cảm cô.Trẻ cảm nhận âm điệu vui nhẹ nhàng tự hào thơ

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm theo âm điệu nhịp điệu thơ 3- Giáo dục:

- Biết yêu quý nhà mình.và thành viên nhà

II/ Chuẩn bị:

- Tranh thơ minh hoạ theo lời thơ - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ

Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú giới thiệu

- Cho trẻ chơi trị chơi: “ Nhà tơi”

- Chúng vừa hát hát ? Bài hát nói điều ?

- Cho trẻ kể ngơi nhà mình( vài trẻ kể)

- Có thơ nói tình cảm bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngơi nhà Ngơi nhà đặc biệt khác với ngơi nhà thành phố Đó thơ “ Em yêu nhà em” tác giả Đàm thị lam luyến Để biết xem thơ hay lắng nghe cô đọc thơ

Hoạt động 2: Đọc diễn cảm

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần + Lần 1: Đọc diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ

Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải trích dẫn.

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?

Trẻ hát

Trẻ lắng nghe

(19)

- Do sáng tác?

- Bài hát nói điều ?

- Bạn nhỏ có u q ngơi nhà khơng ? ?

- Xung quanh nhà bạn nhỏ có ? - Quanh nhà bạn nhỏ cịn có vật ? => Các với cách nhân hoá biến cối vật xung quanh thành nhân vật có hồi gần gũi thân thiết với bé

- Trích: “ Chẳng đâu nhà em ……ếch học nhạc rế mèn ngâm thơ”

- Câu thơ nói lên tình cẩm bạn nhỏ với ngơi nhà mình?

=> Hai câu cuôi kết thúc thơ thể tình cảm yêu mến tự hào bạn nhỏ ngơi nhà Trích; Dù xa thật xa…………

Chẳng đâu vui nhà em - Cô dọc cho trẻ nghe lần

Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.

- Cả lớp đọc cô 1-2 lần - Các tổ đọc

- nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Cơ quan sát sửa sai khuyến khích trẻ đọc cô - Cô cho trẻ ngồi vào bàn vẽ ngơi nhà Hoạt động 5: Kết thúc : Cho trẻ chơi

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe trả lời

Trẻ đọc thơ cơc Các tổ đọc

Nhóm đọc Cá nhân đọc Trẻ vẽ

Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Cái mi

Trò chơi: Tạo dáng Chơi tự do

I- Mục đích - yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật muôi, tác dụng công dụng muôi

- Mở rộng vốn từ cho trẻ 2- Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ

3- Giáo dục

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng gia đình

II- Chuẩn bị

(20)

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1- Hoạt động 1 : Quan sát bát

- Cô cho trẻ đứng xung quanh bàn cô để bát cho trẻ quan sát

- Cho trẻ quan sát 1-2 phút cô hỏi đặc điểm bật mi

- Đây gì? - Làm gì? - Dùng để làm ? - Là đồ dùng để gì?

- Ngồi mi cịn biết mi ,làm ? Cho trẻ kể

- Ngồi mi đồ dùng để ăn cịn có đồ dùng dùng để ăn

= Cô củng cố lại đặc điểm bật muôi giới thiệu cho trẻ biết cịn nhiều loại mi khác làm nhiều nguyên liệu khác Là đồ dùng cần thiết sống sinh hoạt hàng ngày Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình

2- Hoạt động 2: Trị chơi- Tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 - Hoạt động 3: Chơi tự

Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi theo ý thích Trẻ chơi cô bao quát trẻ

Trẻ dạo chơi

Trẻ quan sát trả lời

Trẻ hứng thú chơi trò chơi

Trẻ chơi

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

Dạy vận động: CHÁU YÊU BÀ Nghe hát: RU CON

TC: AI ĐOÁN GIỎI

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ biết hát thể động tác minh họa theo lời hát 2 Kỹ năng:

(21)

- Rèn luyện phản xạ nghe qua trò chơi 3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung hát, cảm nhận nhịp nhàng phấn khởi

- Giáo dục trẻ biết ngoan ngỗn nghe lời, đhọc biết chào bố mẹ ơng bà, đến lớp biết chào cô giáo

II Chuẩn bị

- Nhạc cụ

- Quần áo trang phục cô trẻ gọn gàng - Một số đồ dùng gia đình

III Tiến hành

Hoạt động Cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài

“Xúm xít, xúm xit”

- Cơ cháu đọc thơ: thăm nhà bà - Chúng có biết thơ nói khơng? - Những bạn có bà?

- Chúng có biết hát nói bà khơng? - Lớp hát cho cô nghe xem nào?

 Cô giới thiệu vào

Hoạt đông 2: Dạy thể kỹ năng: Vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cả lớp hát lần

- Lớp quan sát hát vỗ tay theo tiết tấu chậm lần

- Chúng đứng lên vừa hát vừa thể hát theo cô

- Cô mời tất bạn trai lên hát vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cô mời tất bạn gái hát vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cô mời bạn nam bạn nữ - Cô mời bạn gái

- Cô mời bạn trai

(Cô quan sát kết hợp sửa sai cho trẻ) Hoạt động 3: Nghe hát

Chúng giỏi q thưởng cho lớp hát: “Ru con”

- Cô hát lần

Nói nội dung hát: Nói tình cảm cha mẹ giành cho con, suốt đời mẹ dõi theo bước người

- Bây lớp hát

- Các nghe cô ca sỹ hát hưởng ứng

Quanh cô, quanh cô - trẻ đọc thơ

- trẻ kể

- Trẻ hát làm theo hiệu lệnh cô - Quan sát cô

(22)

Hoạt động 4: Trị chơi :

Cơ thấy hát giỏi múa lại đẹp nên thưởng cho lớp trị chơi “ Ai đốn giỏi"

- Cơ giới thiệu cách chơi - Cô cho trẻ chơi

- nhận xét trẻ chơi

Giờ học hôm kết thúc rồi, đọc thơ “Thăm nhà bà”

- Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Ấm đun nước Trị chơi: Chuyền bóng

Chơi tự do

I- Mục đích - yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật ấm đun nước, tác dụng công dụng ấm đun nước

- Mở rộng vốn từ cho trẻ 2- Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ

3- Giáo dục

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng gia đình

II- Chuẩn bị

- Cái ấm đung nước cho trẻ quan sát - Bóng, đồ chơi

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1- Hoạt động 1 : Quan sát ấm đun nước - Cô cho trẻ đứng xung quanh bàn cô để bát cho trẻ quan sát

- Cho trẻ quan sát 1-2 phút cô hỏi đặc điểm bật ấm đun nước

- Đây gì? - Làm gì? - Dùng để làm ? - Là đồ dùng để gì?

- Ngồi ấm đun nước biết ấm đun nước ,làm ? Cho trẻ kể - Ngồi ấm đun nước đồ dùng để nấu ăn cịn có đồ dùng dùng để nấu ăn

= Cô củng cố lại đặc điểm bật ấm đun nước giới thiệu cho trẻ biết

Trẻ dạo chơi

(23)

nhiều loại ấm khác làm nhiều nguyên liệu khác Là đồ dùng cần thiết sống sinh hoạt hàng ngày .Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình

2- Hoạt động 2: Trị chơi: Chuyền bóng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 - Hoạt động 3: Chơi tự

Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi theo ý thích Trẻ chơi bao qt trẻ

Trẻ lắng nghe

Trẻ hứng thú chơi trò chơi Trẻ chơi

Chủ điểm: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh 4: NGÀY 20/11

Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

VẼ HOA TẶNG CƠ ( Vẽ theo ý thích)

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối hợp đường nét để tạo thành hoa Biết phân bố tranh hợp lý

- Rèn khả vẽ tô màu cho trẻ - GD trẻ biết kính trọng giáo

II Chuẩn bị:

- Giấy vẽ, bút màu đủ cho trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cơ trị chuyện với trẻ ngày 20/11

(24)

không?

- Yêu quý giáo làm gì?

- Cơ tóm lại GD trẻ biết ơn kính trọng giáo Hoạt động 2: Hỏi ý thích trẻ.

- Hơm làm tặng cô giáo? - Cô hỏi số trẻ

+ Con vẽ hoa tặng cơ?

+ Hoa hồng vẽ nào? + Con tơ màu cho hoa hồng? - Cơ chốt lại cách vẽ cho trẻ nhớ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô hỏi lại cách ngồi vẽ, cách cầm bút - Cô tổ chức cho trẻ vẽ

- Quá trình trẻ vẽ ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ vẽ Gợi ý, giúp đỡ trẻ lúng túng chưa biết cách vẽ

Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Cô cho trẻ tự nhận xét + Con thích nào? + Vì thích? + Bạn vẽ nào? - Cơ nhận xét chung

Tuyên dương trẻ có vẽ đẹp, động viên trẻ khác cố gắng

Hoạt động 5: Kết thúc.

Cho trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Vẽ hoa - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Hoa hồng Trị chơi: Lăn bóng

Chơi tự do

I.Mục đích - yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ gọi tên biết đặc điểm hoa hồng - Biết tác dụng ích lợi hoa hồng

2.Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động trẻ

- Phát triển trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, nhớ ơn thầy

II.Chuẩn bị:

- Ba hoa hồng

(25)

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Đồ chơi sân trường sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Phấn,vịng,bóng, xắc xơ

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Quan sát: Hoa hồng

- Chúng có biết ngày 20/11 ngày khơng? + Để tỏ lịng biết ơn bạn nhỏ thường mang đến tặng thầy cô?

- Ngày 20/11 ngày hội thầy Để tỏ lịng biết ơn bạn nhỏ thường mang hoa đủ màu sắc đến tặng thầy cô

- Cô đưa câu đố : Thân cành có nhiều gai Hương tỏa sớm mai Trắng, hồng nhung nhiều loại Đố biết hoa chi?

và đố trẻ:

+ Đó hoa gì?

- Cơ cháu ý xem có khơng nhé! - 1,2,3 mở

+ Là hoa đây?

+ Hoa có phần nào? Bông hoa, cành hoa, hoa + Bông hoa có gì? Cánh hoa , nhị hoa, cuống hoa + Cánh hoa thể nào? Hơi cong, mỏng

+ Cánh hoa màu gì? Màu đỏ + Bên hoa có gì? + Nhị hoa có màu gì? + Cành hoa có màu gì? + Lá hoa nào? + Lá hoa có màu gì?

+ Hoa có thơm khơng ( Cho trẻ gửi - trải nghiệm ) + Hoa dùng để làm gì?

+ Muốn có hoa đẹp để trang trí phải làm gì?

+ Ngồi hoa hồng cịn loại hoa khác nữa?

=> Cơ tóm lại: Đây bơng hoa hồng, hoa có phần bơng hoa, cành hoa hoa Bơng hoa có màu đỏ, cánh mỏng, cong có màu đỏ, phía có nhị màu vàng, phía có cuống hoa Cành hoa thẳng, có màu xanh, hoa có viền cưa, có màu xanh Hoa có hương thơm dịu Hoa dùng để trang trí, làm cảnh Ngồi hoa hồng cịn nhiều loại hoa khán hoa huệ, lay ơn, ban Muốn có hoa đẹp để trang trí, để tặng thầy phải trồng, chăm sóc

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

(26)

và bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành 2.Trị chơi: Lăn bóng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Chơi tự

Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi theo ý thích Trẻ chơi bao quát trẻ

- Trẻ ý - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ chơi

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2011 Phát triển nhận thức

TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11

I.Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức

- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Trẻ thuộc hát, thơ nói giáo

2/Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát đọc thơ diễn cảm trẻ - Biết cách trả lời câu hỏi cô

3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo biết ơn công lao thày cô

II.Chuẩn bị

- Tranh em nhỏ ôm hoa tặng cô giáo - Tranh bạn múa hát cô - Tranh cô dạy trẻ vẽ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài.

- Hôm thứ mấy? - Ngày mai thứ mấy?

- Ngày mai cho lớp nghỉ ngày

- Lớp có biết ngày mai thứ mà cô lại cho nghỉ không?

- Đúng ngày mai ngày kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam 20/11

- Thế cháu có biết ngày 20/11 ngày tết không?

- Ngày mai ngày nhà giáo việt Nam 20/11, cô

- Thứ - Thứ

(27)

muốn lớp tặng q vào ngày mai, ngày mai lại nghỉ rồi, hôm lớp có muốn tặng q cho khơng?

- Món q mà muốn lớp tặng hát “Cơ giáo”

- Lớp đứng dậy hát tặng cô

- Cô cảm ơn lớp nhiều để đáp lại lịng cháu chuẩn bị quà tặng lớp

Hoạt động 2: Nội dung

2.1/ Quan sát tranh: Bé tặng hoa cho cơ

- Lớp nhìn xem có quà gì? - Bức tranh vẽ đây?

- Ai tặng hoa cho cô giáo đây?

- Chúng có biết Hiền thích hoa mà cháu tặng khơng?

- Đó hoa bé ngoan đấy, tuần vào thứ cô lại muốn tặng hoa bé ngoan cho tất lớp - Những bạn thích phát phiếu bé ngoan?

- Vậy muốn phát phiếu bé ngoan cháu phải làm sao?

- Có thơ mà dạy lớp nói em bé ngoan nghe lời cơ, thơ gì?

- Lớp đọc cho nghe thơ lần nào?

2.2/ Quan sát tranh: bạn múa hát cô

- Các bạn làm đây?

- Chúng nhìn xem nét mặt bạn ntn? - Đến lớp dạy lớp hát gì?

- Lớp múa hát giống bạn nhỏ tranh nhé!

- Cơ cháu hát gì?

- Lớp hát tặng thêm hát khơng? thích “Chiếc khăn tay”

2.3/ Quan sát tranh: Cô dạy trẻ vẽ.

- Lớp nhìn xem bạn nhỏ làm gì? - Cơ giáo làm gì?

- Hàng ngày đến lớp dạy lớp vẽ gì? - Các bạn ơi, hát đọc thơ tặng 20/11 rồi, trường cịn nhiều cơ, muốn lớp tặng q cho ấy, q tranh tay cháu vẽ không

- Bây cháu chỗ nhanh tay vẽ tranh thật đẹp để tặng cô nào?

2.4 /Trò chơi: Thi xem đội nhanh

- Lớp hát lần

- tranh

- Cô giáo bạn nhỏ - em bé

- Trẻ giơ tay - Nghe lời cô giáo - đọc lần

- Đang múa hát cô

- nét mặt tười vui - Trẻ kể

- Trẻ hát

- Đang vẽ - Dạy trẻ vẽ

(28)

- Lớp ơi, Các trường có q tặng cho rồi, cịn số bạn có mẹ làm giáo viên bạn A, Bạn B có mẹ làm giáo đó, lớp làm tiếp q để tặng mẹ bạn

- Đó tranh có gắn bơng hoa cháu thi đua làm

- Cô chia lớp thành đội, có hiệu lệnh 2-3 bạn bật qua vịng trịn lên gắn bơng hoa, gắn xong chỗ bạn khác lên kết thúc đội gắn nhiều đội thắng

- Cô bật nhạc cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc.

- Cho trẻ chơi

- Trẻ ý

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ thực

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa cúc

Trị chơi: Tạo dáng Chơi tự do

I.Mục đích - yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ gọi tên biết đặc điểm hoa cúc - Biết tác dụng ích lợi hoa cúc

2.Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động trẻ

- Phát triển trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, nhớ ơn thầy cô

II.Chuẩn bị:

- Ba hoa cúc

- Địa điểm sân trường để quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Đồ chơi sân trường sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Phấn,vịng,bóng, xắc xơ

III.Tổ chức hoạt động

(29)

1.Quan sát: Hoa cúc

- Chúng có biết ngày 20/11 ngày khơng? + Để tỏ lòng biết ơn bạn nhỏ thường mang đến tặng thầy cơ?

- Ngày 20/11 ngày hội thầy cô Để tỏ lịng biết ơn bạn nhỏ thường mang bơng hoa đủ màu sắc đến tặng thầy cô

- Cơ cháu ý xem mang đến bơng hoa đây?

- 1,2,3 mở

+ Là hoa đây?

+ Hoa có phần nào? + Bơng hoa có gì?

+ Cánh hoa thể nào? + Cánh hoa màu gì? + Bên hoa có gì? + Nhị hoa có màu gì? + Cành hoa có màu gì? + Lá hoa nào? + Lá hoa có màu gì?

+ Hoa có thơm khơng ( Cho trẻ gửi - trải nghiệm ) + Hoa dùng để làm gì?

+ Muốn có hoa đẹp để trang trí phải làm gì?

+ Ngồi hoa cúc cịn loại hoa khác nữa?

=> Cơ tóm lại: Đây bơng hoa cúc, hoa có phần bơng hoa, cành hoa hoa Bơng hoa có màu vàng, cánh mỏng, cong có màu vàng, phía có nhị màu vàng, phía có cuống hoa Cành hoa thẳng, có màu xanh, hoa có viền cưa, có màu xanh Hoa có hương thơm dịu Hoa dùng để trang trí, làm cảnh Ngồi hoa cúc nhiều loại hoa khán hoa huệ, lay ơn, ban Muốn có hoa đẹp để trang trí, để tặng thầy phải trồng, chăm sóc bảo vệ cây, khơng ngắt lá, bẻ cành

2.Trị chơi: Tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.s - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Chơi tự

Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi theo ý thích Trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý

- Trẻ ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi

(30)

Chủ điểm: NGHỀ NGHIỆP

Chủ đề nhánh 1: CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ NHỮNG NGƯỜI THỢ

Thứ 2, Ngày 21 tháng 11 năm 2011 Phát triển thể chất

NÉM XA BẰNG HAI TAY TC: NHẨY LỊ CỊ

I.Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức

- Trẻ biết ném xa tay 2/Kỹ năng:

- Rèn khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh khoẻ trẻ 3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tập theo tập thể - Trẻ hứng thú thực hiện, chơi luật

II.Chuẩn bị

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - - túi cát

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1:ổn định tổ chức - khởi động

- Cơ đóng vai bác sỹ trò chuyện với trẻ

- Chúng thấy mặc trang phục ngành nào?

- Bác sỹ làm cơng việc gì? - Cô chốt lại giáo dục trẻ

- Các cháu giỏi, hôm cô thưởng cho lớp trị chơi nhé, trước chơi trị chơi cháu khởi động cô

Đi thường  Đi mũi bàn chân  Đi thường đi

bằng gót bàn chân  thường  chạy chậm  chạy

nhanh  chạy chậm thường 2 hàng ngang *Hoạt động 2: Trọng động

2.1 Bài tập phát triển chung

- Cơ thấy hát vừa hay lại vòng tròn giỏi nữa, xem tập tập phát triển chung có giỏi khơng nhé!

- Cơ cháu nghe nhạc tập tập phát triển chung

- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Trẻ trả lời

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

(31)

+ Tay 1: tay đưa trước lên cao

+ Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục + bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ

+ Bật 1: Bật chỗ

2.2 Vận động bản

Vận động bản: Đội hình hàng ngang đối diện x x x x x x x x

x x x x x x x x

- Bây cô cho lớp chơi trị chơi “Ném xa tay nhé”

- Bạn giỏi lên thử ném xa tay cho cô bạn xem nào?

- Các vừa quan sát bạn ném xa tay rồi, by cháu quan sát cô tập mẫu lần nhé!

TTCB: tay cô cầm túi cát đưa cao lên đầu, ngả phía sau, chân rộng vai có hiệu lệnh ném dùng sức mạnh thân tay để ném túi cát xa

* Trẻ thực

Bây lớp thi đua xem bạn tập giỏi

- trẻ lên tập - trẻ lên tập lần

- Các nhóm thi đua

Khi trẻ thực ý trẻ chưa tập thực lại

* Trị chơi: Nhảy lị cị

- Cơ thưởng cho lớp trị chơi nhé, trò chơi nhảy lò cò

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Cô chốt lại : Cơ đứng vạch lớp thi đua xem bạn nhảy lò cò nhanh giỏi đến bên cô trước

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

Trong trình chơi cô bao quát động viên trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng

5l x 4n 4l x 4n 4l x 4n 4l x 4n

- Trẻ quan sát cô tập mẫu

- Trẻ thực

(32)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát : Qủa cam

* Trò chơi : Chuyền bóng * Chơi tự với: Lá, phấn

I Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên, đặc điểm hình dạng, màu sắc, mùi vị tác dụng cam, hứng thú chơi trò chơi

2/ Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, phát triển giác quan, mở rộng vốn từ cho trẻ 3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ , vệ sinh ăn uống bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị:

- cam - Lá, phấn, bóng

- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp - Sân chơi phẳng,

III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Quan sát có mục đích: Quả cam

- Cho trẻ quan sát cam đàm thoại cơ: + Đây gì?

+ Quả cam có phần nào? + Quả cam có dạng hình gì? + Vỏ cam màu gì? + Phía có gì? + Lá có màu gì?

+ Bên cịn có gì( Cơ hỏi trẻ) + Khi ăn có vị gì? ( Cơ cho trẻ nếm- trải nghiệm) + Ăn cam cung cấp cho chất gì? + Ngồi cam cịn biết loại nữa?

+ Cô củng cố giáo dục trẻ: Ngồi cam cịn nhiều loại khác như: Táo, dứa, nho, xoài,

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

(33)

bưởi cung cấp cho thể nhiều vi ta Vì để có ăn phải trồng, chăm sóc bảo vệ cây, khơng bứt lá, bẻ cành, ăn chín , nhớ rửa , gọt vỏ trước ăn

2/ Trò chơi vận động: Chuyền bóng

- Cơ Như thấy lớp học ngoan giỏi Như thưởng cho lớp nình trị chơi Đó trị chơi " Chuyền bóng"

- Để chơi trị chơi mời bạn giỏi nhắc lại cách chơi luật chơi cho cô coả lớp nghe nào?

- Cô nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ rõ: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Quá trình trẻ chơi quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi, chơi luật

3/ Chơi với: Lỏ, sỏi, phấn

- Cô giới thiệu đồ chơi sân

- Trẻ chơi theo ý thích Cơ bao qt trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc

Cô nhận xét hoạt động cho trẻ vệ sinh lớp

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ ý - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ thực

Thứ 4, Ngày 23 tháng 11 năm 2011 Phát triển ngôn ngữ

Thơ: CHIẾC CẦU MỚI

I/ Mục đích- yêu cầu

1-Kiến thức :

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả biết đọc thơ diễn cảm cô - Trẻ cảm nhận âm điệu vui nhẹ nhàng tự hào thơ 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm theo âm điệu nhịp điệu thơ 3- Giáo dục:

- Biết yêu quý kính trọng nghề xây dựng

II/ Chuẩn bị:

(34)

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ 1- Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú giới thiệu

- Cho trẻ hát hát : “ Cháu yêu cơng nhân ” - Chúng vừa hát hát ? Bài hát nói điều ? - Cho trẻ kể công việc nghề xây dựng ( vài trẻ kể) - Có thơ hay nói tình cảm bạn nhỏ với cô xây dựng làm lên cầu Đó thơ “Chiếc cầu ” Để biết xem thơ hay lắng nghe cô đọc thơ

2- Hoạt động 2: Đọc diễn cảm

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần - Lần ( kết hợp tranh minh hoạ )

3- Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải trích dẫn.

- Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Do sáng tác?

- Bài hát nói điều ?

- Chiếc cầu xây dựng đâu ?

- Câu thơ nầo nói lên tập nập cầu ?

= Các dịng sơng trắng câu xây dựng lên tầu xe người qua lại tập nập

- Trích: “Trên dịng sơng trắng ……đồn người qua lại.” - Câu thơ nói lên niềm vui người cầu ? - Ai xây dựng lên cầu dài

= Các người phấn khởi khen ngợi công nhân xây dựng

= Trích: Cùng cười hớn hở ……… ………xây dựng

- Lớn lên có muốn làm nghề xây dựng không? - Để làm nghề xây dựng phải làm ?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi yêu quý nghề xây dựng lớn lên xây nhiều cơng trình nhiều nhầ cao tầng … cho người

- Cô đọc cho trẻ nghe lần

4- Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.

- Cả lớp đọc cô 1-2 lần - Các tổ đọc

- nhóm đọc Cấ nhân đọc

- Cơ quan sát sửa sai khuyến khích trẻ đọc

5- Hoạt động 5: Kết thúc : Cho trẻ chơi

Trẻ hát cô Trẻ kể

Chú ý lắng nghe cô đọc

Tầu xe chạy trước Tu tu xe lửa

Xình xịch qua cầu Khách ngồi tầu

Trẻ lắng nghe trả lời

Trẻ đọc thơ cô Các tổ đọc

(35)

Quan sát: Ngôi nhà Trò chơi: Tạo dáng Chơi tự

I/Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức :

- Trẻ quan sát nhà, đặc điểm, hình dáng, cơng dụng - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục:

- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

II/Chuẩn bị

- Cho trẻ dạo xung quanh sân trường cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện chủ để

- Cô đưa trẻ quan sát đối tượng Hoạt động 2: Nội dung

1- Quan sát có mục đích: Ngơi nhà

- Cơ cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Cô gợi hỏi trẻ quan sát xem quanh sân trường

- Có đồ dùng đồ chơi ?

Cho trẻ đứng quan sát nhà 1- phút cho trẻ nhận xét :

+ Đây gì?

+ Ngơi nhà làm vật liệu gì? + Đây nhà ngói hay nhà xây ? + Nhà dùng để làm gì?

+ Ai người làm nên nhà?

+ Muốn cho nhà đẹp phải làm gì?

- Cơ tóm lại giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, trồng xanh quanh nhà tạo môi trường xanh, đẹp yêu quý công nhân, bác thợ xây

2- Trò chơi: Tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Chơi tự với bóng, phấn, lá

- Trẻ trị chuyện cô

Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý

(36)

Hoạt động 3: Kết thúc

Cô cho trẻ vệ sinh lớp học Trẻ thực

Thứ 6, Ngày 25 tháng 11 năm 2011

Phát triển thẩm mỹ

DVĐ VỖ TAY THEO TIẾT TẤU CHẬM CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN

NH: KÉO CƯA LỪA XẺ TC: AI ĐỐN GIỎI

I.Mục đích - u cầu

1/Kiến thức:

- Trẻ thuộc lời hát, hát xác giai điệu hát - Hiều nội dung hát

2/Kỹ năng:

- Biết vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3/Thái độ:

- Trẻ thể tình cảm vui tươi hát - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

II.Chuẩn bị

- Đàn

- Trang phục trẻ gọn gàng - Mũ chóp

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Các ơi! buổi sáng đưa học?

- Thế bố, mẹ đưa học bố mẹ đâu? - Các có biết bố mẹ làm nghề khơng?

- Sau lớn lên muốn làm nghề gì? - Thế có bạn thích làm nghề giống bố mẹ không?

- Các có biết người làm quần áo cho cháu mặc khơng?

- Thế cịn xây nhà để cháu ở?

 Cô nhắc lại giới thiệu

*Hoạt động 2: Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm: cháu yêu cô công nhân

- Bây lớp hát lại lần

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

(37)

- Các cháu vừa hát gì? - Do sáng tác?

- Bây lớp hát lần nhé! - Lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm theo cho xem nào?

- Lớp giỏi, cháu hát vỗ tay theo tiết tấu chậm lại lần cho cô xem nào?

- Các tổ thi đua xem tổ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm

+ Tổ hoa hồng, hoa cúc, hoa sen

- Bây mời nhóm bạn gái lên hát vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cơ mời nhóm bạn trai

- Bạn lên hát vỗ tay theo tiết tấu chậm nào? Cơ khuyến khích lớp hưởng ứng Và ý sửa sai cho trẻ

*Hoạt động 3: Trị chơi “Ai đốn giỏi”

- Các cô thưởng cho lớp trị chơi trị chơi có tên “Ai đốn giỏi”

- Cách chơi: nói cách chơi Cô gọi 4-5 trẻ lên chơi - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần - Động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi

*Hoạt động 4: nghe hát “Kéo cưa lừa xẻ”

- Bây bạn ngồi quay mặt vào chơI trò chơi “ Kéo cưa lừa xe”

- Các vừa chơi trị chơi gì?

- Đó trị chơi kéo cưa lừa xẻ, cịn có hát có tên “Kéo cưa lừa xẻ” đó, hát cho lớp nghe

- Cô hát lần kết hợp minh hoạ

- Đó “Kéo cưa lừa xẻ” NS Phạm thị Sửu sáng tác - Cả lớp đứng lên bạn thuộc hát nào?

- Bây lớp hát kết hợp chơi trò chơi

- Đó hát lớp mình? - Do sáng tác?

Kết thúc: cho trẻ chơi

- N.S Hoàng văn Yến - Trẻ hát vận động

- tổ thi đua

- Nhóm bạn trai - 1-2 trẻ

- Trẻ nghe

- Trẻ vận động cô

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Vật chìm nổi Trị chơi: Cáo thỏ

(38)

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết vật vật chìm nước biết vật lại lại chìm nước

- Cho trẻ chơi với nước - Mở rộng vốn từ cho trẻ 2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- Yêu q đồn kết với bạn bè, biết chăm sóc bảo vệ hoa

II- Chuẩn bị

- Cây hoa ban cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát vật chìm

- Cô cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Cô cho trẻ chơi với nước (chậu nước to)

- Cho trẻ thả vật xốp , giấy đá… hỏi trẻ xem nhữnh vật vật chìm lại lại chìm

- Cô củng cố lại đặc điểm vật cho trẻ biết giải thích cho trẻ hiểu

- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết với bạn bè ,không đùa nghịch làm bắn nước vào bạn

2- Trò chơi: Cáo thỏ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Quá trình trẻ chơi bao qt trẻ

Trẻ dạo chơi

Trẻ quan sát trả lời

Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi Chủ điểm: NGHỀ NGHIỆP

Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Thứ 3, Ngày 29 tháng 11 năm 2011

Phát triển thẩm mỹ

(39)

I/ Mục đích - yêu cầu

1- Kiền thức:

- Trẻ biết tô màu tranh biết chọn màu Tô không chờm màu 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ tô màu phối hợp màu khéo léo sáng tạo đôi bàn tay 3- Giáo dục:

- Trẻ có ý thức học đồn kết học chơi

II- Chuẩn bị

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Trang nghề giáo viên cô tô sẵn - Giấy vẽ bút mầu cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú giới thiệu

Cho trẻ đọc bài” Thỏ bơng bị ốm” Cơ trẻ trị chuyện thơ

- Cho trẻ kể nghề xã hội mà trẻ biết - Cô chốt lại giáo dục trẻ

2- Hoạt động 2: quan sát tranh đàm thoại

- Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại tranh nghề giáo viên

- Tranh vẽ nghề đây, tranh có gì? - Cơ cho trẻ nhận xét tranh

- Bức tranh tô màu quần áo trang phục, dụng cụ nghề

3- Hoạt động 3: Cô tô mẫu trẻ thực hiện.

- Cơ vừa tơ vừa nói cách tô cho trẻ nghe Cho trẻ thực với cô

- Cô chọn mầu tô quần áo trang phục dụng cụ cho phù hợp không trùng màu nhau, tơ nhẹ tay khơng chờm màu ngồi

- Trong trẻ vẽ cô nhẹ nhàng đến bàn nhắc nhở giúp đỡ cần thiết

4- Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

- Trẻ đọc

- Trẻ quan sát tranh trị chuyện

- Trẻ ý quan sát cô tô mẫu

(40)

- Cho trẻ mang lên trưng bày gọi 1-2 trẻ chọn trẻ thích hỏi trẻ thích nào? thích

- Cơ nhận xét chung lớp

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sản phẩm làm

5- Hoạt động 5: kết thúc

- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân ”ra sân chơi

- Chọn vẽ mà trẻ thích

- Trẻ hát chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái thước kẻ

Trò chơi: Kéo co Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng thước kẻ - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Cái thước kẻ cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Dây thừng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát thước kẻ

- Cô trẻ trò chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

(41)

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề giáo viên có gì?

- Cơ đưa thước kẻ cho trẻ quan sát 1-2 phút trả lời câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì?

+ Được làm chất liệu gì? + Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn thước bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi thước kẻ cịn dụng cụ khác nữa?

=> Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Trò chơi: Kéo co

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao quát trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 5, Ngày tháng 12 năm 2011 Phát triển nhận thức

TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ

I/ Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức:

- Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội công an, bác sỹ, đội, giáo viên …

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- Giáo dục:

- Yêu quý kính trọng nghề xã hội

II/ Chuẩn bị

- Tranh ảnh số nghề - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô HĐ trẻ 1-Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú giới thiệu bài

- Cô trẻ đọc thơ: “ Làm bác sỹ ” - Cơ trẻ trị chuyện thơ

2- Hoạt động 2: Tìm hiểu số nghề.

(42)

- Nghề bác sỹ y tá

- Cô treo tranh bác sỹ y tá làm việc - Cho trẻ kể công việc bác sỹ y tá - Trang phục bác sỹ, y tá ? - Dụng cụ gồm có ?

=> Các nghề bác sỹ y tá cần thiết xã hội, nghề cứu người bác sỹ y tá mặc áo trắng đấu đội mũ trắng có chữ thập dụng cụ thuốc, máy đo … * Tìm hiểu nghề giúp đỡ cộng đồng (cơng an đội bác đưa thư …)

- Cô cho trẻ xem tranh nghề trò truyện trẻ trang phục dụng cụ nghề

=> Cô chốt lại tất nghề công an đội bác đưa thư … nghề cần thiết xã hội người giúp đỡ cộng đồng Có hát hay ca ngợi đội ngày đêm vất vả bảo vệ tổ quốc bảo vệ biên cương bà hát cháu hát hát

- Ngoài xã hội cịn nhiều nghề nghề gi?

- Cho trẻ xem tranh số nghề

3- Hoạt động 3: Trò chơi : Thi xem nhanh

- Chia làm đội lên bật liên tục qua vòng lấy dụng cụ nghề theo yêu cầu cô Trong thời gian định đội lấy nhiều dụng cụ đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyến khích trẻ chơi

4- Hoạt động 4 : kết thúc cho trẻ chơi

Trẻ kể công việc, trang phục y tá, bác sỹ

Trẻ quan sát tranh trị chuyện

- Trẻ kể tên nghề mà trẻ biết giáo viên, cơng nhân, xây

dựng…

Trẻ chơi trị chơi

Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Quan sát: Ống nghe Trò chơi: Mèo đuổi chuột

Chơi tự do

I/ Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng ống nghe - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

(43)

- Cái ống nghe cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Dây thừng

III/ Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát ống nghe

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề Bác sỹ có gì?

- Cơ đưa ống nghe cho trẻ quan sát 1-2 phút trả lời câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì?

+ Được làm chất liệu gì? + Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn thước bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi ống nghe cịn dụng cụ khác nữa?

=> Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Trị chơi: Mèo Đuổi chuột

- Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Chủ điểm: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh 3: NGHỀ DỊCH VỤ

Thứ 2, Ngày tháng 12 năm 2011 Phát triển thể chất

NÉM XA BẰNG HAI TAY - CHẠY NHANH 10M

I.Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức

(44)

- Rèn khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh khoẻ trẻ 3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tập theo tập thể - Trẻ hứng thú thực hiện, chơi luật

II.Chuẩn bị

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - - túi cát

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1:ổn định tổ chức - khởi động

- Cơ đóng vai bác sỹ trị chuyện với trẻ

- Chúng thấy mặc trang phục ngành nào?

- Bác sỹ làm cơng việc gì? - Cơ chốt lại giáo dục trẻ

- Các cháu giỏi, hơm thưởng cho lớp trị chơi nhé, trước chơi trị chơi cháu khởi động cô

Đi thường  Đi mũi bàn chân  Đi thường đi

bằng gót bàn chân  thường  chạy chậm  chạy

nhanh  chạy chậm thường 2 hàng ngang *Hoạt động 2: Trọng động

2.1 Bài tập phát triển chung

- Cơ thấy hát vừa hay lại vịng trịn giỏi nữa, xem tập tập phát triển chung có giỏi khơng nhé!

- Cơ cháu tập tập phát triển chung + Tay 1: tay đưa trước lên cao

+ Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục + bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ

+ Bật 1: Bật chỗ

2.2 Vận động bản

Vận động bản: Đội hình hàng ngang đối diện x x x x x x x x

x x x x x x x x

- Bây cô cho lớp chơi trị chơi “Ném xa

- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Trẻ trả lời

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Trẻ làm theo cô 5l x 4n

(45)

2 tay chạy nhanh 10m nhé"

- Bạn giỏi lên thử ném xa tay cho cô bạn xem nào?

- Các vừa quan sát bạn ném xa tay rồi, by cháu quan sát cô tập mẫu lần nhé!

TTCB: tay cô cầm túi cát đưa cao lên đầu, ngả phía sau, chân rộng vai có hiệu lệnh ném dùng sức mạnh thân tay để ném túi cát xa

* Trẻ thực

Bây lớp thi đua xem bạn tập giỏi

- trẻ lên tập - trẻ lên tập lần

- Các nhóm thi đua

Khi trẻ thực cô ý trẻ chưa tập thực lại

* Chạy nhanh 10m.

- Cơ thấy lớp ném xa hai tay giỏi thi đua xem chạy nhanh - Mỗi lượt cô tổ chức cho 3-5 trẻ chạy nhanh 10m sau chạy quay lại

- Trẻ chạy cô bao quát nhắc trẻ chạy theo hướng cờ cắm phía trước

=> Cô hỏi trẻ tên vận động, giáo dục trẻ chơi tập đoàn kết

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vịng

- Trẻ quan sát tập mẫu

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ ý - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cái lược Trò chơi: Chèo thuyền

Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng lược - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

(46)

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1-Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan sát

lược

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề dịch vụ ? - Cô đưa lược cho trẻ quan sát 1-2 phút trả lời câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì?

+ Được làm chất liệu gì? + Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn lược bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi lược cịn dụng cụ khác nữa? => Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 4; ngày tháng 12 năm 2011 Phát triển ngôn ngữ:

Truyện: NGƯỜI BÁN MŨ RONG

I Mục đích yêu cầu. 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có truyện, hiểu nội dung truyện

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể

II Chuẩn bị.

- Tranh truyện “Người bán mũ rong ” - Bút sáp màu, tranh caí mũ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

(47)

Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ 1/ Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú

- Cơ trị truyện trẻ số nghề dịch vụ - Có câu chuyện nói người bán mũ với mũ đủ màu sắc chuyện mà kể cho lớp nghe?

- Chúng ý lắng nghe xô kể

2/ Hoạt động 2: Cô kể truyện.

- Lần 1: Cô kể minh họa cử chỉ, điệu - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa

3/ Hoạt động 3: Đàm thoại

+ Cô vừa kể cho nghe truyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào?

+ Người bán rong bán mũ màu gì? + Bác rao bán mũ đâu?

+ Đường lên ntn? + Bác nghỉ chân đâu?

+ Khi khỉ trả lại mũ bác lại đâu?

=> Giáo dục trẻ: Nghề bán hàng vất vả, khắp nơi phục vụ cho xã hội, biết ơn, quý trọng người bán hàng nhé! Biết ơn quý trọng người bán hàng phải làm gì?

c) Cơ kể lần 3: Kể tóm tắt truyện

4/ Hoạt động 4: Dạy trẻ kể chuyện

- Bây kể chuyện với

+ Trẻ kể chuyện cô lớp lần + Nhóm kể- nhóm

+ Cá nhân kể - cá nhân

- Cô gợi mở để trẻ nhớ nội dung truyện kể cô

- Cơ khen động viên khuyến khích trẻ kể

4/ Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ tô mầu mũ

- Cô nhận xét cho trẻ chơi

Trẻ trò chuyện cô

Truyện người bán mũ rong

Vâng a!

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Học tập giỏi giữ đồ dùng

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ kể

- Trẻ tô - Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái kéo

Trò chơi: Kéo co Chơi tự do

(48)

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng kéo - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- Yêu quý đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Cái kéo cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát kéo

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề dịch vụ ?

- Cô đưa kéo cho trẻ quan sát 1-2 phút trả lời câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì?

+ Được làm chất liệu gì? + Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn kéo bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi kéo cịn dụng cụ khác nữa? => Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Trị chơi: Kéo co

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 6; Ngày tháng 12 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

RKNCH: CHÁU YÊU CƠ THỢ DỆT Nghe hát: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH

(49)

I/ Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức:

Nhằm phát triển khiếu âm nhạc trẻ Trẻ thuộc hát nhạc,đúng lời hát

Chú ý lắng nghe hát, chơi trị chơi cách, luật 2- Kỹ năng:

Rèn kỹ ca hát cảm thụ âm nhạc 3- Giáo dục:

Trẻ yêu âm nhạc, nhận biết số nghề

II/ Chuẩn bị

Trang phục cô trẻ gọn gàng Kê ghế theo tổ, xắc xơ, mũ chóp kín

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô HĐ trẻ

Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cơ trị chuyện với trẻ số nghề

- GD trẻ biết ơn người làm sản phẩm để dùng vải may quần áo, bát Hoạt động 2: RKNCH Cháu yêu cô thợ dệt - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô giáo giới thiệu tên hát,tên tác giả

- Cô mời lớp ngồi hát lần, lớp đứng hát lần

Cô cho tổ luân phiên hát - lần - Nhóm bạn trai lên hát

- Chúng đến xem có bạn trai lên hát - Nhóm bạn gái hát.Có bạn gái lên hát - Cô mời 2- cá nhân lên hát

- Cô quan sát tuyên dương sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát to rõ ràng nhạc, lời

Hoạt động 3: Nghe hát: “ Bác đưa thư vui tính ” - Cơ hát tặng hát: “ bác đưa thư vui tính ”

- Cơ hát cho lớp nghe lần

Lần cô vừa hát vừa làm cử minh hoạ theo lời hát

- Cô hát lần 2: mời trẻ đứng lên bạn thuộc hát hưởng ứng Giảng giải nội dung hát

Các vừa nghe hát hát gì?

Giáo dục biết cảm ơn có người giúp đỡ

Hoạt động 4: Trị chơi:" Ai đốn giỏi"

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ nghe - Cả lớp hát

- Luân phiên tổ - Trẻ đếm cô

(50)

Cơ giới thiệu tên trị chơi

Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi – lần

Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ chơi, nhắc trẻ chơi luật

Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ ý

- Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Dầu gội đầu Trị chơi: Lăn bóng

Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng dầu gội đầu - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- u q đồn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Lọ dầu gội đầu để trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát lọ dầu gội đầu

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề dịch vụ ?

- Cô đưa lọ dầu gội đầu cho trẻ qua sát 1-2 phút trẻ lời câu hỏi

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì? + Bên ngồi có gì? + Bên có gì?

+ Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn thước bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi kéo cịn dụng cụ khác nữa? => Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Trò chơi: Kéo co

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ trả lời

(51)

- Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Chủ điểm: NGHỀ NGHIỆP

Chủ đề nhánh 4: TĂNG GIA SẢN XUẤT VUI NGHÊ

Thứ 3;Ngày 13 tháng 12 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

NẶN CÁI QUỐC ( Mẫu)

I.Mục đích - Yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ biết nặn quốc

- Củng cố kiến thức số dụng cụ nghề sản xuất 2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ lăn dọc,ấn bẹt 3.Thái độ:

- Giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh cho trẻ - Giáo dục trẻ biết nhớ ơn người nông dân

II Chuẩn bị

- Mẫu nặn quốc - Bảng đất nặn

III Tổ chứchoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu

“Trời tối Trời sáng”

- Chúng thấy đến thăm lớp đây?

- Bác nơng đến thăm lớp có câu hỏi hỏi bác nơng dân khơng?

+ Cô gợi ý + Bác nông dân làm cơng việc gì? + Sản phẩm bác làm gỉ? + Công việc bác nào?

+ Bác cần dụng cụ để làm sản phẩm đó?

- Cô chốt lại giáo dục trẻ yêu q kính trọng bác nơng dân

- ngủ - ị ó o!

- Bác nơng dân

(52)

*Hoạt động 2: Đàm thoại mẫu

- Hôm bác nông dân đến đay thăm lớp bác có mang tặng lớp quà Chúng khám phá xem

- Trẻ quan sát đàm thoại mẫu" Cái quốc "

- Các nhìn xem bác nơng dân nặn đây?

+ Cai quốc có đặc điểm gì?

+ Bác nơng dân dùng đất màu để nặn quốc? + Muốn nặn quốc phải nặn ntn?

 Đúng muốn nặn cai quốc,

phải lăn dọc làm cán quốc sau lấy phần đất xoay trịn sau ấn dẹt thành lưỡi quốc

*Hoạt động 3:Cô nặn mẫu

- Muốn nặn quốc xem cô nặn mẫu nhé!

- Trước tiên cô làm mềm đất sau chia đất làm hai phần Một phần cô lăn dọc làm cán quốc, phần lăn trịn sau ấn dẹt làm lưỡi quốc sau gắn phần cán lưỡi quốc lại cô nặn quốc

*Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ ngồi tư thế, Hỏi lại trẻ cách nặn - Cô quan sát hướng dẫn số trẻ lúng túng, động viên trẻ nặn

- Cô quan sát theo dõi động viên trẻ

*Hoạt động 5: Thu-trưng bày-nhận xét sản phẩm.

- Cô thu trẻ - Hỏi nhận xét trẻ + Cháu thích nào?

+ Vì cháu thích bạn? + Bạn nặn gì?

+ Bạn nặn đẹp chưa?

- Cô nhận xét chung Động viên tun dương trẻ

Kết thúc: Cơ cháu thăm nơi bác nông dân làm việc

- Cái quốc

- Có cán lưỡi quốc - Màu nâu

- Trẻ nói

- Trẻ quan sát

- Trẻ nặn

- Trẻ nhận xét

- Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cái quốc Trò chơi: Tập tầm vông

Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

(53)

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng quốc - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- u q đồn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Cái quốc đầu để trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan sát

Cái quốc

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề sản xuất ?

- Cô đưa quốc cho trẻ qua sát 1-2 phút trẻ lời câu hỏi

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì? + Có phần ?

+ Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn thước bền dùng phải làm gì?

+ Ngồi quốc cịn dụng cụ khác nữa? => Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Hoạt động 2: Trị chơi: Tập tầm vơng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 5, Ngày 15 tháng 12 năm 2011 Phát triển nhận thức

ĐẾM ĐẾN 4, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CĨ ĐỐI TƯỢNG

I.Mục đích - u cầu

1.Kiến thức

(54)

- Nhận biết chữ số 2.Kỹ năng

- Biết đếm từ phải qua trái - Xếp tương ứng 1:1 3.Giáo dục:

- Trẻ yêu quý đội

II.Chuấn bị

- Mỗi trẻ áo, quần, đồ dùng giống trẻ, kích thước hợp lý

III.Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ôn số lượng 3:

- Cả lớp hát “ Chú đội”

- Chúng vừa hát hát nói ai? - Chú đội làm cơng việc gì?

- Hơm đội có mang tặng nhiều q

- Cô gọi 1, trẻ lên đếm trang phục đội? + Có quần áo đội?

+ Có mũ đội? - Cô giáo dục trẻ yêu quý đội

2.Nội dung

2.1 Tạo nhóm co số lượng 4, đếm đến 4, nhận biết chữ số 4

- Trong rổ cháu có gì?

- Các xếp tất quần thành hàng ngang nào, xếp từ trái qua phải

- Bây lấy áo xếp tương ứng từ trái qua phải

- Chúng đếm xem có áo? - Các cháu nhìn xem có quần? - Số áo số quần ntn với nhau? - Số nhiều hơn?

- Nhiều mấy? - Số hơn? - Ít mấy?

- Muốn cho số quần số áo phải làm ntn?

- Các cháu lấy thêm áo xếp tương ứng với chiêc quần lại nào?

- Bây cháu nhìn xem số áo số quần ntn với nhau?

- Bằng mấy?

- Có áo thêm mấy?

- Các cháu đếm lại xem có áo?

- Trẻ hát trả lời câu hỏi cô

(55)

- Có quần?

- Để biểu thị nhóm có áo đặt thẻ số mấy? - Để biểu thị nhóm có quần đặt thẻ số mầy?

2.2 Trị chơi tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng là 4

Cho trẻ tìm xung quanh lớp đếm nhóm đồ vật có số lượng

- hộp sữa - bóng - quần áo

2.3 Luyện kĩ đếm đến nhân biết số lượng 4

a Trò chơi 1: Kết bạn

- Luật chơi: Trẻ tìm bạn để tạo thành nhóm có bạn - CC: hơ “Kết bạn” trẻ phải nắm tay thành vịng trịn, nhóm bạn

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

b Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh

- Chia trẻ làm đội, đội phải bật qua lên tìm xem nhóm có đối tượng khoanh trịn lại - Kết thúc kiểm tra xem nhóm khoanh nhiều nhóm thắng

- Cho trẻ chơi kiểm tra kết

3.Kết thúc.

- Cho trẻ chơi

- Trẻ tìm đếm

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái nón

Trị chơi: Kéo co Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, cơng dụng nón - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- u q đồn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Cái nón để trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

(56)

1- Quan sát có mục đích: Quan sát nón

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ dụng cụ nghề sản xuất ?

- Cơ đưa nón đầu cho trẻ qua sát 1-2 phút trẻ lời câu hỏi

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì? + Bên ngồi có gì? + Bên có gì?

+ Đây dụng cụ nghề gì?

+ Muốn thước bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi nón cịn dụng cụ khác nữa? => Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Trị chơi: Kéo co

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi Chủ điểm: NGHỀ NGHIỆP

Chủ đề nhánh 5: NGÀY 22/12

Thứ 2; Ngày 19 tháng 12 năm 2011 Phát triển thể chất

ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT

I.Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức

- Trẻ ghế băng đầu đội túi cát 2/Kỹ năng:

- Rèn khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh khoẻ trẻ 3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tập theo tập thể - Trẻ hứng thú thực hiện, chơi luật

(57)

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Ghế thể dục, - túi cát

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1:ổn định tổ chức - khởi động

- Cơ đóng vai đội trò chuyện với trẻ

- Chúng thấy mặc trang phục ngành nào?

- Chú đội làm cơng việc gì? - Cô chốt lại giáo dục trẻ

- Các cháu giỏi, hôm cô thưởng cho lớp trị chơi nhé, trước chơi trị chơi cháu khởi động cô

Đi thường  Đi mũi bàn chân  Đi thường đi

bằng gót bàn chân  thường  chạy chậm  chạy

nhanh  chạy chậm thường 2 hàng ngang *Hoạt động 2: Trọng động

2.1 Bài tập phát triển chung

- Cơ thấy hát vừa hay lại vòng tròn giỏi nữa, xem tập tập phát triển chung có giỏi khơng nhé!

- Cơ cháu tập tập phát triển chung + Tay 1: tay đưa trước lên cao

+ Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục + bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ

+ Bật 1: Bật chỗ

2.2 Vận động bản

Vận động bản: Đội hình hàng ngang đối diện - Đi ghế băng đầu đội túi cát

+ Cô tập mẫu lần

+ Cô tập mẫu lần 2: Phân tích

Cơ đứng trước ghế, tay cô cầm túi cát chân cô bước lên ghế, chân sau cô thu lên ghế thăng băng ghế, hết ghế nhẩy xuống đất, sau cuối hàng

+ Cô gọi trẻ nhanh nhẹn lên tập mẫu * Trẻ thực

Bây lớp thi đua xem bạn tập giỏi

- trẻ lên tập - trẻ lên tập lần

- Các nhóm thi đua

Khi trẻ thực cô ý trẻ chưa tập thực lại

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Trẻ trả lời

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Trẻ làm theo cô 4l x 4n

5l x 4n 4l x 4n 4l x 4n

- Trẻ quan sát cô tập mẫu

- Trẻ thực

(58)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái mũ

Trò chơi: tạo dáng Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng mũ - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- u q đồn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Cái mũ để trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát mũ

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ trang phục đội

- Cô đưa mũ cho trẻ qua sát 1-2 phút trẻ lời câu hỏi

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì? + Mũ có đặc điểm gì?

+ Được làm chất liệu gì? + Đây trang phục nghề gì?

+ Muốn mũ bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi mũ cịn trang phục khác

=> Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng, trang phục

2- Trò chơi: Tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

(59)

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân

trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ - Trẻ chơi

Thứ 4; Ngày 21 tháng 12 năm 2011 Phát triển ngôn ngữ

Thơ: CHÚ GIẢI PHĨNG QN

I.Mục đích – u cầu

1/Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung thơ đọc thơ diễn cảm 2/Kỹ năng:

- Nhằm phát triển ngơn ngữ trí nhớ cho trẻ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ

3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng đội

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung thơ

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú

Cho trẻ “Xúm xít” quang

- Cơ cháu hát “Cháu yêu đội”

- Các cháu vừa hát hát gì? - Bài hát nói ai?

- Các có biết đội làm cơng việc khơng?

- Ở lớp có bạn thích làm đội khơng? - Lớp mìng có bạn có bố mẹ làm nghề đội không?

 Chú đôi người làm công việc bảo vệ tổ quốc,

giúp đỡ người xung quanh Có thơ hay nhà thơ Cẩm Thơ sáng tác, để biết thơ gì, lớp chỗ ngồi nghe đọc thơ “Chú giải phóng quân”

*.Hoạt động 2: Đọc thơ

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ kết hợp minh hoạ dộng tác

- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh

*.Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải trích dẫn. - Cơ vừa đọc cho lớp nghe thơ gì? - Bài thơ sáng tác?

-Trẻ đứng quanh cô + Trẻ hát

+ Cháu yêu đội

+ Chú bội đội + Trẻ kể

+Trẻ nghe

+ Trẻ nghe

+ Chú giải phóng quân

(60)

- Trong thơ tác giả nhắc đến ai? - Chú đội đâu về?

- Hành trang đội có gì?

 Các ạ! Chú đội người canh giữ hồ bình

cho tổ quốc, đội tuyền tuyến nửa đem tranh thủ nhà điều thể qua đoạn thơ:

Chú em ………

Mũ tai bèo bẻ vành xoè vai

- Khi thấy nhà có thái độ ntn? Điều thể qua câu thơ nào? - Chú kể chuyện gì?

 Khi thấy nhà vui mừng nghe

kể chuyện giặc mỹ điều thể qua đoạn thơ:

Cả nhà mừng ………

Em mà có đói chẳng thèm đâu”

- Khi nghe kể xong em bé muốn làm gì? - Em bé mong muốn giống ai?

Khi nghe kể chuyện đánh giặc, em bé muốn trở thành giải phóng:

“Muốn xin….trường sơn” - Cơ đọc lại thơ lần

*.Hoạt động 4: dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cô

- Tổ đọc theo cô.kết hợp sửa sai cho trẻ - nhóm đọc theo Đếm số trẻ lên đọc thơ - Cá nhân trẻ

- Sau lần đọc thơ động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ

Kết thúc:cho trẻ hát “ Cháu thương đội”

+ Đi tuyền tuyến + Ba lô, mũ tai bèo

- Vui mừng

- Kể chuyện đánh giặc

- Muốn làm cô giải phóng

- Trẻ đọc

- Trẻ hát chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cái áo Trò chơi: Chim bay

Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

(61)

- Mở rộng vốn từ cho trẻ 2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

- u q đồn kết với bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng

II- Chuẩn bị

- Cái áo để trẻ quan sát

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát áo

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ trang phục đội ? - Cô đưa áo cho trẻ qua sát 1-2 phút trẻ lời câu hỏi

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì? + Áo có đặc điểm gì?

+ Được làm chất liệu gì? + Đây trang phục nghề gì?

+ Muốn áo bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi áo cịn trang phục khác nữa? => Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2- Trị chơi: Chim bay

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 6; Ngày 23 tháng 12 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

BDVN: CÔ VÀ MẸ, CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN,CHÁU YÊU CÔ THỢ ĐỆT,LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY,

(62)

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức.

- Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát - Biết chơi trò chơi

2 Kỹ Năng.

- Phát triển khiếu âm nhạc trẻ - Phát triển khả nghe hiểu

3 Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý đội

II Chuẩn bị.

- Xắc xô, phách tre đủ cho trẻ - Trang phục cô trẻ gon gàng

III Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Họat động 1 : Trò chuyện

- Cô cho trẻ quan sát tranh đội hành quân mưa- trẻ đàm thoại tranh

=> Cơ tóm lại giáo dục trẻ u q đội có cơng giữ gìn bảo vệ đất nước

Hoạt động : * Hát: Cô mẹ

Để chúc mừng đội nhân ngày 22/12 bạn lớp hôm lớp mẫu giáo nhỡ A2 tổ chức biểu diễn văn nghệ Mở đầu chương trình văn nghệ tập thể lớp xin hát “ Cô mẹ "

- Cả lớp hát lần

- nhóm hát, nhân hát -Cơ bao qt sửa sai cho trẻ

* Hát : Cháu yêu cô công nhân

Để tiếp nối chương trình văn nghệ mời nhóm lên hát “Cháu yêu cô công nhân'

- Cho nhóm lên hát - Cho cá nhân lên hát

- Cô giáo bao quát sửa sai, động viên trẻ

* Hát : Cháu yêu cô thợ dệt

Để tiếp nối chương trình văn nghệ mời nhóm lên hát “Cháu u thợ dệt'

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ ý

- Trẻ hát

(63)

- Cho 1nhóm lên hát - Cho cá nhân lên hát

- Cô giáo bao quát sửa sai, động viên trẻ

* Hát : Lớn lên cháu lái máy cày

Để tiếp nối chương trình văn nghệ mời nhóm lên hát “Cháu yêu cơng nhân'

- Cho nhóm lên hát - Cho cá nhân lên hát

- Cô giáo bao quát sửa sai, động viên trẻ

* Nghe hát: Cháu thương đội

Để góp vui với chương trình văn nghệ Sau cô xin hát tặng hát " Cháu thương đội" - Lần : Cô hát làm động tác minh họa

- Lần : Cho trẻ nghe giai điệu hát

Họat động : Trị chơi " Ai đốn giỏi"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nói cách chơi - luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi -4 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Kiểm tra kết qủa chơi

Họat động : Kết thúc - Cho trẻ hát đội - chơi

- Nhóm hát - Cá nhân hát

- Trẻ hưởng ứng cô

- Trẻ chơi 3, lần

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Đơi giầy

Trị chơi: Tập tầm vông Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm, công dụng đôi giầy - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3- Giáo dục.

(64)

II- Chuẩn bị

- Đôi giầy cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III- Tổ chưc hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan sát

đơi giầy

- Cơ trẻ trị chuyện số nghề phổ biến quen thuộc

- Trò chuyện với trẻ trang phục đội

- Cô đưa đôi giầy cho trẻ quan sát 1-2 phút trẻ lời câu hỏi

+ Đây gì?

+ Được dùng để làm gì? + Có đặc điểm gì? + Được làm gì? + Bên ngồi có gì? + Bên có gì?

+ Đây trang phục ai?

+ Muốn đơi giầy bền đẹp dùng phải làm gì?

+ Ngồi đơi giầy cịn nữa?

=> Cơ tóm lại giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng

2-Hoạt động 2: Trị chơi: Tập tầm vơng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3- Hoạt động 3: Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵ sân trường Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI GẦN GŨI

Thứ 3, Ngày 27 tháng 12 năm 2011 Phát triển thẩm mỹ

VẼ CON GÀ TRỐNG ( Mẫu)

I/ Mục đích yêu cầu

1- Kiền thức:

(65)

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ nét xiên, nét cong tròn ,nét thẳng,rèn khéo léo sáng tạo đôi bàn tay

3- Giáo dục:

- Trẻ có ý thức học đoàn kết học chơi

II- Chuẩn bị :

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tranh mẫu cô

- Bút màu giấy vẽ cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ

1- Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú giới thiệu bài

- Cho trẻ hát bài” Con gà trống “ - Cơ trẻ trị chuyện hát

- Cho trẻ kể đặc điểm gà trống mà trẻ biết

2- Hoạt động 2: Quan sát tranh đàm thoại

- Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô ,cô vẽ gà trống xe gà trống có phần nhỉ?đầu gà có dạng hìmh trênđầu có ? - Trên gà có gà có chân ? gà vẽ nào? có thích vẽ giống không ?

3- Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu

- Cơ vừa vẽ vừa nói cách vẽ cho trẻ nghe vẽ đầu gà gà cổ gà sau đến chân có thích vẽ giống khơng ?

4- Hoạt động 4: Trẻ thực

- Cho trẻ bàn ngồi phát bút giấy vẽ cho trẻ nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút

- Trong trẻ vẽ cô nhẹ nhàng đến bàn nhắc nhở giúp đỡ cần thiết

5- Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang lên trưng bày, gọi 1-2 trẻ nhận xét thích nào? thích

- Cô nhận xét chung lớp

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sản phẩm làm

6- Hoạt động 6: Kết thúc

- Cho trẻ bắt trước tiến kêu gà trông sân chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Trẻ quan sát mẫu trị chuyện

- Chú ý xem vẽ mẫu - Trẻ vẽ

- Chọn vẽ mà trẻ thích

- Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

(66)

Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật lợn - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- GD dinh dưỡng cho trẻ

II- Chuẩn bị

- Con lợn cho trẻ quan sát

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích:

Quan sát Con lợn

- Cô cho trẻ sân Cô đọc câu đố lợn mèo cho trẻ đoán

- Cô đưa trẻ quan sát lợn - Chúng quan sát kỹ nói đặc điểm lợn cho cô lớp nghe

+ Con lợn có phần nào? + Lơng lợn màu gì?

+ Lợn có chân? + Lợn thường ăn gì? + Lợn ni đâu? + Lợn kêu nào?

+ Ngoài lợn cịn có ni gia đình?

- Cơ chốt lại giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

* Hoạt động 2: Trò chơi: Đố biết gì?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3 Chơi tự do

- Co cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

- Trẻ đốn câu đố

- Trẻ quan sát nói đặc điểm - Trẻ trả lời

- Trẻ ý - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 5, Ngày 29 tháng 12 năm 2011 Phát triển nhận thức

ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG

(67)

1.Kiến thức

- Trẻ biết đếm đến Tạo nhóm có số lượng - Biết đếm từ phải qua trái

- Biết xếp tương ứng : 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ đếm, xếp tương ứng tạo nhóm cho trẻ 3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết Yêu quý bảo vệ vật

II.Chuẩn bị

- Mỗi trẻ hoa, thỏ

- Đồ dùng giống trẻ, kích thước hợp lý

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ôn nhận biết số lượng phạm vi 4

- Cả lớp hát “Tập đếm”

- Lớp nhìn xem có Thỏ? - Có bao Voi?

- Có Gấu?

- Cho lớp đếm, sau gọi 2-3 trẻ lên đếm cho bạn khác theo dõi

- Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng

2 Tạo nhóm đồ vật có số lượng Đếm đến 5.

- Trong rổ cháu có gì?

- Các xếp tất hoa xếp thành hàng ngang từ trái qua phải

- Các đếm xem có bơng hoa?

- Bây lấy thỏ xếp tương ứng : từ trái qua phải

- Chúng đếm xem có thỏ - Các thấy nhóm hoa nhóm thỏ với nhau?

- Số hoa so với số Thỏ ntn? - Nhiều mấy?

- Số Thỏ so với số hoa thấy nào? - Ít mấy?

- Muốn cho số hoa số Thỏ phải làm ntn? - Các lấy thêm thỏ xếp tương ứng với bơng hoa cịn lại nào?

- Bây nhìn xem số hoa số thỏ ntn với nhau? Đều mấy?

- Để xem nói khơng lớp đếm xem

- Đều con?

- thỏ Đặt tương ứng thẻ số mấy?

- Bây cô cất thỏ Chúng đếm

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời câu hỏi

(68)

xem cịn con?

- Thỏ Đặt tương ứng thẻ số mấy? - Bây cô cất Thỏ nữa? - thỏ tương ứng với số mấy?

- Cất tiếp Thỏ cịn con?

(Cơ tiếp tục cất hỏi trẻ hết)

- Các thỏ hết nhà mà chẳng chịu mang hoa Chúng giúp thỏ mang hoa Chúng cất hết hoa vừa cất vừa đếm

3 Luyện kĩ đếm đến 5

- Các xem xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi có số lượng khơng?

( Cơ gọi - trẻ tìm )

- Cho lớp đếm đặt thẻ số tương ứng * Trị chơi : Tìm nhà

- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Sau lần chơi cô kiêm tra

3.Kết thúc Cho trẻ chơi

- Trẻ quan sát tìm theo yêu cầu

- Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Con trâu

Trò chơi: Gấu người thợ săn Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật trâu - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- GD dinh dưỡng cho trẻ

II- Chuẩn bị

- Con trâu cho trẻ quan sát

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích:

Quan sát Con trâu - Cô cho trẻ sân

- Cô đưa trẻ quan sát trâu

- Chúng quan sát kỹ nói đặc điểm trâu cho cô lớp nghe

+ Con trâu có phần nào? + Lơng trâu màu gì?

(69)

+ Con trâu có chân? +Con trâu thường ăn gì? + Con trâu nuôi đâu? + Con trâu kêu nào?

+ Ngồi trâu cịn có ni gia đình?

- Cơ chốt lại giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

* Hoạt động 2: Trò chơi: Gấu người thợ săn

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3 Chơi tự do

- Co cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị

- Trẻ ý - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Chủ đề nhánh 2: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG

Thứ 2, Ngày tháng năm 2012 Phát triển thể chất

BẬT LIÊN TỤC QUA CÁC Ô VỊNG NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG

I.Mục đích - yêu cầu

1/Kiến thức

- Trẻ biết tên tập “Bật liên tục qua vòng – Ném trúng đích nằm ngang”

- Trẻ biết tên vận động số động vật quen thuộc 2/Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ động tác : Tay, chân, bụng bật thực vận động cách khéo léo

- Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng có kĩ thực vận động “Bật liên tục qua vịng – Ném trúng đích nằm ngang”

3/Thái độ:

- Thông qua học giáo dục trẻ yêu thích hoạt động tập thể dục, trẻ hứng thú thamgia hoạt động

II.Chuẩn bị

(70)

- 4-5 vòng tròn thể dục

- vịng đích đường kích 40cm

- Khoảng cách vạch chuẩn bị tới vịng đích 1,5 m

- Túi cát, rổ đựng túi cát - Sân tập rộng, thống mát, an tồn

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1:Ôn định tổ chức - khởi động

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề giới động vật - Cho trẻ kể tân vật trẻ thích nói số vận động đặc trưng số vật: Hổ , Gấu, Voi , Khỉ ……

Khởi động: “Màn chào hỏi voi con” Đi thường (2m)  gót bàn chân  thường  mũi bàn chân  thường  chạy chậm 

chạy nhanhchạy chậm  thường 2 hàng ngang *Hoạt động 2: Trọng động

Bây tham gia thi “Những Voi tài giỏi” nhé!

2.1 Bài tập phát triển chung

- Phần thứ “ Voi tập thể dục” tham gia

- Cơ chuẩn bị cho trẻ chuyển đội hình thành hàng dọc để thực tập phát triển chung

+ Tay 1: tay đưa trước lên cao + Chân 4: Đứng co chân

+ Bụng 3: Đứng cúi người trước

+ Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau

2.2 Vận động bản

Vận động bản: Đội hình hàng ngang đối diện x x x x x x x x

x x x x x x x x

- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Trẻ làm theo cô

(71)

- Cô giới thiệu phần thi thứ “Cùng Voi đua tài” qua thể dục “ Bật liên tục qua vòng - Ném trúng đích nằm ngang”

- Bạn biết lên thực cho bạn xem

- Bây lớp quan sát tập mẫu phân tích cho lớp nghe

TTCB: Cô đứng sau vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh tới vịng trịn, hai tay chống hông chụm chân vào vịng hết u cầu nhảy khơng chạm vào vịng, sau lấy túi cát chuẩn bị tư ném, Tư chuẩn bị để ném túi cát: Đứng chân trước chân sau (Chân sau phía với tay cầm túi cát), cầm túi cát đưa ngang tầm mắt Khi có hiệu lệnh nhằm đích ném túi cát trúng vào đích

*.Trẻ thực

Bây lớp thi đua xem bạn thực giỏi

- Cả lớp thực cô gọi: + trẻ lên tập lần

+ trẻ lên tập lần

Khi trẻ thực cô ý trẻ tập chưa thực lại Nhắc trẻ không bật lao người phia trước

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ làm ếch nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vịng - Cơ chuyển sang hoạt động

- Tsrẻ quan sát cô tập mẫu

- Trẻ thực

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây lăng

Trò chơi: Tạo dáng Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật lăng - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- u q đồn kết với bạn bè, biết chăm sóc bảo vệ

II- Chuẩn bị

- Cây lăng cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng

(72)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát Cây

lăng

- Cô cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Cơ gợi hỏi trẻ quan sát xem xung quanh sân trường ?

- Có có xanh ?

Cho trẻ đứng xung quanh lăng cho trẻ quan sát 1-2 phút Cho trẻ nêu đặc điểm bật

- Cây lăng có đặc điểm ? - Trồng lăng để làm ?

- Cây có phần nào? - Thân có màu gì? - Lá có màu gì?

- Ngồi lăng cịn có khác nữa? - Cơ củng cố nói lại cho trẻ nghe có sân trường Củng cố lại đặc điểm bật lăng Giáo dục trẻ vui chơi đồn kết với bạn bè ,biết chăm sóc bảo vệ hàng ngày tưới nước cho

2- Trị chơi: Tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ dạo chơi

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 4, Ngày tháng năm 2012 Phát triển ngôn ngữ

Thơ : MÈO CON

I/ Mục đích yêu cầu

1-Kiến thức :

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả biết đọc thơ diễn cảm cô - Trẻ cảm nhận âm điệu vui nhẹ nhàng êm dịu thơ 2- Kỹ năng:

(73)

- Biết yêu quý vật đồng thời ngoan ngoãn lời cha mẹ biết làm công việc nhỏ vừa sức

II/ Chuẩn bị

- Tranh thơ minh hoạ theo lời thơ - Trang phục cô trẻ gọn gàng

III/Tổ chức hoạt động

Thứ 6, Ngày tháng 12 năm 2012 Phát triển thẩm mĩ

(74)

NH: LÝ CON SÁO GÒ CƠNG TC: AI ĐỐN GIỎI

I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ thuộc hát, hát giai điệu

- Biết lắng nghe lời cô hát Hưởng ứng cô - Biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ ca hát cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật sống rừng

II Chuẩn bị

- Xắc xô, phách tre ……… - Đàn nhạc

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 RKNCH: Chú Voi Đơn

- Cơ trị chuyện với trẻ vật sống rừng

- Giáo dục trẻ yêu quý vật sống rừng

- Có hát hay nói bạn Voi giúp đỡ người dân Đôn nhiều việc Mọi người dân làng cung yêu quý Voi Đó hát “ Chú Voi Đôn” sáng tác Phạm Tun Hơm cháu hát hát để xem bạn Voi giúp đỡ dân việc

- Cô hát cho trẻ nghe lần - Cho lớp hát cô lần

- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân - Củng cố: Hỏi lại tên hát

2 Nghe hát: Lý sáo gị cơng

- Cơ thấy lớp hát hay hát tặng lớp hát: Lý co sáo gị công

- Cô hát cho trẻ nghe lần Kết hợp động tác minh hoạ

- Lần Cho trẻ nghe đài - Củng cố Hỏi lại tên hát

3 Trị chơi: Ai đốn giỏi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô chốt lại cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - lần

- Trẻ trị chuyện với

- Trẻ nghe

- Cả lớp hát lần

- Tổ, nhóm, cá nhân hát

- Trẻ lắng nghe hát

- Trẻ nhắc lại cách chơi, Luật chơi

(75)

- Cô động viên trẻ chơi

4 Kết thúc

- Cô cho trẻ sân chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây đu đủ Trò chơi: Lộn cầu vồng

Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật đu đủ - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- Yêu quý đồn kết với bạn bè, biết chăm sóc bảo vệ

II- Chuẩn bị

- Cây đu đủ cho trẻ quan sát

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Quan sát có mục đích: Quan sát đu đủ

- Cô cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Cô gợi hỏi trẻ quan sát xem xung quanh sân trường ?

- Có có xanh ?

Cho trẻ đứng xung quanh đu đủ cho trẻ quan sát 1-2 phút Cho trẻ nêu đặc điểm bật

- Cây đu đủ có đặc điểm ? - Trồng đu đủ để làm ?

- Cây có phần nào? - Thân có màu gì? - Lá có màu gì?

- Qủa chín có màu gì?

- Khi ăn cung cấp cho chất gì? - Ngồi đu đủ cịn có ăn khác nữa?

- Cơ củng cố nói lại cho trẻ nghe có sân trường Củng cố lại đặc điểm bật đu đủ Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết với bạn bè ,biết chăm sóc bảo vệ hàng

- Trẻ dạo chơi

- Trẻ quan sát trả lời

(76)

ngày tưới nước cho

2- Trị chơi: Lộn cầu vồng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị Q trình trẻ chơi bao qt trẻ

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Chủ đề nhánh 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

Thứ 3, Ngày 10 tháng năm 2012 Phát triển thẩm mỹ

VẼ CON CÁ ( Mẫu)

I/ Mục đích yêu cầu

1- Kiền thức:

- Trẻ biết số đặc điểm bên cá Biết vẽ nét xiên nét cong tròn ,nét thẳng

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ nét xiên, nét cong tròn ,nét thẳng,rèn khéo léo sáng tạo đôi bàn tay

3- Giáo dục:

- Trẻ có ý thức học đồn kết học chơi

II- Chuẩn bị :

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tranh mẫu cô

- Bút màu giấy vẽ cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú giới thiệu

bài

- Cho trẻ hát bài” Cá vàng bơi “ - Cơ trẻ trị chuyện hát

- Cho trẻ kể đặc điểm cá mà trẻ biết

2- Hoạt động 2: Quan sát tranh đàm thoại

- Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô ,cô vẽ cá xem cá có phần nhỉ? đầu cá có ?

- Trên cá có ? cá vẽ nào?

- Trẻ hát

(77)

các có thích vẽ giống khơng ?

3- Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu

- Cơ vừa vẽ vừa nói cách vẽ cho trẻ nghe : vẽ cá hai nét cong, sau vẽ đi, vây mang cá, mắt cá Vẽ xong cô tô màu, cô di màu khơng trườm màu ngồi Chúng vẽ giômgs mẫu không?

4- Hoạt động 4: Trẻ thực

- Cho trẻ bàn ngồi phát bút giấy vẽ cho trẻ nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút

- Trong trẻ vẽ cô nhẹ nhàng đến bàn nhắc nhở giúp đỡ cần thiết

5- Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang lên trưng bày, gọi 1-2 trẻ nhận xét thích nào? thích

- Cơ nhận xét chung lớp

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sản phẩm làm

6- Hoạt động 6: Kết thúc

- Cho trẻ bắt trước tiến kêu gà trông sân chơi

- Chú ý xem cô vẽ mẫu

- Trẻ vẽ

- Chọn vẽ mà trẻ thích

- Trẻ thực

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con ốc

Trò chơi: Bắt vịt cạn Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật ốc - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- GD dinh dưỡng cho trẻ

II- Chuẩn bị

- Con ốc cho trẻ quan sát

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan

sát Con ốc

- Cơ cho trẻ sân Cơ trẻ trị chuyện

(78)

- Cô đưa ốc cho trẻ quan sát 1-2 phút - Chúng quan sát kỹ nói đặc điểm ốc cho cô lớp nghe

+ Con ốc có phần nào? + Vỏ ốc màu gì?

+ Ốc sống đâu ? + Nuôi ốc để làm gì?

+ Ngồi ốc cịn có sống nước?

- Cơ chốt lại giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

* Hoạt động 2: Trị chơi: Đố biết gì?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3 Chơi tự do

- Co cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị

- Trẻ quan sát nói đặc điểm

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ chơi

Thứ 5, Ngày 12 tháng năm 2012 Phát triển nhận thức

SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 5

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết so sánh thêm bớt để tạo nhóm có số lượng phạm vi - Nhận biết chữ số

2 Kỹ năng

- Biết đếm từ phải qua trái - Xếp tương ứng 1:1 3 Giáo dục

- GD dinh dưỡng cho trẻ

II Chuẩn bị

- Mỗi trẻ hoa, cốc

- Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước hợp lý

(79)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú , ôn nhận biết số lượng

trong phạm vi 4

- Cả lớp thấy xung quanh lớp có khác?

- Bạn giỏi lên tìm cho nhóm vật có số lượng nào?

( Cơ cho trẻ tìm lớp kiểm tra ) - Cơ cho 1, trẻ tìm

2.Nội dung

2.1 So sánh thêm bớt tạo nhóm phạm vi 5.

- Trong rổ có gì?

- Các xếp tất hoa xếp thành hang ngang nào, xếp từ trái qua phải Vừa xếp vừa đếm

- Các đếm xem có bơng hoa?

- Bây lấy côc xếp hoa cốc Xếp thoe chiều từ trái qua phải

- Chúng đếm xem có cốc - Số hoa so với số cốc ntn với nhau?

- Số nhiều hơn? - Nhiều mấy?

- Vì cháu biết nhiều hơn? - Số hơn?

- Ít mấy? Vì sao?

- Muốn cho số hoa số cốc phải làm ntn?

- Các cháu lấy hoa xếp tương ứng cốc lại nào?

- Bây cháu xem số hoa số cốc ntn với nhau? - Bằng mấy? ( Cô cho trẻ đếm )

- Bây cô cất cốc nữa? ( Cho trẻ đếm )

- Số cốc ntn so với số hoa? - mấy?

- Muốn cho số cốc số hoa có cách? (Cơ tiếp tục cất thêm vào khoảng lần cất hết )

- Bây có cịn cốc không?

- Cốc cất hết Chúng cất hết bơng hoa nào? vừa cất vừa đếm thật to

2.3 Luyện kĩ đếm so sánh thêm bớt phạm vi 5.

* Trò chơi : Tìm nhà

- Cơ giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

3.Kết thúc

- Cho trẻ chơi

- Trẻ hỏt trả lời cỏc cõu hỏi cụ

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

(80)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con cua

Trò chơi: Năm vịt Chơi tự do

I- Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm bật cua - Mở rộng vốn từ cho trẻ

2- Kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ 3- Giáo dục.

- GD dinh dưỡng cho trẻ

II- Chuẩn bị

- Con cua cho trẻ quan sát

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan

sát Con cua

- Cô cho trẻ sân Cô trẻ trò chuyện số vật sống nước

- Cô đưa cua cho trẻ quan sát 1-2 phút - Chúng quan sát kỹ nói đặc điểm cua cho lớp nghe

+ Con cua có phần nào? + Vỏ cua màu gì?

+ cua sống đâu ? + Nuôi cua để làm gì?

+ Ngồi cua cịn có sống nước?

- Cơ chốt lại giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

* Hoạt động 2: Trị chơi: Đố biết gì?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi

3 Hoạt động 3 Chơi tự do

- Co cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị

- Trẻ trị chuyện - Trẻ quan sát nói đặc điểm

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý - Trẻ nhắc lại

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

(81)

Lăn bóng di chuyển theo bóng TC Gấu người thợ săn

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết lăn bóng nằng tay di chuyển theo bóng Biết chơi trò chơi thành thạo

2 Kỹ

- Rèn kỹ vận động, khéo léo tay,chân, tồn thân Giáo dục

- Trẻ có ý thức tập luyện

II/ CHUẨN BỊ - bóng

- Sân tập phẳng - Trang phục cô trẻ gọn gàng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ

1- Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài

(82)

Cô trẻ trò chuyện hát

- Cho trẻ kể vật ni gia đình

- Giáo dục trẻ:Yêu quý chăm sóc vật nui gia đình

2- Hoạt động 2: Khởi động

- Cho trẻ thành vòng tròn kiểu , thường mũi chân, thường, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường , chuyển đội hình thành hàng dọc

3- Hoạt động3: Trọng động

* Bài tập phát triển chung

- Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao

- Động tác chân: Bước mơt chân phía trước khuỵ gối - Động tác bụngNgồi duỗi chân cúi gập người phía trước

- Động tác bật: Bật tiến phía trước

* Vận động bản:Lăn bóng di chuyển theo bóng - Cơ giới thiệu tên tập

- Cô tập mẫu cho trẻ xem lần +Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác

+Lần 2: Vừa tập vừa phân tích cách tập: Cơ đứng trước vạch chuẩn tay cầm bóng đặt sát sàn Khi có hiệu lệnh; “Lăn”Cơ lăn bóng đường thẳng khơng rời bóng di chuyển theo bóng chân khuỵ, đến hết đường thẳng nhặt bóng vào rổ cuối hàng đứng - Cô gọi trẻ lên tập mẫu cho lớp quan sát *Trẻ thực hiện:

+ Cô lấn lượt cho trẻ đầu hàng lên tập đến hết trẻ lớp

+ Lần : cho tổ thi đua tập

- Cơ quan sát sửa sai khuyến khích trẻ tập - Hỏi lại trẻ tên tập

* Trò chơi: Gấu người thợ săn - Cô giới thiệu tên trị chơi

- trẻ nói lại cách chơi, luột chơi - tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ chơi. 4- Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

5- Hoạt động 5: Kết thúc cho trẻ chơi

Trẻ hát trị chuyện hát Trẻ chạy theo hiệu lệnh cô

5L- 4N 5l- 4N 4L- 4N 4L- 4N

Chú ý xem cô tập mẫu

trẻ thực

Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w