3 3 3 9 những mảnh hồn trần của đặng thân từ góc nhìn diễn ngôn hậu hiện đại

132 14 0
3 3 3 9 những mảnh hồn trần của đặng thân từ góc nhìn diễn ngôn hậu hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ KIM TUYẾT 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Kim Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG DIỄN NGÔN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN 12 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DIỄN NGÔN VĂN HỌC VÀ DIỄN NGÔN HẬU HIỆN ĐẠI 12 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 12 1.1.2 Từ diễn ngôn đến diễn ngôn văn học 17 1.1.3 Diễn ngôn văn học sáng tác theo khuynh hướng hậu đại Việt Nam sau 1975 21 1.2 ĐẶNG THÂN VÀ “CUỘC PHIÊU LƯU TRONG CÁI VIẾT” 30 1.2.1 Đặng Thân trình bắt nhịp với văn học đương đại Việt Nam 30 1.2.2 “Cuộc phiêu lưu viết” Đặng Thân 33 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] TỪ GÓC NHÌN DIỄN NGƠN HẬU HIỆN ĐẠI 42 2.1 THẾ GIỚI SỐNG ĐA TRỊ, HỖN ĐỘN VÀ HƯ VÔ 42 2.1.1 Thế giới mảnh ghép đa diện 42 2.1.2 Thế giới hoài nghi niềm tin vụn vỡ 47 2.2 CON NGƯỜI - “KẺ DIỄN VAI CỦA MÌNH TRÊN SÂN KHẤU CUỘC ĐỜI” 52 2.2.1 Con người tự “huyễn hoặc” trò diễn đời 52 2.2.2 Con người tha hóa biến động đời 55 2.2.3 Con người bất lực hành trình tìm kiếm thể 60 2.3 KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 64 2.3.1 Khơng gian sân khấu hóa mạng xã hội 64 2.3.2 Không gian “huyễn ảo hóa” thực 69 CHƯƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN HẬU HIỆN ĐẠI 77 3.1 KẾT CẤU NGHỆ THUẬT 77 3.1.1 Kết cấu liên văn 77 3.1.2 Kết cấu phân mảnh 84 3.2 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 88 3.2.1 Xây dựng người trần thuật đồng 88 3.2.2 Phối kết nhiều điểm nhìn trần thuật 93 3.3 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 98 3.3.1.Ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ “thời @” 98 3.3.2 Ngôn ngữ thông tục, suồng sã 101 3.3.3 Ngôn ngữ “nhại” 104 3.4 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 107 3.4.1 Giọng giễu nhại 107 3.4.2 Giọng hoài nghi 112 3.4.3 Giọng triết lý 113 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mang ưu vượt trội so với loại hình nghệ thuật khác thể đời sống tâm hồn người, văn học trở thành phần thiếu tầng văn hóa - ý thức thời đại lịch sử nào, đồng thời chịu ảnh hưởng từ tầng văn hóa - tri thức thời đại Vì thế, bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề nội văn bản, phải đặt mối quan hệ văn học với ý thức hệ văn hóa xã hội mà nảy sinh tồn thấu hiểu đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật Lí thuyết diễn ngơn đời áp dụng vào nghiên cứu tượng văn học tỏ rõ tính hiệu việc khám phá mã ngầm của văn học mối liên hệ với sống, từ tạo hướng nghiên cứu văn học 1.2 Văn học hậu đại ghi nhận nhiều thành công với sáng tác của: Franz Kafka, Samuel Beckett, Umberto Eco, Gunter Grass, Gabriel Garcia Márquez, Don DeLillo, J.M.Coetzee, Orhan Pamuk, Murakami… Với tinh thần giải tự sự, phi trung tâm hóa, văn học hậu đại đem lại cảm quan giới, đó, hỗn độn, ngổn ngang đời sống biến người thành thực thể bơ vơ, đơn mảnh đất tồn mình, dẫn tới hồi nghi tồn tại, hồi nghi tri thức, tôn giáo, đức tin, đạo đức, luật pháp… Ở Việt Nam, văn học đương đại ngày hòa nhịp nhanh với khuynh hướng hậu đại tất yếu trình bắt nhịp với tinh thần thời đại Tuy chưa thành trào lưu dấu ấn hậu đại xuất đậm nét tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Đoàn Minh Phượng, Thuận tạo đà cho văn học Việt Nam đẩy nhanh trình cách tân 1.3 Tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân xem tác phẩm mang linh hồn hậu đại từ tư tưởng, quan niệm, nội dung đến hình thức nghệ thuật ĐặngThân sáng tạo giới đa trị theo xu hướng tồn cầu hóa quan niệm giới phẳng thời đại cơng nghệ thơng tin hình thức diễn ngơn mang tinh thần xóa bỏ khoảng cách Khơng tạo nên diễn ngôn hậu đại mẻ, Đặng Thân cịn biến ngơn từ thành trị chơi nghệ thuật đầy thử thách, sáng tạo, khiến người đọc bị vào chơi giải mã tác phẩm cách say mê đầy thú vị Chọn đề tài 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân từ góc nhìn diễn ngơn hậu đại, chúng tơi mong muốn hướng đến việc khám phá giải mã giới nghệ thuật phức tạp, đa tầng nghĩa 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Qua đó, hy vọng làm bật phong cách nghệ thuật nhà văn Đặng Thân đóng góp ơng văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Có thể nói, từ xuất hiện, sáng tác Đặng Thân, đặc biệt tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] trở thành tượng lạ văn đàn Với lối viết táo bạo, độc đáo theo khuynh hướng hậu đại, tác phẩm nhận nhiều quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Nhà văn Đà Linh viết Lối viết đa tuyến tính 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] bước đầu có phát đánh giá tích cực tác phẩm Đà Linh cho tóm tắt sách theo năm nhân vật với năm cốt truyện đồng thời, độc lập, xuyên suốt bên cạnh cốt truyện hàng loạt đề tài, liên hệ khác Từ đây, tác giả viết khẳng định: “Với 666 trang, tác phẩm mang tên lạ - 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] thực bước tiếp sáng tạo, cố gắng, nỗ lực lớn Đặng Thân, đặc biệt bối cảnh sống diễn với nhiều mặt, đa chiều, phức tạp, nhiều tầng nấc đan xen, chằng chịt với tốc độ chóng mặt, mà nhiều nhà văn chững lại, chí khó khăn để tiếp tục sáng tạo… thêm khẳng định lĩnh, tâm huyết đặc biệt gương mặt, giọng điệu văn học thời kì mới, bật văn đàn anh” [53] Nhà văn Nguyễn Quang Thiều phát biểu khai mạc Tọa đàm mắt sách 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Trung tâm văn hóa Pháp (L’Espace), ngày 7/1/2012 số điểm đáng lưu ý tác phẩm: “Cuốn tiểu thuyết nhà văn Đặng Thân cho tơi cảm giác giống tờ báo có nhiều thứ, giống computer Ở có văn thi ca, có văn lịch sử, có văn lý luận phê bình… Ở có văn khác nữa, có văn q đại ngơn ngữ - hình thức chat, comment blog trang web Nhất văn tách rời nhau, không phụ thuộc nhau, đứng độc lập với nhau, câu chuyện đứng rời tách biệt hoàn toàn Nhưng tách biệt khơng phải rời rã, mà có liên thông, liên kết mà nghĩ chặt chẽ…” [73] Trong viết Cuộc chạy đua tiếp sức lịch sử (Đặng Thân nhìn từ Nguyễn Huy Thiệp), Đỗ Lai Thúy đánh giá cao vị trí Đặng Thân tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] lịch sử văn học xem nhà văn người tiếp sức chạy đua từ đại đến hậu đại: “Cũng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người ta thấy tiểu thuyết Đặng Thân đầy thủ pháp văn chương đương đại đồng hiện, cắt dán, lắp ghép, dịng ý thức, tính dục, giễu nhại Có điều, tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] có kết cấu mở, tiểu thuyết mạng, mà diễn trình người đọc khơng đồng sáng tạo với chỗ tạo nghĩa, mà cịn đồng hành với phát biểu phận tiểu thuyết” [78] Tiếp đó, với viết Đặng Thân: điển hình văn học đổi Đỗ Lai Thúy hai đặc điểm cho thấy tác phẩm tiểu thuyết hậu đại: “sự phân mảnh tính giễu nhại” [77] Gần đây, chuyên luận Thơ mỹ học khác, nhận xét khái quát văn xuôi hậu đại Việt Nam, Đỗ Lai Thúy lần khẳng định: “Có thể nói, tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân tiểu thuyết hậu đại tiêu biểu Vượt qua viết phiêu lưu tiền đại, phiêu lưu viết (hiện đại) Đặng Thân viết viết (hậu đại), đem viết giễu nhại và, qua đó, giễu nhại tất viết khác” [34, tr.40] Nhà văn Đỗ Quyên với viết Rất nhiều điều tiểu thuyết Đặng Thân đồng ý với Đỗ Lai Thúy cho rằng: “Về thi pháp học hình thức, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] mang chất hậu đại ngồn ngột ngùn ngụt” [65] Cùng với việc yếu tố hậu đại xuất tác phẩm như: tính chất giễu nhại hậu đại, tính chất đa văn bản, tác giả khẳng định rằng: “Về thi pháp tư nghệ thuật, tiểu thuyết Đặng Thân lại thuộc khuynh hướng đại hình thái trước đó, ý niệm người nghệ thuật, không thời gian nghệ thuật, hình tượng tác giả” [65] Đồng quan điểm với Đỗ Quyên, nhà phê bình văn học Văn Chinh nhận định: “Đặng Thân có ý thức đổi thi pháp tiểu thuyết ông ta thành công” [41], nhiên, người viết không đồng ý xếp Đặng Thân vào hàng nhà văn hậu đại với tác phẩm cho 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], “Đặng Thân tuân thủ phép điển hình nghiêm ngặt chủ nghĩa thực” [41] việc xây dựng hình tượng nhân vật Một nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm có viết sâu tác phẩm PGS.TS Lã Nguyên Trong buổi Tọa đàm Trình diễn đa thoại tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] diễn viện Goethe, Hà Nội (ngày 18/10/2012), Lã Nguyên khám phá tác phẩm ba lớp nghĩa là: nhan đề, khơng gian trị diễn chủ thể lời nói văn bản, khung truyện kể cấu trúc biểu nghĩa văn Từ ơng tìm lớp nghĩa tương ứng: dựa vào nhan đề tiểu thuyết phúng dụ; xét không gian trị diễn tác phẩm tạo khơng gian hình đa chiều, cịn từ khung truyện kể, tác phẩm lại tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa đa trị, phức tạp Với phân tích đó, Lã Nguyên đánh giá cao tác phẩm đóng góp Đặng Thân: “Nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam thấy giai đoạn có tác giả, tác phẩm xuất sắc, khơng phải giai đoạn có tác giả tạo bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc Văn chương sau Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Nguyễn Tuân dường thời gian dài khơng có thay đổi Mãi đến Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, theo tơi, tạo khác, đến Đặng Thân xuất hiện, với tác phẩm Manet, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] ta lại bắt gặp bước ngoặt khác Bước ngoặt mà ĐặngThân tạo bước ngoặt văn học hậu đại cách tạo khơng gian trị diễn kiểu khác, chủ đề với cấu trúc khác Đặng Thân thực tạo tác phẩm đa phức điệu, xây dựng khung truyện kể giản đơn để tạo bên cấu trúc ngữ nghĩa vô phong phú phức tạp Với ý nghĩa tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] kiện quan trọng đời sống văn học nước ta” [81] Theo ông, “Đây tiểu thuyết coi cách tân Việt Nam” [81] Tiếp nối ý này, viết: Văn xuôi hậu đại Việt Nam: quốc tế địa, cách tân truyền thống, phân tích yếu tố mang tính cách tân truyền thống văn học hậu đại, Lã Nguyên xem 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] ví dụ tiêu biểu Trong viết này, ơng sâu phân tích thành cơng mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm như: xây dựng không gian văn học mạng sở không gian trò diễn sân khấu dân gian, biến tác phẩm thành cấu trúc ngữ nghĩa đa trị với nhiều chủ đề tầng tư tưởng nhãn quan giá trị hậu đại (chủ yếu tính giễu nhại tồn trị Từ đó, ơng khẳng định: “Sáng tác Đặng Thân, trước hết tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], bước ngoặt đoán văn học hậu đại Việt Nam Bước ngoặt đánh dấu hàng loạt cách tân vơ tiền khống hậu mà Đặng Thân tạo tiểu thuyết” [60] Cũng buổi Tọa đàm Trình diễn đa thoại, PGS.TS Lê Huy Bắc có chung quan điểm với Đỗ Lai Thúy, Lã Nguyên cho rằng: “cấu trúc tác phẩm hoàn toàn hậu đại” [81] hàm chứa bốn yếu tố vốn bốn đặc trưng lớn văn chương hậu đại: tính hư vơ, tính hỗn độn, tính liên văn bản, tính vạm vỡ Tiếp đó, với viết Trung tâm - Ngoại biên: vua thất sãi làm vua, tiếp cận văn học đương đại Việt Nam từ lí thuyết “trung tâm - ngoại biên”, Lê Huy Bắc nhấn mạnh: “Tác phẩm hậu đại tiêu biểu thời điểm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân Người đọc tìm thấy điều “khác biệt” với tư tiểu thuyết Việt đương thời trước Cấu trúc sách cho thấy thân phận môn đồ trung thành mảnh vỡ trí tuệ, mảnh vỡ internet Những mảnh vỡ vơ chủ, vơ đích, trơi dạt sống theo ngẫu nhiên, không thiếu biểu tượng, ẩn dụ (…) Với lối tư trác tuyệt mình, Đặng Thân biến 114 nhân sinh, đặc biệt họ trăn trở tồn người giới Qua lời văn người kể chuyện, triết luận người đời tác giả trình bày tác phẩm: “Nhà ta đâu? Thế giới nhà Thân xác nhà Nhân gian bãi tha ma Mỗi xác thân nấm mồ Mỗi linh hồn không tổ bơ vơ Sống gửi thác về, sống mà chả chết” [32, tr.102] Sống xã hội đại tâm tưởng, người ln cảm thấy bơ vơ, khơng tìm nơi chốn thật để gửi gắm Người kể chuyện đơi lúc chìm vào suy tư trầm mặc, chất triết lí thấm qua câu chữ, bộc lộ suy ngẫm với nhìn chân thực chất tâm lí người: “Ơi, sau bao năm tháng mòn mỏi với ảo mộng cao xa người ta dễ sẵn sàng lao vào vớ vẩn dung tục Méo mó có khơng Cái buốt lạnh tâm hồn thân xác nỗi đau dấu nhấn sống, nhắc nhở người phải làm để ấm lên” [32, tr.77] Giọng triết lí khơng thể qua lời người kể chuyện mà xuất phát ngôn nhân vật Hầu hết nhân vật tác phẩm bị vào suy nghĩ tồn thân Nhân vật Mộng Hường dù nông nổi, thiên có quan niệm riêng mình: “Cho dù đời người ta mảnh vỡ chả muốn tìm mảnh vỡ cho mình… xin lỗi cảm ơn tiếc, llam lắp ráp hai mảnh vỡ đời cho khít khịt khìn khin vào chứ?! Vì mảnh vỡ suốt đời tìm mảnh vỡ khác để thất vọng nối tiếp thất bại thất bát thất thu lù bu hu hu hu…” [32, tr.47] Suy nghĩ Mộng Hường không phát biểu mạch lạc toát lên giọng triết lý riêng, quan niệm riêng nhân vật tình u Ơng Bà/A Bồng nhân vật mang biểu tượng tâm linh đại diện cho lớp người trải, giàu kinh nghiệm nên phát ngôn nhân vật 115 ẩn chứa giọng điệu triết lý đời Nói bến đỗ đời người, A Bồng lên giọng: “Cõi nhân gian làm có bến Cuộc đời dịng sông không dừng Khi trôi qua thác ghềnh bão lũ muốn tìm nơi bình yên nên ước mơ ghé vào bến Vì số kẻ lợi dụng tình hình vẽ bến “ảo ảnh sa mạc” để lừa mị đồng bào Kiểu Tào Tháo lừa quân lính chết khát: “Hãy tiến lên! Phía trước rừng mơ.” “Chân lý” “Dối lừa” có “lý” nhau” [32, tr.360] Những triết lý nhân vật xuất phát từ đúc rút kinh nghiệm hàng ngàn năm lịch sử loài người, vừa triết lý lời “phản tỉnh” dành cho người trước ảo tưởng ngộ nhận đời Theo đó, người thời đại tìm thứ hư vơ, khơng thực: “Cuộc đời đầy hờn tủi Con người lấm lem cát bụi Mà người ta tìm trinh nguyên tình yêu, khát vọng, sâu thẳm, mộng, thực, chi chi…? Đó phải lý tưởng sống Thứ mà người ta tìm mà thấy Rồi đẻ vơ vàn cớ thai từ nỗi niềm tưởng bở, sau lần… ăn phở (hoặc bún riêu)” [32, tr.605] Điều đặc biệt giọng triết lý tác phẩm thường nhân vật rút vấn đề triết luận việc nhại lại câu chuyện hay câu châm ngôn tiếng sử dụng ý tưởng triết luận có từ trước Triết lý tính khơng tồn vẹn sống, tác giả sử dụng ý Lão Tử: “Cuộc sống toàn thiện gồm thiện bất thiện Lão Tử bảo người thiện quý chúng ta, kẻ bất thiện lại thầy ta Khi anh bị cắp kẻ ăn cắp sứ giả mà Thượng Đế gửi đến để nhắc nhở anh biết sống cẩn trọng toàn diện với đời này, “Thiện Ác giai thiên lý”, có người cho phải có kẻ cướp xã hội cân bằng” [32, tr.300] Đứng trước bất lực người trước biến động khó lường đời, nhà văn lại mượn truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh: 116 “Mối quan hệ Người Trời nhiều thấy khơng khác chiến Sơn Tinh Thủy Tinh Thủy Tinh dâng nước cao lên Sơn Tinh lại dựng núi cao thêm Con người Thủy Tinh, tìm cách cải tạo thiên nhiên đời sống, cải tạo bị Sơn Tinh dựng thêm tường chắn Con người giãy giụa “vách trời” rắn, cao thêm Nhìn dịng đời không cảm khái mà nghĩ đến kiếp người kiếp dã tràng…” [32, tr.383] Từ biết để rút quan niệm triết luận mẻ, tác giả không mở liên tưởng gần gũi, chân thật cho vấn đề cần triết luận mà tạo thân quen lời văn triết lý Cũng có giọng triết lý lại xuất lời văn trần thuật thơng tục hàng ngày: “Căn bệnh “trí thức” làm người ta hay phân biệt rạch ròi tốt hay xấu, phải hay trái; cịn đời thực ln tổng hịa giá trị Ơi đường lớn nhỏ, ngõ, ngách đời sinh động lắm, sinh động vơ cùng, khó có tơn giáo nào, khó có triết học nào, khó cho tư tưởng “sáng ngời” chuyên chở hết CUỘC SỐNG xe tải, xe công nơng hay xe ba gác cà tàng mình” [32, tr.300] Giọng triết lí mang màu sắc bỡn cợt, hài hước thấm vào câu thơ xuất tác phẩm, câu thơ kết thúc cuối chương “Sợi lơng cịn nặng Núi Thái nhẹ hư không” [32, tr.190] “Nụ cười tự đáy tâm Tâm cười có lầm đâu” [32, tr 237] Bằng triết lý, nhà văn đặt vấn đề hữu sống người cách nhẹ nhàng, trầm tư, sâu lắng không phần sâu sắc Những triết lí thể chiều sâu suy tư, chiêm nghiệm nhãn quan biết dung hòa triết học phương Đông tư tưởng 117 phương Tây, khứ để tìm kiếm chân lí Giọng triết lý góp phần quan trọng để nhà văn thể nhân sinh quan, giới quan đậm chất hậu đại tác phẩm Có thể nói, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] hòa âm hài hòa giọng giễu nhại, hồi nghi triết lí Nếu giọng giễu nhại bè cao, tạo nên nốt nhạc sôi nổi, đem lại tiếng cười vừa sảng khối vừa xót xa giọng hồi nghi, triết lí bè trầm tạo nên độ sâu lắng, nhẹ nhàng cho tác phẩm Mỗi giọng điệu góp góc nhìn độc đáo tác giả vào nhìn đời Sự kết hợp đan xen, hài hịa chúng khơng mang lại trạng thái cân cảm xúc cho người đọc mà cịn làm bật tính chất đa phức điệu tác phẩm Bức tranh toàn cảnh giới thực góc khuất, băn khoăn, trăn trở người soi thấu, chiêm nghiệm, giải đáp từ nhiều góc độ khác Tiểu kết: Có thể nói, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nhà văn Đặng Thân sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật quen thuộc tiểu thuyết hậu kiến tạo nên giới thực theo nhãn quan ý đồ nghệ thuật Trong kết cấu liên văn phân mảnh đem lại nhìn thực giới đa nguyên đa trị, nghệ thuật trần thuật với hình tượng người trần thuật đồng phối kết nhiều điểm nhìn trần thuật tạo nên tính chất đối thoại dân chủ cho tác phẩm Bên cạnh đó, ngơn ngữ mang đậm thở sống đương đại với tính chất cacnavan với hòa âm đa giọng điệu đem lại nét độc đáo riêng đậm chất hậu đại cho tác phẩm 118 KẾT LUẬN Hiện nay, văn học hậu đại xu hướng sáng tác thu hút quan tâm đơng đảo độc giả giới Hịa chung vào dịng chảy đó, khuynh hướng sáng tác dần trở thành phần thiếu văn học Việt Nam đương đại với sáng tác bật Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Thuận Đặng Thân nhà văn có nhãn quan lối tư nghệ thuật mẻ Mạnh dạn vượt qua rào cản quy tắc diễn ngôn cũ, với tiếp nhận ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại, ông sáng tạo nên 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] - tiểu thuyết đậm chất hậu đại theo phong cách Đặng Thân Tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nghệ thuật hóa nhãn quan tư hậu đại Đặng Thân giới người thực xã hội Với cảm thức hậu đại, nhà văn xây dựng giới hình tượng nghệ thuật đặc biệt Đó giới mảnh ghép đa diện với hỗn độn, phồn, phi trung tâm, giới hoài nghi vỡ vụn niềm tin người đại tự sự, chân lý vốn coi tất nhiên Trong tranh ngổn ngang đa tạp đó, người lên mảnh vỡ, phân mảnh nhỏ bé, đáng thương, diễn viên - diễn vai diễn sân khấu đời Bằng nhìn sắc cạnh đa diện, Đặng Thân làm bật đặc điểm người xã hội Đó hình tượng người tự huyễn trò diễn đời, người tha hóa bất lực hành trình kiếm tìm thể Bằng việc xây dựng hình tượng khơng gian mạng xã hội với hình thức sân khấu hóa, kết hợp với yếu tố phi thực hình tượng khơng gian “huyễn ảo hóa” thực, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] bách khoa mở đời - 119 hình tượng độc đáo giới đa trị, đó, chứa đựng nhìn mẻ tác giả vấn đề nhân sinh có giá trị vĩnh Trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], tư cảm quan hậu đại quy định kĩ thuật viết tác giả Đặng Thân khéo léo kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật quen thuộc văn học hậu xây dựng nên hệ thống kết cấu, trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu nhằm tạo giới nghệ thuật độc đáo riêng biệt Kết cấu liên văn phân mảnh kết hợp uyển chuyển, khéo léo tạo nên bề dày bề sâu cho tác phẩm tăng độ mờ hóa cho tư tưởng nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm Cùng với nghệ thuật trần thuật với việc xây dựng người trần thuật đồng kết hợp kĩ thuật phối kết nhiều điểm nhìn khác mang lại cho tác phẩm diễn ngôn tự mẻ, độc đáo đồng thời thể lập trường đối thoại dân chủ nhà văn Việc sử dụng linh hoạt, pha tạp nhiều lớp ngôn ngữ mang thở sống đương đại ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ “thời @”, gia tăng lớp ngôn ngữ thông tục, suồng sã, lối hoạt ngôn ngôn ngữ “nhại” tạo nên tính chất độc đáo thứ ngôn ngữ “vừa vừa tục” cho tác phẩm Bên cạnh đó, đan xen, hịa giọng điệu nghệ thuật giọng giễu nhại, giọng hoài nghi, giọng triết lý tạo nên hợp xướng đa giọng điệu, làm bật tính chất đa phức điệu tiểu thuyết Tất thủ pháp nghệ thuật góp phần làm nên đặc trưng diễn ngôn hậu đại 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Có thể nói, từ góc nhìn diễn ngôn, tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] tiểu thuyết đậm dấu ấn hậu đại nhà văn Đặng Thân Những hình tượng thủ pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tác phẩm mang đặc điểm quy tắc diễn ngôn hậu đại Tác phẩm sản phẩm nghệ thuật với cách tân độc đáo, thể nhãn quan tư 120 tưởng mẻ nhà văn sống đương đại Tất nhiên, cách tân nghệ thuật theo khuynh hướng hậu đại Đặng Thân 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] phân tích cịn điều mẻ người đọc đương thời cách tân cịn chưa tới đích nghệ thuật mong muốn, số chỗ chưa thoát khỏi quy tắc diễn ngôn cổ điển đại , nhiên, phủ nhận thành cơng bước đầu đầy tính thể nghiệm nhà văn đóng góp Đặng Thân cho văn học Việt Nam đương đại Tinh thần vượt thoát sáng tạo nghệ thuật giúp Đặng Thân kiến tạo nên tiểu thuyết có tính “bước ngoặt”, tạo đà cho bước cách tân, đổi sáng tác nghệ thuật nhà văn nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] tác phẩm đa chiều, đa kích, đa tầng nghĩa Song tảng lí thuyết diễn ngôn, khám phá phần nhỏ “tảng băng trôi” với đầy mã nghệ thuật tác phẩm Muốn khám phá, giải mã thông điệp nghệ thuật tác phẩm văn học có nhiều cách khác nhau, nghiên cứu từ góc nhìn diễn ngôn hướng đầy tiềm Bởi từ góc nhìn bao qt lí thuyết diễn ngôn, không tiếp nhận tác phẩm bề mặt ngơn ngữ mà cịn vào bề sâu trường tri thức, tâm thức văn hóa chi phối đến việc sáng tạo nghệ thuật nhà văn Vẫn cịn bí ẩn hấp dẫn tiểu thuyết chờ giải mã góc nhìn khác từ lý thuyết phân tâm học, liên văn hay văn hóa học Bởi lẽ, hướng nghiên cứu có khả đem lại nhìn lạ, khám phá giá trị cịn ẩn tàng mà chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO I [1] Tài liệu sách, báo, tạp chí, luận văn Hồng Thị Ngọc Anh (2009), Diễn ngơn truyện kể tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Huế [2] Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.39-57 [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới (Quyển 1): Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [5] M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [6] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Diệp Quang Ban (2009), Văn liên kết Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Diệp Quang Ban (2009), iao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [10] Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri Thức, Hà Nội [11] Roland Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [12] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Trần Thị Thùy Dương (2013), Truyền thống cách tân văn xuôi Đặng Thân, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Hoàng Ngọc Hiến (2009), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Nhà văn, (3), tr.28-29 [18] Đào Duy Hiệp (2007), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Lê Anh Hoài (2008), “Bung phá sáng tạo vượt thoát”, Tiền phong cuối tuần, (1-7/12), tr.20 [20] Nguyễn Thị Kim (2013), Thế giới nghệ thuật đa trị tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội [21] Cao Kim Lan (2007), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr.59-77 [22] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Phương Lựu (2008), “Những bậc tiên phong tư hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.6-14 [24] Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Trần Thị Ban Mai (2014), Người trần thuật văn xuôi Đặng Thân từ Ma Net đến 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội [26] Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr 12-38 [27] Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, (Phần 1), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [29] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), NXBĐại học Sư phạm Hà Nội [30] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội [31] Đặng Thân (2008), Ma net, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [32] Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], NXB Hội nhà văn, Hà Nội [33] Đặng Thân (2013), Dị - nghị - luận Đồng- chân-dung, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [34] Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội II Tài liệu mạng [35] Nguyễn Đức Tâm An (2013), “Sự choán văn học ngoại biên số biểu 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân”, Nguồn: http://yume.vn/dang_than/article/, Ngày truy cập: 15/9/2014 [36] Phan Tuấn Anh (2013), “Đặc trưng ngoại biên hóa văn học Hậu đại - nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, Nguồn: http://www.tapchisonghuong.com.vn, Ngày truy cập: 15/1/2015 [37] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nguồn: http://www.tapchisonghuong.com.vn, Ngày truy cập: 15/1/2015 [38] Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nguồn: http://www.phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 10/2/2015 [39] Lê Huy Bắc (2012), “Trung tâm - ngoại biên: vua thất sãi làm vua”, Nguồn: http://www.phongdiep.net, Ngày truy cập: 15/9/2014 [40] Nguyễn Thị Bình (2006), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, Nguồn: http://www.nguvan.hnue.edu.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [41] Văn Chinh (2012), “Đọc 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân”, Nguồn: http://www.damau.vn., Ngày truy cập: 15.9.2014 [42] Nam Dao (2012), “Trò chuyện Đặng Thân xung quanh tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]”, Nguồn: http://www.tonvinhvanhoadoc, Ngày truy cập: 1/10/1014 [43] Thủy Hướng Dương (2012), “Nhà văn Đặng Thân - người khởi đầu cho phong cách tiểu thuyết mới”, Nguồn: http://www.tapchinhavan.vn, Ngày truy cập: 1/10/2014 [44] Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Mỹ học & mỹ học tục Đặng Thân”, Nguồn: http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa, Ngày truy cập: 1/10/2014 [45] Vũ Gia Hà (2014), “Đặng Thân với không hay”, Nguồn: http://www.vanhien.vn, Ngày truy cập: 20/2/1015 [46] Phạm Hoàng Hải (2009), “Manet Đặng Thân mắt tơi”, Nguồn: http://anninhthudo.vn, Ngày truy cập: 1/10/2014 [47] Hồng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, Nguồn: http://www.tapchisonghuong.vn, Ngày truy cập: 3/2/2015 [48] Hiền Hòa (2012), “Nhà văn Đặng Thân: Tôi viết tiểu thuyết nguyên thủy” (phỏng vấn Đặng Thân), Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc, Ngày truy cập: 1/10/1014 [49] Lê Anh Hoài (2006), “Phải loại bỏ khái niệm “cấm kỵ” khỏi sáng tác văn học” (phỏng vấn Đặng Thân), Nguồn: http://vanchuongviet.org.vn, Ngày truy cập: 1/10/2014 [50] Nguyễn Nhật Huy (2014), “Siêu văn 3.3.3.9[những mảnh hồn trần] Đặng Thân”, Nguồn: http://www.vannghethainguyen.vn/, Ngày truy cập: 12/10/2014 [51] Inrasara (2008), “Manet, từ đại đến hậu đại”, Nguồn: http://tienve.org/home/, Ngày truy cập: 15/10/1024 [52] Trần Thiện Khanh (2009), “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại” (phỏng vấn Phùng Gia Thế), Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [53] Đà Linh (2011), “Lối viết đa tuyến tính 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]”, Nguồn: http://www.tienphong.vn/, Ngày truy cập: 15/9/2014 [54] Đà Linh (2012), “Một niềm vui văn học mới”, Nguồn: http://www.vanhoa nghean.com.vn , Ngày truy cập: 15/9/2014 [55] Linh Lê (2012), “Đặng Thân với 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]”, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [56] Mi Ly (2013), “Nhà văn Đặng Thân đòi quyền khác”, Nguồn: http://thethaovanhoa.vn, Ngày truy cập: 15/10/2014 [57] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 15/8/2014 [58] Lã Nguyên (2009), “Chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan”, Nguồn: http://www.vannhoanghean.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [59] Lã Nguyên (2010), “Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [60] Lã Nguyên (2013), “Văn xuôi hậu đại Việt Nam: quốc tế địa, cách tân truyền thống”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/, Ngày truy cập: 15/9/2014 [61] Lã Nguyên (2013), “Cái lối viết Đặng Thân”, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [62] Phạm Xuân Nguyên (2008), “Văn học Việt Nam 2008”, Nguồn: http://phamxuannguyen.org.vn , Ngày truy cập: 10/9/2014 [63] Trịnh Hồng Nhung (2013), “Tổ chức trần thuật tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân”, Nguồn: http://www.yume.vn/dang_than/, Ngày truy cập: 10/9/2014 [64] Nhiều tác giả (2014), “Gặp gỡ nhà văn Đặng Thân” (Chương trình Khách mời văn nghệ (20h 35’ Ngày 7-9-2014/ Tạp chí văn nghệ/ Đài truyền hình Hải Phịng), Nguồn: http://w.w.w.youtube.com, Ngày truy cập: 1/3/2015 [65] Đỗ Quyên (2012), “Rất nhiều điều tiểu thuyết Đặng Thân”, Nguồn: www.phongdiep.net, Ngày truy cập: 15/9/2014 [66] Trần Đình Sử (2004), “Bản chất xã hội thẩm mỹ ngôn từ văn học”, Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com, Ngày truy cập: 20/8/2014 [67] Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 20/8/2014 [68] Trần Đình Sử (2013), “Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học”, Nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com, Ngày truy cập: 20/8/2014 [69] Phạm Xuân Thạch (2012), “Đặng Thân tạo giới nghê thuật xa nhiều nhà văn hàng đầu làm”, Nguồn: http://vanchuongviet.org , Ngày truy cập: 15/9/2014 [70] Phùng Gia Thế (2012), “Siêu thị chữ Đặng Thân”, Nguồn: http://www.phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [71] Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [72] Phùng Gia Thế (2013), “Tính chất các-na-van ngơn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại”, Nguồn: http://www.phebinhvanhoc, Ngày truy cập: 15/9/2014 [73] Nguyễn Quang Thiều (2012), “Tôi muốn đề cử sách cho giải thưởng Hội nhà văn năm 2012”, Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/1014 [74] Trần Văn Tồn (2013), “Về diễn ngơn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ đầu kỉ 20 đến 1945”, Nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn, Ngày truy cập: 20/10/2014 [75] Dương Tử (2012), “Đặng Thân gây tranh cãi so sánh với Nguyễn Huy Thiệp”, Nguồn: http://vnexpress.net/tintuc/sach, Ngày truy cập: 1/10/1014 [76] Nguyễn Văn Thuấn (2014), “Văn học số kỉ ngun tồn cầu hóa”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [77] Đỗ Lai Thúy (2011), “Đặng Thân: điển hình văn học hậu - đổi mới”, nguồn: http://damau.org/archives, Ngày truy cập: 15/9/2014 [78] Đỗ Lai Thúy (2011), “Cuộc chạy tiếp sức lịch sử (Đặng Thân nhìn từ Nguyễn Huy Thiệp)”, Nguồn http://www.vanhoanghean.com.vn/gocnhin, Ngày truy cập: 15/9/2014 [79] Đỗ Lai Thúy (2012), “Sách mới: Dị-nghị-luận Đồng-chân-dung: Bầu trời giọt nước”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/sach-moi, Ngày truy cập: 1/10/2014 [80] Nguyễn Văn Tùng (2013), “Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - khuynh hướng tiểu thuyết gần đây”, Nguồn: http://vannghetre.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [81] Phong Vệ (2012), “Trình diễn đa thoại 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]”, Nguồn:http://www.phebinhvanhoc.vn, Ngày truy cập; 15/9/2014 [82] Mai Vũ (2013), “Văn học mạng- tượng đáng ý kỉ XXI”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, Ngày truy cập: 15/9/2014 [83] Phạm Lưu Vũ (2008), “Đặng Thân, kể từ “net” đến… nhòa”, Nguồn: http://www.damau.org, Ngày truy cập: 15/9/2014 ... Diễn ngôn hậu đại 3. 3 .3. 9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân Chương Hình tượng nghệ thuật 3. 3 .3. 9 [những mảnh hồn trần] từ góc nhìn diễn ngơn hậu đại Chương Một số thủ pháp nghệ thuật 3. 3 .3. 9 [những. .. mảnh hồn trần] từ góc nhìn diễn ngơn hậu đại 12 CHƯƠNG DIỄN NGÔN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ 3. 3 .3. 9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DIỄN NGÔN VĂN HỌC VÀ DIỄN NGÔN HẬU HIỆN ĐẠI... CHƯƠNG DIỄN NGÔN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ 3. 3 .3. 9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN 12 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DIỄN NGÔN VĂN HỌC VÀ DIỄN NGÔN HẬU HIỆN ĐẠI 12 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan