1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhóm từ chỉ mùi hương trong truyện Kiều

15 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ý nghĩa biểu cảm của mùi-hương rất khác nhau, được thể hiện theo những lý tưởng thẩm mỹ, những nguyên tắc nghệ thuật khác nhau. Bài viết này muốn đi sâu vào tìm hiểu vấn đề ấy. Đó cũng là một cách để khám phá, khẳng định thiên tài nghệ thuật của Nguyễn Du.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 113-127 NHÓM TỪ CHỈ MÙI HƢƠNG TRONG TRUYỆN KIỀU Nguyễn Thị Quốc Minha* a Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: ntquocminh1212@gmail.com Lịch sử báo Nhận ngày 29 tháng 12 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 02 năm 2021 | Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 02 năm 2021 Xuất trực tuyến ngày 16 tháng năm 2021 Tóm tắt Trong “Truyện Kiều” mùi-hương thể phong phú so với tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam khác Tuy nhiên hương, thơm, mùi, có khác rõ Có vật, loại người có hương mà khơng có mùi, ngược lại Ý nghĩa biểu cảm mùi-hương khác nhau, thể theo lý tưởng thẩm mỹ, nguyên tắc nghệ thuật khác Bài viết muốn sâu vào tìm hiểu vấn đề Đó cách để khám phá, khẳng định thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du Từ khóa: Mùi hương; Nguyễn Du; Truyện Kiều DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.816(2021) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2021 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC 4.0 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] WORDS FOR SCENT AND FRAGRANCE IN THE TALE OF KIEU Nguyen Thi Quoc Minha* a The Faculty of Literature, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City, Vietnam * Corresponding author: Email: ntquocminh1212@gmail.com Article history Received: December 29th, 2020 Received in revised form: February 8th, 2021 | Accepted: February 23rd, 2021 Available online: April 16th, 2021 Abstract Words for scent and fragrance appear in more abundance in “The Tale of Kieu” than in any other classical Vietnamese literary work However, scent, aroma, smell, and fragrance are quite different There are things and people who have a fragrance without a smell and vice versa The expressive meanings of scent are very different and are expressed according to different aesthetic ideals and artistic principles This article gives an in-depth exploration and understanding into such matters This is also a way to discover and assert that Nguyen Du was an artistic genius Keywords: Fragrance; Nguyen Du; The Tale of Kieu DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.816(2021) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2021 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 114 Nguyễn Thị Quốc Minh DẪN NHẬP Trong Truyện Kiều, mùi-hương thể phong phú: hương hoa, hương khói, hương lửa, mùi hương người, hương đất trời, hương thời gian, mùi ca ngâm, mùi nhớ, mùi đắng cay… tạo thành trường từ vựng cảm nhận giới khứu giác Khơng có tác phẩm văn học cổ điển nước ta có thể mùi hương cách phong phú, tinh tế Tuy nhiên hương, thơm, mùi, có khác rõ Có vật, loại người có hương mà khơng có mùi, ngược lại Ý nghĩa biểu cảm mùi-hương khác nhau, thể theo lý tưởng thẩm mỹ, nguyên tắc nghệ thuật khác Bài viết muốn sâu vào tìm hiểu vấn đề Đó cách để khám phá, khẳng định thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du NỘI DUNG 2.1 Hƣơng - từ vật dụng trở thành từ tình yêu nam nữ Chữ hương nhóm từ vựng cảm nhận đời sống khứu giác: mùi, thơm, hơi, nức, sực nức, hôi… Nguyễn Du sử dụng phong phú, chữ hương với nghĩa mùi (khơng phải “hương” “quê hương” từ đồng âm) Nguyễn Du sử dụng đến 57 lần, hẳn từ khác Chữ hương Truyện Kiều có nhiều nghĩa, trước hết vật để đốt, thắp cho hương hồn người khuất hay cầu khấn thần phật Đó hương thắp mộ Đạm Tiên đoạn mở đầu Truyện Kiều: Rằng: Sao tiết minh Mà hương khói vắng mà? (Nguyễn, 1999, tr 109) Hay: Đã khơng kẻ đối người hồi Sẵn ta kiếm vài nén hương (Nguyễn, 1999, tr 111) Đó nén hương Kiều cầu thần phật giúp trước bị bọn Ưng, Khuyển bắt đi: Nén hương đến trước Thiên đài Nỗi lòng khấn chửa cạn lời vân vân (Nguyễn, 1999, tr 181) 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Trong Truyện Kiều nhiều lần Thúy Kiều nhân vật khác thắp hương: “Xuất thần giây phút chưa tàn nén hương” (Nguyễn, 1999, tr 197), “Nén hương đến trước Thiên đài” (Nguyễn, 1999, tr 197), “Quét sân, đặt trác, rửa bình, thắp hương.” (Nguyễn, 1999, tr 205)… Chữ hương xuất với nhiều vật dụng thờ cúng để tạo từ ghép khác: hương án, hương hoa, hương hỏa, hương trà, hương đèn, hương dầu/ dầu hương… Điều cho thấy Truyện Kiều sống có nhiều bất trắc, nhiều nỗi sợ hãi nên người ta phải cầu xin lực lượng siêu nhiên giúp đỡ, đồng thời cho thấy đời sống tâm linh Nguyễn Du ý Chữ hương có liên hệ với mùi hương, mùi thơm từ đồng âm thơi? Có! Hương để thắp lúc thờ cúng, mà cịn hương trầm thắp cho thơm Thúy Kiều Kim Trọng, Thúy Kiều Thúc Sinh gặp nhau, bên sắc bên tài, bên giai nhân bên tài tử, nên thường xuất bầu khơng khí thơm tho Đây nguyên tắc nghệ thuật, thực đời thường Trong đời thường người có tiền (như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Bà, Hoạn Thư…) mua sử dụng hương trầm đốt cho thơm, Truyện Kiều khơng Nguyễn Du không cho nhân vật xấu ác đốt hương trầm, lại cặp tài tử-giai nhân mà yêu thương, quý trọng xuất bầu khơng khí thơm ngát hương trầm Đó hương trầm nhà Kim Trọng Kiều lần đầu qua thăm: Bây rõ mặt đôi ta, Biết đâu chẳng chiêm bao? Vội mừng làm lễ rước vào, Đài sen nối sáp song đào thêm hương (Nguyễn, 1999, tr 127) Và chặng cuối đời lưu lạc, Kim-Kiều đốt hương trầm bình mời chén rượu vui: Thêm nến giá nối hương bình, Cùng lại chuốc chén quỳnh giao hoan (Nguyễn, 1999, tr 251) Hương trầm đốt lên thơm nức đời sống phong lưu Thúc Sinh-Thúy Kiều: Khi hương sớm trà trưa Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn (Nguyễn, 1999, tr 166) Có điều lạ mối tình đẹp Truyện Kiều – mối tình Kim-Kiều ln xuất với hương thề nguyền: nén hương, mảnh hương, lò hương 116 Nguyễn Thị Quốc Minh Từ sau đêm thề nguyện “đinh ninh hai miệng lời song song”, tình yêu, nỗi nhớ họ ln xuất với lị đốt hương, mảnh hương trầm sót lại: Đây lời Thúy Kiều nói với em đêm trao duyên, trao mà luyến tiếc, mà nghĩ đến chết: Mai dầu có bao giờ, Đốt lị hương ấy, so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị (Nguyễn, 1999, tr 141) Đến cuối truyện lị hương, mảnh hương cũ xuất dày đặc – xuất nỗi nhớ, nỗi hận chàng Kim: Thề xưa giở đến kim hoàn Của xưa lại giở đến đàn với hương (Nguyễn, 1999, tr 234) Có vắng vẻ thư phịng Đốt lị hương giở phím đồng (Nguyễn, 1999, tr 236) Lời xưa lỗi muôn vàn Mảnh hương cịn phím đàn cịn (Nguyễn, 1999, tr 240) Nhiều lần Nguyễn Du nói rõ hương nguyền, hương thề đôi trai gái: Mái tây để lạnh hương nguyền Cho duyên đằm thắm duyên bẽ bàng (Nguyễn, 1999, tr 130) Mất người cịn chút tin Phím đàn với mảnh hương nguyền (Nguyễn, 1999, tr 141) Tái sinh chưa dứt hương thề Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai (Nguyễn, 1999, tr 139) 117 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Lò hương, mảnh hương cịn sót lại, khơng vật dụng, khơng kỷ vật, mà biểu tượng tình u đằm thắm, tình yêu đời, cay đắng, lỡ làng – mảnh “tâm hương” suốt đời khơng qn! Tình u Truyện Kiều Nguyễn Du dùng với nhiều từ, nhiều cách nói khác tình ái, tình chung, tình duyên, tình si, tơ tình, cầm sắt, trúc mai… “hương lửa/ lửa hương”, dùng nhiều lần: Trách lòng hờ hững với lòng Lửa hương chốc để lạnh lùng lâu (Nguyễn, 1999, tr 124) Dạy rằng: Hương lửa ba sinh Dây loan xin nối cầm lành cho (Nguyễn, 1999, tr 224) Từ “hương lửa” cách nói gọn lại cụm từ “hương lửa ba sinh”, cách Việt hóa cụm từ gốc Hán “Tam sinh hương hỏa” Đây điển cố Phật giáo, chuyện kể rằng: chùa có nhà sư lúc phảng phất khói hương trước mặt, hỏi biết hương lửa đời thắp chưa tàn Thế vào đến Truyện Kiều “hương lửa ba sinh” khơng cịn dùng với ý nghĩa duyên kiếp chung chung nữa, mà dùng để tình yêu nam nữ Hương lửa gắn bó cạnh hương lửa; hương lửa mùi thơm hương tình ái, độ nồng nàn lửa ham muốn, nên Nguyễn Du dùng để gắn bó tình u Như tình u Thúc Sinh với Kiều: “Hương đượm lửa nồng/ Càng sôi vẻ ngọc lồng màu sen.” (Nguyễn, 1999, tr 170); Từ Hải với Kiều: “Nửa năm hương lửa đương nồng/ Trượng phu động lòng bốn phương.” (Nguyễn, 1999, tr 208); Kim Trọng với Kiều: “Đàn cầm khéo ngẩn ngơ dây/ Lửa hương biết có kiếp thơi?” (Nguyễn, 1999, tr 240), có tình cảm ba nhân vật với Kiều dùng từ “hương lửa” mà Khi sử dụng từ “hương lửa” tình u, với Nguyễn Du, khơng gắn bó, khơng đơn giản xúc động tình cảm, ham muốn nhục thể; mà thế, có bí ẩn, linh thiêng, lời thề nguyền, gặp gỡ từ tiền kiếp, định mệnh gắn kết số phận người ta 2.2 Hƣơng - từ mùi thơm trở thành từ vật quý nhan sắc Từ hương mùi thơm, từ nghĩa cụ thể phái sinh thêm nghĩa trừu tượng khác Hương thơm thường gắn với tốt đẹp, thành mỹ từ để tốt đẹp, giàu sang quyền quý, như: “Hương lân” người hàng xóm tốt (Kim Trọng nói với Kiều: Trộm nghe thơm nức hương lân/ Một Đồng Tước khoá xuân hai Kiều (Nguyễn, 1999, tr 114)); “Nhà hương” - nhà cao sang (như nhà Hoạn Thư: Nhà 118 Nguyễn Thị Quốc Minh hương cao là/ Buồng truyền gọi nàng lạy mừng (Nguyễn, 1999, tr 189)); “Thư hương”: hương sách vở, truyền thống, phong cách, gia thế, dòng dõi học vấn (Nghĩ mạch thư hương/ Hỏi biết chàng Sở Khanh (Nguyễn, 1999, tr 156)); Khách du có người/ Kỳ Tâm họ Thúc nịi thư hương (Nguyễn, 1999, tr 165)) Thậm chí hương cịn tiếng tốt, dùng danh từ ẩn dụ người, Kim Trọng, tiếng thơm chàng bay xa, xa, trước chàng quê “Cửa trời rộng mở đường mây/ Hoa chào ngõ hạnh hương bay dặm phần.” (Nguyễn, 1999, tr 36) Hương thường hay gắn với phụ nữ, nên dùng vật dụng phụ nữ đẹp, quý phái như:  “Hương khuê”, “phòng hương” – phòng phụ nữ: Hoa khôi mộ tiếng Kiều nhi Thiếp hồng tìm đến hương khuê gửi vào (Nguyễn, 1999, tr 165) Hay: Chạy vào chốn cũ phòng hương Trong tro thấy đống xương cháy tàn (Nguyễn, 1999, tr 183)  “Xe hương” – xe phụ nữ, xe Hoạn Thư: Roi câu vừa gióng dặm trường Xe hương nàng thuận đường quy ninh (Nguyễn, 1999, tr 180) Chữ hương thường nhan sắc phụ nữ Thúy Kiều nói với Thúc Sinh: Bình Khang nấn ná lâu, Yêu hoa yêu màu điểm trang Rồi lạt phấn phai hương, Lòng giữ thường thường chăng? (Nguyễn, 1999, tr 168) Hương nhan sắc phụ nữ nói chung, với vài người đẹp có Nguyễn Du dùng từ thiên hương/ hương trời, tức nhan sắc phụ nữ hương 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] trời đất Từ thường gắn với “quốc sắc”, thành cụm từ vẻ tuyệt mỹ phụ nữ “Quốc sắc thiên hương”, “Sắc nước hương trời”: Trong Truyện Kiều có Đạm Tiên Thúy Kiều Nguyễn Du dùng từ Như vẻ đẹp Đạm Tiên qua lời kể Vương Quan: Kiếp hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương (Nguyễn, 1999, tr 110) Vẻ đẹp Thúy Kiều qua nhận định Mã Giám Sinh – tay chơi, tay buôn người sành sỏi: Đã nên quốc sắc thiên hương Một cười hẳn nghìn vàng chẳng ngoa (Nguyễn, 1999, tr 145) Hoặc qua lời Sở Khanh: Than ôi! sắc nước hương trời Tiếc cho đâu lạc loài đến đây? (Nguyễn, 1999, tr 156) Vẻ đẹp trời cho Truyện Kiều có dùng thành danh từ để vẻ đẹp Thúy Kiều thân Thúy Kiều Từ hương trường hợp để Thúy Kiều, khơng cần nói tên, khơng cần dùng đại từ, cần dùng “hương” biết người nhan sắc có khơng hai: Một mưa gió nặng nề Thương đến ngọc tiếc đến hương (Nguyễn, 1999, tr 146) Thổ quan theo vớt vội vàng Thời đà đắm ngọc chìm hương rồi! (Nguyễn, 1999, tr 226) Hay chữ hương vẻ đẹp sau đời chìm nổi: Tuồng chi hoa thải hương thừa Mượn màu son phấn đánh lừa đen 120 Nguyễn Thị Quốc Minh (Nguyễn, 1999, tr 171) Rõ ràng hoa rụng hương bay Kiếp sau họa thấy kiếp hẳn thơi (Nguyễn, 1999, tr 242) Lại thói người ta Vớt hương đất bẻ hoa cuối mùa (Nguyễn, 1999, tr 249) Hương thơm thường gắn với người đẹp, hay ngược lại người đẹp Nguyễn Du miêu tả có hương thơm Đây khơng phải miêu tả thực, đời sống có tiền có mua loại dầu, nước, phấn có mùi thơm Trong Truyện Kiều nhiều phụ nữ giàu có lắm: từ Tú Bà đến Hoạn Thư, Hoạn Bà có tiền, có Đạm Tiên, Thúy Kiều Nguyễn Du miêu tả có mùi hương Đây cảnh Đạm Tiên xuất mộ mình: Một lời nói chửa kịp thưa Phút đâu trận gió cờ đến Ào đổ lộc rung cây, Ở dường có hương bay nhiều (Nguyễn, 1999, tr 112) Và cảnh Đạm Tiên đến thăm Kiều vào ban đêm sau buổi sáng viếng mộ: Gió đâu xịch mành mành, Tỉnh biết chiêm bao Trông theo thấy đâu Hương thừa dường vào (Nguyễn, 1999, tr 117) Đạm Tiên chết từ xưa, hồn ma xuất hiện, mỹ nhân tuyệt thế, nên hồn ma có mùi hương Cùng với Đạm Tiên, Thúy Kiều miêu tả với mùi hương: Cách tường phải buổi êm trời, Dưới đào dường có bóng người thướt tha Buông cầm xốc áo vội ra, Hương cịn thơm nức, người đà vắng 121 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] (Nguyễn, 1999, tr 120-121) Người đẹp chưa xuất hiện, mặt mũi chưa rõ, mà có bóng dáng hương thơm Hay đêm thề nguyền, hương thơm Thúy Kiều tỏa ra, bay lẫn lộn vào quần áo Kim Trọng: Tóc tơ vặn tấc lòng, Trăm năm tạc chữ đồng đến xương Chén hà sánh giọng quỳnh tương, Dải hương lộn bình gương bóng lồng (Nguyễn, 1999, tr 127) Trong ngày gặp nhau, tình yêu dâng trào, dường nhan sắc hương thơm mà tỏa nồng nàn hơn: Hoa hương tỏ thức hồng, Đầu mày cuối mắt nồng u Sóng tình dường xiêu xiêu, Xem âu yếm có chiều lả lơi (Nguyễn, 1999, tr 129) Chưa có tác giả văn học cổ điển miêu tả mùi hương với nhiều biểu phong phú, tinh tế Nguyễn Du Truyện Kiều Từ nghĩa mùi thơm, từ hương trở thành mỹ từ cao quý gắn với phụ nữ Hương – hương trời (thiên hương/ hương trời), lại nhan sắc – từ hương khơng cịn tính từ mà trở thành danh từ Rồi từ danh từ nhan sắc, từ hương lại trở thành đại từ cụ thể nhan sắc Thúy Kiều Hương thơm, lạ điều, với Nguyễn Du, hương thơm đặc quyền nhan sắc, mà lại nhan sắc của giai nhân, người phụ nữ tốt đẹp – nhân vật diện tác phẩm Đó nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật đặc biệt 2.3 Về từ: thơm, mùi, Trong trường từ vựng liên quan đến mùi hương cịn có thơm, mùi, 2.3.1 Từ “thơm” Trong Truyện Kiều “thơm” mỹ từ để vật quý: Cảo thơm lần giở trước đèn, Phong tình cổ lục cịn truyền sử xanh 122 Nguyễn Thị Quốc Minh (Nguyễn, 1999, tr 107) Thơm có trừu tượng danh thơm: Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (Nguyễn, 1999, tr 140) Trong tình yêu, tình yêu thương, kính trọng trọn vẹn tâm hồn điều quan trọng – điều mà Nguyễn Du gọi “tâm trinh” Tất nhiên điều kiện lý tưởng tồn vẹn, trắng trăng trịn vành vạnh hoa thơm phong nhị tốt nhất: Nghĩ đạo vợ chồng, Hoa thơm phong nhị, trăng vòng tròn gương (Nguyễn, 1999, tr 246) Chữ thơm thường dùng tính từ trên, Nguyễn Du có dùng danh từ, cách dùng từ độc đáo “thơm rơi”: Được nhờ chút thơm rơi Kể đà thiểu não lòng người nay! (Nguyễn, 1999, tr 121) Nguyễn Du miêu tả mùi thơm nhiều, hương thơm xuất dày đặc Truyện Kiều, lạ điều, Nguyễn Du nói đến mùi Nếu tơi khơng lầm tác phẩm có lần mùi hôi xuất hiện, xuất nghĩa trừu tượng nó, Mã Giám Sinh, giống trâu ngựa dơ bẩn hại người: “Tuồng chi giống hôi tanh,/ Thân nghìn vàng để danh má hồng.” (Nguyễn, 1999, tr 146) 2.3.2 Từ “mùi” Mùi có nghĩa gốc cảm nhận khứu giác Tuy nhiên chữ mùi với nghĩa gốc gần không Nguyễn Du sử dụng, mà ông thường dùng với nghĩa chuyển, có tính nghệ thuật Khi nói Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết: Quá chơi lại gặp hồi đen, Quen mùi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa (Nguyễn, 1999, tr 144) 123 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Thì chữ mùi dùng để miêu tả họ Mã kiếm ăn động vật, quen đánh hơi, quen kiếm ăn, khơng cịn nghĩa gốc Đó thái độ với loại người bẩn thỉu, độc ác, sống nỗi khổ đau đồng loại Chữ mùi tiếng Việt, lạ điều: không cảm nhận khứu giác mà vị giác: Thú quê hức bén mùi, Giếng vàng rụng vài ngô (Nguyễn, 1999, tr 179) Mở rộng ý nghĩa nữa, cịn phong vị sống: Mùi thiền bén muối dưa, Màu thiền ăn mặc ưa nâu sồng (Nguyễn, 1999, tr 244) Hay thú vị, hứng thú người đời – “mùi ca ngâm”: Thông minh vốn sẵn tư trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm (Nguyễn, 1999, tr 108) Mùi mùi trừu tượng hơn: “mùi đắng cay” – lời Thúy Kiều nói với Kim Trọng chặng cuối tình: Nàng rằng: Chút phận hoa rơi, Nửa đời nếm trải mùi đắng cay (Nguyễn, 1999, tr 244) Còn đến “mùi nhớ”, có lẽ có Nguyễn Du: Buồng văn đồng, Trúc se thỏ, tơ chùng phím loan Mành Tương phất phất gió đàn, Hương gây mùi nhớ, trà khan giọng tình (Nguyễn, 1999, tr 119) “Mùi nhớ” phải mùi kỷ niệm, mùi tâm tưởng? 124 Nguyễn Thị Quốc Minh 2.3.3 Từ “hơi” Hơi từ nằm trường từ vựng mùi hương, dù chữ có nhiều nghĩa, có nghĩa mùi Chữ có nghĩa khí, khơng khí Nó cảm nhận da thịt khơng khí bên ngồi Với nghĩa ấy, chữ xa với chữ mùi, hương khứu giác Chữ với nghĩa này, Nguyễn Du viết tinh tế: giá, may, nước: Buồng văn đồng Trúc se thỏ, tơ chùng phím loan (Nguyễn, 1999, tr 119) Vi lô san sát may Một trời thu để riêng người (Nguyễn, 1999, tr 149) Trên mui lướt mướt áo Tuy dầm nước chưa bóng gương (Nguyễn, 1999, tr 230) Bên cạnh nghĩa khí, khơng khí, từ có nghĩa thở Hơi nghĩa gốc từ khí: có khí ngồi trời, có khí thở người động vật phát Truyện Kiều lần đề cập đến từ theo nghĩa này, không dùng cách đơn giản, mà dùng để tâm lý, tính cách nhân vật: Cạn lời hồn ngất máu say Một lặng ngắt đôi tay lạnh đồng (Nguyễn, 1999, tr 141) Tú Bà tốc thẳng đến nơi Hầm hầm áp điệu lại nhà (Nguyễn, 1999, tr 159) Rộng thương mảnh hồng quần Hơi tàn thấy gốc phần may! (Nguyễn, 1999, tr 224) Từ chỗ thở, từ “hơi” kết hợp với “tăm” để thành từ ghép “tăm hơi” với nghĩa tin tức, tiếng tăm: Nghĩ thật nên đường 125 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Tăm dễ giữ giàng cho ta? (Nguyễn, 1999, tr 174) Bây rõ tăm Máu ghen đâu có lạ đời nhà ghen! (Nguyễn, 1999, tr 193) Từ hai nghĩa khí thở, từ phát triển theo nghĩa: Hơi vật phát tán khơng khí, cảm nhận khứu giác Từ với nghĩa có nghĩa âm tính trung tính: Trong kết hợp “hơi đồng” – đồng, mùi đồng, mùi đồng tiền, chữ có nghĩa xấu: Mụ tơ lục chuốt hồng, Máu tham thấy đồng mê (Nguyễn, 1999, tr 166) Trong kết hợp “hơi tiếng” trung tính, có tính nhục thể “quen bén tiếng” – nam nữ quen thở, quen mùi thể nhau: Nửa năm tiếng vừa quen, Sân ngô cành biếc chen vàng (Nguyễn, 1999, tr 170) Như từ nghĩa khí, khơng khí, từ trở thành từ thuộc trường nghĩa mùi, hương, tức từ thể cảm nhận khứu giác Trong ý nghĩa thấy khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt tinh tế Nguyễn Du: dù cảm nhận ngoại cảnh giá, may, đến thể tâm lý: hơi, tàn, hay mùi: đồng, tiếng, từ sử dụng đầy tính nghệ thuật KẾT LUẬN Qua phân tích nhóm từ vựng cảm giác mũi (khứu giác): hương, thơm, mùi, Truyện Kiều ta thấy: từ với nghĩa khứu giác sử dụng nhất: lần 10 lần từ xuất Từ nghĩa mùi Nguyễn Du sử dụng cách nghệ thuật không đơn thông tin (hơi đồng, tiếng) bên cạnh cách cảm nhận “hơi” ngoại cảnh tinh tế Từ mùi dùng nhiều chút – lần, Nguyễn Du khơng dùng cách khách quan theo kiểu kể thuật thông tin, mà dùng với nghĩa trừu tượng để cảm xúc, tâm lý người: mùi Thiền, mùi ca ngâm, mùi đắng cay, mùi nhớ 126 Nguyễn Thị Quốc Minh Kỳ lạ hai từ hương thơm, hai từ sử dụng nhiều cách áp đảo nhóm từ vựng khứu giác này: 62 lần, đó: hương 57 lần thơm lần (Đào, 1974, tr 185-186) Từ thơm nét nghĩa hương (mùi thơm), nên thường dùng tính từ (cảo thơm, hoa thơm…), có lần Nguyễn Du dùng danh từ làm cho trăm năm người ta phục (thơm rơi) Từ hương với 57 lần dùng, khiến người đọc thưởng thức đại tiệc mùi hương Đó “hương lửa/ lửa hương” nồng cháy tình yêu định mệnh tiền kiếp Đó thơm tho tốt đẹp người (hương lân, thư hương, hương bay dặm phần…) Nhưng phong phú hương gắn với giới người đẹp: hương khuê, phòng hương, xe hương, phấn hương, Thiên hương, hương trời, hương thừa, hương (gây mùi nhớ), (dải là) hương lộn… để người đẹp, hay Thúy Kiều Chỉ có người tốt đẹp, giai nhân tài tử có hương thơm hay hoạt động bầu khơng khí dẫm hương thơm – nguyên tắc nghệ thuật Đối với người nghệ sĩ ngơn từ làm văn chương phải trọng chữ nghĩa, phải biết dùng chữ nghĩa cách có nghệ thuật, khơng dễ dãi, khơng dùng thơng tin vơ cảm Đó nguyên tắc thuộc sáng tạo nghệ thuật Với việc dùng từ hương/ thơm có số lượng xuất áp đảo so với mùi trung tính xấu, cho thấy nguyên tắc sáng tác, tư nghệ thuật Nguyễn Du thiên hướng lãng mạn chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào, D A (1974) Từ điển Truyện Kiều NXB Khoa học Xã hội Nguyễn, D (1999) Truyện Kiều In T G Nguyễn, & C Trương (Biên khảo & giải) Nguyễn Du, tác phẩm lịch sử văn NXB TP Hồ Chí Minh 127 ... NHẬP Trong Truyện Kiều, mùi- hương thể phong phú: hương hoa, hương khói, hương lửa, mùi hương người, hương đất trời, hương thời gian, mùi ca ngâm, mùi nhớ, mùi đắng cay… tạo thành trường từ vựng... điển miêu tả mùi hương với nhiều biểu phong phú, tinh tế Nguyễn Du Truyện Kiều Từ nghĩa mùi thơm, từ hương trở thành mỹ từ cao quý gắn với phụ nữ Hương – hương trời (thiên hương/ hương trời),... lại nhan sắc – từ hương khơng cịn tính từ mà trở thành danh từ Rồi từ danh từ nhan sắc, từ hương lại trở thành đại từ cụ thể nhan sắc Thúy Kiều Hương thơm, lạ điều, với Nguyễn Du, hương thơm đặc

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w